Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.77 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Trương Quang Phú. Lớp 9A. Trường THCS Thạch Xuân.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ:. 1. Tính chất của kim loại a. Tính chất vật lí chung của kim loại. b. Tính chất hóa học của kim loại. -Tác dụng với phi kim -Tác dụng với dung dịch axit - Tác dụng với dung dịch muối.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 1/69. Hãy viết 2 PTHH trong mỗi trường hợp sau -Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ -Kim loại tác dụng với phi kim khác tạo thành muối -Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và hiđro - Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ:. 1. Tính chất của kim loại a. Tính chất vật lí chung của kim loại. b. Tính chất hóa học của kim loại. -Tác dụng với phi kim -Tác dụng với dung dịch axit - Tác dụng với dung dịch muối 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa cuả dãy hoạt động hóa học của kim loại.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 3/69. Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: -A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro -C và D không phản ứng với dung dịch HCl -B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A -D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng ( theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) a. B, D, C, A b. D, A, B, C c. B, A, D, C d. A, B, C, D e. C, B, D, A.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau? Hãy hoàn thành bảng sau ( Học sinh thảo luận nhóm): Nhôm Giống nhau. Khác nhau. Sắt.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhôm. Giống nhau. Khác nhau. Sắt. -Đều có những tính chất hóa học của kim loại. - Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội. -Tác dụng được với kiềm - Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị (III). -Không tác dụng được với kiềm -Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất trong đó sắt có hóa trị (II) hoặc (III).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 2/69 (SGK). Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? Không có phản ứng? a) Al và khí Cl2 b) Al và HNO3 đặc, nguội c) Fe và H2SO4 đặc, nguội d) Fe và dung dịch Cu(NO3)2 Viết các PTHH (nếu có).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép 5. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: II. Bài tập: Bài tập 4/68. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau a/. Al -> Al2O3 ->AlCl3 ->Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al -> AlCl3.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 5/68 SGK. Hướng dẫn: - Để xác định kim loại A ta phải tìm được khối lượng mol của A. B1: Viết PTHH B2: Lập phương trình đại số tìm khối lượng mol của A B3: Trả lời..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Dặn dò 1. Nắm vững kiến thức vừa luyện tập. 2. Làm bài tập 1,4(b, c). 3. Mỗi nhóm đọc kĩ nội dung bài thực hành. HS chuẩn bị sẵn bản tường trình bài thực hành theo mẫu.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>