Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án tuần 5 6 7 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.18 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG. GIÁO ÁN Lớp 2A. Họ và tên: Nguyễn Văn Hào Tổ: 2+3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 5 Ngày soạn: 6/10/2020 Ngày giảng: Thứ sáu 9/10/ 2020 Chính tả CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chép lại chính xác hai khổ thơ đầu bài Cái trống trường em, biết trình bày bài thơ 4 tiếng - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm đầu l/n. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG: BĂNG GIẤY, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KTBC chia quà - đêm khuya – tia nắng - GV đọc - 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con – NX - GV NX đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe viết - Nói về cái trống trường lúc các bạn nghỉ hè - dấu chấm và dấu chấm hỏi a.Hướng dẫn HS chuẩn bị - Viết hoa chữ cái đầu - GV đọc bài, 2 HS đọc lại ? Hai khổ thơ này nói gì? - trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn ? Có những dấu câu gì? ?Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết như thế nào? - HS luyện viết bảng con b. HS viêt bài vào vở - GV đọc – HS viết bài c. Chấm chữa bài - GV đọc – HS soát lỗi - HS tự soát, sửa lỗi bằng bút chì - GV chấm NX 6 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1: HS nêu yêu cầu - 2 Hs làm trên bảng- Lớp làm vở - HS NX – GVNX, 1HS đọc lại bài. Bài 1. Điền l hay n Long lanh đáy nước in trời Thành xây khối biếc non phơi bóng vàng Bài 2. Tìm và ghi vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l hoặc n - l: linh, lan, lá, lề, lẹ, lạnh. . . - n: no, nong , nòng, nóng, nu, na,. . ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Lưu ý cách phát âm l/n Bài 2: Hs nêu yêu cầu - HS chơi trò chơi tìm từ tiếp sức - Lớp NX – GV NX 4. Củng cố dặn dò - GV NX chung toàn bộ bài viết - GV NX giờ học BDT. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5; 28 + 25 ( cộng có nhớ qua 10). - Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng tính cộng có nhớ và giải toán. 3. Thái độ - Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: 1p. 2. Luyện tập:  Bài 1: Nhẩm (3p) - Củng cố bảng cộng 8..  Bài 2: Đặt tính rồi tính ( 10p) - Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính.  Bài 3: Giải toán (10p). - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. 8 + 2 = 8 + 3 = 8 + 4 = 8 + 5 =. 8 + 6 = 8 + 7 = 8 + 8 = 8 + 9 = 8 + 10 = 8 + 0 = - Học sinh đọc yêu cầu BT. - 5 học sinh yếu lên bảng. 18 + 35 38 + 14 78 + 9 28 + 17 68 + 16 - Học sinh đọc yêu cầu BT. - 1 học sinh tóm tắt. Bài giải Cả hai tấm vải dài số dm là: 48 + 35 = 83 (dm) Đáp số: 83 dm. - Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 4. Củng cố, dặn dò: 1p - Giáo viên hệ thống bài và nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.. BDTV: Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp kế với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng kể và nhận xét bạn kể. 3. Thái độ - Có thái độ trân trọng việc làm tốt của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ (5p) - 2 học sinh nối tiếp nhau kể chuyện "bím tóc đuôi sam". - Nhận xét B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 1p 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a. Kể từng đoạn theo tranh (15p) - T1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô giáo lấy mực. - Giáo viên nêu yêu cầu bài. Lan khóc vì quên bút ở nhà. - Học sinh quan sát tranh và nói tóm tắt T2: T3: Mai đưa bút cho Lan mượn. nội dung? T4: Cô giáo cho Mai viết bút mực, cô đưa bút của mình cho Mai viết. - Kể nối tiếp đến hết nhóm. - Học sinh xung phong kể. Sau mỗi em kể có nhận xét. - 2 học sinh giỏi kể toàn bộ câu chuyện.. - Học sinh kể trong nhóm. - Kể trước lớp. b. Kể toàn bộ câu chuyện (13p) - Khuyến khích kể bằng lời của mình. - Hs theo dõi, nx. 3. Củng cố, dặn dò (2p) - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.. TUẦN 6 Ngày soạn: 12/10/2020 Ngày giảng: Thứ sáu 16/10/ 2020 Chính tả.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 12: NGÔI TRƯỜNG MỚI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nghe viết chính xác đoạn cuói bài Ngôi trường mới 2. Kĩ năng - Phân biệt vần ai/ ay ; âm đầu s/x trong một số trường hợp 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KTBC (5p) - GV đọc – 2 HS viết bảng lớp nhà máy máy cày - Lớp viết bảng con – NX thính tai giơ tay - GV NX đánh giá xa xôi sa xuống B. BÀI MỚI phố xá đường sá 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết (19p) a.Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài - 2 HS đọc lại ? Dưới mái trường mới bạn HS thấy có gì mới? Ngôi trường mới ? Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả? -dấu phẩy,chấm,chấm than -Đầu câu chúng ta phải viết chữ như thế nào ? đầu đoạn chúng ta phảI trình bày ntn ? b. HS viêt bài - GV đọc – HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn Bài 1. Thi tìm nhanh các c. Chấm chữa bài tiếng có vần - GV đọc – HS soát lỗi ai ay - HS tự soát, sửa lỗi bằng bút chì mái máy - GV chấm NX 6 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8p) - HS nêu yêu cầu - GV tổ chức 3 đội thi tếp sức Bài 2. Thi tìm nhanh các - HS NX – GV NX tiếng bắt đầu bằng s/x GV: Lưu ý cách viết ai/ ay s x - Hs nêu yêu cầu sông xa - 1 HS làm bài trên bảng- Lớp làm vào vở - Lớp NX – GV NX C. Củng cố - dặn dò (3p) -GV NX chung toàn bộ bài viết.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV NX giờ học --------------------------------------------BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: 1. Kiến thức - Đặt tính và thực hiện các phép tính cộng dạng 7 + 5, 47 + 5 , 47 + 25 2. Kĩ năng - Giải toán có lời văn 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KTBC (5p) - 3HS làm bài trên bảng- Lớp làm nháp Đặt tính và tính - HS NX – GV NX đánh giá 37 + 45 57 + 36 47 + 29 B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập (27p) - Nêu yêu cầu - HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi bảng Bài 1 Tính nhẩm (5p) - Chữa bài :? Nêu cách cộng nhẩm 7 với 7+3= một số? + NX Đ-S GV: Thuộc bảng 7 cộng với một số - Nêu yêu cầu - HS làm vở – 2HS làm trên bảng - Chữa bài:+ NX Đ-S ? Nêu cách thực hiện 27+35? GV: Lưu ý cách đặt tính và tính - HS nêu yêu cầu - 1 HS khá đọc bài toán dựa vào tóm tắt ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở - Chữa bài:+ NX Đ- S ? Nêu cách đặt lời giải khác? Gv: Lựa chọn lời giải phù hợp + Giải thích cách làm bài + NX Đ-S. Bài 2. Đặt tính rồi tính(5p) 37 + 15 47+18 24 + 17. 67 + 9. Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt sau(7p) Thúng cam : 28 quả Thúng quýt : 37 quả Cả hai loại thúng : ... quả? Bài giải Cả hai loại trứng có số quả là: 28 + 37 = 65( quả).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nêu yêu cầu Đáp số : 65 quả - GV tổ chức trò chơi - Chữa bài : Bài 4. Nối phép tính thích hợp với ô + Giải thích cách làm trống (5p) + NX Đ-S 15< …..<25 GV: Giới thiệu dạng toán trắc nghiệm C. Củng cố - dặn dò (3p) ? Luyện tập kiến thức gì? Bài 5. > < =(5p) - GV NX giờ học -----------------------------------------------BDTV: KỂ CHUYỆN MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng nói - Dựa vào trí nhớ tranh minh họa kể lại được ttừng đoạn và toàn bộ câu Mẩu giấy vụn - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Biết dựng lại câu chuyện theo vai 2. Rèn kỹ năng nghe - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện - Biết NX đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn. 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5p) -2 HS kể nối tiếp câu chuyện Chiếc bút mực - Lớp NX đánh giá B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện (25p) -HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh trên máy chiếu Bài 1. Dựa theo tranh kể lại câu chuyện - Hs nói tóm tắt nội dung từng tranh - HS kể trước lớp từng đoạn Tranh 1. Lớp học sáng sủa. Có một mẩu giấy - HS kể cả truyện trong nhóm vụn nằm ngay cửa lớp - Đại diện các nhóm thi kể Tranh 2. Lớp học xì xào bàn tán - Lớp NX- GV NX Tranh 3. Lớp học tiếp tục bàn tán - HS nêu yêu cầu Tranh 4. Bạn gái nói cô giáo - GV hướng dẫn cách thể hiện giọng - Cẩ lớp cười vui vẻ từng nhân vật Bài 2. Phân vai dựng lại câu chuyện - Các nhóm HS dựng lại cau chuyện - Giọng cô giáo: dịu dàng,dí dỏm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> theo vai - Giọng bạn trai: hồn nhiên 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3p) - Giọng bạn gái : vui vẻ ? Qua câu chuyện em hiểu ý co giáo muốn nhắc các bạn điều gì? ________________________________________ TUẦN 7 Ngày soạn: 20/10/2020 Ngày giảng: Thứ sáu 23/10/ 2020.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chính tả: (Nghe viết) Tiết 14: CÔ GIÁO LỚP EM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nghe – viết đúng khổ thơ 2, 3 của cô giáo lớp em, trỡnh bày đúng các khổ thơ 5 chữ (chữ đầu mỗi dũng thơ cách lề vở 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dũng). 2. Kĩ năng - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có vần ui/uy, đâm đầu ch/tr(hoặc vần iên/iêng). 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ BT2, BT3(a). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5p) - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cách chăn. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe - viết. (19p) a. GV đọc bài. - 1, 2 HS đọc lại. - Khi cô dạy viết, gió và nắng thế nào ? - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài. - Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho ? - Yêu thương em ngắm mói những điểm mười cô ch . d. Chấm chữa bài. - GV đọc lại toàn bài. - HS đổi vở soát lỗi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Hướng dẫn làm bài tập: (8p) Bài 2: Tim tiếng và từ ngữ thich hợp mới mỗi ô trống trong bảng ? Tiếng có âm đầu v, vần ui thanh ngang là tiếng gỡ ? - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm vở: - Từ cú tiếng vui là từ nào ? - Vui, vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui xướng, vui mừng. Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - Làm SGK - Lờn bảng chữa - Từ cần điển: cha, trăng, trăng. Bài 4: Hướng dẫn HS làm phần a - GV nêu yêu cầu - Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành, lao, lội, lượng… - HS làm vào vở. Lời giải: Tiếng bắt đầu bằng n: non nước, na, nén, nồi, nấu, no, nê, nong nóng. C. Củng cố - dặn dũ. (3p) - Về nhà những viết sai viết lại cho đúng những nỗi chính tả cho đúng nỗi chính tả viết sai. ------------------------------------------------------BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn. 2. Kĩ năng - Củng cố về rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán về ít hơn, nhiều hơn. 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - 1 HS tóm tắt - 1 HS giải. Bài 3:. B. BÀI MỚI: trực tiếp 1. Giới thiệu phép cộng 38+25 (5p) - Nhắc lại cách làm 2.Hướng dẫn làm bài tập (27p) Bài 1: (5p) - Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn. Quan hệ "nhiều hơn và ít hơn quan hệ bằng nhau". Bài 2: a)(5p) Giải bài toán theo tóm tắt. - Nêu kế hoạch giải - 1 em lên bảng làm *HS hiểu em kém anh 5 tuổi tức là "Em ít hơn anh 5 tuổi". Bài 3: (6p) HS quan sát SGK - 1 em đọc đề bài - 1 em tóm tắt - 1 em giải Bài 4: Số ? (5p) - Hình tam giác có mấy góc, mấy cạnh? -Y/c hs làm vào VBT.. Giải: Số học sinh trai lớp 2A là: 15-3 = 12 (học sinh) Đáp số: 12 học sinh. - HS tự làm và nêu cách làm.. - HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình (có thể tìm số ngôi sao) "nhiều hơn" hoặc ít hơn "bằng cách lấy số lớn trừ đi số bé - 2 HS nhìn tóm tắt đặt đề toán. Bài giải: Tuổi em là: 16 – 5 = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi. Bài giải: Toà nhà thứ hai có số tầng là: 16 – 4 = 12 (tầng) Đáp số: 12 tầng. C. Củng cố – dặn dò: (3p) - Nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau .......................................................... BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI THẦY CŨ I. MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. - Biết nghỉ hơi đúng ở các câu. - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng nhân vật: Chú Khánh (bố của Dũng).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thầy giáo. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới: Xúc động, hình phạt; các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, mắc lỗi. - Hiểu nội dung toàn bài: Cảm nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng ,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. 3. Thái độ - Biết được sự yêu thương dạy dỗ của các thầy cô và có bổn phận phải biết nhớ ơn, kính trọng các thầy cô giáo. *) KNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Lắng nghe tich cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ BTĐ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P) - 2 HS đọc bài - Mua kính Qua câu chuyện các em thấy cậu bé trong - Lười học…phì cười. bài là người như thế nào ? B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài chủ điểm: - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và truyện đọc tuần đầu. 2. Luyện đọc: (30p) 2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. giải nghĩa từ. - Cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, a. Đọc từng câu: lúc ấy, mắc lỗi. - Chú ý đọc đúng các từ ngữ. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - HS đọc trên bảng phụ. - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giảng các từ ngữ mới. + Xúc động, hình phạt (SGK) + Lễ phép: Có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. c. Đọc từng đoạn trong nhóm.. - HS đọc theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> d. Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân,đoạn,cả bài .. e. Đọc ĐT (Đoạn 3) 3. Củng cố, dặn dò: 3p .......................................................................... TUẦN 8 Ngày soạn: 26/10/2020 Ngày giảng: Thứ sáu 30/10/ 2020 Chính tả: (Nghe - viết) BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Nghe – viết đúng một đoạn của bài Bàn tay dịu dàng; biết viết hoa chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng của người; trình bày đúng lời của An (gạch ngang đầu câu, lùi vào một ô). 2. Kĩ năng - Luyện viết đúng các tiếng có ao/au; r/d/gi hoặc uôn/uông. 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC ( 5p) - GV đọc – 2 HS viết bảng lớp. - trèo cao, con dao, tiếng rao, giao bài - HS viết nháp hoặc bảng con. tập - HSNX – GVNX. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐYC của tiết học. 2. Hướng dẫn viết ( 15p) a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần bài chính tả trong SGK. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. ? Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? - Bàn tay dịu dàng. ? An đã nói gì khi thầy giáo kiểm tra bài - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập? tập. ? Lúc đó thầy giáo có thái độ như thế - Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu em và nào? không trách gì cả. b. HD trình bày..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Tìm những từ ngữ phải viết hoa?Vì sao từ An lại phải viết hoa? ? Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết như thế nào? c. Hướng dẫn viết từ khó - 2HS viết trên bảng lớp, dưới lớp viết vào bảng con. d. HS viết bài: - GV đọc- HS viết bài vào vở. - GV uốn nắn, sửa. e.Soát và sửa lỗi: - GV đọc – HSNX soát lỗi. f. Chấm bài: - GV chấm – NX một số bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả( 10p) Bài 1: - HS nêu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - HS nêu các từ tìm được, GV ghi nhanh lên bảng. - HSNX bài trên bảng. - GVNX, chốt kết quả đúng. Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 2HS chữa bài trên bảng. - HSNX – GVNX C. Củng cố - dặn dò(1p) - GVNX chung bài viết. - GVNX giờ học. - Dặn dò: VN tập viết lại những lỗi sai.. - An, .... - Vì An là tên riêng. - Viết hoa và lùi vào 1 ô và viết hoa. - vào lớp , xoa đầu , thì thào - HS nghe – viết vào vở.. a.Tìm 3 tiếng có vần ao: cao, sao, láo ,... b.Tìm 3 tiếng có vần au: sau, đau, lau,.... Đặt câu để phân biệt: + da/ ra/ gia.. _________________________________________ BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: 1. Kiến thức - Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ). 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Kĩ năng tính (nhẩm và viết) giải bài toán. - So sánh các số có hai chữ số. 3. Thái độ - Rèn sự tỉ mỉ cẩn thận trong tính toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P) - Đọc bảng cộng B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: (5p)Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.. - Yêu cầu HS nêu kết quả từng phép tính. Bài 2: (5p) Tính - Yêu cầu HS tính và ghi kết quả.. - Tại sao 8 + 5 + 1 = 8 + 6 Bài 3: (5p)Đặt rồi tính. - Nhận xét chữa bài.. 2 HS đọc.. - HS làm bài: 9 + 8 = 17 7 + 6 = 13 5 + 6= 11 2+ 9 = 11 - Nhiều HS nêu miệng.. 7 + 8 = 15 8 + 7 = 15 3 + 8 = 11 8 + 3 = 11. 8 + 5 + 1 = 14 6 + 5 + 4 = 15 8+6 = 14 6+9 = 15 5 + 4+ 3 = 12 5+7 = 12 - Vì tổng đều bằng 14 - Cả lớp làm bảng con 34 56 7 18 38. 29. 78. 55. 72. 85. 75. 73. Bài 4: (6p) - Yêu cầu HS đọc đề bài ?. - 1 HS đọc đề toán.. - Bài toán cho biết gì ?. Mẹ hái 56quả, chi nhiều hơn18 quả.. - Bài toán hỏi gì ?. - chị hái được ? quả cam..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Yêu cầu HS tóm tắt và giải Bài 5: (6p). - 1 HS nêu yêu cầu.. Điền chữ số thích hợp vào ô trống. - 2 HS lên bảng. a. 99 > 98 b. 89 < 90. C. Củng cố - dặn dò. (3p) - Thi bảng cộng - Nhận xét tiết học. __________________________________________________ BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Kể chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện người mẹ hiền bằng lời của mình. - Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, Minh, bác bảo vệ, cô giáo. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn. 3. Thái độ - Học sinh mạnh dạn kể chuyện trước đám đông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vận dụng cho HS hoá trang làm bác bảo vệ, cô giáo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P) - Nhận xét. - 2 HS kể lại từng đoạn (người thầy cũ) B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: (25p) a. Dựa theo tranh, kể từng đoạn. * Học sinh tập kể từng đoạn chuyện + Ứng với từng đoạn 2,3,4. theo nhóm dựa theo từng tranh. b. Dựng lại câu chuyện theo vai. - Học sinh tập kể theo các bước..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Bước 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện + Bước 2:. + Bước 3:. HS1: Nói lời Minh - HS đọc chia thành các nhóm, mối nhóm 5 em, phân vai, tập dựng lại câu chuyện. - 2,3 nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp.. C. Củng cố – dặn dò: (3p) - GV nhận xét tiết học. Chẩn bị bài - Về nhà tập kể lại chuyện cho sau người thân nghe. ------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×