Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.69 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10 Thứ hai, ngày...... tháng ..... năm 2011. Học vần: Bài 40 : iu - êu A.Mục tiêu: - HS nhận biết được vần : iu, êu . - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phiểu; từ và câu ứng dụng. - Viết được:: iu, êu, lưỡi rìu, cái phiểu . - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó. * Chú ý:- Rèn tư thế đọc đúng, đọc trơn cho HS. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 - Tranh minh hoạ bài học - Tranh minh hoạ phần luyện nói HS chuẩn bị: - SGK, bảng con. - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học GV HS I.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Đọc và viết các từ: -rau cải - châu chấu. -4 HS cả lớp viết bảng con. -lau sậy -sáo sậu . -Đọc câu ứng dụng: -2 HS -Đọc toàn bài -1 HS *GV nhận xét bài cũ II.Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) ( 2phút ) -Đọc tên bài học: iu, êu. 2. Quy trình dạy vần:(15 phút) a. Nhận diện vần: iu -GV viết lại vần iu. + Phát âm: -Phát âm mẫu iu -HS đọc cá nhân: iu + Đánh vần: -HS đánh vần: i-u-iu. -cá nhân, nhóm, lớp. + ghép vần iu. -Cả lớp ghép: iu. -Viết lên bảng tiếng rìu và đánh vần. Đọc cá nhân ,nhóm, lớp rờ -iu – riu huyền- rìu. -Ghép tiếng rìu. -Ghép tiếng rìu. -Nhận xét, điều chỉnh -Đọc từ khoá: lưỡi rìu. -HS đọc, cá nhân, nhóm, lớp. b.Nhận diện vần: êu. -GV viết lại vần êu. -Đvần: êu.` -Hãy so sánh vần iu và vần êu? + Giống nhau: kết thúc bằng âm u..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu phễu. + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng : phễu và đọc -Ghép tiếng: phễu. -Nhận xét -Đọc từ khoá: cái phễu . c. HDHS viết: (6phút) -Viết mẫu và HD cách viết: Hỏi: Vần iu tạo bởi mấy con chữ ? Hỏi: Vần êu tạo bởi mấy con chữ . *Giải lao: (2 phút ) d.Đọc từ ngữ ứng dụng: (7 phút ) -Đính từ lên bảng: -líu lo -cây nêu . -chịu khó. -kêu gọi. -Giải nghĩa từ ứng dụng.. Tiết 2. + Khác nhau: Vần iu có âm i đứng trước, vần êu có âm ê đứng ở trước. -Đọc: cá nhân: phễu. -Đánh vần :phờ -êu –phêu –ngã –phễu. -cá nhân, nhóm, lớp. -Cả lớp ghép tiếng phễu. -Đọc cá nhân,nhóm, lớp: cái phễu. -Viết bảng con: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. -Nhận xét *Hát múa tập thể -Đọc: cá nhân , nhóm, lớp. -Nghe hiểu +Tìm tiếng chứa âm vừa học. *HSKG: đọc đúng, đọc trơn.. 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: (10 phút ) Luyện đọc tiết 1 -HS đọc toàn bài tiết 1 *GV chỉ bảng: -Đọc câu ứng dụng: -Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai -Đọc: cá nhân, nhóm, lớp trĩu quả. b.Luyện viết: (10 phút ) -GV viết mẫu và HD cách viết -HS viết vào vở: : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. -Nhận xét, chấm vở . c.Luyện nói: (10 phút ) -HS nói tên theo chủ đề: : Ai chịu khó. +Yêu cầu quan sát tranh + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: +Trong tranh vẽ gì ? + Con gà bị con chó đuổi, gà có phải chịu khó không? 4. Củng cố, dặn dò: (5 phút ) * Trò chơi: Hái nấm. -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn * Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 2, 3); 2 ; 3(cột 2, 3); 4. *HSKG: Làm thêm bài 1(cột 1,4); 3 (cột 1, 4). II. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Kiểm ta bài cũ: (5 phút ) -Tính: 3 - 2 = 3-1= 2-1= 2+1= -Nhận xét bài cũ 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài (ghi đề bài) (2 phút) b.Thực hành: (22 phút) -Nêu yêu cầu bài tập: Bài 1: GVcó thể giúp HS nhận biết về các phép tính ở cột thứ ba:1+2=3 3- 2= 1 3- 1= 2 để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. *Cột 1 – 4: dành HS khá giỏi Bài 2: GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài -1 -2 -1 +1. 3. 3. 2. 2. Bài 3: GV hướng dẫn cách làm bài -Điền dấu :+ , hoặc – vào chỗ chấm. *Cột 1 – 4: dành HS khá giỏi. Bài 4: Cho HS xem từng tranh nêu bài toán rồi viết phép tính. c.Nhận xét - dặn dò:( 5 phút) -Xem lại các BT. -HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài. -HS làm bài rồi chữa bài. -HS làm cột 2 – 3. - Cột :1 ,4. -HS làm bài và chữa bài 1 ... 1 = 2 ; 2 ... 1 = 3 ; 1 ... 2 = 3 ; ...... - Cột :1 ,4. -HS nêu bài toán a)Bạn nam có 2 quả bong bóng. Bạn nam cho bạn nữ 1 quả bong bóng. Hỏi bạn nam còn mấy quả bong bóng? 2 – 1 = 1. b)Có ba con ếch , bơi đi hai con ếch . Hỏi còn lại mấy con ếch ? 3 – 2 = 1..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thủ công Xé, dán hình con gà con ( tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết cách xé,dán hình con gà con đơn giản. - Xé,dán được hình con gà con,dán cân đối,phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. *HS khéo tay: + Xé dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. + Có thể xé được thêm hình con gà concó hình dạng, kích thước, màu sắc khác. + Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị cho GV: - Bài mẫu về xé,dán hình con gà con,có trang trí cảnh vật. - Giấy thủ công màu vàng. - Hồ dán,giấy trắng làm nền,khăn lau tay. 2.Chuẩn bị của HS - Giấy thủ công màu vàng. Giấy nháp có kẻ ô li. - Bút chì, giấy màu, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.Kiểm ta bài cũ: (5 phút ) -Kiểm tra dụng cụ Hs bỏ dụng cụ lên bàn -Nhận xét bài cũ 2.Dạy bài mới:( 25 phút) a.Giới thiệu bài (ghi đề bài) (2 phút ) 1.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: (5phút) -Gv cho Hs xem bài mẫu và đặt câu hỏi cho Hs -Hs quan sát và trả lời trả lời về đặc điểm hình dáng, màu sắc của con gà. Hỏi con gà con có khác gì so với con gà lớn. -Khi xé con gà con, các em có thể chọn giấy màu tuỳ ý. 2.Giáo viên hướng dẫn mẫu:(8 phút) a.Xé thân gà: -Giáo viên lấy giấy màu vàng hoặc đỏ, lật mặt -HS quan sát, theo dõi cách xé. sau, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật . -Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy màu. -Xé 4 góc hình chữ nhật, sau đó xé chỉnh sửa thân hình để giống thân gà con. b.Xé hình đầu gà: -Đánh dấu,vẽ và xé 1 hình vuông (giấy cùng màu). -Vẽ và xé 4 góc hình vuông..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Xé chỉnh sửa cho tròn giống hình đầu gà. c.Xé hình đuôi gà: -Đánh dấu,vẽ, và xé hình vuông. -Vẽ hình tam giác. d.Vẽ mỏ,chân và mắt gà. đ.Dán hình: e.HSThực hành xé dán: -Hs chọn giấy , đánh dấu, vẽ hình chữ nhật. -Học sinh lấy giấy nháp có kẻ ô tập vẽ,xé hình thân gà và đầu gà -Học sinh lấy giấy nháp có kẻ ô tập vẽ,xé hình đuôi gà, -Vẽ mỏ,mắt gà.chân 3. Nhận xét dặn dò: ( 5 phút) -HS chuẩn bị giấy màu tiết sau xé dán. Quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề 4. Trường học IMục tiêu: -Hs hiểu được mọi trểm đèu có quyền đuqợc đi học . Trường học là nơi các em được học tập và kết giao bạn bè. -HS phấn khởi , kính trọng thầy, cô giáo, nhân viểntong nhà trường. II. Chuẩn bị : -tranh ảnh về trường em.. III. Hoạt động dạy học: GV *Khởi động : -Hát bài ‘ Đi học ,Em yêu trường em” 1.Hoạt động1: Mái trường của em -Trường em tên là gì? -Các em đến trường để làm gì? -Đi học em có vui không? -Trong trường có những ai? -Nếu không đi học em sẽ chịu thiệt thòi gì? *Kết luận : ( sgk ) 2.Hoạt động 2: Kể chuyện -Vì sao bạn Nam không muốn đi học ? -Vìkhông muốn đi học bạn Nam gặp phải rắc rối gì? -Nam đã được các bạn đang đi học. HS Cả lớp hát -Thảo luận nhóm 2 -Đại diên nhóm trình bày.. -HS lắng nghe. -Theo dõi, lắng nghe ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> khuyên bảo điều gì? *GV chốt lại :Nếu không đi học sẽ bị thiệt thòi , trở thành người không biết chữ. 3.Hoạt động 3: Vẽ tranh về trường em.. -HS lắng nghe.. -HS thực hiện theo nhóm 4 4. Hoạt động 4: Vui chơi -Trò chơi: Chào hỏi -Hướng dẫn cách chào hỏi. -Hai người bạn cùng lớp chào nhau. -Chào thầy cô giáo. -Chào các bác nhân viên. -Các em ở lớp dưới chào các anh chị ở lớp trên. 5 Nhận xét – dặn dò:. HS đứng thành vòng tròn chào hỏi nhau.. -HS thực hiện. Học vần*: Ôn luyện: Tiết 1 (trang 64) I/ Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần uôi, ươi - Đọc được đoạn: Ngựa gỗ - Viết đựợc câu: Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa. II/ Chuẩn bị: VBTTH. III/ Hoạt động dạy học: HĐGV *Khởi động: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Nối tiếng với vần: Hướng dẫn hs đọc các tiếng, từ có vần uôi nối với vần uôi; tiếng , từ có vần ươi nối với vần ươi. Bài 2: Hướng dẫn đọc Ngựa gỗ Buổi trưa , mẹ đi phố về. Mẹ mua cho Bi chú ngựa gỗ. Chú ngựa có cái đuôi dài. Bi cưỡi ngựa rồi cho ngựa phi. Chị Hà lè lưỡi:. HĐHS Múa hát tập thể Quan sát bài mẫu Đọc các tiếng có vần uôi: chuôi, chuối, muỗi, tuổi,nguội. Nối với vần uôi. Đọc tiếng có vần ươi: bưởi, tươi cười, cưới, lưỡi, mười, cưỡi. Nối với vần ươi Đổi vở - kiểm tra chữa bài. Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần uôi, ươi: buổi, đuôi,cưỡi, lưỡi, cưỡi. Luyện đọc câu - cả bài Luyện đọc cá nhân - nhóm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Ái chà chà ! Bi cưỡi ngựa giỏi quá ! Bài 3:Hướng dẫn viết Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa. Viết mẫu và nêu qui trình viết. Đọc câu Quan sát - viết bảng con Viết bài vào vở. *Chấm bài Nhận xét tiết học:. Toán*: Ôn luyện: Bài 32 (trang 37) I/ Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5, cộng với số 0. - Biết so sánh các số trong phạm vi 5. II/ Đồ dùng dạy học: VBT. III/ Hoạt động dạy học: HĐGV 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập về phép cộng trong phạm vi 5, cộng với số 0. 2/ Hướng dẫn ôn tập: a/ Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vi 5.Cộng với số 0. Cho cả lớp đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5. b/ Hướng dẫn hs làm bài tập: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? Tổ chức cho hs chơi trò chơi "Đố bạn". + Bài 2 yêu cầu làm gì ?. HĐHS Hs xung phong đọc - nhận xét Hs đọc đồng thanh Nhận xét 0 cộng với số nào bằng chính số đó và ngược lại. Bài 1: Tính Nhẩm - đọc kết quả Nhận xét - tuyên dương 0 + 1 = ... 0 + 2 = ... 0 + 3 = ... 0 + 4 = ... 1 + 1 = ... 1 + 2 = ... 1 + 3 = ... 1 + 4 = ... 2 + 1 = ... 2 + 2 = ... 2 + 3 = ... 3 + 1 = ... 3 + 2 = ... 4 + 1 = ... Bài 2: Tính rồi ghi kết quả sau dấu bằng. Thực hiện phép tính - ghi kết quả Làm bài - đọc kết quả 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 ;....... 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 ; ..... Nhận xét về 2 phép tính: 2 + 3 và 3 + 2 có kết quả giống nhau. Kết luận : Khi đổi chỗ các số thì kết quả không thay đổi. Nhận xét - chữa bài.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Bài 3 yêu cầu làm gì ? Hướng dẫn hs thực hiện các phép tính mỗi vế rồi so sánh + Bài 4 yêu cầu làm gì ? Hướng dẫn hs thực hiện. Bài 3: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm 3 + 2 ... 4 5 + 0 ... 5 3 + 1 ... 4 + 3 2 + 1 ... 2 0 + 4 ... 3 2 + 0 ... 0 + 2 Làm bài - nhận xét - chữa bài Bài 4: Viết kết quả phép cộng Quan sát - tính - viết kết quả vào ô vuông. Đọc kết quả Nhận xét - chữa bài.. *Chấm bài Nhận xét tiết học: Thứ ba, ngày ...... tháng ....... năm 2011. Học vần: Ôn tập giữa kì I I. Mục tiêu :. - HS đọc được các âm, vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - HS viết được các âm, vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Nói được từ 2- 3 câu theo chủ đề: Đã học. *HS Khá, giỏi: kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy: - GV: Bảng ôn -HS: ĐD, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Bài cũ: Bảng ôn cá sấu, kỳ diệu, ao bèo - Nhận xét, ghi điểm II.Bài mới: Ôn các âm đã học: - Yêu cầu HS đọc các âm đã học - Nhận xét, ghi điểm - Yêu cầu HS đọc âm đã học - a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y * Ôn vần: ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, uơi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu. - Nhận xét tuyên dương III.Luyện viết - Viết bảng chữ cái - Viết vần ia . . .êu. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2:. - 2 HS đọc bài ôn - 3 HS viết - Nhận xét - Lắng nghe - 3 HS đọc các âm đã học - Nhận xét - 3 HS đọc các vần đã học -Nhận xét. - Bảng con - Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luyên đọc: - Nhận xét, tuyên dương - Đọc câu ứng dụng: Từ bài 1 đến bài40. - Nhận xét, tuyên dương Luyện nói: Phân nhóm - Nói lại các chủ đề đã học - Nói liên tục 1 đến 2 câu - Nhận xét, tuyên dương Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi - Viết vần đã học - Nhận xét tuyên dương. - Sách - Cá nhân, tổ, lớp - Nhận xét - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - 2 đội. Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 2) II. Mục tiêu : - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn . - Biết cư xử lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. II.Tài liệu và phương tiện Vở bt đạo đức1 Đồ dùng để chơi sắm vai Các truyện ,bài thơ III.Các hoạt động dạy và học GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) -Nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài: (2phút) *Hoạt động 1:( 7 phút ) - HS làm bài tập 3 -GV giải thích bài tập 3 -Nêu yc -Nêu cách giải quyết *Chốt bài nội dung tranh: *Kết luận :Anh chị em trong gia đình phải yêu thương hoà thuận. *Hoạt động 2 : (10 phút) -phân tích tình huống - Đóng vai. -Chia nhóm * GV kết luận : -Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. -Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.. HS trả lời. -Từng cặp trao đổi về nội dung tranh -Nhận xét việc làm nối nên hoặc không nên. - HS lắng nghe.. -Phân tích tình huống. -Các nhóm chuẩn bị đóng vai. - Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Hoạt động 3: (6 Phút ) -HS Tự liên hệ -Khen những em đã thực hiện tốt. * Kết luận chung: *Hoạt động 4: (5phút) - Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. - Tự liên hệ hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - HS lắng nghe.. Tự nhiên và xã hội: Ôn tập: Con người và sức khỏe I/Mục tiêu : - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày. *HS khá giỏi: Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong môt ngày như: - Buổi sáng; đánh răng , rửa mặt . - Buổi trưa ; ngủ trưa, chiều tắm gội. - Buổi tối :dánh răng,. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh (sgk ) III/ Hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV. HS. 1)Khởi động: (5 phút) Trò chơi: “ Chi chi nhành nhành 2) Bài mới: ( 25 phút) a)Giới thiệu bài *HĐ1: Thảo luận - Em hãy kể tên bộ phận bên ngoài da -Cơ thể người có mấy phần -Chúng ta nhận biết các vật xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể( màu sắc, hình dáng, mùi vị) *HĐ2:Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày -Buổi sáng em dậy lúc mấy giờ ? -Buổi trưa em thường ăn gì ?Có đủ no không ? Em đánh răng rửa mặt khi đi ngủ không ? GV kết luận : Nhớ lại việc vệ sinh cá nhân nên làm hằng ngày để Hs khắc sâu và có ý thức thực hiện *HĐ3: Trò chơi Gv hướng dẫn cách chơi ( Sắm vai) để hs khắc sâu ý thức -Nhớ lại các hoạt đông trong ngày của mọi người trong gia đình để đưa vào vai diễn -GV kết luận : Khen gợi các em sắm vai và chốt lại một số hoạt động nên làm 3)Củng cố, dặn dò: ( 5 phút). -Tham gia trò chơi. -Thảo luận nhóm 2 -Đại diện trình bày. -Trả lời theo hiểu biết. - HS tham gia chơi. Thứ tư, ngày ........ tháng ....... năm 2011. Toán: Phép trừ trong phạm vi 4 I. Mục tiêu : - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2) ; 2 ; 3 . *HSKG: Làm thêm bài 1(cột 3, 4) II. Đồ dùng dạy học - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1 - Chọn các hình vẽ phù hợp trong bài học. III. Các hoạt động dạy học GV. HS.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Kiểm ta bài cũ: (5 phút ) -Tính: 3 - 2 = 3-1 = 2-1= 2+1= -Nhận xét bài cũ 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài (ghi đề bài) (2 phút ) *HĐ1: Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong phạm vi 4: (10 phút ) a) GV giới thiệu lần lượt các phép trừ 4 – 3 = 1, 4 - 1 = 3, 4 - 2 = 2 b) Giữ lại các công thức vừa học 4 - 1 = 3, 4 - 2 = 2, 4 - 3 = 1 -GV xoá dần c) Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 3+1=4 1+3=4 2+2=4 4-1=3 4–3=1 4-2=2 * Giải lao: ( 2 Phút ) 3.Thực hành: (11 phút ) Bài 1: Thực hiện các phép tính theo từng cột 1, 2. *Dành cho HS khá giỏi: cột 3, 4.. - 4HS nêu cách làm bài rồi làm bài -Cả lớp làm bảng con.. -Tự giải phép tính thích hợp -HS đọc lại và học thuộc công thức ghi trên bảng -HS nhận biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -HS nêu cách làm bài, rồi làm và chữa bài . 4-1= 4-2= 3+1= 1+2= 3-1= 3-2= 4- 3= 3- 1= 2-1= 4-3= 4-1= 3- 2= * HS tính nhẩm nêu kết quả. *HS nhận biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Thực hiện phép tính theo cột dọc Bài 2: Tính theo cột dọc. 4 4 3 4 2 3 -Viết kết quả thẳng cột với nhau. 2 1 2 3 1 1 ..... ..... ..... ..... ..... ..... -HS phải viết các số thẳng cột với nhau - Làm bài - nhận xét - chữa bài -HS quan sát tranh rồi viết phép tính thích Bài 3: Cho HS quan sát tranh,nêu phép tính hợp thích hợp . 4-1=3 *Ví dụ : Có 4 bạn đang chơi nhảy dây , 1 bạn chạy đi .H ỏi còn lại mấy bạn ? 4.Nhận xét - dặn dò: ( 5 phút ) *Trò chơi : Thỏ ăn cà rốt -2 nhóm tham gia. -Xem lại các BT -Tiết sau luyện tập. Học vần:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kiểm tra định kì. Học vần*: Ôn luyện: Bài 40 (trang 41) I Mục tiêu: - Hs đọc, viết được iu, êu; tiếng có vần iu, êu. - Biết đọc từ và hiểu từ ngữ để nối phù hợp với tranh vẽ. - Biết đọc từ và nối để tạo thành câu thích hợp. - Viết được từ:chịu khó, cây nêu theo đúng qui trình chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học: VBT III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS *Khởi động: Hát múa tập thể 1.Giới thiệu bài ôn: Ôn luyện vần iuu, êu. Hs viết và đọc lại bài 2.Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1 yêu cầu làm gì? Bài 1 : Nối Gọi hs đọc các từ Đọc cá nhân - nhóm - lớp Quan sát tranh - nối từ ngữ với tranh cho phù hợp. Nhận xét - chữa bài Bài 2 yêu cầu gì ? Bài 2: Nối Đọc từ ở cột bên trái và từ ở cột bên phải . Nối từ ở cột bên trái và từ ở cột bên phải để tạo thành câu thích hợp. Đọc câu đã hoàn chỉnh Nhận xét - chữa bài Bài 3 yêu cầu làm gì ? Bài 3: Viết Đọc từ: chịu khó, cây nêu. Gv viết mẫu và nêu qui trình viết Quan sát Viết bảng con Nhắc nhở nề nếp viết Cho hs viết bài Viết vở Theo dõi hs viết - uốn nắn cho hs viết đẹp Chấm bài Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày ..... tháng ..... năm 2011.. Học vần: Bài 41:. iêu - yêu. A.Mục tiêu: - HS nhận biết được vần : iêu, yêu . - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý từ và câu ứng dụng..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Viết được:: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu . * Chú ý:- Rèn tư thế đọc đúng, đọc trơn cho HS. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 - Tranh minh hoạ bài học - Tranh minh hoạ phần luyện nói HS chuẩn bị: - SGK, bảng con. - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học GV HS I.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Đọc và viết các từ: - líu lo, - chịu khó, -4 HS cả lớp viết bảng con. -cây nêu, - kêu gọi -Đọc câu ứng dụng: -2 HS -Đọc toàn bài -1 HS *GV nhận xét bài cũ II.Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) ( 2phút ) -Đọc tên bài học: iêu, yêu. 2. Quy trình dạy vần:(15 phút) a. Nhận diện vần: iêu -GV viết lại vần iêu. + Phát âm: -Phát âm mẫu iêu -HS đọc cá nhân: iêu + Đánh vần: -HS đánh vần: i-ê-u-iêu. -cá nhân, nhóm, lớp. -Cả lớp ghép: iêu. + ghép vần iêu. -Viết lên bảng tiếng diều và đánh vần. Đọc cá nhân ,nhóm, dờ -iêu- diêu huyền- dìều. -Ghép tiếng dìều. -Ghép tiếng diều. -Nhận xét, điều chỉnh -Đọc từ khoá: diều sáo. -HS đọc, cá nhân, nhóm, lớp. b.Nhận diện vần: yêu. -GV viết lại vần yêu. -Đvần: yêu.` -Hãy so sánh vần iêu và vần yêu? + Giống nhau: phát âm giống nhau. + Khác nhau:yêu bắt đầu bằng y. *Phát âm và đánh vần tiếng: -Đọc: cá nhân: yêu. + Phát âm: -Đánh vần :y-ê-u-yêu -Phát âm mẫu yêu. -cá nhân, nhóm, lớp. + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng : yêu và đọc -Ghép tiếng:yêu. -Cả lớp ghép tiếng yêu..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Nhận xét -Đọc từ khoá: yêu quý . c. HDHS viết: (6phút) -Viết mẫu và HD cách viết: Hỏi: Vần iêu tạo bởi mấy con chữ ? Hỏi: Vần yêu tạo bởi mấy con chữ . *Giải lao: (2 phút ) d.Đọc từ ngữ ứng dụng: (7 phút ) -Đính từ lên bảng: -Buổi chiều -yêu cầu . -hiểu bài. -già yếui. -Giải nghĩa từ ứng dụng.. -Đọc cá nhân,nhóm, lớp: yêu quý. -Viết bảng con.: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý -Nhận xét *Hát múa tập thể -Đọc: cá nhân , nhóm, lớp. -Nghe hiểu +Tìm tiếng chứa âm vừa học.. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: (10 phút ) Luyện đọc tiết 1 *GV chỉ bảng: -Đọc câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. b.Luyện viết: (10 phút ) -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở. -HS đọc toàn bài tiết 1 -Đọc: cá nhân, nhóm, lớp -HS viết vào vở: : iêu, yêu,diều sáo, yêu quý -HS nói tên theo chủ đề: : Bé tự giới thiệu.. c.Luyện nói: (10 phút ) + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: +Yêu cầu quan sát tranh +Trong tranh vẽ gì ? + Các em có biết các bạn trong tranh đang làm gì không? -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn + Ai đang tự giới thiệu về mình nhỉ? -Chuẩn bị bài sau 4. Củng cố, dặn dò: (5 phút ) * Trò chơi: Hái nấm. * Nhận xét tiết học. Toán: Luyện tập I .Mục tiêu : - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp . - Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (dòng 1), 3, 5(b). *HSKG: Làm thêm bài 2(dòng 2), 4,5 (a). II. Các hoạt động dạy học: GV HS.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Kiểm ta bài cũ: (5 phút ) -Tính: 3 + 1 = 3-1= 4- 1= 4- 2= -Nhận xét bài cũ 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài (ghi đề bài) (2 phút) b. Luyện tập: (22 phút) *Bài 1: -HD viết các số thật thẳng cột. *Bài 2: -Cho HS nêu cách làm bài -HS làm dòng 1 *Dành cho HSkhá giỏi: Làm dòng 2 *Bài 3: -Cho HS nhắc lại cách tính Ví dụ :" Muốn tính 4 -1 -1,ta lấy 4 trừ đi 1 bằng 3,rồi lấy 3 trừ đi 1 = 2 " *Bài 4:Dành cho HSkhá giỏi - Yêu cầu HS tính kết quả - So sánh hai kết quả rồi điền dấu thích hơp. ( < ,> ,= ) Ví dụ :4 -1 < 3 + 1 *Bài 5: - Cho HS xem tranh ,nêu bài toán rồi viết phép tinh ứng với tình huống trong tranh. - 4HS nêu cách làm bài rồi làm bài -cả lớp làm bảng con.. +HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài +HS tính rồi viết kết quả vào hình tròn ,sau đó chữa bài. -Làm dòng 1. *HSkhá giỏi làm dòng 2: tính nhẩm và nêu kết quả. -HS nhắc lại cách tính ,rồi tự làm bài và chữa bài -HS tính kết quả phép tính -So sánh 2 kết quả rồi điền dấu. -HS xem tranh ,nêu bài toán rồi viết theo phép tính ứng với tình huống trong tranh. -Câu a) Dành cho HS khá giỏi Vídụ : -Ở bức tranh thứ nhất có thể nêu: - 3 + 1= 4 "Có 3 con vịt đang bơi, thêm 1con nữa chạy tới .Hỏi có tất cả mấy con vịt ?" -Câu b) -Ở bức tranh thứ hai có thể nêu: "Có 4 con vịt đang bơi, 1con chạy lên bờ .Hỏi còn lại mấy con vịt ? " -4 - 1= 3 3.Nhận xét - dặn dò: -Xem lại các BT đã làm -Chuẩn bị bài sau:- phép trừ trong P.V 5.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Toán* Ôn luyện: Bài 37 (trang 42) I.Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. Biết quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ. II. Chuẩn bị: VBT. III. Hoạt động dạy học: GV *Khởi động: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập về phép trừ trong phạm vi 4. 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? + Bài 2 yêu cầu làm gì ?. + Bài 3 yêu cầu làm gì ?. + Bài 4 yêu cầu làm gì ? Cho hs quan sát tranh rồi nêu bài toán + Bài 5 yêu cầu làm gì ?. HS Chơi trò chơi "Con thỏ" Hs đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 4. Bài 1: Tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm. Tự làm bài và chữa bài Chú ý đặt thẳng cột Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: -2 -3 -1 -2 4 4 3 3 +3 -1 +2 -1 2 4 3 2 Làm bài - nhận xét - chữa bài. Bài 3: >,<, + ? So sánh kết quả 2 vế rồi điền dấu 2 ... 4 - 1 3 - 2 ... 3 - 1 3 ... 4 - 1 4 - 1 ... 4 - 2 4 ... 4 - 1 4 - 1 ... 3 + 0 Làm bài - đổi vở kiểm tra kết quả Nhận xét Bài 4 : Viết phép tính thích hợp vào các ô trống: Quan sát tranh - nêu bài toán - trả lời bài toán Viết phép tính: 4 - 2 = 2 Nhận xét - chữa bài Bài 5: Đúng ghi đ, sai ghi s: 4-1=3. 4+1=5. 4-1=2 4- 3=2 Làm bài - nhận xét - chữa bài *Chấm bài.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Nhận xét tiết học:. Học vần*: Ôn luyện: Tiết 2 (trang 65) I/ Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần iu, êu.Nhận diện chữ hoa M - Đọc được đoạn: Rùa và Thỏ - Viết đựợc câu: Mười cây đều trĩu quả. II/ Chuẩn bị: VBTTH. III/ Hoạt động dạy học: HĐGV *Khởi động: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Tiếng nào có vần iu ? Tiếng nào có vần êu. Hướng dẫn hs đọc các tiếng, từ có vần iu, đánh dấu +vào vần iu; tiếng , từ có vần êu đánh dấu +vào vần êu. Bài 2: Hướng dẫn đọc Rùa và Thỏ Thỏ ra bờ hồ, thấy Rùa bò đi chơi. Thỏ trêu: _ Chịu khó nhỉ ? Này, cậu bò ba giờ chỉ như tớ nhảy nửa cái thôi. Rùa bảo: _ Cậu chớ tự cao. Có giỏi thì thi với ta đi. Thỏ cười: _ Rùa mà đòi thi với Thỏ à ? Hay đấy ! Bài 3:Hướng dẫn viết Mười cây đều trĩu quả. Giới thiệu chữ hoa M Viết mẫu và nêu qui trình viết *Chấm bài Nhận xét tiết học:. HĐHS Múa hát tập thể Đọc các tiếng có vần iu: chịu, địu, níu, rìu. . Đánh dấu + vào vần ui. Đọc tiếng có vần êu: đều, kêu, khều, lều, mếu, trêu. Đánh dấu + vào vần êu. Đổi vở - kiểm tra chữa bài. Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần ui, êu: trêu, chịu. Luyện đọc câu - cả bài Luyện đọc cá nhân - nhóm. Đọc câu Quan sát - viết bảng con Viết bài vào vở.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Toán *: Ôn luyện: Tiết 1 (trang 68) I.Mục tiêu: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. II.Chuẩn bị: VTH III.Hoạt động dạy học: HĐGV Hướng dẫn hs làm bài tập: + Bài 1 yêu cầu làm gì. + Bài 2 yêu cầu làm gì ?. + Bài 3 yêu cầu làm gì ?. + Bài 4 yêu cầu làm gì ? Hướng dẫn:. Bài 1:Tính theo cột dọc Đặt tính thẳng cột - làm bài - đọc - chữa bài. 4 4 4 3 3 2 1 2 3 2 1 1 ... ... ... ... ... ... Chú ý viết thẳng cột Bài 2: Tính rồi viết kết quả sau dấu bằng Làm bài - đọc - chữa bài 2 + 1 = ... 3 + 1 = ... 3 + 2 = ... 3 - 2 = ... 4 - 1 = ... Bài 3: Viết phép tính thích hợp Quan sát tranh - nêu bài toán: Trên cây có 4 quả, rụng 1 quả. Hỏi trên cây còn mấy quả? Trả lời bài toán: Trên cây có 4 quả, rụng 1 quả. Trê cây còn lại 3 quả. Viết phép tính: 4 - 1 = 3 Bài 4: Viết số thích hợp vào Nêu cách làm:4 trừ 1 bằng 3. Viết 4 vào ô trống. -1=3. +Bài 5 yêu cầu làm gì ?. HĐHS. -3=1. Làm bài - chữa bài Làm bài - nhận xét - chữa bài Bài 5: Viết + hay - vào chỗ chấm: Nhẩm làm bài Nhận xét - chữa bài 1 ... 3 ... 2 = 2. -2=2.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chấm bài Nhận xét tiết học: Thứ sáu, ngày ....... tháng ....... năm 2011. Học vần: Bài 41: ưu – ươu A.Mục tiêu: - HS nhận biết được vần : ưu, ươu . - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao . - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi . * Chú ý: - Rèn tư thế đọc đúng, đọc trơn cho HS. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 - Tranh minh hoạ bài học - Tranh minh hoạ phần luyện nói HS chuẩn bị: - SGK, bảng con. - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học GV HS I.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Đọc và viết các : -buổi chiều -yêu cầu . -4 HS cả lớp viết bảng con. -hiểu bài. -già yếui. -Đọc câu ứng dụng: -2 HS -Đọc toàn bài -1 HS *GV nhận xét bài cũ II.Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) ( 2phút ) -Đọc tên bài học: ưu, ươu. 2. Quy trình dạy vần:(15 phút) a. Nhận diện vần: uu -GV viết lại vần ưu. + Phát âm: -Phát âm mẫu ưu -HS đọc cá nhân: ưu + Đánh vần: -HS đánh vần: ư-u-ưu. -cá nhân, nhóm, lớp. + ghép vần ưu. -Cả lớp ghép: ưu. -Viết lên bảng tiếng lựu và đánh vần. Đọc cá nhân ,nhóm,lờ-ưu-nặng lưu. -Ghép tiếng lựu. -Ghép tiếng lựu. -Nhận xét, điều chỉnh -HS đọc, cá nhân, nhóm, lớp. -Đọc từ khóa trái lựu. b.Nhận diện vần: ươu..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -GV viết lại vần ươu -Hãy so sánh vần ưu và vần ươu? *Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu ươu. + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng : ươu và đọc -Ghép tiếng: hươu. -Nhận xét -Đọc từ khoá: hươu sao . c. HDHS viết: (6phút) -Viết mẫu và HD cách viết: Hỏi: Vần ưu tạo bởi mấy con chữ ? Hỏi: Vần ươu tạo bởi mấy con chữ . *Giải lao: (2 phút ) d.Đọc từ ngữ ứng dụng: (7 phút ) -Đính từ lên bảng: Chú cừu bầu rượu Mưu trí bướu cổ -Giải nghĩa từ ứng dụng.. + Giống nhau: âm u ở cuối + Khác nhau: Vần ưu có âm ư ở trước, vần ươu có âm ươ ở trước. -Đọc: cá nhân: ươu. -Đánh vần :ư-ơ-u -ươu -Cá nhân, nhóm, lớp. -Cả lớp ghép tiếng hươu . -Đọc cá nhân,nhóm, hươu sao. -Viết bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao . -Nhận xét *Hát múa tập thể -Đọc: cá nhân , nhóm, lớp. -Nghe hiểu +Tìm tiếng chứa âm vừa học.. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: (10 phút ) Luyện đọc tiết 1 *GV chỉ bảng: -Đọc câu ứng dụng: Buỏi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đáy rồi. b.Luyện viết: (10 phút ) -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: (10 phút ) +Yêu cầu quan sát tranh +Trong tranh vẽ gì ? * Các con vật này sống ở đâu ? * Chúng ta nên săn bán thú rừng bừa bãi không ? * Voi là thú có thân hình như thế nào ? * Gấu là động vật như thế nào ? 4. Củng cố, dặn dò: (5 phút ) * Trò chơi: Hái nấm.. -HS đọc toàn bài tiết 1 -Đọc: cá nhân, nhóm, lớp -HS viết vào vở: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao . -HS nói tên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi . + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:. -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn -Chuẩn bị bài sau.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Nhận xét tiết học. Toán Phép trừ trong phạm vi 5 I. Mục tiêu : -Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5. -Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Bài tập cần làm: Bài 1, 2(cột 1), 3, 4(a). *HSKG: Làm thêm bài 2(cột 2, 3), 4(b). II. Đồ dùng dạy học - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 - Tranh vẽ các hình trong sgk . III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Kiểm ta bài cũ: (5 phút ) -Tính: 4 - 2 = 3-1= 2-1= 4- 1= -Nhận xét bài cũ 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài (ghi đề bài) (2 phút ) *HĐ1: Giới thiệu phép trừ bảng trừ trongphạm vi 5: (10 phút ) *a) GV giới thiệu lần lượt các phép trừ -HS tự nêu vấn đề 5 - 1 = 4, 5 - 2 = 3, 5- 3 = 2, 5 - 4 = 1. -Tự giải bằng phép tính tích hợp b) Giữ lại các công thức vừa học -HS đọc các công thức trên bảng -HS đọc thuộc ghi nhớ các công thức vừa học -HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và c- Hướng dẫn HS nhận biết về mối quan hệ phép trừ + Hát tập thể giữa phép cộng và phép trừ + Giải lao: (2 phút ) -HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài *HĐ2: Thực hành; (10 phút ) Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập -HS khá giỏi làm cột 2,3 Bài 2: HS làm cột 1 -HS quan sát các phép tính ở cột cuối cùng để -Củng về bảng trừ trong phạm vi 5. thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép *Dành cho HS khá giỏi: cột 2,3 - Củng cố mỗi quan hệ giữa phép cộng và trừ trừ . -HS viết kết quả phải thẳng cột . Bài 3: Viết các số phải thật thẳng cột -ứng với mỗi tranh vẽ HS có thể nêu các phép tính khác nhau. -Bài 4:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cho HS xem tranh rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh. -HS viết phép tính. Câu a) 5–2=3 Ví dụ: Trên cây có 5 quả táo, bạn nam hái 2 quả. Hỏi trên cây còn lại mấy quả? -HS viết phép tính. Câu b) dành cho HS khá giỏi 5–1=4 Ví dụ : Có 5 bức tranh , bạn gái đã tô màu 1 bức .Hỏi còn lại mấy bức tranh ? *HĐ 3:Nhận xét - dặn dò: ( 5 phút) -Xem lại các BT-Tiết sau luyện tập. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu : - HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua. - Biết thẳng thắn phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: - GV đánh giá hoạt động trong tuần qua - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, tuyên dương - Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện Hoạt động 2: - Phương hướng tuần tới - GV theo dõi nhắc nhở - Cả lớp cùng nhau thực hiện - Vệ sinh - Trang phục - Lễ phép -Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ vở sạch, chuẩn bị thi cấp trường. -Thi giữa học kỳI. *Dặn dò:. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe - Các tổ thảo luận - Tổ trưởng trình bày - Các hoạt động - Cả lớp theo dõi - Nhận xét - Cần khắc phục - Cả lớp có ý kiến - Thảo luận - Thống nhất ý kiến. -Thực hiện đều, học bài chuẩn bị thi giữa kỳ I..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề 5 Ý kiến của em I Mục tiêu: -HS hiểu được mong muốn riêng và có quyền được nói ranhững mong muốn đó. -Emcần bày tỏ những ý kiến của mình vói cha mẹ , thầy cô, giáo,bạn bè. -Ý kiến của em được mọi người , tôn trọng .Em cần tôn trọng ý kiến của bạn bè, của mọi người.. II.Các hoạt động dạy học: GV. HS. 1Bài mới: *Hoạt động 1: -EM THÍCH GÌ NHẤT -Người em thích nhất? -Loài hoa em thích nhất ? -Con vật nào em quý nhất ? -Em mong muốn lớn lên sẽ làm gì?. -Chia nhóm thảo luận -Trao đổi Trình bày -Lắng nghe.. * Kết luận : * Hoạt động 2:HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ Các em đóng vai -Trò chơi: đóng vai làm phóng viên -Nhận xét nhà báo Nhận xét tuyên dương *GV chốt lại bài : Trẻ em thường có quyền có ý kiến riêng các em cần mạnh dạn chia sẽ với bạn bè người thân những ý kiến của mình. III Dặn dò:. -Thực hiện. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Làm sạch đẹp trường lớp I Mục tiêu: -Giáo dục cho HS biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp . -Biết giữu gìn vệ sinh chung . bỏ rác vào đúng nơi quy định . -Có ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp . II Các hoạt động dạy học :.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV 1.Ổn định tập hợp lớp *Nội dung của buổi sinh hoạt. 2. Nêu công việc làm đẻ bảo vệ trường lớp sạnh đẹp . 3 Tiến hành công việc : -Phân công từng tổ: *Tổ 1: Lau bàn ghế *Tổ2: Vệ sinh lớp học *Tổ3: nhặt rác ở hành lang của lớp. *Tổ 4: Lau chùi tường và vệ sinh các bức tranh treo tường . *GV: Theo dõi hướng dẫn 4.Đánh giá các việc làm của từng tổ. -Các tổ tích cực , hăng say . -Làm phong quang lớp học sạch đẹp. *Xếp loại cho từng tổ. *Trò chơi : ‘ MÈO ĐUỔI CHUỘT ‘ -HD trò chơi :MÁY BAY ĐẾN, MÁY BAY ĐI. -Nhận xét -Tuyên dương III Nhận xét –dặn dò:. HS +Lắng nghe. +Thực hiệnviệc làm của tổ mình.. + Lắng nghe. +Tham gia chơi.. Toán *: Ôn luyện: Tiết 2 (trang 69) I.Mục tiêu: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 5. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. II.Chuẩn bị: VTH III.Hoạt động dạy học: HĐGV Hướng dẫn hs làm bài tập: + Bài 1 yêu cầu làm gì. HĐHS. Bài 1:Tính theo cột dọc Đặt tính thẳng cột - làm bài - đọc - chữa bài. 5 5 5 5 4 3 2 1 4 3 3 2 ... ... ... ... ... ....
<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Bài 2 yêu cầu làm gì ?. + Bài 3 yêu cầu làm gì ?. Chú ý viết thẳng cột Bài 2: Tính rồi viết kết quả sau dấu bằng Làm bài - đọc - chữa bài 3 + 2 = ... 4 + 1 = ... 3 + 1 = ... 5 - 2 = ... 5 - 1 = ... Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp (theo mẫu) 2-1. 4-2 1. 3-2. + Bài 4 yêu cầu làm gì ?. + Bài 5 yêu cầu làm gì ? Hướng dẫn:. 5-4 2. 5-3. 3 3-1. 5-2. Tính phép tính rồi nối với số thích hợp Làm bài - nhận xét - chữa bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp Quan sát tranh - nêu bài toán: Có 5 quả trứng. Nở 2 quả trứng. Hỏi còn mấy quả trứng chưa nở? Trả lời bài toán: Có 5 quả trứng, nở 2 quả. Còn lại 3 quả chưa nở.. Viết phép tính: 5 - 2 = 3 Bài 5: Điền dấu >,<, = ? vào chỗ chấm: 5 - 2 ... 2 4 - 2 ... 2 3 - 2 ... 2 Làm bài - nhận xét - chữa bài. Chấm bài Nhận xét tiết học:. Học vần*: Ôn luyện: Tiết 3 (trang 67) I/ Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần iêu, yêu.Nhận diện chữ hoa. - Đọc được đoạn: Rùa và Thỏ - Viết đựợc câu: Bé yêu bố mẹ nhiều. II/ Chuẩn bị: VBTTH. III/ Hoạt động dạy học: HĐGV *Khởi động: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Nối tiếng với vần:. 4-1. HĐHS Múa hát tập thể Quan sát bài mẫu.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hướng dẫn hs đọc các tiếng, từ có vần iêu nối Đọc các tiếng có vần iêu: muối tiêu, buổi với vầniêu; tiếng , từ có vần yêu nối với vần chiều, vải thiều, ngôi miếu, bé đeo phù hiệu, yêu. bé hiểu bài, cái diều, cái chiếu. Nối với vần iêu. Đọc tiếng có vần yêu: bé yêu, già yếu .Nối với vần yêu. Đổi vở - kiểm tra chữa bài. Bài 2: Hướng dẫn đọc Rùa và Thỏ Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần iêu, yêu: diều, Thế là Thỏ và Rùa chạy thi. chiều, yếu. Thỏ nghĩ: Rùa yếu như thế thì ta sợ gì. Nó Luyện đọc câu - cả bài mải mê hái lá. Rồi theo mấy đứa trẻ thả diều. Luyện đọc cá nhân - nhóm Qua một cái lều coi dưa, nó chui vào ngủ. Mãi chiều tối, Thỏ mới ngủ dậy. Lúc ấy, Rùa đã tới nơi rồi. Bài 3:Hướng dẫn viết Đọc câu Bé yêu bố mẹ nhiều. Giới thiệu chữ hoa:B Viết mẫu và nêu qui trình viết Quan sát - viết bảng con Viết bài vào vở *Chấm bài Nhận xét tiết học:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span>