Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De Hki 1 12 13 Ma tran 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Hóa học – Lớp 9 NĂM HỌC 2012 – 2013 Vận dụng. Cấp độ Tên Chủ đề Chủ đề 1: Các loại hợp chất vô cơ. Nhận biết. Thông hiểu. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 0,5 điểm 5% 1 0,5 điểm 5%. Cấp độ cao. - Nhận biệt các dung dịch dựa vào TCHH chỉ được dùng thêm một hóa chất (Câu 3). 1 2 điểm 20% Sắp xếp được dãy hoạt đông hóa học của một số kim loại (Câu 2) 1 1 điểm 10%. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Kim loại. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: - Biết được tính Tổng hợp các nội chất hóa học của dung trên oxit, axit, bazơ, muối và kim loại (Câu 1a). Cấp độ thấp. - Viết được các phương trình hóa học biểu sơ đồ chuyển giữa kim loại và các hợp chất vô cơ (Câu 4). - Dựa vào tính chất hóa học viết được các phương trình hóa học cụ thể (Câu 2b và câu 5a). 3 4,5 điểm 45% 3 4,5 điểm 45%. Cộng. 1 2 điểm 20%. 1 1 điểm 10% Tính thành phần của các chất trong hỗn hợp (Câu 5b).. 2 3 điểm 30%. 1 2 điểm 20% 1 2 điểm 20%. 5 7 điểm 70% 7 10 điểm 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ BÀI Câu 1 (2 điểm): Cho các chất: Cu, Ba(OH)2, Al, MgO, NaCl. a) Những chất nào tác dụng được với dung dịch HCl? b) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Câu 2: (1,0 điểm): Có bốn kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: + A và B không phản ứng với dung dịch HCl + C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. + A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B. + D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C. Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần. Câu 3 (2 điểm): Có 4 lọ dung dịch mất nhãn sau : NaOH , Ba(OH)2 , HCl, Na2SO4. Chỉ sử dụng thêm quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học xảy ra ( nếu có ). Câu 4 (2 điểm): Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau : Fe ⃗1 FeCl3 ⃗2 Fe(OH)3 ⃗3 Fe2O3 ⃗4 Fe. Câu 5 (3 điểm): Cho 4 g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (ở đktc) a) Viết phương trình hóa học xảy ra? b) Tính phần trăm của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu? ( Cho Fe =56; Cu =64; H =1; Cl =35,5) ĐÁP ÁN Câu. Phần a. Câu 1 b. Câu 2. Câu 3. Nội dung Những chất tác dụng với dung dịch HCl là: Ba(OH)2; Al; MgO Các phương trình hóa học xảy ra là:  BaCl2 + H2O 1) Ba(OH)2 + 2HCl    2AlCl3 +3 H2 2) 2Al + 6HCl    MgCl2 + H2O 3) MgO + 2HCl   Từ các gợi ý của đề bài: + A và B xếp sau (H) + C và D xếp trước (H) + A xếp trước B + D xếp trước C Vậy: D, C, A, B ( Nếu học sinh chỉ ghi: D, C, A, B thì được 0,5 điểm) - Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự. - Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử + Quỳ tím hóa đỏ : HCl. + Quỳ tím hóa xanh : NaOH, Ba(OH)2. + Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4. - Cho Na2SO4 vừa nhận biết được vào 2 chất : NaOH, Ba(OH)2. + Xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH + Không có hiện tượng là NaOH. o. t (1) 2Fe + 3Cl2   2FeCl3. (2) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl. Điểm 0.5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4. o. t (3) 2Fe(OH)3  . 0,5. Fe2O3 + 3H2O o. t (4) Fe2O3 + 3CO  . 2Fe + 3CO2. - Vì Cu đứng sau (H) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên Cu không phản ứng được với dung dịch HCl. - Chỉ xảy ra phương trình a. o. t Fe + 2HCl   FeCl2 + H2. 0,5 0,5 0,5. Câu 5. Số mol H2 thu được là:. Theo phương trình, ta có: b. V 1,12  0, 05 22, 4 22, 4 (mol) nFe nH 2 0, 05. nH 2 . (mol). Khối lượng của Fe tham gia phản ứng là: mFe 0, 05.56 2,8 (g) 2,8 .100% 70% %mFe = 4. %mCu = 100% - 70% = 30%. 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×