Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI NHAC 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 1. Trường : THCS Tân Phú Trung Họ và tên :……………………………………… Lớp : 8A…….. Thứ…….ngày…….tháng…….năm 20….. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn : Âm nhạc Thời gian : 20 phút. Điểm. Nhận xét của GV. I. Hãy ghi đáp án ở cột B số thứ tự tên bài hát ở cột A sao cho bài hát (hoặc bài TĐN) phải có câu hát đó. A B 1. Mùa thu ngày khai trường A. Trèo lên trên rẫy khoai lang 2. Chiếc đèn ông sao. B. Có Bác Hồ nhìn em vui cười. 3. Lý dĩa bánh bò. C. Ta cùng chào đón kìa nắng ban mai. 4. Trở về Su-ri-en-tô. D. Khoảng trời mộng ước đẹp dáng tương lai. 5. Tuổi hồng. E. Tình tính tang tang. 6. Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót. F. Ánh sao Bác Hồ tỏa sáng nơi nơi. 7. Hò ba lý. G. Tung bay màu khăn thắm. 8. Chim hót đầu xuân. H. Xao xuyến trong tâm hồn bao người. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (Đánh dấu câu đúng nhất vào bảng trả lời) Câu 1 : Nhịp 3/4 là nhịp có 3 phách trong mỗi ô nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen : a. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa. b. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 nhẹ. c. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh. Câu 2 : Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng : a. Trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào Trung Bộ, Nam bộ. b. Là những ca khúc ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc. c. Cả 2 đều đúng. Câu 3 : Giọng ĐôTrưởng có âm chủ là nốt Đô. a. Hóa biểu giọng Đô Trưởng không có dấu thăng, giáng, kết bài là nốt Đô. b. Hóa biểu giọng Đô Trưởng có 1 dấu thăng, kết bài là nốt Đô. c. Cả 2 đều sai Câu 4 : Giọng La thứ hòa thanh có âm chủ là nốt La. a. Có bậc VII tăng lên nửa cung, bậc VII là nốt La thăng. b. Có bậc VII tăng lên nửa cung, bậc VII là nốt Sol thăng. c. Cả 2 đều sai. Câu 5 : Giọng song song ? a. Một giọng trưởng và một giọng thứ có hóa biểu giống nhau. b. Một giọng trưởng và một giọng thứ có chung dấu hóa biểu. c. Cả 2 đều đúng. Câu 6 : Cồng chiêng là một nhạc cụ thuộc bộ gõ : a. Được làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao. b. Cồng chiêng to thì tiếng to, cồng chiêng nhỏ thì tiếng trầm. c. Cả 2 đều đúng. Câu 7 : Đàn T’rưng được làm bằng : a. Các ống nứa to, nhỏ, dài ngắn khác nhau b. Âm sắc của đàn hơi đục, tiếng không vang to, vang xa. c. Cả 2 đều đúng Câu 8 : Công thức của giọng Đô trưởng. a. 1c – 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1c - 1/2c b. 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1c – 1c - 1/2c.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c. 1c – 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1/2c - 1c Câu 9 : Bài TĐN số 4 trích trong bài hát nào ? Nhạc và lời của nhạc sĩ nào ? a. Bài hát Chim hót đầu xuân. Nhạc và lời : Nguyễn Đình Tấn. b. Bài hát Chim hót đầu xuân. Nhạc và lời : Nguyễn Đình Tân. c. Cả 2 đều sai. Câu 10 : Công thức của giọng La thứ. a. 1c – 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1c - 1/2c. b. 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1/2c – 1c - 1c. c. 1c – 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1/2c - 1c. Câu 11 : Giọng La trưởng cùng tên với giọng nào ? a. La thứ b. Đô thứ c. Cả 2 đều sai Câu 12 : Dấu luyến dùng để liên kết : a. Hai hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau. b. Hai hay nhiều nốt nhạc có cao độ giống nhau. c. Cả 2 đều sai. Câu 13 : Hóa biểu có 3 dấu thăng gồm những dấu nào ? a. Fa thăng, Sol thăng, Đô thăng. b. Fa thăng, Đô thăng, Sol thăng. c. Fa thăng, Rê thăng, Sol thăng Câu 14 : Hóa biểu có 4 dấu giáng gồm những dấu nào ? a. Si giáng, La giáng, Mi giáng, Rê giáng. b. Si giáng, Rê giáng, Mi giáng, La giáng. c. Si giáng, Mi giáng, La giáng, Rê giáng. Câu 15 : Hóa biểu là những dấu thăng, giáng : a. Được đặt ở đầu khuông nhạc, sau khóa Sol, trước số chỉ nhịp. b. Được đặt ở đầu khuông nhạc sau khóa Sol, sau số chỉ nhịp. c. Cả 2 đều sai.. BẢNG TRẢ LỜI I. Ghi đáp án (A, B, C …) vào ô trống. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. II. Đánh dấu chéo vào câu trả lời đúng. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8. A A A A A A A A. B B B B B B B B. C C C C C C C C. Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15. A A A A A A A. B B B B B B B. C C C C C C C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ 2. Trường : THCS Tân Phú Trung Họ và tên :……………………………………… Lớp : 8A…….. Thứ…….ngày…….tháng…….năm 20….. ĐỀ THI HỌC KÌ I Môn : Âm nhạc Thời gian : 20 phút. Điểm. Nhận xét của GV. I. Hãy ghi đáp án ở cột B số thứ tự tên bài hát ở cột A sao cho bài hát (hoặc bài TĐN) phải có câu hát đó. A B 1. Mùa thu ngày khai trường A. Chẻ tre mà đan sịa. 2. Chiếc đèn ông sao. B. Em hát dưới trời cờ sao sáng ngời. 3. Lý dĩa bánh bò. C. Tựa cây lá đâm chồi khi xuân đến. 4. Trở về Su-ri-en-tô. D. Bay theo từng đám mây xanh. 5. Tuổi hồng. E. Lòng ta như rộn vang ngàn câu ca. 6. Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót. F.Giấu cha, giấu mẹ, cho trò đi thi. 7. Hò ba lý. G. Còn vương trên vòm cây xanh lá. 8. Chim hót đầu xuân. H. Đây ánh sao vui chiếu xa sáng ngời. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (Đánh dấu câu đúng nhất vào bảng trả lời) Câu 1 : Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách trong mỗi ô nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen : a. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ. b. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 nhẹ, phách 4 mạnh vừa. c. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ. Câu 2 : Giọng La thứ có âm chủ là nốt La. a. Hóa biểu giọng La thứ có 1 dấu thăng, kết bài là nốt La. b. Hóa biểu giọng La thứ không có dấu thăng, giáng, kết bài là nốt La. c. Cả 2 đều sai Câu 3 : Giọng cùng tên ? a. Một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ bậc I. b. Một giọng trưởng và một giọng thứ có hóa biểu khác nhau. b. Cả 2 đều đúng. Câu 4 : Cồng chiêng là một nhạc cụ thuộc bộ gõ : a. Được làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao. b. Cồng chiêng to thì tiếng trầm, cồng chiêng nhỏ thì tiếng cao. c. Cả 2 đều đúng. Câu 5 : Công thức của giọng Đô trưởng. a. 1c – 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1/2c - 1c b. 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1c – 1c - 1/2c c. 1c – 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1c – 1/2c Câu 6 : Đàn Đá được làm bằng các thanh đá dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau : a. Thanh đá dài, to, dày thì tiếng thanh. b. Thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng, tiếng trầm. c. Cả 2 đều sai. Câu 7 : Bài hát Hò Ba Lí thuộc Dân ca vùng miền nào ? a. Dân ca Nam Bộ b. Dân ca Quãng Ngãi c. Dân ca Quảng Nam Câu 8 : Công thức của giọng La thứ. a. 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1/2c – 1c - 1c. b. 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1c – 1/2c - 1c..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. 1c – 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1c – 1/2c. Câu 9 : Giọng Đô trưởng cùng tên với giọng nào ? a. La thứ b. Đô thứ c. Cả 2 đều sai Câu 10 : Dấu nối dùng để liên kết : a. Hai hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau. b. Hai hay nhiều nốt nhạc có cao độ giống nhau. c. Cả 2 đều sai. Câu 11 : Hóa biểu có 3 dấu giáng gồm những dấu nào ? a. Si giáng, La giáng, Mi giáng. b. Si giáng, La giáng, Rê giáng, c. Si giáng, Mi giáng, La giáng. Câu 12 : Hóa biểu có 4 dấu thăng gồm những dấu nào ? a. Fa thăng, Sol thăng, Đô thăng, Rê thăng. b. Fa thăng, Rê thăng, Sol thăng, Đô thăng. c. Fa thăng, Đô thăng, Sol thăng, Rê thăng. Câu 13 : Bài hát nào sau đây không phải là bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. a. Anh ở đầu sông, em cuối sông. b. Những em bé ngoan. c. Em yêu trường em. Câu 14 : Gam thứ là hệ thống bảy bậc âm : a. Được sắp xếp liền bậc, dựa trên công thức cung và nửa cung. b. Được sắp xếp cách nhau, dựa trên công thức cung và nửa cung. c. Cả 2 đều đúng. Câu 15 : Bài hát Bóng Cây Kơ-nia của nhạc sĩ nào ? a. Nhạc sĩ Hoàng Vân b. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. c. Cả 2 đều sai.. BẢNG TRẢ LỜI I. Ghi đáp án (A, B, C …) vào ô trống. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. II. Đánh dấu chéo vào câu trả lời đúng. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8. A A A A A A A A. B B B B B B B B. C C C C C C C C. Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15. A A A A A A A. B B B B B B B. C C C C C C C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×