Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.95 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài…..Tiết 56 Tuần :. ÔN TẬP CHƯƠNG III(TIẾT 2). 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Học sinh được ôn tập hệ thống hoá các kiến thức trong chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều,cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn 1.2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hình,vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm 1.3.Thái độ: Rèn kĩ năng trình bày lời giải, tư duy lô gíc 2.TRỌNG TÂM Tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp 3. CHUẨN BỊ: .Giáo viên:Máy chiếu ,thước thẳng, com pa, phấn màu Học sinh: - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương III.. 4.TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9a1:..................................... 9ª4:........................................ 9ª5.................................... 4.2. Kiểm tra miệng: Ghép vào bài mới 4.3. Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG III(TIẾT 2). @Hoạt động 1: Ôn lý thuyết. I. Lý thuyết:. Hoạt động nhóm. 1.Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp đường. GV: Nêu các câu hỏi lên bảng phụ. tròn ta có thể :. 1/Hãy nêu các phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp 2/Viết công thức thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình. d) Chứng minh 4 đỉnh của tứ giác cùng cách đều một điểm. e) Chứng minh tổng hai góc đối diện bằng 2v. ( Từ dấu hiệu này ta thấy: Để chứng minh. quạt tròn. tứ giác nội tiếp ta có thể chứng minh tứ giác đó. HS: đứng tại chỗ phát biểu câu 1. là hình thang cân hoặc hình chữ nhật họăc hình. 1/ Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp. vuông). đường tròn ta có thể :. f) Dùng quỹ tích cung chứa góc . a) Chứng minh 4 đỉnh của tứ giác cùng cách đều một điểm. b) Chứng minh tổng hai góc đối diện bằng 2v.. Tứ giác ABCD có hai đỉnh liên tiếp nhìn đoạn thẳng nối hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc ( Đặc biệt góc = 900 thì không cần điều kiện hai đỉnh liên tiếp ). ( Từ dấu hiệu này ta thấy: Để chứng minh tứ giác nội tiếp ta có thể chứng minh tứ giác đó là hình thang cân hoặc hình chữ nhật họăc hình vuông) c) Dùng quỹ tích cung chứa góc Tứ giác ABCD có hai đỉnh liên tiếp nhìn đoạn thẳng nối hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc ( Đặc biệt góc = 900 thì. 2/Nêu công thức tính độ dài đường tròn. không cần điều kiện hai đỉnh liên tiếp. C= 2 R d. GV: Gọi HS lên bảng viết câu 2. Rn -Công thức tính độ dài cung tròn: l = 180. -Công thức tính diện tích hình tròn: S= R -Công thức tính diện tích hình quạt tròn:. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> R 2 n lR 2 S = 360. II. Bài tập @Hoạt động 2: Bài tập. Bài 1: Các câu sau đúng hay sai?. 1/ GV đưa đề bài lên bảng phụ. A/ Đúng.. Các câu sau đúng hay sai?. B/ Đúng.. Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi C/ Sai. có một trong các điều kiện sau:. D/ Đúng.. A/ DAB + BCD = 1800. E/ Đúng.. B/ Bốn đĩnh A, B, C, D cách đều điểm I.. F/ Sai.. C/ DAB = BCD. G/ Đúng. D/ ABD = ACD E/ ABCD là hình thang cân.. Bài 2: Bài 97 SGK/ 105:. F/ ABCD là hình thoi. G/ ABCD là hình chữ nhật. GV đưa đề bài lên bảng HS: Đọc đề- phân tích đề HS: Lên bảng vẽ hình viết giả thiết kết luận. rABC; A = 900 MC ) M AC; (O; 2. GV: Muốn chứng minh tứ giác ABCD nội. BM (O) = {D}. tiếp ta chứng minh gì?. DA (O) = {S}.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Ta dùng quỹ tích cung chứa góc. Chứng minh 2 điểm A, D cùng nhìn BC dưới 1 góc. a/ ABCD nội tiếp.. vuông. b/ ABD = ACD. HS: Lên bảng chứng minh. c/ CA là phân giác của SCB. HS: Tự chứng minh vào tập câu a, b a/ Ta có: MDC = 900 ( góc nội tiếp nửa đường tròn (O)). BAC = 900 ( gt) GV: Muốn chứng minh CA là phân giác của Hai điểm A và D cùng nhìn BC dưới một góc SCB ta chứng minh gì? vuông không đổi. HS:Ta chứng minh C1 = C2. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính. HS: Tự chứng minh rồi lên bảng trình bày. BC.. HS: Nhận xét. b/ Xét đường tròn kính BC.. GV: Nhận xét. Ta có: ABD = ACD ( góc nội tiếp cùng chắn AD ). c/ Ta có: D1 = C1 ( góc nội tiếp cùng chắn MS). D1 = C2 ( góc nội tiếp cùng chắn AB ). C1 = C2 CA là phân giác của SCB. 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Qua bài 3 em rút ra bài học kinh nghiệm gì? HS: Khi đã chứng minh được tứ giác là tứ giác nội tiếp ta cần vẽ đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó để vận dụng chứng minh các câu tiếp theo 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học : a) Đối với bài học ở tiết này: Lý thuyết : Ôn tập các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết , công thức tính độ dài, diện tích Bài tập: Xem lại các bài tập đã giải.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) Đối với bài học ở tiết sau: Chuẩn bị giấy , thước ,compa kiểm tra một tiết 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………. Phương pháp …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………….. Thiết bị+ Đddh: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………...
<span class='text_page_counter'>(6)</span>