Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Bao cao kiem dinh chat luong truong hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.41 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN XUYÊN MỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC XUYÊN MỘC. . BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG TIỂU HỌC XUYÊN MỘC. Xuyên Mộc, ngày 22 tháng 12 năm 2009 PHÒNG GIÁO DỤC XUYÊN MỘC. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Xuyên Mộc. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ (Kèm theo Quyết định số 15 ngày 16 tháng 09 năm 2009) STT. HỌ VÀ TÊN. 1 Đoàn Thị Lục 2 3 4 5 6 7 8. Nguyễn Hồng Hà Phạm Vũ Mai Sương Bành Thị Cảnh Lương Thị Gái Lê Văn Hiền Phạm Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Hiền. 9 10 11 12. Huỳnh Thị Bạch Yến Nguyễn Thị Nhâm Nguyễn Thị Hội Nguyễn Văn Vinh. CHỨC DANH, CHỨC VỤ. Hiệu Trưởng. NHIỆM VỤ. GHI CHÚ. Chủ tịch HĐ. Phó Hiệu Trưởng P.Chủ tịch HĐ Tổ trưởng chuyên môn tổ 3 Thư ký HĐ Giáo viên- CTCĐ Ủy viên HĐ Giáo viên- Bí thư chi bộ Ủy viên HĐ Giáo viên- TPT Đội Ủy viên HĐ Giáo viên- Tổ Trưởng K1 Ủy viên HĐ Giáo viên- Tổ Trưởng K2 Ủy viên HĐ Giáo viên- Tổ Trưởng K4 Giáo viên- Tổ Trưởng K5 Giáo viên – Trưởng ban TTND Đại diện Hội cha mẹ học sinh. Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ. NHÓM THƯ KÝ TT Họ và tên 1 Phạm Vũ Mai Sương 2 Phạm Thị Bích Ngọc 3 Bành Thị Cảnh. Chức danh, chức vụ Giáo viên - Thư ký HĐ. Nhiệm vụ Nhóm Trưởng. Giáo viên - Thư ký HĐ. Thành viên. Giáo viên – Thư ký HĐ. Thành viên. Mã hóa minh chứng Công thức: [Hn.a.bc.de]. - H: viết tắt “Hộp thông tin, minh chứng của mỗi tiêu chuẩn tập hợp trong 1 hộp hoặc một số hộp). - n: số thứ tự của hộp thông tin, minh chứng được đánh số từ 1 đến hết. - a: số thứ tự của tiêu chuẩn. - bc: số thứ tự của tiêu chí (Lưu ý: nếu tiêu chí 1 đến 9, thì chữ b là số 0). - ed: số thứ tự của thông tin, minh chứng theo từng tiêu chí (thông tin, minh chứng thứ nhất viết 01, thứ 15 viết 15). Ví dụ: [H1.1.01.01]: là MC thứ nhất của tiêu chí 1 thuộc tiêu chuẩn 1, được đặt ở hộp 1;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Tiêu chí   Tiêu chí 5 1. Đạt. Không đạt. . .   a)  b)   b)  c)   c)  Tiêu chí 2   Tiêu chí 6  a)   a)  b)   b)  c)   c)  Tiêu chí 3   Tiêu chí 7  a)   a)  b)   b)  c)   c)  Tiêu chí 4   Tiêu chí 8  a)   a)  b)   b)  c)   c)  Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Tiêu chí 1   Tiêu chí 3  a)   a)  b)   b)  c)   c)  Tiêu chí 2   Tiêu chí 4  a)   a)  b)   b)  c)   c)  Tiêu chuẩn 3: Chương trình và các hoạt động giáo dục Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt a).                Không đạt.         Không đạt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>   Tiêu chí 4 a)   a) b)   b) c)   c) Tiêu chí 2   Tiêu chí 5 a)   a) b)   b) c)   c) Tiêu chí 3   Tiêu chí 6… a)   a) b)   b) c)   c) Tiêu chuẩn 4: Kết quả giáo dục Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Tiêu chí 1   Tiêu chí 3 a)   a) b)   b) c)   c) Tiêu chí 2   Tiêu chí 4 a)   a) b)   b) c)   c) Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Tiêu chí 1   Tiêu chí 6 a)   a) b)   b) c)   c) Tiêu chí 2   Tiêu chí 7 a)   a) b)   b) c)   c) Tiêu chí 3   Tiêu chí 8 a)   a) Tiêu chí 1.            .            . Đạt. Không đạt.        .        . Đạt. Không đạt.          .          .

<span class='text_page_counter'>(5)</span>   b) c)   c) Tiêu chí 4   Tiêu chí 9 a)   a) b)   b) c)   c) Tiêu chí 5   a)   b)   c)   Tiêu chuẩn 6: Nhà trường, gia đình và xã hội Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Tiêu chí   Tiêu chí 2 1 a)   a) b)   b) c)   c) b).      .      . Đạt. Không đạt. . .   .   . Tổng số các chỉ số: Đạt 86/99; không đạt: 13/99 Tổng số các tiêu chí: Đạt 23/33 (tỷ lệ 70 %). PHẦN I CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC XUYÊN MỘC I. Thông tin chung của nhà trường Tên trường (theoquyết định thành lập): Tiểu học Xuyên Mộc Tiếng Việt: Trường Tiểu học Xuyên Mộc Tiếng Anh (nếu có): ............................................................................... Tên trước đây (nếu có): .......................................................................... Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Xuyên Mộc Tỉnh / thành phố trực thuộc Trung ương: Huyện / quận / thị xã / thành phố: Xã / phường / thị. Tỉnh Bà Rịa Tên Hiệu trưởng: Đoàn Thị Lục – Vũng Tàu Xuyên Mộc Điện thoại 0643 777 074 trường: Xuyên Mộc Fax:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trấn: Đạt chuẩn quốc gia: Năm thành lập 1988 trường (theo quyết định thành lập):  Công lập  Bán công  Dân lập Tư thục  Loại hình khác (đề nghị ghi rõ)....... Web: Số trường phụ (nếu có):  Thuộc vùng đặc biệt khó khăn ?  Trường liên kết với nước ngoài ?  Có học sinh khuyết tật ?  Có học sinh bán trú ?  Có học sinh nội trú ?. 1. Điểm trường phụ (Không có) Số TT 1. Tên trường phụ Trường Tiểu học Xuyên Mộc. Địa chỉ. Diện tích. Khoảng cách. Ấp Nhân Nghĩa, xã Xuyên Mộc, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà RịaVũng Tàu. 11 000 m2. Tổng số học sinh 704. Tổng số lớp Khối 1: 5 lớp. Khối 2: 4 lớp Khối 3: 5 lớp. Khối 4: 5 lớp. Khối 5: 5 lớp. Tên cán bộ, giáo viên phụ trách Nguyễn Thị Hội, 1A1 Lê Thị Ngọc Anh, 1A2 Nguyễn Thị Mỹ Dung, 1A3 Phạm Thị Bích Ngọc, 1A4 Phạm Thị Tho, 1A5 Võ Thị Nở, 2A1 Võ Thị Hoàn, 2A2 Nguyến Thị Hiền, 2A3 Nguyễn Thị Mai, 2A4 Phạm Vũ Mai Sương, 3A1 Trần Thị Loan, 3A2 Nguyễn Thị Nam, 3A3 Lương Thị Gái, 3A4 Đỗ Thị Tuyết Hồng, 3A5 Trần Thị Mỹ Vân, 4A1 Lê Thị Oanh, 4A2 Huỳnh Thị Bạch Yến, 4A3 Đỗ Thị Ân, 4A4 Nguyễn Thị Hương, 4A5 Nguyễn Thị Nhâm, 5A1 Nguyễn Đức Hiệp, 5A2 Nguyễn Thị Thủy, 5A3 Bành Thị Cảnh, 5A4 Lê Thị Mỹ Hòa, 5A5. 2. Thông tin chung về lớp học và học sinh Loại học sinh. Tổng. Chia ra.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tổng số học sinh - Học sinh nữ: - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Số học sinh tuyển mới - Số học sinh đã học lớp mẫu giáo: - Học sinh nữ: - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Số học sinh lưu ban năm học trước: - Học sinh nữ: - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Số học sinh chuyển đến trong hè: Số học sinh chuyển đi trong hè: Số học sinh bỏ học trong hè: - Học sinh nữ: - Học sinh người dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: Nguyên nhân bỏ học - Hoàn cảnh khó khăn: - Học lực yếu, kém: - Xa trường, đi lại khó khăn: - Thiên tai, dịch bệnh: - Nguyên nhân khác: Số học sinh là Đội viên: Số học sinh thuộc diện chính sách (*) - Con liệt sĩ: - Con thương binh, bệnh binh: - Hộ nghèo: - Vùng đặc biệt khó khăn: - Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ: - Học sinh mồ côi cả cha, mẹ: - Diện chính sách khác: Số học sinh học tin học: Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu số: Số học sinh học ngoại ngữ: - Tiếng Anh: - Tiếng Pháp: - Tiếng Trung:. số 704 353 70 34 151. Lớp 1 149 79 14 7 138. Lớp 2 128 57 13 5 4. Lớp 3 148 76 17 13 5. Lớp 4 140 70 9 3 1. Lớp 5 139 71 17 6 3. 81 0 0 17 9 4 2 16 15 0 0 0 0. 74 0 0 11 5 3 2 3 0 0 0 0 0. 2 0 0 4 2 1 0 4 2 0 0 0 0. 3 0 0 2 2 0 0 5 6 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 1 4 0 0 0 0. 2 0 0 0 0 0 0 3 3 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 279. 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 140. 0 0 0 0 0 139. 0 2 67 0 22 2 0 427 0. 0 1 17 0 4 0 0 0 0. 0 0 12 0 6 0 0 0 0. 0 1 17 0 5 2 0 148 0. 0 0 11 0 3 0 0 140 0. 0 0 10 0 4 0 0 139 0. 427 0 0. 0 0 0. 0 0 0. 148 0 0. 140 0 0. 139 0 0.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tiếng Nga: 0 0 0 0 0 0 - Ngoại ngữ khác: 0 0 0 0 0 0 Số học sinh theo học lớp đặc biệt: - Số học sinh lớp ghép: 0 0 0 0 0 0 - Số học sinh lớp bán trú: 0 0 0 0 0 0 - Số học sinh bán trú dân nuôi: 0 0 0 0 0 0 - Số học sinh khuyết tật học hòa nhập: 5 4 0 1 0 0 Số buổi của lớp học /tuần 0 0 0 0 0 0 - Số lớp học 5 buổi / tuần: 0 0 0 0 0 0 - Số lớp học 6 buổi đến 9 / tuần: 0 0 0 0 0 0 - Số lớp học 2 buổi / ngày: 704 149 128 148 140 139 Các thông tin khác (nếu có)... 0 0 0 0 0 0 (*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo,... Các chỉ số. Năm học Năm học Năm học Năm học 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009. Sĩ số bình quân học sinh trên lớp Tỷ lệ học sinh trên giáo viên Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung bình và dưới trung bình. Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập dưới trung bình. Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung bình Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập khá Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập giỏi và xuất sắc Số lượng học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi Các thông tin khác (nếu có).... Năm học 2009-2010. 29. 30. 29. 29. 29. 1,2. 1,5. 1,5. 1,5. 1,5. 1,0%. 1,0%. 0,7%. 0,4%. 53,9%. 28,5%. 66,9%. 19,5. 8,7%. 5,3%. 20,5%. 3,0%. 45,2%. 23,2%. 46,4%. 16,5%. 23,4%. 39,1%. 32,6%. 51,9%. 22,7%. 32,4%. 29,8%. 28,6%. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 3. Thông tin về nhân sự Nhân sự. Tổng Trong số đó nữ. Chia theo chế độ lao động Biên chế Tổng Nữ. Hợp đồng Tổng Nữ. Trong tổng số Thỉnh giảng Dân Nữ dân Tổng Nữ tộc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> số. Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên Số đảng viên - Đảng viên là giáo viên: - Đảng viên là cán bộ quản lý: - Đảng viên là nhân viên: Số giáo viên chia theo chuẩn đào tạo - Trên chuẩn: - Đạt chuẩn: - Chưa đạt chuẩn: Số giáo viên dạy theo môn học - Thể dục: - Âm nhạc: - Mỹ thuật: - Tin học: - Tiếng dân tộc thiểu số: - Tiếng Anh: - Tiếng Pháp: - Tiếng Nga: - Tiếng Trung: - Ngoại ngữ khác: - Còn lại: Số giáo viên chuyên trách đội: Cán bộ quản lý: - Hiệu trưởng: - Phó Hiệu trưởng: Nhân viên - Văn phòng (văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế): - Thư viện: - Thiết bị dạy học: - Bảo vệ: - Nhân viên khác:. Các thông tin khác (nếu có).... số. Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo. thiểu tộc số thiểu số 0 0. 43. 38. 41. 37. 2. 1. 0. 0. 5 3 1 1 36. 3 3 0 0 34. 3 3 1 0 36. 3 3 0 0 34. 1 0 0 1 0. 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0. 9 27 0. 9 25 0. 9 27 0. 9 25 0. 0 0 0. 0 0 0. 0 0 0. 0 0 0. 0 0 0. 0 0 0. 2 1 1 1 0 1 0 0 0 0 31 1 2 1 1 11 4. 1 1 1 1 0 1 0 0 0 0 30 0 1 1 0 8 3. 2 1 1 1 0 1 0 0 0 0 31 1 2 1 1 6 2. 1 1 1 1 0 1 0 0 0 0 30 0 1 1 0 4 2. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0. 1 0 1 2 0. 1 0 0 2 0. 1 0 0 1 0. 1 0 0 1 0. 0 0 1 1 0. 0 0 0 1 0. 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0. Tuổi trung bình của giáo viên cơ hữu:. Các chỉ số. số. 38. Năm học 2005-2006 12 25. Năm học Năm học Năm học Năm học 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 6 0 0 31. 31. 27.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Số giáo viên trên chuẩn đào tạo Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã, thành phố Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp quốc gia Số lượng bài báo của giáo viên đăng trong các tạp chí trong và ngoài nước Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm của cán bộ, giáo viên được cấp có thẩm quyền nghiệm thu Số lượng sách tham khảo mà cán bô, giáo viên viết được các nhà xuất bản ấn hành Số bằng phát minh, sáng chế được cấp (ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người được cấp) Các thông tin khác (nếu có).... 1. 1. 5. 9. 5. 5. 4. 4. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 3. 3. 3. 3. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 4. Danh sách cán bộ quản lý Các bộ phận. Họ và tên. Chủ tịch Hội đồng Không có quản trị Hiệu trưởng Đoàn Thị Lục. Chức vụ, chức danh, danh hiệu nhà giáo, học vị, học hàm. Điện thoại, Email. Hiệu trưởng (Cử nhân 0977 294776 khoa học tiểu học) - Phó Hiệu trường (Cao 0979 660770 đẳng sư phạm tiểu học). Các Phó Hiệu trưởng. Nguyễn Hồng Hà. Các tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công đoàn,… (liệt kê). - Chi bộ Đảng gồm: 1. Lương Thị Gái Bí thư 2. Nguyễn Hồng Hà 3. Bành Thị Cảnh 4. Lê Thị Oanh 5. Nguyễn Văn Thìn - Tổng phụ trách Đội: Lê Văn Hiền Tổng phụ trách Đội -BCH Công đoàn gồm:. 0902 484762 0906 345635 0643 771792 0643 771792 0643 776152 0938 783231 0906 345635.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Bành Thị Cảnh 2. Nguyễn Hồng Hà 3. Lê Thị Thành Vinh 4. Nguyễn Thị Thủy Các Tổ trưởng tổ - Phạm Thị Bích Ngọc chuyên môn - Nguyễn Thị Hiền (liệt kê) - Phạm Vũ Mai Sương - Huỳnh Thị Bạch Yến - Nguyễn Thị Nhâm. Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy viên BCH Ủy viên BCH - Tổ trưởng khối 1 - Tổ trưởng khối 2 - Tổ trưởng khối 3 - Tổ trưởng khối 4 - Tổ trưởng khối 5. 0643 771792 0979 660770 0987 107660 0643 771802 0903 104982 0909 899640 0938 394080 0975 773893 0643 875774. II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 1. Cơ sở vật chất, thư viện Các chỉ số. Năm học 2005-2006. Năm học 2006-2007. Năm học 2007-2008. Năm học 2008-2009. Năm học 2009-2010. Tổng diện tích đất sử dụng của trường (tính bằng m2): 1. Khối phòng học theo chức năng: a) Số phòng học văn hoá: b) Số phòng học bộ môn: - Phòng học bộ môn Vật lý: - Phòng học bộ môn Hoá học: - Phòng học bộ môn Sinh học: - Phòng học bộ môn Tin học: - Phòng học bộ môn Ngoại ngữ: - Phòng học bộ môn khác: 2. Khối phòng phục vụ học tập: - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất hoặc nhà đa năng: - Phòng giáo dục nghệ thuật: - Phòng thiết bị giáo dục: - Phòng truyền thống - Phòng Đoàn, Đội: - Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh tàn tật, khuyết tật hoà nhập: - Phòng khác:... 3. Khối phòng hành chính quản trị - Phòng Hiệu trưởng - Phòng Phó Hiệu trưởng:. 11.000 m2. 11.000 m2. 11.000 m2. 11.000 m2. 11.000 m2. 27 0 0 0 0 0 0 0. 25 0 0 0 0 1 0 0. 24 2 0 0 0 1 0 0. 24 2 0 0 0 1 0 0. 24 3 0 0 0 1 1 1. 0. 0. 0. 0. 1. 0 1 0 0 0. 0 1 0 0 0. 0 1 0 0 0. 0 1 0 0 0. 0 1 0 1 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 1 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Phòng giáo viên: - Văn phòng: - Phòng y tế học đường: - Kho: - Phòng thường trực, bảo vệ ở gần cổng trường - Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ học sinh bán trú (nếu có) - Khu đất làm sân chơi, sân tập: - Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên: - Khu vệ sinh học sinh: - Khu để xe học sinh: - Khu để xe giáo viên và nhân viên: - Các hạng mục khác (nếu có):... 4. Thư viện: a) Diện tích (m2) thư viện (bao gồm cả phòng đọc của giáo viên và học sinh): b) Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường (cuốn): c) Máy tính của thu viện đã được kết nối internet ? (có hoặc chưa) d) Các thông tin khác (nếu có)... 5. Tổng số máy tính của trường: - Dùng cho hệ thống văn phòng và quản lý: - Số máy tính đang được kết nối internet: - Dùng phục vụ học tập: 6. Số thiết bị nghe nhìn: - Tivi: - Nhạc cụ: - Đầu Video: - Đầu đĩa: - Máy chiếu OverHead: - Máy chiếu Projector: - Thiết bị khác:... 7. Các thông tin khác (nếu. 0 1 0 0 0. 0 1 0 0 0. 0 1 0 0 0. 0 1 0 0 0. 0 1 1 1 1. 0. 0. 0. 0. 0. 1 1. 1 1. 1 1. 1 1. 1 2. 3 0 0. 3 0 0. 3 0 0. 3 0 0. 4 1 1. 0. 0. 0. 0. 0. 48. 48. 48. 48. 72. 400. 400. 491. 491. 491. 0. 0. 0. 0. 0. 0 3. 0 28. 0 28. 0 28. 0 60. 3. 3. 3. 3. 7. 0. 0. 0. 1. 3. 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0. 25 12 2 7 0 2 0 1 0 0. 25 12 2 7 0 2 0 1 0 0. 25 32 2 27 0 2 0 1 0 0. 50 55 3 47 0 3 0 2 0 0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> có).... 2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây Các chỉ số. Năm học 2005-2006. Tổng kinh phí được cấp từ ngân sách Nhà nước Tổng kinh phí được cấp (đối với trường ngoài công lập) Tổng kinh phí huy động được từ các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân,.... 713 940 000. Các thông tin khác(nếu có).... Năm học 2006-2007. Năm học 2007-2008. 1 422 980 000 1 222 672 000. Năm học 2008-2009. Năm học 2009-2010. 1 222 672 000. 1 222 672 000. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0.. 0. 0. 0. 0. Giới thiệu khái quát nhà trường : - Trường Tiểu học Xuyên Mộc thuộc ấp Nhân Nghĩa, xã Xuyên Mộc, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, trực thuộc Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Xuyên Mộc quản lý. - Trường được thành lập từ hơn 40 năm trước gồm cả cấp 1 và cấp 2, đến năm học 2000 2010 được tách ra thành trường Tiểu học Xuyên Mộc, cơ sở tọa lạc tại đường quốc lộ 51, có khuôn viên rộng. Đến nay trường được xây dựng mới một số phòng học và một khu hiệu bộ, hiện đang tiếp tục xây khu bán trú, nâng cấp số phòng học còn lại đến đầu năm 2010 sẽ nhận bàn giao. Như vậy vẫn còn 09 lớp học phải học nhờ nơi khác. Sau nhiều năm hoạt động giảng dạy và giáo dục (1988-2009) nhà trường đã có những bước phát triển đáng ghi nhận. Chất lượng dạy và học luôn được duy trì, từng bước được nâng lên. - Năm học 2009 – 2010 nhà trường tiếp tục tổ chức cho học sinh toàn trường học theo chương trình 2 buổi/ngày và áp dụng thời khoá biểu linh hoạt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. * Tình hình nhân sự năm học 2009 – 2010:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tổng số CB-GV-CNV: 43/38 nữ (Trong đó: BGH: 02, GV: 36, TPT: 01, TV-TB: 01,Văn Thư : 01, Bảo vệ - Phục vụ: 02). Thiếu nhân viên Kế toán. - Đội ngũ giáo viên ổn định, đa số giáo viên có thời gian công tác lâu dài ở đơn vị trường từ khi thành lập đến nay. - Tổng số học sinh 704/24 lớp (HS nữ 353), được chia ra như sau: Khối 1 : 149 HS / 5 lớp Khối 2 : 128 HS / 4 lớp Khối 3 : 148 HS / 5 lớp Khối 4 : 140 HS / 5 lớp Khối 5 : 139 HS / 5 lớp - Tổ chức đoàn thể trong nhà trường gồm có: + Chi bộ đảng: 05 đảng viên. + Công đoàn: 43 công đoàn viên. + Tổ khối: 06 ( 05 tổ Chuyên môn, 01 tổ Văn phòng). - Tổ chức Đội trong nhà trường: + Tổng số đội viên: 279 đội viên/10 Chi đội. + Tổng số Nhi đồng: 425 nhi đồng/48 Sao. + Đội Sao đỏ: 24 đội viên/8đội + Đội phát thanh măng non: 8 đội viên/1đội. * Thành tích của trường từ khi thành lập đến nay: - Nhiều năm liền Trường Tiểu học Xuyên Mộc đạt danh hiệu Trường Tiên tiến cấp Huyện. - Chi bộ đạt danh hiệu: Chi bộ trong sạch vững mạnh nhiều năm liền. - Nhiều năm liền Công đoàn đạt danh hiệu Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc cấp Tỉnh. - Thành tích hoạt động Đội: Nhiều năm đạt danh hiệu Liên đội mạnh cấp Tỉnh.. PHẦN II TỰ ĐÁNH GIÁ I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Thực hiện Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục; Quyết.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; Trường Tiểu học Láng Sim tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học. Mục đích tự đánh giá là cơ sở giáo dục phổ thông tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục. Trường Tiểu học Xuyên Mộc tiến hành tự đánh giá theo quy trình: 1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá. 2. Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá. 3. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá. 4. Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng. 5. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 6. Viết báo cáo tự đánh giá. 7. Công bố báo cáo tự đánh giá. Hội đồng tự đánh giá của nhà trường tiến hành theo phương pháp phổ biến quy trình tự đánh giá và yêu cầu các bộ phận, cá nhân của cơ sở giáo dục phổ thông phối hợp thực hiện; xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thu thập thông tin, minh chứng; rà soát các hoạt động giáo dục, đối chiếu, so sánh kết quả tự đánh giá với các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; đánh giá mức độ cơ sở giáo dục phổ thông đạt được theo từng tiêu chí; viết báo cáo tự đánh giá; tổ chức thực hiện việc duy trì cơ sở dữ liệu về chất lượng giáo dục gồm các thông tin chung, kết quả về điều tra thực trạng và các vấn đề khác nhằm hỗ trợ việc duy trì, nâng cao chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông.Yêu cầu lãnh đạo, giáo viên, nhân viên và học sinh của cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng phát huy các điểm mạnh, khắc phục điểm yếu đã đề ra trong báo cáo tự đánh giá; được đề nghị lãnh đạo của cơ sở giáo dục phổ thông cử chuyên viên để hỗ trợ việc triển khai hoạt động tự đánh giá. Hội đồng tự đánh giá làm việc theo nguyên tắc tập.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> trung dân chủ và thảo luận để đi đến thống nhất; mọi quyết định có giá trị khi ít nhất 2/3 số thành viên trong Hội đồng tự đánh giá nhất trí. Công cụ đánh giá là Bộ tiêu chí gồm 6 tiêu chuẩn, 33 tiêu chí và 99 chỉ số theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học. - BGH nhà trường đã triển khai cụ thể nội dung 6 tiêu chuẩn Quy định (QĐ 04/ BGD - ĐT về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học) đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên. Tất cả đều nhận thức cao và có tinh thần trách nhiệm trong việc cải tiến phương pháp dạy - học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trong nhà trường. - Đã thành lập tổ công tác triển khai chương trình quản lý chất lượng gồm các bộ phận: Ban giám hiệu, Chủ tịch Công đoàn, Tổng phụ trách Đội, thư ký Hội đồng nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh và các tổ trưởng chuyên môn (gồm 12 cán bộ, giáo viên). - Phân công cán bộ, giáo viên chịu trách nhiệm về đảm bảo chất lượng giáo dục để triển khai thực hiện kế hoạch đề ra. - Hội cha mẹ học sinh nhận thức được ý nghĩa quan trọng của quy định này, sẵn sàng hỗ trợ tinh thần và vật chất để xây dựng nhà trường đạt chuẩn giáo dục giúp con em họ yên tâm học tập. - Cấp Ủy Đảng, Chính quyền cùng ban ngành đoàn thể địa phương tạo điều kiện tốt để nhà trường hoàn thành nhiệm vụ. II/ TỔNG QUAN CHUNG Sự tham gia tự đánh giá của các thành viên trong trường: TT 1 2 3 4. Tiêu chuẩn, tiêu. Cá nhân, nhóm chuyên. Thời gian thu thập thông. Ghi. chí Tiêu chuẩn 1,. trách chịu trách nhiệm Phạm Thị Bích Ngọc. tin, minh chứng Từ 01/10/2009. chú. gồm 8 tiêu chí Tiêu chuẩn 2,. Đoàn Thị Lục Nguyễn Thị Hiền. đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009. gồm 4 tiêu chí Tiêu chuẩn 3,. Bành Thị Cảnh Phạm Vũ Mai Sương. đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009. gồm 6 tiêu chí Tiêu chuẩn 4,. Huỳnh Thị Bạch Yến. Nguyễn Hồng Hà. đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009. gồm 4 tiêu chí. Nguyễn Thị Nhâm. đến 30/10/2009.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5 6. Tiêu chuẩn 5,. Nguyễn Thị Hội. Từ 01/10/2009. gồm 9 tiêu chí Tiêu chuẩn 6,. Lương Thị Gái Lê Văn Hiền. đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009. gồm 2 tiêu chí. Nguyễn Văn Vinh. đến 30/10/2009. Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động: - Huy động lực lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên là những thành viên trong Hội đồng tự đánh giá và các giáo viên là Tổ phó tổ chuyên môn các khối lớp. - Bố trí Phòng Hội đồng GV, Phòng Đoàn - Đội để thực hiện kiểm tra hồ sơ đối chiếu với các tiêu chí, tiêu chuẩn. Các nguồn lực cần TT Tiêu chí. Các hoạt động. được huy động/ cung cấp. Tiêu chuẩn 1. Kiểm tra hồ sơ sổ sách. 1, gồm 8 quản lý của BGH, tổ chuyên tiêu chí môn Tiêu chuẩn Kiểm tra, nắm bắt tình hình. 2. 3. 4. 5. 2, gồm 4. cán bộ quản lý, hồ sơ giáo. tiêu chí Tiêu chuẩn. viên, nhân viên. Kiểm tra việc thực hiện. 3, gồm 6. chương trình và các. tiêu chí Tiêu chuẩn. hoạt động giáo dục.. 4, gồm 4. Huy động giáo viên Từ 15/11/2009 khối lớp 5. đến 30/11/2009. Huy động giáo viên Từ 15/11/2009 khối lớp 2. đến 30/11/2009. Huy động giáo viên Từ 15/11/2009 khối lớp 3. tiêu chí Tiêu chuẩn. kê về kết quả giáo dục.. khối lớp 1. Kiểm tra về hồ sơ quản. Huy động nhân viên. 5, gồm 9. lý tài chính nhà trường. kế toán, 1 giáo viên. tiêu chí. và cơ sơ vật chất. 1 nhân viên.. 6, gồm 2 giữa nhà trường với gia đình tiêu chí. động. đến 30/11/2009. Kiểm tra các số liệu thống Huy động giáo viên Từ 15/11/2009. Tiêu chuẩn Kiểm tra hiệu quả hoạt động 6. Thời điểm huy. HS và xã hội.. đến 30/11/2009 Từ 15/11/2009 đến 30/11/2009. Huy động giáo viên Từ 15/11/2009 khối lớp 4. đến 30/11/2009. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Công cụ đánh giá. Sử dụng Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Nắm bắt các thông tin, dữ liệu cần thu nhập từ Ban Đại diện hội Cha mẹ học sinh, cấp Ủy, chính quyền và đoàn thể địa phương. Tiêu. Dự kiến các thông Nơi thu Nhóm chuyên Thời gian thu Kinh phí. chuẩn tin, minh chứng cần thập. trách, cá nhân. thu thập Nắm bắt hồ sơ lưu. thu thập. Tiêu chuẩn 1 Tiêu chuẩn 2 Tiêu chuẩn 3 Tiêu chuẩn 4 Tiêu chuẩn 5 Tiêu chuẩn 6. Tại. trữ và trao đổi thông trường tin. Nắm bắt hồ sơ lưu. học Tại. trữ và trao đổi thông trường tin. Nắm bắt hồ sơ lưu. học Tại. trữ và trao đổi thông trường tin. Nắm bắt hồ sơ lưu. học Tại. trữ và trao đổi thông trường tin. Nắm bắt hồ sơ lưu. học Tại. trữ và trao đổi thông trường tin Nắm bắt hồ sơ lưu. học Tại học. thu thập. chú. (nếu có). Phạm Thị. Từ 01/10/2009. Bích Ngọc. đến 30/10/2009. Bành Thị. Từ 01/10/2009. Cảnh. đến 30/10/2009. Huỳnh Thị. Từ 01/10/2009. Bạch Yến. đến 30/10/2009. Nguyễn. Từ 01/10/2009. Hồng Hà. đến 30/10/2009. Nguyễn Thị Từ 01/10/2009 Hội. trữ và trao đổi thông trường Lê Văn Hiền tin. thập. Ghi. đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009 đến 30/10/2009. Trong quá trình triển khai, tiến hành thực hiện kế hoạch tự đánh giá, nhà trường nhận thấy rằng, mục đích tự đánh giá là nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng hoạt động giáo dục. Từ đó, nhà trường cần xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục trong nhà trường. Trong báo cáo tự đánh giá, nhà trường đã sử dụng bộ Tiêu chí như một công cụ để cải tiến chất lượng giáo dục của nhà trường. Tạo điều kiện để nhà trường xác định rõ tầm nhìn, điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức để từ đó xây dựng kế hoạch, đề xuất các chiến lược, biện pháp cụ thể nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục để nhà trường liên tục phát triển. Đồng thời kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm và thẩm quyền như lãnh đạo Phòng, chính quyền địa phương có biện pháp hỗ trợ cho nhà trường để nâng cao chất lượng và đạt hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục của nhà trường. Mục đích của hoạt động kiểm định chất lượng nhằm tăng cường nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục. Tăng cường phát triển đội ngũ có chất lượng giáo dục. Tạo động lực cho công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trên cơ sở đảm bảo sự hài hoà giữa các lợi ích: Nhà nước, nhà trường, xã hội, người học. Tự đánh giá là nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của trường; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Trong quá trình triển khai tự đánh giá, nhà trường phát hiện có một số tiêu chí khó thực hiện tốt vì phụ thuộc vào tính chất công việc và năng lực CB, GV, NV hiện tại: Tiêu chí 2 (của Tiêu chuẩn 1): Trường có lớp học, khối lớp học và điểm trường theo quy định mô thích hợp. a) Mỗi lớp học có một giáo viên làm chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học; đối với trường dạy 2 buổi/ngày phải có đủ giáo viên chuyên trách đối với các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục và môn tự chọn; b) Lớp học có lớp trưởng, 2 lớp phó và được chia thành các tổ học sinh; ở nông thôn không quá 30/lớp, ở thành thị không quá 35/lớp; số lượng lớp học của trường không quá 30 và đủ các khối từ lớp 1 đến lớp 5;; c) Điểm trường theo quy định tại khoản 4, Điều 14 của Điều lệ trường tiểu học. Tiêu chí này, nhà trường chưa thực hiện được vì chưa có giáo viên chuyên trách môn Thể dục và các môn tự chọn..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiêu chí 3 (của Tiêu chuẩn 1): Hội đồng trường đối với trường công lập hoặc Hội đồng quản trị đối với trường tư thục có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. a) Có các kế hoạch hoạt động giáo dục rõ ràng và họp ít nhất hai lần trong một năm học: b) Đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường; c) Phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng: Tiêu chí này, nhà trường chưa thực hiện được vì chưa có quyết định của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Xuyên Mộc về thành lập hội đồng trường. Tiêu chí 5 (của Tiêu chuẩn 1): Tổ văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. a) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng về các nhiệm vụ được giao: b) Thực hiện đầy đủ và hiệu quả các nhiệm vụ được giao; c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao: Do Tổ văn phòng vừa mới thành lập bao gồm 5 nhân viên (nhân viên kế toán, nhân viên văn thư , nhân viên bảo vệ, nhân viên phục vụ) công việc thì mới, năng lực các nhân viên. Tiêu chí 8 (của Tiêu chuẩn 1): Trường triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị. a) Có kế hoạch rõ ràng về bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục: b) Giáo viên và nhân viên tham gia đầy đủ, hiệu quả các đợt bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị theo quy định của các cấp uỷ Đảng: c) Mỗi học kỳ, rà soát các biện pháp thực hiện bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị đối với giáo viên và nhân viên. Nhà trường chưa có văn bản về tiêu chuẩn và quy trình xét cán bộ, giáo viên, nhân viên đi bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục. Tiêu chí 2 (của Tiêu chuẩn 2): Giáo viên trong trường: a) Đủ số lượng và được phân công giảng dạy đúng chuyên môn được đào tạo; tất cả giáo viên đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên, trong đó có ít nhất 50% giáo viên đạt trình độ cao đẳng trở lên:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b) Hằng năm, tất cả giáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của cơ quan quản lý có thẩm quyền; mỗi giáo viên có ít nhất 6 tiết dạy khi tham gia hội giảng trong trường và 18 tiết học dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài trường; có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện/ quận/ thị xã/ thành phố trở lên và có sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến các hoạt động giáo dục, được cơ quan có thẩm quyền công nhận: c) Được đảm bảo các quyền theo quy định tại Điều 32 của Điều lệ trường tiểu học: Nhà trường nhận thấy tiêu chí này không đạt vì chỉ đạt 25 % giáo viên trên chuẩn. Tiêu chí 2 (của Tiêu chuẩn 5): Quản lý tài chính của trường theo chế độ quy định hiện hành. a) Có đầy đủ hệ thống văn bản quy định hiện hành về quản lý tài chính, trong đó có quy chế chi tiêu nội bộ được Hội đồng nhà trường thông qua: b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán và báo cáo tài chính theo chế độ kế toán, tài chính của Nhà nước : c) Thực hiện đầy đủ các quy định quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ: Nhà trường chưa thực hiện việc quản lý hệ thống văn bản quy định về quản lý tài chính để dễ tra cứu. Tiêu chí 3 (của Tiêu chuẩn 5): Trường thực hiện đầy đủ công khai tài chính và kiểm tra tài chính theo quy định hiện hành. a) Công khai tài chính để cán bộ, giáo viên, nhân viên biết và tham gia kiểm tra, giám sát: b) Định kỳ thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính: c) Được cơ quan có thẩm quyền định kỳ thẩm tra và phê duyệt quyết toán: Nhà trường chưa thực hiện việc công khai tài chính trong nội bộ nhà trường theo đúng thời gian quy đinh ( năm 2009), vì nhân viên kế toán hợp đồng. III/ TỰ ĐÁNH GIÁ : Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Tiêu chí 1: Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Các lãnh đạo và các Hội đồng nhà trường: - Lãnh đạo: Hiệu trưởng và 1 Phó hiệu trưởng [H1.1.01.01]. - Có Hội đồng thi đua khen thưởng [H1.1.01.02]..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> b) Các tổ chức: - Có Chi bộ Đảng ghép (05 Đảng viên), không có Quyết định thành lập [H1.1.01.03]. - Có tổ chức Công đoàn (44 Công đoàn viên), không có Quyết định thành lập, chỉ có con dấu [H1.1.01.04]. - Có Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (279 Đội viên), không có Quyết định thành lập [H1.1.01.05]. c) Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng: - Có Quyết định thành lập 5 tổ chuyên môn [H1.1.01.06]. - Các tổ chuyên môn thực hiện kế hoạch hoạt động và lập biên bản đầy đủ theo quy định khoản 2, Điều 15 của Điều lệ. Tổ chuyên môn sinh hoạt 2 tuần một lần [H1.1.01.07]. - Có Quyết định thành lập Tổ văn phòng [H1.1.01.08]. - Hoạt động của Tổ văn phòng theo quy định khoản 2, Điều 16 của Điều lệ [H1.1.01.09]. 2/ Điểm mạnh: - Có đầy đủ lãnh đạo, cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định tại Điều lệ trường tiểu học. - Có đầy đủ các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường. - Có đầy đủ các tổ chuyên môn và tổ văn phòng. 3/ Điểm yếu: - Chưa thành lập Hội đồng tư vấn. Không có tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (02 cán bộ viên chức trong tuổi Đoàn). - Các kế hoạch và biên bản của các tổ chuyên môn và tổ văn phòng chưa đủ 5 năm gần đây (do tổ trưởng không lưu giữ và nộp lại cho văn thư). 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Thành lập Hội đồng tư vấn, xây dựng kế hoạch hoạt động của Hội đồng tư vấn nhằm giúp đỡ Hiệu trưởng thực hiện tốt một số nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của Hiệu trưởng. - Các tổ trưởng thực hiện tốt việc lưu trữ hồ sơ và nộp về bộ phận văn thư sau mỗi năm học. 5/ Tự đánh giá: Không Đạt Tiêu chí 2: Trường có lớp học, khối lớp học và điểm trường theo quy mô thích hợp. 1/ Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> a) Mỗi lớp học có một giáo viên làm chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học; đối với trường dạy 2 buổi/ngày phải có đủ giáo viên chuyên trách đối với các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục và môn tự chọn. - Đảm bảo đủ giáo viên giảng dạy, được phân công mỗi lớp có 1 giáo viên chủ nhiệm và có đủ giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật, chưa có giáo viên giáo dạy bộ môn: Thể dục và các môn tự chọn Tiếng Anh và Tin học. Có Bảng phân công nhiệm vụ [H1.1.02.10]. b) Lớp học có lớp trưởng, 2 lớp phó và được chia thành các tổ học sinh; ở nông thôn không quá 30 học sinh/ lớp, ở thành thị không quá 35 học sinh/ lớp; số lượng lớp học của trường không quá 30 và có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5: - Có đủ danh sách các lớp trong nhà trường, có 24 lớp, mỗi lớp có từ 28 học sinh đến 32 học sinh. Tổ chức lớp học có: 1 lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp phó; mỗi lớp có 3, 4 tổ, mỗi tổ có 1 tổ trưởng và 1 tổ phó [H1.1.02.11]. c) Điểm trường theo quy định tại khoản 4, Điều 14 của Điều lệ trường tiểu học: - Không có điểm trường. 2/ Điểm mạnh: - Đảm bảo đủ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, giảng dạy nhiều môn học. - Có số lớp học đầy đủ theo biên chế và tổ chức lớp học theo quy định tại Điều lệ trường tiểu học. 3/ Điểm yếu: - Chưa có giáo viên chuyên trách dạy bộ môn Thể dục và chưa có giáo viên đúng trình độ chuẩn để dạy các môn tự chọn Tiếng Anh và Tin học theo quy định. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tham mưu Lãnh đạo Phòng Giáo dục-Đào tạo biên chế bổ sung giáo viên dạy bộ môn Thể dục và các môn tự chọn. 5/ Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chí 3: Hội đồng trường đối với trường công lập hoặc Hội đồng quản trị đối với trường tư thục có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có các kế hoạch hoạt động giáo dục rõ ràng và họp ít nhất hai lần trong một năm học: - Chưa thành lập Hội đồng Trường; lý do chưa có quyết định của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Xuyên Mộc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cơ cấu tổ chức, hoạt động và thủ tục thành lập Hội đồng trường thực hiện đầy đủ theo Khoản 2 Điều 20 của Điều lệ trường tiểu học [H1.1.03.12]. - Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường chưa tiến hành thực hiện đầy đủ theo Khoản 3 Điều 20 của Điều lệ trường tiểu học. b) Đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường; - Chưa đề xuất các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường nên hiệu quả chưa cao. c) Phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng: - Chưa có văn bản của Chủ tịch Hội đồng trường về việc phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên giám sát các hoạt động của nhà trường. - Chưa có hội đồng trường để phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng. 2/ Điểm mạnh: - Thực hiện đúng, đầy đủ các thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường. - Chưa có quyết định Hội đồng trường nên chưa hoạt động được. - Hội đồng trường chưa có nên mỗi học kỳ chưa rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng. 3/ Điểm yếu: - Hội đồng trường chưa có; lý do chưa có quyết định của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Xuyên Mộc. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Đề nghị Phòng Giáo dục ra quyết định Thành lập hội đồng trường, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ công tác của Hội đồng trường. 5/ Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chí 4: Các tổ chuyên môn của trường phát huy hiệu quả khi triển khai các hoạt động giáo dục và bồi dưỡng các thành viên trong tổ. 1/ Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> a) Có các kế hoạch hoạt động chung của tổ, của từng thành viên theo tuần, tháng, năm học rõ ràng và sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng hai lần: - Đã thực hiện kế hoạch chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục khác [H1.1.04.13]. - Sinh hoạt tổ chuyên môn đều đặn, mỗi tháng 2 lần và được lập biên bản đầy đủ [H1.1.04.14]. b) Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ: - Các Tổ trưởng thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ bằng hình thức dự giờ, thăm lớp, theo dõi diễn biến chất lượng học sinh qua từng thời kỳ. Qua việc kiểm tra, chất lượng giảng dạy của giáo viên có tiến bộ [H1.1.04.15]. c) Tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ theo kế hoạch của trường và thực hiện tốt nhiệm vụ đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên: - Tổ chuyên môn thực hiện khá tốt kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho các thành viên trong tổ đạt hiệu quả [H1.1.04.14]. - Có biên bản của tổ chuyên môn về việc đề xuất khen thưởng giáo viên [H1.1.04.14]. 2/ Điểm mạnh: - Các tổ chuyên môn hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định. - Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác. - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy và học trong tổ. 3/ Điểm yếu: - Do dạy 2 buổi / ngày, việc tổ chức các hoạt động khác chiếm nhiều thời gian nên thời gian sinh hoạt tổ khối đôi khi chưa thực hiện đúng theo thời gian đã quy định (có lúc phải tranh thủ) nên hạn chế trong việc đi sâu về hoạt động chuyên môn để tìm ra phương pháp dạy học ở một số bài có nội dung dạy khó. Giáo viên dạy các bộ môn cũng chưa được tổ bồi dưỡng dạy tốt hơn. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Các tổ trưởng có kế hoạch sắp xếp thời gian dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục khác phù hợp để dành thời gian sinh hoạt chuyên môn tổ theo đúng quy định và có biện pháp cải tiến nội dung sinh hoạt ngày càng sâu hơn, phong phú hơn. - BGH nắm bắt cụ thể, chính xác mặt mạnh và mặt yếu giữa các tổ về việc thời gian họp thống nhất trao đổi phương pháp dạy học .Có biện pháp sắp xếp thời gian hợp lý nhằm nâng cao hoạt động chuyên môn cho các tổ. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 5 : Tổ văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng về các nhiệm vụ được giao: - Thực hiện kế hoạch hoạt động của Tổ văn phòng theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của Điều lệ [H1.1.05.16]. b) Thực hiện đầy đủ và hiệu quả các nhiệm vụ được giao; - Có biên bản về sinh hoạt định kỳ của tổ [H1.1.05.17]. c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao: - Đã thực hiện biện pháp kiểm tra lại các nhiệm vụ nhà trường giao [H1.1.05.17]. - Thực hiện việc sinh hoạt chưa đủ theo quy định; việc kiểm tra đánh giá chất lượng về hiệu quả các nhiệm vụ được giao của các thành viên chưa cụ thể rõ ràng. 2/ Điểm mạnh: - Tổ văn phòng hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. - Hàng tuần có các ý kiến tham mưu cho Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình. 3/ Điểm yếu: - Do tính chất công việc nhiều tổ trưởng văn phòng mới mẻ, tổ thực hiện chưa theo sát quy định. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Động viên tinh thần tự học hỏi kinh nghiệm để nâng cao tay nghề. - Tăng cường kiểm tra, giúp đỡ để tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ. 5/ Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chí 6 : Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý rõ ràng, có văn bản phân công cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục và quản lý học sinh: - Đã xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, tháng và tuần, có hướng phát triển từng thời kì; có biện pháp thực hiện đúng tiến độ. Xây dựng kế hoạch quản lý rõ ràng được thông qua Hội đồng trường; kế hoạch năm học, kế hoạch dự giờ, kế hoạch thanh tra nội bộ, kế hoạch hội giảng cấp trường, cấp huyện [H1.1.06.18]. - Có bảng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên [H1.1.06.19]. b) Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi hiệu quả các hoạt động giáo dục, quản lý học sinh của từng giáo viên, nhân viên: - Có văn bản của Hiệu trưởng về các biện pháp thường xuyên theo dõi các hoạt động giáo dục, quản lý học sinh [H1.1.06.18]. c) Mỗi học kỳ, Hiệu trưởng tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục của trường. - Có biên bản tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục của nhà trường [H1.1.06.20]. 2/ Điểm mạnh: - Có kế hoạch công tác rõ ràng, phân công nhiệm vụ cụ thể. - Hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp thực hiện kế hoạch công tác. 3/ Điểm yếu: - Chưa có nhân viên y tế chuyên trách nên công tác y tế trường học còn những hạn chế nhất định. Việc phân công 01 nhân viên văn phòng kiêm nhiệm theo quy định chưa hợp lý (do điều kiện nhân sự của trường). 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tham mưu Lãnh đạo Phòng Giáo dục bổ sung nhân viên y tế chuyên trách để làm tốt công tác y tế học đường năm học 2010-2011 và phân công hợp lý nhiệm vụ kiêm nhiệm của nhân viên văn phòng (y tế + thủ quỹ). 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 7 : Trường thực hiện đầy đủ chế độ thông tin và báo cáo. 1/ Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> a) Có sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp uỷ đảng, chính quyền và tổ chức đoàn thể liên quan đến các hoạt động của trường: - Có sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp ủy Đảng liên quan đến các hoạt động của nhà trường [H1.1.07.21]. - Có sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp chính quyền liên quan đến các hoạt động của trường [H1.1.07.22]. - Có sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp tổ chức Công đoàn liên quan đến các hoạt động của trường [H1.1.07.23]. - Có sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp tổ chức đoàn thể khác liên quan đến các hoạt động của trường [H1.1.07.24]. - Việc lưu trữ các văn bản chưa đầy đủ, khó khăn trong việc tra cứu. b) Có chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quan chức năng có thẩm quyền: - Chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quan chức năng có thẩm quyền có đầy đủ, đúng quy định [H1.1.07.25]. c) Mỗi học kỳ, rà soát về các biện pháp thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo yêu cầu của các cơ quan chức năng có thẩm quyền. - Mỗi học kỳ, có tổ chức rà soát về các biện pháp thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo yêu cầu của các cơ quan chức năng có thẩm quyền [H1.1.07.26]. 2/ Điểm mạnh: - Trường đã thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ, đúng quy định. 3/ Điểm yếu: - Việc lưu trữ các văn bản của các cấp chưa đầy đủ, chưa kịp thời nên việc tra cứu còn khó khăn. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Thực hiện tốt việc lưu trữ và sắp xếp các văn bản các cấp liên quan hoạt động của nhà trường để dễ tra cứu. 5/ Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chí 8 : Trường triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị. 1/ Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> a) Có kế hoạch rõ ràng về bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục: - Có kế hoạch rõ ràng về bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục [H1.1.08.27]. - Không có văn bản về tiêu chuẩn và quy trình xét cán bộ, giáo viên, nhân viên đi bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục. b) Giáo viên và nhân viên tham gia đầy đủ, hiệu quả các đợt bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị theo quy định của các cấp uỷ Đảng: - Lãnh đạo nhà trường cử đầy đủ giáo viên, nhân viên tham gia các đợt bồi dưỡng theo yêu cầu của cấp trên đạt 100% [H1.1.08.28], [H1.1.08.29]. c) Mỗi học kỳ, rà soát các biện pháp thực hiện bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị đối với giáo viên và nhân viên. - Mỗi học kỳ, nhà trường có tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị đối với giáo viên và nhân viên [H1.1.08.30]. 2/ Điểm mạnh: - Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên có ý thức, có tinh thần tự học. - Nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, nhân viên để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong từng năm học. 3/ Điểm yếu: - Không có văn bản về tiêu chuẩn và quy trình xét cán bộ, giáo viên, nhân viên đi bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tạo mọi điều kiện cho giáo viên, nhân viên học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị theo kế hoạch của cấp trên. - Thực hiện văn bản về tiêu chuẩn và quy trình xét cán bộ, giáo viên, nhân viên đi bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục. 5/ Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chuẩn 2 : Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiêu chí 1: Cán bộ quản lý trong trường có đủ năng lực để triển khai các hoạt động giáo dục. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Đủ sức khoẻ, được tập thể nhà trường tín nhiệm về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn; đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên hoặc trình độ cao đẳng trở lên và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm theo quy định: - Cán bộ quản lý có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống theo Quyết định 16/2008/QĐBGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo [H2.2.01.01]. - Cán bộ quản lý (Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng) có đủ sức khỏe để hoàn thành tốt nhiệm vụ; Hiệu trưởng có Bằng tốt nghiệp Đại học Sư phạm – Tại chức, Phó Hiệu trưởng có Bằng tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm – tại chức [H2.2.01.02]; - Kết quả tín nhiệm hằng năm của tập thể nhà trường đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt trên 50% trở lên [H2.2.01.04]. - Có phiếu đánh giá Cán bộ công chức hằng năm của cấp có thẩm quyền đánh giá Hiệu trưởng về công tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục nhà trường [H2.2.01.05]. b) Hiệu trưởng có ít nhất 3 năm dạy học, Phó Hiệu trưởng ít nhất 2 năm dạy học (không kể thời gian tập sự) ở cấp tiểu học hoặc cấp học cao hơn, được bổ nhiệm không quá 2 nhiệm kỳ liên tục tại một trường: - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng được bổ nhiệm và thời gian phục vụ tại trường đúng theo quy định [H2.2.01.05]. c) Được bồi dưỡng về quản lý giáo dục và thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 17, Điều 18 của Điều lệ trường tiểu học. - Cán bộ quản lý được bồi dưỡng về quản lý giáo dục theo các quy định [H2.2.01.06]. - Thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 17, Điều 18 của Điều lệ trường tiểu học và các quy định khác [H2.2.01.07]. 2/ Điểm mạnh: - Cán bộ quản lý nhiệt tình, đoàn kết, năng động. Đạt tiêu chuẩn phẩm chất, chính trị đạo đức, lối sống và chuyên môn, nghiệp vụ. Có năng lực quản lý. Đã được bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ và quản lý giáo dục, có đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp, được tập thể và nhân dân tín nhiệm..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Hàng năm, được cấp có thẩm quyền đánh giá xếp loại xuất sắc theo quy định và nhiều năm liền đạt danh hiệu Lao động Tiên Tiến và Chiến sĩ thi đua cấp huyện. 3/ Điểm yếu: - Cán bộ quản lý đều thiếu kinh nghiệm trong quản lý tài chính, quản lý về chuyên môn. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trao đổi, học hỏi để nâng cao trình độ quản lý để thực hiện tốt các nhiệm vụ đqược giao. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 2 : Giáo viên trong trường: 1/ Mô tả hiện trạng: a) Đủ số lượng và được phân công giảng dạy đúng chuyên môn được đào tạo; tất cả giáo viên đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên, trong đó có ít nhất 50% giáo viên đạt trình độ cao đẳng trở lên: - Có đủ số lượng giáo viên theo quy định [H2.2.02.08]. - 100% giáo viên được phân công giảng dạy đúng chuyên môn được đào tạo [H2.2.01.09]. - 100% giáo viên đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên, trong đó chỉ có 25 % giáo viên đạt trình độ cao đẳng trở lên [H2.2.02.10]. b) Hằng năm, tất cả giáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của cơ quan quản lý có thẩm quyền; mỗi giáo viên có ít nhất 6 tiết dạy khi tham gia hội giảng trong trường và 18 tiết học dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài trường; có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện/ quận/ thị xã/ thành phố trở lên và có sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến các hoạt động giáo dục, được cơ quan có thẩm quyền công nhận: - Hằng năm, tất cả giáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của cơ quan quản lý có thẩm quyền [H2.2.02.11]. - 94 % giáo viên có ít nhất 3 tiết dạy khi tham gia hội giảng trong trường và 18 tiết học dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài trường [H2.2.02.12]. - Có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện [H2.2.02.13]. - Có sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến các hoạt động giáo dục, được cơ quan có thẩm quyền công nhận [H2.2.02.14]. - Có phiếu đánh giá công chức, viên chức hằng năm [H2.2.02.15]..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> c) Được đảm bảo các quyền theo quy định tại Điều 32 của Điều lệ trường tiểu học: - Nhà trường tạo mọi điều kiện để giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh [H2.2.02.16]. - Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo [H2.2.02.17]. 2/ Điểm mạnh: - Đủ số lượng giáo viên chủ nhiệm lớp. Giáo viên đều đạt trình độ chuẩn và đạt 25% trên chuẩn. Giáo viên được phân công giảng dạy theo đúng chuyên môn được đào tạo. - Thực hiện khá tốt các nhiệm vụ; được đảm bảo các quyền theo quy định tại Điều 32 của Điều lệ trường tiểu học và các quyền khác theo quy định của pháp luật. - Hàng năm, trên 95 % giáo viên đạt kết quả khá trở lên khi tham gia bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị theo quy định. 3/ Điểm yếu: - Tỷ lệ giáo viên trên chuẩn còn thấp. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tạo điều kiện và khuyến khích giáo viên tham gia học các lớp nâng chuẩn. - Thường xuyên dự giờ thăm lớp, đầu tư trong tiết dạy để nâng cao nghiệp vụ sư phạm; cải tiến nội dung sinh hoạt chuyên môn khối. 5/ Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chí 3 : Nhân viên trong trường: 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có đủ số lượng và đáp ứng yêu cầu về chất lượng theo quy định tại Điều 16 của Điều lệ trường tiểu học: - Biên chế viên chức làm công tác thư viện- thiết bị, kế toán, văn thư và các nhân viên khác theo điểm c Khoản 1 Mục II của Thông tư số 35/2006/TTLT-BGD ĐT-BNV ngày 23/8/2006 về định mức biên chế viên chức ở cơ sở giáo dục phổ thông công lập [H2.2.03.18]. - Nhân viên làm công tác văn phòng trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập ngoài việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ theo các chức danh còn phải làm kiêm nhiệm thêm các.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> công việc khác của trường (Khoản 7 Mục I của Thông tư số 35/2006/TTLT-BGD ĐTBNV) [H2.2.03.19]. b) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đáp ứng yêu cầu các công việc được phân công : - Nhân viên đi học tập, bồi dưỡng đạt kết quả khả quan [H2.2.03.20]. - Có phiếu đánh giá viên chức hàng năm [H2.2.03.21]. c) Được đảm bảo đầy đủ các chế độ chính sách hiện hành : - Thực hiện đầy đủ, đúng quy định về chế độ, chính sách đối với nhân viên. Các chế độ, chính sách được công khai trong nhà trường [H2.2.03.22]. - Có hợp đồng nhân viên kế toán. Nhà trường thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng lao động đối với nhân viên hợp đồng [H2.2.03.23]. 2/ Điểm mạnh: - Đảm bảo các quyền và chế độ chính sách theo quy định hiện hành. - Có sức khỏe, một số nhân viên nhiệt tình trong công tác. - Mỗi học kỳ, nhân viên tự đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao. 3/ Điểm yếu: - Nhân viên Kế toán hợp đồng kéo dài ảnh hưởng đến việc thực hiện các quy định về công khai tài chính và không kịp thời về chế độ BHXH. - Nhân viên Văn thư còn thiếu kinh nghiệm. - Chưa có quy định khen thưởng cho nhân viên khi hoàn thành tốt khóa học. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tạo điều kiện giúp đỡ và bố trí nhân viên văn thư đi học bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. - Xây dựng quy định khen thưởng cho nhân viên khi hoàn thành tốt khóa học. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 4 : Trong 05 năm gần đây, tập thể nhà trường xây dựng được khối đoàn kết nội bộ và với địa phương. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Không có cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật về chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Có hồ sơ giám sát Thanh tra nhân dân [H2.2.04.24]. - Có đầy đủ phiếu đánh giá công chức, viên chức hàng năm [H2.2.04.25]. - Có hồ sơ ghi chép cuộc họp hội đồng nhà trường, các cuộc họp giao ban theo định kỳ [H2.2.04.26]. b) Nội bộ nhà trường đoàn kết, không có đơn thư tố cáo vượt cấp: - Nội bộ nhà trường đoàn kết [H2.2.04.26]. - Không có đơn thư tố cáo vượt cấp [H2.2.04.26]. c) Đảm bảo đoàn kết giữa nhà trường với nhân dân và chính quyền địa phương: - Đa số học sinh, gia đình học sinh và bên ngoài nhà trường đồng tình, ủng hộ các hoạt động của nhà trường. Sự ủng hộ thể hiện qua việc đóng góp tích cực về tinh thần lẫn vật chất [H2.2.04.27]. - Nhà trường đã phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả với nhân dân và chính quyền địa phương về các hoạt động của nhà trường [H2.2.04.28]. 2/ Điểm mạnh: - Xây dựng khối đoàn kết trong cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh để hoàn thành tốt nhiệm vụ của từng năm học. - Không có cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên bị xử lý kỷ luật về chuyên môn, nghiệp vụ. 3/ Điểm yếu: - Có 01 giáo viên có hành vi chưa đúng về giao tiếp giữa học sinh và cha mẹ học sinh. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tích cực duy trì khối đoàn kết nhất trí giữa cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường với địa phương. - Phấn đấu không có trường hợp cán bộ, giáo viên và nhân viên vi phạm kỷ luật về chuyên môn, nghiệp vụ, về đạo đức. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chuẩn 3: Chương trình và các hoạt động giáo dục Tiêu chí 1 : Nhà trường thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học; tổ chức hiệu quả các hoạt động dự giờ, thăm lớp, phong trào hội giảng trong giáo viên để cải tiến phương pháp dạy học và tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động tập thể..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1/ Mô tả hiện trạng: a) Thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo: - Nhà trường thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo [H3.3.01.01]. - Có biên bản làm việc của các cấp có thẩm quyền về việc kiểm tra thực hiện chương trình giáo dục và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường theo quy định của Bộ [H3.3.01.02]. - Trường có 06 học sinh khuyết tật học hòa nhập (học sinh khuyết tật thuộc dạng thiểu năng trí tuệ) [H3.3.01.03]. - Trường có 69 học sinh dân tộc thiểu số nhưng chưa được học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình [H3.3.01.04]. b) Tổ chức hiệu quả cho giáo viên tham gia hội giảng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tập thể ít nhất hai lần trong năm học: - Trường tổ chức các đợt hội giảng đúng theo tinh thần chỉ đạo của Phòng giáo dục và Đào tạo, 100% giáo viên tham gia, đạt 17 giáo viên dạy giỏi cấp trường [H3.3.01.05]. c) Hằng tháng, rà soát các biện pháp thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục của trường: - Hằng tháng, trường có rà soát rà soát các biện pháp thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục của trường, trường thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học đúng quy định [H3.3.01.06]. - Có tổ chức lấy các ý kiến góp ý của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường [H3.3.01.06]. 2/ Điểm mạnh: - Trường thực hiện kế hoạch năm học theo quy định. - Thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập đảm bảo nội dung, chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo và thực hiện vận dụng thời khóa biểu linh hoạt. - Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm học. 3/ Điểm yếu: - Không có giáo viên dạy dự bị, để bố trí dạy thay cho giáo viên nghỉ bệnh..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Việc họp giao ban chưa kịp thời và những ý kiến đóng góp xây dựng cải tiến, biện pháp thực hiện kế hoạch chưa nhiều, chưa cụ thể. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Thực đúng lịch việc giao ban giữa lãnh đạo nhà trường với các bộ phận. Khuyến khích tinh thần tự giác của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong việc cải tiến các biện pháp thực hiện kế hoạch của trường. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 2 : Nhà trường xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và triển khai thực hiện hiệu quả. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học hợp lý: - Trường có kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học theo tinh thần chỉ đạo của lãnh đạo Phòng Giáo dục và địa phương [H3.3.02.07]. b) Phối hợp với địa phương để thực hiện hiệu quả phổ cập giáo dục tiểu học tại địa phương: - Trường phối hợp với địa phương để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học tại địa phương thông qua các cuộc họp giao ban và các văn bản chỉ đạo của địa phương [H3.3.02.08]. - Trường luôn đạt chỉ tiêu giáo dục phổ cập tiểu học đúng độ tuổi nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với Phòng Giáo dục và địa phương [H3.3.02.09]. c) Mỗi năm học, rà soát các biện pháp triển khai thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học: - Mỗi năm học, trường tổ chức việc rà soát các biện pháp triển khai thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học [H3.3.02.10]. - Trường luôn đảm bảo kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học [H3.3.02.11]. 2/ Điểm mạnh: - Trường xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học hợp lý, đúng tinh thần chỉ đạo của Phòng Giáo dục và địa phương. - Nhà trường đã phối hợp tốt với địa phương trong việc vận động học sinh ra lớp. 3/ Điểm yếu: - Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm phối hợp với nhà trường để lo cho các em học tập. Hoàn cảnh của gia đình học sinh quá khó khăn. Địa bàn rộng, cha mẹ không quan tâm để đưa đón các em..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Duy trì tốt việc phối hợp với địa phương trong việc vận động học sinh đến trường. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 3 : Nhà trường tổ chức có hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giáo dục. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có kế hoạch tổ chức các hoạt động hỗ trợ giáo dục trong năm học : - Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác của nhà trường được thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra [H3.3.03.12]. - Nhà trường tích cực vận động trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em tàn tật, khuyết tật đến truờng [H3.3.03.13]. - Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học [H3.3.03.14]. b) Có kế hoạch phân công và huy động lực lượng giáo viên, nhân viên tham gia các hoạt động hỗ trợ giáo dục : - Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có sự phân công cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên [H3.3.03.15]. - Có sự phối hợp hiệu quả với các tổ chức xã hội [H3.3.03.16]. c) Hằng tháng rà soát biện pháp tăng cường các hoạt động hỗ trợ giáo dục: - Có các biện pháp tăng cường các hoạt động hỗ trợ giáo dục được thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra [H3.3.03.17]. 2/ Điểm mạnh: - Trường có kế hoạch triển khai các hoạt động hỗ trợ giáo dục trong năm học. - Phân công cụ thể giáo viên, nhân viên tham gia. 3/ Điểm yếu: - Do số lượng học sinh đông, học sinh còn nhỏ nên còn một vài hoạt động chưa tổ chức hết cho học sinh toàn trường. - Nguồn kinh phí hạn hẹp (chủ yếu ở quỹ hỗ trợ của cha mẹ học sinh) nên việc thực hiện kế hoạch gặp nhiều khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Hàng tháng nhà trường tổ chức rà soát các biện pháp tăng cường các hoạt động hỗ trợ giáo dục cụ thể rõ ràng hơn. - Cân đối và điều tiết để có kinh phí hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động này. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 4 : Thời khoá biểu của trường được xây dựng hợp lý và thực hiện có hiệu quả. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Đáp ứng đúng yêu cầu của các môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo: - Trong mỗi học kỳ, có ít nhất 01 lần thay đổi thời khóa biểu, lý do: do có giáo viên nghỉ hộ sản, thực hiện theo Thông tư 28, về quy định số giờ làm việc [H3.3.04.18]. - Thời khoá biểu đáp ứng đúng yêu cầu của từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo [H3.3.04.19]. - Hằng tháng, lãnh đạo nhà trường có kiểm tra tình hình thực hiện của giáo viên theo lịch báo giảng [H3.3.04.20]. b) Phu hợp với tâm sinh lý lứa tuổi theo từng khối lớp: - Thời khoá biểu phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi theo từng khối lớp [H3.3.04.18]. c) Thực hiện có hiệu quả thời khoá biểu đã xây dựng: - Sổ kiểm tra, đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn được ghi đầy đủ về việc giáo viên thực hiện dạy học theo thời khoá biểu đã xây dựng [H3.3.04.21]. 2/ Điểm mạnh: - Thời khóa biểu được xây dựng hợp lý và thực hiện có hiệu quả theo đúng tinh thần chỉ đạo của Phòng Giáo dục. 3/ Điểm yếu: - Hằng tuần, lãnh đạo nhà trường chưa kiểm tra tình hình thực hiện của giáo viên theo lịch báo giảng. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Lãnh đạo nhà trường kiểm tra tình hình thực hiện của giáo viên hàng tuần theo lịch báo giảng. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 5 : Thông tin liên quan đến các hoạt động giáo dục tiểu học được cập nhật đầy đủ để phục vụ hiệu quả các hoạt động giáo dục của giáo viên và nhân viên..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí, báo phục vụ các hoạt động dạy và học cho giáo viên, nhân viên và học sinh : - Sách giáo khoa cho học sinh có đầy đủ vào đầu năm học [H3.3.05.22]. - Đủ sách giáo khoa cho giáo viên [H3.3.05.23]. - Nhà trường không có sách giáo khoa phục vụ cho học sinh dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình theo quy định của Chính phủ. - Tình hình sử dụng tham khảo, tạp chí, báo của giáo viên khá tốt [H3.3.05.24]. - Nhà trường có trách nhiệm trang bị tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên; khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo để nâng cao chất lượng giáo dục [H3.3.05.25]. b) Có máy tính phục vụ hiệu quả các hoạt động giáo dục tiểu học và từng bước triển khai nối mạng: - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học khá tốt [H3.3.05.26]. - Đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên biết sử dụng máy tính trong công việc [H3.3.05.27]. - Trường có phần mềm ứng dụng cho các nghiệp vụ của trường [H3.3.05.28]. - Trường vận động, khuyến khích giáo viên tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy theo Chỉ thị số: 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 thông qua các buổi tổ chức chuyên đề dạy và học trên máy chiếu, trong các buổi sinh hoạt chuyên môn [H3.3.05.29]. - Nhà trường thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 đúng theo tinh thần Công văn số: 9772/BGDĐT-CNTT ngày 20/10/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2008 – 2009 [H3.3.05.30]. c) Giáo viên, nhân viên được tập huấn, hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên mạng: - Tập huấn, hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên mạng nhằm phục vụ các hoạt động giáo dục trong nhà trường cho 36 giáo viên [H3.3.05.29]. 2/ Điểm mạnh: - Trường có nhiều máy tính phục vụ cho hoạt động của trường. - Đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên biết sử dụng máy tính trong công việc. 3/ Điểm yếu:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Số lượng giáo viên, nhân viên sử dụng thành thạo vi tính rất ít nên việc bồi dưỡng của nhà trường hoặc tự bồi dưỡng kiến thức về CNTT nhiều hạn chế. - Chưa thành lập được Tổ CNTT để hỗ trợ cho giáo viên về kỹ năng để tự truy cập thông tin hoặc tự sử dụng các phần mềm hỗ trợ để soạn tiết dạy trên máy chiếu. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục thực hiện chuyên đề về ứng dụng cho toàn thể giáo viên, nhân viên trong trường. - Vận động và khuyến khích cán bộ, giáo viên, nhân viên tiếp tục học tập để sử dụng thành thạo máy tính và biết ứng dụng CNTT trong công việc. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 6 : Mỗi năm học, trường có kế hoạch và biện pháp cải tiến các hoạt động dạy và học để nâng cao chất lượng giáo dục. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có kế hoạch cải tiến hoạt động dạy và học : - Kế hoạch cải tiến hoạt động dạy và học rõ ràng và có tính khả thi [H3.3.06.30]. b) Có các biện pháp thực hiện hiệu quả kế hoạch cải tiến hoạt động dạy và học: - Hàng tháng, các tổ khối chuyên môn mở chuyên đề về cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động dạy học [H3.3.06.31]. c) Rà soát, rút kinh nghiệm các biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học: - Mỗi học kỳ, nhà trường tổ chức rà soát, rút kinh nghiệm các biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học [H3.3.06.32]. - Giúp nhà trường có biện pháp cải tiến để thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả cao hơn, phù hợp tình hình thực tế của nhà trường và chỉ đạo của ngành [H3.3.06.33]. 2/ Điểm mạnh: - Trường có kế hoạch rõ ràng, khả thi. - Thực hiện đúng thời gian và nội dung của kế hoạch. 3/ Điểm yếu: - Chất lượng của một vài lớp chưa đồng đều. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục duy trì nâng cao kế hoạch và biện pháp cải tiến các hoạt động giảng dạy. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chuẩn 4: Kết quả giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiêu chí 1: Kết quả đánh giá về học lực của học sinh trong trường ổn định và từng bước được nâng cao. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Mỗi học kỳ, có số liệu thống kê đầy đủ về kết quả học tập của từng lớp và toàn trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo: - Có số liệu thống kê về kết quả học tập của từng lớp và toàn trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo [H4.4.01.01]. b) Tỷ lệ học sinh được đánh giá có học lực từ trung bình trở lên (đối với các môn đánh giá bằng cho điểm) và hoàn thành trở lên (đối với các môn đánh giá bằng nhận xét) tối thiểu đạt 90%, trong đó có 60% học sinh giỏi và học sinh tiên tiến, tỉ lệ học sinh bỏ học hằng năm không quá 1%, học sinh lưu ban không quá 10%: - Tỷ lệ học sinh được đánh giá có học lực từ trung bình trở lên (đối với các môn đánh giá bằng cho điểm) và hoàn thành trở lên (đối với các môn đánh giá bằng nhận xét) đạt trên 90% [H4.4.01.02]. - Có trên 50 % học sinh giỏi và học sinh tiên tiến [H4.4.01.02]. - Tỉ lệ học sinh bỏ học hằng năm không quá 1% [H4.4.01.02]. - Tỉ lệ học sinh lưu ban không quá 10 % [H4.4.01.02]. c) Có đội tuyển học sinh giỏi của trường và có học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện/ quận/ thị xã/ thành phố trở lên. - Nhà trường có kế hoạch bỗi dưỡng học sinh giỏi về Viết chữ đẹp cấp Huyện và cấp tỉnh, Tin học cấp Huyện và cấp Tỉnh [H4.4.01.03]. - Trường có học sinh đạt giải trong kỳ thi Viết chữ đẹp cấp huyện và Tin học cấp Tỉnh [H4.4.01.04]. 2/ Điểm mạnh: - Kết quả học tập của học sinh ổn định và từng bước được nâng cao. - Kết quả thi học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh (môn Tin học và “Viết chữ đẹp”, “Khéo tay kỹ thuật”) đạt nhiều giải cao. 3/ Điểm yếu: - Tỷ lệ học sinh yếu của khối lớp 1 khá cao. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Nâng cao chất lượng giảng dạy, chú trọng bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu về các môn tự chọn, về khéo tay kỹ thuật, Viết chữ đẹp. - Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 2: Kết quả đánh giá về hạnh kiểm của học sinh trong trường ổn định và từng bước được nâng cao. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Mỗi học kỳ, có số liệu thống kê đầy đủ về kết quả xếp loại hạnh kiểm của từng lớp và toàn trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo: - Có đầy đủ các sổ sách và ghi chép theo quy định [H4.4.02.05]. b) Mỗi năm học, có số học sinh được nhận xét thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của học sinh tiểu học đạt tỉ lệ từ 95% trở lên, trong đó tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm khá, tốt đạt 80% trở lên, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu : - Học sinh thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của học sinh tiểu học [H4.4.02.05]. c) Hằng năm, có học sinh được cấp trên công nhận đạt các danh hiệu thi đua liên quan đến hạnh kiểm của học sinh: - Hằng năm, nhà trường không có học sinh được cấp trên khen thưởng về hạnh kiểm. 2/ Điểm mạnh: - Học sinh nhà trường thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của học sinh tiểu học và tỷ lệ đạt 100% thực hiện đầy đủ nhiệm vụ. 3/ Điểm yếu: - Do học sinh tiểu học hiếu động, ý thức đơn giản, chưa thành thói quen nên vẫn còn hiện tượng chấp hành nội quy nhà trường chưa cao ( ăn quà xả rác, thực hiện những yêu cầu về giữ gìn vệ sinh lớp, nhà vệ sinh,... 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Nhà trường tăng cường giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật và đạo đức cho học sinh. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 3 : Kết quả về giáo dục thể chất của học sinh trong trường. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Tất cả học sinh được tuyên truyền đầy đủ và hiệu quả về giáo dục sức khoẻ, đảm bảo an toàn vệ sinh ăn uống, vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch :.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Tuyên truyền bằng nhiều hình thức: dưới cờ, buổi sinh hoạt ngoài giờ, buổi sinh hoạt lớp [H4.4.03.06]. - Các văn bản liên quan đến y tế học đường được phổ biến đầy đủ tới học sinh [H4.4.03.07]. b) 100% học sinh được khám, kiểm tra sức khoẻ định kỳ và tiêm chủng phòng bệnh: - Nhà trường thực hiện đầy đủ các nội dung hoạt động theo quy định tại Điều 4, Điều 5, 6, 7 và 8 của Quyết định 73/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/12/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo [H4.4.03.08]. c) Tỷ lệ học sinh được đánh giá rèn luyện sức khoẻ từ trung bình trở lên đạt ít nhất 80%. - Tỷ lệ học sinh được đánh giá rèn luyện sức khoẻ từ trung bình trở lên đạt trên 80% [H4.4.03.08]. 2/ Điểm mạnh: - Nhà trường quan tâm tuyên truyền, giáo dục sức khỏe học sinh bằng nhiều hình thức. - Học sinh đảm bảo sức khỏe để học tập và rèn luyện. 3/ Điểm yếu: - Vẫn còn một vài trường hợp học sinh bệnh theo mùa. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Duy trì giáo dục học sinh phòng chống bệnh dịch t heo mùa. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 4 : Kết quả về giáo dục các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong trường ổn định và từng bước được nâng cao. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Kế hoạch hằng năm về các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được thực hiện đầy đủ và theo đúng kế hoạch : - Có kế hoạch hoạt động rõ ràng [H4.4.04.09]. - Nhà trường thực hiện đầy đủ và theo đúng kế hoạch đã đề ra [H4.4.04.09]. b) Đạt tỉ lệ ít nhất 95% học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của trường trong năm học : - Đạt trên 95% học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của trường trong năm học [H4.4.04.10]..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> c) Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường được cấp trên đánh giá có hiệu quả và được khen thưởng: - Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường được cấp trên đánh giá có hiệu quả [H4.4.04.11]. 2/ Điểm mạnh: - Hoạt động ngoài giờ lên lớp được thức hiện đầy đủ, đảm bảo kế hoạch đã đề ra, được cấp trên đánh giáo có hiệu quả. 3/ Điểm yếu: - Hoạt động ngoài giờ lên lớp tổ chức nhiều đợt trong năm học nhưng chưa có tính quy mô. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Duy trì hoạt động ngoài giờ lên lớp cho tất cả học sinh trong trường, chú trọng việc xây dựng kế hoạch và huy động lực lượng hỗ trợ và tham gia. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất Tiêu chí 1: Mỗi năm học, trường sử dụng kinh phí hợp lý, hiệu quả và huy động được các nguồn kinh phí cho các hoạt động giáo dục. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có dự toán kinh phí rõ ràng và được cấp trên phê duyệt: - Bản dự toán kinh phí có sự góp ý của giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Sau khi được cấp trên phê duyệt, được công khai trong nhà trường [H5.5.01.01]. b) Sử dụng kinh phí ngân sách theo dự toán kinh phí được duyệt theo quy định hiện hành: - Việc sử dụng kinh phí ngân sách và ngoài ngân sách hợp lý, đúng quy định [H5.5.01.02]. c) Có kế hoạch và huy động được các nguồn kinh phí có nguồn gốc hợp pháp để tăng cường cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo dục: - Có kế hoạch huy động các nguồn kinh phí có nguồn gốc hợp pháp [H5.5.01.03]. - Trong năm năm gần đây, phụ huynh học sinh tích cực đóng góp, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nhà trường [H5.5.01.04]. - Các khoản thu để chi cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo dục hợp lý [H5.5.01.05]. 2/ Điểm mạnh: - Được Nhà nước đảm bảo kinh phí cho hoạt động của nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Hội Cha mẹ học sinh hỗ trợ tích cực về tinh thần lẫn vật chất đóng góp xây dựng nhà trường. 3/ Điểm yếu: - Giải quyết chế độ giờ phụ, hoạt động ngoài giờ lên lớp còn khó khăn do kinh phí eo hẹp. - Việc công khai tài chính (NS) chưa kịp thời trong năm 2009, vì kế toán hợp đồng. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tham mưu Phòng Giáo dục và Phòng tài chính hỗ trợ thêm kinh phí. - Tiếp tục vận động nguồn kinh phí hỗ trợ từ phía cha mẹ học sinh để hoàn thiện về cơ sở vật chất tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 2: Quản lý tài chính của trường theo chế độ quy định hiện hành. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có đầy đủ hệ thống văn bản quy định hiện hành về quản lý tài chính, trong đó có quy chế chi tiêu nội bộ được Hội đồng nhà trường thông qua: - Quy chế chi tiêu nội bộ được giáo viên, nhân viên trong nhà trường góp ý. Sau khi được nhà trường thông qua, được công khai trong nhà trường [H5.5.02.06]. b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán và báo cáo tài chính theo chế độ kế toán, tài chính của Nhà nước : - Quy trình lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán và báo cáo tài chính được thực hiện theo chế độ kế toán, tài chính của Nhà nước [H5.5.02.07]. c) Thực hiện đầy đủ các quy định quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ: - Hệ thống sổ sách, chứng từ liên quan đến quản lý tài chính đầy đủ và hợp lệ [H5.5.02.08]. 2/ Điểm mạnh: - Nhà trường có đầy đủ các văn bản quy định hiện hành về quản lý tài chính. - Thực hiện thu, chi theo Quy chế chi tiêu nội bộ đã được duyệt. 3/ Điểm yếu: - Thủ tục quyết toán tài chính phức tạp nên mỗi lần thu chi cho các hoạt động giáo dục của nhà trường còn gặp nhiều khó khăn. - Hệ thống văn bản quy định hiện hành về quản lý tài chính chưa đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Nguồn kinh phí huy động ngoài ngân sách Nhà nước còn khiêm tốn nên việc hỗ trợ từ nguồn kinh phí này chưa đáp ứng thiết thực và có hiệu quả cho các hoạt động giáo dục. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Kiến nghị cấp trên đơn giản hóa thủ tục quyết toán tài chính để các hoạt động giáo dục tiến hành kịp thời và có hiệu quả. - Thực hiện việc quản lý hệ thống văn bản quy định về quản lý tài chính tốt hơn, dễ tra cứu. 5/ Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chí 3: Trường thực hiện đầy đủ công khai tài chính và kiểm tra tài chính theo quy định hiện hành. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Công khai tài chính để cán bộ, giáo viên, nhân viên biết và tham gia kiểm tra, giám sát: - Mỗi học kỳ, lãnh đạo nhà trường công bố công khai tài chính tới toàn thể các bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường [H5.5.03.09]. - Cán bộ, giáo viên, nhân viên biết và tham gia kiểm tra, giám sát [H5.5.03.10]. b) Định kỳ thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính: - Trường thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính định kỳ đúng quy định [H5.5.03.11]. c) Được cơ quan có thẩm quyền định kỳ thẩm tra và phê duyệt quyết toán: - Cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và phê duyệt quyết toán của đơn vị theo đúng quy định [H5.5.03.12]. 2/ Điểm mạnh: - Trường thực hiện công khai mỗi học kỳ và kiểm tra tài chính theo quy định hiện hành. 3/ Điểm yếu: - Công khai tài chính chưa kịp thời (năm 2009), do Kế toán hợp đồng, đi học. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Thực hiện việc công khai tài chính trong nội bộ nhà trường đúng thời gian quy định. 5/ Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chí 4: Trường có khuôn viên riêng biệt, cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập phù hợp với điều kiện của địa phương. 1/ Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> a) Đảm bảo diện tích mặt bằng xây dựng trường bình quân tối thiểu là 10 m2/1 học sinh đối với khu vực nông thôn, miền núi và 6 m 2/1 học sinh đối với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn: - Tổng diện tích của trường là 10 470 m2, bình quân là 14 m2/1 học sinh [H5.5.04.13]. b) Có cổng trường, biển trường, hàng rào bảo vệ (tường xây hoặc hàng rào cây xanh) cao tối thiểu 1,5 m, đảm bảo an toàn và thẩm mỹ) - Có cổng trường, biển trường, hàng rào bảo vệ (sắt hoặc tường) cao hơn 1m 5, đảm bảo an toàn và thẩm mỹ [H5.5.04.14]. c) Trường có sân chơi, sân tập thể dục và cây bóng mát; khu đất làm sân chơi, bãi tập không dưới 30% diện tích mặt bằng của trường: - Trường có sân chơi, sân tập thể dục; khu đất làm sân chơi, bãi tập trên 30 % diện tích mặt bằng của trường [H5.5.04.15]. 2/ Điểm mạnh: - Trường có khuôn viên đẹp, riêng biệt, cổng trường, hàng rào bảo vệ, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đảm bảo diện tích cho hoạt động của nhà trường. - Nhà trường luôn quan tâm xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp. 3/ Điểm yếu: - Chưa có cây xanh, bóng mát ở khu vực trước (mới xây dựng). 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Thực hiện việc chăm sóc cây để có cây xanh bóng mát. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 5: Có đủ phòng học, đảm bảo đúng quy cách theo quy định tại Điều 43 của Điều lệ trường tiểu học; đảm bảo cho học sinh học tối đa 2 ca và từng bước tổ chức cho học sinh học 2 buổi/ ngày; có hệ thống phòng chức năng và có biện pháp cụ thể về tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có đủ phòng học đúng quy cách để học 1 hoặc 2 ca và đảm bảo 1 học sinh/1 chỗ ngồi - Có đủ phòng học đúng quy cách để học sinh học tập [H5.5.05.13]. b) Có phòng làm việc cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; có phòng giáo viên, hành chính, y tế học đường và các phòng chức năng theo quy định của Điều lệ trường tiểu học:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Có phòng làm việc cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; có phòng giáo viên, hành chính, theo quy định của Điều lệ trường tiểu học [H5.5.05.13]. c) Có kế hoạch và thực hiện hiệu quả việc huy động các nguồn lực nhằm tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục phục vụ các hoạt động giáo dục: - Đã vận động Mạnh thường quân, tham mưu lãnh đạo ngành hỗ trợ tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khá tốt cho hoạt động dạy và học [H5.5.05.14]. 2/ Điểm mạnh: - Có đủ phòng học; phòng làm việc của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Văn phòng, đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3/ Điểm yếu: - Do thiết kế phòng Thiết bị ở tầng 2, phòng Thư viện ở tầng trệt gây rất nhiều khó khăn trong việc quản lý và sử dụng cho nhân viên Thư viện-Thiết bị. - Chưa có kế hoạch huy động các nguồn lực tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục phục vụ các hoạt động của nhà trường. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Nhà trường tự sắp xếp và bố trí hài hòa để nhân viên Thư viện – thiết bị làm tốt nhiệm vụ của mình. - Thực hiện kế hoạch huy động các nguồn lực tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục phục vụ các hoạt động của nhà trường. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 6: Thư viện trường có sách, báo, tài liệu tham khảo và phòng đọc đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của giáo viên, nhân viên và học sinh. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có sách, báo, tài liệu tham khảo, có phòng đọc với diện tích tối thiểu là 50 m 2 đáp ứng nhu cầu sử dụng phòng đọc của giáo viên, nhân viên và học sinh: - Phòng đọc của thư viện có diện tích 50 m2 [H5.5.06.15]. - Các tài liệu trong thư viện đủ nhu cầu sử dụng tối thiểu cho giáo viên, nhân viên và học sinh [H5.5.06.16]. b) Hằng năm, thư viện được bổ sung sách, báo và tài liệu tham khảo; - Hàng năm, thư viện được bổ sung các tài liệu, sách, báo [H5.5.06.17]. c) Có đủ sổ sách theo quy định đối với thư viện trường học:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Hệ thống sổ sách thư viện nhà trường đầy đủ, đúng quy định, dễ tra cứu [H5.5.06.18]. 2/ Điểm mạnh: - Có nhân viên thư việc chuyên trách và hoạt động liên tục trong giờ hành chánh. - Có phòng đọc chung cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh (mới xây dựng). - Hàng năm, thư viện được bổ sung sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, các văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. 3/ Điểm yếu: - Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh muợn tài liệu, đọc các tài liệu trong thư viện. Do thiếu phòng học, sử dụng phòng đọc làm phòng học. - Do kinh phí còn hạn hẹp nên việc bổ sung sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, các văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh còn hạn chế. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiến hành sắp xếp và tổ chức cho giáo viên và học sinh được mượn sách khi đã có phòng đọc. - Vận động giáo viên và học sinh đóng góp thêm sách, tư liệu cho thư viện. 5/ Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chí 7: Trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học; khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dung dạy học và có kho chứa thiết bị đáp ứng các hoạt động giáo dục trong trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo: - Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học đáp ứng các hoạt động giáo dục trong trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo [H5.5.07.19]. - Có kho chứa thiết bị đáp ứng các hoạt động giáo dục trong trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo [H5.5.07.20]. b) Có văn bản quy định về việc giáo viên sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ lên lớp: - Giáo viên sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ lên lớp theo quy định thường xuyên [H5.5.07.21]..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> c) Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dung dạy học và thực hiện đầy đủ việc sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ lên lớp: - Giáo viên tự làm đồ dùng dạy học (chủ yếu tranh ảnh, một số đồ dùng ở khối 1) [H5.5.07.22]. - Giáo viên có thực hiện việc sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ lên lớp [H5.5.07.23]. 2/ Điểm mạnh: - Khai thác triệt để thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học hiện có. - Bảo quản tương đối tốt thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học. 3/ Điểm yếu: - Do đồ dùng được sử dụng nhiều năm nay đã hỏng, mất mát nên đồ dùng dạy học chưa đáp ứng đủ nhu cầu của nhà trường; các thiết bị sử dụng 9 năm đã cũ. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tham mưu Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Phòng Tài chính cấp thêm kinh phí để mua thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học phụ vụ nhu cầu học tập của học sinh. - Mua sắm thêm đồ dùng để phục vụ học sinh. - Tăng cường làm đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 8: Khu vệ sinh, nơi để xe và hệ thống nước sạch của trường đáp ứng nhu cầu của hoạt động giáo dục trong trường. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh theo đúng quy cách: - Có khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh theo đúng quy cách [H5.5.08.23]. b) Có nơi để xe cho giáo viên, nhân viên và học sinh: - Có nơi để xe cho giáo viên, nhân viên và học sinh [H5.5.08.23]. c) Có hệ thống nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên và học sinh: - Có hệ thống nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên và học sinh [H5.5.08.23]. 2/ Điểm mạnh: - Nhà trường có khu vệ sinh, nơi để xe riêng cho giáo viên và học sinh. - Có hệ thống nước sạch đáp ứng cho hoạt động của nhà trường. - Có hệ thống nước uống được lọc và thanh trùng bằng tia cực tím phục vụ cho nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 3/ Điểm yếu: - Còn một vài học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo quản cơ sở vật chất của nhà trường chưa tốt. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tăng cường giáo dục học sinh bảo quản tài sản nhà trường. 5/ Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 9: Trường có biện pháp duy trì, tăng cường hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục hiện có. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có biện pháp bảo quản hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục: - Nhà trường thực hiện các biện pháp nhằm bảo quản hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục [H5.5.09.24]. b) Có sổ sách theo dõi quá trình sử dụng thiết bị giáo dục, có hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bị dạy học của giáo viên và hồ sơ kiểm tra của Hiệu trưởng: - Có sổ sách theo dõi quá trình sử dụng thiết bị giáo dục, có hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bị dạy học của giáo viên và hồ sơ kiểm tra của Hiệu trưởng [H5.5.09.25]. c) Có sổ sách và thực hiện việc quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hiện hành: - Có đầy đủ sổ sách quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hiện hành [H5.5.09.26]. 2/ Điểm mạnh: - Trường có biện pháp để sử dụng và bảo quản hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục hiện có. - Có sổ sách quản lý tài sản. 3/ Điểm yếu: - Một vài thiết bị giáo dục chỉ sử dụng được một thời gian ngắn đã hỏng (tủ kéo), đồ dùng học toán, Tviệt lớp 1 không sử dụng được, các thiết bị cấp đã lâu, không cấp bổ sung. - Một số giáo viên chưa sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học. - Chưa có văn bản quy định thực hiện việc quản lý tài sản, thiết bị dạy học. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tăng cường bảo quản thiêt bị giáo dục để sử dụng thời gian dài hơn. Đề nghị Phòng Giáo dục có kế hoạch cấp bổ sung. - Thực hiện văn bản quy định việc quản lý tài sản, thiết bị dạy học..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 5/ Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chuẩn 6: Nhà trường, gia đình và xã hội. Tiêu chí 1: Đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp và của nhà trường được thành lập và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học: - Ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp và của nhà trường được thành lập và hoạt động theo Quyết định 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/3/2008 [H6.6.01.01]. b) Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trao đổi thông tin đầy đủ về tình hình học tập, đạo đức và các hoạt động khác của từng học sinh: - Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trao đổi thông tin đầy đủ về tình hình học tập, đạo đức và các hoạt động khác của từng học sinh [H6.6.01.02]. - Nhà trường trao đổi thông tin với cha mẹ học sinh thông qua các buổi họp [H6.6.01.03]. c) Trường có kế hoạch, chương trình sinh hoạt định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường và từng lớp: - Thực hiện tốt sinh hoạt định kỳ của nhà trường (lãnh đạo nhà trường, giáo viên chủ nhiệm,...) với Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường, từng lớp và từng cha mẹ học sinh [H6.6.01.04]. 2/ Điểm mạnh: - Hàng năm nhà trường đều tổ chức họp với Cha mẹ học sinh theo 3 kỳ (đầu năm, cuối kỳ I và cuối năm học). - Thường xuyên trao đổi, thu thập thông tin giữa nhà trường với cha mẹ học sinh để nắm bắt và xử lý thông tin kịp thời. 3/ Điểm yếu: - Nhiều phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập và rèn luyện của học sinh. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Phân tích cho phụ huynh học sinh hiểu để phối kết hợp với nhà trường tốt hơn trong việc quản lý và giáo dục học sinh. 5/ Tự đánh giá: Đạt.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tiêu chí 2: Trường chủ động phối hợp với địa phương và các tổ chức đoàn thể ở địa phương nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng trường và môi trường giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. 1/ Mô tả hiện trạng: a) Có kế hoạch phối hợp với cấp uỷ đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường: - Có kế hoạch phối hợp với cấp Ủy đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường [H6.6.02.05]. b) Có các hình thức phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong trường và ở địa phương: - Nhà trường phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong trường và ở địa phương thông qua các buổi họp [H6.6.02.06]. - Nhà trường tạo được môi trường giáo dục lành mạnh. Tạo được uy tín của nhà trường với cha mẹ học sinh và địa phương [H6.6.02.07]. c) Phối hợp chặt che với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương nhằm tăng cường các nguồn lực vật chất để xây dựng cơ sở vật chất trường học: - Các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương tích cực đóng góp vật chất để xây dựng cơ sở vật chất trường học [H6.6.02.07]. 2/ Điểm mạnh: - Trường thực hiện khá tốt công tác xã hội hóa giáo dục. 3/ Điểm yếu: - Có sự hỗ trợ nhưng chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơ sở vật chất nhà trường. 4/ Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục. 5/Tự đánh giá: Đạt KẾT LUẬN CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 1/ Số lượng và tỉ lệ các chỉ số:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> . Tổng chỉ số đạt : 86/99 (86,9%). . Tổng chỉ số không đạt : 13/99 (13,1%). 2/ Số lượng và tỉ lệ các tiêu chí: . Tổng số các tiêu chí đạt : 23/33 ( 70 %).. . Tổng số các tiêu chí không đạt : 10/33 (30 %).. 3/ Tự đánh giá: Đạt cấp độ 2. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quyết định Phòng Giáo dục& Đào tạo Xuyên Mộc Trường Tiểu học Xuyên Mộc -----------------Số: 15 /QĐ-THXM. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------------Xuyên Mộc, ngày 16 tháng 9 năm 2009. QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục trường Tiểu học ----------------------------HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC XUYÊN MỘC Thực hiện Quyết định số 04/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học; Quyết định số 83/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Thành lập Hội đồng tự đánh giá công tác quản lý chất lượng theo bộ tiêu chí Trường Tiểu học Xuyên Mộc gồm các ông (bà) có tên trong danh sách kèm theo. Điều 2: Hội đồng có nhiệm vụ triển khai, thực hiện kế hoạch tự đánh giá Trường Tiểu học Xuyên Mộc theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục – Đào tạo:  Phổ biến chủ trương triển khai tự đánh giá, giới thiệu quy trình tự đánh giá và yêu cầu các bộ phận, cá nhân trong trường tự thực hiện.  Thu thập thông tin, minh chứng rà soát các hoạt động liên quan đến từng tiêu chí, phân tích các điểm mạnh và điểm yếu của trường, đề xuất các biện pháp cải tiến, nâng cao quản lý chất lượng.  Đối chiếu kết quả đạt được với từng tiêu chí của bộ tiêu chí quản lý chất lượng Trường Tiểu học Xuyên Mộc, viết báo cáo tự đánh giá và gởi về Sở GD&ĐT..

<span class='text_page_counter'>(55)</span>  . Công bố báo cáo tự đánh giá trong nội bộ trường. Tổ chức duy trì cơ sở dữ liệu về các hoạt động của trường.. Điều 3: Các ông (bà) có tên trong Hội đồng tự đánh giá, bộ phận Tài vụ, Văn phòng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./. Nơi nhận:. HIỆU TRƯỞNG. - Như Điều 3; - Phòng Giáo dục (b/c) - Lưu VP trường.. Đoàn Thị Lục. DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ (Kèm theo Quyết định số: 15 ngày 16 tháng 9 năm 2009 ) TT Họ và tên 1 Đoàn Thị Lục. Chức danh, chức vụ Hiệu Trưởng. 2 Nguyễn Hồng Hà 3 Phạm Vũ Mai Sương 4 Bành Thị Cảnh 5 Lương Thị Gái. Phó Hiệu Trưởng Văn Thư - Thư ký HĐ. 6 Lê Văn Hiền 7 Phạm Thị Bích Ngọc 8 9 10 11 12. Nguyễn Thị Hiền Phạm Vũ Mai Sương Huỳnh Thị Bạch Yến Nguyễn Thị Nhâm Nguyễn Văn Vinh. Giáo viên- CTCĐ Tổ Trưởng Tổ văn phòng Giáo viên- TPT Đội Giáo viên- Tổ Trưởng K1 Giáo viên- Tổ Trưởng K2 Giáo viên- Tổ Trưởng K3 Giáo viên- Tổ Trưởng K4 Giáo viên- Tổ Trưởng K5 Đại diện Hội cha mẹ học sinh. Nhiệm vụ Chủ tịch HĐ Phó Chủ tịch HĐ Thư ký HĐ Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ. DANH SÁCH NHÓM THƯ KÝ TT 1 2 3. Họ và tên Phạm Vũ Mai Sương Phạm Thị Bích Ngọc Bành Thị Cảnh. Chức danh, chức vụ Giáo viên- Tổ trưởng K1 Giáo viên- Tổ trưởng K2 Giáo viên- CT Công đoàn. Nhiệm vụ Nhóm Trưởng Thành viên Thành viên. DANH SÁCH CÁC NHÓM CÔNG TÁC.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TT 1 2 3 4. Họ và tên Nguyễn Thị Nhâm Nguyễn Thị Hiền Lương Thị Gái. Chức danh, chức vụ Giáo viên- Tổ Trưởng K5 Giáo viên- Tổ Trưởng K2 Giáo viên- Tổ Trưởng K3. Lê Văn Hiền 5 Huỳnh Thị Bạch Yến. Tổng Phụ Trách đội Giáo viên – Tổ trưởng K4. Nhiệm vụ Nhóm Trưởng Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên. Phụ lục 2: Kế hoạch tự đánh giá Phòng GD – ĐT Huyện Xuyên Mộc. Trường Tiểu Học Xuyên Mộc ----------------Số: 06 /KH-THXM. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Xuyên Mộc, ngày 16 tháng 09 năm 2009. KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG TIỂU HỌC XUYÊN MỘC 1. Mục đích và phạm vi tự đánh giá. Mục đích của tự đánh giá là nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của trường; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Phạm vi tự đánh giá theo bộ tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2. Hội đồng tự đánh giá. 2.1. Thành phần Hội đồng tự đánh giá. Hội đồng tự đánh giá được thành lập theo Quyết định số 15 /QĐ-THXM , ngày 16 tháng 9 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Tiểu Học Xuyên Mộc, Hội đồng gồm có 11 thành viên: TT Họ và tên 1 Đoàn Thị Lục 2 Nguyễn Hồng Hà 3 Phạm Vũ Mai Sương 4 Bành Thị Cảnh. Chức danh, chức vụ Hiệu Trưởng. Nhiệm vụ Chủ tịch HĐ. Phó Hiệu Trưởng Giáo viên- Thư ký HĐ Giáo viên- CTCĐ. Phó Chủ tịch HĐ Thư ký HĐ Ủy viên HĐ. 5. Giáo viên- Bí thư chi bộ. Ủy viên HĐ. Giáo viên- TPT Đội Giáo viên- Tổ Trưởng K1. Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ. Giáo viên- Tổ Trưởng K2 Giáo viên- Tổ Trưởng K4 Giáo viên- Tổ Trưởng K5. Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ Ủy viên HĐ. Lương Thị Gái 6 Lê Văn Hiền 7 Phạm Thị Bích Ngọc 8 Nguyễn Thị Hiền 9 Huỳnh Thị Bạch Yến 10 Nguyễn Thị Nhâm.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 11 Nguyễn Văn Vinh. Đại diện Cha mẹ học sinh. Ủy viên HĐ. 2.2 Nhóm thư ký: TT Họ và tên 1 Phạm Vũ Mai Sương 2 Phạm Thị Bích Ngọc 3 Bành Thị Cảnh. Chức danh, chức vụ Giáo viên- Thư ký HĐ Giáo viên- Tổ trưởng Tổ 1 Giáo viên- CT Công đoàn. Nhiệm vụ Nhóm Trưởng Thành viên Thành viên. 2.3 Phân công các nhóm chuyên trách thực hiện: DANH SÁCH CÁC NHÓM CÔNG TÁC CHUYÊN TRÁCH TT Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6. Họ và tên. Nguyễn Thị Nhâm Nguyễn Thị Hiền Huỳnh Thị Bạch Yến Bành Thị Cảnh Lương Thị Gái Nguyễn Thị Hội. Chức danh, chức vụ Giáo viên- Tổ Trưởng K5. Nhiệm vụ Nhóm Trưởng. Giáo viên- Tổ Trưởng K2. Thành viên. Giáo viên- Tổ Trưởng K4. Thành viên. Giáo viên- CTCĐ. Thành viên. Giáo viên-Bí thư Chi bộ. Thành viên. Giáo viên- Tổ Trưởng K4. Thành viên. TT. Tiêu chuẩn, tiêu chí. Cá nhân, nhóm chuyên trách chịu trách nhiệm. 1. Tiêu chuẩn 1, gồm 8 tiêu chí. Phạm Thị Bích Ngọc. 2. Tiêu chuẩn 2, gồm 4 tiêu chí. Nguyễn Thị Hiền. 3. Tiêu chuẩn 3, gồm 6 tiêu chí. Nguyễn Thị Nhâm. 4. Tiêu chuẩn 4, gồm 4 tiêu chí. Huỳnh Thị Bạch Yến. 5. Tiêu chuẩn 5, gồm 9 tiêu chí. 6 Tiêu chuẩn 6, gồm. Lương Thị Gái Lê Văn Hiền. Thời gian thu thập thông Ghi tin, minh chứng chú Từ 01/10/2009 đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009 đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009 đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009 đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009 đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2 tiêu chí. đến 30/10/2009. 3. Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động: - Huy động lực lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên là những thành viên trong Hội đồng tự đánh giá và các giáo viên là Tổ phó tổ chuyên môn các khối lớp. - Bố trí Phòng Hội đồng GV, Phòng Đoàn - Đội để thực hiện kiểm tra hồ sơ đối chiếu với các tiêu chí, tiêu chuẩn. TT Tiêu chí. 1 Tiêu chuẩn 1, gồm 8 tiêu chí 2 Tiêu chuẩn 2, gồm 4 tiêu chí 3 Tiêu chuẩn 3, gồm 6 tiêu chí 4 Tiêu chuẩn 4, gồm 4 tiêu chí 5 Tiêu chuẩn 5, gồm 9 tiêu chí 6 Tiêu chuẩn 6, gồm 2 tiêu chí. Các hoạt động. Các nguồn lực cần Thời điểm huy Ghi được huy động/ cung động chú cấp Kiểm tra hồ sơ sổ sách Huy động giáo viên khối Từ 15/11/2009 quản lý của BGH, tổ lớp 5 đến 30/11/2009 chuyên môn Kiểm tra, nắm bắt tình Huy động giáo viên khối Từ 15/11/2009 hình cán bộ quản lý, hồ lớp 2 đến 30/11/2009 sơ giáo viên, nhân viên. Kiểm tra việc thực hiện Huy động giáo viên khối Từ 15/11/2009 chương trình và các hoạt lớp 3 đến 30/11/2009 động giáo dục Kiểm tra các số liệu Huy động giáo viên khối Từ 15/11/2009 thống kê về kết quả giáo lớp 1 đến 30/11/2009 dục. Kiểm tra về hồ sơ quản Huy động nhân viên kế Từ 15/11/2009 lý tài chính nhà trường toán, 2 nhân viên (Lê Văn đến 30/11/2009 và cơ sơ vật chất Hiền, Nguyễn Thị Quế) Kiểm tra hiệu quả hoạt Huy động giáo viên khối Từ 15/11/2009 dộng giữa nhà trường lớp 4 đến 30/11/2009 với gia đình HS và xã hội.. 4. Công cụ đánh giá. Sử dụng Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Nắm bắt các thông tin, dữ liệu cần thu nhập từ Ban Đại diện hội Cha mẹ học sinh, cấp Ủy, chính quyền và đoàn thể địa phương. 5. Dự kiến các thông tin, minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí. Tiêu Dự kiến các thông Nơi thu Nhóm chuyên Thời gian thu chuẩn tin, minh chứng cần thập trách, cá nhân nhập thu thập thu thập Tiêu Nắm bắt hồ sơ lưu trữ Tại Nguyễn Thị Từ 01/10/2009 chuẩn 1 và trao đổi thông tin trường Quế. Kinh phí thu thập (nếu có). Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> học Tiêu Nắm bắt hồ sơ lưu trữ Tại Đoàn Thị Lục chuẩn 2 và trao đổi thông tin trường học Tiêu Nắm bắt hồ sơ lưu trữ Tại Bành Thị Cảnh chuẩn 3 và trao đổi thông tin trường học Tiêu Nắm bắt hồ sơ lưu trữ Tại Nguyễn Hồng chuẩn 4 và trao đổi thông tin trường Hà học Tiêu Nắm bắt hồ sơ lưu trữ Tại Nguyễn Thị Hội chuẩn 5 và trao đổi thông tin trường học Tiêu Nắm bắt hồ sơ lưu trữ Tại Lê Văn Hiền chuẩn 6 và trao đổi thông tin trường học. đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009 đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009 đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009 đến 30/10/2009 Từ 01/10/2009 đến 30/10/2009. Từ 01/10/2009 đến 30/10/2009. 6. Thời gian biểu thực hiện: Thời gian Các hoạt động Tuần 1 - Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian Từ 07/9/2009 đến biểu và xác định các thành viên Hội đồng tự đánh giá (TĐG); 12/9/2009 - Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng TĐG; công bố quyết định thành lập Hội đồng TĐG; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên; phân công dự thảo kế hoạch TĐG. Tuần 2 - Phổ biến chủ trương triển khai TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, Từ 14/9/2009 đến nhân viên của nhà trường; 19/9/2009 - Tổ chức Hội thảo về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai TĐG cho các thành viên của Hội đồng TĐG, giáo viên và nhân viên; - Hoàn thành bản kế hoạch TĐG. Tuần 3 – 8 - Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG; Từ 21/9/2009 đến - Thu thập thông tin và minh chứng; 31/10/2009 - Các cá nhân, nhóm chuyên trách hoàn thiện các phiếu mô tả tiêu chí. Tuần 9 Họp Hội đồng TĐG để: Từ 02/11/2009 - Xác định các vấn đề phát sinh từ các thông tin và minh chứng thu đến 07/11/2009 được; - Xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung; - Điều chỉnh đề cương báo cáo TĐG và xây dựng đề cương chi tiết. Tuần 10 - Thu thập, xử lý thông tin bổ sung (nếu cấn thiết); Từ 09/11/2009 - Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG. đến 14/11/2009.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần 11 – 12 - Thu thập thông tin bổ sung và họp bổ sung (nếu cần thiết); Từ 16/11/2009 - Dự thảo báo cáo TĐG; đến 28/11/2009 - Kiểm tra lại thông tin và minh chứng được sử dụng trong báo cáo TĐG; Tuần 13 – 14 - Họp Hội đồng TĐG để thảo luận dự thảo báo cáo TĐG; Từ 30/11/2009 - Hội đồng TĐG họp với các giáo viên, nhân viên trong trường để thảo đến 12/12/2009 luận về báo cáo TĐG, xin các ý kiến góp ý. Tuần 15 - Họp Hội đồng TĐG để thông qua bản báo cáo TĐG đã sửa chữa; Từ 14/12/2009 - Công bố báo cáo TĐG trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đến 19/12/2009 đóng góp. - Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện bản báo cáo TĐG. Tuần 16 - Công bố bản báo cáo TĐG đã hoàn thiện (trong nội bộ nhà trường) Từ 21/12/2009 đến 26/12/2009 - Tập hợp các ý kiến đóng góp cho quy trình TĐG, các biểu mẫu và các phần khác của tài liệu hướng dẫn; - Nộp bán báo cáo TĐG. Phụ lục 3: Danh mục mã thông tin và minh chứng DANH MỤC MÃ THÔNG TIN VÀ MINH CHỨNG TT. 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15. Mã thông tin, minh chứng [H1.1.01.01] [H1.1.01.02] [H1.1.01.03] [H1.1.01.04] [H1.1.01.05] [H1.1.01.06] [H1.1.01.07] [H1.1.01.08] [H1.1.01.09] [H1.1.02.10] [H1.1.02.11] [H1.1.03.12] [H1.1.04.13] [H1.1.04.14] [H1.1.04.15]. Tên thông Số,ngày/tháng Nơi ban hành Ghi chú tin, Ban hành Minh chứng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50. [H1.1.05.16] [H1.1.05.17] [H1.1.06.18] [H1.1.06.19] [H1.1.06.18] [H1.1.06.20] [H1.1.07.21] [H1.1.07.22] [H1.1.07.23] [H1.1.07.24] [H1.1.07.25] [H1.1.07.26] [H1.1.08.27] [H1.1.08.28] [H1.1.08.29] [H1.1.08.30] [H2.2.01.01] [H2.2.01.02] [H2.2.01.03] [H2.2.01.04] [H2.2.01.05] [H2.2.01.06] [H2.2.01.07] [H2.2.02.08] [H2.2.02.09] [H2.2.02.10] [H2.2.02.11] [H2.2.02.12] [H2.2.02.13] [H2.2.02.14] [H2.2.02.15] [H2.2.02.16] [H2.2.02.17] [H2.2.03.18] [H2.2.03.19].

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85. [H2.2.03.20] [H2.2.03.21] [H2.2.03.22] [H2.2.03.23] [H2.2.04.24] [H2.2.04.25] [H2.2.04.26] [H2.2.04.26] [H2.2.04.27] [H2.2.04.28] [H3.3.01.01] [H3.3.01.02] [H3.3.01.03] [H3.3.01.04] [H3.3.01.05] [H3.3.01.06] [H3.3.02.07] [H3.3.02.08] [H3.3.02.09] [H3.3.02.10] [H3.3.02.11] [H3.3.03.12] [H3.3.03.13] [H3.3.03.14] [H3.3.03.15] [H3.3.03.15] [H3.3.03.16] [H3.3.03.17] [H3.3.04.18] [H3.3.04.19] [H3.3.04.20 [H3.3.04.18] [H3.3.04.21] [H3.3.05.22] [H3.3.05.23].

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 upload. 123doc. net 119. [H3.3.05.24] [H3.3.05.25] [H3.3.05.26] [H3.3.05.27] [H3.3.05.28] [H3.3.05.29] [H3.3.05.30 [H3.3.05.29] [H3.3.06.30] [H3.3.06.31] [H3.3.06.32] [H3.3.06.33] [H4.4.01.01] [H4.4.01.02] [H4.4.01.03] [H4.4.01.04] [H4.4.02.05] [H4.4.02.05] [H4.4.02.05] [H4.4.03.06] [H4.4.03.07] [H4.4.03.08] [H4.4.03.08] [H4.4.04.09] [H4.4.04.10] [H4.4.04.11] [H5.5.01.01] [H5.5.01.02] [H5.5.01.03] [H5.5.01.04] [H5.5.01.05] [H5.5.02.06] [H5.5.02.07]. [H5.5.02.08].

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 120 121 122 123 124 125 125 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150. [H5.5.03.09] [H5.5.03.10] [H5.5.03.11] [H5.5.03.12] [H5.5.04.13] [H5.5.04.14] [H5.5.04.14] [H5.5.05.13] [H5.5.05.13] [H5.5.05.14] [H5.5.06.15] [H5.5.06.16] [H5.5.06.17] [H5.5.06.18] [H5.5.07.19] [H5.5.07.20] [H5.5.07.21] [H5.5.07.22] [H5.5.08.23] [H5.5.08.23] [H5.5.08.23] [H5.5.09.24] [H5.5.09.25] [H5.5.09.26] [H6.6.01.01] [H6.6.01.02] [H6.6.01.03] [H6.6.01.04] [H6.6.02.05] [H6.6.02.06] [H6.6.02.07]. MỤC LỤC Bìa. Trang 01.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Danh sách thành viên Hội đồng tự đánh giá BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Phần I: CƠ SỞ DỮ LIỆU I/. Thông tin chung của nhà trường II/. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính Giới thiệu khái quát nhà trường Phần II: TỰ ĐÁNH GIÁ I/. Đặt vấn đề II/. Tổng quan chung III/. Tự đánh giá Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường 1.1 Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. 1.2. Tiêu chí 2: Số lớp học, khối lớp học theo quy định. 1.3. Tiêu chí 3: Hoạt động của Hội đồng trường. 1.4. Tiêu chí 4: Các tổ chuyên môn. 1.5. Tiêu chí 5: Tổ văn phòng. 1.6. Tiêu chí 6: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên. 1.7. Tiêu chí 7: Thực hiện chế độ thông tin và báo cáo. 1.8. Tiêu chí 8: Công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên. 2.1. Tiêu chí 1: Cán bộ quản lý trong trường có đủ năng lực để triển khai các hoạt động giáo dục. 2.2. Tiêu chí 2: Giáo viên trong trường. 2.3. Tiêu chí 3: Nhân viên trong trường. 2.4. Tiêu chí 4: Xây dựng đội ngũ tập thể nhà trường. Tiêu chuẩn 3: Chương trình và các hoạt động giáo dục. 3.1. Tiêu chí 1: Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục đúng qui định của Bộ Giáo dục – Đào tạo. 3.2. Tiêu chí 2: Xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và triển khai thực hiện hiệu quả. 3.3. Tiêu chí 3: Nhà trường tổ chức có hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giáo dục. 3.4. Tiêu chí 4: Thời khóa biểu được xây dựng hợp lý theo cơ chế linh hoạt và thực hiện đạt hiệu quả cao.. 02 03 05 06 11 13 14 15 16 21. 3.5. Tiêu chí 5: Thông tin liên quan đến hoạt động giáo dục.. 40. 22 23 24 25 26 27 28 29 30 32 33 34 35 37 38 39.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 3.6. Tiêu chí 6: Mỗi năm học, nhà trường đều có kế hoạch và biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học để nâng cao chất lượng giáo dục. Tiêu chuẩn 4: Kết quả giáo dục. 4.1. Tiêu chí 1: Kết quả đánh giá học lực của học sinh. 4.2. Tiêu chí 2: Kết quả đánh giá hạnh kiểm. 4.3. Tiêu chí 3: Kết quả về giáo dục thể chất của học sinh. 4.4. Tiêu chí 4: Kết quả giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất. 5.1. Tiêu chí 1: Mỗi năm học, nhà trường sử dụng kinh phí hợp lý, huy động thêm từ nguồn của Hội Cha mẹ học sinh. 5.2. Tiêu chí 2: Quản lý tài chính theo qui định. 5.3. Tiêu chí 3: Công khai tài chính theo qui định hiện hành. 5.4. Tiêu chí 4: Trường có khuôn viên, cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập phù hợp. 5.5. Tiêu chí 5: Phòng học: đảm bảo tốt theo yêu cầu. 5.6. Tiêu chí 6: Thư viện. 5.7. Tiêu chí 7: Thiết bị giáo dục. 5.8. Tiêu chí 8: Khu vệ sinh, nơi để xe. 5.9. Tiêu chí 9: Thực hiện quản lý, theo dõi quá trình sử dụng ĐDDH và sách có hiệu quả. Tiêu chuẩn 6: Nhà trường, gia đình, xã hội. 6.1. Tiêu chí 1: Sự phối hợp hiệu quả giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh. 6.2. Tiêu chí 2: Nhà trường có kế hoạch phối hợp với địa phương và các tổ chức đoàn thể, KẾT LUẬN CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Phụ lục 1 Phụ lục 2 Phụ lục 3 Nơi nhận: - Sở GD-ĐT (b/c); - Phòng GD-ĐT (b/c); - Lưu: VP. Xuyên Mộc, ngày 22 tháng 12 năm 2009 NGƯỜI BÁO CÁO HIỆU TRƯỞNG. 41. 42 43 44 45 45 46 47 48 49 50 51 52 53. 53 54 55 56 58 62.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Đoàn Thị Lục.

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

×