Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiết 62 Luyện tập.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.94 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Tiết PPCT: 62 Tuần: 21. Tiết 14. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. - Tính đúng tích của hai số nguyên. đặc biệt chú ý đến quy tắc dấu 2. Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng MTBT để thực hiện phép nhân. 3. Tư duy: - Thấy rõ tính thực tế của phép nhân thông qua các bài toán. - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các đại lượng, biết quy lạ về quen, phát triển tư duy logic 4. Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 5. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TT, sử dụng ngôn ngữ . II. Chuẩn bị: * GV : - Bảng phụ ghi bài 84, 86 (SGK) - Máy tính bỏ túi, phấn màu. * HS: - Học thuộc quy tắc nhân số nguyên - Đem máy tính bỏ túi. III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, trực quan, dự đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm . - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 1’.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày giảng. Lớp. Sĩ số. 6A2 6A3 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi. Đáp án. HS 1 : Nêu quy tắc nhân hai số nguyên HS1: Phát biểu quy tắc như SGK cùng dấu, khác dấu? 60.(-3)= - 180 Áp dụng: Tính:. (-15).0 = 0. 60.(-3)=. (+5).(+7)= + 35. (-15).0. (-15).(-10).0 = 0. (+5).(+7)=. HS2: Nêu cách nhận biết dấu của tích. (-15).(-10).0 =. bài 80/tr91 SGK:. HS 2 : Nêu cách nhận biết dấu của tích?. a). a < 0, a.b > 0 => b < 0. - Làm bài 80/tr91 SGK. b). a < 0, a.b < 0 => b > 0. HS 3: - Làm bài 82 /tr91 SGK. Bài tập 82 (SGK -tr91) a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2) c) (+19) . (+6) < (-17) . (-10). 3. Bài mới: Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (20’) Mục tiêu: + HS biết áp dụng các quy tắc làm các dạng bài tập. + Rèn kĩ năng trình bày, tính toán cho HS. PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân, nhóm - Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình thành các năng lực: Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề ,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ . Hoạt động của GV và HS. Ghi bảng. Dạng 1: Cách nhận biết dấu của một Dạng 1: Cách nhận biết dấu của một tích tích và tìm thừa số chưa biết. và tìm thừa số chưa biết. Bài 84/92 SGK. 1. Bài 84/tr92 SGK:. GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung như Dấu của Dấu của Dấu của a b a.b SGK.. Dấu của a . b2. - Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống.. +. +. +. +. +. -. -. +. HS: Lên bảng thực hiện.. -. +. -. -. GV: Gợi ý:. -. -. +. -. +) Điền dấu của tích a . b vào cột 3 theo chú ý /tr91 SGK. 2. +) HD: a.b = (a.b) . b => Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu của tích. Bài 86/tr93 SGK. 2. Bài 86/tr93 SGK a. -15. b. 6. a.b. -90. 13. 9 -7. -39. 28. -8 -36. GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề bài. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. GV: Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4, 5, 6. Biết thừa số a hoặc b => tìm thừa số Dạng 2: Tính, so sánh chưa biết, ta bỏ qua dấu “- ” của số 3. Bài 85/tr93 SGK âm, sau đó điền dấu thích hợp vào kết a) (-25) . 5 = 75 quả tìm được. c) (-1500) . (-100) = 150000. -Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. d) (-13)2 = (-13).(-13) = 169 - Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm.. 8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Lên bảng thực hiện.. 4. Bài 87/tr93 SGK. G chốt: dấu của phép chia. Dạng 2: Tính, so sánh.. Biết 32 = 9. Còn có số nguyên mà bình phương của nó bằng 9 là: - 3.. Bài 85/93 SGK. Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9. GV: Cho 1 HS lên bảng trình bày 0 =02 phần a, c 16 =42 =(-4)2 Câu d GV hườgs dẫn - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm. Bài 87/93 SGK.. 25 =52 =(-5)2 36 =62 =(-6)2 49 =72 =(-7)2. GV: Ta có 32 = 9. Vậy còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó bằng 9 không? Vì sao?. HS: Số đó là -3. Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9 ? Có số nguyên nào mà bình phương của nó bằng 0, 16, 25, 36, 49 không? HS: Trả lời. Hỏi: Vậy số nguyên như thế nào thì 5. Bài 88 / 93 SGK bình phương của nó cùng bằng một x ¿ Z số? Nếu x > 0 => (-5).x < 0 HS: Hai số đối nhau. Nếu x= 0 => (-5). x = 0 GV: Em có nhận xét gì về bình Nếu x < 0 => (-5). x > 0 phương của một số nguyên? HS: Bình phương của một số nguyên luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (hay là một số không âm) G hướng dẫn hs sử dụng MTBT để tìm. Bài 88 / 93 SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> x ¿ Z. Vậy x có thể là những số nào? H: x > 0; x = 0; x< 0 GV hướng dẫn hs làm.. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi (5’) - Mục tiêu: Rèn kĩ năng sử dụng MTBT cho HS - PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân, nhóm - Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất câu hỏi, hỏi và trả lời. - Hình thành các năng lực: Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề , sử dụng CNTT. .. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.. GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung bài 89/93 SGK. GV giới thiệu cho HS các nút x, +, trên bảng phụ sau đó giới thiệu cách thực hiện phép nhân (-3).7; (-17). (-15) 5. Bài 89/tr93 SGK:. bằng máy tính GV: cho HS áp dụng để tính. a) (-1356) . 7 = - 9492 b) 39 . (-152) = - 5928. a) (-1356) . 17. c) (-1909) . (- 75) = 143 175. b) 39 .(-152) c) (-1909) . (-75) HS: Sử dụng máy tính để tính kết quả các phép tính và báo cáo kết quả. Dạng 4 : Bài tập phát triển tư duy (9’).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Mục tiêu: Giúp học sinh nâng cao và phát triển tư duy . + Rèn kĩ năng tính toán, trình bày - PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân, nhóm - Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất câu hỏi, hỏi và trả lời. - Hình thành các năng lực: Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề , sử dụng CNTT. Bảng phụ:. Bài 1. BT 1: Tìm số nguyên x, biết:. a) ( - 3).. a) ( - 3).. |x| = - 9. |x| = ( -9) : ( -3) |x| = 3. b) (- 3)x = -27 BT 2: Tìm các số nguyên x, y, biết x.y = 5 BT 3: Viết tiếp 3 số trong dãy số sau: 3; - 9 ; 27; …. |x| = - 9. => x = 3 hoặc x = -3 b) (- 3)x = -27 (- 3)x = ( - 3 )3. => x = 3 Bài 1 gv cho học sinh thảo luận và nêu Bài 2 cách làm. Vì – 5 = 5. (-1) = (-5) . 1 2 hs lên bảng làm. Bài 2 gợi ý : viết -5 thành tích của hai Vậy x.y = - 5 => x = 5 và y = -1 số nguyên. Hoặc x = - 5 và y = 1 Bài 3.. Bài 3. ? Có nhận xét gì về số hạng trong dãy, Nhận xét: mối số hạng sau là tích của số tìm quy luật của dãy. hạng trước với – 3 => Từ đo hs tìm ra đáp án 27.(-3) = -81; (-81).(-3) = 243; 243.(-3) = -729 4. Củng cố: (3’) Khi nào tích hai số là một số nguyên dương? số nguyên âm ? số 0? Bảng phụ : Cho biết cách làm sau kq đúng hay sai? a, (-3).(-5)=-15 S 2 2 b, 6 = (-6) Đ c, 15.(-4)=(-15).4 Đ d, (-12).7=-(12.7) Đ e, Bình phương của mọi số đều là số dương S (không âm) 5. Hướng dẫn về nhà (2’).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu. - Làm bài tập: bài 128, 129, 130, 131 (SBT) - Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N - Xem trước bài: “Tính chất của phép nhân” Bài tập : Tìm các số nguyên x, y biết: a) (-12). |x| = -24 b) x. y = -2 V. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×