Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sinh8 tiet 2728

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 14 Ngày soạn: 23/11/2012


Tieát: 27 Ngày dạy: 27 /11/2012


<b>Bài 25: TIÊU HĨA Ở KHOANG MIỆNG</b>


<b>I/MỤC TIÊU :</b>


<i>1.Kiến thức :</i>


- Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong khoang miệng về mặt cơ học và sự biến đổi hóa học
nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến nước bọt tiết ra


-Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày
<i>2.Kĩ năng : -Rèn kĩ năng tìm kiếm thơng tin quan sát tranh hình tìm kiến thức </i>


-Kĩ năng khái quát hóa kiến thức và hoạt động nhóm


<i>3.Thái độ : -Có ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng. ý thức trong khi ăn không cười đùa </i>
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<i>1.Chuẩn bị của giáo viên :Tranh phóng to hình 25 SGV </i>
<i>2.Chuẩn bị của học sinh :HS kẻ bảng 25 vào vở </i>


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1/ ổn định lớp: </i>


<i>8A1………8A2………8A3………..8A4………8A5………</i>
<i>8A6...</i>


<i>2/ Kiểm tra bài cũ: -Vai trò của tiêu hóa trong đời sống con người ?</i>



- Trình bày các cơ quan trong ống tiêu hóa, các tuyến tiêu hóa?
<i>3/ Bài mới</i>


<i>Mở bài : -Hệ tiêu hóa của người bắt đầu từ cơ quan nào? Q trình tiêu hóa bắt đầu từ cơ quan </i>
nào? Hơm nay chúng ta tìm hiểu q trình tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào ?
<b>Hoạt động 1:TÌM HIỂU SỰ TIÊU HĨA Ở KHOANG MIỆNG </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Treo h 25.1/T81 SGK. Hướng dẫn HS quan sát.


+ Nêu cấu tạo của khoang miệng


-GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin SGK t 81.
Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :


+Khi thức ăn vào miệng sẽ có những họat động
nào xảy ra ?


- GV Treo H 25.2 hướng dẫn HS quan sát. Nhấn
mạnh khái niệm tác dụng của enzim


+Khi nhai cơm , bánh mì lâu trong miệng cảm
thấy ngọt vì sao ?


+Hòan thành baûng 25 SGK trang 82


-GV cho hs chữa bài trên bảng và thảo luận
chung cả lớp


-GV cho một số HS lần lượt nhắc lại, liên hệ với


bản thân : Tại sao cần phải nhai kĩ thức ăn hay
giải thích câu: nhai kĩ no lâu


- HS quan sát tranh phóng to SGK/ T81.
+ Gồm : Răng nanh, răng hàm, răng cửa, lưỡi,
tuyến nước bọt, nơi tiết nước bọt.


-Cá nhân tự đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến
thức Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời
+Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, hoạt
động của enzim amilaza , tạo viên


- HS quan sát hình SGK/81. ghi nhớ khái niệm
enzim


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Tiểu kết 1</b></i><b>: </b>


<i><b>Tiêu hóa ở khoang miệng gồm :</b></i>


<i><b>-Biến đổi lí học :Tiết nước bọt , nhai , đảo trộn thức ăn , tạo viên thức ăn . Tác dụng :Làm </b></i>
<i><b>nhuyễn thức ăn giúp thức ăn thấm nước bọt , tạo viên để nuốt .</b></i>


<i><b>-Biến đổi hóa học: là hoạt động ccủa Enzim trong nước bọt . Tác dụng :Biến đổi một phần tinh </b></i>
<i><b>bột chín trong thức ăn thành đường Mantozơ</b></i>


<b>Hoạt động 2: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG NUỐT VAØ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin SGK và


quan sát tranh phóng to trên bảng



+Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là
chủ yếu và có tác dụng gì ?


+Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ
dày đã được tạo ra như thế nào ?


+Thức ăn qua thực quản có được biến đổi về
mặt lí học và hóa học khơng ?


-GV tổng hợp ý kiến các nhóm và trình bày lại
q trình nuốt và đẩy thức ăn


+Khi uống nước quá trình nuốt có giống q
trình nuốt thức ăn khơng ?


+Tại sao người ta khuyên khi ăn uống không
được cười đùa


+Tại sao trước khi đi ngủ phải đánh răng, không
nên ăn kẹo đường ? (Đánh rănng vào buổi sáng,
sau khi ăn, nhai kẹo xylitol)


-HS tự đọc thơng tin SGK và quan sát tranh
hình trên bảng


+ Lưỡi nâng cao viên thức ăn lên chạm vòm
miệng, rồi hơi rụt lại mợt chút để viên thức ăn
được chuyển xuống họng, vào thực quản
+ Các cơ vòng ở thực quản lần lượt co đẩy


dần viên thức ăn xuống dạ dày.


+ Hầu như không diễn ra sự biến đổi vì thức
ăn ở thực quản rất ít


- HS trình bày kết quả bằng cách chỉ trên
tranh


+ Coù


+ khi cười đùa nắp thânh quản mở làm thức
ăn roi xuống đương hô hấp, gây sặc


+ Bảo vệ răng


- HS vận dụng kiến thức đã học tự trả lời


<i><b>Tiểu kết 2</b></i><b>: </b><i><b>-Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản </b></i>


<i><b> -Thức ăn qua thức quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản </b></i>


<i>IV. Củng Cố- dặn dò:</i>


<i>1. Kiểm tra đánh giá : Đánh dấu vào câu đúng </i>
a.Q trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm
-Biến đổi lí học


-Nhai đảo trộn thức ăn
-Biến đổi hóa học



-Tiết nước bọt


-Tất cả các ý trên đều đúng
b.Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là :


-Protein , tinh boät, lipit
-Tinh bột chín


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần: 14 Ngày soạn: 24/11/2012


Tiết : 28 Ngày dạy: 30/11/2012


<b>Bài 27: TIÊU HĨA Ở DẠ DÀY</b>


<b>I/MỤC TIÊU :</b>


<i>1.Kiến thức :</i>


-Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học và biến đổi hóa học nhờ
dịch tiêu hóa


<i>2.Kó năng :</i>


-Rèn kĩ năng tư duy dự đốn,


- Kĩ năng quan sát tranh hình tìm kiến thức, hoạt động nhóm
<i>3.Thái độ : - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dạ dày </i>


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


<i>1.Chuẩn bị của giáo viên :Tranh phóng to hình 27.1 </i>


<i>2.Chhuẩn bị của học sinh : Kẻ bảng 27 vào vở </i>
<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i>1/ ổn định lớp: 8A1………8A2………8A3………8A4………8A5………</i>
<i>8A6…………...</i>


<i>2/ Kiểm tra bài cũõ: Trình bày sự tiêu hố thức ăn của dạ dày ? </i>


<i>3/ Mở bài : Chúng ta đã biết thức ăn chỉ được tiêu hóa một phần ở khoang miệng ,vậy vào đến </i>
dạ dày chúng được biến đổi như thế nào ?


<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA DẠ DAØY </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin SGK ,


quan sat hình, trả lời câu hỏi :
+Dạ dày có cấu tạo như thế nào ?


+Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem ở
dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào ?


-GV cho các HS trình bày trên tranh để cả lớp
theo dõi


-Giúp HS hoàn thiện kiến thức về cấu tạo


-Cá nhân nghiên cứu thông tin và h 27.1 SGK
t 87. trả lời câu hỏi:



+Hình túi, thành dạ dày gồm 4 lớp:lớp màng
ngồi,lớp cơ, lớp niêm mạc,và lớp niêm mạc
trong cùng. nhiều tuyến tiết dịch vị


+Dự đốn hoạt động tiêu hóa: biến đổi cơ học
Đại diện HS trình bày , HS khác nhận xét bổ
sung .


<i><b>Tiểu kết 1:</b></i>


<i><b>-Dạ dày hình túi dung tích 3lít </b></i>


<i><b>-Thành dạ dày có 4 lớp: Lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc trong cùng </b></i>
<i><b>+Lớp cơ dày khỏe gồm 3 lớp : Cơ vịng, cơ dọc và cơ chéo</b></i>


<i><b>+Lớp niêm mạc có nhiếu tuyến tiết dịch vị .</b></i>


<b>Hoạt động 2: TÌM HIỂU SỰ TIÊU HĨA Ở DẠ DÀY </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin SGK T87,


88. YC Hs thảo luận theo nhóm hồn thành bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV kẻ bảng 27 trên bảng cho HS ghi kết quả
-Gọi một số HS bổ sung ý kiến


-GV giúp HS hồn thiện kiến thức


bài tập



-YC ghi rõ từng hoạt động và tác dụng của nó
-Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác
nhận xét bổ sung


-HS theo dõi tự sửa chữa


<i><b>* Bảng chuẩn kiến thức:</b></i>


Biến đổi thức


ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiện Tác dụng của hoạt động
Sự biến đổi lí


học -Sự tiết dịch -Sự co bóp của dạ dày -Tuyến vị -Các lớp cơ của dạ
dày


-Hịa lỗng thức ăn


-Đảo trộn thức ăn cho thấm
đều dịch vị


Sự biến đổi hóa


học -Hoạt động của enzim pepsin Enzim pepsin Phân cắt Protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm
3-10 axit amin


-GV yêu cầu HS trả lời :


+Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động


của các cơ quan bộ phận nào ?


+Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu
hóa trong dạ dày như thế nào ?


+Thử giải thích Protein trong thức ăn bị
dịch vị phân hủy nhưng Protein của lớp
niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ không bị
phân hủy ?


+Liên hệ thực tế về cách ăn uống để bảo
vệ dạ dày ?


-HS trả lời


+Thức ăn được xuống dạ dày nhờ cơ dạ dày co và
cơ vịng mơn vị


+Gluxit và Lipit chỉ được biến đổi về mặt lí học
+ do lớp chất nhày tiết ra và phủ lên bề mặt niêm
mạc


-Thời gian ăn , lượng thức ăn, hạn chế rượu bia
-HS rút ra kết luận


<i><b>Tiểu kết 2: - Bảng kiến thức chuẩn</b></i>


<i><b> - Các loại thức ăn khác như lipit , gluxit chỉ biến đổi về mặt lí học </b></i>
<i><b> -Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3-6 tiếng tùy loại thức ăn </b></i>



<i>IV, Củng Cố- Dặn Dò:</i>


<i>1/ Củng cố : </i>- YC HS làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:


a.Loại thức ăn nào được biến đổi cả về hóa học và lí học ở dạ dày


-Prôtêin -Lipit -Gluxit -Khóang


b.Biến đổi lí học ở dạ dày gồm :


-Sự tiết dịch vị -Sự nhào trộn thức ăn
-Sự co bóp của dạ dày -Tất cả các ý trên đều đúng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×