Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

lop 3 tuan 6KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.03 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 06. Thứ hai,. Tiết 1 2 3 4 5. Môn học Cháo cờ Toán T.Đọc – Kể chuyện. Tên bài dạy. Giảm tải. Tuần 6 Luyện tập Bài tập làm văn. Anh văn Thứ ba, ngày. Tiết 1 2 3 4 5. Môn học T.Dục TNXH Toán Chính tả Anh văn. Tên bài dạy. Giảm tải. Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Chia số có 2 chữ số Bài tập làm văn Thứ tư,. Tiết 1 2 3 4 5. Môn học LT và Câu Toán Tập viết Thủ công Đạo đức. Tên bài dạy Từ ngữ về trường học – Dấu phẩy Luyện tập Ôn chữ hoa D, Đ Gấp ,cắt ,dán ngôi sao (T2 ) Tự làm lấy việc của mình ( T2 ). Giảm tải. Thứ năm,. Tiết 1 2 3 4 5. Môn học T.Đọc Thể dục Toán TNXH Mỹ thuật. Tên bài dạy Nhớ lại buổi đầu đi học. Giảm tải. Phép chia hết và phép chia dư Vệ sinh thần kinh Thứ sáu,. Tiết 1 2 3 4 5. Môn học Âm nhạc Chính tả Toán Tập làm văn SHL. Tên bài dạy. Giảm tải. Nhớ lại buổi đầu đi học Luyện tập Kể lại buổi đầu đi học Tuần 06. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tập đọc BAØI TAÄP LAØM VAÊN. I/ Muïc tieâu : Tập đọc : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì làm cho được đièu muốn nói.( Trả lời các câu hỏi trong SGK) Keå chuyeän: - Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - II/ Các kĩ năng sống được GD: - Tự nhận thức xác định được giá trị cá nhân. Giúp HS ra quyết định, - Đảm trách nhiệm vụ. III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bài ý kiến cá nhân. - Thảo luậncập đôi- chia sẽ.- Trải nghiệm. IV/Các phương tiện dạy và học: GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, Moät chieác khaên muøi soa HS : SGK V/ Tiến trình day học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động :. 2. Kiểm tra bài cũ : Cuộc họp của chữ viết. - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :. - 3 học sinh đọc. 3. Bài mới : A. KHÁM PHÁ: - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :. - Học sinh quan sát và trả lời.. + Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ? - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. + Tranh veõ gì ? Giáo viên giới thiệu tựa bài - Ghi bảng. . B. KẾT NỐI. Hoạt động 1 : Luyện đọc. GV đọc mẫu toàn bài Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, caùch ngaét, nghæ hôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn.  Đoạn 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu :. - Hoïc sinh laéng nghe. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Caù nhaân - Cá nhân, đồng thanh.. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhöng / chaúng leõ laïi noäp moät baøi vaên ngaén nguûi nhö theá theá naøy ?// Toâi nhìn xung quanh, / moïi người vẫn biết.// - Coâ-li-a naøy !// Hoâm nay con giaët aùo sô mi/ vaø quaàn aùo loùt ñi nheù !// - GV kết hợp giải nghĩa từ khó : khăn mùi soa , viết lia lòa , ngaén nguûn. Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 - Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2, hỏi : + Hãy tìm tên của ngườøi kể lại câu chuyện naøy? + Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? + Vì sao Coâ-li-a thaáy khoù vieát baøi taäp laøm vaên? - Giaùo vieân choát yù. -. Caù nhaân Caù nhaân Đồng thanh Học sinh đọc thầm.. -. - Đó chính là Cô-li-a. Bạn kể về bài. taäp laøm vaên cuûa mình. - Cô giáo ra cho lớp đề văn : Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? - Học sinh thảo luận nhóm và tự do phaùt bieåu suy nghó cuûa mình - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, hỏi : - Học sinh đọc thầm + Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách - Cô-li-a đã cố nhớ lại những việc mà gì để bài viết dài ra ? thỉnh hoảng mình đã làm và viết cà những việc mình chưa làm. Cô-li-a còn vieát raèng "Em muoán giuùp meï nhieàu. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi :. + Vì sao khi meï baûo Coâ-li-a ñi giaët quaàn aùo: a. Lúc đầu, Cô-li-a ngạc nhiên ? b. Sau đó, bạn vui vẻ làm theo lời mẹ ?. - Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi :. việc hơn để mẹ đỡ vất vả". - Học sinh đọc thầm - Học sinh thảo luận nhóm và tự do phaùt bieåu suy nghó cuûa mình : + Tình thương yêu đối với mẹ + Nói lời biết giữ lấy lời + Coá gaéng khi gaëp baøi khoù …. + Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a ?. - Giaùo vieân choát y - C. THỰC HÀNH. Keå chuyeän Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3, 4 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ - Học sinh các nhóm thi đọc. - Baïn nhaän xeùt. chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất C. THỰC HÀNH Keå chuyeän Hoạt động 4 : Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> theo tranh. - Giaùo vieân neâu nhieäm vuï - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên hướng dẫn. - Sắp xếp lại các tranh theo đúng. thứ tự trong câu chuyện Bài tập laøm vaên - Hoïc sinh quan saùt vaø keå tieáp noái.. - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt 4 tranh trong SGK nhaåm keå chuyeän. Giaùo vieân treo 4 tranh leân baûng, goïi 4 hoïc sinh - Lớp nhận xét tiếp nối nhau, kể 4 đoạn của câu chuyện - Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của Lan thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chöa ? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất. D. ÁP DỤNG CŨNG CỐ:( 2’ ) - Giáo viên: qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ … - Giaùo vieân hoûi : - Học sinh trả lời. + Qua caâu chuyeän naøy, giuùp em hieåu ñieàu gì ? - Giáo viên giáo dục tư tưởng: Qua câu chuyện của bạn Côli-a muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm , đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.. Nhaän xeùt – Daën doø :. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Ruùt kinh nghieäm:. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tập đọc. NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. I/ Muïc tieâu : Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu nội dung : Những kỉ niệm đẹp đẻ của nhà văn thanh Tịnh về buổi đầu đi học (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) HS khá giỏi thuộc một đoạn căn mà em thích. II/ Chuaån bò : 1) GV : bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc và học thuộc lòng , tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . 2) HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Haùt Khởi động : Baøi cuõ : Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : luyện đọc GV đọc mẫu bài thơ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với giọng hồi tưởng - Học sinh lắng nghe. nheï nhaøng, tình caûm Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 8 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, bạn nào đọc câu cuối thì sẽ đọc luôn tên tác giaû. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ - Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt baøi. khoù. - Giáo viên cho học sinh đặt câu với các từ : nao nức, - Hoïc sinh ñaët caâu mơn man, quang đãng - Giáo viên nói thêm về ngày tựu trường : là ngày đầu tiên đến trường để chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn. - 3 học sinh đọc tiếp nối Bài chia làm 3 đoạn : - Giáo viên kết hợp nhắc nhở học sinh đọc đúng bài với - 3 học sinh đọc gioïng nheï nhaøng, tình caûm - 2 học sinh đọc - Giáo viên gọi tiếp 3 học sinh đọc từng đoạn - Mỗi tổ đọc tiếp nối - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi - Đồng thanh. - Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 đoạn - Cho học sinh đọc bài.  Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường ? + Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với những cái gì ? - Giáo viên : những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học của tác giả thật đẹp. Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 vaø hoûi : + Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn ? - Giáo viên : Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng, la một sự kiện, là một ngày lễ. Vì vậy, ai cũng hồi hộp trong này đến trường, khó có thể quên kỉ niệm của ngày đến trường đầu tiên. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Tìm những hình Hoạt động 3 : Học thuộc lòng một đoạn văn ( 7’ ) - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm toàn bài.. - Học sinh đọc thầm - Những hình ảnh nói lên sự bỡ. ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường là bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ, thèm và ao ước được mạnh dạn như những học trò cũ đã quen lớp, quen thaày.. - Học sinh đọc nhẩm thuộc một. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy cảm xủc, nhấn giọng - Học sinh đọc những từ gợi tả, gợi cảm.. - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân đọc dieãn caûm hay nhaát.. - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Baïn nhaän xeùt.. Nhaän xeùt – Daën doø : -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò baøi : Baøi taäp laøm vaên Ruùt kinh nghieäm:. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chính taû. BAØI TAÄP LAØM VAÊN. I/ Muïc tieâu : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ. Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/ oeo BT2. Làm đúng BT3 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II// Chuaån bò : GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : 2. Kieåm tra baøi cuõ : - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : cái kẻng, - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vaøo baûng con. thổi kèn, lời khen, dế mèn. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết Mục tiêu: Nghe - viết chính xác một đoạn văn (65 chữ) toùm taét cuûa truyeän Baøi taäp laøm vaên Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét - 2 – 3 học sinh đọc đoạn văn sẽ chép. - Giaùo vieân hoûi : + Đoạn này chép từ bài nào ? - Đoạn này chép từ bài Bài tập làm vaên + Tên bài viết ở vị trí nào ? - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. + Cô-li-a đã giặt quần áo bao giờ chưa ? - Chưa bao giờ Cô-li-a giặt quần áo caû + Vì sao Coâ-li-a laïi vui veû ñi giaët quaàn aùo ? - Vì đó là việc bạn nói đã làm trong baø i taäp laøm vaên + Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 4 câu - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu - Học sinh đọc + Cuoái moãi caâu coù daáu gì ? - Cuoái moãi caâu coù daáu chaám vaø daáu chaám than. + Chữ đầu câu viết như thế nào ? + Tên riêng của người nước ngoài viết như thế - Chữ đầu câu viết hoa. - Chữ cái đầu tiên viết hoa, có dấu naøo ? gạch nối giữa các tiếng là bộ phận - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, của tên riêng - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con deã vieát sai : Coâ-li-a, quaàn aùo, vui veû, ngaïc nhieân - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu hoïc sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng naøy. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần - Cá nhân cho học sinh viết vào vở - HS chép bài chính tả vào vở - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường maéc loãi chính taû. Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính - Học sinh sửa bài tả để học sinh tự sửa lỗi. - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuoái baøi cheùp. - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài veà caùc maët Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính taû Muïc tieâu: Laøm baøi taäp phaân bieät caùc tieáng coù aâm, vaàn deã vieát laãn : eo / oeo / ; s / x ; daáu hoûi / daáu ngaõ - Chọn chữ thích hợp trong ngoặc Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu ñôn ñieàn vaøo choã troáng - Cho HS làm bài vào vở bài tập - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. a) ( kheo, khoeo ) : chaân khoeo. b). ( kheûo, khoeûo ). c). ( ngheùo, ngoeùo ) :. người lẻo. ngoeùo. khoeûo. tay. Baøi taäp 2 : Cho HS neâu yeâu caàu phaàn a - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình.. - Điền vào chỗ trống x hoặc s. - Ghi dấu hỏi hoặc dấu ngã trên. những chữ in đậm : - Học sinh viết vở - Học sinh thi đua sửa bài. Nhaän xeùt, daën doø :. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Ruùt kinh nghieäm:. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chính taû NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. I/ Muïc tieâu : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ. Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống BT2. Làm đúng BT3 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II/ Chuaån bò : - GV : bảng phụ viết bài thơ Nhớ lại buổi đầu đi học - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) 3. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe - viết Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Giáo viên đọc đoạn văn - 2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn . - Học sinh đọc thầm - Giaùo vieân hoûi : - Đoạn này chép từ bài Nhớ lại buổi đầu + Đoạn này chép từ bài nào ? ñi hoïc + Tên bài viết ở vị trí nào - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. + Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 3 câu  Câu 1: Cũng như tôi … bước nhẹ.  Câu 2 : Họ như con chim … e sợ.  Caâu 3 : Coøn laïi - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Học sinh đọc + Cuoái moãi caâu coù daáu gì ? - Cuoái moãi caâu coù daáu chaám. + Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài - Chữ đầu câu viết hoa. tiếng khó, dễ viết sai : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, - Học sinh viết vào bảng con ngập ngừng Học sinh chép bài vào vở - GV cho HS nhaéc laïi caùch ngoài vieát, caàm buùt, ñaët - Caù nhaân vở. - Cho HS chép bài chính tả vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế - HS chép bài chính tả vào vở ngoài cuûa hoïc sinh. Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV - Học sinh sửa bài dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào?  Hoạt động 2 : hướng dẫn học - Điền vần eo hoặc oeo vào chỗ trống : sinh laøm baøi taäp chính taû. ( 10’ ) - HS làm bài vào vở bài tập. Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.. - HS thi tiếp sức làm bài tập - Lớp nhận xét.. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình Nhaø ngheøo Cười ngặt nghẽo Đường ngoằn ngoèo Ngoẹo đầu Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. hoặc x, có nghĩa như sau : - HS làm bài vào vở bài tập. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - HS thi tiếp sức làm bài tập - Gọi học sinh đọc bài làm của mình - Lớp nhận xét. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Tìm các từ chứa tiếng có vần ươn hoặc öông coù nghóa nhö sau : Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình - HS thi tiếp sức làm bài tập + Cùng nghĩa với thuê : …………………………. - Lớp nhận xét. + Trái nghĩa với phạt : …………………………… + Làm chín bằng cách đặt trực tiếp trên than, - Mướn lửa :………………………… - Thưởng - Nướng. -. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Ruùt kinh nghieäm:. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC. DAÁU PHAÅY. I/ Muïc tieâu : Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ BT1. Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn BT2. II/ Chuaån bò 1. GV : bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ ở BT1 2. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV 1. Khởi động : 2. Kieåm tra baøi cuõ : so saùnh - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm laïi baøi taäp 1. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ 3. Bài mới : Giới thiệu bài : - Giáo viên : trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được học mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ và làm bài tập ôn luyện về dấu phẩy - Ghi baûng. Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ Mục tiêu: mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ Baøi taäp 1 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu. Hoạt động của HS. - Haùt - Học sinh sửa bài. - Ñieàn vaøo choã troáng theo haøng. ngang. Biết rằng các từ ở cột được tô đậm có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh thi đua sửa bài. Giáo viên giới thiệu ô chữ trên bảng Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài. Giáo viên phổ biến cách chơi : cả lớp chia thành 4 đội. Giáo viên lần lượt đọc nghĩa của các từ tương ứng từ hàng 2 đến hàng 11. sau khi Giáo viên đọc xong, các đội giành quyền trả lời. Nếu trả lời đúng sẽ được 10 điểm, nếu sai sẽ không được điểm nào - Giaùo vieân toång keát ñieåm sau troø chôi vaø tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc Hoạt động 2: Dấu phẩy Muïc tieâu: OÂn taäp veà daáu phaåy. Baøi taäp 2: - Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu trong caùc caâu sau : - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành - Học sinh làm bài. - Học sinh thi đua sửa bài 3 dãy, mỗi dãy cử 1 bạn thi đua - Baïn nhaän xeùt. - Gọi học sinh đọc bài làm của bạn. -. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuoäc. Nhaän xeùt – Daën doø :. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Ôn về từ chỉ hoạt động, trang thái. So sánh . Ruùt kinh nghieäm:. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I/ Muïc tieâu :. Taäp vieát ÔN CHỮ HOA : D, Đ. Viết đúng chữ D (1 dòng) Đ, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài…. mới khôn ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ II/ Chuaån bò : GV : chữ mẫu D, Đ, tên riêng : Kim Đồng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. OÅn ñònh: ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ )  Luyện viết chữ hoa - GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng, hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và - HS quan sát và nhận xét. câu ứng dụng ? - GV gắn chữ D trên bảng cho học sinh quan sát và - 2 nét. - Neùt thaúng nghieâng vaø neùt cong phaûi nhaän xeùt. kéo từ dưới lên + Chữ D được viết mấy nét ? + Chữ D hoa gồm những nét nào? - GV chỉ vào chữ D hoa và nói : Quy trình viết chữ D hoa : từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang trên một chút, lượn cong viết nét thẳng nghiêng, lượn vòng qua thân nét nghiêng viết nét cong phải kéo từ dưới lên, độ rộng một đơn vị chữ, lượn dài qua đầu nét thẳng, hơi lượn vào trong. Điểm dừng bút ở dưới đường kẻ ngang trên một chút. - GV gắn chữ Đ trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét. Chữ hoa Đ : chữ Đ hoa cách viết như chữ D hoa. Sau đó lia bút lên đường kẻ ngang giữa viết nét thaúng ngang ñi qua neùt thaúng. - GV chỉ vào chữ K hoa và nói : quy trình viết chữ K hoa : Nét lượn xuống, nét cong trái và nét thắt giữa - Giáo viên viết chữ D, Đ, K hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát - Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa : - Giaùo vieân nhaän xeùt.  Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng - GV cho học sinh đọc tên riêng : Kim Đồng - Giáo viên giới thiệu : Anh Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội thiếu niên Tiền - Cá nhân Phong Hoà Chí Minh. - Giaùo vieân treo baûng phuï vieát saün teân rieâng cho hoïc - Hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén veà caùch vieát.  Luyện viết câu ứng dụng - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn - Giáo viên : câu tục ngữ khuyên con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi vieát. + Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ? - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh Luyeän vieát treân baûng con. Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - Goïi 1 HS nhaéc laïi tö theá ngoài vieát - Cho học sinh viết vào vở. - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài - Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghieäm chung. - Hoïc sinh vieát baûng con. - Hoïc sinh nhaéc - HS viết vở. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. - Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ. Ruùt kinh nghieäm:. Taäp laøm vaên 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KỂ LẠI BUÔÛI ĐẦU EM ĐI HỌC. I/ Muïc tieâu : Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu). II/ Các kĩ năng sống được GD: - Giúp HS cá nhân tự giao tiếp. - Lắng nghe tích cực.. III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: thảo luận nhóm. Trình bài 1 phút. Viết tích cực. IV/Các phương tiện dạy và học:  GV : các câu hỏi gợi ý.  HS : Vở bài tập V/ Tiến trình day học: Hoạt động của GV 1) Khởi động : ( 1’ ) 2) Bài cũ : ( 4’ ) Tập tổ chức cuộc họp 3) Bài mới : A KHÁM PHÁ: Kể lại buổi đầu đi học. ( 1’ ) B KẾT NỐI; Hoạt động 1 : Kể lại buổi đầu đi học ( 20’ ) - Giáo viên nêu yêu cầu : Để kể lại buổi đầu đi học của mình em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học nhö theá naøo ?  Đó là buổi sáng hay buổi chiều ?  Buổi đó cách đây bao lâu ?  Em đã chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào ?  Ai là người đưa em đến trường ?  Hôm đó, trường học trông như thế nào  Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao ?  Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào ?  Cảm xúc của em về buổi học đó. - Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe - Giaùo vieân yeâu caàu 2 hoïc sinh ngoài caïnh nhau keå cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình - Gọi một số học sinh kể trước lớp - Giaùo vieân nhaän xeùt - . B THỰC HÀNH- ÁP DỤNG:  Hoạt động 2 : Viết đoạn văn ( 13’ ) - Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu - Giaùo vieân chuù yù nhaéc hoïc sinh vieát baøi giaûn dò, chaân thật những điều vừa kể. - Cho hoïc sinh laøm baøi - Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp Năm nay, em đã là học sinh lớp ba nhưng em vẫn nhớ như in buổi đi học đầu tiên của mình.. Hoạt động của HS. - Haùt. - Hoïc sinh laéng nghe Giaùo vieân neâu. - Cả lớp lắng nghe bạn kể và nhận. xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa. - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm ñoâi - Caù nhaân - Lớp nhận xét.. - Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 caâu. - Hoïc sinh laøm baøi - Caù nhaân. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hôm đó là một ngày thu trong xanh. Em dậy từ sáng sớm. Mẹ giúp em chuẩn bị quần áo, sách vở, rồi đưa cho em chieác caëp saùch vaø noùi : “Meï mong con seõ luoân coá gắng học giỏi. Nhớ nghe lời cô giáo, con nhé.” Bố chở em đến trường. Trường của em mang tên Phạm Ngũ Lão. Đến cổng trường, bố chỉ lớp học cho em và bảo : “ Con hãy tự đi vào lớp của mình được không ?”. Nhưng em không dám. Thế là bố đã dắt tay em đến trước cô giáo. Cô đưa em vào lớp, chỉ chỗ ngồi cho em. Hôm đó, coâ giaùo daën doø chuùng em thaät nhieàu ñieàu nhöng em không nhớ hết. Buổi học đầu tiên của em bắt đầu như thế đấy. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay.. - Lớp nhận xét và bình chọn.. 4) Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) Yêu cầu HS tập kể lại buổi đầu đi học của một người thân trong gia ñình. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Nghe – kể Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp. Ruùt kinh nghieäm:. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tự nhiên xã hội. VỆ SINH CƠ QUAN BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU. I/ Muïc tieâu: Nêu được một số việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Kể tên một số bênh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu cách phòng traùnh aùc beänh keå treân. Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II/ Các kĩ năng sống được GD: - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh tim mạch. III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát - thảo luận . IV/Các phương tiện dạy và học: Giáo viên : các hình trong SGK, hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. Hoïc sinh : SGK. V/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Hoạt động bài tiết nước tiểu - Học sinh trả lời - Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu - Thaän coù nhieäm vuï gì ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhaän xeùt baøi cuõ 3. Các hoạt động : A. KHÁM PHÁ: ( 1’) Tranh SGK - Giaùo vieân : Hoâm nay chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu qua bài : “Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu” Ghi baûng. B. KẾT NỐI Hoạt động 1: thảo luận cả lớp Mục tiêu : Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Caùch tieán haønh : - Hoïc sinh chia nhoùm, thaûo luaän vaø traû - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm lời câu hỏi thảo luận trả lời câu hỏi : + Taùc duïng cuûa moät boä phaän cuûa cô quan baøi tiết nước tiểu. + Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì ? - Giaùo vieân phaân coâng caùc nhoùm cuï theå : + Nhoùm 1 : Thaûo luaän taùc duïng cuûa thaän + Nhoùm 2 : Thaûo luaän veà taùc duïng cuûa baøng quang. + Nhoùm 3 : Thaûo luaän veà taùc duïng cuûa oáng daãn nước tiểu. + Nhóm 4 : Thảo luận về tác dụng ống đái - Hoïc sinh quan saùt - Giáo viên treo sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả kết quả thảo luận của nhóm mình. thaûo luaän - Caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giaùo vieân keát luaän. C. THỰC HÀNH VẬN DỤNG: - Hoạt động 2: quan sát và thảo luận Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu Caùch tieán haønh : - Hoïc sinh quan saùt.  Bước 1 : làm việc theo Cá nhân - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trang - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 25 SGK. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caùc caâu hoûi sau : + Baïn nhoû trong tranh ñang laøm gì ? + Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh - Đại diện các nhóm trình bày. và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ?  Bước 3 : Làm việc cả lớp - Giaùo vieân cho caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Caùc nhoùm khaùc boå sung, goùp yù. - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt. - Giaùo vieân choát yù - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? + Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ - Các nhóm khác theo dõi và nhận xeùt. nước? - Hoïc sinh lieân heä - Giaùo vieân nhaän xeùt - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ. Nhaän xeùt – Daën doø : - Thực hiện tốt điều vừa học - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò : baøi 12 : Cô quan thaàn kinh. Ruùt kinh nghieäm:. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tự nhiên xã hội 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÔ QUAN THAÀN KINH I/ Muïc tieâu : Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. II/ Chuaån bò:  Giaùo vieân : caùc hình trong SGK trang 26, 27, hình cô quan thaàn kinh phoùng to, SGK.  Hoïc sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV. tieåu. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) vệ sinh cơ quan bài tiết nước. Hoạt động của HS. - Haùt. 3. Các hoạt động :. Giới thiệu bài : cơ quan thần kinh ( 1’ ) - Giaùo vieân hoûi : + Khi chạm tay vào vật nóng, em phản ứng nhö theá naøo ? + Khi gặp trời lạnh, em thấy thế nào ? - Giáo viên giới thiệu : tất cả những phản ứng đó của cơ thể đều do một cơ quan điều khiển mà hôm nay chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu cô quan naøy qua baøi : “Cô quan thaàn kinh” - Giaùo vieân ghi baûng.  Hoạt động 1 : quan sát ( 10’ ) Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình. Caùch tieán haønh :  Bước 1 : làm việc theo nhóm - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 26, 27 trong SGK vaø thaûo luaän : + Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ? Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình vẽ. + Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột soáng ?  Bước 2 : làm việc cả lớp. - Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học sinh lên ñính teân caùc boä phaän cuûa cô quan thaàn kinh - Giaùo vieân ñính theû : teân cô quan thaàn kinh. - Gọi học sinh đọc và chỉ tên các bộ phận : não, tuỷ sống, các dây thần kinh và nhấn mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ bởi cột sống. Hoạt động 2 : thảo luận ( 23’ ) Muïc tieâu : Neâu vai troø cuûa naõo, tuyû soáng, caùc daây thaàn kinh vaø caùc giaùc quan.. - Khi chaïm tay vaøo vaät noùng, em co. giật tay trở lại. - Khi gặp trời lạnh, em thấy người run, haét hôi, soå muõi.. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm. và trả lời. - Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn.. - Học sinh lên bảng thực hiện - Hoïc sinh nhaéc laïi - Học sinh đọc và chỉ tên - Caùc hoïc sinh khaùc nghe vaø nhaän xeùt,. boå sung.. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Caùch tieán haønh :  Bước 1 : chơi trò chơi - Giáo viên cho cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi - Học sinh tham gia chơi. hỏi sự phản ứng nhanh của học sinh. Ví dụ như trò - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết và trả chôi : “Con thoû” lời :  Bước 2 : thảo luận nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 - Đại diện các nhóm trình bày - Hoïc sinh laéng nghe. SGK và trả lời câu hỏi : - Lớp nhận xét, bổ sung. + Naõo vaø tuyû soáng coù vai troø gì ? + Neâu vai troø cuûa caùc daây thaàn kinh vaø caùc giaùc quan. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - Thực hiện tốt điều vừa học. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị : bài 13 : Hoạt động thần kinh. Ruùt kinh nghieäm:. ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... ................................................................................................................................. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đạo đức TỰ LAØM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tt). I/ Muïc tieâu : Kể được một số việc mà Hs lớp 3 có thể tự làm lấy. Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. Hiểu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. II/ Các kĩ năng sống được GD: -Kỉ năng tư duy phê phán – kỉ năng ra quyết định phù hợp. – Kỉ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của mình. .III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm – Đòng vai – kể chuyện. IV/Các phương tiện dạy và học: - Giáo viên : vở bài tập đạo đức, Nội dung tiểu phẩm “Chuyện bạn Laâm”, Phieáu ghi 4 tình huoáng, Giaáy khoå to in noäi dung Phieáu baøi taäp. - Học sinh : vở bài tập đạo đức. V/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : ( 1’ ) ( 4’ ) 2. Bài cũ : Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1 ) - Học sinh trả lời - Thế nào là tự làm lấy việc của mình? - Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì ? - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Tự làm lấy việc của mình A. THƯC HÀNH /LUYệN TậP. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế ( 7’ ) Mục tiêu : học sinh tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm. Caùch tieán haønh : - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ : + Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của - Học sinh tự liên hệ mình ? + Các em đã thực hiện việc đó như thế nào? + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành coâng vieäc ? - Gọi học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên kết luận : khen ngợi những học sinh đã - Học sinh trình bày biết làm việc của mình. Nhắc nhở những học sinh còn chưa biết hoặc lười làm việc của mình Hoạt động 2: đóng vai ( 13’ ) Mục tiêu : học sinh thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự laøm laáy vieäc cuûa mình qua troø chôi. Caùch tieán haønh : - GV đưa ra các tình huống, chia lớp thành 2 nhóm, moãi nhoùm thaûo luaän moät tình huoáng roài theå hieän qua troø - HS chia nhoùm vaø thaûo luaän chơi đóng vai. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tình huống 1 : ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ meï laøm hoä. Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên baïn nhö theá naøo ? b) Tình huống 2 : Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo : “ Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho.” Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó ? - Giáo viên gọi đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyeát. - Giáo viên cho lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm B.VẬN DỤNG:  Hoạt động 3 : thảo luận nhóm Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình về caùc yù kieán lieân quan. Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp vaø yeâu caàu caùc em baøy tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi vào ô a). - Đại diện các nhóm đưa ra cách. giaûi quyeát tình huoáng cuûa nhoùm mình qua trò chơi đóng vai trước lớp. - Cả lớp nhận xét cách giải quyết cuûa moãi nhoùm. ( 13’ ). - Học sinh làm bài và trả lời. dấu + trước ý kiến mà các em đồng ý, dấu – trước ý kiến mà các em không đồng ý Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình. Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc của mình laøm. Vì mọi người tự làm lấy công việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác. Chỉ cần tự làm lấy việc của mình nếu đó là việc mình yeâu thích. Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về những vấn đề liên quan đến việc của mình Trẻ em có thể tự quyết định mọi việc của mình.. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - Tự làm lấy những công việc hằng ngày của mình ở trường, ở nhà. - Sưu tầm các gương về việc tự làm lấy công việc của mình. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi : Quan taâm, chaêm soùc oâng baø, cha meï, anh chò em Ruùt kinh nghieäm:. ( tieát 1 ). ................................................................................................................................. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thuû coâng. GAÁP CAÉT DAÙN NGOÂI SAO NAÊM CAÙNH VA Ø LÁ CỜ ĐỎ SAO VAØNG. I/ Muïc tieâu : Bieát caùch gaáp caét daùn ngoâi sao naêm caùnh. Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dáng phẳng, cân đối. II/ Chuaån bò : GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan saùt - Một bức tranh vẽ các bạn học sinh đang vẫy lá cờ đỏ sao vàng chào năm học mới. HS : buùt chì, keùo thuû coâng, giaáy nhaùp. III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. OÅn ñònh: ( 1’ ) 2. Baøi cuõ: ( 4’ ) 3. Bài mới:  Giới thiệu bài : gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ( Tiết 2 ) ( 1’ )  Hoạt động 1 : ( 10’ ) Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh oân laïi quy trình gaáp, caét, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu và gợi ý cho HS nhớ lại quy trình gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ - Học sinh quan sát. đỏ sao vàng. GV hỏi : + Lá cờ hình gì ? Màu gì ? - Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên coù ngoâi sao maøu vaøng. + Ngoâi sao vaøng coù ñaëc ñieåm gì ? Maøu saéc nhö theá - Ngoâi sao vaøng coù naêm caùnh baèng naøo ? nhau, màu vàng, nằm chính giữa lá cờ, 1 cánh hướng thẳng lên cạnh dài phía trên của lá cờ + Chiều dài lá cờ so với chiều rộng lá cờ như thế 2 - Chiều rộng lá cờ bằng 3 chiều naøo ? dài lá cờ - Giáo viên gợi ý cho học sinh đếm số ô ở mặt sau lá cờ. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Giáo viên chỉ mẫu lá cờ và nói : đoạn thẳng nối 2 đỉnh của Giáo viên. 1 của 2 cạnh ngôi sao đối diện nhau có độ dài bằng 2 1 chieàu roäng vaø baèng chiều dài lá cờ. 3  Hoạt động 2 : ( 14’ ) Mục tiêu : giúp học sinh thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. Phương pháp : thực hành 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV cho HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng theo 3 bước a) Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông . - Giấy được gấp làm bốn phần phần bằng nhau để lấy điểm giữa ( điểm O ) - Mở 1 đường gấp ra, để lại 1 đường gấp đôi. Đánh dấu ñieåm D caùch ñieåm C 1 oâ. - Gấp cạnh OA vào theo đường dấu gấp, sao cho mép OA trùng với mép gấp OD ta được hình 4 - Sau khi gấp các góc đều có chung đỉnh O, các mép gấp phải trùng khít với nhau. b) Bước 2 : cắt ngôi sao vàng năm cánh. - Xác định điểm I cách điểm O 1 ô rưỡi. Điểm K nằm trên cạnh đối diện và cách điểm O 4 ô, kẻ nối 2 điểm thành đường chéo IK, sau đó dùng kéo cắt theo đường kẻ cheùo IK. c) Bước 3 : Dán ngôi vàng sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - Đặt điểm giữa ngôi sao vàng trùng với điểm giữa của hình chữ nhật màu đỏ, một cánh ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên. Dùng bút chì đánh dấu một số vị trí để daùn ngoâi sao. - Để dán ngôi sao vàng năm cánh vào hình chữ nhật màu đỏ, trước tiên bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao, đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã đánh dấu trên hình chữ nhật màu đỏ và dán cho phẳng. Sau khi dán, ta dùng tờ giấy sạch đè Hình 4 lên hình ngôi sao mới dán, dùng ngón tay miết nhẹ từ giữa ra ngoài cho phẳng. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo nhóm. - Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh. - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. - GV yeâu caàu moãi nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa mình. Hình 6 - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Nhaän xeùt, daën doø: ( 1’ ) - Chuaån bò : gaáp, caét, daùn boâng hoa ( tieát 1 ) - Nhaän xeùt tieát hoïc Ruùt kinh nghieäm:. Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 5. Hình 7. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Toán 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> LUYEÄN TAÄP. I/ Muïc tieâu Biết tìm trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn. Laøm baøi taäp : 1,2,3,4 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Luyện tập -Đảm bảo mục tiêu 1,2 -Hướng dẩn lựa chọn:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành -Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động của GV 1. Khởi động : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Tìm moät trong caùc phaàn baèng nhau cuûa moät soá - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Luyện tập Luyeän taäp : Baøi 1: Vieát tieáp vaøo choã chaám (theo maãu) - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho hoïc sinh laøm baøi - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - GV Nhaän xeùt Baøi 2 : - GV gọi HS đọc đề bài - GV hoûi : + Bài toán cho biết gì ?. Mong đơi học sinh. - haùt - Caù nhaân. -. HS neâu Hoïc sinh laøm baøi HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét.. - HS đọc. - Moät quaày haøng coù 16 kg nho vaø. 1 số nho đó. 4 + Bài toán hỏi gì ? - Hỏi quầy hàng đã bán được mấy - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt bằng sơ đồ ki-lô-gam nho ? đoạn thẳng : 16 kg nho đã bán được. ? kg nho - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ trống rồi giải bài toán : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho hoïc sinh laøm baøi - Gọi học sinh lên bảng sửa bài - GV Nhaän xeùt. - HS laøm baøi - HS sửa bài - Lớp nhận xét. - HS đọc - Hoïc sinh laøm baøi - HS sửa bài. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Lớp nhận xét III/ Chuaån bò : GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập HS : vở bài tập Toán 3. IV/.Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị : bài Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Ruùt kinh nghieäm: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I/ Muïc tieâu Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở taut cả các lượt chia) Bieát tìm moät trong caùc phaàn baèng nhau cuûa moät soá. Laøm baøi taäp : 1,2,3 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1 : Hướng dẩn hướng dẩn chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1 Hướng dẩn lựa chọn: tính toán ,thaûo luaän, giaûng giaûi Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV 1.Khởi động : 2.Kieåm tra baøi cuõ : Luyeän taäp GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài : chia số có hai chữ số với số có một chữ số Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện pheùp chia 96 : 3 - GV nêu bài toán : Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhieâu con gaø? - GV gọi HS đọc đề bài. GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Muoán bieát moãi chuoàng coù bao nhieâu con gaø, ta phaûi laøm gì? - GV vieát leân baûng pheùp tính : 96 : 3 = ? vaø yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính naøy - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. - Giáo viên hướng dẫn - Giaùo vieân hoûi :. Mong đơi học sinh. - Haùt. - HS đọc - Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuoàng - Hoûi moãi chuoàng coù bao nhieâu con gaø? - Muoán bieát moãi chuoàng coù bao nhieâu con gaø, ta thực hiện phép chia 96 : 3  9 chia 3 96 3 được 3, viết 3. 3 9 32 nhaân 3 baèng 9; 06 9 trừ 9 bằng 0. 6  Haï 6; 6 0 chia 3 được 2, vieát 2. 2 nhaân 3 bằng 6; 6 trừ 6 baèng 0.. - 9 chia 3 được 3 - Vieát 3 vaøo thöông. + 9 chia 3 được mấy ? + Vieát 3 vaøo ñaâu ? 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Giáo viên : 3 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất + 3 nhaân 3 baèng maáy? - Giáo viên : Viết 9 thẳng cột với hàng chục của số bị chia và thực hiện trừ : 9 trừ 9 bằng 0, viết 0 thẳng cột với 9 - Giaùo vieân : Tieáp theo ta seõ chia haøng ñôn vò của số bị chia : Hạ 6, 6 chia 3 được mấy? - Giaùo vieân : Vieát 2 vaøo thöông, 2 laø thöông trong lần chia thứ hai. - Giaùo vieân : Vaäy ta noùi 96 : 3 = 32 - Giaùo vieân goïi moät soá hoïc sinh nhaéc. - 3 nhaân 3 baèng 9. - 6 chia 3 được 2. - Caù nhaân. lại cách thực hiện phép chia Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2. -. Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tổ chức: cá nhân. - HS laøm baøi Hoạt động 2 : thực hành - Học sinh thi đua sửa bài Baøi 1 : ñaët tính roài tính (theo maãu) : - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò - Lớp Nhận xét chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn. - HS neâu - GV goïi HS neâu laïi caùch ñaët tính vaø caùch tính học sinh làm bài và thi đua sửa bài - GV Nhaän xeùt Baøi 2: Vieát tieáp vaøo choã chaám (theo maãu) - HS neâu - GV gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bài và sửa bài - Cho học sinh làm bài và thi đua sửa bài - Lớp nhận xét. - GV Nhaän xeùt Baøi 3 : - Học sinh đọc - GV gọi HS đọc đề bài . GV hỏi : - Mỗi ngày có 24 giờ. + Bài toán cho biết gì ? - Hỏi một nữa ngày có bao nhiêu giờ + Bài toán hỏi gì ? ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Toùm taét : 1 ngày : 24 giờ 1 2 ngày : …… giờ ? - Yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Giaùo vieân nhaän xeùt. III/ Chuaån bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập. HS : vở bài tập Toán 3 IV/. Nhaän xeùt, daën doø GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò : baøi Luyeän taäp Ruùt kinh nghieäm: 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ...................................................................................................................................................... Toán LUYEÄN TAÄP. I/ Muïc tieâu : Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia) Bieát tìm moät trong caùc phaàn baèng nhau cuûa moät soá vaø vaän duïng trong giaûi toán. Laøm baøi taäp : 1,2,3 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1.2 Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động của GV 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’  Luyeän taäp : ( 33’ ) Baøi 1 : ñaët tính roài tính ( theo maãu ) : - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của baïn. - GV goïi HS neâu laïi caùch ñaët tính vaø caùch tính - GV Nhaän xeùt Baøi 2: Vieát tieáp vaøo choã chaám (theo maãu) - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho hoïc sinh laøm baøi - Cho học sinh thi đua sửa bài - GV Nhaän xeùt Baøi 3 : - GV gọi HS đọc đề bài . - GV hoûi : + Bài toán cho biết gì ?. + Bài toán hỏi gì ?. - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Ñi. Mong đơi học sinh. - Haùt ( 4’ ). - HS đọc - HS laøm baøi - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp Nhận xét - HS neâu - HS neâu - Học sinh làm bài và sửa bài - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc - Mỵ đi bộ từ nhà đến trường hết. 1 giờ. 3 - Hỏi Mỵ đi từ nhà đến trường heát bao nhieâu phuùt ?. Toùm taét : 1 : giờ 3. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1 3 giờ : …… phút ? - Yeâu caàu HS laøm baøi - Gọi học sinh sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt.. - 1 HS leân baûng laøm baøi. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét. III/ Chuaån bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập. HS : vở bài tập Toán 3 IV/Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi : baûng nhaân 7 Ruùt kinh nghieäm: ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I/ Muïc tieâu :. Toán PHEÙP CHIA HEÁT PHEÙP CHIA COÙ DÖ. Nhaän bieát pheùp chia heát pheùp chia coù dö. Bieát soá dö beù hôn soá chia. Laøm baøi taäp : 1,2,3 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Khởi động : ( 1’ ) Hát 2.Baøi cuõ : Luyeän taäp ( 4’ ) 3.Giới thiệu bài: phép chia hết và phép chia có dư Phát triển các hoạt động :. Hoạt động 1 : Hướng dẩn cách chia hết, cách chia có dư. Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1, Hướng dẩn lựa chọn: tính toán ,thaûo luaän, giaûng giaûi Hình thức tổ chức: cá nhân. Hoạt động của GV GV yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 8 hình troøn. - Giaùo vieân cho hoïc sinh chia 8 hình troøn thaønh 2 phaàn baèng nhau - GV hoûi : + Muoán bieát moãi nhoùm coù maáy hình troøn ta laøm nhö theá naøo ? - Giáo viên gọi học sinh nêu cách thực hiện pheùp chia 8 : 2 8 2  8 chia 2 được 4, viết 4. 8  4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 4 baèng 0. 0 - Giáo viên : có 8 hình tròn chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 hình tròn và không thừa hình tròn nào. Vậy 8 chia 2 không thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết. Ta viết 8 : 2 = 4, đọc là tám chia hai bằng bốn. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laáy tieáp 9 hình troøn - Giaùo vieân cho hoïc sinh chia 9 hình troøn thaønh 2 phaàn baèng nhau - GV hoûi : + Haõy neâu nhaän xeùt veà keát quaû sau khi chia ?. Mong đơi học sinh. Học sinh lấy trong bộ học toán 8 hình tròn. - Học sinh thực hiện thao tác chia hình tròn thaønh 2 phaàn baèng nhau - Muoán bieát moãi nhoùm coù maáy hình troøn ta laáy 8 chia cho 2 - Hoïc sinh neâu. - Học sinh lấy trong bộ học toán 9 hình tròn. - Học sinh thực hiện thao tác chia 9 hình tròn. thaønh 2 phaàn baèng nhau - Hoïc sinh neâu : moãi nhoùm coù 4 hình troøn vaø còn thừa ra 1 hình tròn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực. hieän pheùp chia 9 : 2 9 2  9 chia 2 được 4, viết 4. 8  4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 4. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. baèng 1. - Giáo viên : có 9 hình tròn chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 hình tròn và thừa 1 hình tròn. Vậy 9 chia 2 được 4 thừa 1, ta nói 9 : 2 laø pheùp chia coù dö. Ta vieát 9 : 2 = 4 ( dö 1 ), đọc là chín chia hai bằng bốn, dư một.. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2 Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tổ chức: cá nhân. - HS đọc Baøi 1 : tính roài vieát ( theo maãu ) - HS laøm baøi 1. GV gọi HS đọc yêu cầu - Caù nhaân 2. Giáo viên cho học sinh tự làm bài 3. Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 4. Giaùo vieân hoûi : 5. Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S 6. GV gọi HS đọc yêu cầu 7. Giáo viên hướng dẫn : bài tập yêu cầu các - HS làm bài a) Ghi Ñ vì 54 : 6 = 9 em kieåm tra caùc pheùp tính chia trong baøi. b) Ghi S vì 48 : 2 khoâng dö coøn Muốn biết các phép tính đó đúng hay sai, các em cần thực hiện lại từng phép tính và bài lại ghi dư và số dư = số chia là 2 c) Ghi S vì 31 : 4 = 7 dö 3. trong so sánh các bước tính, so sánh kết quả phép baø i số dư lớn hơn số chia. tính của mình với bài tập d) Ghi Ñ vì 96 : 3 = 32 8. Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Lớp nhận xét 9. Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Học sinh đọc 10. Giáo viên cho lớp nhận xét - Học sinh làm bài và sửa bài - Caù nhaân Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Lớp nhận xét tập, rồi nêu câu trả lời, chẵng hạn: Đã khoanh vào ½ của hình a 11. Gọi học sinh đọc kết quả 12. Giaùo vieân nhaän xeùt. III/ Chuaån bò :. 1. GV : các tấm bìa có các chấm tròn, đồ dùng dạy học : trò chơi phục vuï cho vieäc giaûi baøi taäp 2. HS : vở bài tập Toán 3. 3. V/Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi : Luyeän taäp Ruùt kinh nghieäm: ..................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Toán LUYEÄN TAÄP. I/ Muïc tieâu : Xác định dược phép chia hết và phép chai có dư. Vận dụng phép chia hết trong giải toán. Laøm baøi taäp : 1,2(coät 1,2,4), 3,4 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1.2 Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động của GV 1.Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : Pheùp chia heát vaø pheùp chia coù dö - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ )  Luyeän taäp : ( 33’ ) Baøi 1 : ñaët tính roài tính vaø vieát ( theo maãu ) - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn : bài tập yêu cầu các em kiểm tra caùc pheùp tính chia trong baøi. Muoán bieát caùc pheùp tính đó đúng hay sai, các em cần thực hiện lại từng phép tính và so sánh các bước tính, so sánh kết quả phép tính của mình với bài tập - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả. Mong đơi học sinh. - Haùt ( 4’ ). -. HS đọc HS laøm baøi Caù nhaân Lớp nhận xét. - HS đọc. - HS laøm baøi. a) Ghi S vì 80 : 4 = 20 b) Ghi Ñ vì 45 : 5 = 9 c) Ghi S vì 48 : 2 khoâng dö coøn baøi laïi ghi dö vaø soá dö = soá chia laø 6 d) Ghi S vì 19 : 2 = 9 dö 1. trong - Giáo viên cho lớp nhận xét bài số dư lớn hơn số chia. - HS laøm baøi Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - Lớp nhận xét đúng : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 4 : viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét. -. HS đọc HS laøm baøi Caù nhaân Lớp nhận xét. -. HS đọc HS laøm baøi Caù nhaân Lớp nhận xét. III/ Chuaån bò :  GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn taäp.  HS : vở bài tập Toán 3 IV/.Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi : baûng nhaân 7 Ruùt kinh nghieäm: ...................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×