Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.02 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày dạy: 8C1:. Tiết 11 8C2:. 8C3:. Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal. - Biét được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau. - Hiểu phép toán div, mod. - Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng soạn thảo chương trình, dịch và chạy chương trình. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, ham thích viết chương trình trên máy tính để hướng dẫn máy tính làm việc theo sự chỉ dẫn của con người. 4. Năng lực Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan, phòng máy.. 2. Học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp, SGK. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. - Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan, thực hành. - Kĩ thuật: Động não, sơ đồ tư tuy, chia nhóm. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC. 1. Ổn định lớp (1') 2. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3') Hoạt động của GV và HS Mục tiêu: Quan sát kết quả in số thực trên màn hình. GV: Đặt tình huống HS: Trả lời. HS: Nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét, đánh giá.. Nội dung Chương trình sau sẽ in kết quả như thế nào? Begin Writeln (16/3); Writeln (16 div 3); Readln; End. - Đọc kết quả.. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung - Mục tiêu:Hiểu về lệnh tạm ngừng Bài 2 : Tìm hiểu phép chia lấy phần.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> chương trình.. nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm GV: Sự khác nhau của lệnh Delay ngừng chương trình (12') và Readln? c)- Thêm câu lệnh Delay (5000) sau HS: Delay: Tạm ngừng chương mỗi lệnh Writeln. Dịch, chạy chương trình trong khoảng thời gian nào đó trình và quan sát kết quả. crt; rồi tự động thực hiện chương trình. uses begin clrscr; Readln: Tạm ngừng chương trình writeln('16/3 =', 16/3); delay(5000); cho đến khi người dùng nhấn Enter. writeln('16 div 3 =',16 div 3); delay(5000); writeln('16 mod 3 =',16 mod 3); delay(5000); end.. GV: Yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu c, d. HS: Thực hành trên máy tính. d)- Thêm câu lệnh Readln sau từ khoá GV: Theo dõi và hướng dẫn từng End. Dịch và chạy chương trình. máy. GV: Kết hợp kiểm tra kĩ năng soạn uses crt; begin chương trình và chạy dịch chương clrscr; writeln('16/3 =', 16/3); trình trong Pascal. delay(5000); writeln('16 div 3 =',16 div 3); delay(5000); writeln('16 mod 3 =',16 mod 3); delay(5000); Readln; end.. Bài 3 : Tìm hiểu thêm về cách ghi dữ liệu ra màn hình (12') a) Mở tệp chương trình CT2.pas và sửa 3 lệnh cuối (SGK). Dịch và chạy lại chương trình. Quan sát kết quả và rút ra - Mục tiêu: Hiểu thêm về các lệnh in nhận xét. dữ liệu ra màn hình. GV: Đưa nội dung bài 3. GV: Cách mở tệp đã có trong FP?. Tổng kết : SGK 1.. Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal: +, -, *, /, mod và HS: Chọn File -> Open -> Chọn tệp div. cần mở. 2. Các lệnh làm tạm ngừng chương GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 3. trình: GV: Nhận xét về kết quả. - Delay(x) tạm ngừng chương trình HS: Kết quả có độ rộng là 4, số trong vòng x phần nghìn giây, sau đó tự chữa số phần thập phân là 2. động tiếp tục chạy. GV: Lưu ý về câu lệnh điều khiển - Read hoặc readln tạm ngừng chương cách in số thực trên màn hình. trình cho đến khi người dùng nhấn phím Enter. GV: Tổng kết..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu lệnh Pascal writeln(<giá trị thực>:n:m) được dùng để điều khiển cách in các số thực trên màn hình; trong đó giá trị thực là số hay biểu thức số thực và n, m là các số tự nhiên. n quy định độ rộng in số, còn m là số chữ số thập phân. Lưu ý rằng các kết quả in ra màn hình được căn thẳng lề phải. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5') Gõ đoạn chương trình sau. Dịch và chạy chương trình: Begin Writeln('1/2+ 1/3=', 1/2+1/3:6:2); Writeln('1*2+ 2*3=', 1*2+2*3:6:2); Readln; End. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO (5') Em hãy viết chương trình tính điểm trung bình môn của em biết: Điểm Toán: 7.5 Điểm Văn: 8.5 Điển Tiếng anh: 9 Yêu cầu: Điểm trung bình in ra là số có một chữ số phần thập phan. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5') Các em có biết có hai thang đo nhiệt độ, Thang Fahrenheit (F) và Thang Celsius (C). Cho nhiệt độ F là 56. Hãy chuyển sang nhiệt độ C. Em hãy tìm hiểu công thức chuyển nhiệt độ F sang nhiệt độ C. Viết chương trình để in ra màn hình nhiệt độ ở thang độ C * HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ (2') - Thực hành lại bài tập 3 trên máy tính cá nhân ở nhà. - Đọc trước bài 4: Sử dụng biến và hằng trong chương trình. V. RÚT KINH NGHIỆM.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>