Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.91 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 22 Ngày soạn: 01/02/2018 Ngày giảng: Thứ hai 05/02/2018 TIẾT 43: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC TIÊU: *Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 1. Kiến thức - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: Ê-đi-xơn, thùm thụp, loé lên, nảy ra. 2. Kĩ năng - Đọc phân biệt giọng kể chuyện và lời các nhân vật (Ê-đi-xơn, bà cụ). * Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó : nhà bác học, cười móm mém - Hiểu nội dung câu chuyện: Ê-đi-xơn là một nhà bác học rất giàu sáng kiến kinh nghiệm và luôn mong muốn mang lại điều tốt cho con người. 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, phát huy óc sáng tạo. Kể chuyện: - Rèn kĩ năng nói : nhập vai đúng các nhân vật để thể hiện nội dung câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe : HS nghe bạn kể rồi nhận xét, bổ sung nội dung. - Giáo dục HS biết tự tin, ham học hỏi bạn bè xung quanh. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ (5p) - Đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo. - GV nhận xét , đánh giá B. Bài mới: Tập đọc(50p) 1. Giới thiệu chủ điểm - giới thiệu bài - Giới thiệu Ê - đi - xơn - GV nhận xét, giới thiệu ghi tên bài 2. Luyện đọc, kết hợp tìm hiểu bài Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài 1 lần 2.1 Đọc từng câu - GV yêu cầu HS đọc tiếp nối - GV sửa lỗi phát âm sai: Ê - đi - xơn, thùm thụp, loé lên, nảy ra,… 2.2 Đọc đoạn - Bài chia 4 đoạn : - Yêu cầu HS đọc đoạn  Từ khó : nhà bác học, cười móm mém 3. Tìm hiểu bài a) Hãy nói những điều em biết về Ê - đi -. - 4HS đọc bài. - HS nhận xét.. - HS nói hiểu biết của mình về Ê đi - xơn. - HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . - 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn. - HS đọc lại từng đoạn. - HS nêu nghĩa của từ. - HS đọc theo cặp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> xơn? b) Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? c) Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? d) Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện? e) Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người? g) Nội dung câu chuyện nói điều gì?. - Lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời: + Nhờ gợi ý của bà cụ mà Ê-đixơn…bằng điện. + Con người đỡ vất vả, năng suất lao động cao hơn, thời gian làm việc khẩn trương hơn. + Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Êđi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.. Tiết 2: 4. Luyện đọc lại :  Luyện đọc diễn cảm đoạn : GV đọc mẫu - Giọng Ê-đi-xơn : reo vui khi sáng kiến loé lên. Giọng người dẫn truyện : khâm phục Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo : - HS thi đọc đoạn 3 . - Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên. - HS khác nhận xét.. 5. Kể chuyện(20p) Yêu cầu : Phân vai, dựng lại câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. - 1 HS đọc yêu cầu.  Kể mẫu - HS khá kể mẫu 1 đoạn.  Kể trong nhóm. - HS khác nhận xét, bổ sung. C. Củng cố - dặn dò (5p) - HS kể phân vai theo nhóm . - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - 2 nhóm kể thi . + Ê-đi-xơn là một nhà bác học vĩ đại. Bằng - HS khác nhận xét. lao động cần cù và óc sáng tạo kì diệu, ông + Ê-đi-xơn là một nhà bác học rất đã cống hiến cho loài người hơn một ngà giàu sáng kiến kinh nghiệm và luôn sáng chế, góp phần thay đổi cuộc sống trên mong muốn mang lại điều tốt cho trái đất của chúng ta. con người. - Dặn về tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. -------------------------------------------------------------------TIẾT 106: TOÁN. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 1. Kiến thức - Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. 2. Kĩ năng - Củng cố về kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm) 3. Thái độ - Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập và lòng say mê học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, lịch năm 2012. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.KTBC: Y/c H kể tên tháng có 30, 31 ngày..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B.Bài mới: 1.GTB: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tờ lịch năm 2012. - HS đọc yêu cầu. - GV treo tờ lịch - HS quan sát. - Yêu cầu HS làm theo cặp - 1 HS đọc câu hỏi - 1 HS trả lời - GV nhận xét và bổ sung - HS khác nhận xét. a) Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy ? - Thứ sáu Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy ? - Thứ năm Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy ? - Chủ nhật Ngày 30 tháng 4 là thứ mấy ? - Thứ hai Ngày cuối cùng của tháng 2 là thứ mấy ? - Thứ tư Sinh nhật em là ngày ... tháng .... Hôm đó là thứ ........ b) Thứ hai đầu tiên của tháng 7 là ngày nào ? - Ngày 2 Chủ nhật đầu tiên của năm 2012 là ngày ... - là ngày 1 tháng 1. tháng .... Chủ nhật cuối cùng của năm 2012 là ngày ... - là ngày 30 tháng 12. tháng ... - có 4, đó là 4,11,18,25. Tháng 10 có ... ngày thứ năm, đó là các ngày ...... => Hỏi thêm : Vì sao tháng 2 năm 2012 lại có 29 ngày ? Bài 2,3: Đ ; S ?; Khoanh ... - 1 HS đọc yêu cầu Đ/án : S - Đ - Đ - Đ - S - Đ - HS làm bài theo nhóm 4 em sau a) B. Thứ hai đó thi làm nhanh giữa các tổ. - T/c cho H thi làm nhanh giữa các tổ. - Nx, củng cố C. Củng cố, dặn dò : - Nx tiết học, HDVN. -----------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 01/02/2018 Ngày giảng: Thứ ba 06/02/ 2018 SÁNG TOÁN. TIẾT 107: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Kiến thức - Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1số mô hình hình tròn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Com pa dùng cho GV và HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Bài cũ: (5’) Làm bài tập 1 + 2 (tiết 106) (2HS) - GV + HS nhận xét. 2. Bài mới: A. Hoạt động1:(7’) Giới thiệu hình tròn. * HS nắm được về đường kính, bán kính, tâm của hình tròn. - GV đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB - GV nêu: Trong 1 hình tròn + Tâm O là trung điểm của đường kính AB. + Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính. B.Hoạt động2:(5’) Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn. * HS nắm được tác dụng của compa và cách vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cấu tạo của com pa C. Hoạt động 3:(18’) Thực hành. a. Bài tập 1: * Củng cố về tâm , đường kính và bán kính của hình tròn. - GV gọi HS nêu yêu cầu. Hoạt động của HS. - HS nghe - quan sát. - HS nghe - Nhiều HS nhắc lại. - HS quan sát. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả + Nêu tên đường kính, bán kính trong có a. OA, OB, OC, OD là bán kính BA, trong hình tròn? CD là đường kính. - GV nhận xét chung. b. Bài tập 2 + 3: * Củng cố về vẽ hình tròn. * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở - GV gọi 2HS lên bảng làm. a. Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm. * Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - GV gọi HS nêu, kết qủa. + 3 HS nêu. - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò:(1’).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu lại ND bài ? (HS) ---------------------------------------------------------CHÍNH TẢ. TIẾT 43: Ê- ĐI- XƠN I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Kiến thức - Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Ê - đi - xơn. 2. Kĩ năng - Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã) và giải đố. 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:(5’) GV đọc: thuỷ chung, trung - HS theo dõi hiếu, chênh chếch, tròn trịa (- 2HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con). HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)- ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe viết (23’) - 2HS đọc lại - GV đọc ND đoạn văn một lần - Ê - đi - xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt lành cho con người. - 3 câu - Những phát minh, sáng chế của Ê - đi - - Chữ đầu câu: Ê, bằng…. xơn có ý nghĩa như thế nào ? - Đoạn văn có mấy câu? - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ. - Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? - Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế nào? - HS luyện viết bảng con. - GV đọc 1 số tiếng khó: - HS nghe - viết bài vào vở . Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất b. GV đọc đoạn văn viết - GV quan sát, uấn nắn cho HS. - HS dùng bút chì soát lỗi c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - GV thu vở - 2HS nêu yêu cầu bài tập 3 Hướng dẫn HS làm bài tập 2a.(7’) - 2HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở. - GV gọi HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. a. tròn, trên, chui là mặt trời. - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò:(1’) - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC TIẾT 22: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( GIẢM TẢI). NGHE KỂ CHUYỆN BÁC HỒ VỚI THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG *. Bác Hồ rất thương trẻ con. Có lần đang ngủ đến gần sáng, lạnh quá Bác thức dậy. Gió vun vút đập vào cửa kính. Chợt Bác nghe thấy có tiếng trẻ em rao hàng dưới đường, Bác mở cửa ngó xuống nhìn em bé, nhìn mãi cho đến khi em bé đi khuất mới từ từ khép của lại. Một lần khác, Bác cùng xem phim với cán bộ đồng bào sau Đại hội Chiến sĩ thi đua năm 1952. Buổi chiếu phim tan, mọi người lục đục kéo nhau đứng dậy ra về, Bác vội đứng lên đưa tay ra lệnh trật tự và nói to: - Xin hãy để các cháu bé ra trước kẻo lộn xộn các cháu sẽ lạc đấy. Thế là những người lớn lại ngồi xuống chờ các cháu nhỏ ra hết mới đứng lên về. Có lần Bác bảo đồng chí phục vụ Bác mang cháu nhỏ 5 tuổi đến chơi với Bác. Đồng chí phục vụ dẫn con đến, lúc ấy Bác bận nên đã bảo đồng chí cho cháu ngồi chơi ăn kẹo. Khi Bác trở vào vẫn thấy 2 cha con ngồi chờ và không dám lấy kẹo ăn. Bác tỏ vẻ không bằng lòng, phê bình đồng chí: - Ở nhà, cháu là con của cô chú, nhưng đến đây, cháu là khách của Bác. Chú phải có nhiệm vụ giúp Bác đãi khách chứ, ai lại để cháu bé ngồi chơi suông hay sao? *. Quả táo Bác Hồ. Năm 1946, Bác sang Pháp để đàm phán với Chính phủ Pháp về những vấn đề có liên quan đến vận mệnh đất nước. Thị trưởnh thành phố Pari mở tiệc long trọng thiết đãi Bác Hồ. Khi ra về, Người lấy trên bàn một quả táo bỏ vào túi. Mọi người ngạc nhiên, tò mò trước cử chỉ ấy của Bác. Ra đến cửa, Bác nhìn thấy rất đông bà con Việt Kiều và người Pháp đứng đón mừng Bác. Trông thấy một bà mẹ bế trên tay một cháu bé, Bác tiến lại gần, giơ tay bế cháu bé. Lúc ấy, Bác rút trong túi ra quả táo đưa cho cháu bé. Mẹ cháu bé và những người cùng đi rất cảm động trước tấm lòng yêu trẻ của Bác Hồ -----------------------------------------------CHIỀU TIẾT 22: THỦ CÔNG. ĐAN NONG ĐÔI ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết cách đan nong đôi 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Học sinh đang đẹp đều các mũi đan nong đôi 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu tấm đan nong đôi Các nan đan mẫu ba màu khác nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi và hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. Giáo viên gợi ý để học sinh quan sát và so sánh tấm đan nong mốt của bài trước. Giáo viên nêu tác dụng và cách đan. Học sinh quan sát Hoạt đông 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan Cắt các nan dọc: Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan. Bước 2: Đan nong đôi Đan nan ngang thứ nhất, nhấc nan dọc 2,3,6,7 Đan nan ngang thứ hai, nhấc nan dọc 3,4,7,8 Đan nan ngang thứ ba, nhấc nan dọc 1,4,5,8,9 Đan nan ngang thứ tư, nhấc nan dọc 1,2,5,6,9 tiếp tục đan cho đến hết. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. Dùng 4 nan còn lại dán theo bốn cạnh của tấm đan. Giáo viên cho học sinh kẻ, cắt các nan đan. -----------------------------------------------TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Học sinh thực hành. TIẾT 43: RỄ CÂY I. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức - Nêu được đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, dễ phụ, dễ củ. 2. Kĩ năng - Mô tả, phân biệt được các loại rễ. 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chia lớp làm 4 nhóm - HS thảo luận nhóm - GV phát cho mỗi nhóm 1 cây có rễ phụ, 1 cây có rễ củ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * GV kết luận * GV kết luận: Cây có 2 loại dễ chính là rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc có đặc điểm là gồm 1 rễ to dài xung quanh rễ có nhiều rễ con. * Nêu đặc điểm của các loại rễ cây ? * GV yêu cầu HS quan sát H3, 4, 5, 6,7 + Hình vẽ cây gì? cây này có loại rễ gì?. - HS quan sát và cho biết rễ này có gì khác so với 2 loại rễ chính.. - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét.. - HS nêu - HS quan sát + H3: Cây hành có rễ chùm + H4: Cây đậu có rễ cọc b. Hoạt động 2:(15’) Thực hành - + H5: Cây đa có rễ phụ làm việc với vật thật. * Mục tiêu: Biết phân loại các loại rễ + H6: Cây cà rốt có rễ củ. cây sưu tầm được - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm + H7: Cây trầu o có rễ phụ đã sưu tầm được - Theo em, khi đứng trước gió to cây - HS làmviệc theo nhóm có rễ và cây có rễ chùm cây nào đứng vững hơn? vì sao? * GV kết luận (SGV) + Từng Hs giới thiệu về loại rễ cây của mình trong nhóm 3. Dặn dò:(1’) + Đại diện các nhóm giới thiệu - Về nhà học bài -------------------------------------TIẾT 22 : THỰC HÀNH TOÁN. LT VỀ CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Củng cố về phép cộng, phép trừ các số có bốn chữ số ; tìm số hạng, số bị trừ ; giải toán có 2 phép tính. 2. Kĩ năng - Học sinh tính thành thạo số có bốn chữ số 3. Thái độ - GD tính ham học. II.CÁC HĐ DẠY HỌC : 1.KTBC : Y/c H dùng bảng con để thực hiện phép tính : - H thực hiện. 3467 + 3476 9590 - 5090 - Nx 2.HD H làm BT : *Bài 1: Đặt tính rồi tính..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đ/án : 5290 ; 4717 ; 6687 ; 7838. - T/c cho H làm bài cá nhân. - H nêu y/c, 4 H lên - Nx và y/c H nêu lại cách cộng, trừ - ghi điểm. bảng làm bài - Lớp nx. *Bài 2: Tìm x. a) x + 2002 = 2010 b) x – 725 = 2015 x = 2010 – 2002 x = 2015 – 725 x=8 x = 1290 - Y/c H nêu y/c, t/c cho H làm bài cá nhân. - Gọi 2 H chữa bài. - H làm bài cá nhân. - nx, y/c H nêu lại cách tính. - h chữa bài. *Bài 3 : Giải toán. Bài giải Đội công nhân dã sửa xong số mét đường là: 864 : 4 = 216 (m) Đội công nhân còn phải sửa tiếp số mét đường là 864 – 216 = 648 (m) Đáp số : 648 m. - 1 H đọc bài toán - Gọi H đọc bài toán, nêu tóm tắt. - 1 H lên bảng chữa bài. - HD H phân tích bài toán. - Nx 3.Củng cố, dặn dò : - Nx tiết học, HDVN. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 01/02/2018 Ngày giảng: Thứ tư 07/02/ 2018 TOÁN. TIẾT 108: ÔN TẬP HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Tiếp tục giúp học sinh ôn tập củng cố về tháng, năm, hình tròn. 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng vẽ hình tròn có bán kính hoặc đường kính cho trước. 3. Thái độ -Yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Com pa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A: Bài cũ: - Gọi HS làm bài 3 Hs chữa bài. - GV nhận xét. B. Bài mới: Hs lắng nghe. 1.Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Hs chữa bài Bài tập 1: Ngày 26 tháng 6 là chủ nhật Hs nhận xét đúng sai.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thì ngày 30 tháng 5 cùng năm đó là thứ Hs chữa bài vào vở. mấy? Ngày 5 tháng 7 cùng năm đólà thứ mấy? Gv cho Hs dựa vào số ngày của từng tháng để tìm đúng kết quả. Hs đọc yêu cầu bài tập. Bài tập 2: Biết rằng một tháng nào đó có Làm bài vào vở. 30 ngày và có 5 ngày chủ nhật. Hỏi chủ nhật đầu tiên của tháng đó có thể là ngày nào? 2 Hs lên bảng chữa bài. Bài tập 3: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính Hs làm bài 2cm . Vẽ đường kính AB và đường kính Hs khác nhận xét bổ sung. CD vuông góc với nhau. Hãy viết tên các Chữa bài vào vở. góc vuông đó. Gv nhận xet chốt kết quả đúng. Hs vẽ hình ghi tên các góc vuông. Bài tập 4: Vẽ đường tròn tâm I có đường kính MN là 6 cm C. Củng cố dặn dò. -Nêu nội dung bài học? -Nhắc Hs về nhà xem lại bài. ----------------------------------------TIẾT 44: TẬP ĐỌC. CÁI CẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: sông sâu, chum nước…Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Kĩ năng -Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài. Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu cha làm ra là đẹp nhất, là đáng yêu nhất 3. Thái độ - GDHS tình yêu thương gia đình, yêu quý, kính trọng cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Nhà bác học và bà cụ -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b.Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đọc mẫu toàn bài . - Theo dõi GV đọc mẫu * HD luyện đọc: -Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ nối tiếp. -HS yếu đánh vần từng tiếng. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... -Theo dõi, sửa sai. -HS luyện đọc đồng thanh, cá nhân +Luyện đọc từ khó: sông sâu, chum - Đọc từng khổ thơ nối tiếp. nước… (2 lượt) - Gọi HS đọc từng khổ thơ nối tiếp. -Lắng nghe - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Theo dõi, sửa sai, giải nghĩa từ. - 4 nhóm thi đọc. -Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Lớp đọc ĐT toàn bài. -Gọi các nhóm thi đọc. -Theo dõi, nhắc nhở. - GV – HS cùng nhận xét, bình chọn. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời: - Người cha trong bài thơ làm nghề gì? - Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì? - Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao? - Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? -Rút nội dung, ghi bảng. - Cho HS đọc cả bài, HD đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng. - GV- HS cùng nhận xét, bình chọn. -HS yếu đánh vần, đọc trơn từng dòng thơ. -HS đọc thầm toàn bài, thảo luận cặp đôi, trả lời: +Cha bạn nhỏ làm kĩ sư. +Con nhện qua chum nước,con sáo sang sông, con kiến qua ngòi, như võng ru trên sông. +Bạn nhỏ yêu cái cầu ao mẹ thường đãi đỗ. +HS tự trả lời. -2 HS đọc lại, lớp ĐT. - Học thuộc lòng cả bài thơ. -3-4 HS Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh..... IV. Củng cố: - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học.. +2 em nêu lại nội dung bài - GDHS tình yêu thương gia đình, yêu quý, kính trọng cha mẹ. ----------------------------------------------TIẾT 22: TẬP VIẾT. Ôn chữ hoa: P I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kiến thức - Củng cố cách viết các chữ hoa P thông qua bài tập ứng dụng: 2. Kĩ năng -.Viết tên riêng (Phan Bội Châu) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc. Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam. bằng chữ cỡ n 3. Thái độ - GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ viết hoa P. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV theo dõi HS viết, uốn nắn thêm cho Đ,, H, V, N - HS nghe và theo dõi các em. GV viết mẫu. b/ Học sinh viết từ ứng dụng: - HS tập viết chữ : P, Ph , T, V, - GV giới thiệu tên riêng: Phan Bội Châu trên bảng con. (1867- 1940) là một nhà cách mạng yêu nước đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Vừa - HS đọc từ ứng dụng: hoạt động cách mạng, ông vừa viết nhiều Phan Bội Châu. tác phẩm văn thơ yêu nước. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. - HS tập viết trên bảng con từ: Phan c/ Viết câu ứng dụng. Bội Châu. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng: Hai câu thơ này nói về các địa - HS đọc câu ứng dụng: danh ở nước ta. Phá Tam Giang ở tỉnh Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Thừa Thiên - Huế, dài khoảng 60 km, Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam. rộng từ 1 - 6 km. Đèo Hải Vân ở gần bờ biển nối tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng. - GV theo dõi HS viết, nhận xét và sửa lỗi cho HS. 3/ Hướng dẫn viết vào vở Tập viết : - GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ: - GV chú ý hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các - HS viết vào vở theo yêu cầu của GV. chữ. 4/ Chấm, chữa bài: - GV chấm nhanh 5-7 bài. - Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm. C/ Củng cố - dặn dò:(3p) - Giáo viên tổng kết nội dung bài . - Nhận xét giờ học Về nhà: Luyện viết bài ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 02 /02/2018 Ngày giảng: Thứ năm 08/02/2018 SÁNG TỰ NHÊN VÀ XÃ HỘI. TIẾT 44: RỄ CÂY (T2) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức - Sau bài học, HS biết nêu chức năng của rễ cây. 2. Kĩ năng - Kể ra mốt số ích lợi của rễ cây. 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK (84 + 85) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. KTBC:(5’) Nêu các loại rễ chính (2HS) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Hoạt động 1:(15’) Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ. * Tiến hành. - GV yêu cầu HS thảo luận. - GV nêu câu hỏi. - nói lại việc làm theo yêu cầu của SGK. - Giải thích tại sao không có rễ thì cây khống sống được. - Theo bạn rễ cây có chức năng gì? * GV kết luận: Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. b. Hoạt động 2:(15’) Làm việc theo cặp * Mục tiêu: Kể ra những lợi ích của 1 số rễ cây.. * Tiến hành: + Thảo luận theo cặp theo một số câu hỏi có trong phiếu. - GV gọi HS nêu kết qủa * Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường… 3. Dặn dò:(1’) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Hoạt động của HS - HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển.. - Đại diện nhóm nêu kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS thảo luận theo cặp + 2HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? - Đại diện nhóm trả lời.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -----------------------------------------------TOÁN. TIẾT 109:. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - H biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 1 lần) 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng làm đúng tính nhân. 3. Thái độ - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Hoạt động1 : KTBC : Gọi 2 em lên bảng nhân - 2 H thực hiện. và nêu cách nhân 432 x 2 ; 876 x 4 . - Gv nx 2, Hoạt động2 : HD trường hợp nhân không nhớ . - Gv nêu phép tính 1034 x 2 = ? - Nhân số có mấy chữ số với số có mấy chữ số ? + 4 chữ số …1 chữ số . - Gọi 2 hs lên bảng nhân và nêu cách nhân . + Nhân theo thứ tự nào ? + Từ phải sang trái . 3, Hoạt động3 : Hướng dẫn nhân có nhớ 1 lần . - GV nêu pt : 2125 x 3 =? + Gọi 1 em lên vừa nhân và nêu cách nhân : + Nêu cách đặt tính , rồi tính . + HS nêu 4, Hoạt động4 : Thực hành : *Bài 1: Tính. 1023 3102 2018 2172 + Hs nêu yêu cầu .. x. 3. 3069. x. 2. x. 6204. 4. x. 8072. 3. 6516. + Yêu cầu hs làm bảng con . + Gọi 4 em lên bảng chữa . + Nêu các bước thực hiện . - Nx *Bài 2 : Đặt tính rồi tính. (3 phép tính đầu). x. 1212 4. 4848. x. 2121 3. 6363. + Hs làm, 4 H lên bảng làm bài.. x. + Hs nêu yêu cầu. 1712 4. 6848. + Dưới lớp H làm bài. - Y/c H làm bài cá nhân sau đó gọi 3 H lên bảng + H nx bài của bạn. chữa bài. (H K-G hoàn thành cả phép tính thứ 4) - Nx *Bài 3 : Giải toán. + Hs đọc đề toán . Tóm tắt: Mỗi phòng: 1210 viên gạch. + Hs làm vở ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 8 phòng. : … viên gạch?. Bài giải Lát nền 8 phòng học như thế hết số viên gạch là: 1210 x 8 = 9680 (viên) Đáp số: 9680 viên gạch.. + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? + Yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày . 5, Hoạt động 5 : Củng cố - dặn dò. + Nêu các bước thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 cs --------------------------------------------CHÍNH TẢ (nghe - viết). TIẾT 44: Một nhà thông thái I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nghe và viết đúng , trình bày đẹp , đoạn văn : Một nhà thông thái . 2. Kĩ năng - Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu : r/d/gi . Tìm đúng các từ chỉ hành động . 3. Thái độ - GD Hs có ý thức rèn chữ viết đẹp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi bài 2 ,3 . III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC A, KTBC : Gọi 2 em lên bảng viết 4 tiếng bắt đầu - 2 H lên bảng viết - Lớp viết bằng tr/ch: chung sức, trung thành, chênh vênh, bảng con trống trải, chống chọi. - H nhận xét. - G nx B, Dạy bài mới . 1, Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu . 2, Hướng dẫn Hs nghe - viết : a, Hướng dẫn Hs chuẩn bị : + Gv đọc đoạn văn : Một nhà thông thái - 1 em đọc lại đoạn văn . + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? + chữ cái đầu câu,tên riêng + HD viết 1 số từ khó - luyện viết từ khó ra bảng con b, Gv đọc cho hs viết . + Hs viết vở . c, Chấm , chữa bài . + H soát lỗi . 3, Hướng dẫn hs làm bài tập : * Bài 2 a : + Gv treo bảng phụ . + Hs nêu yêu cầu . + Gọi 2 hs chữa bảng . + hs làm VBT . * Bài 3 a : Treo bảng phụ . + Ra đi ô, dược sĩ, giây . + Yêu cầu hs làm VBT . + Hs nêu yêu cầu . làm vào vbt - 2 em lên thi viết từ. + reo hò, rang cơm .. - Nhận xét bổ sung . + dạy dỗ, dỗ dành… 4, Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học . + gieo hạt , giao việc...

<span class='text_page_counter'>(16)</span> :. TIẾT 22: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2). 2. Kĩ năng - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3). 3. Thái độ - HS có ý thức dùng từ, đặt câu đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Trình bày bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đặt câu có sử dụng phép nhân hoá và đặt câu theo mẫu Ở đâu? +2 HS nêu. -Nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu -1 HS nêu yêu cầu: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - Tìm từ chỉ…. bàn, làm bài tập. - Thảo luận bàn, làm bài tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp: tiến sĩ , đọc sách , học , mày mò, nhớ nhập tâm , nghề thêu, nhà bác học , viết , sáng tạo , - Nhận xét, kết luận. người trí thức yêu nước vv… Bài 2: Đặt dấu phẩy. - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Lớp làm bài vào vở. - Gọi 4 em lần lượt lên bảng làm bài. - 4 em lần lượt làm bảng lớp a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim . b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe giảng.-.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm miệng. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. IV. Củng cố: - Thi tìm từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật. +Thi viết tiếp sức theo dãy. V.Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: hoàn thành BT2, chuẩn bị bài sau ------------------------------------------CHIỀU TIẾT 22: THỰ HÀNH TIẾNG VIỆT. NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh đọc bài to, rõ ràng 2. Kĩ năng - Học sinh đọc bài lưu loát 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài người trí thức yêu nước và trả lời câu hỏi SGK - HS nx – GV nx B. Bài mới 1. giới thiệu bài 2. Luyện tập . Hướng dẫn làm bài tập - y/c hs đọc bài 1 - Gv nx chữa bài - Y/c hs đọc và làm bài 2 4. Củng cố - dặn dò - Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài - Hoàn thành các bài tập- Gv đọc mẫu. - 3 HS đọc và trả lời.. - HS nghe. - HS theo dâi SGK. - HS đọc nối câu, mỗi hs đọc một câu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày sọa: 02/02/2018 Ngày giảng: Thứ sáu 09/02/2018 TOÁN. TIẾT 110: Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số, ý nghĩa của phép nhân và tìm số bị chia.. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng làm tính nhân thành thạo. 3. Thái độ - GD lòng yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng con, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KTBC: - Gọi 3 H lên bảng đặt tính rồi tính. Dưới lớp làm - H thực hiện. vào bảng con. - H khác nx. 1352 x 2 3218 x 3 1082 x 8 - Nx 2.HD H LT: * Bài 1: Viết phép nhân và ghi kết quả. a) 3217 + 3217 = 3217 x 2 = 6434 b) 1082 + 1082 + 1082 = 1082 x 3 = 3246 c) 1109 + 1109 + 1109 + 1109 = 1109 x 4 = 4436 - Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập. - 1Hs nêu y/c sau đó làm bài - Yêu cầu hs làm bảng con. cá nhân - Gv nhận xét *Bài 2: Số? - 1 H nêu - Gọi H nêu y/c. + Lấy thương nhân với số chia + Nêu cách tìm số bị chia? SBC SC Thương. 612 3 204. 612 3 204. 6008 4 1502. 6546 6 1091. - gọi 2 hs chữa bài. (y/c H K-G hoàn thành cả bài) - Gv nhận xét. *Bài 3: Giải toán. - GV gọi 1 hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Hướng dẫn hs giải bài toán theo 2 bước. - Gv gọi hs chữa bài, nhận xét. *Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) SĐC. 123. 1023. 1203. 1230. - Hs làm bài vào vở. - Hs đọc đề bài. - HS nêu - Hs giải bài toán.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thêm 4đv 127 1027 1207 1234 - 1H lên bảng chữa bài. Gấp 4 lần 492 4092 4828 4920 + Em hiểu thêm làm tính gì? Gấp làm tính gì? - Yêu cầu Hs vận dụng làm bài tập - Gọi 2 H lên bảng chữa bài (Hs K-G hoàn thành cả 3 cột tính) –Nx * Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò - Chốt KT, nx tiết học. ------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN. TIẾT 22: Nói, viết về một người lao động trí óc I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kể được vài điều về người lao động trí óc mà em biết 2. Kĩ năng - Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. 3. Thái độ - GD ý thức quí trọng người lao động trí óc. *QTE: Quền được khám phá nghề mình yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, KTBC : Kể lại chuyện Nâng niu từng hạt giống - Nhận xét . B, Dạy bài mới : 1, Giới thiệu bài . 2, Hướng dẫn H/s làm bài tập . * Bài 1 : Kể về người LĐ trí óc mà em biết + Người đó là ai? Làm nghề gì? + Công việc hàng ngày của người ấy là gì? + Người đó làm việc ntn? + Em có thích làm công việc như người ấy không? - Y/c H suy nghĩ sau đó kể trước lớp. - GV gọi 4 em lên thi kể - GV nhận xét bổ sung . * Bài2 : - viết điều vừa kể thành ĐV ngắn - Gọi H/s đọc bài viết của mình . - nhận xét . 3, Củng cố - Dặn dò : - Nx tiết học.. - 2 em kể lại. + H/s nêu yêu cầu . - Bố em là giảng viên... - Nghiên cứu và giảng bài... - Say mê đọc sách, báo, vi tính... - HS nêu - dựa vào gợi ý hs luyện kể theo nhóm 2 + H/s kể lại . - Viết vào vở - 4- 5 H đọc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -----------------------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP. Tuần 22 - Phương hướng tuần 23 1, Nhận xét tuần 22: - Lớp trưởng nhận xét. - G/v nhận xét. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm tuc nhanh nhẹn. - Truy bài đầu giờ tự giác có hiệu quả - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Trong lớp chú ý nghe giảng và hăng hái xây dựng bài. - Tích cực luyện tập văn nghệ chuẩn bị thi. - Tuyên dương: Hà Phương, Quỳnh, Hậu - Nhắc nhở: Bảo Châu, Vy, Quỳnh Anh.. 2. Phương hướng tuần 23 - Không ăn quà vặt trong trường, chơi các trò chơi sạch sẽ, an toàn. - Có ý thức giữ gìn cảnh quan trường, lớp sạch đẹp. + Ổn định các nề nếp phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại. + Hs tham gia thi giải Toán, Tiếng Anh, GTTM trên mạng. + Nghiêm cấm ăn quà vặt ở cổng trường. + Thực hiện tốt luật giao thông trong những ngày cuối năm, đội mũ bảo hiểm khi đi học trên xe gắn máy. + Tiếp tục duy trì ổn định các nề nếp, phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại. + Tham gia tốt các HĐ tập thể và HĐ ngoại.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×