Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

chuyen de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.95 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD ĐT HUYỆN CHƯƠNG MỸ TRƯỜNG THCS PHÚ NGHĨA. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.Giá trị nội dung. a. Giá trị hiện thực: - Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bày bạo.ngắn gọn giá trị nội dung và giá trị Trình b.nghệ Giá trị nhâncủa đạo:Truyện Kiều. thuật - Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người. 2. Giá trị nghệ thuật: Truyện Kiều có nhiều sáng tạo về nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ hình tượng nhân vật….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 25:. NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ CỦA NGUYỄN DU TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH “ TRUYỆN KIỀU” I.Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả của nguyễn Du qua các đoạn trích “ Truyện Kiều”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 25:. NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ CỦA NGUYỄN DU TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH “ TRUYỆN KIỀU” I.Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả của nguyễn Du qua các đoạn trích “ Truyện Kiều”. 1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật. a. Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cách miêu tả Thuý Vân và Thuý Kiều. * Giống: + Dùng nghệ thuật ước lệ. + Sử dụng cách gợi tả. + Giọng điệu trang trọng, ngợi ca * Khác: Thuý Vân. Thuý Kiều. - Miêu tả chi tiết, cụ thể. -Sử dụng động từ “ thua, nhường” gợi sự hoà hợp, êm đềm với thiên nhiên. - Dùng biện pháp so sánh.. -Tập trung miêu tả đôi mắt. - Sử dụng động từ “ ghen, hờn” gợi sự đố kị, ghen ghét của thiên nhiên. -Biện pháp so sánh được dùng triệt để. - Dùng thành ngữ để khắc hoạ vẻ đẹp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kiều càng sắc sảo mặn mà, Vân xem trang trọng khác vời, So bề tài sắc lại là phần hơn: Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Một hai nghiêng nước nghiêng thành,. Thuý Vân đẹp cao sang, quý phái, phúc hậu, tươi trẻ, đầy sức sống.. Thuý Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà, vẻ đẹp của một gia nhân tuyệt thế.. Sắc đẹp của Thuý Vân tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh. -> Thuý Vân sẽ có tính cách hiền dịu, cuộc đời bình lặng, êm đềm.. Sắc đẹp của Thuý Kiều khiến cho tạo hoá phải ghen, hờn. -> Thuý Kiều sẽ gặp nhiều trái ngang, đau khổ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 25:. NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ CỦA NGUYỄN DU TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH “ TRUYỆN KIỀU” I.Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả của nguyễn Du qua các đoạn trích “ Truyện Kiều”. 1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật. a. Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật. - Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ. - Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy. - Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Mã Giám Sinh: Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao. Tú Bà: Thoắt trông nhờn nhợt màu da, Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao? => Khắc hoạ chân dung nhân vật theo lối tả thực.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 25:. NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ CỦA NGUYỄN DU TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH “ TRUYỆN KIỀU” I.Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả của nguyễn Du qua các đoạn trích “ Truyện Kiều”. 1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật. a. Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật. b. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cách tả nỗi nhớ người thân của Thuý Kiều. Giống:- Cùng diễn tả nỗi nhớ, cùng gợi lại những kỉ niệm quá khứ Khác:. - Dùng kiểu ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Với Kim Trọng. Với cha mẹ. -Dùng từ “ tưởng”-> gợi sự liên tưởng, hình dung - Dùng hình ảnh “ dưới nguyệt chén đồng” -> gợi hình ảnh đêm trăng thề nguyền.. -Dùng từ “ xót”-> gợi nỗi xót xa, thương xót. - Dùng hình ảnh “ quạt nồng ấp lạnh”-> thể hiện nỗi lo lắng cho cha mẹ già yếu, hình ảnh “sân Lai, gốc tử” -> sự đổi thay của quê nhà.. => Sử dụng kiểu ngôn ngữ độc thoại , lựa chọn từ ngữ và biện pháp tu từ để diễn tả trực tiếp cảm xúc, tình cảm của nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Bức tranh thứ nhất:lầu Gợi tả cảnh sắckhóa không gian bên ngoài bát Trước Ngưng Bích xuân ngát, mênhVẻ mông, hoang vắng, gần rợn ởngợp không một bóng người non xa tấm trăng chung -> gợi ra hoàn côngát đơn,xatrơtrông trọi đến tội nghiệp của Thuý Bốncảnh bề bát Kiều giữa mênh mông Cát vàng cồntrời nọ nước. bụi hồng dặm kia * *cảnh, cảnh nào cũng buồn: * Bức tranh thứ hai mở *ra bốn trông cửa bể chiều - Cửa bể và conBuồn thuyền thấp thoáng: gợihôm nỗi nhớ nhà, nhớ cha mẹ, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ? nhớ quê hương Buồnphận trôngbèo ngọn mới vô sa định. - Hoa trôi: gợi thân bọt,nước nổi trôi, Hoa manmây mácmặt biếtđất: là vềgợi đâu ? ngộ ảm đạm, buồn - Nội cỏ rầu rầu,trôi chân cảnh Buồn trong nội cỏ rầu rầu, thương. mây mặt màu xanhtaixanh - Gió cuốn Chân mặt duềnh, ầmđất ầmmột tiếng sóng: ương đang rình rập, ập xuống đầu Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. => Miêu tả nội tâm nhân vật bằng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 25:. NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ CỦA NGUYỄN DU TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH “ TRUYỆN KIỀU” I.Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả của nguyễn Du qua các đoạn trích “ Truyện Kiều”. 1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật. a. Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật. b. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 2. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Nhóm 1: Đặc sắc trong cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du khi gợi tả cảnh mùa xuân trong bốn câu thơ đầu đoạn trích? Tác dụng của những nét nghệ thuật ấy? * Nhóm 2: Phân tích giá trị của nghệ thuật miêu tả trong tám câu thơ tả cảnh lễ hội tháng ba. * Nhóm 3: Sự độc đáo về cách dùng từ ngữ miêu tả trong sáu câu thơ cuối đoạn trích? Hiệu quả của cách dùng từ ngữ đối với việc miêu tả?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Nhóm 1: - Dùng từ ngữ giàu hình ảnh, vừa chấm phá, vừa điểm xuyết; bút pháp nghệ thuật miêu tả cổ điển, ước lệ => gợi tả khung cảnh ngày xuân mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt, trong trẻo, thanh khiết. * Nhóm 2: - Ngôn ngữ giàu chất tạo hình ( dùng nhiều từ láy, từ ghép, biện pháp so sánh, ẩn dụ) => gợi sự đông vui, náo nhiệt, rộn ràng, nổi bật không khí hội xuân nhộn nhịp, dập dìu nam thanh nữ tú. Khắc hoạ truyền thống văn hoá lễ hội xa xưa. * Nhóm 3: - Dùng các từ láy biểu đạt sác thái cảnh vật, bộc lộ tâm trạng con người. => Cảnh chiều xuân đẹp một cách dịu dàng, mọi chi tiết cảnh đều thanh nhẹ. Cảnh tan hội lúc chiều tàn không còn nhộn nhịp, rộn ràng mà nhạt dần, lặng dần, nhuốm buồn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 25:. NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ CỦA NGUYỄN DU TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH “ TRUYỆN KIỀU” I.Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả của nguyễn Du qua các đoạn trích “ Truyện Kiều”.. 1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật. a. Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật. b. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 2. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. II. Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Luyện tập * Bài*NT 1 ước lệ: lấy thiên nhiên làm chuẩn để so sánh Bài hiểu 3. thế nào với là vẻ nghệ đẹp của conước người. -**Bài Em thuật lệ ? Nghệ thuật tả 2. Viết đoạn văn 8 tình đến 10 câu)vàphân tích nghệ thuật tả ? * Tả - (tảtừ cảnh ngụ tình. cảnh và cảnh tả cảnh ngụ giống khác nhau như thế nào Trong những nội dung miêu tả của các đoạn trích cảnh ngụ tình trong tám câu thơ đoạn trích “ tả Kiều ở - Giống: dùng ngôn ngữ đểcuối tái cảnh vật. “Truyện Kiều” đã học, em thích nộihiện dung miêu nào? lầu Bích”? - Khác : nhận của em về một đoạn thơ thuộc nội HãyNgưng nêu cảm * Hướng : em thích. dung miêudẫn tả mà Tả :cảnh Tả cảnh ngụ tình -Hình thức * Hướng dẫn: + Đoạn văn 8-> 10cảnh câu.là - Mượn cảnh vật để gửi gắm - Thuần tuý tả cảnh, + Lựa chọn nội dung miêu tả mình thích. + Có thể là trình bày theo kiểutâm quytrạng. nạp, diễn dịch hoặc đối tượng, mục đích chủ Cảnh là phương + Nêu cảm nhận : cảm nhận về nội dung đoạn tổng phân yếu. hợp. miêu tả còn thơ và nghệ thuật được sửtiện dụng trong đoạntâm thơtrạng đó. là - Nội dung: nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mục đích đểtrong miêu tám tả. câu thơ cuối đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trß ch¬i « ch÷. 1. TÌM TÊN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU. K I M T R Ọ N G T H Ú C S I N H. 2. 3. G I Á C D U Y Ê N V Ư Ơ N G Q U A N. 4 5 6. T. T Ừ H Ả. CK. H. Ú. Y. V. Â. N. I. M I Ê U T Ả. Tên TênTên của củacủa người người Tên người Tên đã cứu của của thề giúp Kiều em vịnguyền em sư Thuý trai gái ra đãThuý khỏi cứu Kiều đínhlầu giúp Kiều ước báo xanh Kiều ân, với ? lần báo Thuý ? thứ oán? Kiều nhất??.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Sử dụng nghệ thuật ước lệ. Miêu tả nhân vật Nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du. Miêu tả chân dung. Miêu tả nội tâm. Sử dung nghệ thuật đòn bẩy Lựa chọn & sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Dùng ngôn ngữ độc thoại . Miêu tả theo trình tự thời gian. Miêu tả thiên nhiên. Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu Kết hợp bút pháp tả và bút pháp gợi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×