Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an lop 2 tuan 12 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.15 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12  Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA(2t). Tiết 1&2 Tập đọc : I.Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con(trả lời được các câu hỏi trong sgk) * Kĩ năng sống: Xác định giá trị thể hiện sự cảm thông, hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -GV: SGK,Tranh minh hoạ, Bảng phụ… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1,Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS đọc bài Cây xoài của ông em -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 2 –3 -Nhận xét - đánh giá. SGK. 2,Dạy bài mới : 1’ HĐ1:Luyện đọc( 34’) -Đọc mẫu bài. -Theo dõi. -HD cách đọc: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng… - Yêu cầu học sinh đọc câu -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Hướng đọc từ khó: Ham chơi, la cà khắp nơi, - HS đọc CN - ĐT chẳng nghĩ, trổ ra, gieo trồng… - Đọc đoạn trước lớp. -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Treo bảng phụ HD HS đọc những câu văn dài. - Đọc CN – ĐT Một hôm ,/ vừa đói vừa rét ,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.// - Yêu cầu luyện đọc trong nhóm - Lập nhóm luyện đọc. - Yêu cầu thi đọc. - Các nhóm thi đọc. -Nhận xét cách đọc. - Đọc cả bài. - 2 em đọc. *Tiết 2 HĐ1:15’ Hướng dẫn tìm hiểu bài -Đọc đoạn 1: -Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? + Rút từ: vùng vằng, la cà, mỏi mắt chờ mong. -Trở về không thấy mẹ cậu bé làm gì? -Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? + Rút từ: run rẩy -Quả đó có gì lạ? -Những nét nào ở cây gợi nên hình ảnh của mẹ?. -Đọc thầm bài. - Vì ham chơi, bị mẹ la mắng. - HS nêu nghĩa. - Gọi mẹ khản cả cổ… - Cây xanh bỗng run rẩy… - HS nêu nghĩa. - Một dòng sữa trắng trào ra. - Lá một mặt đỏ hoe….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Rút từ: Đỏ hoe, xoà cành -Theo em, nếu được gặp lại mẹ cậu bé nói gì? -Qua câu chuyện em rút ra bài học gì? HĐ2:Luyện đọc lại( 23’) -Nhắc HS về cách đọc. - Yêu cầu thi đọc hay đoạn 2 trong nhóm. - Yêu cầu đọc trước lớp. -Bình chọn – tuyên dương 3,Củng cố ,dặn dò 2’ -Chuyện nói lên điều gì?. - HS nêu nghĩa - Con xin lỗi mẹ …. -Vâng lời cha mẹ không bỏ đi lang thang. - Theo dõi. - HS đọc trong nhóm. -Đại diện 2 nhóm lên đọc. -Bình chọn bạn đọc hay. -Tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.. - Nhận xét tiết học. Về nhà đọc lại bài. Tiết 3: Toán TÌM SỐ BỊ TRỪ I.Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng x- a = b(với a,b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa các thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ) - Vẽ được đoạn thẳng xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:SGK, bảng phụ,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Kiểm tra bài cũ 4’ - Yêu cầu làm lại bài 2. - 2 em lên bảng. - Nhận xét – đánh giá 2,Dạy bài mới: Giới thiệu bài ( 1’) -Nhắc lại tên bài học. HĐ1:Hướng dẫn tìm số bị trừ (14’) -Có 10 ô vuông, lấy 4 ô còn lại bao nhiêu ô -Lấy 10 – 4 = 6 vuông? ta làm thế nào? -Nêu số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép tính -2 HS nêu. 10 – 4 = 6. -Yêu cầu HS tìm …– 4 = 6 -Nêu: 10. -Vậy muốn tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ -Lấy hiệu cộng với số trừ. ta làm thế nào? +Gọi số bị trừ là x ta có x – 4 = 6 -Muốn tìm x ta làm thế nào? – 10 HS nhắc lại. -Yêu cầu làm bảng con theo dõi chung HDHS cách trình bày.: -Thực hiện vào bảng con. x–4=6 x=6+4 HĐ2:Thực hành (20’) x = 10 Bài 1(a,b,c,d) Ghi bảng x – 4 = 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Nêu tên gọi thành phần trong phép trừ? -Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? - Yêu cầu làm bài -Nhận xét, chữa bài. Bài 2(cột 1, 2,3): - Bài tập yêu cầu gì? -Phát phiếu – HDHS làm. -Chấm PHT – nhận xét. Bài 4: Hướng dẫn cách vẽ - Yêu cầu chấm các điểm. - Yêu cầu vẽ. - Nhận xét. 3,Củng cố ,dặn dò 2’ - Nhắc lại cách tìm số bị trừ chưa biết. -Hoàn thành bài tập ở nhà.. -x là số bị trừ, 4 là số trừ, 8 là hiệu. -Nêu. -Làm bài vào phiếu. - Viết số thích hợp vào ô trống. -Thực hiện. -1HS lên bảng chữa bài. - Theo dõi. - HS chấm các điểm trên bảng con. - HS nối các điểm. - HS nêu.. Tiết 4Đạo đức : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (T1) I.Mục tiêu:: - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện của quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng * Kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông với bạn bè. - II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: VBT, bài hát, tranh, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 3’ – 3 trả lời câu hỏi? 2,Dạy bài mới: Giới thiệu bài ( 1’) -Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. HĐ1: 10’Kể ,phân tích chuyện -Kể chuyện “Trong giờ ra chơi” -Lớp nghe. -Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận. -Nhận phiếu thảo luận theo bàn. +Các bạn lớp 2A làm gì khi Cường bị ngã? -Em có đồng tình về việc làm của các bạn không vì sao? - Trình bày -Báo cáo kết quả. KL: Khi bạn ngã cần hỏi và nâng bạn -Nghe. dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. HĐ 2: (7’) Đánh giá hành vi -Cho biết hành vi nào là quan tâm giúp đỡ -Thảo luận cặp đôi và tự nêu hành vi của bạn, tại sao? từng tranh. - Yêu cầu trình bày. -Đại diện HS lên trình bày..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> T1: Cho bạn mượn đồ dùng. T2: Giảng bài cho bạn. T3: Chép bài cho bạn khi kiểm tra là sai … -Nghe.. Kết luận:Luôn vui vẻ chan hoà với bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn … HĐ 3(7’) Bày tỏ ý kiến -Bài tập yêu cầu gì? -2 HS đọc yêu cầu đề bài. Mời HS bày tỏ ý kiến và nêu lí do. -Đánh dấu + vào trước lí do quan tâm giúp đỡ bạn. -Làm vào vở bài tập. - Nhận xét. KL:Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết. 3,Củng cố ,dặn dò:1’ -Nhận xét tiết học. -Dặn dò.. Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA. TIẾT 1: Chính tả:(nghe viết ) I.Mục tiêu. - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt g / gh; ươn / ương. II.Đồ dùng dạy học. - GV: SGK, Chép sẵn bài chép… - HS: Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1,Kiểm tra bài cũ 5’ - Viết bảng:Con gà, thác ghềnh, ghi nhớ. - Cả lớp -Nhận xét chung. Dạy bài mới: Giới thiệu 1’ -Nghe HĐ1:Hướng dẫn tập chép (22) -Đọc đoạn viết. -2 HS đọc lại. -Từ các cành lá những đài hoa xuất hiện như -Trổ ra li ti nở trắng như mây. thế nào? -Trên cây quả xuất hiện như thế nào? -Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chính. -Bài chính tả có mấy câu? -4 câu. -Những câu văn nào có dấu phẩy ? hãy đọc? -Câu 1, 2,4. - Viết từ khó: đài hoa, xuất hiện, căng mịn… -Phân tích viết bảng con: -Đọc lần 2. -Nghe. -Nhắc nhở tư thế ngồi viết. -Đọc bài cho HS viết. - Cả lớp viết vở. - Đọc lại bài. - Soát bài. - Thu bài chấm. - 10 em nộp vở..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét. HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập(10’) Bài 2: Nêu yêu cầu. Khi nào viết ng? Khi nào viết ngh? -Viết bài vào vở. -Nhận xét. Bài 3:b -HDHS làm điền vần at hay ac. - Yêu cầu làm vở.. -2HS đọc yêu cầu đề bài. -Viết ngh khi có : i , e, ê … -Còn lại các nguyên âm khác thì viết ng. - 2 em chữa bài. -2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Làm bài vào vở. -Nêu miệng bài.. -Nhận xét. 3,Củng cố ,dặn dò 2’ -Nhận xét tiết học. -Hoàn thành bài tập vào vở. TIẾT 2: Toán ; 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13-5 I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 -5, lập được bảng 13 trừ đi một số. -Biết giải toán cố một phép trừ dạng 13-5 .. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: SGK,1 chục que tính và 3 que tính rời… -HS: : SGK,1 chục que tính và 3 que tính rời… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra bài tập đã giao về nhà ở tiết -2 HS lên bảng làm bài. trước. -Nhận xét chung. Bài mới Giới thiệu 1’ HĐ1:Hướng dẫn lập bảng trừ (14’) -Yêu cầu thực hiện trên que tính: 13 – 5 -Thực hiện theo thao tác của GV. -Yêu cầu dựa vào que tính và thực hiện - Nêu: 13 – 5 = 8 phép trừ. -Đặt tính và tính. - Làm bảng con. - Lập bảng trừ. - HS đọc thuộc CN - ĐT HĐ2:Thực hành(20’) Bài 1 a:Bài tập yêu cầu gì? -Tính nhẩm. -Hướng dẫn trò chơi xì điện. - Theo dõi. - Yêu cầu HS tham gia trò chơi. - HS nêu kết quả. -Nhận xét – tuyên dương. Bài 2. Yêu cầu thực hiện theo nhóm. - Hướng dẫn cách thực hiện. - Theo dõi. - Yêu cầu các nhóm làm bài. - Thảo luận và làm bảng nhóm. - Nêu kết quả. - Nhóm 3..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Nhận xét. Bài 4:- GV đọc bài toán. - Bài tập cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu làm bài. - Yêu cầu chữa bài. - Nhận xét. 3,Củng cố dặn dò 1’ - Về nhà học thuộc bảng trừ. - Nhận xét tiết học.. - 2 em đọc lại. -Cửa hàng có :13 xe đạp… -Cửa hành còn : …xe đạp? - HS làm vở. - 1 em lên bảng chữa bài.. Tiết 3 Kể chuyện : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa. - HS khá giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Nội dung truyện,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1,Kiểm tra bài: 3’ - Yêu cầu kể lại chuyện Bà cháu. -3 HS lên kể. -Nhận xét – cho điểm. -Nhận xét bạn kể. 2,Dạy bài mới Giới thiệu 1’ HĐ1:Hướng dẫn kể chuyện bằng lời của mình 10’ - Hướng dẫnkể đoạn 1: Kể bằng lời của em chỉ cần - Theo dõi. dựa vào nội dung câu chuyện. Sau đó thêm lời của mình để câu chuyện hay hơn. -Kể mẫu. – 2 HS kể. - Yêu cầu kể trước lớp. - HS kể. -Nhận xét. HĐ 2: Kể phần chính của câu chuyện(16’) -Ghi 4 nội dung lên bảng và hướng dẫn kể -Nghe. + Cậu bé trở về nhà. + Không thấy mẹ, cậu bé ôm lấy cây xanh mà khóc. + Từ trên cây, quả lạ xuất hiện và rơi vào lòng cậu. + Cậu bé nhìn cây, ngỡ như được thấy mẹ. -Yêu cầu HS kể. -4 HS nối tiếp nhau kể. -Chia nhóm HS. -Tạo nhóm tập kể trong nhóm. -Đại diện nhóm thi kể. -Nhận xét. -Nhận xét. HĐ 3: Kể đoạn kết(8’) - GV nêu yêu cầu bài 3. - 2 em nhắc lại. -Gợi ý để HS hiểu ý nghĩa yêu cầu kể. - Theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Theo em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào thì em hãy kể theo lời của mình. -Nhận xét – đánh giá. - Qua câu chuyện khuyên em điều gì? - Liên hệ thực tế. 3,Củng cố ,dặn dò 2’ -Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện.. -2 HS kể trước lớp. -Phải biết vânglời bố mẹ.. Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc : I.Mục tiêu. MẸ. - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát 2/4 và 4/ 4 :riêng dòng 8 và 7 ngắt nhịp 3/3 và 3/5 - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối) . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, Bảng phụ… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Kiểm tra bài cũ 4’ -Gọi HS đọc bài Sự tích cây vú sữa.. -2 HS đọc-trả lời câu hỏi 3,4.. -Nhận xét, đánh giá.. -Nhận xét.. 2 Bài mới Giới thiệu bài 1’. -Xem tranh SGK.. HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc(13’) -Đọc mẫu:Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.. -Theo dõi.. -HD HS luyện đọc câu.. -Nối tiếp nhau đọc câu.. -Theo dõi HS đọc. -Phát âm từ khó: lặng rồi , lời ru, suốt đời…. -Đọc cá nhân.. - Luyện đọc đoạn trước lớp: GV chia đoạn.. - HS đọc tiếp nối.. -Treo bảng phụ – HD ngắt nghỉ.. - Cá nhân. +Lặng rồi / cả tiếng con ve +Con ve cũng mệt / vì h nắng oi - Luyện đọc trong nhóm.. - Lập nhóm luyện đọc.. - Yêu cầu thi đọc.. -Cử đại diện thi đua đọc. - Nhận xét.. -Nhận xét cách đọc của các nhóm. HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài( 10’) -Yêu cầu cả lớp đọc thầmvà trả lời câu hỏi.. - Cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?. - Trời nắng oi…. + Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?. - Đưa võng….. + Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?. - Ngôi sao thức, ngọn gió.. -Giải nghĩa từ SGK.. - 2 em đọc chủ giải.. - Chốt nội dung bài.. -4 HS đọc. HĐ3:Luyện đọc lại 10’ - Yêu cầu đọc cả bài.. - Lớp đồng thanh. - GV xóa dẫn bảng.. - HS đọc thuộc.. -Yêu cầu thi đọc thuộc.. - 5 em.. - Nhận xét ghi điểm.. -Nhận xét cách đọc. 3,Củng cố dặn dò 2’ - Về nhà học thuộc bài thơ. -Nhận xét tiết học. Tiết 2:Toán :. 33 – 5. I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 5. -Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 - 5) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:SGK, Que tính… -HS:SGK, Que tính… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Kiểm tra bài cũ 3’. 3 HS. Đọc bảng trừ 13 trừ đi một số.. -Nhận xét.. Nhận xét cho điểm 2,Dạy bài mới. Giới thiệu bài 1’. -Nhắc lại tên bài học.. HĐ1:Giới thiệu phép trừ 33-5 (15’) - Yêu cầu HS lấy 33 que tính.. - Thực hiện theo yêu cầu.. -Có 33 que tính muốn bớt đi 5 que ta làm thế nào?. -Lấy 33 – 5.Thực hiện trên que tính.. -Yêu cầu thực hiện đặt tính và nêu cách tính.. - HS nêu GV ghi bảng.. -Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Yêu cầu nhắc lại. HĐ2:Thực hành (20’). - 10 nhắc lại.. Bài 1:Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu làm bài theo nhóm 5. - Tính. - Yêu cầu trình bày.. - Lập nhóm làm bài.. -Nhận xét.. - Đại diện các nhóm nêu kết quả.. -Nêu cách thực hiện.. . Bài 2a: -Bài tập yêu cầu gì?. 63 9 54. . 23 6 17. . 53 8 45. . 73 4 69. . 83 7 76. -Đặt tính và tính hiệu.. - Yêu cầu làm bài.. -Làm bảng con, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét. Bài 3a,b: Nêu cách tìm số hạng chưa biết. - Yêu cầu làm bài.. - 3 hs. - Chữa bài.. - HS làm vở.. -Nhận xét.. -2 HS. 3,Củng cố dặn dò 1’ - Về nhà học thuộc bảng trừ và làm bài tập trong vở bài tập. Tiết 3: Tập viết : I.Mục tiêu:. CHỮ HOA K. -Biết viết đúng chữ hoa K (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). -Biết viết chữ và câu ứng dụng: Kề; “ Kề vai sát cánh” theo cỡ chữ nhỏ, viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Mẫu chữ K, bảng phụ… -HS: Vở tập viết, bút… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 –Kiểm tra bài cũ ;4’ -Chấm một số vở HS. Nhận xét chung. -Cả lớp. 2-Bài mới ; Giới thiệu bài 1’. -Nhắc lại tên bài học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ1:Quan sát mẫu (5’) -Đưa mẫu chữ cho hs quan sát .. - Quan sát nhận xét.. -Chữ K cao mấy li?. -5 li.. -Chữ K được viết bởi mấy nét. -Gồm 3 nét: 2nét đầu viết giống chữ J, nét 3 là nét kếp hợp bởi 2 nét cơ bản nét móc xuôi phải và nét móc ngược phải…. HD2: Hướng dẫn viết.(10’) - Viết mẫu và hướng dẫn viết. - Yêu cầu viết bảng con 2 lần -Nhận xét uốn nắn. -Giới thiệu cụm từ ứng dụng -Cụm từ này có nghĩa giống cụm từ nào? -Em hiểu nghĩa cụm từ này thế nào? -Nhận xét về độ cao của các con chữ?. -Theo dõi. - Cả lớp -Đọc: Kề vài sát cánh. - Góp sức chung tay. Đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc gì đó.. - Yêu cầu viết Kề. -Cao 2,5 li k, h, cao 1,25 li là s cao 1, 5 li là t các chữ còn lại cao 1 li.. -Nhận xét uốn nắn.. -Viết bảng con 2 lần.. -HĐ3: Viết vào vở ( 18’) - Nêu yêu cầu viết: K 1 dòng cớ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, chữ và câu ứng dụng: Kề 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. Kề vai sát cánh viết 3 lần.. -Viết bài vào vở.. -Theo dõi giúp đỡ. -Chấm bài.. – 10 bài. - Nhận xét chữa lỗi. 3 Củng cố, dặn dò(2’) -Dặn HS. -Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà.. Tiết 4: Thủ công ; ÔN TẬP CHƯƠNG I - KĨ THUẬT GẤP HÌNH I.Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kỷ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu… -HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Kiểm tra bài cũ3’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét chung. 2,BÀI MỚI,Giới thiệu bài (1’) HĐ1:Quan sát (5’) -Đưa ra 5 sản phẩm. -Em hãy nêu tên 5 sản phẩm trên? -Đưa ra các thăm, mỗi thăm có một loại sản phẩm. HĐ2:Thực hành(20’) -Theo dõi giúp đỡ chung.. -Đánh giá từng sản phẩm. -Hoàn thành tốt: Gấp đúng quy trình, các nếp đều, đẹp, thẳng. -Hoàn thành: Gấp đúng quy trình cân đối. +Chưa hoàn thành: chưa gấp đúng quy trình nếp gấp không đều. 3,Củng cố dặn dò (1’) -Nhận xét tinh thần học tập của HS. -Nhắc HS. -Chuẩn bị tiết sau. Tiết 5 THỂ DỤC :. Kiểm tra đồ dùng học tập - Theo dõi -Quan sát. -Nối tiếp nêu. -Chia 5 nhóm lên bốc thăm, mỗi nhóm sẽ làm một loại sản phẩm theo thăm mình đã bốc được. -Trong nhóm nhìn quy trình thảo luận và hoàn thành sản phẩm. -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét. -Theo dõi. Theo dõi. ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy. I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Khởi động HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn đi thường……...bước Thôi Ôn bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp. ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 5phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 1lần.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a. Đi thường theo nhịp. - GV hô cho học thực hiện theo nhịp 1 – 2, 1- 2 b.Trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng : HS vừa đi theo vòng tròn vừa hít thở sâu HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học. Tiết 1: Luyện từ và câu : I.Mục tiêu:. 20phút. 5phút. Đội Hình * * * * * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH – DẤY PHẨY. - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo thành các từ , chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong bài 1, 2 ; Nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh. - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. * Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin. II Đồ dùng dạy học - GV : bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - HS: VBT, SGK III Các hoạt động dạy học. 1,Kiểm tra bài cũ (4’) - Nói câu có lời chia buồn , an ủi .. - 2 hs. -Nhận xét – cho điểm. -Nhận xét – đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2,Dạy bài mới : Giới thiệu bài 1’ HĐ1: 15’ Luyện từ Bài 1Bài tập yêu cầu gì?. -2HS đọc yêu cầu đề bài.. -Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận. - Lập nhóm thảo luận. -Ghép thành từ có hai tiếng nói về tình cảm - Đại diện nhóm trình bày: Thương yêu, gia đình. yêu quý, mến thương, quý mến, - Yêu cầu trình bày.. -2HS đọc yêu cầu đề bài.. -Nhận xét chung. Bài 2Em chọn các từ ở bài 1 điền vào bài 2 - HS làm bài. cho hợp lí? -Nối tiếp nhau nói từng câu. - Yêu cầu làm bài vào vở bài tập. a)Cháu yêu quý ông bà. -Nhận xét – sửa bài.. b)Con kính yêu cha mẹ.. HĐ 2 (10’) Luyện nói. c)Em thương yêu anh chị. Bài 3Treo tranh và nêu gợi ý các tranh.. -Quan sát tranh... -Mẹ đang làm gì? Bạn nhỏ làm gì?. - Đưa cho mẹ xem bài được điểm 10.. -Thái độ của từng người trong gia đình thế nào?. -Mọi người rất vui vẻ.. -Gọi HS nói.. – 2 HS khá nói. -Nhìn tranh và nói theo nhóm.. -Nhận xét. HĐ 3:(8’) Điền dấu phẩy. -2HS đọc lại.. Bài 4 Nêu câu a. -Những đồ vật gì đựơc xếp gọn gàng? -Vậy ta có thể ghi dấu phẩy vào đâu?vì sao?. - HS nêu -Tự làm bài.. - Nhận xét. 3,Củng cố dặn dò: 2’ - Về nhà ôn lại bài Tiết 2:Toán : I. Mục tiêu:. 53 - 15. -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15. - Biết tìm số bị trừ. Biết vẽ hình vuông theo mẫu( vẽ trên giấy ô li). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:SGK, que tính,bảng phụ,...

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1Kiểm tra bài cũ 3’ -Yêu cầu đọc bảng trừ.. - 3 HS đọc bảng trừ 13 trừ đi một số.. - Nhận xét - đánh giá 2,Dạy bài mới Giới thiệu bài 1’ HĐ1:Giới thiệu phép trừ 53 - 15 - Yêu cầu lấy 53 que tính.. -Lấy 53 que tính.. - Tách 1 bó chục thành 10 que rời để có 13 - HS tách. -Có 53 que muốn bớt đi 15 que tính ta làm thế nào?. -Lấy 53 que tính – 15 que tính.. -Muốn trừ hai số có 2 chữ số ta làm thế nào?. - Trừ. -Thực hiện theo thao tác của GV. - YC Đặt tính và tính vào bảng con. -Cả lớp. - Nhận xét. - Nhắc lại cách trừ.. . 83 15 68. -Nhiều HS nhắc lại.. HĐ2:Thực hành( 22’) Bài 1dòng 1:Bài tập yêu cầu gì?. - Tính.. - YC làm theo nhóm.. - Lập nhóm 5 làm bài.. - Yêu cầu trình bày.. - Đại diện nhóm 5 báo cáo kết quả. . -Nhận xét. Hỏi lại cách làm Bài 2:-Bài tập yêu cầu gì? -Số 63 và 24 số nào là số bị trừ, số nào là số trừ?. 83 19 64. . 43 28 15. . 93 19 39. . 63 36 27. . 73 27 46. -Đặt tính rồi tính hiệu - Trả lời .. - YC HS nêu cách trừ.. - Nêu cách trừ. - Yêu cầu làm bài.. -Làm bài vào vở va chữa bài.. -Nhận xét. Bài 3: -Bài tập yêu cầu gì?. -Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.. -Nêu cách tìm số hạng chưa biết, tìm SBT. - 2 em nêu.. - Yêu cầu làm bài.. -Cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Chấm vở – nhận xét. Bài 4: Đọc yêu cầu đề bài.. -1 HS -Vẽ theo mẫu.. -Vẽ hình gì?. -Vẽ hình vuông.. - Lên bảng vẽ. - 3 em.. 3,Củng cố dặn dò2’ - Về nhà làm lại bài trong VBT Tiết 3: Tự nhiên và xã hội : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: - Kể được một số đồ dùng của gia đình mình. -Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. - HS khá giỏi biết phân loại một số đồ dùng trong nhà theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ, nhựa, sắt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:SGK, Các hình trong SGK. HS: SGK, Bộ đồ chơi ấm chén nồi, chảo, bàn ngế … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1,Kiểm tra bải cũ 3’ -Kể tên những người trong gia đình em? –3 HS nêu. -Nhận xét – đánh giá 2,Dạy bài mới HĐ1: 8’Kể những đồ dùng trong gia đình. -Hãy kể tên các đồ dùng được sử dụng -Nối tiếp nhau kể. trong gia đình? -Kể tên các đồ dùng có trong hình và cho -Quan sát tranh và làm việc theo cặp. biết chúng có tác dụng gì? -Chia nhóm và phát phiếu học tập. - Yêu cầu trình bày. -Vài cặp HS lên kể. KL: Đồ dùng trong gia đình … giữ gìn và .. HĐ2: 10’Làm việc với SGK - Yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Các bạn trong tranh đang làm gì? -Quan sát SGK và thảo luận theo cặp với +Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì? các câu hỏi. - Yêu cầu trình bày. -Làm việc cả lớp – Ở nhà em thường sử -Vài HS trả lời. dụng các đồ gì? -Nhận xét - bổ sung. -Cách sử dụng và bảo quản các đồ vật đó -Nêu. như thế nào? -Phải cẩn thận không để vỡ. -Với đồ dùng làm bằng sứ, thuỷ tính muốn bền đẹp chúng ta cần lưu ý điều gì? -Với đồ dùng bằng điện muốn an toàn cần -Không để ướt, chú ý điện giật lưu ý điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KL: Phải thường xuyên, cẩn thận, đảm bảo an toàn. Hđ3:7’Trò chơi -HD cách chơi, luật chơi. VD: Đội 1.Tôi làm mát cho mọi người. Đội 2.Muốn có đồ ăn ai cũng cần tôi. 3,Củng cố dặn dò 2’ -Nhận xét tiết học. Tiết 4 THỂ DỤC. -Nghe theo dõi, chơi thử, chơi thật. -Mỗi nhóm cử 5 bạn, bạn nào trả lời đúng đạt 5 điểm – không tra lời được là các bạn dưới lớp trả lời. Quạt -Đội 2: -Nồi, chảo…. ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy. I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Khởi động HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn đi thường……...bước Thôi Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a. Ôn đi thường theo nhịp 1 -2 , 1-2 - Luyện tập theo tổ. b.Trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng : HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 5phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. 20phút. 5phút. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học. * * * * * * * * * GV Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012. Tiết 1: Chính tả :(tập chép ) MẸ I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng chính tả: Chép chính xác một đoạn trong bài Mẹ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 2.Làm đúng bài tập phân biệt :iê / yê / ya; d / gi / r. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:SGK, Vở bài tập tiếng việt…HS:SGK, bảng con, VBT,… CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài 5’ -Nhận xét chung -Viết bảng con. 2,Dạy bài mớiGiới thiệu 1’ HĐ1:Hướng dẫn nghe viết 22’ -Đọc bài. -2 HS đọc, lớp đọc. -Mẹ được so sánh với hình ảnh nào? -Ngôi sao, ngọn gió. -Em nhận xét gì về chữ ở mỗi câu? -Câu 6 chữ, câu 8 chữ. -Cách viết các câu này thế nào? -Viết hoa. Câu 6 lùi vào 1 ô so với câu 8. -Viết bảng chữ khó viết: quạt, ngôi sao… - Lớp bảng con. - Nhậnk xét -Đọc bài lần 2: -Theo dõi HS chép bài. -Chép bài vào vở. -Đọc lại bài. -Đổi vở soát lỗi. - Thu bài chấm. - 10 em nộp vở. HĐ2:Hướng dẫn làm bài(10’) Bài 2:Bài tập yêu cầu gì? -2HS đọc yêu cầu đề bài. -Điền vào chỗ trống iê/yê/ya - Yêu cầu làm bài trong VBT -Làm bài vào vở. – 4 HS đọc bài. -Nhận xét - bổ sung Bài 3:-Bài tập yêu cầu gì? -2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Chia lớp thành 4 nhóm và Thi đua viết các -Tìm tiếng bắt đầu bằng r/gi. tiếng bắt đầu bằng r/gi. -Thảo luận trong nhóm. - Yêu cầu trình bày. -Vài HS nêu: rì rào, rì rầm,róc rách, giữ gìn, gióng giả. -Nhận xét - đánh giá chung. -Nhận xét. 3,Cùng cố dặn dò 2’ - Về nhà hoàn thành bài còn lại. Tiết 3:Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 13 trừ đi một số..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Biết thực hiện phép trừ dạng 13 – 5; 33 – 5; 53 – 15. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53- 15. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:SGK, bảng phụ,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Kiểm tra bài cũ 4’ - Yêu cầu làm bài 2 -Nhận xét và ghi điểm 2Bài mới,Giới thiệu bài 1’ HĐ1: Thực hành 27’ Bài 1:Bài tập yêu cầu gì? -HD thảo luận cặp đôi. -Nhận xét – tuyên dương. Bài 2:-Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm vào vở. - Yêu cầu chữa bài. -Nhận xét.. - 2 hs -Theo dõi -Tính nhẩm. -Nêu phép tính và kết quả theo cặp đôi. -Nhận xét. -Đặt tính rồi tính. . 63 35 28. . 73 29 44. . 33 8 22. Bài 4: Gọi HS đọc.. -2 HS đọc. -Bài toán cho biết gì?. -Cô giáo. -Bài toán hỏi gì?. Cô đã phát: 48 quyển vở.. - YC giải bài toán vào vở. Cô giáo. : 63 quyển vở. : …quyển vở?. -Chấm vở – nhận xét. HĐ 2: (6’) Trò chơi. “ Ai nhanh, ai đúng” - Nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. Nối phép tính với kết quả. - Yêu cầu cử đại diện lên chơi. - Nhận xét tuyên dương. 3,Củng cố dặn dò 2’ -Nhận xét tiết học. Tập làm văn : ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Biết nói lời chia buồn an ủi với mọi người theo tình huống cụ thể. - Viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi biết tin quê nhà bị bão..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Kĩ năng :luyện kĩ năng nói và viết bưu thiếp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC -GV:SGK, -HS:Vở bài tập tiếng việt… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1,Kiểm tra bài cũ 4’ - Đọc Bưu thiếp thăm hỏi ông bà. 3 học sinh -Nhận xét – đánh giá. 2Dạy bài mớiGiới thiệu bài 1’ HĐ1:Luyện nói 15’ - Theo dõi. Bài 1: Ycầu học sinh làm bài a khi bạn của em bị ốm , em đến thăm bạn và em nói với bạn như thế nào? b. bà em biết bà bị mệt, em an ủi bà như thế nào? c.Ông em nuôi một con chim sáo không may con chim ấy bị chết ,ông buồn lắm,em sẽ nói lời an ủi như thế nào? -Làm bài theo nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm thảo luận Bạn cố gắng ăn uống và uống thuốc đầy đủ cho chóng khỏe. - Bà ơi không sao đâu, mệt chút rồi khỏe ngay ấy mà. Ông ơi đừng buồn ………… - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày Nhận xét bổ sung -Nhận xét HĐ 2: Luyện viết(18’) - Theo dõi Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu học sinh viết bưu thiếp thăm hỏi người thân. Hoặc thăm hỏi bạn bè, báo tin về tình hình học tập của em. - Làm bài cá nhân - Yêu cầu học sinh làm bài Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - 8em - Gọi học sinh trình bày Nhận xét bổ sung -Nhận xét sữa chữa cho học sinh. 3,Củng cố dặn dò 2’ -Dặn HS. Về nhà luyện nói lời chia buồn an ủi với mọi Theo dõi người đúng theo từng tình huống cụ thể. Luyện tập viết bưu thiếp.. TUẦN 13 .

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết 1& 2: Tập đọc :BÔNG HOA NIỀM VUI ( 2tiết) I.Mục tiêu : - Biết nghỉ ngơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu nghĩa các từ mới , trả lời câu hỏi trong sgk -Hiểu nội dung câu chuyện: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của HS trong câu chuyện. * Kĩ năng: thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. II.Đồ dùng dạy- học. -GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ. -HS: SGK,… III.Các hoạt động dạy học 1.KTBC: 4’ -Gọi HS đọc thuộc lòng bài :Mẹ. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới:.GTB. (1’) HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc (35’) -Đọc mẫu và HD cách đọc -Nghe. -Nối tiếp nhau đọc câu. - Đọc CN. -Rút từ khó: lộng lẫy , chần chừ,…… - Đọc CN - ĐT - Đọc đoạn trước lớp. - Nối tiếp nhau đọc đoạn. -HD đọc câu dài: Em hái thêm hai bông - Đọc CN nữa,/ Chi ạ.// Một… em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// Một … mẹ,/ vì …. Cô bé hiếu thảo.// - Giúp HS giải nghĩa từ - Nêu nghĩa các từ SGK. - Luyện đọc trong nhóm. - Luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu thi đọc. - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt.. *Tiết 2 HĐ1 :Hướng dẫn tìm hiểu bài (15’) -Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi -Mới sáng tinh mơ,Chi đã vào vườn hoa để làm gì? -Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui? -Khi biết vì sao Chi cần bông hoa,cô giáo nói thế nào? -Câu nói đó cho biết thái độ của cô giáo…. - Đọc đoạn.Tìm bông hoa … bố đang bị bệnh… - Vì Chi không giám hái theo nội quy của nhà trường… -Cô cho em hái 3 bông hoa…. -Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi và rất khen ngợi cô. -Theo em, bạn Chi có những đức tính gì -Thươngbố,me,tôn trọng nội quy của nhà.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đáng quý? - Chốt nội dung bài. HĐ2: Luyện đọc lại(23’) -Hướng dẫn đọc phân vai: Người dẫn chuyện, Chi, cô giáo. - Yêu cầu thi đọc. - Kèm HS yếu -Em có nhận xét gì về Chi và cô giáo? 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS.. trường, thật thà. -Tự hình thành nhóm phân vai - luyện đọc. - Thi đọc trước lớp. -Nhận xét bạn đọc. - HS nêu.. Tiết 3: Toán : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ:14 – 8 I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14-8, lập được bảng 14 trừ đi một số . -Biết giải toán có một phép trừ dạng 14-8. II.Đồ dùng dạy học -GV:SGK,14 que tính… -HS: SGK,14 que tính… III:Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: (5’) -Chữa bài tập về nhà. - 2 hs -Nhận xét, cho điểm. -Đọc bảng trừ 12-13. 2.Bài mới: GTB. 1’ HĐ1: (12’)Phép trừ 14 trừ đi một số. -Yêu cầu HS lấy 14 que tính. -Thực hiện theo yêu cầu của GV -Muốn bớt đi 8 que tính ta làm NTN? -Nêu cách thực hiện. -HD cách đặt tính: Nêu cách tính và tính 14 – 8 = 6 14 -Vài HS nêu. . 8 6. - Nhận xét. HĐ2:Thực hành:( 20’) Bài 1 :a)Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Yêu cầu thảo luận và nêu kết quả. b.Nêu:14 – 4 -2 = 8 14 – 6 = 8 -Vậy 14 – 6 ta có thể làm thế nào? -Nhận xét. Bài 2Yêu cầu làm theo nhóm. - Yêu cầu trình bày - Nhận xét. -Đọc theo cặp. -Đọc theo nhóm. -HS nêu phép tính. -Nêu kết quả -Nêu nhận xét: 14 – 4 – 2 = 14 – 6 -Lấy 14 – 4 – 2 (vì 4 + 2 = 6) -Lập nhóm 5 làm bài. - Đại diện nhóm 3.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 3: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu làm vở. - Chữa bài Bài 4:Gọi HS đọc đề. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu làm bài. Chấm vở HS. Nhận xét 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Về làm lại bài tập. - HS làm vở. - 2 em chữa bài. -Đọc đề bài.2 hs đọc. -Cửa hàng :14 quạt điện. Đã bán :6 quạt điện. Còn lại :…quạt điện? -Giải vào vở. .. Tiết 4: Đạo đức : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (T2) I.Mục tiêu: -Biết được bạn bè cấn phải quan tâm giúp dỡ lẫn nhau. - Nêu được vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập lao động và sinh hoạt hằng ngày . -Biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày bằng những việc làm phù hợp với khả năng . *Kĩ năng: kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: VBT, Câu hỏi trò chơi ,… -HS:VBT,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ bạn bè ? -1 HS nêu. -Nhận xét - đánh giá. -2 HS đọc bài học. 2.Bài mới: HĐ 1:( 8’ ):Đoán xem điều gì sẽ sảy ra? -Quan sát và nêu nội dung tranh. -2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS đoán thử xem cách ứng xử -Thảo luận theo cặp đôi. của Nam. – 10 HS cho ý kiến. -Em có ý kiến gì về việc làm của Nam? -Vài HS nêu. -Nếu là em em sẽ làm gì? Vì sao ? KL:Cần quan tâm bạn đúng nơi đúng lúc, khi cần thiết. HĐ 2: Tự liên hệ (8’) -Nêu những việc làm mà em thể hiện -Thảo luận trong tổ về kế hoạch của tổ quan tâm giúp đỡ bạn. mình để giúp đỡ bạn gặp khó khăn, học yếu... -Chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận. -Đại diện các tổ lên trình bày..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Nhận xét - đánh giá chung. KL:Cần giúp đỡ các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn. HĐ3: (7’) Trò chơi -Tổ chức bốc thăm và trả lời câu hỏi GV đã ghi sẵn nội dung . - GV phổ biến luật chơi theo tổ - Nhận xét tuyên dương. 3,Củng cố, dặn dò (2’) -Nhận xét giờ học. -Dặn HS.. -Thi đua giữa các nhóm. -Nhóm nào HS trả lời đúng nhiều câu hỏi thì đạt điểm . - Nhận xét. Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 BÔNG HOA NIỀM VUI. Tiết 1: Chính tả :( tập chép ): I.Mục tiêu : - Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông hoa niềm vui” -Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ye, r/d II.Đồ dùng dạy học: -GV: Chép sẵn bài chép. HS: Vở tập chép, vở BT, phấn, bút, v.v… III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) -Viết bảng con: ngả nghiêng , buồn phiền - Cả lớp -Nhận xét - đánh giá. 2.Bài mới:a.GTB. 1’ HĐ 1:(22’) HD tập chép. -YC đọc bài viết – 3 HS. -Cô giáo cho phép Chi hái thêm 2 bông hoa -Cho Chi và cho mẹ. nữa cho ai?Vì sao? -Trong bài những chữ nào được viết hoa? -Nêu. -Yêu cầu HS tìm từ khó: hãy hái, trái tim, -Tìm và phân tích từ khó. Viết bảng con. dạy dỗ, hiếu thảo… - Nhận xét -Nhắc HS tư thế ngồi viết. - Yêu cầu chép bài. -Viết bài vào vở. -Đọc lại bài. -Đổi vở soát lỗi. - Thu bài chấm, nhận xét chữa lỗi. - 10 em nộp vở. HĐ1:(9)’Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Nêu yêu cầu. -2HS đọc yêu cầu đề bài. GV nêu từng câu -HS trả lời. -Trái nghĩa với khoẻ? + Yếu -Chỉ con vật nhỏ sống thành từng đàn rất +Kiến. chăm chỉ? -Cùng nghĩa với bảo ban? +Khuyên. Bài 3a: -Bài tập yêu cầu gì? -2HS đọc yêu cầu đề bài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -HD làm bài miệng, -Nối tiếp nhau đặt câu. -Đặt câu để phân biệt các cặp từ sau: Rối – dối. Rạ – dạ -Cuộn chỉ bị rối – Mẹ rét nói dối. - Nhận xét. -Chị đun ra vào bếp – Hà dạ to một tiếng. 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. Hoàn thành bài tập vào vở ở nhà Tiết 2: Toán: 34 - 8 I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. -Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ chưa biết.v - Biết giải bài toán về ít hơn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, que tính,… HS: SGK, que tính,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Yêu cầu đọc bảng trừ. -4HS đọc :14 trừ đi một số. -Nhận xét – ghi điểm. 2 Bài mới.. GTB. 1’ HĐ1:Giới thiệu phép trừ 34-8 (12)’ -Ghi bảng 34 – 8 = ? -Lớp quan sát. - Yêu cầu thao tác trên que tính - Lấy 34 que tính, bớt 8 que tính. - Còn bao nhiêu que tính? - HS nêu. -HD đặt tính.Tính trên bảng con -HS đặt tính và nêu cách tính. . 34. 8 26. -Nhận xét. - Nhắc lại cách tính. HĐ2:Thực hành (20’) Bài 1cột 1,2,3:-Nêu yêu cầu. -Ghi bảng các phép tính yêu cầu làm theo nhóm. - Yêu cầu nêu kết quả. -Nhận xét. Bài 3:Gọi HS đọc bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? - Gọi HS làm bài. - Nhiều HS nhắc lại. -1 HS nêu - Lập nhóm 6 làm bài. -. 94 7 87. -. 64 5 59. -. 44 9 35. -. 72 9 63. -. 53 74 8 6 45 68. - Đại diện nhóm -2 HS đọc. -Nhà Hà :34 con gà. -Nhà Ly nuôi ít hơn :9 con gà. -Nhà Ly :… con gà? Số gà nhà bạn Ly nuôi là:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. 2’ -Nhận xét tiết học. -Dặn dò.. 34 - 9 = 25 ( con) Đáp số : 25 con gà.. Tiết 3: Kể chuyện : BÔNG HOA NIỀM VUI I.Mục tiêu. - Biết kể đoạn đầu của câu chuyện “Bông hoa niềm vui'' theo 2 cách: Theo trình tự câu chuyện và thay đổi một phần trình tự câu chuyện. -Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. Đoạn 2 –3 theo lời của mình. IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK,…HS: SGK,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1Kiểm tra bài cũ: (5’) - Yêu cầu kể Sự tích cây vú sữa. -3HS kể và nêu nội dung câu chuyện. -Nhận xét - đánh giá. -Nhận xét lời kể của bạn. 2.Bài mới:-.GTB. 1’ . HĐ1:10’Hướng dẫn kể chuyện theo 2 cách -Kể mẫu và HD cách kể. -Nghe. -YCHS khá kể - 2HS. -Nhận xét - đánh giá. -Cách 2 yêu cầu kể thế nào? -Kể theo gợi ý SGK. -Kể có thể thêm lời, hoặc bớt lời. Nhưng vẫn phải giữ nguyên nội dung. -YC HS kể. -2 HS kể lại theo sách. -Nhận xét. HĐ 2: 14’ Kể theo tranh -Treo tranh: Nêu yêu cầu kể đoạn 1,2, bằng -Nghe. lời của em. - Yêu cầu kể trong nhóm, kể trước lớp. - Lập nhóm kể đoạn 1, 2 - Nhận xét. -Đại diện các nhóm thi kể. -HĐ2: 10’ HS kể đoạn cuối. -YC Kể chuyện trong đó có lời cảm ơn của bố Chi ( do em tưởng tượng ra). -Theo dõi. -YC HS khá kể - Nhận xét -3hs khá . - Kể toàn bộ câu chuyện -Em học được gì qua câu chuyện? - 2 em. Củng cố – dặn dò: 3’-Nhận xét tiết học. -Nêu. -Về nhà tập kể cho người thân nghe Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Tiết 1:Tập đọc : QUÀ CỦA BỐ I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Biết ngắt, nghỉ hơi ở những câu văn có nhiều dấu câu -Hiểu nội dung:Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:SGK,Bảng phụ… -HS:SGK,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc bài Bông hoa niềm vui và trả lời câu hỏi SGK.. -3HS. -Nhận xét - đánh giá. 2 Bài mới:Giới thiệu bài. (1’) HĐ1:15’ Luyện đọc -Đọc mẫu và HD cách đọc.. -Theo dõi.. -Nối tiếp đọc câu.. - Cá nhân. - Đọc từ khó: cà cuỗng , niềng niễng , …... - Đọc CN. - Nối tiếp nhau đọc theo 2 đoạn.. - Đọc tiếp nối.. - Đọc câu dài: Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước://cà cuỗng,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái,/ bị nhộn nhạo.//. - Đọc CN. - Đọc đoạn trong nhóm.. - Đọc theo nhóm đôi.. - Yêu cầu đọc trước lớp.. - 3 nhóm đọc.. -Nhận xét - tuyên dương. - Đọc cả bài.. - Lớp ĐT. - Nhận xét. HĐ2: (10’) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi.. - Cả lớp.. -Bố đi câu về có quà gì?. -Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp…..Những con vật sống ở dưới nước.. - Rút từ: Thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp.. - HS đọc chú giải.. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2và trả lời câu hỏi. -Quà của bố đi cắt tóc về gồm có những gì?. -Những con vật sống trên mặt đất. Kể thêm: cào cào, châu chấu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Rút từ: Xập xành, muỗm, mốc thếch.. - HS đọc chú giải.. - Yêu cầu đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi. -Những câu nào cho thấy em rất thích món quà của bố?. - Cả một thế giới dưới nước. -Hấp dẫn nhất … -Quà của bố …..giàu quá.. -Vì sao món quà của bố giản dị đơn sơ mà các -Tình cảm yêu thương của người bố em rất thích và cảm thấy rất giàu qua nhưng món quà đơn sơ dành cho con -Bài văn nói lên điều gì?. - HS nêu.. - GV chốt nội dung HĐ 3: Luyện đọc lại. 8’. - 4HS đọc. -Nêu yêu cầu. - Chọn HS đọc hay nhất.. - Tổ chức thi đọc. - GV kèm hs yếu - Nhận xét ghi điểm Củng cố –dặn dò: (1’) -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà đọc lại bài. Tiết 2: Toán :. 54 - 18. I. Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 54 -18 -Biết giải toán có phép trừ kèm đơn vị đo dm. .. -Biết cách vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, que tính,…HS: SGK, que tính,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:5’ -Ghi bảng: x + 7= 34 ; x -15 = 45 -Nhận xét - đánh giá. 2.Bài mới:. GTB (1’) HĐ1: 12 ’Phép trừ 54 - 18 - Nêu phép trừ 54 - 18.. - 2 em làm bài..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Yêu cầu thao tác que tính.. - HS lấy 54 que tính bớt 18 que tính.. -Muốn thực hiện được phép trừ ta phải làm gì? - HD đặt tính và tính. - Yêu cầu nêu cách tính - Nhắc lại cách tính HĐ2:Thực hành (22’) Bài 1A:-Bài tập yêu cầu gì? -YC Làm theo nhóm. - Trình bày -Nhận xét.. -Đặt tính ST dười số bị trừ sao cho các hàng thẳng cột với nhau. -Trừ từ phải sang trái. - HS nêu -Tính - Lập nhóm 5 làm bài. - Đại diện nhóm 5. . 74 26 38. . 24 17 7. . 84 39 45. . 64 15 49. . 44 28 16. - Tính Bài 2a,b. -Bài tập yêu cầu gì? -Nêu lần lượt số bị trừ – số trừ. - Yêu cầu làm bài. - 2 em nêu. - Làm vào vở. - 2 HS đọc. -Chấm vở – nhận xét. Bài 3: Gọi học sinh đọc -Bài toán cho biết gì?. -Mảnh vải xanh dài: 34 dm… -Mảnh vải tím dài: …m?. -Bài toán hỏi gì? - Gọi HS làm bài trên bảng. -Giảivào vở.1HS làm bài trên bảng. Mảnh vải tím dài là: 34 – 15 = 19 (dm) Đáp số: 19 dm.. -Nhận xét.. -Vẽ hình tam giác.. Bài 4: Yêu cầu gì? - HD cách vẽ - Làm vào vở bài tập toán.. - HS tự vẽ. - 1 em.. - Yêu cầu vẽ trên bảng. - Nhận xét 3Củng cố –dặn dò: (1’) -Nhắc học sinh làm bài tập về nhà. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Tập viết : I.Mục tiêu:. CHỮ HOA L. -Biết viết chữ hoa L (theo cỡ chữ vừa và nhỏ)..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Biết viết câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Mẫu chữ A, bảng phụ, v.v… HS: Vở tập viết, bút, v.v… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Cho HS viết bảng con K, Kề.. -Viết -2 lần.. - Nhận xét. 2. Bài mới:. GTB. 1’ HĐ1: Hướng dẫn viết ( 8’) -Đưa mẫu chữ L. -Chữ L cao mấy ly? -Gồm có mấy nét? -Hướng dẫn HS cách viết và viết mẫu.. -Quan sát. -5 li. -3 nét cơ bản:cong dưới, lượn dọc và …. -Viết 2-3 lần bảng con.. -Uốn nắn, sửa sai cho HS. HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.6’ -Giới thiệu câu ứng dụng:Lá lành đùm lá rách. -Em hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ trên? -Yêu cầu HS nêu nhận xét về độ cao của các con chữ? -Hướng dẫn cách viết chữ lá -Nhận xét chung.. -4 HS đọc. -Đùm bọc, kiêu mang,dúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn -Cao 2,5 li:L,l,h, Cao2 li: Đ, Cao 1,25li: R +Cao 1li: a,n,u,m,c. -Theo dõi, viết bảng con. -Theo dõi.. HĐ3:Viết vào vở tập viết.18’ -Nhắc nhở học sinh trước khi viết theo quy định trong vở tập viết.. -Viết vào vở tập viết.. -Chấm vở HS.. - 10 em nộp vở.. -Nhận xét đánh giá bài viết. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Về nhà viết phần luyện viết dấu * Tiết 4: Thủ công : GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN(t1) I Mục tiêu: -Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô. -Có hứng thú với giờ thủ công, vệ sinh, an toàn khi làm việc. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Quy trình gấp, cắt, dán, vật mẫu, giấu màu. -HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút, v.v… III Các hoạt động dạy học: 1.ỔN ĐỊNH:2’ 2.Bài mới:.GTB. 1’ HĐ 1: Quan sát và nhận xét.6’ - Đưa mẫu hình tròn quan sát. -Quan sát và nhận xét. - Yêu cầu nhận xét. HĐ 2: Thao tác gấp, cắt, dán hình.18’ -Treo quy trình. -Phía ngoài hình tròn là hình gì? -Hình vuông. -Hình vuông như thế nào với hình tròn? -Lớn hơn. -Yêu cầu so sánh các đoạn thẳng OM, ON, -Bằng nhau. OP. Độ dài MN với cạnh hình vuông như thế nào? -Để cắt được hình tròn ta cần làm gì? -Làm mẫu giới thiệu các bước. -Theo dõi và so sánh với quy trình. Bước1: Gấp hình - làm mẫu từng thao tác -GV đưa lên quy trình. Bước 2. HD cắt hình. Bước 3: Dán hình. -Nêu yêu cầu thực hành nháp. -2HS lên thực hiện lại các bước và thao - Nhận xét. tác làm. -Kể tên một số vật hình tròn. Củng cố –dặn dò (1’) -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành cắt. Tiết 5 Thể dục :. Điểm số 1-2,1-2, theo đội hình vòng tròn *Trò chơi Bịt mắt bắt dê. I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết cách điểm số 1-2,1-2,…theo đội hình vòng tròn. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU. ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 4phút Đội Hình.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Khởi động HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn đi thường……...bước Thôi Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.HD điểm số 1 -2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn. a.Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng : HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học Tiết 1: Luyện từ và câu :. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. 21phút GV 5phút. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 TỪ NGỮ VỀ CÔNGVIỆC GIA ĐÌNH KIỂU CÂU: AI LÀM GÌ?. I. Mục tiêu - Nêu được một số vốn từ ngữ chỉ về công việc gia đình. - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai ? Làm gì ?(BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? II. Đồ dùng dạy – học: -GV: SGK,Bảng phụ viết bài tập 2... -HS: SGK,Vở bài tập… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’ ) -Nêu bài tập : Đặt dấu phẩy -Nhận xét, đánh giá chung. 2.Bài mới:-Giới thiệu bài. (1’) HĐ 1: 15’ Từ ngữ về công việc gia đình Bài tập 1. -Bài tập yêu cầu gì? -HD làm.. -2HS lên bảng.. -2HS đọc. -Tìm và kể tên những công việc em.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Yêu cầu thảo luận theo cặp. - Trình bày. -Nhân xét - tuyên dương học sinh biết giúp đỡ gia đình. HĐ 2: 17’ mẫu câu Ai làm gì? Bài 2.(12) -Bài tập yêu cầu gì? - HD cách làm -Dựa vào câu mẫu ai có thể đạt câu hỏi để tìm ra bộ phận chỉ Ai làm gì? +Ai đến tìm bông cúc màu xanh? +Chi làm gì? -Tương tự với câu b, c, d. -Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi. -Cây xòa cành ôm cậu bé. -Em học thuộc đoạn thơ. -Em làm 3 bài tập toán. -Nhân xét - tuyên dương. Bài 3:(11’) -Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu nêu miệng. - Yêu cầu một số hs khá giỏi làm vào vở -Giúp đỡ hs yếu -Với các từ trên các em có thể ghép được rất nhiều câu. 3,Củng cốm, dặn dò (4’) Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài trong VBT Tiết 2: TOÁN: I. Mục tiêu:. đã làm trong gia đình. -Kể theo cặp. -Nối tiếp nhau kể trước lớp.. -Nêu. -Đọc câu mẫu. - Chi - đến tìm bông cúc màu xanh. -Nêu miệng.. -2HS đọc yêu cầu bài tập. -Lớp đọc 3 nhóm từ . +Kiểu câu Ai làm gì? -Về nhà làm bài vào vở bài tập.. LUYỆN TẬP. -Thuộc bảng 14 trừ đi một số . Thực hiện được phép trừ dạng 54-18 -Biết tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54-18 . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, bảng phụ,… HS: SGK, bảng con,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:5’ -YC-Làm bảng con.19 – 7: 15- 8 ; 63 -27.. - 3hs.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Nhận xét chung. 2.Bài mới:.-Giới thiệu bài.1’ HĐ1:(25 ’)Thực hành Bài 1:Bài tập yêu cầu gì?. -Tính nhẩm.. -HD nhẩm cặp đôi. hỏi đáp về kết quả của các phép tính. -Nhẩm theo cặp đôi. -Vài HS.. -Nhận xét – tuyên dương. Bài 2cột 1, 3:-Bài tập yêu cầu gì?. -Đặt tính và tính.. - Yêu cầu làm theo nhóm. -Lập nhóm 4 làm bài.. - Gọi hs trình bày. - Đại diện nhóm 4. -Nhận xét.. Bài 3a: -Bài tập yêu cầu gì?. -Tìm x. -Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết?. -2 HS nêu.. -Làm bài vào vở:. - Làm bài và chữa bài. x – 24 = 34 x = 34 + 24. - Nhận xét.. x = 60. Bài 4: Yêu cầu.. -2 HS đọc.. -Bài toán cho biết gì?. -Cửa hàng :84 ô tô và máy bay…. -Bài toán hỏi gì?. -Cửa hành :…máy bay?. -YC làm vào vở.. -Giải vào vở, 1 em chữa bài.. -Chấm 5 vở – nhận xét. HĐ 2 (7’) Trò chơi tìm nhà cho các con vật. - Theo dõi.. - Nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.. - Các tổ lên chơi.. - Yêu mỗi tổ cử 4 em lên chơi. - Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố dặn dò. (2’) -Nhắc HS về làm bài tập. Tiết 3:Tự nhiên và xã hội : GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I.Mục tiêu: -Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Biết nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở * Kĩ năng: ra quyết định, nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở, phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường hợp tác với mọi người làm vệ sinh môi trường. II.Đồ dùng dạy – học: -GV: Các hình trong SGK. HS: SGK, VBT,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 kiểm tra bài cũ:5’ - Cần làm gì để giữ gìn đồ dùng trong gia - 3HS kể. đình? -Nhận xét - đánh giá. 2Bài mới HĐ1: Quan sát tranh (15’) -Yêu cầu HS quan sát hình 1,2, -Quan sát. Thảo luận theo cặp. 3,4,5/28-29 - Gợi ý 1 số câu hỏi. -Nối tiếp nhau trả lời. -Mọi người đang làm gì? -Những hình nào cho biết mọi người tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở? -Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì? -Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét kết luận. HĐ2: (7’ )Làm việc cá nhân (liên hệ) -Tự liên hệ:Đã làm gì để giữ sạch môi -Thường xuyên quét dọn, dọn dẹp… trường. -Ở nhà em thường làm gì để nhà cửa, sân - Vài HS nêu. vườn sạch sẽ? -Xóm em có vệ sinh cổng, ngõ hàng tuần -Cho ý kiến. không? -Đường làng, đường thôn của các em như - Nêu. thế nào? Vậy em cần làm gì? -Giữ vệ sinh chung là làm những việc gì? -Vì sao cần phải giữ vệ sinh môi trường? KL: Thường xuyên làm vệ sinh không vứt - Theo dõi rác bừa bãi, 3Củng cố – dặn dò:3’ -Nhắc HS cần có ý thức giữ vệ sinh môi - Về nhà làm bài VBT Tiết 4: Thể dục : I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh. Điểm số 1-2,1-2, theo đội hình vòng tròn *Trò chơi Bịt mắt bắt dê.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Biết cách điểm số 1-2,1-2,…theo đội hình vòng tròn. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG I/ MỞ ĐẦU 4phút GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn đi thường…bước Thôi Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét 21phút II/ CƠ BẢN: a.Điểm số 1-2,1-2,…theo vòng tròn Từng tổ(cả lớp) theo 1-2,1-2,…..điểm số Nhận xét b.Trò chơi : Bịt mắt bắt dê. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng : HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. GV 5’ Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * *. Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2012 QUÀ CỦA BỐ. Tiết 1: Chính tả (nghe viết ) : I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác đoạn bài “Quà của bố” trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. - Tiếp tục luyện đúng chính tả các chữ có iê/yê. Phân biệt cách viết phụ âm đầu r/gi/d. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: SGK, bảng phụ,… -HS: VBT, SGK, bảng con,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:5’.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Yêu cầu viết :Già yếu, múa rối, lừa dối - Nhận xét. 2,Bài mới. - Cả lớp viết bảng con. Nghe. Giới thiệu bài(1’). HĐ 1: HD chính tả (22’) – 2 HS đọc. -4 câu.. - Đọc bài chính tả + Bài chính tả có mấy câu? + Chữ đầu câu viết thế nào? + Câu nào có dấu (:)? - YC viết từ khó: Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, toả, quẫy toé nước. - Nhận xét -Đọc lần 2. -Đọc cho HS viết. -Đọc lại bài. - Thu bài chấm, chữa lỗi. HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập(10’) Bài 2: -Bài tập yêu cầu gì? -Khi nào điền yê? - Yêu cầu làm VBT Bài 3b: -Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu làm VBT - Chữa bài. 3.Củng cố – dặn dò: 2’ Nhắc HS viết lại từ sai. Tiết 3:Toán :. -Viết hoa. -Mở thúng câu … -Phân tích từ khó và viết bảng con:. -Nghe.viết -Đổi vở soát lỗi. - 10 em nộp vở. -2 HS đọc yêu cầu bài tập. Điền iê / yê. - HS nêu. - HS : câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. 2 HS đọc. -Điền dấu hỏi, dấu ngã. -Làm bài tập vào vở. – 5 HS đọc lại bài.. 15,16,17,Trừ Đi Một Số. I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện các phép tính để lập được bảng trừ:15,16,17,18 trừ đi một số. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, que tính, PGV,… -HS: SGK, que tính, PGV,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ:5’.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Gọi HS đọc bảng trừ 11,12,13,14 trừ đi một số.. -4 HS đọc.. -Nhận xét - đánh giá. 2.Bài mới:.GTB.1’ HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép trừ 15’ -Yêu cầu học sinh làm trên que tính 15 – 7. -Dựa vào SGK yêu cầu học sinh tự nêu kết quả các phép trừ 15,16,17,18 trừ đi một số.. -Thực hiện. Nêu 15 - 7 = 8. -Thực hiện trên que tính16- 9 và nêu cách thực hiện. -Nêu 16 – 9 = 7. -Tự thực hiện.. - Nhận xét. -Yêu cầu HS đọc thuộc theo cách xoá dần. HĐ1:Thực hành(17’) Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?. -Vài HS đọc kết quả. -Đọc đồng thanh. -Vài HS đọc thuộc. -2 HS nêu. . 15 8 7. . 15 9 6. . 16 9 7. . 16 7 9. -Yêu cầu HS làm theo nhóm.. -Tháo luận –8 HS 1 nhóm.. - Yêu cầu trình bày.. - Đại diện nhóm .. . 18 9 9. . 13 7 6. -Nhận xét.YC nêu lại cách tính 3.Củng cố dặn dò (2)’ -Nhận xét - đánh giá. -Về học thuộc bảng trừ và làm bài tập. Tiết 4Tập làm văn : KỂ VỀ GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: -Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước. -Biết viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu). Kể về gia đình. * Kĩ năng: xác định giá trị , tự nhận thức bản thân, tư duy sang tạo thể hiện cảm thông. II.Đồ dùng dạy học: -GV: SGK, Bảng phụ ghi bài tập1, v.v… -HS: VBT, SGK,v.v… III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét - đánh giá. 2.Bài mới:-Giới thiệu bài.1’.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HĐ1:17’ Luyện nói Bài tập 1:Gọi học sinh đọc đề. -Bài tập yêu cầu em làm gì? -Nhắc HS kể chứ không trả lời câu hỏi-cần phải nhớ câu gợi ý để kể. +Gia đình em có mấy người?đólà những ai? -Nói về từng người trong gia đình em? -Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào? -Gọi HS kể lại theo gợi ý. -Bố làm gì? -Ông bà làm gì? -Anh chị làm gì? -Chia lớp theo các nhóm. - Yêu cầu trình bày. Nhận xét - đánh giá. HĐ 2: 15’ Luyện viết Bài 2:Gọi HS đọc đề bài. -Bài tập yêu cầu gì? -Viết bài vào vở. -Nhắc nhở HS trươc khi viết. -Thu vở chấm. -Nhận xét - đánh giá. 3.Củng cố – dặn dò: (2’) -Nhận xét nhắc nhở HS -GDHS biết yêu thương gia đình. - Về nhà viết tiếp đoạn văn.. - 2 em đọc. -Kể về gia đình em. -Đọc thầm 3 gợi ý SGK. -4 HS nối tiếp nhau nói. -Nối tiếp nhau nói. - 4 HS nói.. - Lập nhóm và kể. - HS kể - 2 HS đọc bài. - Viết đoạn văn ngắn. - HS viết bài. - học sinh lắng nghe. - HS nộp vở..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×