Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Giao an GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.87 KB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:22/8/2011 Ngày dạy: 24/8/2011 Tiết 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Hs hiểu được thế nào là chí công vô tư -Những biểu hiện của fẩm chất chícông vô tư -Y nghĩa của chí công vô tư. 2.Kĩ năng : -Hs phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư,không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. -Hs biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành người có fẩm chất chí công vô tư. 3.Thái độ: -Ung hộ ,bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống. -Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi ,tham lam,thiếu công bằng trong giải quyết công việc. -Làm được nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô tư. II.Các thiết bị dạy học: -SGK,sách GV GDCD 9 -Tranh ảnh ,ca dao ,tục ngữ,câu chuyện nói về fẩm chất chí công vô tư III.Các bước tiến hành: 1.Ổ n định lớp: 2.Bài cũ: Gv khái quát nội dung chương trình 3.Bài mới: Gv giới thiệu vào bài. Hoạt động thầy và trò. Nội dung I. Đặt vấn đề:. -Gv lấy một ví dụ thực tế: ? Chuyện cô vừa kể nói lên vấn đề gì? -Gọi HS đọc câu chuyện trong SGK ? Em có nhận xét gì về việc làm của Trần Trung Tá và Vũ Tán Đường? Hs trả lời cá nhân Gv bổ sung chốt lại ? Vì sao Tô Hiến Thành chọn Trần Trung - Tô Hiến Thành dùng người căn cứ vào Tá thay thế ông lo việc nước? khả năng ghánh vác công việc chung của đất nước, mà không nể tình thân mà tiến cử không phù hợp. Điều đó chứng tỏ ông là người công bằng, giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung. ? Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện những đức tính gì? Hs trả lời cá nhân Gv bổ sung chốt lại Hs đọc câu chuyện 2: ? Điều mong muốn của Bác Hồ là gì? -Là tổ quốc được giải phóng nhân dân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Mục đích mà Bác theo đuổi là gì?. được ấm no hạnh phúc. - Làm cho ích quốc lợi dân.. ? Tình cảm của nhân ta đối với Bác như thế nào? Suy nghĩ của bản thân em? Hs trả lời Gv phân tích chốt lại ? Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ -Biểu hiện của phẩm chất chí công vô có chung phẩm chất của đức tính gì? tư. Thảo luận:? Qua hai câu chuyện tên em rút ra được bài học gì cho bản thân và mọi người? Cho đại diện tổ trả lời Gv góp ý chốt lại . Gv chuyển ý . ->Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người.Những phẩm chất đó không biểu hiện bằng lời nói mà thể hiện bằng việc làm cụ thể,là sự kết hợp giữa nhân thức về khái niệm,ý nghĩa với thực tiễn cuộc sống. ? Thế nào là chí công vô tư?. II: Nội dung bài học. 1.Thế nào là chí công vô tư ? -Là phẩm chất đạo đức của con người ,thể hiện ở sự công bằng,không thiên vị ,giải quyết công việc theo lẽ phải,xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.. Bài tập:kẻ sẵn giấy rô ki Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư? a. Giải quyết công việc công bằng. b. Chỉ chăm lo lợi ích của mình. C .Làm việc vì lợi ích chung. d. Không thiên vị . e. Dùng tiền bạc của cải nhà nước cho việc cá nhân. -Hs trả lời ,nhận xét .GV chốt lại ý chính. ? Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư là 2./Ý nghĩa của fẩm chất chí công vô tư: gì? -Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập -Gv phân tích lấy ví dụ thực tế chốt lại . thể và xã hội ,góp phần làm cho đất nước giàu mạnh,xã hội công bằng ,dân chủ ,văn minh. ? Nêu ví dụ về lối sống chí công vô và không chí công vô tư mà em gặp trong lối sống hằng ngày. -Gv kẻ sẵn bảng: Chí công vô tư Không chí công vô tư.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Làm giàu bằng sức lao động chính đáng của mình. Hiến đất để xây trường học. Dạy học miễn fí cho trẻ em nghèo Bỏ tiền xây cầu cho nhân dân đi lại. Chiếm đoạt tài sản nhà nước. Lấy đất công bán lợi riêng . Bố trí việc làm cho con cháu họ hàng. Trù dập những người tốt. Gv nhận xét ? Từ các ví dụ trên chúng ta rèn luyện tính chi công vô tư như thế nào? -Gv nhận xét chốt lại. 3.Rèn luyện chí công vô tư như thế nào? -Ung hộ quí trọng người có đức tính chí công vô tư. -phê phán hành động trái chí công vô tư. III.Bài tập: -Yêu cầu HS làm bài tập 2 trong sgk -Gv cho trả lời cá nhân và cả lớp cùng nhận xét Đáp án :tán thành quan điểm d,đ-Không tán thành a,b,c -Hs làm bài tập 3 trong SGK Hs trả lời cá nhân cả lớp nhận xét Gv nhận xét->Mỗi chúng ta phải có quan điểm ,thái độ đúng đắn với phẩm chất chí công vô tư, để cùng mọi người xây dựng một nhà nước công bằng và hạnh phúc.. 4.Củng cố: - Cho học sinh đóng vai tự lo lời thoại và tình huống chuyện . -Cả lớp nhận xét -Gv nhận xét ,bổ sung - Hs thi tìm hiểu những câu ca dao ,tục ngữ đã sưu tầm ở nhà. 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK -Đọc trước bài tự chủ.Tổ một sắm vai qua câu chuyện 1 “một người mẹ”,tổ 2 câu chuyện 2,tổ 3và 4 tím những câu câu chuyện ,hình ảnh liên quan đến bài tự chủ. 6.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:28/8/2011 Ngày dạy: 31/9/2011.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2. BÀI 2:. TỰ CHỦ. I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : - Hs hiểu đựơc thế nào là tính tự chủ. Biểu hiện của tính tự chủ.Ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân,gia đình và xã hội. 2.Kĩ năng: -Hs biết nhân xét ,đánh giá hành vi của tính tự chủ -Biết hành động đúng với đức tính tự chủ. 3.Thái độ: -Tôn trọng ủng hộ những người có hành vi tự chủ -Có biện pháp ,kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng như các hoạt động xã hội khác. II.Thiết bị dạy học: -SGK,sách GV GDCD lớp 9. -Sưu tầm về các câu chuyện ,tấm gương về đức tính tự chủ. III.Các bước tiến hành: 1.Ổ định lớp: 2.Bài cũ: -Nêú ý nghĩa thể hiện fẩm chất chí công vô tư ?Rèn luyện phẩm chất chí công vô tư ntn? -Nêu ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của một bạn ,thầy cô giáo hoặc những người xung quanh mà em biết? 3.Bài mới: -Gv đưa ra một ví dụ về tính tự chủ của một công dân ?Qua câu chuyện cô vừa kể em có suy nghĩ gì?việc làm đó thể hiện đức tính gì của nhân vật? Hoạt động thầy và trò -Gọi HS đọc câu chuyện “Một người mẹ” ? Bà Tâm đã làm gí trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? .. ? Theo em bà Tâm là người như thế nào?. -Gọi HS đọc câu chuyện “Chuyện của N” ? N đã từ một HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngậpvà trộm cắp như thế nào?Vì sao như vậy?. Nội dung I.Đặt vấn đề: -Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. -Bà tích cực giúp đỡ những người bị HIV/DIDS khác. -Bà vận động các gia đình quan tâm giúp đỡ,gần gũi chăm sóc họ -Bà Tâm đã tự chủ được tình cảm và hành vi của mình nên đã vượt qua được nỗi đau khổ ,sống có ích cho con và cho những người khác. -Bị bạn bè rủ rê tập hút thuốc lá ,uống bia,đua xe máy,trốn học,thi trượt tốt nghiệp,bị nghiện,trộm cắp……..Vì không làm chủ được tình cảm và hành vi của bản thân,gây hậu quả cho bản.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thân,gia đình và xã hội. .? Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn xử lí như thế nào?. -Tránh nhiệm của mọi người trong lớp là động viên,gần gũi,giúp đỡ,các bạn hoà hợp với lớp,với cộng đồng để họ trở thành người tốt . -Phải có đức tính tự chủ để không mắc phải sai lầm như N. ?Qua 2 câu chuyện trên em thấy Bà Tâm và N là ->Bà Tâm là người có đức tính tự người như thế nào? chủ,vượt khó khăn,không bi quan,chán nản.Còn N không có Thảo luận?Có ý kiến cho rằng người có tính tự đức tính tự chủ,thiếu tự tin và chủ luôn hành động theo ý mình,không cấn quan không có bản lĩnh. tâm đến hoàn cảnh và người khác.Bạn có đồng ý với ý kiến đó không vì sao? ? Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì? ? Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực gì? ? Thế nào là tự chủ? Gv tổng kết các ý Tổ chức HS sắm vai với tình huống sau: -Bị bạn bè nghi oan. -Có bạn tự nhiên bị ngất trong giờ học. ? Em sẽ xử lí như thế nào khi gặp 2 trường hợp trên? Cả lớp cùng nhận xét bổ sung Gv chốt lại Bài tập:Những hành vi nào sau đây thể hiện tính tự chủ? a.Tính bột phá trong giải quyết công việc. b.Thiếu cân nhắc,chín chắn. c.Nổi nóng,cãi vã,gây gổ khi gặp những việc mình không vừa ý. d.Hoang mang sợ hãi ,chán nản trước khó khăn. e.Sa ngã,bị cám giỗ,bị lợi dụng. f.Nói tục chửi bậy,xử sự thiếu văn hoá. -Hs trả lời GV chốt lại các ý ->Hs nhắc lại biểu hiện của đức tính tự chủ. ? Những câu ca dao tực ngữ,danh ngôn nào nói về tính tự chủ. Hs đọc tư liệu đã chuẩn bị sẵn ở nhà ? Có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng gì? ? Ngày nay,trong thời kì cơ chế thị trường,tính tự chủ có còn quan trọng không ,vì sao?ví dụ minh hoạ?. II.Nội dung bài học: 1.Thế nào là tự chủ? -Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ,tình cảm,hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh,điều kiện của cuộc sống.. 2.Biểu hiện của đức tính tự chủ: -Thái độ bình tĩnh tự tin.Biết tự điều chỉnh hành vi của mình,biết tự kiểm tra,đánh giá bản thân mình. 3.Ý nghĩa của tính tự chủ: -Tự chủ là một đức tính quí giá. -Có tính tự chủ con người sống.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Hs trả lời GV lấy ví dụ ,nhận xét và kết luận.. ? Rèn luyện tính tự chủ như thế nào? Gv gợi ý học sinh tự nêu ra các biện fáp Gv chốt lại ->Tính tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống.Con gnười luôn fải có sự ứng xử đúng đắn,phù hợp.Tính tự chủ giúp con người tránh được những sai lầm không đáng có ,sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện mục đích cuộc sống của mình.Trong xã hội,nếu mọi người đều biết tự chủ,biết xử sự như những người có văn hoá thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn.. đúng đắn,cư xử có đạo đức,có văn hoá. -Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khăn ,thử thách và cám giỗ. 4.Rèn luyện tính tự chủ như thế nào? -Suy nghĩ lĩ trước khi nói và hành động. Xem xét thái độ,lờinói ,hành động,việc làm của mình đúng hay sai. -Biết rút kinhnghiệm và sửa chữa.. 4/Củng cố : Bài tập: Tình huống gặp ở trường .Nêu cách xử sự phù hợp. a.Có bạn rủ chơi bài ăn tiền. b.Giờ kiểm tra không làm được bài,bạn bên cạnh cho chép bài. c.Xe bị hỏng nên em đến trướng muộn. -Trả lời cá nhân.cả lớp bổ sung,nhận xét -Gv bổ sung nhận xét ->Tự chủ là đức tính quúi giá.Nếu như mỗi chúng ta ai cũng có đức tính tự chủ thì mọi công việc được giao đều hoàn thành tốt đẹp,mỗi cá nhân sẽ góp phần xây dựng gia đình ,xã hội văn minh,hạnh phúc. Mỗi HS chúng ta biết tự chủ sẽ trở thành những con ngoan ,trò giỏi,truờng lớp chúng ta sẽ luôn là môi trường trong sạch,văn minh,lịch sự. 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK -Xem trước bài “Dân chủ và kỉ luật” -Sưu tầm các sự kiện,tình huống thể hiện dân chủ và không dân chủ .Kỉ luật và không tôn trọng kỉ luật. 6.Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn:05/9/2011 Ngày dạy: 07/9/2011 Tuần 3 – Tiết 3 Bài 3:DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I.Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức: -Hiểu được thế nào là dân chủ,kỉ luật;những biểu hiện của dân chủ ,kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội. -Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu,phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội ,điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng,dân chủ,văn minh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.Kĩ năng: -Biết giao tiếp,ứng xử và phát huy được vai trò của công dân,thực hiện tốt dân chủ ,kỉ luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc,đúng chỗ,biết góp ý vói bạn bè và mọi người xung quanh. -Biết phân tích ,đánh giá các tình huống tong cuộc sống xã hội thể hiện tốt tính dân chủ và kỉ luật. -Biết tự đánh giá bản thân ,xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật. 3.Thái độ: -Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật,fát huy dân chủ trong học tập,trong hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà,ở trường cũng như trong tập thể và cộng đồng xã hội. -Ung hộ những việc tốt ,những người thực hiện tốt dân chủ vàa kỉ luật.;biết góp ý,biết phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ,kỉ luật như:gia trưởng,quân phiệt,tự do vô kỉ luật. II.Các thiết bị dạy học: -SGK ,sách GV GDCD 9 -Các sự kiện ,tình huống thể hiện dân chủ và không dân chủ;kĩ luật và không tôn trọng kỉ luật III.Các bước tiến hành: 1.Ổ định lớp: 2.Bài cũ: Nêu biểu hiện của đức tính tự chủ?lấy ví dụ minh hoạ? Đọc một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự chủ? 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Gọi HS đọc tình huống SGK I. Đặt vấn đề Thảo luận:?Nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy Có dân chủ Thiếu dân chủ dân chủ và thiếu dân chủ Các bạn sôi nổi thảo Công nhân không được trong 2 tình huống trong luận. bàn bạc,góp ý về yêu SGK? -Đề xuất chỉ tiêu cụ thể. cầu của giám đốc. -Gv chia thành 2 cột trên Thảo luận về các biện Sức khoẻ công nhân bảng yêu cầu HS đại diện lên pháp thực hiện những giảm sút. bảng làm ,cả lớp cùng bổ vấn đề chung. Công nhân kiến nghị cải sung nhận xét Tự nguyện tham gia các thiện lao động,đời sống -Gv treo khổ giấy lớn đã hoạt động tập thể. vật chất,đời sống tinh chuẩn bị sẵn ở nhà để HS tự Thành lập đội “thanh thần,nhưng giám đốc đối chiếu . niên cờ đỏ”. không chấp nhận yêu cầu của công nhân. ?Việc làm của ông giám đốc -Là người độc đoán ,chuyên quyền,gia trưởng thể hiện là người như thế nào? ? Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp 9a và của ông giám đốc em rút ra bài học gì? Gv chuyển ý :qua việc tìm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hiểu nội dung của hoạt động này,HS đã bước đầu hiểu được những biểu hiện tốt và chưa tốt của dân chủ,kỉ luậtvà hậu quả của thiếu dân chủ,kỉ luật gây nên. ? Thế nào là dân chủ? II.Nội dung bài học: 1.Thế nào dân chủ và kỉ luật? a.Dân chủ là:Mọi người làm chủ công việc.,Mọi ? Thế nào là kỉ luật? người được biết,được cùng tham gia.Mọi người góp Gv chốt lại phần thực hiện kiểm tra, giám sát . ? Dân chủ thể hiện như thế b.Kỉ luậtlà:tuân theo qui định của cộng đồng.Hành nào? động thống nhất để đạt chất lượng cao. Gv cho ví dụ ? Tác dụng của dân chủ và kỉ 2.Tác dụng: luật? -Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức ,ý chí và -Gv chốt lại ý chính. hành động. ?Vì sao trong cuộc sống của -Tạo điều kiện cho sự phát triển cho mỗi cá nhân. chúng ta cần phải có dân chủ -Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. vàa kỉ luật? G-v giải thích lấy ví dụ . ?Chúng ta cần rèn luyện dân chủ và kỉ luật như thế nào? Gv chốt lại nội dung chính. ? Nêu các hoạt động xã hội thể hiệnh dân chủ mà em biết?những việc làm thiếu dân chủ hiện nay của một số cơ quan quản lí nhà nước và hậu quả của việc đó gây nên. Gv nhận xét các ví dụ đó ? Các tổ lên trình bày các câu ca dao ,tục ngữ,danh ngôn nói về tính dân chủ và kỉ luật đã sưu tầm ở nhà. 3.Rèn luyện như thế nào? -Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật. -Các cán bộ lãnh đạo,các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ,kỉ luật. -Học sinh phải vâng lời bố mẹ,thực hiện qui định của trường lớp,tham gia dân chủ,có ý thức kỉ luật của một công dân. III.BÀI TẬP: Bài tập 1:đáp án:những hoạt động thể hiện dân chủ là:a.c.d;những hoạt động thể hiện thiếu dân chủ là :b ;hoạt động thể hiện thiếu kỉ luật :đ. Bài tập:thảo luận,phân tích ý nghĩa chủ trương của Đảng “Dân biết,dân bàn,dân làm,dân kiểm tra”.. 4.Củng cố: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây: a.HS còn nhỏ tuổ chưa cấn đến dân chủ. b.Chỉ trong nhà trường mới cần đến dân chủ. c.Mọi người cần phải có kỉ luật. d.Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định,thống nhất các hoạt động. 5.Hướng dẫn học ở nhà: Học và làm các bài tập trong SGK Sư tầm các tranh ảnh ,bài thơ,bài hát về chiến tranh và hoà bình. 6.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………... Ngày soạn:10/9/2011 Ngày dạy: 14/9/2011 Tiết 4. Bài 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH. I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Hiểu được giá trị hoà bình và hậu quả của chiến tranh,từ đó thấy được trách nhiệm bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh của toàn nhân loại 2.Hành vi: -Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình,chống chiến tranh do lớp trường,địa fương tổ chức. -Biết cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách hoà nhã,thân thiện. 3.Thái độ: -Yêu hoà bình ghét chiến tranh. II.Thiết bị dạy học: -SGK và SGV GDCD 9 -Tranh ảnh ,các bài báo,bài thơ bài hát về chiến tranh và hoà bình. III.Các bước tiến hành: 1.Ổ định lớp: 2.Bài cũ:nêu tác dụng của dân chủ và kỉ luật?cần rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật như thế nào? Bài tập:những câu tục ngữ sau,câu nào nói về tính kỉ luật : a.Ao có bờ,sông có bến. b.Ă n có chừng,chơi có độ. c.Nước có vua,chùa có bụt. d.Đ ất có lề,quê có thói. e.Tiên học lễ ,hậu học văn 3.Bài mới:Gvgiới thiệu Hoạt động thầy và trị Nội dung Hs đọc thông tin trong SGK . I.Đ ặt vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem các bức ảnh trong SGK . ? Chiến tranh đã gây hậu qủa gì cho con người?. ? Chiến tranh đã gây hậu qủa gì cho trẻ em? -Hs dựa vào số liệu trong SGK trả lời. ? Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình? Gv :Nhân loại ngày nay đang đứng trước vấn đề nóng bỏng có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại.Đó là bảo vệ hoà bình chống chiến tranh.Học sinh chúng ta cần hiểu rõ hoà bình đối lập với chiến tranh,thế nào là cuộc chiến tranh phi nghĩa,chính nghĩa. ? Thế nào là hoà bình? Gv chốt lại . Thảo luận nhóm ? Nêu sự đối lập của hòa bình và chiến tranh? -Cử đại diện nhóm lên ,cả lớp theo dõi nhân xét bổ sung. Gv đưa ra đáp án: Hoà binh Chiến tranh Đem lại cuộc sống Gây đau thương ,chết bình yên,tự do. chóc. Nhân dân được ấm Đói nghèo,bệnh no ,hạnh phúc. tật,không được học hành Là khát vọng của loài . người. thành phố ,làng mạc,nhà máy bị tàn phá. Là thảm hoạ của loài người. ? Lòng yêu hoà bình được thể hiện như thế nào? Gv chốt lại. Thảo luận ? Em hãy phân biệt chiến tranh phi nghĩa và chính nghĩa? -Cử đại diện lên làm cả lớp theo dõi bổ sung. Gv đưa ra đáp án. Chiến tranh chính Chiến tranh phi nghia( nghia Tiến hành đấu tranh Gây chiến tranh giế chống xâm lược. người,cướp của. Bảo vệ độc lập tự do. Xâm lược đất nước khác.. -Sự tàn khốc của chiến tranh.Gía trị của hoà bình.Sự cần thiết phải đẩy lùi chiến tranh và bảo vệ hoà bình. -Chiến tranh TG I làm 10 triệu người chết -Chiến tranh TG II làm 60 triệu người chết.. II.Nội dung bài học: 1.Thế nào là hoà bình? -Là không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. -Là mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng,bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia,dân tộc,giữa con người với con người -Là khát vọng của toàn nhân loại.. 2.Biểu hiện của lòng yêu hoà bình: -Giữ cuộc sống bình yên. -Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mâu thuẫn. -Không để xảy ra chiến tranh,xung đột..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bảo vệ hoà bình. Phá hoại hoàa bình. ? Bảo vệ hoà bình và ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của ai?. ? Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà bình? Gv nhận xét rút ra nội dung chính. phát phiếu học tập:những hoạt động nào sau đây bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh: a.đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và chiến tranh hạt nhân. b.xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới. c.Giao lưu văn hoá giữa các nước với nhau. d.quan hệ tổ chức thân thiện,tôn trọng giữa người với người.. 3. Trách nhiệm: -Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh,bảo vệ hoà bình.Lòng yêu hoà bình thể hiện mọi nơi ,mọi lúc giưa con người với con người. 4.Chúng ta phải làm gì? - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người, thiết lập mối quan hệ hiểu biết hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và các quốc gia trên thế giới. 4.Củng cố :Gv phát phiếu học tập Bản thân em và các bạn có nên làm các việc sau đây để góp phần bảo vệ hoà bình? Hoạt động Nên Không nên Đi bộ vì hoà bình. Vẽ tranh vì hoà bình. Viết thư cho bạn bè quốc tế. Ung hộ nạn nhân chất độc da cam. Kêu gọi những người có lương tri nên hành động vì trẻ em. Gv thu phiếu đưa ra đáp án. Nhận xét tiết học. 5.Hướng dẫn học ở nhà: Học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK. Xem trước bài 5 “Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới”.Sưu tầm các câu chuyện,tranh ảnh,báo chí,các hoạt động vì hoà bình.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn:18/9/2011 Ngày dạy: 21/9/2011 Tiết 5. Bài 5:TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -HS hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc . -Y nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc. -Những biểu hiện ,việc làm cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc. 2.Kĩ năng: -Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc. -Thể hiện tình đoàn kết ,hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày. 3.Thái độ: -Hành vi cư xử có văn hoá với bạn bè,khách nước ngoài đến VN. -Tuyên truyền chính sách hoà bình ,hữu nghị của Đ ảng và nhà nước ta. -Góp phần giữ gìn,bảo vệ hoà tình hữu nghị giữa các nước. II.Phương tiện dạy –học: -SGK và SGV GDCD 9. -Tranh ảnh ,bài báo ,câu chuyện………về tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi, nhân dân ta với thiéu nhi và nhân dân thế giới. III.Các bước tiến hành: 1.Ổ định lớp: 2.Bài cũ:?Em hãy nêu các hoạt động vì hoà bình ở trường ,lớp và địa fương .Các hình thức đó là gì ? 3.Bài mới:GV giới thiệu vào bài. Hoạt động thầy và trị Nội dung *Hoạt động 1: I.Đặt vấn đề: Cho cả lớp hát bài “Trái đất này là của chúng em”.Lời :Đinh Hải-nhạc:Trương Quang Lục. ?Nội dung và ý nghĩa bài hát nói lên điều gì? ?Bài hát có liên quan gì đến hoà bình?Thể hiện ở câu hát,hình ảnh nào? ->GV biểu hiện của hoà bình là sự hữu nghị,hợp tác của các dân tộc trên thế giới . Gv treoảnh fóng to lên bảng và ghi số liệu lên bảng fụ. -Quan hệ hợp tác ngoại giao.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Quan sát các số liệu ,và ảnh trên ,em thấy VN đã thể hiện mối quan hệ hữu nghị,hợp tác ntn? ? Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nước ta với các nước mà em biết ? -Hội nghị cấp cao Á-ÂU lần thứ 5 tổ chức tại VN mở rộng ngoại giao với các nước,hợp tác về các lĩnh vực kinh tế,văn hoá,….là dịp giới thiệu cho bạn bè thế giới về đất nước và con người VN. -GV y/c HS nộp và trình bày các tư liệu sưu tầm được . -Cả lớp trao đổi nhận xét. -Gv nhận xét và giới thiệu thêm về tư liệu khác. *Hoạt động 2: ? Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? ví dụ? -Gv bổ sung,lấy ví dụ chốt lại ý chính. .Thảo luận :?Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em biết được? -Quan hệ tốt đẹp,bền vững lâu dài với Lào, Campuchia. -Thành viên hiệp hội các nước Đ ông Nam Á. (ASEAN). -Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (Opec) -Tăng cướng quan hệ với các nước đang phát triển. -Quan hệ nhiều nước,nhiều tổ chức quốc tế. ? Tình hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc có ý nghĩa ntn?ví dụ? Gv nhận xét lấy ví dụ chốt lại Thảo luận: ? Công việc cụ thể của hoạt động tình hữu nghị là gì? ->Quan hệ đối tác kinh tế ,khoa học kĩ thuật ,công nghệ thông tin.Văn hoá,giáo dục,y tế,dân số.Du lịch.Xoá đói giảm nghèo.Môi trường.Hợp tác chống các bệnh SARS-HIV/AIDS.Chống khủng bố,an ninh toàn cầu. ? Chính sách của Đảng ta về hoà bình ,hữu nghị? Gv chốt lại. được mở rộng.. II.Nội dung bài học: 1.Khái niệm tình hữu nghị: -Tình hữu nghị giữa các dân tộc trênh thếgiới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.. 2.Ý nghĩa của tình hữu nghị: -Tạo cơ hội ,điều kiện để các nước,các dân tộc trên thế giới cùng hợp tác, phát triển. -Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế,văn hoá,giáo dục,y tế,khoa học kĩ thuật. -Tạo sự hiểu biết lẫn nhau,tránh gây mâu thuẫn,căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. 3.Chính sách của Đ ảng ta về hoà bình,hữu nghị: -Chính sách của Đảng ta đúng đắn ,có hiệu quả. -Chủ động tão ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi. -Đảm bảo thúc đẩy quá trính phát triển của đất nước. -Hoà nhập với các nước trong.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Hs chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị? Thảo luận:nhũng việc làm cụ thể của HS góp phần phát triển tình hữu nghị,kể cả chưa tốt? Việc làm tốt Chưa tôt -Quyên góp ủng hộ chất -Thờ ơ với nỗi đau độc da cam. bất hạnh của -Tích cực tham gia lao ngườikhác. đọng,hoạt động nhân -Thiếu lành mạnh đạo. trong lối sống. -Bảo vệ môi trường. -Không tham gia các -Chia sẻ nỗi đau với các bạn mà nước họ bị hoạt động nhân đạo khủng bố,xung đột. -Thông cảm giúp đỡ các trường tổ chức. bạn ở nước nghèo đói. -Cư xử văn minh,lịch sự -Thiếu lịch sự ,thô với người nước ngoài lỗ với khác nước ngoài. * Hoạt động 3: Luyện tập: Gv: Hướng dẫn HS làm BT2. quá trình tiến lên của nhân loại. 4.HS chúng ta phải làm gì? Thể hhiện tình đoàn kết ,hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài. Thái độ,cử chỉ,việc làm và sự tôn trọng thân thuộc trong cuộc sống hàng ngày.. III.Bài tập: Bài tập 2:em làm gì trong các tính huông` sau? Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài. Trường em tổ chức giao lưu với người nước ngoài. Hs thảo luận đưa ra ý kiến Gv nhận xét chốt lại. 4/ Củng cố : Tổ chức cho HS sám vai các tình huống: Hai bạn học sinh gặp khách du lịch nước ngoài. -một bạn có thài độ lịch sự,văn hoá của bạn. -một bạn có tahí độ thô lỗ ,thiếu lịch sự. Hs tự fân vai và lời thoại. Cả lớp theo dõi nhân xét . Gv nhận xét ,đánh giá.->GV kết luận toàn bài. 5.Hướng dẫn học ở nhà: Học bài vàLàm các bài tập còn lại trong SGK. Sưu tầm tư liệu ,tranh ảnh cho bài sau “Hợp tác cùng fát triển”. 6.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 18/9/2011 Ngày dạy: 28/9/2011. Tiết 6:. HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN. I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Hs hiểu được thế nào là hợp tác,ngtắc hợp tác,sự cần thiết phải hợp tác. -Đường lối của Đ ảng và nhà nước tatrong vấn đề hợp tác với các nước khác. -Trách nhiệmm của HS trong việc rèn luyện tinh thần học tập cùng phát triển. 2.Kĩ năng: -Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao động,hđ xh. -Biết hợp tác với bạn bè và ọi người trong các hoạt động chung. 3.Thài độ: -Tuyên truyền vận động mọi người ủng hộ chủ trương,chính sách của Đ ảng về sự hợp tác cùng phát triển. -Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển. II.Các thiết bị dạy học: -SGK và SGV GDCD 9. -Tranh ảnh,bài báo,câu chuyện…về sự hợp tác nước ta và các nước khác. III.Các bước thực hiện: 1.Ổ n định lớp: 2.Bài cũ: ?Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em biết? ?Hs chúng ta phải làm gì góp fần xây dựng tình hữu nghị?ví dụ? 3.Bài mới:Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng,có liên quan đến cuộc sống mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại:Bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh hạt nhân,khủng bố……….Tài nguyên môi trường;dân số và kế hoạch hoá gia đình;bệnh tật hiểm nghèo<AIDS>;cách mạng khoa học công nghệđó là trách nhiệm của toàn. nhân loại,không riêng quốc gia,dân tộc nào.Đ ể hoàn thành sứ mệnh cần có sự h ợp tác các nước các dân t ộc.. Hoạt động thầy và trị *Hoạt động 1: Hs đọc thông tin trong SGK. ?Qua thông tin về Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế,em có suy nghĩ gì?. Nội dung. I .Đ ặt vấn đề: -VN tham gia vào các tổ chức quốc tế trên các lĩnh vực thương mại,y tế,lương thực nông nghiệp,giáo dục,khoa học,quĩ nhi đồng.Đ ó là sự hợp tác toàn diện thúc đẩy phát triển đất nước. Gv treo tranh fóng to lên bảng. -Trung tướng Phạm Tuân là người VN đầu ?Bức ảnh về trung tướng phi công Phạm tiên bay lên vũ trụ với sự giúp đỡ của nướu Tuân nói lên ý nghĩa gì? Liên Xô cũ -Cầu Mĩ Thuận là biểu tượng sự hợp tác giữa ?Bức ảnh cầu Mĩ thuận là biểu tượng nói VN và Ô xtrâylia về lĩnh vực gtvt. lên điều gì? -Cá bác sĩ VN và Mĩ “phẫu thuật nụ cười” ? Bức ảnh các bác sĩ Viêt Nam và Mĩ cho trẻ em VN ,thể hiện sự hợp tác về y tế và.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đang làm gì và có ý nghĩa như thế nào? ? Nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và nước khác? -Cầu Mĩ Thuận;Nhà máy thuỷ điện hoà bình;Cấu Thăng Long;khai thác dầu Vũng Tàu;khu chế xuất lọc dầu Dung Quất;bệnh viện Việt Nhật;…….. gv nhận xét ,kết luận. Gv chuyển ý: ? Em hiểu thế nào là hợp tác ?Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào? Gv chốt lại-> Thảo luận nhóm: ? Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta những điều kiện nào? Vốn –Trình độ quản lí-Khoa học công nghệ. ->đất nước ta đi lên xây dựng CNXH từ một nước nghèo lạc hậu,nên cần có cả 3 điều kiện trên. ? Sự hợp tác với các nước đối với VN và toàn nhân loại có ý nghĩa như thế nào?ví dụ? Gv chốt lại lấy ví dụ. Thảo luận nhóm: ?Bản thân em có thấy được tác dụng của hợp tác với các nước trên thế giới? -Hiểu biết của bản thân rộng hơn.Tiếp cân với trình độ KHKT các nước.Nhận biết được tiến bộ,văn minh cả toàn nhân loại.Bổ sung thêm về nhân thức lí luận và thực tiễn.Gián tiếp-trực tiếp giao lưu với bạn bè.Đ ời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình nâng cao. ? Chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong công tác đối ngoại như thế nào? Hs trả lời cá nhân. Gv bổ sung chốt lại:. ?Trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác? Gv gợi ý HS fân tích.. nhân đạo.. II.Nội dung bài học: 1.Thế nào là hợp tác? -Hơp tác là cùng chung sức làm việc ,giúp đỡ ,hỗ trợ lẫn nhau trong công việc,lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung. -Nguyên tắc hợp tác : Dự trên cơ sở tự do bình đẳng .Hai bên cùng có lợi .Không hại đến lợi ích người khác.. 2.Ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển.: -Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. -Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. -Để đạt được mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại.. 3.Chủ trương của đảng và nha nước ta: Coi trọng tăng cường hợp tác các nước trong khu vực và trên thế giới . Nguyên tắc : Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Giải quyết mâu thuẫn bằng đàm phán , thương lượng *Bản thân :Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh .Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò VN.Có thái độ hữu nghị,đoàn kết với.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gv chốt lại.. * Hoạt động 3: Luyện tập: GV:Hướng dẫn làm bài tập 2 SGK. người nước ngoài trong giao tiếp. Tham gia các hoạt động trong học tập,lao động ,hoạt động tính thần khác. III. Bài Tập: -Gọi HS trả lời -Gọi HS nhận xét - GV chốt ý. 4.Củng cố: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a.Học tập làa việc của từng người,fải tự cố gắng. b.Cần trao đổi,hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn. c.Không nên ỷ lại người khác. d.Lịch sự,văn minh với khác nước ngoài. e.Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội. f.Tham gia tốt các hoạt động từ thiện. -Gv gọitinh thần xung fong nhanh. -Cả lớp nhận xét. -Gv nhận xét . -Gv gợi ý HS giải thích sao đúng ,vì sao sai. -Gv nhận xét ,kết luận toàn bài. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà: -Học bài và làm các bài tập trong SGK. -Sưu tầm ca dao,tục ngữ,câu chuyện nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. 6.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: 2/10/2011 Ngày dạy: 5/10/2011. Tiết 7 Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC(t1) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Hiểu được thến nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một sốtruyền thống tiêu biểu của VN. -Y nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết fải kế thừa,phát huy truyền thống dân tộc. -Trách nhiệm của công dân.HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2.Kĩ năng: -Biết phân biệt truyen thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán ,thói quen lạc hậu cần xoá bỏ. -Có kĩ năng phân tích ,đánh giá những quan niệm ,thái độ ,cách ứng xử liên quan giá trị truyền thống. -Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống ,bảo vệ truyền thống dân tộc. 3.Thái độ: -Có thái độ tôn trọng bảo vệ ,giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. -Phê phán đối với những thái độ và việc làm tôn trọng hoặc xa rời truyền thống dân tộc. -Có những việc làm cụ thể để giữ gìn ,phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II.Các thiết bị dạy-học. -SGK,sách GV GDCD 9. -Ca dao ,tục ngữ,câu chuyện ,tình huống ,trường hợp nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. III.Các bước thực hiện: 1.Ổ n định lớp: 2.Bài cũ:Bài tập :Những việc làm nào sau đây thể hiện hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường: a.Các hoạt động hưởng ứng ngày môi trường thế giới . b.Tham gia thi vẽ tranh về bảo vệ môi trường. c.Đầu tư của các nước phát triển cho việc bảo vệ rừng ,tài nguyên. d.Đầu tư của các tổ chức nước ngoài,về vấn đề nước sạch cho người nghèo. e.Giao lưu bạn bè quốc tế ,tham gia trại hè chủ đề môi trường. f.Thi hùng biện về môi trường. 3.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gv lấy ví dụ giới thiệu vào bài.. Hoạt động thầy và trị Hs đọc câu chuyện trong SGK. Thảo luận nhóm: ? Lòng yêu nước của dân tộc ta được biểu hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ? -Đại diện nhóm trả lời. -Gv nhân xét bổ sung.. ? Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện của truyền thống gì ? -Hs trả lời cá nhân. -Gv bổ sung chốt lại. -Câu chuyện 2: ? Cụ Chu Văn An là người như thế nào? -Gv bổ sung chốt lại. ->Phạm Sư Mạnh là học trò cũ của cụ Chu Văn An,giữ chức hành khiển trong triều ,một chức quan to. Thảo luận nhóm: ? Nhận xét của em về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An .Cách cư xử đó biểu hiện truyền thống gì? -Gv bổ sung: -Hành vi của học trò cũ cụ Chu Văn An: ? Qua hai câu chuyện trên em có suy nghĩ gì? -Hs trả lời cá nhân –lớp nhận xét. -Gv bô sung chốt lại ý chính. ->Dân tộc ta có truyền thống lâu đời với mấy nghìn năm văn hiến.Chúng ta có thể tự hào về bề dày lịch sử của truyền thống dân tộc …… --_Truyền thống yêu nước,truyền thống tôn sư trọng đạo được đề cập trong 2. Nội dung I .Đặt vấn đề: -Lòng yêu nước thể hiện :Tinh thần yêu nước sôi nổi,nó kết thành làn sóng mạnh mẽ to lớn .Nó lướt qua mọi khó khăn.Nó nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước -Thực tiễn nó chứng minh qua các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc(Bà Trưng,bà Triệu,Trần Hưng Đ ạo,Lê Lợi…….chống Pháp ,chống Mĩ) Các chiến sĩ ngoài mặt trận,các công chức hậu phương ,phụ nũ cũng tham gia k/c.Các bà mẹ anh hùng ,công nhân,nông dân thi đua sản xuất…. -Những tình cảm ,việc làm tuy khác nhau nhưng đều giống nhau ở lòng yêu nước nồng nàn và biết phát huy truyền thống yêu nước. -Chu Văn An là nhà giáo nỏi tiếng đời Trần.Cụ có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước.Học trò của cụ nhiều người là những nhân vật nổi tiếng. -Học trò cũ làm chức to vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy.Họ cư xử đúng mực tư cách của người học trò kính cẩn ,lễ phép,khiêm tốn tôn trọng thầy gioá của mình . -Cách cư xủ đó thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc. +Đứng giữa sân vái chào vào nhà.Chào to kính cẩn .Không giám ngồi sập.Xin ngồi kế bên ghế.Trả lời cặn kẽ mọi việc. * Bài học: -lòng yêu nước của dân tộc ta là một truuyền thống quí báu.Đó là truyền thống yêu nước còn giữ mãi đến ngày nay. -Biết ơn ,kính trọng tầy cô mặc dù mình là ai,đó là truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta .Đồng thời tự thấy ình cần phải rèn luyện những đức tính như học trò cụ Chu Văn An.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> câu chuyện giúp chúng ta hiểu thêm truyền thống của dân tộc,đó là truyền thống mang ý nghĩa lịch sử tích cực. Thảo luận nhóm: ?Theo em bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực,còn có truyền thống ,thói quen ,lối sống tiêu cực không ?Nêu 1 vài ví dụ? -Gv chia bảng thành 2 cột yêu cầu lên điền vào . -Gv nhận xét đưa ra đáp án: Yếu tố tích cực Yếu tố tiêu cực Truyền thống yêu Tập quán lạc hậu nươc. Truyền thống đạo Nếp nghĩ lối sống đưc tuỳ tiện Truyền thống Coi thường pháp đoàn kêt. luật Truyền thống cần Tư tưởng địa cù lao động phương hẹp hòi Tôn sư trọng đao Tục lệ ma chay ,cưới xin lễ hội …..lãng phí,mê tín dị đoan Phong tục tập quán lành mạnh ?Em hiểu thế nào là phong tục ,hủ tục? *Những yếu tố truyền thống tốt đẹp thể hiện sự lành mạnh ->gọi là phong tục. *Ngược lại truyền thống không tốt đẹp ,không phải ->gọi là hũ tục. 4.Cũng cố: ?Kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc được kế thừa và phát huy? -Thờ cúng tổ tiên,áo dài VN ,hát những làn điệu dân ca,giao lưu văn hoá với các nước,giao lưu thể thao,giao lưu du lịch,tổ chức fetival âmnhạc Na-Uy,Ấ n Độ,VN. 5.Hướng dẫn học tập: -Họctốt bài ở nhà .Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống của dân tộc. ?Trách nhiệm của chúng ta phải làm gì để góp phần phát huy và kế thừa tuyền thống dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: 2/10/2011 Ngày dạy: 5/10/2011. Tiết 8 :. Kiểm tra một tiết. I.Mục tiêu bài học: -Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức cơ bản đã học về những chuẩn mực đạo đức ,những nhận thức về các khái niệm mới của chuẩn mực đó . -Biết phân tích nhận định những hành vi cử chỉ hàng ngày để từ đó rút ra bài học cho bản thân . -Nắm bắt kịp thời những chủ trương chính sách của đảng và nhà nước ta về những vấn đề nóng bỏng hiện nay trong quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. II.Chuẩn bị: -Gv ra đề,đáp an. -Hs :giấy` kiểm tra,bút thước. III.Các bước lên lớp: 1.Ổ n định ,kiểm tr sĩ số. 2,Dặn dò kiểm tra. 3.Giao đề. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề (nội dung, ) Chủ đề 1: Chí công vô tư Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : Chủ đề 2: Tự chủ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : Chủ đề 3: Dân chủ và kỷ luật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : Chủ đề 4: Bảo. Nhận biết TNKQ. Thông hiểu TL. TNKQ. C1. C6. Số câu: 1 S.điểm:0,5 đ. Số câu: 1 Số điểm : 0,5đ C1 Khái. TL. C1 giải thích ca dao. Số câu: 1 Số điểm0,5đ. Số câu:1/2 Số điểm:1đ. C 2 Khái niệm dân chủ và kỷ luật. C2.1 mối quan hệ dân chủ và kỷ luật. Số câu: 1/3 Số điểm: 2. Số câu: 1/3 Số điểm:2 C2 C3. TNKQ. Cộng. TL. Số câu: 2TN Số điểm: 1. C4. niệm tự chủ Số câu: 1/2 Số điểm:1đ. Vận dụng. Số câu: 1TN Số câu:1TL Số điểm: 2.5 C2.2 : thể hiện dân chủ và kỷ luật trong nhà trường Số câu: 1/3 Số điểm: 1. Số câu: 1TL Số điểm: 5.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> vệ hòa bình Số câu: Số điểm: Tỉ lệ :. C5 Số câu: 3 Số điểm: 1,5. Tổng cộng. Số câu:3TN Số điểm: 1.5 Số câu: 6TN Số câu: 2 TL Số điểm:10đ Tỉ lệ :. (Đề chẳn) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,5 điểm) 1. Người chí công vô tư là người: a. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình b. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng c. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân 2. Xu thế chung của thế giới hiện nay là a. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế b. Đối đầu xung đột c. Chiến tranh lạnh 3. Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình ? a. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn b. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết c. Sống khép mình mới tránh được xung đột 4. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện rõ tính tự chủ ? a. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc. b. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. c. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. 5. Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình? a. Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác b. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn c. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa 2. Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây thể hiện tinh thần chí công vô tư? a. Quân pháp bất vị thân a. Nhất bên trọng, nhất bên khinh b. Ăn cổ đi trước, lội nước theo sau B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) 1. Tự chủ là gì? Giải thích câu ca dao: « Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân » (2 điểm) 2. Em hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? Theo em, để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm gì?(5 điểm) `ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (mỗi câu đúng 0,5 đ).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp a a b b b a án B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: - Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình. (1 điểm) - Giải thích câu ca dao: Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững vẫn kiềng ba chân. -> Quyết tâm của con người, dù bị người khác ngăn trở nhưng cũng vững vàng không thay đổi ý định của mình. (1 điểm) Câu 2: - Dân chủ: là mọi người được làm chủ công việc của tập thể, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể. (1 điểm) - Kỷ luật: là tuân theo những qui định của cộng đồng yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả cao. (1 điểm) - Mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật + Dân chủ tạo cơ hội để mọi người phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung. (1 điểm) + Kỷ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả, dân chủ phải bảo đảm tính kỷ luật (1 điểm) - Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm HS nêu việc làm cụ thể đúng (1 điểm). (Đề lẽ) C. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,5 điểm) 1. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện rõ tính tự chủ ? a. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc. b. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. c. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. 2. Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình ? a . Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn b. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết c. Sống khép mình mới tránh được xung đột 3. Xu thế chung của thế giới hiện nay là a. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế b. Đối đầu xung đột c. Chiến tranh lạnh 4. Người chí công vô tư là người: a. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình b. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng c. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân 5. Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây thể hiện tinh thần chí công vô tư? a. Quân pháp bất vị thân b. Nhất bên trọng, nhất bên khinh c. Ăn cổ đi trước, lội nước theo sau.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình? a. Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác b. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn c. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa D. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) 3. Tự chủ là gì? Giải thích câu ca dao: « Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân » (2 điểm) 4. Em hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? Theo em, để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm gì?(5 điểm) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT(Đề lẽ) A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (mỗi câu đúng 0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp b b a a a b án B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: - Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình. (1 điểm) - Giải thích câu ca dao: Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững vẫn kiềng ba chân. -> Quyết tâm của con người, dù bị người khác ngăn trở nhưng cũng vững vàng không thay đổi ý định của mình. (1 điểm) Câu 2: - Dân chủ: là mọi người được làm chủ công việc của tập thể, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể. (1 điểm) - Kỷ luật: là tuân theo những qui định của cộng đồng yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả cao. (1 điểm) - Mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật + Dân chủ tạo cơ hội để mọi người phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung. (1 điểm) + Kỷ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả, dân chủ phải bảo đảm tính kỷ luật (1 điểm) - Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm HS nêu việc làm cụ thể đúng (1 điểm). Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy: /10/2011 Tiết 9 Bài 7 : KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC “T2”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I.Mục tiêu bài học: II.Các thiết bị dạy –học: III.Các bước tiến hành: 1.Ổ n định lớp: 2.Bài cũ: Chọn những ý em cho là đúng: Những thái độ hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc: a.Thích trang phục truyền thống. b.Yêu thích nghệ thật dân tộc. c.Tìm hiểu văn học dân gian. d.Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. e.Quần chẽn áo bo,nhuộm tóc vàng là mốt. 3.Bài mới:GV giới thiệu vào bài. Hoạt động thầy và trị Nội dung * Hoạt động 2: II.Nội dung bài học: ?Yêu cầu các tổ trình bày thành quả đã sưu tầm 1.Khái niệm truyền thống: được ở nhà về những câu ca dao,tục ngữ.? Gv nhận xét và bổ sung thêm. -Uống nước nhớ nguồn . -Tôn sư trọng đạo. -Lời chào cao hơn mâm cỗ. -Con chim có tổ,người có tông. -Nuôi lợn ăn cơm nằm,nuôi tằm ăn cơm đứng. -Truyền thống tốt đẹp của dân ?Truyền thống là gì? tộc là những giá trị tinh thần Gv bổ sung chốt lại hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc,truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. ? Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào? ->là bảo tồn giữ gìn những giá trị tốt đẹp ,đồng thời giao lưu học hỏi tinh hoa của nhân loại để làm giàu truyền thống cho chúng ta:tư tưởng,l6ói sống,cách cư xử tốt đẹp…. Chuyển ý: ?-Dân tộc ta cò những truyền thống gì? 2.Dân tộc ta có những truyền thống : ->Yêu nước;chống giặc ngoại xâm;nhân -Yêu nước, nghĩa;cần cù lao động ;hiếu chamẹ;kính -Đoàn kết, thầy,mến bạn….kho tàng văn hoá,áo dài VN -Đạo đức ;tuồng chèo ,dân ca… -,Lao động ? Có ý kiến cho rằng :ngoài truyền thống đánh ,-Hiếu học, giặc ,dân tộc ta không có truyền thống gì đáng -Tôn sư trọng đạo , tự hào?em có đồng ý với ý kiến đó không? vì -Hiếu thảo sao? -,Phong tục tập quán tốt đẹp, -Hs đưara ý kiến cá nhân. -Văn học -Gv nhận xét giải thích thêm. -Nghệ thuật. Chuyển ý:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? ->Thái độ hành vi chê bai hoặc phủ nhận truyền thống tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì trệ,ca nhợi chủ nghhĩa tư bản,thích hàng ngoại,đua đòi ……. Tổ chức học sinh chơi trò sắm vai ?Hãy kể một vài việc mà em và các bạn đã và sẽ làm để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hs tự phân vai và lời thoại -Cả lớp theo dõi và nhận xét tiểu phẩm. Gv nhận xét. *Hoạt động 3: Luyện tập -Gv yêu cầu học sinh làm bài tập tại lớp -Gv nhận xét đưa ra đáp án.. Hs viết xong yêu cầu đọc. Gv nhận xét. 3.Trách nhiệm của chúng ta: -Bảo vệ và kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc,góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc. -Tự hào truyền thống dân tộc,phê phán ngăn chặn tư tưởng ,việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc.. III.Bài tập: -Học sinh làm bài tập 1 tại lớp. Đáp án: -Những thái độ thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:a.c,e,g,h, i,l -Những thái độ thể hiện không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:b,d,đ,k Bt :Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm yêu quê hương đất nước.. 4.Cũng cố: -Gv tổ chức cho học sinh thi hát những làn điệu dân ca. -Chia làm 4 đội .Lớp trưởng dẫn chương trình .Cử 4 giám khảo. -Gv nhận xét và tổng kết bài học. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà: -Học tốt bài ,làm các bài tập còn lại. -ôn tập tốt các bài đã học để tiết sau on tập .. Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy:. /10/2011 Tiết 10 ÔN TẬP BÀI KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC. I.Mục tiêu bài học: II.Các thiết bị dạy –học: III.Các bước tiến hành: 1.Ổ n định lớp:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2.Bài cũ: Chọn những ý em cho là đúng: Những thái độ hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc: a.Thích trang phục truyền thống. b.Yêu thích nghệ thật dân tộc. c.Tìm hiểu văn học dân gian. d.Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. e.Quần chẽn áo bo,nhuộm tóc vàng là mốt. 3.Bài mới:GV giới thiệu vào bài. Hoạt động thầy và trị Nội dung * Hoạt động 2: II.Nội dung bài học: ?Yêu cầu các tổ trình bày thành quả đã sưu tầm 1.Khái niệm truyền thống: được ở nhà về những câu ca dao,tục ngữ.? Gv nhận xét và bổ sung thêm. -Uống nước nhớ nguồn . -Tôn sư trọng đạo. -Lời chào cao hơn mâm cỗ. -Con chim có tổ,người có tông. -Nuôi lợn ăn cơm nằm,nuôi tằm ăn cơm đứng. -Truyền thống tốt đẹp của dân ?Truyền thống là gì? tộc là những giá trị tinh thần Gv bổ sung chốt lại hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc,truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. ? Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào? ->là bảo tồn giữ gìn những giá trị tốt đẹp ,đồng thời giao lưu học hỏi tinh hoa của nhân loại để làm giàu truyền thống cho chúng ta:tư tưởng,l6ói sống,cách cư xử tốt đẹp…. Chuyển ý: ?-Dân tộc ta cò những truyền thống gì? 2.Dân tộc ta có những truyền thống : ->Yêu nước;chống giặc ngoại xâm;nhân - Yêu nước, nghĩa;cần cù lao động ;hiếu chamẹ;kính - Đoàn kết, thầy,mến bạn….kho tàng văn hoá,áo dài VN - Đạo đức ;tuồng chèo ,dân ca… - Lao động ? Có ý kiến cho rằng :ngoài truyền thống đánh ,-Hiếu học, giặc ,dân tộc ta không có truyền thống gì đáng -Tôn sư trọng đạo , tự hào?em có đồng ý với ý kiến đó không? vì -Hiếu thảo sao? -,Phong tục tập quán tốt đẹp, -Hs đưara ý kiến cá nhân. -Văn học -Gv nhận xét giải thích thêm. -Nghệ thuật. Chuyển ý: ? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? ->Thái độ hành vi chê bai hoặc phủ nhận truyền. 3.Trách nhiệm của chúng ta: -Bảo vệ và kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc,góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thống tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì trệ,ca nhợi chủ nghhĩa tư bản,thích hàng ngoại,đua đòi ……. Tổ chức học sinh chơi trò sắm vai ?Hãy kể một vài việc mà em và các bạn đã và sẽ làm để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hs tự phân vai và lời thoại -Cả lớp theo dõi và nhận xét tiểu phẩm. Gv nhận xét. *Hoạt động 3: Luyện tập -Gv yêu cầu học sinh làm bài tập tại lớp -Gv nhận xét đưa ra đáp án.. Hs viết xong yêu cầu đọc. Gv nhận xét. -Tự hào truyền thống dân tộc,phê phán ngăn chặn tư tưởng ,việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc.. III.Bài tập: -Học sinh làm bài tập 1 tại lớp. Đáp án: -Những thái độ thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:a.c,e,g,h, i,l -Những thái độ thể hiện không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:b,d,đ,k Bt :Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm yêu quê hương đất nước.. 4.Cũng cố: -Gv tổ chức cho học sinh thi hát những làn điệu dân ca. -Chia làm 4 đội .Lớp trưởng dẫn chương trình .Cử 4 giám khảo. -Gv nhận xét và tổng kết bài học. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài củ, chuẩn gị bài mới - Bài năng động sáng tạo đọc trước truyên đọc trả lời câu hỏi.. Ngày soạn: 24/10/2011 Ngày dạy:. /10/2011. Tiết 11 Bài 8: NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO (t1) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Thế nào là năng động sáng tạo. -Năng động sáng tạo trong học tập,các hoạt động xã hội khác. 2.Kĩ năng: -Biết tự đánh giá hành động của bản thân và người khác về biểu hiện năng động sáng tạo ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo ở những người sống xung quanh. 3.Thái độ: -Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện hoàn cảnh nào trong cuộc sống . II.Các thiết bị dạy-học: -SGK-sách GV GDCD 9. -Tranh ảnh ,câu chuyện liên quan đến bài học. III.Các bước tiến hành: 1.Ổ n định lớp: 2.Bài cũ: 3.Bài mới :Gv giới thiệu vào bài Hoạt động thầy và trị * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện sgk Gọi HS đọc 2 câu chuyện trong SGK. Câu chuyện 1: ? Em có nhận xét gì về câu chuyện Êđi-xơn và Lê Hoàng Thái,biểu hiện những khía cạnh khác nhaucủa tính năng động sán tạo ? ? Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại những thành quả gì cho Êđi-xơn và Lê Thái Hoàng?. ?Em học tập được gì qua việc làm năng động sáng tạo của Ê –đi-sơn và Lê Thái Hoàng?. Nội dung. I.Đặt vấn đề -E –đi-xơn và Lê Thái Hoàng là người làm việc năng động sáng tạo -Biểu hiện khác nhau. *Ê –đi-sơn nghĩ ra cách để tấm gương xung quanh người mẹ và đặt các ngọn nến ,đèn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị trí và đặt nó cho sao ánh sáng tập trung vào 1 chỗ thuận tiện để thầy thuốc mổ cho mẹ mình . *Lê Thái Hoàng nghiên cứu ,tìm tòi ra cách giải toán nhanh nhất ,tìm đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng Việt ,kiên trì làm toán đến 1h->2h sáng . -Ê –đi-sơn cứu được mẹ và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới . -Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kì thi toán quốc tế lần thứ 39 và kì thi toán quốc tế lần thứ 40 đạt huy chương vàng .. =>sự thành công của mỗi người là kết quả của tính năng động ,sáng tạo.Sự năng động sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh khác nhau trong cuộc sống? Hs trả lời cá nhân. Gv liệt kê đưa ra đáp án. Hình Năng động ,sáng tạo thức Lao Chủ động ,giám nghĩ,giám làm,tìm ra. Không năng động ,sáng tạo Bị động do dự,bảo thủ,trì.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> động cái mới ,cách làm mới ,năng suất hiệu quả cao,phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp Học Phương pháp học tập khoa học,say mê tập tìm tòi,kiên trì,nhẫn nại để phát hiện cái mới .Không thoả mãn với những điều đã biết .Linh hoạt xử lí các tình huống Sinh Lạc quan ,tin tưởng,có ý thức phấn đấu hoạt vươn lên vượt khó ,vượt khổ để cuộc hàng sống vật chất ,tinh thần ,có lòng ngày tin,kiên trì nhẫn nại.. trệ,không giám nghĩ giám làm,né tránh bằng lòng với thực tại Thụ động,lười học,lười suy nghĩ ,không có chí vươn lên giành kết quả cao nhất .Học theo người khác,học vẹt. Đua đòi,ỷ lại,không quan tâm đến người khác,lười hoạt động ,bắt chước ,thiếu nghị lực ,thiếu bến bỉ,chỉ làm theo hướng dẫn người khác.. ?Lấy ví dụ biểu hiện trong lao động học tập,sinh hoạt hàng ngày? -Hs lấy ví dụ từ cuộc sống ,qua báo đài ……. ?Hs trính bày kết quả đạt được ở nhà? -Gv nhận xét bổ sung. -Gv:ví dụ :máy đập lúa ra đới ở Quảng Đào Kim ->Tường người nông dân Bình Định chế tạo ra máy bóc vỏ lạc. ->Chuyện Trạng nghuyên Lương Thế Vinh đời Lê Thánh Tông say mê khoa học ,toán học .Lúc cáo quan về quê,ông gần gũi với nông dân .Thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác,suốt ngày ông miệt mài ,lúi húi vất vảđo vẽ các thửa ruộng .Cuối cùng ông tìm ra qui tắc tính toán .Trên cơ sở đó ông viết tác phẩm khoa học có giá trị lớn “Đại hành toán pháp”. * Hoạt động 2: Nội dung bài học ?Thế nào là năng động sáng tạo ? Hs trả lời cá nhân Gv chốt lại :. II.Nội dung bài học : 1.Định nghĩa : -Năng động là tích cực chủ động ,giám nghĩ ,giám làm . -Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất ,tinh thần hoạc tìm ra cái mới ,cách giải quyết mới .. 4.Cũng cố : Những câu ca dao ,tục ngữ nào sau đây nói về năng động ,sáng tạo ? a.Cái khó ló cái không b.Học một biết mười c .Miệng nói tay làm d.Há miệng chờ sung . e.Tay làm hàm nhai,tay quai miệng trễ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 5.Hướng dẫn học tốt ở nhà: -Học bài và tìm hiểu những biểu hiện của năng động ,sáng tạo ? ?Tìm những việc làm thực tế biểu hiện tính năng động sáng tạo ? ?Sưu tầm tranh ảnh ,tư liệu nói về tính năng động sáng tạo ?. Ngày soạn: 6/11/2011 Ngày dạy: /11/2011. Tiết 12 Bài 8: NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO (T2) I.Mục tiêu bài học : II.Các bước thực hiện : III.Các bước tiến hành : 1.Ổ n định lớp : 2.Bài cũ : ? Thế nào là năng động ,sáng tạo ?lấy ví dụ ? ? Những câu ca dao,tục ngữ nào nói về tính năng động sáng tạo ? 3.Bài mới:GV giới thiệu vào bài: Hoạt động thầy và trị Nội dung ? Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả II.Nội dung bài học: sưu tầm được ? 1.Khái niệm: -Gv nhận xét,bổ sung. ? Nêu biểu hiện của năng động sáng tạo? 2.Biểu hiện của năng động sáng tạo: -Gv lấy ví dụ phân tích thêm..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Chuyện :Nguyễn ,học sinh trường trung học cơ sở …….,cha mẹ bị bẹnh mất sớm,Nguyễn và em cùng ở với ông bà ngoại.Tuy nghèo nhưng ông bà cho Nguyễn đi học .Ngoài giời học ,Nguyễn giúp ông bà làm thêm để có tiền trợ giúp ông bà.Vừa làm,vừa học mà Nguyễn vẫn thu xếp cho bản thân hoàn thành tốt việc của lớp ,trường giao .Nguyễn trở thành học sinh giỏi của trường và là cá nhân tiêu biểu dự Đại hội “cháu ngoan Bác Hồ của trường” ?Em có nhận xét gì về nhân vật ở câu chuyện trên? Hs nhận xét . Gv chốt lại nội dung ? Năng động ,sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong học tập ,lao động và cuộc sống? -Gv giải thích ,lấy ví dụ bổ sung.. -Say mê ,tìm tòi,phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập,lao động,cuộc sống…... 3.Ý nghĩa cuả năng động sáng tạo: -là phẩm chất cần thiết của người lao động . giúp con người vượt qua khó khăn của hoàn cảnh,rút ngắn thời gian để đạt mục đích. -Con người làm nên thành công ,kì tích vẻ vang,mang lại niềm vinh dự cho bản thân,gia đình ,đất nước .. ? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động 4.Rèn luyện như thế nào? ,sáng tạo như thế nào? -Rèn luyện tính siêng năng,cần cù chăm -Gv bổ sung lấy ví dụ. chỉ. Biết vượt qua khó khăn thử thách. Tìm ra cái tốt nhất,khoa học để đạt mục Bài tập : đích. Câu tục ngữ nào sau đây nói về năng III.Bài tập: động sáng tạo? Bài tập 1: -Cái khó ló cái khôn. -Đáp án đúng: -Học một biết mười. +Hành vi b,d,e,h thể hiện tính năng -Miệng nói tay làm. động ,sáng tạo. -Há miệng chờ sung . +Hành vi a,c,đ,g không thể hiện tính năng -Siêng làm thì có , động sáng tạo. Siêng học thì hay. Bài tập 6: +Trả lời nhanh . -Đáp án đúng: +Cả lớp nhận xét. +HS A gặp khó khăn. ->Gv nhận xét và giải thích vì sao? +Học kém anh văn.văn học . ->Yêu cầu Hs làm bài tập trong SGK +Cần sự giúp đỡi của các bạn học giỏi văn 1và 6. học và anh văn .Cụ thể phương pháp học Hs lên làm cả lớp theo dõi bổ sung. của bạn như thế nào……Cần sự giúp đỡ Gv bổ sung và đư ra đáp án. cô giáo. ->Với sự nỗ lực của cá nhân ,giúp đỡ của cô và bạn bè nên tiến bộ rất nhiều môn văn.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> và anh văn 4.Cũng cố: Em tán thành với những ý kiến nào sau đây: a.Học sinh còn nhỏ.,chưa thể sáng tạo được. b.Học GDCD ,kĩ thuật nông nghiệp,thể dục không cần sáng tạo. c.Năng động sáng tạochỉ cần cho lĩnh vực khinh doanh,kinh tế. d.Năng động sáng tạo là của các thiên tài. 5.Hướng dẫn học tập: -Học tốt bài cũ và làm các bài tập còn lại. -Xem trước bài 9: “Làm việc có năng suất,chất lượng ,hiệu quả” -Sưu tầm tranh ảnh,câu chuyện nói về những tấm gương lao động có chất lượng hiệu quả.. Ngày soạn: 7/11/2011 Ngày dạy: 16 /11/2011. Tiết 13 LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ(t1) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Thế nào là làm việc có năng suất ,chất lượng,hiệu quả. Ý nghĩa của việc làm năng suất ,chất lượng có hiệu quả. 2.Kĩ năng: Học sinh có thể tự đánh giá hanh vi của bản thân và người khác về kết quả công việc. Học tập những tấm gương làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả. Vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội khác. 3.Thái độ: HS có ý thức rèn luyện để có thể làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả.Ủng hộ .tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người. II.Các thiết bị dạy –học: SGK-sách GV GDCD 9. Tranh ảnh,câu chuỵện những tấm gương làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả. Câu thơ ,ca dao,tục ngữ nói về nội dung liên quan đến bài học..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III.Các bước tiến hành: 1.On định lớp: 2.Bài cũ : Nêu những biểu hiện của tính năng động ,sáng tạo?lấy ví dụ? Vì sao chúng ta cần rèn luyện tính năng độnh sáng tạo? 3.Bài mới: GV lấy ví dụ giới thiệu vào bài: Hoạt động thầy và trị * Hoạt động 1: Đặt vấn đề: Hs đọc phần đặt vấn đề.( Chuyện về bác sỹ Lê Thế Trung) -Gọi HS đọc phần đặt vấn đề. ?Chi tiết nào chứng tỏ Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất,chất lượng,hiệu quả? - Trình bày cá nhân. Gv nhận xét,bổ sung. ?Việc làm của ông được nhà nước ghi nhận như thế nào - Trình bày cá nhân. Gv nhận xét,bổ sung. Nội dung. I.Đặt vấn đề: .( Chuyện về bác sỹ Lê Thế Trung) - Tốt nghiệp bác sĩ loại xuất sắc ở Liên Xô về chuyên ngành bỏng trong những năm 1963-1965 ,ông hoàn thành 2 cuối sách về bỏng để kịp thời phát đến các đơn vị trong toàn quốc. Nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế da người trong điều trị bỏng. Chế ra loại thuốc trị bỏng B76 và nghiên cứu thành công gần 50 loại thuốc khác cũng có giá trị chữa bỏng và đem lại hiệu quả cao. - Được tặng nhiều danh hiệu anh hùng cao quí .Tiến sĩ y khoa,thầy thuốc nhân dân ,anh hùng quân đội ,nhà khoa học xuất sắc của Việt Nam. =>Học tập tinh thần vượt lên và mê say nghiên cứu khoa học.. ?Em học tập được gì ở giáo sư Lê Thế Trung? ? Trình bày những thành quả sưu tầm được những tấm gương tốt trong lao động đạt năng suất ,chất lượng ,hiệu quả? (Dành cho lớp 9A) - Trình bày cá nhân. Gv nhận xét,bổ sung 2.Cũng cố: - Hướng dẫn hs trả lời phần nội dung bài học - Tìm một vài tấm gương tố trả lời. 3. Dặn dò: - Học bài củ . - Chuẩn bị bài mới : Tiếp theo tiết 2 - Làm việc có năng suất chất lượng ,hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: 20/11/2011 Ngày dạy: 23 /11/2011. Tiết 14 LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ(t2) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Thế nào là làm việc có năng suất ,chất lượng,hiệu quả. Ý nghĩa của việc làm năng suất ,chất lượng có hiệu quả. 2.Kĩ năng: Học sinh có thể tự đánh giá hanh vi của bản thân và người khác về kết quả công việc. Học tập những tấm gương làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả. Vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội khác. 3.Thái độ: HS có ý thức rèn luyện để có thể làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả.Ủng hộ .tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người. II.Các thiết bị dạy –học: SGK-sách GV GDCD 9. Tranh ảnh,câu chuỵện những tấm gương làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả. Câu thơ ,ca dao,tục ngữ nói về nội dung liên quan đến bài học. III.Các bước tiến hành: 1.On định lớp: 2.Bài cũ : ? Trình bày những thành quả sưu tầm được những tấm gương tốt trong lao động đạt năng suất ,chất lượng ,hiệu quả? 3.Bài mới: GV lấy ví dụ giới thiệu vào bài: Hoạt động thầy và trị Nội dung *Hoạt đông 2: Nội dung bài học. II.Nội dung bài học : ? Thế nào là làm việc có năng suất, chất 1.Khái niệm :Làm việc có năng suất chất.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> lượng, hiệu quả,? ? Làm việc có năng suất ,chất lượng,hiệu quả có ý nghĩa như thế nào?. ? Trách nhiệm của mọi người nói chung và bản thân em nói riêng ,để làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả ? *Thảo luận nhóm: (Dành cho lớp 9A) Trình bày những thành quả sưu tầm được ở nhà về những tấm gương tốt trong lao động đạt năng suất ,chất lượng ,hiệu quả? Trình bày cá nhân. Gv nhận xét,bổ sung. Nhà máy phân lân Văn Điển có nguy cơ phá sản. Các doanh nghiệp được tuyên dương và trao giải “sao vàng đất Việt” .Công ti gạch ốp lát Hà Nội.Công ti ống thép Việt –Đức . Ông Bùi Hữu Nghĩa nông dân tỉnh Long An. Ông Nguyễn Cẩm Lũ “thần đèn”TPHCM. Giáo sư ,tiến sĩ Trần Qui-giám đốc bệnh viện Bạch Mai. * Hoạt động 3: Luyện tập. Trả lời cá nhân Cả lớp bổ sung . Gv nhận xét đưa ra đáp án. lượng ,hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định . 2.Ý nghĩa :Là yêu cầu cần thiết của người lao động tong sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước. Góp phần nâng caochất lượng cuộc sống cá nhân ,gia đình và xã hội . 3.Biện pháp: lao động tự giác,kỉ luật luôn2 năng động sáng tạo.Tích cực nâng cao tay nghề ,rèn luyện sức khoẻ. *Bản thân:Học tập và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt .Tìm tòi sáng tạo trong học tập.Có lối sống lành mạnh ,vượt qua mọi khó khăn ,tránh xa tệ nạn xã hội. III.Bài tập: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1: Đáp án: Hành vi :c,đ,e thể hiện làm việc có năng suất chất lượng ,hiệu quả. Hành vi :a,b,d không thể hiện việc làm đó. 4.Cũng cố: - Hướng dẫn hs trả lời phần nội dung bài học - Tìm một vài tấm gương tố trả lời. 5. Dặn dò: - Học bài củ , làm bài tập còn lai trong sgk - Chuẩn bị bài mới : Ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần 17, Tiết 17 Ngày soạn: 26/11/2011 Ngày dạy: 30 /11/2011. Tiết 15. Ôn tập học kì I I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì I, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ.- Làm các bài tập trong sách giáo khoa..ư IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả,? ? Làm việc có năng suất ,chất lượng,hiệu quả có ý nghĩa như thế nào HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Từ đầu năm đến giờ, chúng ta đã học được 10 bài với những phẩm chất đạo đức cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2 GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm: Nhóm 1: Chí cong vô tư là gì? 1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo ? ý nghĩa và cách rèn luyện của phẩm chất đức cuae con người, thể hiện ở sự này? công bằng, không thiên vị..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HS:……… 2. Em hãy sưu tầm 1 số câu tục ngữ, ca dao về chí công vô tư? - Nhất bên trọng, nhất bên khinh. - Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu. - Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Nhóm 2: Dân chủ kỉ luật là gì? Nêu ý nghĩa, mối quan hệ, cách thực hiện? HS: thảo luận trả lời.. 2 ý nghĩa: Góp phần làm cho dất nước thêmgiàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. 3. Cách rèn luyện: Cần ủng hộ ……. 1. Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc cuả mình, của tập thể và xã hội… Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc 1 tổ cức xã hội. ? Em hãy nêu 1 số câu tục ngữ, ca dao, danh 2. Mối quan hệ: ngôn về dân chủ và kỉ luật? - Dân chủ là để mọi người phát - Muốn tròn phải có khuôn huy sự đóng góp…. - Muốn vuông phải có thước - Kỉ luật là điều kiện để đảm bảo - Quân pháp bất vị thân cho dân chủ được thực hiện… - Nhập gia tùy tục. 3. ý nghĩa: Tạo ra sự thốnhnhất - Bề trên ở chẳng kỉ cương cao về nhận thức ý chí…. Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa 4. Cách thực hiện: mọi người cần Nhóm 3: Hợp tác là gì? Vì sao cần phải có tự giác chấp hành tốt dân chủ và kỉ sự hợp tác giữa các nước? luật… ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà 1. Hợp tác là cùng chung sức làm nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn việc giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau… lyện tinh thần hợp tác? 2. Những vấn đề có tính toàn cầu HS:………. là: Môi trường dân số….. 3. Nguyên tắc hợp tác ? Nêu 1 số thành quả hợp tác giữa nước ta và - Tôn trong độc lập chủ quyền… các nước trên thế giới? - Bình đẳng cùng có lợi… - Cầu Mĩ Thuận - Giải quyết các tranh chấp quốc tế - Nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Phản đói mọi âm mưu gây sức ép - Cầu Thăng Long. cường quyền.. - Khai thác dầu ở Vũng Tàu. 4. Đối với HS…….. Nhóm 4: Thế nào là năng động sáng tạo? Nêu 1. Năng động là tích cực chủ động biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn luyện phẩm dám nghĩ dám làm chất này? - Sáng tạo là say mê nghiê cứu tìm HS:………….. tòi… ? Nêu những câu tục ngữ ca dao danh ngôn 2. Biểu hện: Luôn say mê tìm tòi nói về phẩm chất năng động sáng tạo phát hiện, linh hoạt sử lí các tình - Cái khó ló cái khôn huống. - Học một biết mười 3. ý nghĩa: là phẩm chất cần thiết - Miệng nói tay làm của người lao động… - Siêng làm thì có, siêng học thì hay. 4. Cách rèn lyện:………. - Non cao cũng có đường trèo Đường dẫu hiểm nghèo cũg có lối đi. 4. Củng cố: ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì.. Ngày soạn: 4/12/2011 Ngày dạy: /12/2011. Tiết 16 Kiểm tra HKI I. Mục tiêu: - Giúp HS có dịp ôn và nhớ lại các kiến thức đã học. - Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài khảo sát đánh giá thực lực học tập của HS - HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra môn giáo dục công dân, nhất là phần đạo dức và hiểu biết các vấn đề xã hội. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án - Soạn câu hỏi , viết đáp án, biểu điểm. - Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra. III. Chuẩn bị của trò: - Ôn tập tất cả các bài từ đầu năm. - Chuẩn bị giấy bút kiểm tra. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiẻm tra sự chuẩn bị của HS. Nhắc các em cất tài liệu lịch sử. 3. Bài mới: A. Câu hỏi kiểm tra: Đề ra: (Mã đề 01) I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:(3điểm) Câu 1:Khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng: 1.1.Nh÷ng biÓu hiÖn nµo díi ®©y thÓ hiÖn râ tÝnh tù chñ? A. Luôn làm theo số đông. B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình. C. Lu«n tù nh¾c m×nh, xem hÕt bé phim hay sÏ lµm bµi tËp. D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm xong bài tập. 1.2. ý kiÕn nµo dưíi ®©y thÓ hiÖn lßng yªu hoµ b×nh? A. ChiÒu theo ý muèn cña ngưêi kh¸c sÏ tr¸nh ®ưîc m©u thuÉn. B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thơng lợng để giải quyết. C. Sống khép mình mới tránh được xung đột. D. ChØ cÇn th©n thiÖn víi nh÷ng ngưêi cã quan hÖ mËt thiÕt víi m×nh..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Câu2: Hãy kết nối một ô ở cột (A) với một ô ở cột (B) sao cho đúng nhất. Hµnh vi(A) Truyền thống đạo đức(B) a. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa 1. HiÕu th¶o b. T×m hiÓu vÒ lÞch sö chèng ngo¹i x©m cña d©n 2. Cần cù lao động téc. 3. yªu níc c. KÝnh träng ngưêi trªn d. Th¨m hái ch¨m sãc «ng bµ 4. BiÕt ¬n ®. Lµm viÖc mét c¸ch thưêng xuyªn, liªn tôc e. Lµm ra nhiÒu s¶n phÈm míi. 1234II.Tù LuËn : (7 ®iÓm) Câu3 : (2 điểm) Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩ và biểu hiện như thế nào trong cuéc sèng hiÖn nay ? C©u4 : (2 ®iÓm)ThÕ nµo lµ lµm viÖc cã n¨ng suÊt chÊt lưîng hiÖu qu¶ ? Để làm việc có năng suÊt chÊt lưîng hiÖu qu¶ mỗi người lao động cần phải làm gì ? Câu5 : (3 điểm) Cuối năm học, Dũng bàn :Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đáp án 1 môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi cô giáo kiểm tra, ai cũng đủ đáp án. Nghe vậy , nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suÊt, võa cã chÊt lưîng mµ l¹i nhµn th©n. Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao?. Ma trận đề:. Nội dung chủ đề NhËn biÕt Bµi 2 Bµi 4 Bµi 6 Bµi 7 Bµi 8. VËn dông. C2 TN( 1 ®iÓm) C2( 1 ®iÓm) C3 TL( 2 ®iÓm). bµi 9 Tæng ®iÓm. Cấp độ t duy Th«ng hiÓu C1.1TN ( 0,5 ®iÓm) C1.2 TN ( 0,5 ®iÓm). C5 TL (3®iÓm) C4 TL (2®iÓm). 3 ®iÓm. 4 ®iÓm. 3 ®iÓm. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm. (Mã đề 01) I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm) C©u1.1: D. (0.5 ®iÓm) 1.2. B. (0.5 ®iÓm) Câu 2:(2 điểm, mỗi kết nối đúng cho 0.5 điểm) - Yªu cÇu kÕt nèi như sau: nèi a) víi 4; nèi b) víi 3; nèi d) víi 1 ;nèi ®) víi2. II.Tù luËn (7 ®iÓm) C©u 3:(2 ®iÓm) ý nghĩa của tính năng động, sáng tạo : - Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp - Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân , gia đình và đất nước (0.5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Biểu hiện: luôn say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, công tác…(0.5 ®iÓm) C©u 4:(2 ®iÓm) -Lµm viÖc cã n¨ng suÊt chÊt lưîng hiÖu qu¶ lµ t¹o ra nhiÒu s¶n phÈm cã gi¸ trÞ cao cả về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định. -Mỗi người lao động cần phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động tự giác có kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo. C©u 5: (3 ®iÓm) Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác, nhưng cần nêu được những ý cơ b¶n sau: a.Không tán thành cách làm đó của Dũng.(0.5 điểm) b.Gi¶i thÝch: ViÖc lµm cña Dòng tưëng như tiÕt kiÖm ®ưîc thêi gian, lµm viÖc cã n¨ng suÊt , nhưng thùc ra kh«ng cã n¨ng suÊt.(0.5 ®iÓm) V×: - Đây là việc làm xấu vì nó biểu hiện sự đối phó, dối trá với cô giáo.(0.5 ®iÓm) - Mỗi người chỉ làm được 1 đáp án nên đây không phải là việc làm có năng suÊt..(0.5) - Mục đích của cô giáo yêu cầu mỗi người tự làm đáp án từng môn nhằm để người học tự nghiên cứu,tự học trong khi làm đáp án ; qua đó, người làm đáp án sẽ thuộc và hiểu rõ bài học hơn.(1 điểm). Đề ra: (Mã đề 02) I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:(3điểm) Câu 1:Khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng: 1.1.ý kiÕn nµo dưíi ®©y thÓ hiÖn lßng yªu hoµ b×nh? A. ChiÒu theo ý muèn cña ngêi kh¸c sÏ tr¸nh ®ưîc m©u thuÉn. B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết. C. Sống khép mình mới tránh được xung đột. D. ChØ cÇn th©n thiÖn víi nh÷ng ngưêi cã quan hÖ mËt thiÕt víi m×nh. 1.2. Nh÷ng biÓu hiÖn nµo dưíi ®©y thÓ hiÖn râ tÝnh tù chñ? A. Luôn làm theo số đông. B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình. C. Lu«n tù nh¾c m×nh, xem hÕt bé phim hay sÏ lµm bµi tËp. D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm xong bài tập. Câu2: Hãy kết nối một ô ở cột (A) với một ô ở cột (B) sao cho đúng nhất. Hµnh vi(A) Truyền thống đạo đức(B) a. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa 1. HiÕu th¶o b. Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. 2. Cần cù lao động c. KÝnh träng ngêi trªn 3. yªu níc d. Th¨m hái ch¨m sãc «ng bµ 4. BiÕt ¬n ®. Lµm viÖc mét c¸ch thêng xuyªn, liªn tôc e. Lµm ra nhiÒu s¶n phÈm míi. 1234II.Tù LuËn : (7 ®iÓm) C©u3 : (2 ®iÓm)ThÕ nµo lµ lµm viÖc cã n¨ng suÊt chÊt lưîng hiÖu qu¶ ? Để làm việc có năng suÊt chÊt lưîng hiÖu qu¶ mỗi người lao động cần phải làm gì ? Câu4 : (2 điểm) Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩ và biểu hiện như thế nào trong cuéc sèng hiÖn nay ? Câu5 : (3 điểm) Cuối năm học, Dũng bàn: Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đáp án 1 môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> kiểm tra, ai cũng đủ đáp án. Nghe vậy , nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suÊt, võa cã chÊt lưîng mµ l¹i nhµn th©n. Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao? Ma trận đề: Nội dung chủ đề NhËn biÕt Bµi 2 Bµi 4 Bµi 6 Bµi 7 Bµi 9 bµi 8 Tæng ®iÓm. Cấp độ t duy Th«ng hiÓu C1.1TN ( 0,5 ®iÓm) C1.2 TN ( 0,5 ®iÓm). VËn dông. C2 TN( 1 ®iÓm) C2( 1 ®iÓm) C3 TL( 2 ®iÓm). 3 ®iÓm. C4 TL (2®iÓm). C5 TL (3®iÓm). 4 ®iÓm. 3 ®iÓm. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm (Mã đề 02). I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm) C©u1.1: B. (0.5 ®iÓm) 1.2: D. (0.5 ®iÓm) Câu 2:(2 điểm, mỗi kết nối đúng cho 0.5 điểm) - Yªu cÇu kÕt nèi như sau: nèi a) víi 4; nèi b) víi 3; nèi d) víi 1 ;nèi ®) víi2. II.Tù luËn (7 ®iÓm) C©u 3:(2 ®iÓm) -Lµm viÖc cã n¨ng suÊt chÊt lưîng hiÖu qu¶ lµ t¹o ra nhiÒu s¶n phÈm cã gi¸ trÞ cao c¶ về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.(1điểm) -Mỗi người lao động cần phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động tự giác có kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo(1®iÓm) C©u 4:(2 ®iÓm) ý nghĩa của tính năng động, sáng tạo : - Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp (1điểm) - Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân , gia đình và đất nước (0.5 điểm) - Biểu hiện: luôn say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, công tác…(0.5 ®iÓm) C©u 5:(3 ®iÓm) Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác, nhưng cần nêu được những ý cơ b¶n sau: a.Không tán thành cách làm đó của Dũng.(0.5 điểm) b.Gi¶i thÝch: ViÖc lµm cña Dòng tưëng như tiÕt kiÖm ®ưîc thêi gian, lµm viÖc cã n¨ng suÊt , nhưng thùc ra kh«ng cã n¨ng suÊt.(0.5 ®iÓm) V×:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Đây là việc làm xấu vì nó biểu hiện sự đối phó, dối trá với cô giáo.(0.5 ®iÓm) - Mỗi người chỉ làm được 1 đáp án nên đây không phải là việc làm có năng suÊt..(0.5) - Mục đích của cô giáo yêu cầu mỗi ngời tự làm đáp án từng môn nhằm để ngươi học tự nghiên cứu,tự học trong khi làm đáp án ; qua đó, người làm đáp án sẽ thuộc và hiểu rõ bài học hơn.(1 điểm) B- Củng cố: - GV nhắc nhở HS viết tên lớp. - Đọc soát lại bài. - Thu bài đúng giờ. C- Dặn dò: - Xem lại bài kiểm tra trên lớp. - Về nhà đọc trớc bài mới.. Ngày soạn: 11/12/2011 Ngày dạy: /12/2011. Tiết 17 Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và nội dung đã học Vấn đề an toàn giao thông I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS nắm vững khắc sâu các kiến thức đã học. - Thấy được mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động các vụ tai nạn giao thông đang xảy ra hàng ngày. - Nắm được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.ư - Giúp các em nắm được 1 số biển bá hiệu an toàn giao thông quan trọng - Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Các bức tranh về tai nạn giao thông - Một số biến báo hiệu giao thông - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Chuẩn bị trước bài ngoại khóa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Lý tưởng sống là gì? ý nghĩa của Lý tưởng sống? 2. Ta có thể rèn luyên lý tưởng sống bằng cách nào? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Hiện nay tình hình an toàn gao thông đang là 1 vấn đề cấp bách đối với xã hội. Tyheo cục thống kê quố gia thì trung bình hàng ngày có khoảng 30 vụ tai nạn giao thông gây tử vong-một con số không nhỏ. Vậy những nghuyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông như trên Hoạt động2 Tìm hiểu thông tin của tình hình tai nạn giao thông hiện nay : 1. Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở địa phương. GV: Nêu sơ qua về tình hình tai nạn giao thông tren toàn quốc hện nay. Hiện nay ở Việt Nam trung bình mỗi ngày có khoảng 30 người chết, 80người bị thương do tai nạn giao thông. - Theo số liệu của ủy ban an tàn giao thông quốc gia thìnếu như năm 1990 trên cả nước có 6110 vụ tai nạn, số người chết là 2268 người, số người bị thương là 4956 người. Thì đến năm 2001 đã có tới 2531 vụ tai nạn giao thông, làm chết 10866 người và 29449 ngời bị thương phải cấp cứu. ? Vậy qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông hiện nay? - Tình hình tai nạn giao thông HS:……..nhận xét. ngày càng gia tăng, đã đến mứcđộ báo động. ? Em hãy liên hệ vớ thực tế ở địa phương mình xem hàng nam có bao nhiêu vụ tai nạn giao thông xảy ra? HS: đọc số liệu đã tìm hiểu được. ? Em nào đã chứng kiến vụ tai nạn giao thông đã xảy ra ở trên địa phư3ơng mình ? - Xe máy đi lạng lách đánh võng HS: Miêu tả lại các vu tai nạn giao thông. đâm vào ô tô, người lái xe chết tại chỗ. - Xe ôtô đi không đẻ ý đường do rơm rạ pơi ngoài đờng nên đã trật bánh lan xuống vệ đường làm chết hai hành khách. - Xe đạp khi xang đường không đẻ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ? Vậy theo các em có nhữngnguyên nhân nàodẫn đến các vụ tai nạn giao thông hiện nay? HS:……. Hoạt động 2. ? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là hững nguyên nhân chính dẫ đến các vụ tai nạn giao thông? HS:. – Do sự thiếuhể biết ý thức kém của người tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường… ? Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường? HS:…….. Hoạt động 3 GV: chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ biển báo bao gồm 3 loại biển lẫn lộn. Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khói em hãy phân biệt các loại biển báo. - Sau 3 phút cho HS lên dán trên tường theo đúng biển báo hiệu và nhóm của mình. GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa?. ý xin đường nên đã bị xe máy phóng nhanh đi sau tông phải….. 2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. - Do dân cư tăng nhanh. - Do các phương tiện giao thông ngày càng phát triển. - Do ý thức của người tam gia giao thông còn kém. - Do đường hẹp xấu. _ Do quản lí của nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế.. 3. Nhữngbiện páp giảm thiểu tai nạn giao thông.. - Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo đúng những quy định của luật giao thông. - Tuyên truyền luật giao thông cho mọi người nhất là các em nhỏ. - Khắc phục tình trạng coi thường hoặc cố tình vi phạm luật giao thông. 4. Một số biển báo hiệu giao thong đường bộ. - Biển báo cấm. - Biển báo nguy hiểm. - Biển chỉ dẫn. 4. Củng cố: GV: đưa ra tình huống: Phạm văn T 18 tủo cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên đã tham gia đua xe trên đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ. ? Việc T than gia đua xe cóvi phạm luật giao thông hay không? xe có bị thu giữ hay kho? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc trước nội dung bài mới. Ngày soạn: 18/12/2011 Ngày dạy: /12/2011. Tiết 18 Thực hành ngoại khóa Lý tưởng sống của thanh niên I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần nắm vững - Lý tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân. - Mục đích sống củamỗi người là như thế nào. - lẽ sống của hanh niên hiện nay nói chung … - ý nghĩa của việc thực hiện tốt lý tưởng sống.. 2. Kĩ năng: - Có kê hoạch thực hiện lý tưởng cho bản thân. - Biết đánh giá hành vi, lối sống lành mạnh hay ko. - Phấn đấu học tập rèn luyện, hoạt động để đạt được ước mơ, dự định, 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trước những biểu hện sống có lý tưởng, biết phê phán những hiện tượng sin hoạt thiếu lành mạnh.. - Biết tôn trongj, học hỏi những người sống có lý tưởng II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng . - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Đọc trước bài mới, làm bài tập. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Ta đã qua tuổi thơ bước vào tuổi thanh niên từ 15 đến 30. đó là tuổi khẳng định tính sáng tạo, nuôi dưỡng những ước mơ, hoài bão, khát vọng làm việc lớn, sống sôi nổi cả trong tình bạn và tình yêu. Để hiểu hơn về lý tưởng sống của thanh niên và HS , chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay...

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động2 Tìm hiểu thông tin GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm I. Thô Gợi ý cho HS trao đổi các nội dung sau: Nhóm 1: -Trong cuộc cách mạng giải phóng Trong cuộccách mạng giải phóng dân tộc, dân tộc hầu hết ở lứa tuổi thanh thế hệ trẻ của chúng ta đã làm gì để , lý tưởng niên sẵn sàng hi sinh vì đất nước . của thanh niên trong giai đoạn đó là gì? Lý tưởng sống của họ là giải HS:……….. phóng dân tộc. Nhóm 2: -Trong thời đại ngày nay, thanh Hãy nêu một vài tấm gương thanh niên Việt niên tích cự tham gia, năng động Nam sống có Lý xtưởng trong cuọc cách sáng tạo trên các lĩnh vực xây mạng giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp dung và bảo vệ tổ quốc. công nghiệp hóa, hiện đại hóa… Lý tưởng của họ là: dân giàu nước HS:……. mạnh tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong thời kì đổi mới đất nước hiện nay, thanh niên chúng ta đã có đóng góp gì? Lý tưởng sống của thanh niên thời đại ngày nay là gì? HS:….. VD: Nguyễn Việt Hùng – học tập Lâm Xuân Nhật – công nghệ thông tin Bùi Quang Trung – Khoa học kĩ thuật Nguyễn Văn Dần – hi sinh ở biên giới. Nhóm 4: Suy nghĩ của bản thân em về lý tưởng sống của thanh niên qua hai giai đoạn trên. Em học tập được gì? HS: THấy được tinh thần yêu nước, xả thân vì độc lập dân tộc. Em thấy rằng việc làm có ý nghĩa đó là nhờ thanh niên thế hệ trước đã xác định đúng lý tưởng sống của mình Hoạt động 3 Liên hệ thực tế GV cùng HS cả lớp thảo luận. Câu 1: Nêu những tấm gương tiêu biểu trong -Lý Tự Trọng hy sinh khi 18 tuổi “ lịch sử về lý tưởng sống mà thanh niên đã Con đường của thanh niên chỉ có chọn và phấn đấu. thể là con đường CM” HS:……. Nguyễn Văn Trỗi trước khi bị giặc GV: Bổ soung thêmLiệt sĩ công an nhân dân xử bắn còn hô “ Bác Hồ muôn Nguyễn Văn Thinh ( Quảng Ninh) ; Liệt sĩ Lê năm” Thanh á (Hải Phòng) đã hi sinh vì sự bình yên của nhân dân. Bác Hồ nói: “cả cuộc đời tôi chỉ có 1 ham muốn, ham muốn tột bậc ….” Câu 2: Sưu tầm những câu nói, lời dạy của Bác Hồ với thanh niên Việt Nam. - 6/1925 BHồ lập ra tổ chức : Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. – Trong thư gửi thanh.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> niên và nhi đồng năm 1946 BHồ viết: Một năm bắt đầu bằng mùa xuân….tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. - Lễ kỉ niệm 35 năm ngày thành lập đoàn “ Đoàn thanh niên là cánh tay phải của Đảng..” - Bác khuyên “ ko cóviệc gì khó…. Quyết chí cũng làm nên” Câu 3 lý tưởng sống của thanh niên là gì? tại sao em xác định lý tưởng như vậy? HS:……….. 4. Củng cố: GV: cho HS làm 1 số bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập HS: Làm bài độc lập và phát biểu. ?`Vậy theo em Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc trước nội dung bài mới.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày soạn: 8/1/2012 Ngày dạy: /1/2012. TiÕt 19 QUYEÀN VAØ NGHÓA VUÏ CUÛA COÂNG DAÂN TRONG HOÂN NHAÂN(t1) I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Các điều kiện để đợc kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật. 2. KÜ n¨ng: - Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật. - Biết cách ứng xử trong những trờng hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân cña b¶n th©n. - Tuyên truyền mọi ngời thực hiện luật hôn nhân và gia đình. 3. Thái độ: - Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân. - ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công d©n trong h«n nh©n, II. ChuÈn bÞ: - Nghiªn cøu SGK, SGV, so¹n kÜ gi¸o ¸n. - B¶ng phô, phiÕu häc tËp. - Mét sè bµi tËp tr¾c nghiÖm. - Häc thuéc bµi cò. - Lµm c¸c bµi tËp trong s¸ch gi¸o khoa. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò: Em hãy nêu 1 vài tấm gơng thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trớc đây cũng nh hiện nay.? Em học tập đợc gì ở họ? HS: tr¶ lêi theo néi dung bµi häc. GV: NhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. Bµi míi. Giíi thiÖu bµi. Ngày 1/10 ở Sơn La đã xảy ra 1 vụ tử vong, nguyên nhân là do cha mẹ của cô gái đã ép cô tảo hôn với một ngời con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô đã tự sát vì khoõng muốn lập gia đình sớm, đồng thời cô đã viết th để lại cho gia đình trớc khi tự vẫn, cô đã nói lên ớc mơ của thời con gái và những dự định tơng lai của cô. ? Suy nghÜ cña c¸c em vÒ c¸i chÕt th¬ng t©m cña c« ? ? Theo các em cái chết đó trách nhiệm thuộc về ai ?. Hoạt động của thầy - trò Ho * Hoạt động1 Tìm hiểu phần đặt vấn đề. GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn. HS: chia líp thµnh 3 nhãm hoÆc th¶o luËn theo tæ. GV: cho HS đọc các thông tin trong phần đặt vấn đề. Nhãm:1. Nh÷ng sai lÇm cña T vaø K, M vµ H trong hai c©u chuyÖn trªn? HS: th¶o luËn…….. Néi dung ghi b¶ng I. Đặt vấn đề:. Nhãm 1 : * T×nh huèn T vµ K - T học hết lớp 10 đã kết hôn. - Bè mÑ T ham giµu Ðp T lÊy chång mµ kh«ng cã t×nh yªu..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ? HËu qu¶ cña viÖc lµm sai lÇm cña T vaø K?. Nhoùm 2: Em suy nghÜ g× vÒ t×nh yªu vµ h«n nh©n trong c¸c trêng hîp trªn? HS: tr¶ lêi….. * HËu qu¶:. Nhoùm 3: Em thÊy cÇn rót ra bµi häc g×? HS: th¶o luËn tr¶ lêi… HS : Cử đại diện trình bày. GV: kÕt luËn phÇn th¶o luËn. - ở lớp 8 các em đã học bài “quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình” - Lớp 9 đã trang bị cho các em những quan niệm, cách ứng xử đúng đắn trớc vấn đề tình yêu và hôn nhân đang đặt ra trớc các em. Hoạt động 2: Thảo luận quan niêm đúng đắn về tình yªu vµ h«n nh©n. GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn c¶ líp. HS: cả lớp trao đổi. 1. Em hiÓu thÕ nµo lµ t×nh yªu ch©n chÝnh? Nã dùa trªn c¬ së nµo? HS: ………… 2. Nh÷ng sai tr¸i thêng gÆp trong t×nh yªu? - Th« lç, cÈu th¶ trong t×nh yªu. - Vô lîi, Ých kØ. - Yªu qu¸ sím. - NhÇm t×nh b¹n víi t×nh yªu. 3. Hôn nhân đúng pháp luật là nh thế nào? HS:………… 4. ThÕ nµo lµ h«n nh©n trÊi ph¸p luËt? GV: Kết luận: định hớng cho HS ở tuổi THCS vÒ t×nh yªu vµ h«n nh©n.. 4. Cñng cè - DÆn dß: GV: Đánh giá kết luận động viên HS… - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp. - §äc vµ tr¶ lêi tríc néi dunng c©u hái.. - Chång T lµ mét thanh niªn lêi biÕng, ham ch¬i, rîu chÌ. * HËu qu¶ T vµ K HËu qu¶: T lµm viÖc vÊt v¶, buån phiÒn v× chång nªn gÇy yÕu. - K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến vî con. Nhãm: 2 - M là cô gái đảm đang hay làm - H lµ chµng trai thî méc yªu M. - V× nÓ, sî ngêi yªu giËn, M quan hÖ vµ cã thai. -H giao động trốn tránh trách nhiệm -Gia đình H phản đối không chấp nhậnM * Hậu quả: M sinh con gái và vất vả đến kiệt sức để nuôi con. - Cha mÑ M h¾t hñi, hµng xãm, b¹n bÌ chª cêi… Nhãm 3: * Bµi häc cho b¶n th©n: - Xác định đúng vị trí của mình hiện nay lµ HS THCS. - Kh«ng yªu, lÊy chång qu¸ sím. - Ph¶i cã t×nh yªu ch©n chÝnh vµ h«n nhân đúng pháp luật quy định.. 1. C¬ së cña t×nh yªu ch©n chÝnh: - Lµ sù quyÕn luyÕn cña hai ngêi kh¸c giíi. - Sự đồng cảm giữa hai ngời. - Quan t©m s©u s¾c, ch©n thµnh tin cËy, t«n träng lÉn nhau. - VÞ tha, nh©n ¸i, - Thñy chung. 2. Nh÷ng sai tr¸i thêng gÆp trong t×nh yªu: (sgk). 3. Hôn nhân đúng pháp luật - Lµ h«n nh©n trªn c¬ së cña t×nh yªu ch©n chÝnh. 4. H«n nh©n trÊi ph¸p luËt : Kh«ng dùa trªn t×nh yªu ch©n chÝnh : - V× tiÒn, vì dôc väng, bÞ Ðp buéc…..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn: 8/1/2012 Ngày dạy: /1/2012. TiÕt 20 - Bµi 12 QUYEÀN VAØ NGHÓA VUÏ CUÛA COÂNG DAÂN TRONG HOÂN NHAÂN (t2).. I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Các điều kiện để đợc kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật. 2. KÜ n¨ng: - Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật. - Biết cách ứng xử trong những trờng hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nh©n cña b¶n th©n. - Tuyên truyền mọi ngời thực hiện luật hôn nhân và gia đình. 3. Thái độ: - Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân. - ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của c«ng d©n trong h«n nh©n, II. ChuÈn bÞ cña thÇy: - Nghiªn cøu SGK, SGV, so¹n kÜ gi¸o ¸n. - B¶ng phô, phiÕu häc tËp. - Mét sè bµi tËp tr¾c nghiÖm. III. ChuÈn bÞ cña trß: - Häc thuéc bµi cò. - Lµm c¸c bµi tËp trong s¸ch gi¸o khoa. IV. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò: ? Em cã quan niÖm nh thÕ nµo vÒ t×nh yªu? tuæi kÕt h«n, vÒ tr¸ch nhiÖm cña vî chồng trong đời sống gia đình?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> HS: tr¶ lêi theo néi dung bµi häc. GV: NhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. Bµi míi. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV : nh¾c l¹i kiÕn thøc tiÕt 1. Gới thiệu sơ qua về luật hôn nhân gia đình với những nét chính về tuổi kết hôn, chế độ 1 vợ 1 chồng, ko hôn nhân trực hệ. HS : nghe vµ ghi chÐp l¹i. Hoạt động2 T×m hiÓu néi dung bµ häc Hoạt động của thầy và trò Noäi dung ghi baûng GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn. II. Néi dung bµi häc. HS: th¶o luËn c¸c c©u hái sau: 1. Kh¸i niÖm: (SGK) ? H«n nh©n lµ g×? HS: tr¶ lêi…. GV: giải thích từ liên kết đặc biệt GV: nh¾c l¹i thÕ nµo lµ t×nh yªu ch©n chÝnh. HS: ph¸t biÓu theo néi dung bµi häc: - Lµ sù quyÕn luyÕn cña hai ngêi kh¸c giíi - Sự đồng cảm giữa hai ngời. - Quan t©m s©u s¾c ch©n thµnh. - VÞ tha, nh©n ¸i, -Thñy chung…. GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần 2. ? Em h·y tr×nh bµy nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n cña h«n nh©n níc ta? HS: ……….. GV: §äc mét sè ®iÒu kho¶n trong sæ tay hiÕn ph¸p 1992. GV: đa ra tình huống gia đình ép gả hôn nhân khi con cái không đồng ý. HS: th¶o luËn. ? VËy quyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong h«n nh©n nh thÕ nµo? HS: tr¶ lêi… GV: Quy định này là tối thiểu. Do yêu cầu của kế hoạch hóa gia đình, nhà nớc ta khuyến khích nam 26, n÷ 24 míi kÕt h«n. 2. Những quy định của pháp luËt níc ta. a. Nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n cña h«n nh©n. - H«n nh©n tù nguyÖn, tiÕn bé, 1 vî, 1 chång, vî chång b×nh đẳng. - H«n nh©n kh«ng ph©n biÖt d©n téc t«n gi¸o, ngêi níc ngoa× vµ đợc pháp luật bảo vệ. - Vî chång cã nghÜa vô thùc hiÖn chÝnh s¸ch d©n sè vµ KHHG§.. b. QuyÒn vµ nghÜa vô c¬ b¶n cña c«ng d©n trong h«n nh©n. * §îc kÕt h«n: - Nam tõ 20 tuæi, n÷ tõ 18 tuæi trë lªn - KÕt h«n tù nguyÖn vµ ph¶i ®¨ng kÝ t¹i c¬ quan nhµ níc cã ? Nhµ níc cÊm kÕt h«n trong c¸c trêng hîp nµo? thÈm quyÒn. HS: tr¶ lêi… *. CÊm kÕt h«n: - Ngêi ®ang cã vî hoÆc chång; mÊt n¨ng lùc hµnh vi d©n sù; cïng dßng m¸u vÒ trùc hÖ; cã GV: KÕt hîp gi¶i thÝch: cïng dßng m¸u, trùc hÖ, họ trong phạm vi 3 đời; giữa cha quan hệ 3 đời… mÑ nu«i víi con nu«i; bè chång víi con d©u; mÑ vî víi con rÓ; GV: Yêu cầu HS đọc khoản 12,13 điều 8 trong SGK. bố mẹ kế với con riêng; giữa nh÷ng ngêi cïng giíi tÝnh… ? Vậy trách nhiệm của thanh niên HS chúng ta trong - Vợ chồng phải bình đẳng, tôn h«n nh©n nh thÕ nµo? träng danh dù, nh©n phÈm vµ HS:… nghÒ nghiÖp cña nhau. 3.Tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn HS Có thái độ thận trọng, nghiêm Hoạt động 3 tóc trong t×nh yªu vµ h«n nh©n, Híng dÉn HS lµm bµi tËp.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GV: Yªu cÇu HS c¶ líp lµm bµi tËp 1 SGK HS: lµm viÖc c¸ nh©n. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến, GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm GV: yªu cÇu HS lµm bµi tËp 6,7 s¸ch bµi tËp t×nh huèng trang 44 GV: Ph¸t phiÕu häc tËp. HS: trao đổi thảo luận. ko vi phạm quy định của pháp luËt vÒ h«n nh©n Bµi 1 SGK Đáp án đúng: D,Đ, G, H, I, K Bµi 6,7. 4. Cñng cè - DÆn dß: GV: ®a ra c¸c t×nh huèng: Tình huống 1: Hòa bị gia đình ép gả chồng khi mới 16 tuổi. TH2: Lan và Tuấn yêu nhau, kết hôn khi cả hai vừa tốt nghiệp THPT, không đỗ đại häc vµ kh«ng cã viÖc lµm HS: c¸c nhãm thÓ hiÖn tiÓu phÈm. HS: nhËn xÐt bæ sung. GV: Đánh giá kết luận động viên HS… - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp. - §äc vµ tr¶ lêi tríc néi dunng c©u hái..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngày soạn: 29/1/2012 Ngày dạy: /1/2012. TiÕt: 21. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế(T1) A. Mục tiêu cần đạt: Gióp häc sinh: - HiÓu thÕ nµo lµ quyÒn tù do kinh doanh, thuÕ lµ g×, cã vai trß t¸c dông g×; quyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong kinh doanh vµ thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ thuÕ. - Biết phân biệt hành vi kinh doanh đúng pháp luật và trái pháp luật, vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự doanh và nghĩa vụ đóng thuế. - ủng hộ chủ trơng của Nhà nớc và quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh vµ thuÕ. Phª ph¸n hµnh vi kinh doanh vµ thuÕ tr¸i ph¸p luËt. B. Néi dung c¬ b¶n: Kinh doanh là hoạt động sản xuất dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận. QuyÒn tù do kinh doanh lµ quyÒn cña c«ng d©n lùa chän h×nh thøc tæ chøc kinh tÕ, nhµnh nghÒ vµ quy m« kinh doanh. ThuÕ lµ kho¶n thu b¾t buéc mµ c«ng d©n vµ tæ chøc kinh tÕ cã nghÜa vô nép vµo ng©n s¸ch nhµ níc. C. Ph¬ng ph¸p, tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: 1. Phơng pháp: vấn đáp, liên hệ thực tế. 2. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: SGK, SGV, GDCD 9, luËt thuÕ, luËt kinh doanh, B¶ng phô D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp 2. KiÓm tra 15 phót. §Ò bµi: Câu 1: Điền vào chỗ trống sơ đồ sau: (2) sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam 1 nữ (1). (3). C©u 2: (4)trong đợc pháp luËt thõahîp nhËn a. Ph¸p luËt níc ta cÊm kÕt h«n trong nh÷ng nh÷ng trêng nµo? b. Cho t×nh huèng: "ChÞ A 26 tuæi, lµ c«ng nh©n. Anh B 24 tuæi lµm cïng c«ng ty víi chÞ A. Anh chÞ yªu nhau tõ l©u nhng bè mÑ chÞ A ng¨n c¶n v× cho r»ng anh B Ýt tuæi h¬n" - NÕu chÞ A vµ anh B kÕt h«n th× cã vi ph¹m ph¸p luËt kh«ng? V× sao? - Bố mẹ chị A đúng hay sai, vì sao? §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: C©u 1: 2 ®iÓm (1): H«n nh©n (3): Nguyên tắc bình đẳng tự nguyện C©u 2: 8 ®iÓm a. (5 ®iÓm) - Ngêi ®ang cí vî, cã chång - Ngêi mÊt n¨ng lùc hµnh vi d©n sù (t©m thÇn, m¾c bÖnh m·n tÝnh....) - Gi÷a nh÷ng ngêi cã cïng dßng m¸u trùc hÖ, gi÷a nh÷ng ngêi cã hä trong ph¹m vi ba đời - Gi÷a cha mÑ nu«i víi con nu«i, bè chång - con d©u; mÑ vî - con rÓ; bè dîng - con riªng cña vî, mÑ kÕ - con riªng cña chång - Gi÷a nh÷ng ngêi cïng giíi tÝnh b. (3 ®iÓm) - ChÞ A vµ anh B kÕt h«n sÏ kh«ng vi ph¹m ph¸p luËt v×: + Anh chị đủ tuổi kết hôn + Anh chÞ cã t×nh yªu ch©n chÝnh. - Bè mÑ chÞ A kh«ng nªn lµm nh vËy. V× nh vËy lµ vi ph¹m ph¸p luËt vÒ h«n nh©n..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3. Bµi míi: GV giíi thiÖu mét sè ®iÒu luËt vµ dÉn vµo bµi: Hiến pháp 1992: điều 57: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật"; điều 80: "Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật". 4. Phát triển chủ đề: Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đặt vấn đề I. Đặt vấn đề - GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề Gợi ý trả lời SGK N1: ViÖc lµm cña X: - GV chia HS 4 nhãm th¶o luËn. - Mua mì chính sách đóng gói bao bì N1: X đã có việc làm gì? Ajnomoto và Vedan để thu lãi cao. N2: Hµnh vi vi ph¹m cña X thuéc lÜnh N2: Hµnh vi cña X thuéc lÜnh vùc kinh vùc g×? doanh, cô thÓ lµ s¶n xuÊt bu«n b¸n hµnh N3: Em cã nhËn xÐt g× vÒ møc thuÕ cña gi¶. c¸c mÆt hµng trªn? Møc thuÕ chªnh lÖch N3: Møc thuÕ c¸c mÆt hµng cã sù chªnh có liên quan đến sự cần thiết của các mặt lệch cao: 65% - 80% - 5% - miễn. Các hàng trong đời sống của nhân dân ntn? mặt hàng thiết yếu của đời sống có mức N4: Nh÷ng th«ng tin trªn gióp em hiÓu thuÕ thÊp nh»m khuyÕn khÝch s¶n xuÊt đợc vấn đề gì? nh»m h¹n chÕ c¸c mÆt hµng xa xØ, kh«ng - HS thảo luận, cử đại diện lên trình bày cần thiết cho đời sống. - GV nhận xét và chốt lại một số ý quan N4: Hiểu quy định của Nhà nớc về kinh träng vµ chuyÓn ý. doanh vµ thuÕ. Kinh doanh vµ thuÕ liªn quan đến trách nhiệm công dân đợc Nhà nớc quy định. 4. Cñng cè - DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp. - §äc vµ tr¶ lêi tríc néi dunng c©u hái.. Ngày soạn: 5/02/2012 Ngày dạy: /02/2012. TiÕt: 22. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế(T2) A. Mục tiêu cần đạt: Gióp häc sinh: - HiÓu thÕ nµo lµ quyÒn tù do kinh doanh, thuÕ lµ g×, cã vai trß t¸c dông g×; quyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong kinh doanh vµ thùc hiÖn ph¸p luËt vÒ thuÕ. - Biết phân biệt hành vi kinh doanh đúng pháp luật và trái pháp luật, vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự doanh và nghĩa vụ đóng thuế. - ủng hộ chủ trơng của Nhà nớc và quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh vµ thuÕ. Phª ph¸n hµnh vi kinh doanh vµ thuÕ tr¸i ph¸p luËt. B. Néi dung c¬ b¶n: Kinh doanh là hoạt động sản xuất dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận. QuyÒn tù do kinh doanh lµ quyÒn cña c«ng d©n lùa chän h×nh thøc tæ chøc kinh tÕ, nhµnh nghÒ vµ quy m« kinh doanh. ThuÕ lµ kho¶n thu b¾t buéc mµ c«ng d©n vµ tæ chøc kinh tÕ cã nghÜa vô nép vµo ng©n s¸ch nhµ níc. C. Ph¬ng ph¸p, tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1. Phơng pháp: vấn đáp, liên hệ thực tế. 2. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: SGK, SGV, GDCD 9, luËt thuÕ, luËt kinh doanh, B¶ng phô D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp 2. KiÓm tra 15 phót. §Ò bµi: Câu 1: Điền vào chỗ trống sơ đồ sau: (2) sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam 1 nữ (1). (3). C©u 2: (4)trong đợc pháp luËt thõahîp nhËn a. Ph¸p luËt níc ta cÊm kÕt h«n trong nh÷ng nh÷ng trêng nµo? b. Cho t×nh huèng: "ChÞ A 26 tuæi, lµ c«ng nh©n. Anh B 24 tuæi lµm cïng c«ng ty víi chÞ A. Anh chÞ yªu nhau tõ l©u nhng bè mÑ chÞ A ng¨n c¶n v× cho r»ng anh B Ýt tuæi h¬n" - NÕu chÞ A vµ anh B kÕt h«n th× cã vi ph¹m ph¸p luËt kh«ng? V× sao? - Bố mẹ chị A đúng hay sai, vì sao? §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: C©u 1: 2 ®iÓm (1): H«n nh©n (3): Nguyên tắc bình đẳng tự nguyện C©u 2: 8 ®iÓm a. (5 ®iÓm) - Ngêi ®ang cí vî, cã chång - Ngêi mÊt n¨ng lùc hµnh vi d©n sù (t©m thÇn, m¾c bÖnh m·n tÝnh....) - Gi÷a nh÷ng ngêi cã cïng dßng m¸u trùc hÖ, gi÷a nh÷ng ngêi cã hä trong ph¹m vi ba đời - Gi÷a cha mÑ nu«i víi con nu«i, bè chång - con d©u; mÑ vî - con rÓ; bè dîng - con riªng cña vî, mÑ kÕ - con riªng cña chång - Gi÷a nh÷ng ngêi cïng giíi tÝnh b. (3 ®iÓm) - ChÞ A vµ anh B kÕt h«n sÏ kh«ng vi ph¹m ph¸p luËt v×: + Anh chị đủ tuổi kết hôn + Anh chÞ cã t×nh yªu ch©n chÝnh. - Bè mÑ chÞ A kh«ng nªn lµm nh vËy. V× nh vËy lµ vi ph¹m ph¸p luËt vÒ h«n nh©n. 3. Bµi míi: GV giíi thiÖu mét sè ®iÒu luËt vµ dÉn vµo bµi: Hiến pháp 1992: điều 57: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật"; điều 80: "Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật". 4. Phát triển chủ đề: Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài II. Nội dung bài học häc 1. Kinh doanh: ?/ Em hiểu ntn là kinh doanh? Cho VD Kinh doanh là hoạt động sản xuất dịch vụ cô thÓ? và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu - HS tr¶ lêi lîi nhuËn. VD: mÑ em mua chÌ Th¸i Nguyªn vÒ b¸n l¹i cho c¸c cöa hµng. - GV cho HS lµm bµi tËp trªn b¶ng phô Hành vi nào đúng sai trong kinh doanh a. Ngời kinh doanh kê khai đúng vốn b. Kinh doanh nhiều hơn số mặt hàng đã kê khai c. Kinh doanh đúng ngành nghề đã kê khai d. Cã giÊy phÐp kinh doanh e. Kinh doanh hµng gi¶. g. Kinh doanh m¹i d©m, ma tuý §¸p ¸n: §óng: a,c,d Sai: b,e,g.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ?/ Tõ bµi tËp trªn, em cho biÕt thÕ nµo lµ quyÒn tù do kinh doanh? - HS tr¶ lêi - GV ph©n tÝch thªm. ?/ Em thÊy bè mÑ em thêng ph¶i nép thuÕ g×? - HS tù tr¶ lêi ?/ VËy theo em hiÓu, ntn lµ thuÕ? - GV gi¶i thÝch thªm c¸c con sè: 65% 80% - 5% - miÔn. ?/ Tại sao nhà nớc quy định công dân có nghĩa vụ đóng thuế? - GV giíi thiÖu ®iÒu 157 bé luËt h×nh sù 1999. (SGK) ?/ Theo em, c«ng d©n cã tr¸ch nhiÖm ntn trong viÖc thùc hiÖn quyÒn tù do kinh doanh vµ nghÜa vô nép thuÕ?. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 2, 3.. 2. QuyÒn tù do kinh doanh - Lµ quyÒn cña c«ng d©n lùa chän h×nh thøc tæ chøc kinh tÕ, nhµnh nghÒ vµ quy m« kinh doanh. 3. ThuÕ: - ThuÕ lµ kho¶n thu b¾t buéc mµ c«ng d©n vµ tæ chøc kinh tÕ cã nghÜa vô nép vµo ng©n s¸ch nhµ níc. - Vai trß: + ổn định thị trờng + §iÒu chØnh c¬ cÊu kinh tÕ + §¶m b¶o ph¸t triÓn kinh tÕ + §Çu t ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi, v¨n ho¸ 4. Trách nhiệm của công dân đối với quyÒn tù do kinh doanh vµ nghÜa vô đóng thuế - Sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế - §Êu tranh víi tiªu cùc trong kinh doanh vµ thuÕ. III. Bµi tËp: Bài tập 2: Bà H vi phạm quy định về kinh doanh: đó là kinh doanh quá số mặt hàng kê khai, đồng thời vi phạm nghĩa vụ thuế. Bài tập 3: đồng ý: c, đ, e. * Híng dÉn häc tËp: - N¾m ch¾c néi dung bµi häc - Chuẩn bị bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động. ----------------------------------------------------------------------Bµi 14:. Ngày soạn: 12/02/2012 Ngày dạy:. /02/2012. TiÕt: 23. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân(T1) A. Mục tiêu cần đạt: Gióp häc sinh:. - Hiểu lao động là gì, ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con nguời và xã hội - Biết đuợc các loại hợp đồng lao động - Có tình yêu đối với lao động và tôn trọng nguời lao động.. B. Néi dung c¬ b¶n:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Lao động là hoạt động có mục đích của con nguời nhằm tạo ra của cải vật chÊt vµ c¸c gi¸ trÞ tinh thÇn cho x· héi. - Luật lao động quy định: + Quyền và nghĩa vụ của nguời lao động + Quyền và nghĩa vụ của nguời sử dụng lao động + Hợp đồng lao động + Các điều kiện liên quan: bảo hiểm, bảo hộ lao động, bồi thuờng thiệt hại.. C. Phu¬ng ph¸p, tµi liÖu vµ phu¬ng tiÖn:. 1. Phuơng pháp: thảo luận, vấn đáp, giảng giải. 2. Tài liệu và phuơng tiện: SGK, SGV, GDCD 9, bộ luật lao động 2002, hiến pháp 1992, B¶ng phô D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò: ?/ ThÕ nµo lµ quyÒn tù do kinh doanh? LÊy VD thùc tÕ minh ho¹? - HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt vµ chÊm ®iÓm 3. Bµi míi GV dÉn vµo bµi 4. Phát triển chủ đề Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề - ¤ng An tËp trung thanh niªn trong lµng - Yêu cầu học sinh đọc tình huống. më líp dËy nghÒ, huíng dÉn hä s¶n xuÊt -GV đặt câu hỏi, gợi ý cho làm ra sản phẩm lu niệm bằng gỗ để bán ?/ Ông An đã làm việc gì? - Giúp các em có tiền đảm bảo cuộc sống ?/ ViÖc lµm cña «ng An cã lîi Ých g×? ngµy vµ gi¶i quyÕt khã kh¨n x· héi. ?/ Việc làm của ông có đúng mục đích hàng ¤ng đã làm một việc rất có ý nghĩa, kh«ng? Cã sai tr¸i g× kh«ng? Em cã suy t¹o ra An cña c¶i vËt chÊt vµ tinh thÇn cho nghØ g× vÒ viÖc lµm cña «ng? m×nh, cho nguêi kh¸c vµ cho x· héi. *Hoạt động 2:Tìm. luật lao động. hiểu sơ luợc về II. Luật lao động. - GV giíi thiÖu: ngµy 23/6/1994,quèc héi khoá 9 thông qua bộ luật lao động và ngµy 2/4/2000, quèc héi kho¸ X th«ng qua luật sửa đổi bổ sung một số điều của bộ luật lao động. -Bộ luật lao động là văn bản pháp lý quan trọng thể chế hoá quan điểm của đảng về lao động - GV chèt l¹i ý chÝnh - Điều 6: nguời lao động là nguời ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động. - Bộ luật lao động quy định. + Quyền và nghĩa vụ của nguời lao động + QuyÒn vµ nghÜa vô cña nguêi sö dông lao động + Hợp đồng lao động + C¸c ®iÒu kiÖn liªn quan nhu: b¶o hiểm , bảo hộ lao động, bồi thuờng thiệt h¹i. *Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung III. Nội dung bài học bµi häc 1. Lao động ?/ Thế nào là lao động? - HS cả lớp trao đổi và trả lời - GV chèt l¹i. - Lao động là hoạt động có mục đích của con nguêi nh¨m t¹o ra cña c¶i v¹t chÊt vµ c¸c gi¸ trÞ tinh thÇn cho x· héi - Lao động là hoạt động chủ yếu, quan träng nhÊt cña con nguêi, lµ nh©n tè quyết định sự tồn tại , phát triển của đất nuíc vµ nh©n lo¹i.. Bµi tËp 1: §¸p ¸n: b,c * LuyÖn tËp cñng cè. Bµi tËp 3: §¸p ¸n: a,b,d GV cho HS lµm bµi tËp 1,2,3 - GV cho 2 HS tham gia trò chơi đúng sai để làm bài tập 1,3 GV chèt l¹i vµ kÕt thóc bµi häc.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> *v: Huíng dÉn häc tËp - N¾m ch¾c néi dung bµi häc - Tiếp tục tìm hiểu luật lao động và chuẩn bị bài tiết 2. ------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn: 19/02/2012 Ngày dạy: 21/02/2012. TiÕt: 24. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân(T2) A. Mục tiêu cần đạt: Gióp häc sinh: - Hiểu quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Biết đợc thế nào là một bản hợp đồng lao động, và nó có những nội dung cơ bản nào.- Có tình yêu đối với lao động và tôn trọng ngời lao động. B. Néi dung c¬ b¶n: - Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề và tìm kiếm việc làm có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. - Mọi công dân có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân và gia đình. - Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa nguời lao động và nguời sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. C. Phu¬ng ph¸p, tµi liÖu vµ phư¬ng tiÖn: 1. Phơng pháp: thảo luận, vấn đáp, giảng giải. 2. Tài liệu và phuơng tiện: SGK, SGV, GDCD 9, bộ luật lao động 2002, Hiến pháp 1992, B¶ng phô D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò: ?/ Em hãy trình bày những hiểu biết của em về bộ luật lao động? - HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt vµ chÊm ®iÓm 3. Bµi míi GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm lao động để vào bài. 4. Phát triển chủ đề Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung bài . 2. Quyền và nghĩa vụ lao động: ?/ Em hãy cho biết, pháp luật quy định a. Quyền lao động: ntn về quyền lao động và nghĩa vụ lao - Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề và tìm kiếm động của công dân? viÖc lµm,... - HS dựa vào sách giáo khoa để trả lời - GV chốt lại để hoàn thiện và đa ra tình b. Nghĩa vụ lao động: - Mọi công dân có nghĩa vụ lao động để huèng: " A và B là HS phổ thông. Truợt đại học, tự nuôi sống bản thân và gia đình..... A xin ®i lµm t¹i mét nhµ m¸y dÖt, cßn B * MÑ B sai v× B cã quyÒn ®uîc lùa chän th× tiÕp tôc ®i häc nghÒ ë truêng trung häc nghÒ hay ®i lµm. B cã thÓ võa häc cấp. Mẹ B cho rằng B có nghĩa vụ lao vừa làm để có thể vừa đi học vừa tự nuôi sèng m×nh. động để tự nuôi sống mình nhu A " - Theo em, mẹ B đúng hay sai? Vì sao? 3. Hợp đồng lao động: - B cần làm gì để có thể học nghề? - GV giới thiệu một vài bản hợp đồng lao a. Khái niệm: - Hợp đồng lao động là sự thoả thuận động và phân tích rõ ràng. giữa nguời lao động và nguời sử dụng lao ?/ Em hiểu ntn là hợp đồng lao động? động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. ?/ Hợp đồng lao động do những ai kí kết, b. Nguyên tắc: Thoả thuận, tự nguyện và bình đẳng. cã thÓ cã sù Ðp buéc kh«ng? ?/ Nguời lao động và ngời sử dụng sử c. Nội dung: dụng lao động cam kết với nhau những - Công việc phải làm - Thời gian, địa điểm vấn đề cơ bản gì? - TiÒn lu¬ng, phô cÊp - HS th¶o luËn cÆp nhãm vµ tr¶ lêi - Các điều kiện lao động: bảo hiểm, bảo - Gv chèt l¹i hé, phu¬ng tiÖn ®i lµm.... ?/ Luật lao động quy định ntn đối với trẻ 4. Quy đinh của luật lao động đối với trÎ em chua thµnh niªn: em cha thµnh niªn?.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - HS tr¶ lêi - GV cho HS liªn hÖ thùc tÕ: VÉn cßn truờng hợp bắt trẻ em nghỉ học để lao động, lợi dụng trẻ em để buôn bán ma tuý, m¹i d©m..... - C nhËn trÎ em duíi 15 tuæi vµo lµm viÖc - C¸m sö dông nguêi duíi 18 tuæi lµm viÖc nÆng nhäc, nguy hiÓm, tiÕp xóc víi chất độc hại. - CÊm l¹m dông trÎ em, cÊm cuìng bøc và ngợc đãi ngời lao động. 5. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n: - Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ lao động - Tuyền truyền trong cộng đồng về luật lao động - Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm luật lao động. III. Bµi tËp: Bµi 1: §¸p ¸n a, b, d, e Bµi 3: §¸p ¸n c, d, e. Anh công an đã sai. Điều 16 Luật lao động 2002: Nguời lao động có quyền làm việc cho bát kì nguời sử dụng lao động nµo vµ ë bÊt k× n¬i nµo mµ ph¸p luËt kh«ng cÊm. -> ChÞ A vÉn cã quyÒn tiÕp tôc lµm viÖc ë đó.. ?/ Mçi c«ng d©n cÇn cã tr¸ch nhiÖm ntn đối với quyền và nghĩa vụ lao động? - Hs tr¶ lêi - GV nhËn xÐt vµ chuyÓn ý. Hoạt động 2: Luyện tập. - GV ph¸t phiÕu häc tËp in s½n bµi 1 vµ 3. Mçi d·y líp häc sÏ lµm mét bµi. - GV nhËn xÐt. - GV ®a ra mét sè t×nh huèng yªu cÇu häc sinh øng xö: 1. ChÞ A lµ nguêi HD, lªn HN xin lµm may ở một công ty. Chị đã có giấy tạm v»ng vµ t¹m tró. Nhng mét h«m chÞ bÞ công an đến "hỏi thăm". Anh công an nói r»ng chÞ kh«ng cã hé khÈu HN th× kh«ng đợc làm việc ở HN. - Anh công an nói vậy có đúng không? Chị A có đợc tiếp tục làm việc ở HN kh«ng? * Huíng dÉn häc tËp - Häc vµ n¾m ch¾c bµi häc - Lµm c¸c bµi tËp vµo vë - Chuẩn bị bài 12, 13, 14 để kiểm tra viết 45 phút..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày soạn:25/02/2012 Ngày dạy:27/02/2012. Tuần 25 Kiểm tra viết 1 tiết I. Mục tiêu bài học: - Kiểm tra lại quá trình lĩnh hội kiến thức của HS trong giai đoạn 3 vừa qua. - Đánh giá đúng năng lực của HS, khả năng học tập của HS để từ đó có phương pháp giáo dục cho phù hợp. - Tạo cho các em có ý thức thường xuyên học tập, biết khái quát tổng hợp các kiến thức đã học II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Soạn hệ thống câu hỏi kiểm tra và đáp án. - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Chuẩn bị giấy, bút đầy đủ IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài, các phương tiện kiểm tra của HS: 3. Đề bài: ĐỀ BÀI (Mã đề1) Câu 1 (2 điểm): Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay được xây dựng theo những nguyên tắc cơ bản nào? Chép lại một câu tục ngữ nói về tình cảm và quan hệ vợ chồng trong gia đình? Câu 2 (3,5 điểm): Thế nào là thuế? Kể tên một số loại thuế hiện nay ở nước ta? Vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước? Câu 3 (1,5 điểm): Nêu nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Pháp luật nước ta quy định thế nào về sử dụng lao động trẻ em? Câu 4 (3 điểm): Cho tình huống sau: Cửa hàng nhà bà Ba có giấy phép kinh doanh hàng điện tử, nhưng vì hàng bán được ít nên gần đây bà đã tự ý bán thêm hàng ăn vào buổi sáng. Có người nhắc nhở bà làm như vậy là trái với giấy phép kinh doanh. Bà trả lời: - Lắm chuyện quá! Đầy người không có giấy phép vẫn bán hàng ăn sáng đấy thôi. Tôi còn hơn họ là có giấy phép kinh doanh. Chẳng lẽ tôi lại đi xin hai giấy phép kinh doanh à? Theo em việc làm của bà Ba là đúng hay sai? Vì sao? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1 (2 điểm): * Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta: - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. (0,25đ) - Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình.(0,25đ) * Học sinh ghi lại đúng yêu câu một câu tục ngữ nói về tình cảm và quan hệ vợ chồng trong gia đình được (1đ) Ví dụ: Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon Hoặc: Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn. Câu 2 (3,5 điểm): * Thuế: Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung. (0,75đ) * Một số loại thuế hiện nay ở nước ta: - Thuế thu nhập doanh nghiệp; - Thuế tiêu thụ đặc biệt; - Thuế giá trị gia tăng; - Thuế xuất nhập khẩu; - Thuế thu nhập cá nhân; - Thuế nhà đất; - Thuế tài nguyên; - Thuế sử dụng đất nông nghiệp; - Thuế môn bài. Kể tên đúng mỗi loại thuế được 0,25đ * Vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: - Có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế; (0,25đ) - Góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước. (0,25đ) Câu 3 (2,5 điểm): * Một số nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân: - Quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp. (0,5đ) - Nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước. (0,5đ) * Quy định của pháp luật nước ta về sử dụng lao động trẻ em: - Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc; (0,5đ) - Cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại; (0,5đ) - Cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi. (0,5đ) Câu 4 (2 điểm): - Việc làm của bà Ba là sai. (1đ) - Vì kinh doanh ngành nghề, mặt hàng nào cũng phải có giấy phép kinh doanh. (1đ) ĐỀ BÀI (Mã đề1) Câu 1 (1,5 điểm): Nêu nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Pháp luật nước ta quy định thế nào về sử dụng lao động trẻ em? Câu 2 (3,5 điểm): Thế nào là thuế? Kể tên một số loại thuế hiện nay ở nước ta? Vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Câu 3- (2 điểm): Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay được xây dựng theo những nguyên tắc cơ bản nào? Chép lại một câu tục ngữ nói về tình cảm và quan hệ vợ chồng trong gia đình? Câu 4 (3 điểm): Cho tình huống sau: Cửa hàng nhà bà Ba có giấy phép kinh doanh hàng điện tử, nhưng vì hàng bán được ít nên gần đây bà đã tự ý bán thêm hàng ăn vào buổi sáng. Có người nhắc nhở bà làm như vậy là trái với giấy phép kinh doanh. Bà trả lời: - Lắm chuyện quá! Đầy người không có giấy phép vẫn bán hàng ăn sáng đấy thôi. Tôi còn hơn họ là có giấy phép kinh doanh. Chẳng lẽ tôi lại đi xin hai giấy phép kinh doanh à? Theo em việc làm của bà Ba là đúng hay sai? Vì sao? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1 (2,5 điểm): * Một số nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân: - Quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp. (0,5đ) - Nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước. (0,5đ) * Quy định của pháp luật nước ta về sử dụng lao động trẻ em: - Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc; (0,5đ) - Cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại; (0,5đ) - Cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi. (0,5đ) Câu 2 (3,5 điểm): * Thuế: Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung. (0,75đ) * Một số loại thuế hiện nay ở nước ta: - Thuế thu nhập doanh nghiệp; - Thuế tiêu thụ đặc biệt; - Thuế giá trị gia tăng; - Thuế xuất nhập khẩu; - Thuế thu nhập cá nhân; - Thuế nhà đất; - Thuế tài nguyên; - Thuế sử dụng đất nông nghiệp; - Thuế môn bài. Kể tên đúng mỗi loại thuế được 0,25đ * Vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: - Có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế; (0,25đ) - Góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước. Câu 3 (2 điểm): * Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta: - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. (0,25đ) - Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình. (0,25đ) * Học sinh ghi lại đúng yêu câu một câu tục ngữ nói về tình cảm và quan hệ vợ chồng trong gia đình được (1đ) Ví dụ: Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon Hoặc: Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn. (0,25đ) Câu 4 (2 điểm): - Việc làm của bà Ba là sai. (1đ) - Vì kinh doanh ngành nghề, mặt hàng nào cũng phải có giấy phép kinh doanh. (1đ). Ngày soạn:5/03/2012 Ngày dạy: 7/03/2012. Tiết 26 Bài 12: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân ( Tiết 1) I. Mục tiêu bài học:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 1. Kiến thức: - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. - Khái niệm trách nhiệm pháp lývà ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Kĩ năng: - Biết xử sự phù ợp với quy định của pháp luật. - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử cho phù hợp. 3. Thái độ: - Hình thành ý thức tôn tromngj pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cự ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. - Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? ? Em hãy nêu những quy định của pháp luật nước ta về luật lao động? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò. Nội dung. Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : Ngày 29/2/2004 công an phường H đã xử phạt hành chính bà Hân và yêu cầu bà tháo dỡ mái che lấn chiếm vỉa hè lòng đường. - Tòa án nhân dân huyện T đã xử phạt ông Hà phải hoàn trả lại ông Tân só tiền vay 5 triệu đồng cùnglãi xuất theo ngân hàng nhà nước Việt Nam theo điều 471 của bộ luật Hình Sự vì ông Hà dây dưa không trả theo đúng pháp luật. Hoạt động2 Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> GV: Tổ chức cho HS cùng trao đổi. GV: Gợi ý đưa ra các câu hỏi theo các cột trong .bảng. ? Nhận xét và cho biết hành vi nào vi phạm và hành vi nào không vi phạm ? HS: trả lời cá nhân., 1- Xây nhà trái phep. - Đổ phế thải. 2- Đua xe vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông. 3- Tâm thần đập phá đồ đạc. 4- Cướp giật dây truyền, túi xách người đi đường. 5- Vay tiền dây dưa không trả. 6- Chặt cành tỉa cây mà không đặt biển báo. ? Những hành vi vi phạm đã gây hậu quả gì ? HS trả lời ? Phân loai vi phạm. I . Đặt vấn đề:. Vi phạm X X. Không vi phạm. x x x x. 1- Vi phạm luật hành chính. 2- Vi phạm luật dân sự 3- Không HS: làm việc cá nhân 4- Vi phạm luật hình sự. Cả lớp cùng góp ý kiến 5- Vi phạm luật dân sự GV: Kết luận: Chúng ta bước đầu tìm hiểu nhận 6- Vi phạm kỉ luật biết một số khái niệm liên qua đến vi phạm pháp luật, đó là các yếu tố của hành vi vi phạm pháp luật.. 4. Củng cố: GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống: 1. Nam là HS lớp 9 nhận chuyển gói hàng mà không biết gói hàng đó có ma túy. 2. Tú ( 14 tuổi) mượn xe máy của bố lạng lách, vượt dèn đỏ gây tai nạn giao thông HS: ứng xử các tình huống GV: nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngày soạn: 11/3/2012 Ngày dạy: 13/3/2012. Tuần 27 Bài 12: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân ( tiết 2) I. Mục tiêu bài học: như tiết 1 1. Kiến thức: - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. - Khái niệm trách nhiệm pháp lývà ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Kĩ năng: - Biết xử sự phù ợp với quy định của pháp luật. - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử cho phù hợp. 3. Thái độ: - Hình thành ý thức tôn tromngj pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cự ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. - Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : Cho HS làm bài tập để kiểm tra bài cũ đồng thời dẫn dắt nội dung phần sau : Điền vào bảng ý kiến cá nhâ. GV : Nhậnh xét bổ sung vào bài. Hoạt động 2 Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> GV: Từ các hoạt động của tiết 1, HS tự rút ra khái niệm về vi phạm pháp luật. GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi 1. Vi Phạm Pháp luật là gì? HS Trả lời. ? Có các loại vi phạm nào? VD HS: Trả lời. 1. Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 2. Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự: Là hành vi giây nguy hiểm cho xã hội. - Vi phạm pháp luật hành chính. Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải tội phạm. - Vi pạm pháp luật dân sự. Hành vi xâm hại các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác… - Vi phạm kỉ luật. Xâm phạm lao động , công vụ nhà nước do PL lao động và pl hành chính bảo vệ.. GV : Chia nhóm HS thảo luận : - Mỗi nhóm tìm một hành vi vi phạm pl ? Giai thích tại sao vi phạm ? Bài tập: Nêu hành vi vi pghạm và biện pháp xử lý mà em được biết trong thực tế cuộc sống - Vứt rác bừa bãi - Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng - Lấn chiếm vỉa hè lòng dường - Trộm xe máy - Viết vẽ bậy lên tường lớp . HS: trả lời 4. Củng cố: GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống: Câu 1: Xe máy, xe mô tô 2 bánh được chở ít nhất là mấy người? 1. Hai người kể cả lái xe. 2. Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và 1 trẻ em dưới 7 tuổi. HS: ứng xử tình huống GV: nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi. Ngày dạy:……. Ngày soạn:18/3/2012 Ngày dạy: 20/3/2012.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tuần 28. Bài 12: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (Tiết3) I. Mục tiêu bài học: như tiết 1 II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết có những loại vi phạm pháp luật nào? HS: trả lời theo nội dung bài học. - Vi phạm pháp luật hành chính. - Vi pham pháp luật dân sự - Vi phạm phpá luật hình sự - Vi phạm ki luật GV: Nhận xét, cho điểm.. 3. Bài mới.. Hoạt động của thầy - Trò Hoạt động 1 Giới thiệu bài.. Nội dung. GV : Cho HS làm bài tập để kiểm tra bài cũ đồng thời dẫn dắt nội dung phần sau : Điền vào bảng ý kiến cá nhân. GV : Nhận xét bổ sung vào bài. Hoạt động2 Dạy và học bài mới ? Trách nhiệm pháp lí là gì? HS: trả lời. ? Có các loại trách nhiệm pháp lí gì? HS:…… GV: gợi ý chi HS đưa ra các biện pháp xử lí của công dân GV: cho HS nêu rõ thế nào là các loại tracghs nhiệm pháp lí GV: đưa 1 ví dụ ? ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí GV: đặt câu hỏi liên quan dến trách nhiệm pháp lí của công dân, từ đó HS liên hệ trách nhiệm của bản thân.. 3. Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân , tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hànhg những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. 4. Các loại trách nhiệm pháp lí: - TRách nhiệm hình sự. - Trách nhiệm hành chính. - Trách nhiệm dân sự. - Trách nhiệm kỉ luật. 5. ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí. - Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục ngườivi phạm pháp luật. - Giáo dục ý thức tôn trong và chấp.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> HS: cùng trao đổi. hành nghiêm chỉnh Pháp luật. - Bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí trong nhân dân.. ? Nêu trách nhiệm của công dân? HS:…….. GV: Yêu cầu HS đọc điều 12 Hiến pháp 1992 HS: đọc GV: kết hợp giải thích các thuật ngữ. - Năng lực trách nhiệm pháp lí… - Các biện Pháp ta pháp…... 6. Trách nhiệm của công dân: - Chấp hành nghiêm chỉnh HIến Pháp và pháp luật. - Đấu tranh với các hành vi việc làm vi phạm pháp luật.. *Hoạt động 3. III. Bài tập. làm các bài tập trong sách giáo khoa Đáp án bài 1: GV: Cho HS làm bìa: 1,5,6 trang 65, 66 Đáp án bài 5: HS: cả lớp làm bài, phát biểu -ý kiến đúng: c, e. GV:bổ sung, chữa bài - ý kiến sai: a, b, d, đ Bài 6: So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí: Giống: là những quan hệ xã hội và đều dược pháp luật điều chỉnh, quan hệ giữa người và người ngày càng tốt đẹp hơn.. Mọi người đều phải biết và tuân theo. Khác nhau: - Trách nhiệm đạo đức: bằng tác động của dân sự xã hội; lương tâm cắn rứt ; - Trách nhiệm hình sự: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của nhà nước 4. Củng cố: GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống: Câu 1: Xe máy, xe mô tô 2 bánh được chở ít nhất là mấy người? 1. Hai người kể cả lái xe. 2. Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và 1 trẻ emdưới 7 tuổi. HS: ứng xử tình huống GV: nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.. Ngày soạn:25/3/2012 Ngày dạy: 27/3/2012. Tiết 29.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Bài 12: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Cơ sở của quyền , quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nứoc và quản lí xã hội của công dân. - Tự giác tích cự tham gi các công việc chung của trường lớp và địa phương - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội. 3. Thái độ: - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN. – Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội. II. Chuẩn bị : Gv - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND. Hs- Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hàh vi nµo sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí.? - Không chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau. - Đi xe máy không đủ tuổi, không có bằng lái. - ăn cắp tài sản của nhà nước. - Lấy bút của bạn. - Giúp người lớn vận chuyển ma túy. HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : Đặt ra các câu hỏi : ? ở lớp 6,7,8 các em đã học người công dân có quyền cơ bản nào ? ? Vì sao mỗi người công dân có được các quyền đó ? ? Ngoài những quyền đã nêu, người công dân còn có quyền nào khác ? HS : Trả lời. GV : Dẫn vào bài. Hoạt động2 Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề. I . Đặt vấn đề: ? Những quy định trên thể hiện quyền gì của người 1. Thể hiện quyền: dân? - Tham gia đóng góp ý kiến sửa HS: trả lời….. đổi bổ sung dự thảo Hiến Pháp ? Nhà nước quy định những quyền đó là gì? - Tham gia bàn bạc và quyết HS:…… định các công việc của xã hội. ? Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì? -Những quy định đó là quyền HS:………. tham gia quản lí nhà nước, quản GV: Kết luận: lí xã hội của công dân. Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã 3. Những quy định đó là để hội vìnhà nước ta là nhà nước của dân do dân, vì dân. xác định quyền và nghĩa vụ của Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt công dân đối với đất nước trên động của các cơ aun , các tổ chức nhà nước thực hiện mọi lĩnh vực. tốt các chính sách và pháp luật của nhà nứoc, tạo Đối với HS: điều kiện giúp đỡ các cán bộ nhà nước thực hiện tốt - Góp ý kiến về xây dựng nhà công vụ. trường ko có sma túy. GV: Gợi ý cho HS lấy 1 số ví dụ. - Bàn bạc quyết định việc quan Đối với công dân: tâm đến HS nghèo vượt khó. - Tham gia , góp ý kiến xây dựng hiến pháp và pháp - ý kiếnvới nhà trường vê tình luật. trạng học ca 3, bàn ghế của HS, - Chất vấn các đại biểu quốc hội… vệ sinh môi trường. - Tố cáo khiếu nại những việc làm sai trái của các cơ quan quản lí nhà nước. - Bàn bạc quyết định chủ trương xây dựng các công trình phúc lợi công cộng. - Xây dựng các quy ước của xã thôn về nếp sống văn minh và chống các tệ nạn xã hội. 4. Củng cố: Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao? a. Chỉ có cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia vào quản lí nhà nước. b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người. c. Tham gia qản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyềncủa công dân HS: là bài, phát biểu tại lớp GV: nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi. Ngày soạn:25/3/2012 Ngày dạy: /3/2012. Tiết 30 Bài 12: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Cơ sở của quyền , quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nứoc và quản lí xã hội của công dân. - Tự giác tích cự tham gi các công việc chung của trường lớp và địa phương - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội. 3. Thái độ: - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN. – Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội. II. Chuẩn bị : Gv - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND. Hs- Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hàh vi nµo sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí.? - Không chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau. - Đi xe máy không đủ tuổi, không có bằng lái. - ăn cắp tài sản của nhà nước. - Lấy bút của bạn. - Giúp người lớn vận chuyển ma túy. HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : Đặt ra các câu hỏi : ? ở lớp 6,7,8 các em đã học người công dân có quyền cơ bản nào ? ? Vì sao mỗi người công dân có được các quyền đó ? ? Ngoài những quyền đã nêu, người công dân còn có quyền nào khác ? HS : Trả lời. GV : Dẫn vào bài. Hoạt động2 Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề. Hoạt động3 Tìm hiểu nội dung bài học: GV: Treo bảng phụ câu hỏi. Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, chi tổ, phát phiếu học tập. Nhóm 1: Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Nêu 1 ví dụ minh họa?. II. Nội dung bài học. 1. Quyền tam gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền: Tham gia xây dựng bọ máy nhà.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> HS: Thảo luận và trả lời GV: Cho HS làm bài tập 1 SGK ? Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện quyền tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS đọc tư liệu tham khảo HS: đọc… GV: Thông qua bài tập này củng cố kiến thức đã học và chứng minh cho nội dung quyền tham gia quản lí nhà nứơc, xã hội mà nhóm 1 vừa thực hiện. Kết luận tiết 1.. nước và các tổ chức xã hội; Tham gia bàn bạc, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nứoc và xã hội. Đáp án: Các quyền thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân: - Quyền bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân. - Quyền ứng cử và QH, HDND. - Quyền khiếu nại, tố cáo. - Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.. 4. Củng cố: Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao? a. Chỉ có cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia vào quản lí nhà nước. b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người. c. Tham gia qản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyềncủa công dân HS: là bài, phát biểu tại lớp GV: nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.. Ngày soạn:25/3/2012 Ngày dạy: /3/2012. Tiết:31 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN ( Tiết 3) I. Mục tiêu bài học: ( hoàn thành như tiết 1) II. Chuẩn bị : Gv - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND. Hs- Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ? Trong các quyền sau đây, quyền nào thẻ hiện sự tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân? a. Quyền bầu cử. b. Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe? c. Quyền ứng cử. d. Quyền khiếu nại tố cáo. đ. quyền tự do kinh doanh HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung Giới thiệu bài. Trong tiết1 các em đã được tìm hiểuphần đặt vấn đề GV : yêu cầu HS trình bày lại nội dung tiết 1. Thảo luận tìm hiểu nội dung bài học GV: cho các nhóm trình bày ? Em hãy nêu những phương thức thực hiện tham gia quyền quản lí nhà nước của công dân. HS: thảo luận trả lời. GV:Gợi ý HS lấyví dụ. HS:……. Ví dụ: Tham gia quyền bầu cử quốc hội Tham gia quyền ứng cử vào HDN D VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương. Goáp ý việc làm của cơ quan quản lí nằhnớc trênbáo. ? Em đã tham gia gópý kiến để quản lí nhà nước, xã hội như thế nào? HS:…………. ? Nêu ý nghĩa của quyền tha gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân. HS:……… GV: Gợi ý thêm quyền … + Làm chủ tự nhiên.+ Làm chủ xã hội+ Làm chủ bản thân. GV: Gợi ý: Thự hiện mục tiêu xây dựng đất nước: “ dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” ? Nêu những điều kiện để đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân. HS:……….. Vậy đối với công dân thì cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền trên? HS:……….. GV: Gợi ý:…. - Học tập tốt, lao động tốt.. 2. Phương hướng thực hiện: * Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội. * Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.. 3. ý nghĩa: - Đảm bảo cho công dân có quyền làm chủ, tạo nn sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đắtnớc. - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xh để đem lại lợi ích cho bản thân, xh. 4. Điều kiện đảm bảo thực hiện. * Nhà nước: - Quy định bằng pháp luật. - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện. * Công dân - Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện. - Nâng cao năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Tham ia xây dựng lớp, chi đoàn. Hướng dẫn HS làm bài tập. GV: Tổ chức cho HS giải bài tập. GV: Gợi ý. ? Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao? a. Chỉ cán bộ nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước. b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội l à quyền của mọi người. 4. Củng cố: Quyền tham gia quản lí nhà nước, và XH của công dân lầ quyền chính trị quan trọng nhất đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, trách nhiệm của công dân. Công dân phải hiểu rõ nọi dug của quyền đó và không ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để thực hiện và sử dụng có hiệu quả….. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. -Chuẩn bị bài 17. Ngày soạn:15/4/2012 Ngày dạy: /4/2012. TIẾT:32 Bài 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần hiểu được: - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật. - Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện nhu thế nào? 2. Kĩ năng: - Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh. 3. Thái độ: - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngưỡiug quanh. - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trưở thành công dân tốt có ích. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : Đưa ra các hành vi sau : - Chào hỏi lễ phép với thầy cô - Đỡ 1 em bé bị ngã đứng dậy. - Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau - Bố mẹ kinh doanh trốn thuế. ? Những hành vi trên đã thực hiện tốt, chưa tốt về những chuẩn mực đạo đức gì ? Hoạt động2 Thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV: yêu cầu HS đọc Sgk. I. Đặt vấn đề GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi Nguyễn Hải Thoại – Một tấm gương 1. Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại về sống có đạo đức và làm việc theo là người sống có đạo đức? pháp luật. HS:………. 1. Những biểu hiện về sống có đạo đức: - Biết tự tin, trung thực - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi người. - Trách nhiệm, năng động sáng tạo. - Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty 2. Những biểu hiện nào chứng tỏ NHT là người 2. Những biểu hiện sống và làm việc theo pháp luật. sống và làm việc theo pháp luật. - Làm theo pháp luật HS:……….. - Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao đọng. - Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật. - Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm. - Luân phản đối , đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực. 3. Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? 3. Động cơ thúc đẩy anh là : ( SGK) động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? HS:…….. 4. Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội? HS: - Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Công ty là đơn vị tiêu biểu của nghãnhay dựng. - Uy tín của công ty giúp cho nhà nướcta mở rộng qan hệ với các nước khác. GV: Kết luận.. Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung bài học GV: Tổ chức cho HS thảo luận: ? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? GV: Gợi ý những chuẩn mực đạo đức : Trung hiếu, lễ, Nghĩa.. ? Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật? HS:………….. GV: Người sống có đạo đức là người thể hiện: - Mọi người chăm lo lợi ích chung - Công việc có trách nhiệm cao. - Môi trường sống lãnh mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội. ? ý nghĩa của sóng có đạo đức và àm việc theo pháp luật? HS:………. ? Đối với HS chúng ta cầ phải làm gì? HS:…….. KL: Sống và làm việc như anh NHT là cống hiến cho đất nước, mọi người , là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cốnghgiến cho XH, co công việc, đem lại lợi ích cho tập thể tro đó có lợi ích của cá nhân, gia đình và xã hội. II. Nội dung bài học: 1. Sóng có đạo đức là: suy nghĩa và hàh đọng theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giảiquyết hợp lí giữa quyền lợi và nghãi vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tọc là mục yiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó. 2. Tuân theo Pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật 3. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL: Đạo đức là phẩm chất bếnvữ của mõi cá nhân, nó là đọng lực điều chuỉnh hành vi nhận thức, thái đọ trong đó có hành vi PL. Người có đạo đức thì biết thực hiện tốt pháp luật.. 4. ý nghĩa: Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng. 5. Đối với HS: Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân. III. Bài tập.. HS là ngay trên lớp bài 1, 2 GV: nhận xét chữa bài cho HS GV: kết luận rtútẩ bài học cho HS. 4. Củng cố: GV: Đưa ra bài tập: Những hành vi nào sau đay không có đạo đức và không tuân theo pháp luật. a. Đi xe đạp hàng 3, 4 trên đường. b. Vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông. c. Vô lễ với thầy cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> d. Là hàng giả. đ. Quay cóp bài. e. Buôn ma túy. HS: là bài tại lớp GV: Nhận xét chung 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.. Ngày soạn:15/4/2012 Ngày dạy: /4/2012. Tiết 33 Ôn tập học kì II I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Sống có đạo đức là gì? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ? 2. HS cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động2 C©u 1: (2 ®iÓm) C©u 1.(2 điểm) Trình bày quyền và Trình bày quyền và nghĩa vụ lao động của công nghĩa vụ lao động của công dân? dân? a/ Quyền: -Mọi công dân có quyền làm việc, có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình. b/ Nghĩa vụ: -Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần C©u 2: (2 ®iÓm) sáng tạo của cải vật chất và tinh Có ý kiến cho rằng trẻ em dưới 15 tuổi thì không thần cho xã hội, duy trì và phát triển phải tham gia một hình thức lao động nào? Em đất nước. có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? C©u 2 . (2 điểm) Có ý kiến cho rằng trẻ em dưới 15 tuổi thì không phải tham gia một hình thức lao động nào? Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Học sinh trả lời không tán thành và giải thích: Trẻ em dưới 15 tuổi vẫn C©u 3: (3 ®iÓm) Nêu ý nghĩa của quyền tham phải lao động tùy theo sức lao động gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội của công của bản thân, lao động giúp đỡ gia dân? Cho ví dụ người dân thực hiện quyền tham đình như: dọn dẹp vệ sinh nhà ở, chăm sóc em nhỏ, nấu cơm, rửa rau, gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội? tự giặt giũ quần áo… C©u 3. (3 điểm) Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội của công dân? Cho ví dụ người dân thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội? * Ý nghĩa ( có 2 ý; mỗi ý 0.5 điểm) - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp C©u 4: (3 ®iÓm) Thế nào là vi phạm pháp luật? trong công việc xây dựng và quản lí Kể tên các loại vi phạm pháp luật và nêu ra một đất nước..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> loại vi phạm pháp luật và cho ví dụ cụ thể lo¹i vi - Công dân có trách nhiệm tham gia phạm pháp luật đó ? các công việc của Nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội. * Cho ví dụ (1 điểm) C©u 4. ( 3 điểm) Thế nào là vi phạm pháp luật? Kể tên các loại vi phạm pháp luật và nêu ra một loại vi phạm pháp luật cho ví dụ cụ thể ? * Vi phạm pháp luật ( 0.5 đ) -Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện,xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. * Các loại vi phạm pháp luật ( 1đ) 2 C©u 5:. Hôn nhân là gì? nêu những quy định - Có 4 loại vi phạm : của Phápluật nước ta về hôn nhân? Thái độ và + Vi phạm pháp luật hình sự. trách nhiệm của chúng ta như thế nào + Vi phạm pháp luật hành HS:………. chính. + Vi phạm pháp luật dân sự. + Vi phạm kỉ luật. * Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ…. C©u 6. Kinh doanh là gì? Thế nàolà quyền tự do * Những quy định của pháp luật: kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ… HS:……………. - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo.. - Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa…. * Kinh doanh là hoạt động sản xuất , C©u 7. Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo dịch vụ và trao đổi hàng hoá…. pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..? * Quyền tự do kinh doanh là quyền HS:…….. công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế… * Thúê là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế… 1. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội…. * Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng…. 4. Củng cố: ? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao? ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Về nhà học bài , làm bài tập. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.. Trường THCS Nguyễn Trãi Họ và tên :............................... Lớp : 9a. KIỂM TRA HỌC KÌ II Thời gian : 45 phút Môn : G D C D Tuần : 36, Tiết : 35.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Điểm. Lời phê của thầy cô giáo. I/ Phần trắc nhiệm :( 3đ ) Câu1 : ( 1đ ) Điền từ đúng vào chỗ trống. ( Đặc biệt ,nguyên tắc ,lâu dài ,quy định ) Hôn nhân là sự liên kết..................giữa một nam và một nữ trên .....................bình đẵng, tự nguyện , được nhà nước thừa nhận , nhằm chung sống ........................và xây dựng một gia đình hoà thuận , hạnh phúc . Câu 2: ( 1đ ) Chọn câu em cho là đúng ? A, Tự do sử dụng sức lao động . B, Học nghề ,tìm kiếm việc làm. C, Dạy nghề, truyền nghề để trục lợi. D, Lợi dụng lao động từ thiện. Câu 3: ( 1đ ) Em nên làm những việc làm nào sau đây? A, Lao động giúp đỡ gia đình B, Tôn trọng sức lao động người khác. C, Còn nhỏ tuổi chỉ học,vui chơi không phải làm việc gì? D, Tham gia lao động trường lớp,thôn xóm. II/ Phần tự luận : ( 7 đ ) Câu1: (2đ) Nêu rõ các loại trách nhiệm pháp lí ? Câu 2: (3đ) Thế nào Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội ? Lấy ví dụ thực tế ở gia đình nhà em ? Câu 3 : (2đ) Để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc , học sinh chúng ta phải làm gì ? Bài Làm ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ..........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường THCS Nguyễn Trãi Họ và tên :............................... Lớp : 9b Điểm. KIỂM TRA HỌC KÌ II Thời gian : 45 phút Môn : G D C D Tuần : 36, Tiết : 35 Lời phê của thầy cô giáo. I/ Phần trắc nhiệm :( 3đ ) Câu1 : ( 1đ ) Điền từ đúng vào chỗ trống. ( liên kết ,bình đẵng ,lâu dài ,quy định ) Hôn nhân là sự ..............đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc................ , tự nguyện , được nhà nước thừa nhận , nhằm chung sống ......................và xây dựng một gia đình hoà thuận , hạnh phúc . .Câu 2 : (1đ) Điền từ đúng vào chỗ trống. ( suy nghĩ, chuẩn mực, chăm lo, tôn giáo ) Sống có đạo đức là: ............... và hành động theo những .................. đạo đức xã hội; biết ..................... đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc là mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó. Câu 3: (1đ) Những hành vi nào sau đây trái với quy định của Pháp luật Việt Nam. a. Kết hôn khi đang có vợ, chồng. b. Kết hôn do cha mẹ sắp đặt. c. Kết hôn với người nước ngoài. d. Kết hôn không phân biệt tôn giáo. II/ Phần tự luận : ( 7 đ ) Câu1 : ( 2đ) Thế nào là lao động quyền và nghĩa vụ của công dân ? Câu 2 : (3đ) Nêu rõ các loại vi phạm pháp luật ? lấy ví dụ ? Câu 3 : ( 2đ ) Quyền tự do kinh doanh là gì ? thuế là gì ? Bài Làm ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngày soạn:…. Ngày dạy:……. Tiết số: 33 Số tiết: 1.

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

<span class='text_page_counter'>(88)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×