Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

KE HOACH CA NHAN DAY MON HOA SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.96 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC: 2012 - 2013 Giáo viên: Bùi Thị Hồng Nga Tổ: Tự nhiên Dạy các lớp: Hóa 9B, 9D, 8A, 8C, 8D; Sinh 7C. Kiêm nhiệm: Chủ nhiệm lớp 7C Tổ phó chuyên môn, CTV thanh tra. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1.Thuận lợi: - Nhà trường và tổ chuyên môn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong sinh hoạt và công tác. - Năm học 2012 – 2013 là năm học tiếp tục đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. - Bản thân có tư tưởng chính trị vững vàng, gương mẫu trong công tác. Có tinh thần đoàn kết, học hỏi những kinh nghiệm từ đồng nghiệp, nêu cao tinh thần phê và tự phê, không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 2. Khó khăn: - Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học có nhưng chưa đồng bộ neân haïn cheá đến việc dạy và học. - Học sinh còn thụ động trong việc tự học, tự nghiên cứu, thiếu tư liệu phục vụ cho việc tự học tập của học sinh. Mặt khác, tình trạng học sinh học yếu còn nhiều. - Tác động của môi trường xã hội ít nhiều cũng gây khó khăn trở ngại cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh cũng như ý thức tự giác, tích cực học tập của các em. - Đa số phụ huynh đều làm nông, đời sống còn nhiều khó khăn nên chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình. II. KẾ HOẠCH NĂM HỌC: 1.Tư tưởng, đạo đức, lối sống: - Luôn chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị của ngành và nghị quyết của nhà trường. Tham gia đầy đủ các buổi học tập chính trị và các cuộc vận động khác do nhà trường, công đoàn và các bộ phận tổ chức. - Luôn nêu cao tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau trong chuyên môn và trong sinh hoạt. - Xây dựng lề lối làm việc một cách có nề nếp và kỷ cương trên tinh thần tự giác và ý thức trách nhiệm cao. - Quan hệ với đồng nghiệp hoà nhã, thân ái trên tinh thần học hỏi lẫn nhau. Trung thực và kịp thời trong báo cáo với cấp trên. - Tích cực tham gia phong trào tự học, tự nâng cao kiến thức và có ý thức tiết kiệm trong gia đình cũng như ở nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nhà giáo. Cụ thể thực hiện tốt theo các tiêu chí trong Chuẩn giáo viên THCS. - Tiếp tục coi phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là giải pháp đột phá và lâu dài để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường với các đoàn thể, xã hội, giữa giáo viên với học sinh và phụ huynh học sinh. - Gắn kết hoạt động cung cấp tri thức với kĩ năng thực hành và vận dụng. Thực hiện tốt mục tiêu giáo dục dạy người thông qua dạy chữ và dạy nghề. 2.Công tác chuyên môn: a. Nội dung: - Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách cá nhân. Giáo án: soạn đầy đủ, kịp thời, theo chuẩn kiến thức kỹ năng, ƯDCNTT và phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy, có tích hợp, lồng ghép. - Lên lớp đúng giờ, đảm bảo có hiệu quả, chất lượng. - Quản lý tốt học sinh trong giờ dạy, hướng dẫn học sinh phương pháp học tập có hiệu quả. - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG theo lộ trình, đảm bảo tính hiệu quả. - Thực hiện tốt qui chế chuyên môn của nhà trường: + Đầy đủ hồ sơ sổ sách. + Lên lịch báo giảng kịp thời. + Cho điểm chính xác, trung thực, khách quan, đúng quy chế. + Chấm trả bài, cập nhật điểm đúng thời hạn… - Xây dựng được một tập thể đồng thuận, đoàn kết nhất trí một lòng làm tốt mọi nhiệm vụ, kế hoạch năm học, thực hiện dân chủ hóa trường học, xã hội hóa giáo dục. - Biết coi trọng chất lượng và luôn có giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng dạy học. - Làm tốt vai trò của CTV thanh tra, CCCM và tổ phó chuyên môn. b. Biện pháp thực hiện: - Tăng cường học tập và thực hiện về đổi mới PPDH như vận dụng bản đồ tư duy vào dạy học, áp dụng CNTT vào dạy học, lồng ghép giáo dục kĩ năng sống và giáo dục môi trường. Có trách nhiệm khi soạn bài và thực hiện giảng dạy, soạn bài theo đúng quy chế chuyên môn. Thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ chuyên môn mà cấp trên giao cho. Nộp hồ sơ sổ sách đúng thời gian và đủ số lượng để kiểm tra theo kế hoạch. - Thường xuyên cập nhật và trau dồi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa mọi hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh. Xác định rõ yêu cầu, mục tiêu và kĩ năng cần đạt ở từng bài học, hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí của từng học sinh, cấu trúc chương trình. Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, khả thi và có khả năng tự đánh giá ưu khuyết điểm trong quá trình dạy học. - Giáo dục học sinh ý thức tự học, phương pháp tự học kết hợp với tài liệu phù hợp với chủ đề. Thường xuyên kiểm tra và định hướng kết quả hoạt động tự học. - Tăng cường kĩ năng thực hành và luyện tập của học sinh. Xác định rõ mục tiêu giáo dục của từng bài học. - Thực hiện đúng qui định của ngành, đảm bảo dạy đúng chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng. Không cắt xén chương trình. - Tích cực trong hoạt động viết chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nghiên cứu, tìm kiếm các tài liệu có chất lượng để bồi dưỡng cho học sinh giỏi có hiệu quả nhất. - Thường xuyên theo sát hoạt động của nhóm chuyên môn, thúc đẩy các thành viên trong nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Tham gia dự giờ GV trong và ngoài nhà trường để đúc rút kinh nghiệm, tư vấn, thúc đẩy cho đồng nghiệp và nâng cao hiệu quả tiết dạy. - Tham gia ra đề nguồn HSG TX, chấm thi và BDHSG khi PGD điều động. c. Chỉ tiêu phấn đấu: Danh hiệu thi đua : Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Có 03 HS giỏi Hóa học 8 cấp Thị xã. Chỉ tiêu về chất lượng bộ môn: Chỉ tiêu bộ môn Khối Môn Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % Hóa 9B,D 2 25 38 13 0 Hóa 8A,C,D 15 30 44 14 0 Sinh 7C 2 13 23 2 0. 3. Công tác chủ nhiệm : 3.1. Duy trì sĩ số: Sĩ số đầu năm: 40 HS a. Nội dung: - Khi thấy HS có dấu hiệu bỏ học, giáo viên chủ nhiệm đến tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp thích hợp, tìm mọi cách để duy trì sĩ số. - Tăng cường công tác chủ nhiệm, đi sâu đi sát, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, phân loại chất lượng học sinh từ đó lên kế hoạch dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém, để các em kịp thời bổ sung kiến thức theo kịp chương trình. Cần ngăn chặn từ xa, có phán đoán dấu hiệu học sinh bỏ học để có biện pháp kịp thời. b. Biện pháp thực hiện: - Học sinh nghỉ học một ngày giáo viên chủ nhiệm phải nắm được và thông tin kịp thời đến gia đình học sinh. - Đối với các em điều quan trọng là giáo viên và gia đình phải thật gần gũi, bằng tình thương và trách nhiệm của mình tìm hiểu, nắm vững được nguyên nhân bỏ học của con em để từ đó có cách giúp đỡ, động viên các em trở lại trường. - GVCN nắm bắt tình hình của lớp qua GV bộ môn, qua sổ đầu bài, qua ban cán sự lớp . - Có nội quy, cách xử lý rõ ràng, nói đi đôi với làm. - Thường xuyên liên hệ với gia đình, phụ huynh học sinh. - Giải quyết tốt những vấn đề tồn tại trong lớp. Khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh. - Xây dựng tập thể đoàn kết vững mạnh, tạo nhóm học tập, đôi bạn cùng tiến, những học sinh khá giỏi kèm những học sinh yếu kém để nâng dần kết quả học của từng cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Sử dụng quỹ động viên khen thưởng phù hợp, có những hình thức khen thưởng xứng đáng đưa ra trước lớp kích thích sự ham học, ý thức phấn đấu của học sinh. c. Chỉ tiêu phấn đấu: Tỉ lệ duy trì sĩ số cuối năm: 40/40. Đạt: 100% 3. 2. Giáo dục đạo đức: a. Nội dung: - Thực hiện phong trào: Nói lời hay làm việc tốt. - Thực hiện đúng nhiệm vụ của người học sinh, người đội viên thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. - 100% hs của lớp học tập, thảo luận nội quy, thực hiện tốt nội quy học sinh các quy định đối với điều lệ trường trung học và 5 điều Bác Hồ dạy, có bản cam kết. - 100% học sinh trên từng buổi học không bỏ giờ, bỏ tiết. - Ổn định nề nếp lớp, tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức. b. Biện pháp thực hiện: - GVCN lớp luôn theo dõi những biểu hiện của HS lớp mình, nếu có điều gì bất thường thì kịp thời phối hợp với gia đình, với Đoàn đội để xử lý. - Cho HS học nội quy nhà trường và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện của các em. - GVCN phát huy hết vai trò của mình, thực hiện tốt các tiết sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần, làm tốt công tác phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình - nhà trường và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông, kiểm tra thường xuyên việc chấp hành và thực hiện ATGT của học sinh, xử lý kịp thời mọi hành vi vi phạm nội qui của học sinh. - GVCN tìm hiểu hoàn cảnh, tâm lý của từng đối tượng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp. - Khen thưởng động viên kịp thời các gương “người tốt, việc tốt” bằng nhiều hình thức đồng thời xử lý nghiêm những học sinh cố tình vi phạm nội quy. c. Chỉ tiêu phấn đấu: Xếp loại hạnh kiểm của học sinh. Tốt SL 20. Khá % 50. SL 18. TB % 45. SL 2. Yếu % 5. SL 0. % 0. 3.3. Học tập: a. Nội dung: - Đảm bảo nội dung chương trình. - HS học bài và làm bài đầy đủ, có chất lượng. b. Biện pháp thực hiện: - HS đi học chuyên cần, ghi chép bài và làm bài đầy đủ. - Mỗi học sinh phải có đầy đủ sách giáo khoa, dụng cụ học tập. - Phát huy tốt ban các sự bộ môn và tận dụng triệt để 15 phút đầu giờ để kiểm tra, truy bài và hướng dẫn giải bài tập tại lớp. - Yêu cầu học sinh phải chú trọng việc tự học ở nhà. - Thực hiện nghiêm túc quy chế kiểm tra thi cử. - HS yếu kém tham gia học phụ đạo đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GVCN theo dõi và đánh giá vào cuối tuần học. c. Chỉ tiêu phấn đấu: Xếp loại học lực của học sinh.. Giỏi SL % 1 2,5. Khá SL % 9 22,5. TB SL 27. % 67,5. Yếu SL % 3 7,5. Kém SL % 0 0. 3.4. Các hoạt động khác: a. Nội dung: - 100 % HS tham gia đầy đủ các hội thi văn hóa, văn nghệ, ATGT… do trường, Đoàn, Đội, cấp trên tổ chức. - 100% HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa, học thể dục, học tập tốt các tiết HĐGDNGLL. - Tuyên truyền vận động HS tham gia bảo hiểm Y tế, BV. - 100% học sinh tham gia đầy đủ các đợt quyên góp ủng hộ người nghèo, làm tốt các kế hoạch nhỏ… b. Biện pháp thực hiện: - Nhắc nhở, vận động, quán triệt HS tham gia đầy đủ có chất lượng. - Tổ chức tốt các tiết HĐGDNGLL theo kế hoạch với nhiều hình thức phong phú nhằm thu hút sự tham gia của học sinh, đồng thời giáo dục ý thức tinh thần tập thể, hình thành cho học sinh kỹ năng giao tiếp, ứng xử xã hội. - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho hs, khuyến khích hs tham gia. III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM HỌC KỲ I A. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC 9 HKI: 36 tiết TUẦN. TIẾT. TÊN BÀI. 01 01. Ôân tập đầu naêm. NỘI DUNG CHÍNH. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Những khái niệm hoá học : - Baûng phuï . chất , nguyên tử , phân tử , - Phieáu hoïc taäp . nguyên tố hoá học, qui tắc hoá trị , định luật bảo toàn khối lượng , các loại phản ứng hoá hoïc, axit, oxit, bazô, muoái, dung dịch, độ tan … - - Caùch vieát CTHH, PTHH, caùc baøi taäp tính theo CTHH, theo PTHH, caùch xaùc ñònh CTHH, xác định nồng độ dung dịch, pha cheá dung dòch ….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 02. 03. 02. 04. 05 03. CuO, CaO, P, - Biết được những TCHH của CaCO3, HCl TCHH cuûa oxit bazô vaø oxit axit daãn ra coác thuyû tinh, oáng Oxit . Khaùi PTHH tương ứng. nghieäm, thieát bò quát về sự - Vận dụng vào giải bài tập định điều chế CO2, đèn phân loại oxit tính và bài tập định lượng coàn, muoâi sắt. Những tính chất của canxi oxit CaO, HCl, H2O, và các PTHH ứng với tính chất H2SO4 loãng, nước hoá học đó.Ứùng dụng của CaO caát, giaáy quyø, oáng trong đời sống và sản xuất,tác nghieäm, coác thuyû hại của chúng đối với môi tinh, giaù oá. nghieäm, Moät soá oxit trường và sức khoẻ của con Oáng nhoû gioït. quan troïng người, các pp điều chế CaO trong phoøng thí nghieäm,trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho pp điều cheá. - Những tính chất của SO2 và Na2SO3 ,S, caùc PTHH cho moãi tính chaát. H2SO4loãng - Những ứng dụng của SO2 trong DdCa(OH)2, Nước đời sống và sản xuất, đồng thời cất, giấy quỳ. Một số oxit cũng biết được tác hại của Pheãu, coác thuûy quan trọng (tt) chúng đối với môi trường & sức tinh, bình hình khoẻ con người. caàu, oáng nghieäm, oá - Caùc phöông phaùp ñieàu cheá daãn khí. SO2 trong PTN trong coâng nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho pp điều chế. ddHCl, H2SO4, Zn, Al, Fe. Giaáy quyø, Những tính chất hoá học CuSO4, CuO, Tính chất hóa chung của axit và những PTHH NaOH, ZnO, FeCl3 hoïc cuûa axit tương ứng cho mỗi tính chất đó . , FeO, ố.nghiệm,đũa, giá đỡ, muỗng, nhỏ gioït, giaù oá.n0. Tính chaát vaät lí vaø hoùa hoïc cuûa ddH2SO4 ñaëc vaø axit sunfuric. Caùc PTHH cuûa loãng, Cu, đường moãi tính chaát. H2SO4 ñaëc coù tính kính,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Moät soá axit quan troïng 06. 07. Moät soá axit quan troïng. chất hoá học riêng, tính oxi hoá (tác dụng với những kim loại kém hoạt động), tính háo nước. Dẫn ra những PTHH cho tính chất đó . Ứng dụng, các pp điều chế dd H2SO4 vaø nhaän bieát axit sunfuric vaø muoái sunfat.. hành: Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit và axit .rèn Tính chất hoá luyện kĩ năng về thực hành hoá học của oxit và học ,giải các bài tập thực hành axit hoá học . Thực. 04 08. 09. 05. 10. 11. - Những TCHH của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazô vaø oxit axit. Luyeän taäp: - Những TCHH của axit. Dẫn ra Tính chất hoá những PƯHH minh hoạ cho tính học của oxit và chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể như: axit CaO, SO2 ,HCl , H2SO4.. Kieåm tra vieát. - Tính chất hoá học của oxit và axit . - Các PTHH tương ứng với tính chaát . - Caùc baøi taäp veà ñònh tính ñònh lượng đối với hai loại hợp chất (oxit & axit). Những tính chất hoá học của Tính chất hoá bazơ và các PTHH tương ứng hoïc cuûa bazô với mỗi tính chất.. quyø tím. ố.nghiệm, đũa, giá oá.n0 , coác.. Tranh về : ứng duïng vaø saûn xuaát axit H2SO4. CaO, P đỏ, các ddHCl, H2SO4, nước cất, Na2SO4, BaCl2, quyø tím. Giaù oá.n(4), Oá.n(10), keïp goã(4), Loï tt mieäng roäng (4) muoâi saét(4). - Sơ đồ về tính chất hoá học của oxit bazô, oxit axit vaø cuûa axit . - Phieáu hoïc taäp .. Đề kiểm tra.. Ca(OH)2, NaOH, HCl H2SO4loãng, CuSO4, CaCO3, quyø tím, phenolphtalein giá ố.n, ô.n, đũa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thuyû tinh,. pheãu,. oá.nhoû gioït,. giaáy. lọc chén sứ.. 06. 12. 13. 07. 14. Moät soá bazô quan troïng A.Natrihiñroxit. - Caùc tính chaát vaät lyù, tính chaát hoá học của NaOH. - Các phản ứng hoá học minh hoạ cho các tính chất hoá học cuûa NaOH.. - Caùc tính chaát vaät lí, tính chaát Một số bazơ hoá học quan trọng của Ca(OH)2.. quan troïng - Caùch pha cheá dd Ca(OH)2 B.Canxihiđroxit và ứng dụng trong đời sống. - Độ pH của dd. - Các tính chất hoá học của muối, khái niệm phản ứng trao Tính chất hoá đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện được. hoïc cuûa muoái - Cách chọn chất tham gia pứ trao đổi.. 15. Moät soá muoái quan troïng. 16. Phân bón hoá hoïc. 17. Moái quan heä. 08. Dd NaOH, HCl, quyø tím, pheânol phtalein. Tranh: sơ đồ điện phân NaCl, ứng duïng cuûa NaOH. giaù oâ.n, oá.n, keïp, muỗng, đế sứ. CaO, nước cất, ddHCl, DdNaCl, dd NH3, cốc tt, đũa, pheãu, giaù saét, giaù oá.n.. ddBaCl2 ,H2SO4 , Cu, NaCl, Fe, Al, CuSO4 , Na2CO3, AgNO3,Ba(OH)2. Giaù oá.n(2) Oá.n(10) keïp goã (2) nhoû gioït (4) - Tính chất vật lý, tính chất hoá -Tranh vẽ: hoïc cuûa moät soá muoái quan troïng ruoäng muoái, moät soá nhö NaCl. ứng dụng của -Traïng thaùi, caùch khai thaùc muoái NaCl. NaCl và ứng dụng của muối - Phieáu hoïc taäp. NaCl. - Khái niệm phân bón hoá học - Túi đựng một số laø gì? phaân nhö: Ureâ, - CTHH của một số loại phân NPK, DAP… bón hh thường dùng và hiểu - Phieáu hoïc taäp. một số t/c của các loại phân bón đó. Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp - Bảng phụ:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chaát voâ cô vaø caùc PTHH sơ đồ mối quan hệ thể hiện sự chuyển hoá giữa các giữa các chất còn loại chất vô cơ đó. khuyeát. - Phieáu hoïc taäp. ddNaOH, ddFeCl3, Thực hành tính - Rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học . ddCuSO4, HCl, chất hoá học - Củng cố các kiến thức về tính BaCl2, đinh Fe, cuûa bazô vaø chất hoá học của bazơ và muối. ddH2SO4,DdCuSO4 muoái giữa các hợp chaát voâ cô. 09 18. 19. 10. 20. 21. 11. 22. 23. 12 24. Ôân và luyện tập để hiểu về tính chất của các loại hợp chất voâ cô, caùc PTHH theå hieän moái quan hệ giữa các hợp chất đó. -Tính chất hoá học của bazơ và Kieåm tra vieát muối, mối quan hệ giữa các hợp chaát voâ cô . - Hoàn thành PTHH theo sơ đồ chuyển hoá. Giải BT định lượng. Tính chaát vaät - Moät soá tinh chaát vaät lyù cuûa kim lý của kim loại loại như: tính dẻo , tính dẫn ñieän, daãn nhieät, aùnh kim. - Một số ứng dụng của kim loại. Tính chất hoá Tính chất hoá học của kim học của kim loại nói chung: tác dụng của kim với phi kim, với dd axit, loại với dd muối . Luyeän taäp chöông I. Dãy hoạt động - Trình tự các nguyên tố hoá học hoá học của trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. kim loại - Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại . - Caùc tính chaát vaät lyù vaø tính Nhoâm chất hoá học của kim loại nhôm. Nhôm có tính chất hoá học. - Phieáu hoïc taäp. - Baûng phuï.. Đề kiểm tra.. caùi kim, than goã, giaáy goùi keïo baèng nhôm, 1 đèn điện baøn… O2, Cl2, Na, Fe, Zn, daây theùp, DdH2SO4, DdCuSO4, DdAgNO3,ddAlCl3 Loï thuyû tinh, giaù ố.n, ố.n, đèn cồn, muoâi saét. Na, ñinh saét, daây đồng, dây bạc và caùc dd HCl, CuSO4, nước cất, AgNO3, FeSO4 Boät nhoâm, daây nhoâm, saét, caùc ddHCl, AgNO3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 25. Saét. 26. Hợp kim sắt: Gang vaø theùp. 27. AÊn moøn kim. 13. loại và bảo vệ kim loại khỏi bị aên moøn 14 28. Thực. haønh:. Tính chất hoá hoïc cuûa nhoâm vaø saét 29. Luyeän taäp chöông 2. 30. Tính chaát chung cuûa phi kim. 15. chung của kim loại, ngoài ra nhôm còn có phản ứng với dung dòch kieàm giaûi phoùng khí hiñroâ. -Tính chaát vaät lyù vaø tính chaát hoá học của sắt. - Một số ứng dụng của kim loại sắt trong đời sống và sản xuất liên quan đến tính chất của sắt. - Khaùi nieäm veà gang vaø theùp, tính chất và ứng dụng của gang vaø theùp. - Nguyeân lieäu, nguyeân taéc vaø quaù trình sx gang, sx theùp trong loø luyeän. - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại. Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo ve äcác đồ vật bằng kim loại khỏi sự ăn mòn. - Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của Al và Fe. - Rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học.. CuCl2, NaOH. đèn cồn, bìa giấy, dieâm, oá.n, giaù oán. daây saét, khí clo(ñ/c saün), bình thuyû tinh mieäng roäng, keïp gỗ đèn cồn.. - OÂân taäp vaø heä thoáng laïi caùc kiến thức cơ bản của chương kim loại. So sánh được tính chất của nhôm với sắt và so sánh tính chất chung của kim loại. Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và vieát caùc PTHH, giaûi caùc baøi taäp định tính định lượng. - Tính chaát vaät lyù vaø tính chaát hoá học của phi kim. - Mức độ hoạt động hoá học của phi kim khaùc nhau.. - Tranh vẽ: Sơ đồ các phản ứng hoá hoïc. - Baûng phuï. - Phieáu hoïc taäp.. -Tranh veõ: Sơ đồ lò cao và lò luyeän theùp. -Moät soá maãu vaät baèng gang, theùp. - Một số đồ dùng bằng kim loại đã bị gæ. - Hoïc sinh chuaån bò thí nghiệm(làm ở nhà trước) boätAl, Fe, S, ddNaOH. đèn cồn, Giá sắt, Oá.n, giaù oá.nghieäm, nam chaâm.. ddH2SO4, Zn, ddHCl, clo, quyø tím, loï thuyû tinh coù nút nhám đựng khí.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 31. Clo. - Tính chaát vaät lyù vaø tính chaát hóa học của clo (tác dụng với hiđro, với kim loại). Ngoài ra còn tác dụng được với nước tạo thaønh dd axit, coù tính taåy maøu, tác dụng với kiềm tạo thành muoái.. 32. Clo. - Ứng dụng của clo và pp điều cheá clo trong PTN: boä duïng cuï, hoùa chaát, thao taùc ñieàu cheá clo trong coâng nghieäp: ñieän phaân dd NaCl baõo hoøa coù maøng ngaên.. clo, oá.n co ùnuùt, coù oá.daãn khí, giaù saét, nhoû gioït. MnO2 , dd HCl ñaëc, bình clo thu saün,H2O, DdNaOH. bình thuûy tinh coù nút , đèn cồn, đũa thuûy tinh, giaù saét coác thuûy tinh, oáng daãn khí.. 16. đèn cồn, bình cầu coù nhaùnh, oá.daãn khí. - Ñôn chaát cacbon coù 3 daïng thuø than goã, H2O, hình, dạng hoạt động hóa học ddCa(OH)2, CuO, nhaát laø cacbon voâ ñònh hình. Sô bình O2, giaù saét, lược tính chất vật lí của 3 dạng Oáng nghieäm coù thuø hình. oáng daãn khí, loï - Tính chaát hoùa hoïc cuûa C. thủy tinh có chứa - Tính chất hóa học của C là tính O2, đèn cồn, phễu khử ở t0 cao. Một số ứng dụng thuûy tinh, muoâi saét, tương ứng với tính chất vật lí và giấy lọc. hoùa hoïc cuûa cacbon. - Cacbon taïo ra 2 oxit töông CaCO3, dd HCl ứng là CO và CO2. CO là oxit hoặc ddH2SO4, trung tính, có tính khử mạnh H2O, bình kíp caûi CO2 là oxit axit tương ứng với tiến, bình đựng dd axit hai laàn axit. NaHCO3 ,loï coù nuùt để thu khí, ố.n đựng nước, giấy quyø, giaù saét.. 33. Cacbon. 34. Caùc oxit cuûa cacbon. 35. OÂân taäp hoïc kì I Cuûng coá vaø heä thoáng laïi kieán. 17. MnO2, ddHCl ñaëc,ddNaOHñaëc, H2SO4 ñaëc, boâng, giaù saét,. - Caâu hoûi, baøi taäp ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kimloại để học sinh thấy mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.. 18. 36. Kieåm tra hoïc kì I. - Phieáu hoïc taäp . - Baûng phuï .. Kiểm tra kiến thức về tính chất Đề kiểm tra. của các hợp chất vô cơ, kimloại, giải BT định lượng.. MÔN HÓA HỌC 8 HKI: 36 tieát TUẦN. 1. TIẾT. 1. 1. 2. 2. 3. 4. TÊN BÀI. BÀI MỞ ĐẦU. CHẤT. CHẤT (TT). NỘI DUNG CHÍNH. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Hóa học :  Là khoa học nghiên cứu chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.  Có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.  Để học tốt môn hóa học: Tự thu thập, tìm kiếm thức, xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ. - Khái niệm chất và một số tính chất của chất. - Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.. Dd HCl, NaOH, CuSO4 , Zn, ống nghiệm, ống hút.. Dd CuSO4 Dd NaOH Dd HCl, Đinh sắt đã chà sạch. Ống nghiệm có đánh số. Giá ống nghiệm, Kẹp ống nghiệm, Thìa và ống hút. - Cách phân biệt chất nguyên - Nước cất. chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa - Nước tự nhiên. ( nước ao, nước vào tính chất vật lí. khoáng ) - Tách được một chất ra khỏi - Muối ăn. hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Đèn cồn, kiềng đun, ống hút, kẹp gỗ - Cốc và đũa thuỷ tinh. Nội quy và một số quy tắc an.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. 3. 5. 3. 6. 4 4 5. 7 8 9. toàn trong phòng thí nghiệm hoá học. Cách sử dụng một số BÀI THỰC dụng cụ, hoá chất trong phòng HÀNH 1 thí nghiệm. Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát. - Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử. - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) NGUYÊN mang điện tích âm. TỬ - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện. - Trong nguyên tử, số p bằng số e. - Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc NGUYÊN TỐ cùng một nguyên tố hoá học. Kí HÓA HỌC hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học. - Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối NGUYÊN TỐ HÓA HỌC lượng nguyên tử. ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, PHÂN TỬ. Muối ăn, cát, nước, giấy lọc, phễu, đũa, thìa, đèn cồn, ống nghiệm.. Sơ đồ nguyên tử của: H2 , O2 , Mg, He, N2 , Ne, Si , Ca,. Bảng 1 SGK /42. Tranh vẽ: Hình 1.8 SGK/19 và Bảng 1 SGK /42. - Đơn chất là những chất do Tranh vẽ một nguyên tố hoá học cấu tạo 1.10 đến SGK nên. - Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên. - Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hoá học của chất. hình 1.13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đó. - Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.. 5. 10. 6. 11. 6. 12. 7. 13 14. - Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí. - Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím trong nước. Nắm được các khái niệm: Vật thể, chất, đơn và hợp chất. Thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm: nguyên tử, BÀI LUYỆN TẬP 1 nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất và phân tử. Nắm chắc nội dung các khái niệm này. - Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất. - Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất. CÔNG THỨC HÓA - Công thức hoá học cho biết: HỌC Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất. BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT. HÓA TRỊ. - Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác. - Quy tắc hoá trị - Tìm được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo. Amoniăc, thuốc tím, quỳ tím, nút nước, bông, cốc, ống n, kẹp gỗ.. Bảng phụ. Tranh vẽ hình 1.10, 1.11, 1.12, 1.13 SGK/ 22,23. Bảng ghi hóa trị của 1 số nguyên tố và nhóm nguyên tử SGK/ 42, 43.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 8. 15. 8. 16. công thức hoá học cụ thể. - Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị - Nắm chắc cách ghi công thức hóa học, khái niệm hóa trị và vận dụng quy tắc hóa trị. BÀI LUYỆN - Lập được công thức của hợp TẬP 2 chất gồm 2 nguyên tố. - Xác định được hóa trị của nguyên tố trong hợp chất 2 nguyên tố - Phân biệt được nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất và hợp chất. KIỂM TRA 1 - Lập được CTHH khi biết hóa TIẾT trị - Tìm hóa trị chưa biết khi biết CTHH.. 9. 17. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT. 9 10. 18 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC. - Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.. Bảng phụ. Đề kiểm tra. Bột sắt, S, đường, muối ăn Nam châm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, kẹp gỗ.. - Phản ứng hoá học là quá trình Tranh vẽ hình 2.5 SGK/ 48. biến đổi chất này thành chất khác. - Viết được phương trình chữ để biểu diễn phản ứng hoá học. - Xác định được chất phản ứng - Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác. - Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 10. 11. 20. 21. 11 12. 22 23. 12. 24. 25 13. BÀI THỰC HÀNH 3. ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra… - Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.. - Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng ĐL BẢO các sản phẩm. TOÀN KHỐI - Tính được m của một chất LƯỢNG trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.. Dung dịch Ca(OH)2, Na2CO3, KMnO4 Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, diêm, kẹp ống nghiệm, ống hút, nút cao su có lỗ thông, que đóm.. Dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4 Cân, 2 cốc thuỷ tinh.. - Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học. - Các bước lập phương trình hoá học. Tranh vẽ hình 2.5 PHƯƠNG TRÌNH HÓA - Ý nghĩa của phương trình hoá SGK/ 48 HỌC học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng. - Củng cố các kiến thức về hiện tượng hóa học, PUHH, ĐL bảo BÀI LUYỆN toàn khối lượng và PTHH. Bảng phụ TẬP 3 - Nắm chắc việc áp dụng định luật và cách lập PTHH. KIỂM TRA 45’. - Nắm được các hiện tượng biến đổi chất, hiện tượng hóa học. - Ý nghĩa của PƯHH, PTHH,. Đề kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 13. 14. 15. 15 16. 16 17. 26. 27 28. 29. 30 31. 32 33. tính toán theo định luật bảo toàn khối lượng. Định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở Hình vẽ 3.1 SGK/ MOL 64 điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0oC, 1 atm). - Biểu thức biểu diễn mối liên CHUYỂN hệ giữa lượng chất (n), khối ĐỔI GIỮA lượng (m) và thể tích (V). KHỐI LƯỢNG, - Tính được m (hoặc n hoặc V) THỂ TÍCH của chất khí ở điều kiện tiêu VÀ LƯỢNG chuẩn khi biết các đại lượng có CHẤT liên quan. - Nắm được biểu thức tính tỷ khối của chất khí A đối với chất khí B và đối với không khí - Tính được tỉ khối của khí A TỶ KHỐI đối với khí B, tỉ khối của khí A CỦA CHẤT đối với không khí. KHÍ - Biết cách sử dụng tỉ khối để so sánh khối lượng giữa các khí. - Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi TÍNH THEO nguyên tố trong hợp chất khi CÔNG biết công thức hoá học. THỨC HÓA - Các bước lập công thức hoá HỌC học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. TÍNH THEO - Các bước tính theo phương PHƯƠNG trình hoá học. TRÌNH HÓA - Tính được khối lượng chất HỌC phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại. Tính được thể tích chất khí.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 17. 34. 18. 35. 18. 36. tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học. Biết cách chuyển giữa các đại lượng: - Số mol chất (n) và khối lượng chất (m). - Số mol chất khí và thể tích chất khí ở đktc. - Khối lượng của chất khí và BÀI LUYỆN thể tích khí ở đktc. TẬP 4 - Xác định tỷ khối của chất khí này đối với chất khí kia. và đối với không khí. - Vận dung các khái niệm đã học để giải các bài toán đơn giản tính theo CTHH và PTHH. - Củng cố hệ thống hóa kiến thức về nguyên tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, sư biến đổi của chất. ÔN TẬP - Biết cách chuyển đổi giữa các HỌC KỲ I đại lượng: m, n,V. - Biết cách tính theo CTHH, PTHH, tìm hóa trị của nguyên tố trong hợp chất 2 nguyên tố. - Đánh giá nhận thức của HS về các kiến thức : nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất và KIỂM TRA hợp chất. HỌC KỲ I - Chuyển đổi được giữa các đại lượng: n, m, M, V. Giải các bài toán tính theo CTHH và PTHH, tỉ khối của các khí.. Bảng phụ: ôn tập các kiến thức cơ bản. Các bài tập định tính cũng như định lượng.. Đề kiểm tra. MÔN SINH HỌC 7 HKI: 36 tiết TUẦN. 1. TIẾT. TÊN BÀI THẾ GIỚI. NỘI DUNG CHÍNH. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hiểu được thế giới động vật Tranh. hình. 1.1,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. ĐỘNG VẬT ÑA DAÏNG, PHONG PHUÙ. đa dạng phong phú về sự phân 1.2, 1.3, 1.4 sgk. bố, thành phần loài, số lượng caù theå - Con người đã thuần hóa động vật từ lâu phục vụ nhu cầu của mình. - Xác định nước ta có một thế giới động vật đa dạng phong phuù.. 2. PHAÂN BIEÄT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT. Ñ AËC ÑIEÅM CHUNG CUÛA ĐỘNG VẬT. - Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có những đặc điểm chung cuûa sinh vaät nhöng cuõng khaùc nhau veà moät soá ñaëc ñieåm cô baûn. - Phân biệt được ĐVCXS và ÑVKXS, vai troø cuûa chuùng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.. Tranh hình 2.1,2.2 sgk.Baûng phuï. Moâ hình TBTV vaø TBÑV.. 3. THỰC HAØNH: QUAN SAÙT MOÄT SOÁ ĐỘNG VẬT NGUYEÂN SINH. - Khaùi nieäm ÑVNS qua thu thaäp maãu vaø quan saùt. - Nhận biết được nơi sống của ÑVNS cuøng caùch thu thaäp gaây nuoâi chuùng. - Quan saùt nhaän bieát truøng roi, truøng giaøy treân tieâu baûn hieån vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyeån cuûa chuùng. - Veõ hình ÑVNS qua quan saùt được. - Caùch laøm tieâu baûn soáng.. Tranh H3.1,3.2 sgk. Lam kính, lamen, váng nước xanh, váng nước coáng raõnh.. 4. TRUØNG ROI. - Mô tả được cấu tạo trong, cấu Tranh H4.1,4.2,4.3 tạo ngoài của trùng roi, cách di sgk. chuyeån. - Trên cơ sở cấu tạo nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản. 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> cuûa chuùng. - Tìm hiểu cấu tạo của tập đoàn truøng roi vaø quan heä veà nguoàn giữa ĐV đơn bào với ĐV đa baøo. 5. TRUØNG BIEÁN HÌNH VAØ TRUØNG GIAØY. - Phaân bieät ñaëc ñieåm caáu taïo vaø Tranh H5.1,5.2,5.3 loái soáng cuûa truøng bieán hình vaø sgk. truøng giaøy. - Tìm hieåu caùch di chuyeån, dinh dưỡng, sinh sản.. 6. TRUØNG KIEÁT LÒ VAØ TRUØNG SOÁT REÙT. - Hiểu được trong các loài động Tranh H6.1, 6.2, vật nguyên sinh có nhiều loài 6.3, 6.4 sgk. gaây beänh nguy hieåm, trong soá Baûng phuï. đó có trùng roi. - Nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại từ đó rút ra các bieän phaùp phoøng choáng . Phaân bieät muoãi Anophen vaø muỗi thường. Các biện pháp phoøng choáng beänh.. 7. ÑAËC ÑIEÅM CHUNG VAØ VAI TROØ THỰC TIỄN CUÛA ÑVNS. - Sự đa dạng của động vật Tranh H7.1, nguyeân sinh. sgk. - Nêu được đặc điểm chung của Bảng phụ. ÑVNS. - Nhận biết vai trò thực tiễn của chúng đối với tự nhiên và đối với con người.. 7.2. 8. THỦY TỨC. - Bước đầu khái niệm về ruột Tranh khoang: đặc điểm về kiểu đối sgk. xứng, số lớp tế bào và kiểu ruoät - Tìm hiểu hình dạng ngoài, nơi soáng, caùch di chuyeån cuûa thuûy tức. - Phân biệt được cấu tạo, chức. 8.2. 3. 4. H8.1,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 9. 5. 6. naêng moät soá teá baøo cuûa thaønh cơ thể thủy tức làm cơ sở giải thích cách di chuyển và ssản ở chuùng. ÑA DAÏNG - Biết nơi sống và hiểu được sự Tranh H9.1, 9.2, CUÛA NGAØNH ña daïng vaø phong phuù cuûa 9.3 sgk. RUOÄT ngaønh ruoät khoang. Baûng phuï. KHOANG - Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển. - Giải thích được cấu tạo của hải quỳ, san hô thích nghi với lối sống bám cố định ở biển.. 10. ÑAËC ÑIEÅM CHUNG VAØ VAI TROØ CUÛA NGAØNH RUOÄT KHOANG. 11. NGAØNH GIUN DEÏP SAÙN LAÙ GAN. 12. MOÄT SOÁ GIUN DEÏP KHAÙC. - Thoâng qua caáu taïo cuûa thuûy Tranh H10.1, maãu tức, san hô và sứa, mô tả đặc ngâm sứa, san hô. ñieåm chung cuûa Ruoät khoang. Baûng phuï. - Nhận biết được vai trò của Ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con người. - Nhaän bieát saùn loâng coøn soáng tự do và mang đầy đủ các đặc ñieåm cuûa ngaønh giun deïp. - Ñaëc ñieåm daëc tröng cuûa giun dẹp phân biệt với ruột khoang - Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp thích nghi với kí sinh. - Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ, thích nghi với đời sống kí sinh.. Tranh veõ saùn loâng, H11.1, 11.2. Một số các loài ốc nhoû.. - Nhận biết được một số đặc Tranh ñieåm cuûa giun deïp kí sinh khaùc H12.1,12.2,12.3 nhau từ một số đại diện về các sgk..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> maët: caáu taïo nôi soáng, taùc haïi, Baûng phuï. khaû naêng xaâm nhaäp vaøo cô theå. - Bieän phaùp phoøng choáng giun deïp kí sinh. 13. GIUN ĐŨA. 14. MOÄT SOÁ GIUN TROØN KHAÙC. - Mở rộng hiểu biết về các loài giun troøn kí sinh. - Bieát theâm giun troøn coøn kí sinh ở thực vật. - Thấy được sự đa dạng của giun troøn.. 15. THỰC HAØNH QUAN SAÙT CAÁU TAÏO NGOAØI VAØ HOẠT ĐỘNG SOÁNG CUÛA GIUN ĐẤT. - Đặc điểm chính của giun đốt - Tranh H15.1,15.2, tiến hóa hơn các ngành giun đã 15.3, 15.4, 15.5, hoïc 15.6 sgk. - Hình dạng ngoài và di chuyển của giun đất thích nghi với sống trong đất.. 16. THỰC HAØNH : MOÅ VAØ QUAN SAÙT GIUN ĐẤT. - Tìm toøi, quan saùt caáu taïo cuûa giun đất. - Thực hiện kĩ thuật mổ giun đất (kỹ năng mổ động vật không xương sống trong nước). 17. MOÄT SOÁ GIUN ĐỐT KHAÙC. - Hiểu được đặc điểm cấu tạo Tranh H17.1, 17.2, và lối sống của 1 số giun đốt 17.3 sgk. thường gặp, thấy được sự đa Bảng phụ.. 7. 8. 9. - Thông qua đại diện giun đũa Tranh H13.1, 13.2, hiểu được đặc điểm đặc trưng 13.3, 13.4 sgk. cuûa ngaønh giun troøn, maø ña soá Baûng phuï đều kí sinh. - Mô tả được cấu tạo ngoài, trong và dinh dưỡng của giun đũa thích nghi với kí sinh. - Giải thích vòng đời của giun đũa từ đó biết cách phòng traùnh. Tranh H14.1,14.2,14.3,14 .4 sgk. Baûng phuï.. Tranh H16.1,2,3 duïng cuï moå vaø maãu vaät (con giun đất).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> dạng của giun đốt. - Sưu tầm tục ngữ nói về lợi ích của giun đốt (đặc biệt là giun đất đối với sx nông nghiệp) 18. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. - Củng cố kiến thức về đđ cấu Đề kiểm tra tạo, lối sống, dinh dưỡng, sinh sản của một số động vật ngành: ÑVNS, Ruoät khoang vaø caùc ngaønh Giun.. 19. TRAI SOÂNG. - Ñaëc ñieåm ñaëc tröng cuûa Tranh H18.1->18.4 ngaønh Voû trai. - Tìm hieåu ñaëc ñieåm caáu taïo, cách dinh dưỡng của trai sông. - Hiểu được cách dinh dưỡng, sinh sản của trai phù hợp với lối dinh dưỡng thụ động, ít di chuyeån.. 20. THỰC HAØNH: QUAN SAÙT MOÄT SOÁ THAÂN MEÀM. - Quan sát được : cấu tạo vỏ ốc, mai mực; cấu tạo ngoài của trai sông, mực; cấu tạo trong của mực. - Cuûng coá kó naêng quan saùt bằng kính lúp và hoàn thành bài thu hoạch.. Tranh H20.1, 2, 3, 4, 5, 6 sgk Mẫu vật: con mực, duïng cuï.. 21. THỰC HAØNH: QUAN SAÙT MOÄT SOÁ THAÂN MEÀM (TT). - Quan sát được cấu tạo trong của mực. - Cuûng coá kó naêng quan saùt bằng kính lúp và hoàn thành bài thu hoạch.. Tranh H20.1, 2, 3, 4, 5, 6 sgk Mẫu vật: con mực, duïng cuï.. 22. ÑAËC ÑIEÅM CHUNG VAØ VAI TROØ CUÛA NGAØNH THAÂN MEÀM. - Nhận biết được dù thân mềm Tranh H21, bảng rất đa dạng về cấu tạo loài và phụ. loái soáng nhöng vaãn coù chung những đặc điểm nhất định. - Thấy được vai trò của thân. 10. 11.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> mềm đối với tự nhiên và đời sống con người. 23. 12. 24. 25. 13. 14. 26. 27. THỰC HAØNH:QUAN SAÙT CẤU TẠO NGOAØI VAØ HOẠT ĐỘNG SỐNG CUÛA TOÂM SOÂNG THỰC HAØNH: MOÅ VAØ QUAN SAÙT TOÂM SOÂNG. - Cấu tạo ngoài của tôm sông Tranh H22 sgk. thích nghi với đời sống ở môi Tôm sông. trường nước. - Giải thích và nắm được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản ở tôm sông.. - Tìm toøi, quan saùt, nhaän bieát caáu taïo moät soá boä phaän cuûa toâm soâng. - Moå vaø quan saùt caáu taïo trong cuûa mang toâm, heä tieâu hoùa vaø heä thaàn kinh. - Viết bài thu hoạch. ĐA DẠNG VAØ - Thấy được sự đa dạng của VAI TROØ giaùp xaùc. CỦA LỚP - Nhaän bieát moät soá giaùp xaùc GIAÙP XAÙC thường gặp đại diện cho các môi trường và lối sống khác nhau. - Biết vai trò thực tiễn của giáp xác đối với tự nhiên và đời sống con người. NHỆN VAØ SỰ - Khái niệm về lớp hình nhện. ÑA DAÏNG - Moâ taû caáu taïo, taäp tính cuûa CỦA LỚP một đại diện lớp hình nhện, đđ HÌNH NHEÄN dinh dưỡng, tập tính. - Nhận biết một số đại diện khác của lớp hình nhện trong thiên nhiên có liên quan đến con người và gia súc. - Biết ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người. CHÂU CHẤU - Khái niệm về lớp sâu bọ, đđ phân biệt với các lớp khác.. Duïng cuï moå, maãu vaät.. Tranh H 24.1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 sgk Baûng phuï. Tranh H 25.1, 2, 3, 4, 5sgk. Baûng phuï.. Tranh H 26.1 2, 3, 4, 5 sgk..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Mô tả cấu tạo ngoài, cấu tạo Mô hình trong của châu chấu so với giáp chấu. xaùc. - Giải thích được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản phát triển ở châu chấu. 28. chaâu. ĐA DẠNG VAØ - Xác định được tính đa dạng Tranh H27.1, 2, 3, ĐẶC ĐIỂM của lớp sâu bọ qua một số đại 4, 5, 6, 7 sgk. CHUNG CUÛA diện thường gặp, đđ thích nghi Bảng phụ. LỚP SÂU BỌ. với môi trường sống. - Nhaän bieát vaø ruùt ra caùc ñaëc ñieåm chung cuûa saâu boï vaø vai trò thực tiễn của chúng.. 29. THỰC + Caáu taïo ñvns, ññ chung vaø HAØNH: XEM vai troø. BĂNG HÌNH + Ñặc điểm vaø vai troø của saâu VỀ TẬP TÍNH bọ. CỦA SAÂU BỌ. 30. ÑAËC ÑIEÅM CHUNG VAØ VAI TROØ CUÛA NGAØNH CHÂN KHỚP. - Nhận biết được đặc điểm Tranh H29.1, 2, 3, chung và sự đa dạng về cấu 4, 5, 6 sgk. tạo, môi trường sống và tập Bảng phụ. tính của ngành chân khớp. - Giải thích được vai trò thực tiễn của chân khớp, liên hệ với các loài địa phương.. 31. THỰC HAØNH: QUAN SAÙT CẤU TẠO NGOAØI VAØ HOẠT ĐỘNG SỐNG CUÛA CAÙ. - Quan sát cấu tạo ngoài cá Tranh H31, mô chép. Biết được những đặc hình cá chép, bảng điểm cấu tạo ngoài, sự sinh sản phụ. của cá thích nghi với đời sống ở nước. - Nêu chức năng của các loại vây cá chép, đảm bảo sự thống nhaát vaø thích nghi.. 32. THỰC HAØNH. - Nhận biết 1 số nội quan của - Tranh bộ xương, MOÅ CAÙ. caù treân maãu moå. moâ hình caù cheùp,. 15. 16. Tranh coù lieân quan, baûng phuï. Maùy chieáu, baêng hình..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Phaân tích vai troø cuûa caùc cô caù cheùp soáng. quan trong đời sống của cá. Duïng cuï moå. - Reøn kó naêng moå ÑVCXS. 33. CAÁU TAÏO TRONG CUÛA CAÙ CHEÙP. 34. ĐA DẠNG VAØ - Nêu được sự đa dạng về thành - Tranh H31.1, 2, ĐẶC ĐIỂM phần loài cá và môi trường 3, 4, 5, 6, 7 sgk . CHUNG CUÛA soáng cuûa chuùng. Baûng phuï. CÁC LỚP CÁ. 17. - Nêu được những đặc điểm về Tranh H31.1, 2, 3 cấu tạo, hoạt động của các hệ sgk. cô quan cuûa caù cheùp. - Phân tích được những đăc ñieåm giuùp caù cheùp thích nghi với môi trường sống ở nước.. - Neâu ñaëc ñieåm quan troïng nhaát để phân biệt cá sụn và cá xöông. - Nêu được sự đa dạng của môi trường ảnh hưởng đến cấu tạo vaø khaû naêng di chuyeån cuûa caù. - Nêu được vai trò và đặc điểm chung cuaû caù.. 35. OÂN TAÄP HOÏC KÌ I. 36. KIEÅM TRA HKI. 18. - Củng cố kiến thức các ngành - Tranh có liên đã học. quan, baûng phuï. - Ñaëc ñieåm caáu taïo thích nghi với lối sống và môi trường soáng. - Sự đa dạng của ngành, đđ chung và vai trò thực tiễn của ngaønh. - Kiểm tra kiến thức đã học ở Đề kiểm tra caùc ngaønh: ñvns, ruoät khoang, caùc ngaønh giun, thaân meàm, chân khớp, và lớp cá.. B. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KẾ HOẠCH THÁNG 8/2012 1. Nội dung trọng tâm: - Tham dự họp hội đồng đầu năm, họp tổ, nhóm chuyên môn. - Hoàn thành phân công chuyên môn, trao đổi nội dung chương trình các khối lớp những nội dung khó, các bài soạn, phương pháp giảng dạy có hiệu quả. - Chuẩn bị đầy đủ các loại hồ sơ, giáo án để giảng dạy. - Làm tốt công tác tuyên truyền kỉ niệm các ngày lễ lớn. - Xây dựng kế hoạch cá nhân, chủ nhiệm, tổ, nhóm chuyên môn. - Tham dự đại hội công đoàn nhiệm kì 2012 – 2013. - Đăng kí thi đua. - Tham dự thi khảo sát tin học do phòng tổ chức. 2. Triển khai thực hiện: Tuần 1 (Từ 20/08/2012 – 26/08/2012) - Ổn định tổ chức lớp. - Bầu ban cán sự tạm thời. - Phân chia tổ sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh hợp lí. - Thường xuyên bám lớp chỉ đạo mọi hoạt động đầu năm để lớp đi vào hoạt động có nề nếp, đúng qui định của lớp, của trường đề ra. - Soạn bài đầy đủ đúng chương trình trước khi lên lớp để đảm bảo đúng chương trình học. - Lên lịch báo giảng kịp thời. - Kiểm tra đồ dùng học sinh. - Tăng cường việc kiểm tra bài cũ trước khi vào bài mới. Thứ 2 3 4 5 6 7. Sáng - Nhận kế hoạch tuần. - Sinh hoạt nội dung hoạt động tập thể. Sinh hoạt nội dung hoạt động tập thể.. Chiều. Dạy – Học Dạy – Học Dạy – Học. Chiều: Sinh hoạt tổ chuyên môn Nạp kế hoạch chủ nhiệm. Dạy – Học. CN Tuần 2 (Từ 27/08/2012 – 02/09/2012) - Tiếp tục duy trì các hoạt động của Đội, của lớp..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Khắc phục những mặt yếu, phát huy mặt mạnh đưa lớp nhanh chóng đi vào ổn định nề nếp đảm bảo cho việc học tập của HS. - Bổ sung dụng cụ vệ sinh để đảm bảo cho việc vệ sinh tự quản được tốt. - Làm danh sách lớp. - Lên lịch báo giảng kịp thời. - Tiếp tục duy trì các hoạt động về chuyên môn như soạn bài mới đầy đủ trước khi đến lớp. - Đảm bảo đúng ngày công, thời gian để đảm bảo tốt chương trình học tập. Thứ 2 3 4 5 6 7. Sáng Dạy – Học Nhận KH và triển khai KH nhóm. Dạy – Học - Dạy thay đ/c Trinh tiết 1 lớp 8B. Dạy – Học. Chiều. Dạy – Học Nghỉ bù ngày 2/9 Dạy – Học. CN 3. Nhận xét, đánh giá hoạt động Tháng 8: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….... KẾ HOẠCH THÁNG 9 1.Nội dung trọng tâm: - Lao động về sinh trường, lớp. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. - Tập duyệt nghi thức chuẩn bị cho ngày khai giảng. - Thực hiện tốt các nội qui, qui định của nhà trường. - Thường xuyên bám lớp chỉ đạo mọi hoạt động đầu năm để lớp đi vào hoạt động có nề nếp, đúng qui định của lớp, của trường đề ra. - Coi thi khảo sát chất lượng đầu năm. - Tham gia hội thảo tích hợp BVMT môn Sinh học tại THCS Hòa Hiếu 1. - Chuẩn bị đầy đủ, có chất lượng các loại hồ sơ theo qui định của trường. - Đặc biệt là soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Đảm bảo ngày công, thực hiện giảng dạy đảm bảo đúng chương trình..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Lên lịch báo giảng kịp thời, đúng qui đinh. - Thăm lớp dự giờ rút kinh nghiệm. 2.Triển khai thực hiện: Tuần 3 (Từ 03/09/2012 – 09/09/2012) - Ổn định tổ chức lớp. - Thường xuyên bám lớp, theo dõi mọi hoạt động của HS đặc biệt là nề nếp hoạt động Đội. - Vệ sinh sạch sẽ trong lớp, cũng như khu vực vệ sinh tự quản. - Lao động cắt cỏ trước cổng trường. - Chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng. - Lên lịch báo giảng kịp thời. - Thăm lớp dự giờ. - Nạp kế hoạch sử dụng và đăng kí các tiết dạy thực hành. - Dạy học theo đúng phân phối chương trình. Thứ 2 3 4 5 6 7. Sáng Dạy – Học Nhận KH và triển khai KH nhóm Lao động. Chiều Tổng duyệt đội Chuẩn bị cho khai giảng. Khai giảng năm học mới Dạy - Học Dạy - Học Dạy – Học. Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học tại PGD Hội thảo tích hợp BVMT môn Sinh tại Hòa Hiếu 1 Nạp kế hoạch đăng kí các tiết dạy thực hành.. CN Tuần 4 (Từ 10/09/2012 – 16/09/2012) - Duy trì tốt nề nếp chuyên môn ở lớp chủ nhiệm. - Lên kế hoạch hoạt động của nhóm CM - Dạy học theo thời khóa biểu. - Họp chi bộ- Họp hội đồng. - Nạp đăng ký dạy thực hành về tổ. - Coi thi khảo sát chất lượng đầu năm. - Họp tổ CM thảo luận chỉ tiêu năm học. - Học nghị quyết tại xã. Thứ. Sáng. Chiều.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2 3 4 5. Dạy – Học Nhận KH và triển khai KH nhóm Thi khảo sát chất lượng đầu năm.. Thi khảo sát chất lượng. Thi khảo sát chất lượng đầu năm. Họp chi bộ Đảng viên học nghị quyết tại xã. Thi khảo sát chất lượng Họp hội đồng. Dạy – Học. Dạy – Học. 6. Dạy – Học. 7. Họp tổ chuyên môn.. CN Tuần 5 (Từ 17/09/2012 – 23/09/2012) - Duy trì tốt nề nếp chuyên môn. - Dạy học theo thời khóa biểu. - Thăm lớp dự giờ. - Lao động cắt cỏ. - Nạp đăng ký dạy thực hành về tổ. - Làm đơn xin dạy thêm. - Tham dự HNCBCC. Thứ 2 3 4 5 6 7. Sáng Dạy – Học Nhận KH và triển khai KH nhóm Dạy – Học. Chiều. Dạy – Học Dạy - Học (TKB thứ 6) Hội ý chuẩn bị cho hội nghị CBCC (t5) Hội nghị CBCC Dạy – Học. CN Tuần 6 (Từ 24/09/2012 – 30/09/2012). Lao động.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Duy trì tốt nề nếp chuyên môn. - Giáo viên chuẩn bị điều chỉnh PPCT cho phù hợp. - Nạp đơn xin dạy thêm - Tham dự hội nghị triển khai nhiệm vụ TT - Dạy thay Cô Trinh đi tập huấn ( thứ 3) - Đại hội phụ huynh HS,thu các khoản đóng góp. - Dạy bù các lớp chậm chương trình: Hóa 8C. Thứ 2 3 4 5 6 7. Sáng Dạy – Học Nhận KH và triển khai KH nhóm Dạy – Học Dạy thay đ/c Trinh tiết 1 lớp 8B. Dạy – Học Dạy – Học. Chiều Dạy bù Hóa 8C.. HN triển khai nhiệm vụ TT. SHCM. Dạy – Học Dạy – Học. Họp phụ huynh. CN 3. Nhận xét, đánh giá hoạt động Tháng 9 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….... KẾ HOẠCH THÁNG 10/2012 1. Nội dung trọng tâm: - Duy trì tốt nề nếp chuyên môn. - Dạy học theo thời khóa biểu mới ( Từ 8/10) - Thực hiện kế hoạch dạy thêm theo lịch phân công của chuyên môn. - Rà soát lại chương trình có kế hoạch dạy bù kịp thời. - Thăm lớp dự giờ, rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy. - Kiểm tra nội bộ: Hồ sơ cá nhân, tập thể, thăm lớp dự giờ đột xuất 2 GV. - Kiểm tra hồ sơ cá nhân lần 1. -Thu các khoản đóng góp. - Cho HS kí cam kết ATGT. 2. Triển khai thực hiện: Tuần 7 (Từ 01/10/2012 – 07/10/2012) - Duy trì tốt nề nếp chuyên môn..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Đại hội Liên đội - Dạy bù các lớp chậm chương trình. - Tham gia họp chi bộ, họp hội đồng đầy đủ. - Hoàn thiện các loại hồ sơ chuẩn bị kiểm tra đợt 1. - Thăm lớp dự giờ. Thứ Sáng Dạy – Học 2 Nhận KH và triển khai KH nhóm Dạy – Học 3 4 5 6 7. Dạy – Học. Chiều Đại hội Liên đội. Họp chi bộ, họp hội đồng. Dạy – Học Dạy – Học Dạy – Học. CN Tuần 8 (Từ 08/10/2012 – 14/10/2012) - Duy trì tốt nề nếp chuyên môn. - Dạy thêm theo lịch phân công của chuyên môn. - Kiểm tra các loại hồ sơ. - Thăm lớp dự giờ - Dạy học theo thời khóa biểu mới. - Kiểm tra đột xuất 1 GV: Giáo án, thực hiện chương trình, lịch báo giảng. - Tiếp tục dạy bù các lớp chậm CT. Thứ Sáng Chiều 2 Dạy – Học Nhận KH và triển khai KH nhóm 3 Dạy – Học 4. Dạy – Học. Thi GTTM tại trường. 5. SHCM. 6. Dạy – Học Dạy bù Hóa 9D(tiết 5) Dạy – Học. 7. Dạy – Học. Dạy thêm 9H2 Kiểm tra kế hoạch Kiểm tra hồ sơ đợt 1. CN Nhận xét, đánh giá hoạt động Tháng :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….... KẾ HOẠCH THÁNG 12/20..… 3. Nội dung trọng tâm: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 4. Triển khai thực hiện: TUẦN. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. NỘI DUNG CÔNG VIỆC. ĐIỀU CHỈNH. ....................................................... .................................... ............................ ....................................................... .................................... ............................ Từ ....................................................... .................................... ............................ ngày ....................................................... .................................... ............................ …… ....................................................... .................................... ............................ Đến ....................................................... .................................... ............................ ngày ....................................................... .................................... ............................ …… ....................................................... .................................... ............................ 3. Nhận xét, đánh giá hoạt động Tháng 12: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..... 1. 2. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN GIẢNG DẠY TRONG HKI. Điểm thi Tổng số Dưới Trên TB học sinh TB SL TL SL TL. Xếp loại học lực Giỏi SL. TL. Khá SL. TL. TB SL. TL. Yếu SL. TL. Kém SL. TL. 5. TỰ NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN TRONG HKI a. Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b. Tồn tại: ………………………………………………………………………………………… 6. NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRONG HKI a. Ưu điểm: b. Tồn tại:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c. Xếp loại giáo viên HKI: ………………………………………………………………………………………… IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM HỌC KỲ II A.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN. TIẾT. TÊN BÀI. MÔN HÓA HỌC 8 NỘI DUNG CHÍNH. 38. Baøi 35 - Nêu được đặc điểm cấu tạo ẾCH ĐỒNG ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở caïn. - Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng.. 39. Baøi 36 TH: QUAN SAÙT CAÁU TAÏO TRONG CUÛA EÁCH ĐỒNG TREÂN MAÃU MOÅ. 40. Baøi 37 ÑA DAÏNG VAØ ÑAËC ÑIEÅM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ. 20/12. 21/01 41. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh H35.1 2,3,4 sgk. Moâ hình eách Baûng phuï.. - Nhaän daïng vaø xaùc ñònh vò trí Tranh H36.1,2,3 caùc cô quan cuûa eách treân maãu sgk. moå. - Tìm những cơ quan thích nghi với đời sống ở cạn nhưng cấu tạo chưa hoàn chỉnh. - Rèn các kĩ năng thực hành. - Sự tiến hóa của ếch so với cá , xuất hiện những cơ quan mới. - Nêu được những đặc điểm để phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư ở VN, tính đa dạng - Nêu được nơi sống,tập tính tự vệ của các đại diện và vai trò của lưỡng cư đối với con người. - Nắm được đặc điểm chung của lưỡng cư. Baøi 38 - So sánh đặc điểm đời sống, THẰN LẰN cấu tạo ngoài và sự sinh sản BOÙNG giữa ếch đồng và thằn lằn bóng ÑUOÂI DAØI ñuoâi daøi. -Nêu những đặc điểm cấu tạo. -Tranh H37.1,2 sgk.. Tranh H38.1,2 sgk. Moâ hình thaèn laèn. Baûng phuï..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. -Miêu tả sự cử động của thân và được phối hợp với trật tự cử động của các chi trong sự di chuyeån. 42. Baøi 39 CAÁU TAÏO TRONG CUÛA THAÈN LAÈN. -Nêu được đặc điểm cấu tạo Tranh trong của thằn lằn thích nghi với H39.1,2,3,4 sgk. đời sống hoàn toàn ở cạn. -So sánh sự tiến hóa của các cơ quan: bộ xương, hệ tuần hoàn, heä hoâ haáp, heä thaàn kinh cuûa thằn lằn và ếch đồng.. 43. Baøi 40 SỰ ÑA DAÏNG VAØ ÑAËC ÑIEÅM CHUNG CỦA LỚP BOØ SAÙT.. Các loài bò sát có cấu tạo thích Tranh nghi với đời sống ở cạn mang sgk. những đặc điểm chung, nhưng mỗi loài có hình dạng và lối soáng khaùc nhau (ññ rieâng cuûa từng loài)  tạo nên sự đa dạng của lớp bò sát.. 44. Baøi 41 CHIM BOÀ CAÂU.. -Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của chim bồ caâu laø tieán hoùa hôn thaèn laèn. -Giải thích được cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. -Phaân bieät caùc kieåu bay cuûa chim.. 45. Baøi 42 THỰC HAØNH: QUAN SAÙT BOÄ XÖÔNG,. -Phân tích được đặc điểm của bộ Tranh xöông chim boà caâu thích nghi sgk. với đời sống bay. -Xaùc ñònh vò trí vaø ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa caùc heä cô quan: tieâu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.. 22/01. 23/01. H40.1,2. Tranh H41.1,2,3,4 sgk. Moâ hình chim boà caâu, baûng phuï .. H41.1,2.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 46. 24/01. 47. 48. 25/02. 26/02. MAÃU MOÅ CHIM BOÀ CAÂU. Baøi 43 CAÁU TAÏO TRONG CUÛA CHIM BOÀ CAÂU. Baøi 44 DA DAÏNG VAØ ÑAËC ÑIEÅM CHUNG CỦA LỚP CHIM Baøi 45 THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM.. 49. Baøi 46 THOÛ. 50. Baøi 47 CAÁU TAÏO TRONG CUÛA THOÛ. -Trình bài cấu tạo, hoạt động Tranh H cuûa caùc heä cô quan: tieâu hoùa, 43.1,2,3 sgk. tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh Bảng phụ saûn, thaàn kinh vaø giaùc quan. -Phân tích được những đặc điểm cấu tạo của chim thích nghi với đời sống bay. -Ñaëc ñieåm cuûa moät soá loaì chim Tranh đại diện cho 3 nhóm chim  có 44.1,2,3 sgk moät soá ñaëc ñieåm chung, thích Baûng phuï nghi với đời sống bay lượn - Vai trò của lớp chim. H. - Củng cố và mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác. - Biết cách ghi chép, tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình.. - Băng hình về nội dung tập tính của chim, máy chiếu. - Giấy ghi chép.. -Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của thỏ tiến bộ hôn chim boà caâu. -Giải thích cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và taäp tính laån troán keû thuø.. Tranh H 46.1,2,3,4,5 sgk. Moâ hình thoû. Baûng phuï. -Trình baøy ñaëc ñieåm caáu taïo vaø Tranh H 47.1,2 , chức năng các hệ co quan của 3,4 sgk. thoû. Baûng phuï -Phân tích sự tiến hóa của thỏ so với ĐV ở các lớp trước..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Baøi 48 ÑA DAÏNG CỦA LỚP THUÙ. BOÄ THUÙ HUYEÄT, BOÄ THUÙ TUÙI Baøi 49 ÑA DAÏNG CỦA LỚP THUÙ (tt). BOÄ DÔI VAØ BOÄ CAÙ VOI. -Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt hai bộ thú. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, đời sống và tập tính thích nghi với đời sống của chúng. -Giải thích sự sinh sản của thú tuùi laø tieán hoùa hôn thuù huyeät. -Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của dơi thích nghi với đời sống bay. -Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước. Thanh H 48.1,2 sgk. Baûng phuï. 53. Baøi 50 ÑA DAÏNG CỦA LỚP THUÙ (tt). BOÄ AÊN SAÂU BOÏ, BOÄ GAËM NHAÁM, BOÄ AÊN THÒT. Tranh H50.1,2,3 sgk. Baûng phuï.. 54. Baøi 51 ÑA DAÏNG CỦA LỚP THUÙ (tt). CAÙC BOÄ MOÙNG GUOÁC VAØ BOÄ LINH TRƯỞNG.. -Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu boï. -Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ gậm nhấm thích nghi với cách gậm nhấm thức ăn. -Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt. -So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tạâp tính các loài thú móng guốc và giải thích sự thích nghi với lối di chuyển nhanh. -So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các loài thú thuộc bộ linh trưởng. Giải thích sự thích nghi với đời sống ở cây và leo treøo. -Nêu được vai trò của lớp thú và ñaëc ñieåm chung cuûa chuùng. 55. Baøi 52. 51. 52. 27/02. 28/02. Tranh H 49.1,2 sgk. Tranh H51.1,2,3,4 sgk. Baûng phuï. -Củng cố mở rộng bài học qua - Băng hình về.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐIỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA LỚP THÚ.. băng hình về đời sống và tập tính tập tính của thú. của thỏ và những loài thú khác. - Biết cách ghi chép, tóm tắt nghững nội dung đã xem trên băng hình. - Có ý thức yêu thích bộ môn.. 56. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. -Kiểm tra kiến thức đã thu nhận Đề, đáp án, qua chöông 6 veà ññ caáu taïo thang ñieåm ngoài, cấu tạo trong, đời sống, tập tính thìch nghi với điều kiện và môi trường sống  sự tiến hóa qua các lớp.. 57. Baøi 53 MOÂI TRƯỜNG SOÁNG VAØ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYEÅN. -Nêu được tầm quan trọng của Tranh sự vận động và di chuyển ở ĐV. sgk -Nêu được các hình thức di chuyển ở một số loài Đv điển hình. -Nêu được sự tiến hóa cơ quan di chuyeån.. 58. Baøi 54 TIEÁN HOÙA VEÀ TOÅ CHỨC CƠ THEÅ.. -Nêu được hướng tiến hóa trong Tranh H54.1 tổ chức cơ thể. sgk. -Minh họa được sự tiến hóa tổ Bảng phụ. chức cơ thể thông qua các hệ : hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh duïc.. 59. Baøi 55 TIEÁN HOÙA VEÀ SINH SAÛN. -Phaân bieät sinh saûn voâ tính vaø Tranh hình coù sinh sản hữu tính. lieân quan. -Nêu được sư tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở ĐV.. 29/03. 30/03. H53.1,2.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 60. Baøi 56 CAÂY PHAÙT SINH GIỚI ÑV. 61. Baøi 57 ÑA DAÏNG SINH HOÏC.. 62. Baøi 58 ÑA DAÏNG SINH HOÏC(TT). 63. Baøi 59 BIEÄN PHAÙP ĐẤU TRANH SINH HOÏC.. 64. Baøi 60 -Nắm được khái niệm về động Tranh H60, ĐỘNG VÂT vật quý hiếm. baûng phuï. QUÝ HIẾM. -Thấy được mức độ tiệt chủng của các động vật quý hiếm ở VN. -Đề ra biện pháp bảo vệ động. 31/03. 32/03. 33/ 04. -Nêu được bằng chứng về mối quan hệ nguồn gốc giữa các nhoùm ÑV. -Trình bày được ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới ĐV. -Hiểu được sự đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao với các điều kiện soáng. -Thấy được sư đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật. -Chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cô suy giaõm vaø caùc bieän pháp bảo vệ sự đa dạng sinh hoïc.. Tranh H56.1,2,3 sgk. Baûng phuï. Tranh H57.1,2 SGK. Baûng phuï. Tö lieäu veà ña daïng sinh hoïc.. -Nêu được khái niệm đấu tranh Tranh H59.1,2 sinh hoïc. sgk. -Thấy được các biện pháp chính Bảng phụ. trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch. -Nêu được những ưu và nhược điểm trong biện pháp đấu tranh sinh hoïc..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> vaät quyù hieám.. 65. 66. 34/04. 67. 68 35/04. 69. Baøi 61, 62: THỰC HÀNH: TÌM HIEÅU 1 SOÁ ÑV COÙ TAÀM QUAN TROÏNG TRONG NEÀN KINH TẾ Ở ĐỊA PHÖÔNG. Bài 63: TH:TÌM HIEÅU 1 SOÁ ÑV COÙ TAÀM QUAN TROÏNG TRONG NEÀN KINH TẾ Ở ĐỊA PHÖÔNG (tt) Baøi 64: THAM QUAN THIEN NHIEN. -Tìm hiểu thông tin từ sách báo, Thông tin, mẫu thực tiễn sản xuất ở địa phương bài báo cáo. để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng trong nền kinh tế ở địa phương.. Baøi 64: TH. THAM QUAN THIEN NHIEN (TT) Baøi 64: TH. THAM. -Hướng dẫn học sinh làm mẫu vaät soáng. -Củng cố kiến thức chương I, II, III. -Củng cố kiến thức chương IV, V. Hướng dẫn học sinh làm mẫu vaät soáng.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 70. 36/04. 37/05. 71. 72. QUAN THIEN NHIEN (TT) - OÂN TAÄP NGAØNH ÑVCXS - OÂN TAÄP HOÏC KÌ II. KIEÅM TRA HKII. -Nêu được sự tiến hóa của giới Bảng phụ ĐV từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. -Thaáy roû ñaëc ñieåm thích nghi của ĐV với môi trường sống. -Chæ roû giaù trò nhieàu maët cuûa giới động vật . -Kiểm tra lại toàn bộ các kiến Đề, đáp án, thức cơ bản mà HS đã học ở học thang điểm. kì II.. B.TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH KẾ HOẠCH THÁNG 1/2013 Nội dung trọng tâm: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 1. Triển khai thực hiện: TUẦN. NỘI DUNG CÔNG VIỆC. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. ĐIỀU CHỈNH. ....................................................... .................................... ............................ ....................................................... .................................... ............................ Từ ....................................................... .................................... ............................ ngày ....................................................... .................................... ............................ …… ....................................................... .................................... ............................ Đến ....................................................... .................................... ............................ ngày ....................................................... .................................... ............................ …… ....................................................... .................................... ............................ .................................... ............................ 2 ....................................................... ....................................................... .................................... ............................ Từ ....................................................... .................................... ............................ ngày ....................................................... .................................... ............................ …… ....................................................... .................................... ............................ Đến ....................................................... .................................... ............................ ngày ....................................................... .................................... ............................ …… ....................................................... .................................... ............................ 3. Nhận xét, đánh giá hoạt động Tháng 1: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..... 1. KẾ HOẠCH THÁNG 5/20….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 1. Nội dung trọng tâm: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2. Triển khai thực hiện: TUẦN. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. NỘI DUNG CÔNG VIỆC. ĐIỀU CHỈNH. ....................................................... .................................... ............................ ....................................................... .................................... ............................ Từ ....................................................... .................................... ............................ ngày ....................................................... .................................... ............................ …… ....................................................... .................................... ............................ Đến ....................................................... .................................... ............................ ngày ....................................................... .................................... ............................ …… ....................................................... .................................... ............................ .................................... ............................ 2 ....................................................... ....................................................... .................................... ............................ Từ ....................................................... .................................... ............................ ngày ....................................................... .................................... ............................ …… ....................................................... .................................... ............................ Đến ....................................................... .................................... ............................ ngày ....................................................... .................................... ............................ …… ....................................................... .................................... ............................ 3. Nhận xét, đánh giá hoạt động Tháng 5: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..... 1. 5. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN GIẢNG DẠY TRONG HKII. Điểm thi Tổng số Dưới Trên TB học sinh TB SL TL SL TL. Xếp loại học lực Giỏi SL. TL. Khá SL. TL. TB SL. TL. Yếu SL. TL. Kém SL. TL. 6. TỰ NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN TRONG HKII a. Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b. Tồn tại: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 7. NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRONG HKII a. Ưu điểm: b. Tồn tại:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c. Xếp loại giáo viên HKII: ………………………………………………………………………………………….. 8. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN GIẢNG DẠY CẢ NĂM. Điểm thi Tổng số Dưới Trên TB học sinh TB SL TL SL TL. Xếp loại học lực Giỏi SL. TL. Khá SL. TL. TB SL. TL. Yếu SL. TL. Kém SL. TL. 9.TỰ NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC 2011-2012 a. Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b. Tồn tại: ………………………………………………………………………………………… 10. NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRONG NĂM HỌC 2011-2012 a. Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… b. Tồn tại: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c. Xếp loại giáo viên năm học 2012-2013: ………………………………………………………………………………………….. PHẦN KIỂM TRA – THANH TRA Thời gian. Nhận xét chung. Xếp loại. Ký tên, đóng dấu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

×