Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an sinh 8 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.88 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 29</b>


Ngày soạn: 26/12/12
Ngày dạy: 29/12/12


<b>Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- HS nắm được q trình tiêu hố diễn ra ở ruột non gồm:
+ Các hoạt động tiêu hoá.


+ Các cơ quan, tế bào thực hiện hoạt động.
+ Tác dụng và kết quả của hoạt động.


- Rèn luyện cho HS tư duy dự đốn kiến thức.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Tranh phóng H 28.1; 28.2.


- Băng video hay đĩa CD minh hoạ hoạt động tiêu hố ở ruột non (nếu có).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>1. Tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


Hoạt động 1: Cấu tạo của ruột non


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<i>- Nêu cấu tạo của ruột non?</i>


- GV treo tranh H 28.1 và 28.2 để HS
trinh bày.


<i>- Ruột có cấu tạo như thế nào?</i>
<i>- Gan và tuỵ có tác dụng gì?</i>


<i>- Dự đốn xem ruột non có hoạt động</i>
<i>tiêu hố nào?</i>


- GV chưa nhận xét ngay, để đến hoạt
động sau.


- GV ghi lại dự đốn của HS lên góc
bảng.


<i>- Thành ruột có 4 lớp như dạ dày nhưng</i>
<i>mỏng hơn.</i>


<i>- Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vịng.</i>


<i>- Lớp niêm mạc (sau tá tràng) có nhiều</i>
<i>tuyến ruột tiết dịch ruột và tế bào tiết dịch</i>
<i>nhày.</i>


<i>- Tá tràng (đầu ruột non) có ống dẫn chung</i>
<i>dịch tuỵ và dịch mật đổ vào.</i>


- HS dựa vào cấu tạo của ruột non để dự


đoán, 1 HS trình bày.


Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hố ở ruột non


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>- Dạ dày có mơi trường gì?</i>


<i>- Thức ăn xuống tới ruột non cịn chịu</i>
<i>sự biến đổi lí học nữa khơng? Nếu có</i>
<i>thì biểu hiện như thế nào? Các thành</i>
<i>phần nào tham gia hoạt động?</i>


<i>- Nêu cơ chế đóng mở mơn vị?</i>


+ Dạ dày có mơi trường axit, do axit tiết ra
từ dịch vị.


* Biến đổi lí học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Nếu 1 người bị bệnh thiếu axit trong</i>
<i>dạ dày thì sẽ có hậu quả gì?</i>


<i>- Các cơ trong thành ruột non có tác</i>
<i>dụng gì? </i>


<i>- Theo em trong 2 loại biến đổi trên, ở</i>
<i>ruột non xảy ra biến đổi nào là chủ</i>
<i>yếu và quan trọng hơn?</i>



<i>- Để thức ăn biến đổi được hoàn toàn,</i>
<i>ta cần làm gì?</i>


+ Muối mật (dịch mật) tách khối L thành
giọt nhỏ, biệt lập với nhau, tạo nhũ tương
hoá.


+ Các cơ trên thành ruột co bóp nhào trộn
thức ăn ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực
đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột.
* Biến đổi hoá học


- Sự phối hợp tác dụng của các loại
enzim trong dịch tuỵ (chủ yếu) và dịch ruột,
sự hỗ trợ của dịch mật biến đổi các loại
thức ăn.


+ Tinh bột và đường đôi thành đường đơn.
+ Prôtêin thành peptit thành aa.


+ Lipit nhờ dịch mật thành các giọt lipit
thành glixerin và axit béo.


<b>4. Kiểm tra, đánh giá</b>


- Cần nhai kĩ để tinh bột chuyển hoá thành đường.
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>—–---Tiết 30</b>


Ngày soạn: 28/12/12
Ngày dạy: 30/12/12


<b>HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- HS nắm được:


+ Những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh
dưỡng.


+ Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột tới các cơ quan tế bào.
+ Vai trò đặc biệt của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng.
+ Vai trò của ruột già trong q trình tiêu hố của cơ thể.


+ Giáo dục ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng.Những điều kiện đảm bảo cuộc sống


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- Tranh phóng to H 29.1; 29.2; 29.3.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>1. Tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Trình bày hoạt động tiêu hoá ở ruột non?
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hấp thụ chất dinh dưỡng</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>- Căn cứ vào đâu người ta khẳng</i>
<i>định rằng: ruột non là cơ quan chủ</i>
<i>yếu của hệ tiêu hố đảm nhận vai trị</i>
<i>hấp thụ?</i>


- GV yêu cầu HS phân tích trên
tranh.


- Diện tích bề mặt có liên quan đến
hiệu quả hấp thụ như thế nào?


?-Trình bày đặc điểm cấu tạo của
ruột non có tác dụng làm tăng diện
tích bề mặt hấp thụ?


<i>- Sự hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra</i>
<i>ở ruột non.</i>


<i>- Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp</i>
<i>thụ.</i>


<i>- Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các</i>


<i>lơng ruột và lơng cực nhỏ có tác dụng tăng</i>
<i>diện tích tiếp xúc (tới 500 m2<sub>).</sub></i>


<i>- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân</i>
<i>bố dày đặc tới từng lông ruột.</i>


<i>- Ruột dài 2,8 – 3 m; S bề mặt từ 400-500 m2<sub>.</sub></i>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường vận chuyển, hấp thụ các chất</b></i>
<i><b>và vai trò của gan</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>- Có mấy con đường hấp thụ chất dinh</i>
<i>dưỡng trong ruột non?</i>


- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 29 trang


+ Có 2 con đường hấp thụ là máu và bạch
huyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

95 trên bảng GV đã kẻ sẵn.


- GV giải thích thêm: các vitamin tan
trong dầu có A, D, K, E. còn lại là các
vitamin tan trong nước.


<i>- Gan đóng vai trị gì trong con đường</i>
<i>vận chuyển các chất dinh dưỡng về</i>
<i>tim?</i>



- GV lấy VD về bệnh tiểu đường.


Gan khử các chất độc có hại cho cơ thể và
điều hoà nồng độ chất dinh dưỡng trong
máu.


- Vai trò của gan đối với các chất đã hấp thụ.
+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng
trong máu được ổn định.


+ Khử các chất độc bị lọt vào cùng chất dinh
dưỡng.


<b>Bảng 29: Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ</b>
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và


vận chuyển theo đường máu


Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận
chuyển theo đường bạch huyết
- Đường, 30% axit béo và glixêrin, aa,


các vitamin tan trong nước, các muối
khoáng, nước.


- 70% lipit (các giọt mỡ đã được nhũ tương
hoá), các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K).
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của ruột già trong q trình tiêu hố</b></i>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
mục III SGK và trả lời câu hỏi:


<i>- Vai trò chủ yếu của ruột già là gì?</i>
- GV nêu 1 số nguyên nhân gây táo
bón (do ít vận động , ăn ít chất xơ).
- GV lưu ý HS bệnh trĩ.


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục III
SGK và trả lời câu hỏi:


- Vai trò của ruột già:


+ Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể.
+ Thải phân.


<b>4. Kiểm tra, đánh giá</b>


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×