Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN - LOP 2 - TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.61 KB, 24 trang )

Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 1
TUẦN 12
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1: CHÀO CỜ

TIẾT 2: THỂ DỤC
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 4, 5 TẬP ĐỌC
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA ( tiết 34,35)
I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (Trả lời được các câu
hỏi 1,2,4)
- HS khá, giỏi trả lời được CH5.
* GD BVMT (Khai thác trự tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
* GD KNS: KN xác định giá trị ; KN Thể hiện sự cảm thơng.
II. Chuẩn bò: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. Các PP/KTDHTC: Thảo luận nhóm ; Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: “Cây xoài của ông em”
- Yêu cầu HS đọc bài + TLCH
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: “Sự tích cây vú sữa”
- GV ghi bảng đề bài
Hoạt động 1: Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, nhấn
giọng ở các từ gợi tả
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp


giải nghóa từ
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu
cho đến hết bài.
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: cây vú sữa, mỏi
mắt, khản tiếng, xuất hiện, căng mòn, vỗ về
- Hát
- HS đọc + TLCH
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
- 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc
thầm theo
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS nêu
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 2
- GV đọc mẫu
Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghóa
từ
- Yêu 1 HS đọc đoạn 1
+ Trong đoạn này có từ khó nào?
- Giải nghóa từ: la cà, vùng vằng
+ Em hiểu thế nào là “ mỏi mắt chờ mong”
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2
+ Hỏi: thế nào là “xòa cành”?
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài
- Gọi HS đọc lại
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- GV nhận xét, tuyên dương
Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà?
Trở về nhà không có mẹ cậu bé đã làm gì?
Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
Quả ấy có gì lạ?
 Không thấy mẹ cậu bé đã ôm lấy cây xanh
mà khóc, tức thì quả lạ xuất hiện.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
 Cậu bé nhìn cây mà ngỡ như chính mẹ
đang ôm mình.
- HS đọc
- La cà, vùng vằng
- Chờ đợi mong mỏi quá lâu
- HS đọc
- HS nêu
- HS đọc
- Luyện đọc các câu: “Một hôm,/
vừa đói vừa rét,/ lại bò trẻ lớn hơn
đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền
tìm đường về nhà.
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp từng đọan
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc

Thảo luận nhóm
- Cả lớp đọc bài, thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi
- Vì bò mẹ mắng.
- HS đọc đoạn 2.
- Vì bò đói rét, và bò trẻ lớn hơn
đánh nên cậu mới tìm đường về
nhà.
- Gọi mẹ khản cả giọng, rồi ôm
một cây xanh trong vườn mà khóc.
- Cây run rẩy, hoa nở trắng xoá
cả cành, hoa tàn, quả xuất hiện, da
căng mòn, rồi chín.
- Khi môi cậu vừa chạm vào thì
một dòng sữa trắng trào ra, ngọt
thơm như sữa mẹ.
- HS đọc.
- Một mặt lá đỏ hoe như mắt mẹ
khóc chờ mong. Một dòng sữa trắng
trào ra ngọt thơm như sữa mẹ. Cây
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 3
Theo em nếu gặp lại mẹ thì cậu bé sẽ nói gì?
⇒ Tình yêu sâu nặng của mẹ đối con cái mình
- GV liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV mời 4 tổ đại diện lên đọc bài
- Nhận xét và tuyên dương
*GDKNS: Em có nhận xét gì về việc làm của
cậu bé trong truyện ?
4.Nhận xét – Dặn dò:

- GD BVMT : GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
- Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại
câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu
kể trong SGK.
xoà cành ôm cậu như tay mẹ âu
yếm, vỗ về.
Trình bày ý kiến cá nhân
HS nêu theo suy nghó của mình.
- Đại diện từng tổ đọc bài
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………...………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: TỐN
TÌM SỐ BỊ TRỪ( tiết 56)
I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b (với a, b là các số có không
quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính
(Biết cách tìm số bò trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Vẽ được đoạn thẳng, xác đònh điểm và giao điểm của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt
tên điểm đó.
- BT cần làm : Bài 1(a,b,d,e) ; Bài 2(cột 1,2,3) ; Bài 4.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi BT 2,3; SGK.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh :
2. Bài cũ: Luyện tập
- Đặt tính rồi tính:
82 – 27 42 – 35 22 – 8 72 – 49
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới : Tìm số bò trừ
- Giới thiệu phép tính: 10 – 4

+ 10 – 4 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu nêu tên gọi các thành phần trong phép
tính trừ
- GV che số 10 và nói: Hôm nay chúng ta sẽ
học bài tìm số bò trừ
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Nêu cách đặt tính và tính
- 6
- 10: số bò trừ
- 4: số trừ
- 6: hiệu
- HS nhắc lại
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 4
- GV ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
GV gắn 10 ô vuông
- Có bao nhiêu ô vuông?
GV tách 4 ô vuông
- 10 ô vuông tách 4 ô vuông còn mấy ô
vuông?
- Làm thế nào để biết còn 6 ô vuông?
Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong
phép tính trừ
GV che số 10 và nói: Nếu số bò trừ bò che thì làm
thế nào để tìm số bò trừ?
GV chốt cách tìm của HS và giới thiệu cách tìm số
bò trừ bằng cách gọi x là số bò trừ:
x – 4 = 6
x = 6 + 4

x = 10
- GV cho :
x – 10 = 15
⇒ Muốn tìm số bò trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng
với số trừ.
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: Tìm x ND ĐC (câu c; g)
- GV cho HS xác đònh tên gọi của x trong phép
tính
- Nêu cách tìm
- Nhận xét
* Bài 2(cột 1,2,3): Số
- GV hướng dẫn tìm hiệu ở cột 1 và tương tự
HS tìm số bò trừ các cột còn lại
Số bò trừ 11
21 49
Số trừ 4 12 34
Hiệu
7
9 15
GV sửa bài
* Bài 3: ND ĐC
* Bài 4:
- Nhận xét, chấm một số phiếu và sửa bài.
4. Dặn dò :
- Xem lại bài, học thuộc qui tắc tìm số bò trừ
- Chuẩn bò: 13 trừ đi một số: 13 - 5”
- 10 ô vuông
- 6 ô vuông
- 10 – 4 = 6

- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu lại cách tính
- HS nêu và tính kết quả
x – 10 = 15
x = 15 + 10
x = 25
- HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu
- Số bò trừ
- HS nêu
- HS làm vào vở, 1 HS làm
bảng lớp
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở, 3 HS làm
bảng phụ
- HS nêu yêu cầu.
- Tự làm bài vào phiếu cá
nhân.
- HS nhắc lại cách tìm số bò
trừ.
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 5
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………...………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA (tiết 12)
I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng
- Giáo dục HS luôn vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bò : Nón, quả vú sưã

III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Bà cháu”
- Qua câu chuyện này em học được điều gì?
- GV nhận xét
3. Bài mới: “Sự tích cây vú sữa”
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện
 Kể đoạn 1:
- GV yêu cầu HS kể lại đoạn 1 theo lời
mình
- GV lưu ý: khi kể các em có thể thay đổi
hoặc thêm bớt từ ngữ và tưởng tượng thêm
những chi tiết nhưng vẫn đảm bảo đúng nội
dung trong truyện
 Kể phần chính câu chuyện:
- Kể theo nhóm
- Kể trước lớp
 Kể đoạn kết theo mong muốn
của mình
- Câu chuyện này có đoạn kết chưa?
- Vậy bây giờ các em sẽ tự kể cho các bạn
cùng nghe đoạn kết theo mong muốn của
mình nhé
 Cần kể với giọng tự nhiên, chậm rãi
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cho HS đại diện dãy thi kể
- Hát
- 3 HS kể
- Lòng hiếu thảo của 2 em bé

- HS kể cá nhân
- Lớp bình chọn bạn kể hay, diễn
cảm
- HS kể trong nhóm (mỗi em 1 ý
kể nối tiếp)
- Đại diện nhóm thi kể tước lớp
- Lớp bình chọn nhóm kể hay
- HS nêu
- HS kể đoạn kết theo mong muốn
riêng
- HS nhận xét
- Lớp bình chọn bạn có đoạn kết
hay, hợp lý
- Mỗi dãy đại diện thi kể câu
chuyện
- Chọn bạn kể hay nhất
- HS nêu
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 6
- Lưu ý: tự xây dựng đoạn kết
- Nhận xét, tuyên dương
- Qua câu chuyện này các con rút ra bài
học gì?
 Chúng ta cần phải vâng lời cha mẹ, hiếu
thảo cha mẹ.
4. Củng cố, dặn dò
- Về kể lại câu chuyện cho người thân
nghe
- Chuẩn bò: “Bông hoa niềm vui”
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………...………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 3: CHÍNH TẢ
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA (tiết 23)
I. Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục tính giữ gìn vở sạch đẹp
II. Chuẩn bò: -Bảng phụ ghi nội dung BT2, BT3. Vở, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Cây xoài của ông em”
- Yêu cầu HS viết: thác ghềnh, sạch sẽ,
vương vãi
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới : “Sự tích cây vú sữa”
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
- GV đọc đoạn viết trong SGK
- Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như
thế nào?
- Quả trên cây xuất hiện như thế nào
- Bài chính tả có mấy câu?
- Đầu câu viết thế nào?
- Cuối câu có dấu gì?
- Hướng dẫn HS viết từ khó: trổ ra, nở
trằng, xuất hiện, căng mòn, dòng sữa, trào ra,
ngọt thơm.
- Nhắc HS tư thế ngồi
- Hát
- HS viết bảng con

- 1 HS đọc lại
- Trổ ra bé tí nở trắng như mây
- Lớn nhanh, da căng mòn xanh
óng ánh rồi chín
- 4 câu
- Viết hoa
- Dấu chấm
- HS viết bảng con
- HS bài vào vở
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 7
- GV đọc HS viết bài vào vở
- Đọc cho HS dò lỗi
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
- Chấm, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2: Phân biệt ngh/ ng
GV đọc HS viết bảng: Người con, con nghé, suy
nghó, ngon miệng
- Yêu cầu nhắc lại qui tắc chính tả
Chốt: Ngh + i, e, ê
Ng + a, o, ô, ơ, u, ư
* Bài 3b: Điền vào chỗ trống ac/at
- GV tổ chức trò chơi tiếp sức. Mỗi tổ chọn 4
bạn, mỗi bạn điền 1 chữ → Đội nào xong trước
và đúng thì thắng.
- GV hướng dẫn sửa bài
- Tổng kết, nhận xét
4. Củng cố, dặn do ø - Về nhà viết sưả các từ sai
- Chuẩn bò: “Mẹ”
- Nhận xét tiết học

- HS dò lỗi
- Đổi chéo vở
- Bảng con
- 2 HS
- ac hay at: bãi cát, các con, lười
nhác, nhút nhát
- Nhận xét bạn, làm VBT
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………...………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 4: ƠN TỐN
Ơn c¸c d¹ng ®· häc
A/ MỤC TI£U:
- Cđng cè c¸ch t×m sè bÞ trõ.
- ¸p dơng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi tËp cã liªn quan.
B. CÁC HOẠT §ỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu vµ ghi b¶ng
2. Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp:
Bµi 1: T×m x
x- 17 = 20 x - 20 = 51
x - 32 = 51 x - 39 = 42
x – 13 = 25 + 47 x – 45 = 56 - 56
Bµi 2: Sè?
- 28 = 15 - 3 28 – 13 = - - 5
- 17 = 31 + 9 43 + 29 = - 8
Bµi 3: HiƯu hai sè lµ sè nhá nhÊt cã hai
C¶ líp lµm vµo vë. 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi
Mn t×m mét sè h¹ng ta lµm thÕ nµo?
C¶ líp lµm vµo vë. 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi
HS nªu c¸ch tÝnh

HS lµm bµi.
HiƯu hai sè lµ sè nhá nhÊt cã hai ch÷ sè. Sè ®ã lµ
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 8
ch÷ sè. Sè trõ lµ 36. T×m sè bÞ trõ?
Bµi 4: Hai sè cã hiƯu b»ng 32, sè trõ b»ng
24. T×m sè bÞ trõ?
Bµi 5: Dòng cho Hïng 12 viªn bi. Dòng
cßn l¹i 14 viªn bi. Hái Dòng cã bao nhiªu
viªn bi?
III – Dặn dò:
VỊ nhµ häc bµi.
GV nhËn xÐt giê häc.
10. Ta cã: x – 36 = 10
x – 24 = 32
1 em lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i.
C¶ líp lµm vµo vë.
Bµi gi¶i:
Sè viªn bi Dòng cã lµ:
14 + 12 = 26 (viªn)
§¸p sè: 26 viªn
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1: TỐN
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 – 5( tiết 57)
-Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một sôù.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
- BT cần làm : Bài 1(a) ; Bài 2 ; Bài 4.
- Tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bò: 1 bó 1 chục que tính và 3 que lẻ ; 1 bó 1 chục que tính và 3 que lẻ, VBT,
BĐDT
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: “Tìm số bò trừ”
- Ghi bảng: x - 8 = 16
x - 5 = 17
x – 58 = 58
- Nêu qui tắc tìm số bò trừ
- GV nhận xét
3. Bài mới: “13 trừ đi một số 13 - 5”
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ
GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm
kết quả
- Cô có bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS lấy 1 bó 1 chục và 3 que lẻ
- Bớt bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS thực hiện trên que tính và nêu
kết quả
- Nêu cách thực hiện
- Chốt: Lấy 3 que lẻ rồi tháo 1 chục lấy tiếp 2
que tính nữa( vì 3 + 2 = 5)
Hát
3 HS lên bảng làm
Vài HS nêu
13 que tính
HS thực hiện
5 que tính
HS nêu
HS tự nêu, thực hiện phép tính
Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 9
- Vậy 13 – 5 bằng bao nhiêu ?

- GV ghi bảng
- Yêu cầu HS tự đặt tính.
1 3

-
5
8
- Yêu cầu vài HS nhắc lại
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng trừ và bước đầu
thuộc bảng trừ
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết
quả các phép tính:
13 – 4 13 – 7
13 – 5 13 – 8
13 – 6 13 – 9
- GV ghi bảng
- GV cho HS thuộc bảng trừ
Hoạt động 3:
* Bài 1:Tính nhẩm ND ĐC (cột b)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 1
- Yêu cầu HS làm VBT
- GV sửa bài và nhận xét
* Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV sửa bài. KQ: 7 ; 4 ; 6 ; 9 ; 8.
* Bài 4:
GV sửa, nhận xét , ghi điểm. KQ: 7 xe đạp
4.Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bảng trừ
- Dặn : Sửa lại các bài toán sai. Học thuộc bảng
trừ. Chuẩn bò bài: 33 – 5

13 – 5 = 8
HS nêu cách đặt tính
HS nhắc lại.
HS thực hiện và nêu kết quả
- Đồng thanh, tổ, nhóm, cá
nhân
HS nêu
HS làm miệng, sửa bài
HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con
- HS làm vào vở, 1 HS giải bảng
phụ
HS đọc
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………...………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 2: TẬP VIẾT
CHỮ HOA: K( tiết 12)
I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng
dụng : Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần).
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò: Mẫu chữ K hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Kề vai sát cánh cỡ nhỏ. Vở tập
viết, bảng con.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×