Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

T27 Bat Dang Thuc T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.83 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò Cho x > 0 CMR: Tổng của nó với số nghịch đảo luôn lớn hơn bằng 2. Cho hai số dương x và y có tích xy = 16. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng S = x + y ? Cho hai số dương x và y có x + y = 4. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = xy ? Viết các tính chất của bất đẳng thức và Bất đẳng thức Cô - Si.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 27: §1. Bất. Đẳng Thức ( Tiết 2). Gồm những nội dung sau: Các hệ quả của Bất đẳng thức Cô - Si Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Cho số dương a và số nghịch đảo của nó. 1 a. Ta có 1 cô- si cho 1 2 số dương này Hãy áp dụng bất đẳngathức  2 a 2 a. a. vậy Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) 2/ Các Hệ Quả: Hệ quả 1. Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2 1 a  2, a  0 a.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Cho hai số dương x và y có x + y = 4. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = xy ? Hãy áp dụng bất đẳng thức cô- si cho 2 số dương x và y ta có:. xy 4  xy   xy  0  xy 4 2 2 Vậy giá trị lớn nhất của P = xy = 4 khi x=y=2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 2. Nếu x, y cùng dương và có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x=y Chứng ming: Đặt S = x + y. Áp dụng bđt cô-si ta có:. x y s xy   2 2. 2. s Do đó: xy  4.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si). s Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: x  y  2 Vậy tích xy đạt giá trị lớn nhất bằng s. 2. 4. s Khi và chỉ khi: x  y  2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Ý NGHĨA HÌNH HỌC. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất. 1cm 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Cho hai số dương x và y có tích xy = 16. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng S = x + y ? Hãy áp dụng bất đẳng thức cô- si cho 2 số dương x và y ta có:. x y xy  xy   16 4  x  y 8 2 2 Vậy giá trị nhỏ nhất của S = x+y = 8 khi x=y=4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si) Hệ quả 3. Nếu x, y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x + y nhỏ nhất khi và chỉ khi x=y Ý NGHĨA HÌNH HỌC. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích, hình vuông có chu vi nhỏ nhất.. Hãy chứng minh tương tự.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.. x 0, x x, x  x a > 0 Thì:. x a   a x a.  x  a a > 0 Thì: x a   x a  a  b a  b a  b.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ: Cho. x    2;0. Chứng minh rằng: Giải:. x  1 1. x    2,0   2 x 0   2  1 x  1 0  1  1 x  1 1  x  1 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Củng cố bài học và dặn dò Khái niệm Bất Đẳng Thức và các tính chất của nó. Định lý cô-si và các hệ quả của định lý cô-si. Ý nghĩa hình học của chúng. Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối Làm các bài tập từ 1 đến 6 trang 79 SGK.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×