Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

TUAN 6 LT1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.07 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 6. NGAØY THỨ HAI 17.9.12. MOÂN SHDC TÑ-KC T TV. THỨ BA 18.9.12. CT T TC ÑÑ TNXH. 10 27 6 6 11. Baøi taäp laøm vaên Chia số có hai chữ số cho số có một chữ so Gap, cắt , dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng( T2) Tự làm lấy việc của mình(T2) Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiêu. THỨ TƯ 19.9.12. TÑ T HDNG TD LTVC T MT CT TNXH. 10 28. Nhớ lại buổi đầu đi học Luyeän taäp. 6 29 6 11 12. Từ ngữ về trường học- Dấu phẩy Pheùp chia heát- Pheùp chia coù dö. TLV T AN TD ATGT. 6 30 6 12 6. Kể lại buổi đầu em đi học Luyeän taäp On tap Dem Sao. Tro choi am nhac. THỨ NĂM 20.9.12. THỨ SÁU 21.9.12. TIEÁT 6 11 26 6. TEÂN BAØI DAÏY. Baøi taäp laøm vaên Luyeän taäp On chữ hoa D, Đ. Nhơ lai buoi dau đdi hoc Cơ quan thần kinh. Giao thong dường sắt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 17/9/12 Tap dọc – Kể chuyện. BAØI TAÄP LAØM VAÊN. Tieát 11. I/MỤC TIÊU:. A. TĐ: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật: tôi và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm làm cho được điều muốn nói. (TL được các CH trong SGK) B.KỂ CHUYỆN: - Biết sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng thứ tự trong câu chuyện và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. II/KĨ NĂNG SỐNG: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. -Ra quyết định. -Đảm nhận trách nhiệm. III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK HS: SGK IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: .Hát bài hát. 2.Kiểm tra bài cũ:. Gọi 2 HS đọc lại bài: Cuộc họp của chữ viết và TLCH Nhận xét ,chấm điểm 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, các em sẽ đọc truyện: Bài tập làm văn. b) Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc từng câu. +GV viết bảng: Lui-xi-a , Cô-li-a ; mời 1 hoặc 2 HS đọc ; cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV giup HS hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải: khăn mùi soa, viết lia lịa,…. Hoạt động của học sinh -HS thực hiện. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đọc từng đoạn trong nhóm. C. Tìm hiểu bài. HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời các câu hỏi: - Nhân vật xưng “tôi” trong truyện này tên là gì ? - Cô giáo ra cho lớp đề văn thế gì ? - Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn.. - Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn - 1 HS đọc cả bài . -HS đọc - Cô-li-a - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? - HS trao đổi trong nhóm rồi phát biểu ý kiến: Vì thỉnh thoảng Cô- li-a mới làm một số việc vặt, dành thời gian cho Cô-li-a học.Vì Cô-li-a chẳng phải làm việc gì đỡ mẹ …. *GV chốt lại: Cô-li-a khó kể ra những việc đã làm để giúp đỡ mẹ vì ở nhà mẹ Cô-li-a thường làm mọi việc. Có lúc bận, mẹ định nhờ Cô- li-a giúp việc này việc nọ nhưng thấy con đang học lại thôi. - Một HS đọc thành tiếng đoạn 3 , cả lớp đọc thầm -HS đọc - Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li- a làm cách gì để - Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới bài viết dài ra? làm và kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần. - Một HS đọc thành tiếng đoạn 4, trả lời -HS đọc - Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? - Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ? - GV hỏi: Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì? d. Luyện đọc lại - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 và 4. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. B KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: - Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện: Bài tập làm văn. Sau đó chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét.. - Cô-li-a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ em bảo bạn làm việc này. - Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn. - Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được. - Bốn HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn.. -Lắng nghe. - HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Kể lại một đoạn văn của câu chuyện theo lời của em: - GV nhắc HS: Bài tập chỉ yêu cầu em chọn kể 1 đoạn của câu chuyện, kể theo lời của em. - Cả lớp và GV nhận xét từng bạn: Kể có đúng với cốt truyện không? Diễn đạt đã thành câu chưa? Đã biết kể bằng lời của mình chưa? Kể có tự nhiên không? 4. Củng cố - Dặn dò: - Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao? - GV khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu di học.. - 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện: Một lần, cô giáo ra cho lớp của Cô-li-a một đề văn … - Một HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu. - Từng cặp HS tập kể.. - Ba, bốn HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện. - Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hấp dẫn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÁN. Tieát 26. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. II.CHUAN BI: .Giaùo vieân:Saùch giaùo khoa .Học sinh : Sách giáo khoa,vở, bảng con. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.KTBC - GV kiem tra BT đa giao ve nhà của tiet 25 -Nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:Tiết hôm nay, các em sẽ củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 3. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách tìm 1/2 của một số, 1/6 của một số và làm bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Đề bài cho chúng ta điều gì? - Đề bài hỏi gì? - Muốn biết Vân tặng bao nhiêu bông hoa, chúng ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. Hoạt động của học sinh. Lắng nghe. -HS dọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.. - Vân làm được 30 bông hoa bằng giấy, Vân tặng bạn 1/6 số bông hoa đó. Hỏi Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa ? - Vân làm được 30 bông hoa bằng giấy, Vân tặng bạn 1/6 số bông hoa đó. - Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa? - Chúng ta phải tính 1/6 của 30 bông hoa .Vì Vân làm được 30 bông hoa và đem tặng bạn 1/6 số bông đó - 1 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cả lớp nhận xét và sửa bài.. 30 : 6 = 5 ( bông hoa ) Đáp số : 5 bông hoa. Bài 4: - Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông. - Hãy giải thích câu trả lời của em + Mỗi hình có mấy ô vuông ? + 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông ? + Hình 2 và hình 4 , mỗi hình tô màu mấy ô vuông ? 4.Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm 1 phần mấy của một số ta làm thế nào ?(Ta lấy số đó chia cho số phần ). - Về nhà luyện tập thêm về tìm một số trong các phần bằng nhau và xem lại bài ở lớp. - Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.. - Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ô vuông đã được tô màu + Mỗi hình có 10 ô vuông + 1/5 của 10 ô vuông là 10 : 5 = 2 ( ô vuông ) - Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tập viết. ÔN CHỮ HOA D, Đ I .MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa D(1dòng), Đ, H(1dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa D, Đ. - Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh: Bảng con, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng -HS nhắc lại đã học ở bài trước (Chu Văn An , Chim, khôn kêu tiếng rãnh rang / Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay, các em tiếp tục ôn chữ hoa D, Đ. - HS lắng nghe b) Luyện viết chữ hoa: - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng - HS tìm các chữ hoa có trong bài : K, D, Đ chữ. HS tập viết chữ D, Đ và chữ K trên bảng con. - GV nêu cách viết chữ D: - Cách viết chữ Đ như chữ D, nhưng ta thêm một nét ngang ở đường kẻ 2 . - Cách viết chữ K. - GV vừa viết vừa chỉ cho HS xem. c) Luyện viết từ ứng dụng: - GV giảng: Kim Đồng là một trong những đội -HS lắng nghe viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong. Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943, lúc 15 tuổi. Yeu cau HS đọc từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng: Kim Đồng. -HS đọc câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c)Luyện viết câu ứng dụng: - Nội dung câu tục ngữ : Con người có chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. d) Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu. + Viết chữ D : 1 dòng + Viết các chữ Đ, K : 1 dòng + Viết tên Kim Đồng : 1 dòng + Viết câu tục ngữ : 1 lần + HS khá, giỏi viết cả bài - GV theo dõi và hướng dẫn các em viết cho đúng nhắc nhở các em tư thế ngồi và cách cầm bút. - GV chấm bài và nhận xét bài viết của các em. 4 .Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nhở những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp; khuyến khích HS học thuộc câu tục ngữ - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa E, Ê. -HS viết vào vở. + Viết chữ D : 1 dòng + Viết các chữ Đ, K : 1 dòng + Viết tên Kim Đồng : 1 dòng + Viết câu tục ngữ : 1lần.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ ba ngày 18/9/12. Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết) BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2). - Làm đúng bài tập 3a. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2, bài tập 3a. 2. Học sinh: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ:Gọi 3 HS viết lên bảng 3 tiếng có vần oam. - 2 Hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những tiếng: cái kẻng, thổi kèn, dế mèn. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay, các em sẽ viết một đoạn trong - HS lắng nghe bài: Bài tập làm văn. b) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - G V đọc đoạn CT -HS đọc lại - Tìm tên riêng trong bài chính tả. - Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế - Cô-li-a. - Viết hoa chữ cái đầu tiên ; đặt gạch nối giữa nào ? các tiếng . c) Luyện viết từ khó: - HS viết vào bảng con: làm văn , Cô-li-a , _GV hướng dẫn HS luyện viết một số từ khó. lúng túng, ngạc nhiên ,.. d) Học sinh viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - GV đọc lại cả câu và viết các từ khó lên bảng cho HS dò. - GV chấm bài và nhận xét. - HS soát lỗi. Bài tập 2: d. Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. Bài tập 2: HS thực hiện - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - khoeo chân, người lẻo khoẻo, ngoéo tay. Bài tập 3a: - GV mời 3 HS thi làm bài trên bảng: Chỉ viết tiếng cần điền âm đầu hoặc dấu thanh.. Bài tập 3a: - Cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc lại kết quả. Câu a: Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.. - GV nhận xét, chọn lời giải đúng, 3 hoặc 4 HS đọc lại khổ thơ sau khi đã điền đúng âm và dấu thanh . Cả lớp viết bài vào vở. 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài CT. - Chuẩn bị bài : Nhớ lại buổi đầu đi học ------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II/ CHUẨN BỊ - Giaùo vieân: Saùch giaùo khoa. -Học sinh : Sách giáo khoa, vở, bảng con III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: HS hát.. Hoạt động của học sinh. Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia). b) Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số: - Nêu bài toán : Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà ? - Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con gà, chúng ta phải làm gì ? - Viết lên bảng phép tính 96 : 3 và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này. - Yêu cầu HS thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho học sinh nêu cách tính để HS ghi nhớ. - Vậy ta nói 96 : 3 = 32 c. Luyện tập thực hành: Bài 1: - Yêu cầu 4 lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình .HS cả lớp theo dõi nhận xét. - Hs lắng nghe.. -HS chú ý - Phải thực hiện phép chia 96 : 3 96 3 *9 chia 3 được 3, viết 3. 9 32 3 nhân 3 bằng 9 , 9 trừ 06 9 bằng 0. 0 *Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. - HS thực hiện lại phép chia 96 : 3 = 32 Bài 1: - 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bảng con. 48 4 4 12 08 8 0. 84 2 8 42 04 4 0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 66 6 6 11 06 6 0. 36 3 3 12 06 6 0. - GV sửa bài và nhận xét.. Bài 2: a - Yêu cầu HS nêu cách tìm một phần hai, một phần ba của một số sau đó làm bài. - GV sửa bài và nhận xét bài. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Mẹ hái được bao nhiêu quả cam ? - Mẹ biếu bà một phần mấy số cam ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì ? - GV nhận xét. 4.Củng cố - Dặn dò: - Gọi vài HS nêu lại cách thực hiện phép chia. - Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Xem lại bài ở lớp. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. Bài 2:a - Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 3: - Mẹ hái được 36 quả cam mẹ biếu bà 1/3 số cam đó . Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ? - Mẹ hái được 36 quả cam - Mẹ biếu bà một phần ba số cam. - Mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam - Ta phải tính 1/3 của 36 Bài giải Mẹ biếu bà số cam là 36 : 3 = 12 ( quả cam ) Đáp số : 12 quả cam.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thủ công GẤP, CẮT, DÁN, NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( T2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công. - Giấy thủ công mầu đỏ, màu vàng và giấy nháp. - Tranh qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Bài mới: a) Giới thiệu : - Tiết hôm nay, các em tiếp tục gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và hoàn chỉnh lá cờ đỏ sao vàng. b) Học sinh thực hành gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng: - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. Gọi một học sinh khác nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng. Giáo viên nhận xét và treo tranh quy trình gấp, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các bước thực hiện. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp , cắt dán lá cờ đỏ sao vàng . - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ những em còn lúng túng hoặc làm chưa đúng. - Nhắc các em cẩn thận khi sử dụng kéo. c. Trình bày sản phẩm: - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày và nhận xét những sản phẩm thực hành của mình. - Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. Hoạt động của học sinh. - Một học sinh nêu lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh +Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh . +Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh . +Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ - Học sinh gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.. - Học sinh trưng bày sản phẩm của mình và nhận xét các sản phẩm của các bạn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhắc các em giữ vệ sinh sau khi làm xong. 4.Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nhắc lại cách gấp, cắt, dán ngôi sao. - Về nhà tập gấp, cắt, dán ngôi sao cho đều. - Chuẩn bị bài : Gấp,cắt, dán bông hoa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐẠO ĐỨC. Tieát 6. TỰ LAØM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2). I.MỤC TIÊU: - Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. II/ KĨ NĂNG SỐNG: -Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.). -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. -Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. III. ÑỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Caùc theû maøu HS: Vở bt- thẻ màu IV. CÁC HOAT DONG DAY - HOC: Bài cũ: Tự làm lấy việc của mình. GV gọi hs trả lời câu hỏi -Thế nào là tự làm lấy việc của mình? -Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình? Bài mới: * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế Caùch tieán haønh: GV yc tự liên hệ theo gợi ý sau:. -Các em đã từng tự làm lấy những việc gì cuûa mình? -Các em đã thực hiện việc đó ntn? -Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thaønh coâng vieäc?. GV kết luận: Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những hs khác noi theo.. HS tự liên hệ theo gợ ý - Tự soạn tập đi học, tự làm bài mặc dù laøm sai -Trước khi đi học xem thời khoá biểu tự soạn tập và chuẩn bo dụng cụ học tập -Em caûm thaáy mình tieán boä vaø khoâng dựa dẫm vào người khác..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Hoạt động 2: Đóng vai Cách tiến hành: Chia lớp thành 2 nhóm -GV chia nhoùm vaø giao moãi nhoùm moät tình huoáng:. -Tình huoáng 1: Ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào? -Tình huoáng 2: Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo: Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho.Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó ?. -HS hieu dược ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. -HS trao đổi trong nhóm theo tình huống. -Đại diện nhóm trình bày- cả lớp nx -Nếu có mặt em ở đó em khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.. -Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Caùch tieán haønh: GV nêu từng ý kiến và cách bày tỏ: đồng -HS suy nghĩ bày tỏ bằng thẻ màu ý màu xanh, không đồng ý màu đỏ -Đồng ý với các ý kiến a,b,đ -Không đồng ý: c,d,e GV keát luaän: Trong hoïc taäp, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày , em hãy tự laøm laáy coâng vieäc cuûa mình, khoâng neân dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi người quý meán. Củng cố- dặn dò: GV gọi hs nhắc lại nội dung bài nx lớp - Veà nhaø xem laïi baøi vaø aùp duïng cho baûn thaân . - Chuaån bo baøi: Quan taâm chaêm soùc oâng baø , cha meï, anh cho em..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tieát :10. VỆ SINH CƠ QUAN BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. - Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II/ KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc giữ gìn và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. III/CHUAN BI:. - Giaùo vieân: Caùc hình trong saùch giaùo khoa trang 24 , 25 .Hình caùc cô quan baøi tieát nước tiểu phóng to - Hoïc sinh : Saùch giaùo khoa IV/CAC ́ HOAT ĐÔNG DAY - HOC: 1. Ổn định: hát. 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các hoạt động cơ quan bài tiết. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. b) Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp Bước 1: - GV nêu yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi : - Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? - GV gợi ý : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng. Bước 2: - GV yêu cầu một số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận. Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.. -Lắng nghe. - Chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng ,…. -HS nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.. - HS trình bày kết quả thảo luận . - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c) Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận Bước 1 : Làm việc theo cặp -HS quan sát tranh và trả lời. Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi một số cặp lên trình bày trước lớp. - Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận một số câu hỏi gợi ý sau : - Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?. -Từng cặp HS cùng quan sát các hình 2,3,4,5 trang 25 SGK và nói xem các bạn trong hình đang làm gì? - Các HS khác góp ý bổ sung.. - Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo ; Hằng ngày thay quần áo, đặc - Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ? biệt là quần áo lót . - Chúng ta cần uống đủ nước cho quá trình mất - GV yêu cầu HS liên hệ xem các em có thường nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày; Để xuyên tắm rửa sạch sẽ thay quần áo đặc biệt quần áo tránh bệnh sỏi thận,…. lót, có uống đủ nước và không nhịn đi tiểu hay không ? 4.Củng cố - Dặn dò: - Học sinh đọc lại ghi nhớ bài vừa học. - Về nhà xem lại bài học trang 25. - Chuẩn bị bài : Cơ quan thần kinh ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ tư ngày 19/9/12. TẬP ĐỌC. Tieát 10. NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND : Những kĩ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đi học.(trả lời được các CH 1,2,3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK HS: SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) On định: hát. Kiem tra bài cũ: Bài tập làm văn. GV gọi hs đọc bài và trả lời _Cô giáo ra cho lớp đề văn ntn? _ Cô-li-a làm cách nào để viết bài văn dài ra? 2) Bài mới: * Hoạt động 1: GV giới thiệu bài Hướng dẫn quan sát tranh * Hoat động 2: Luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài văn -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -H dẫn luyện đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, -HS đọc từng đoạn kết hợp tìm và giải thích từ hồi tưởng khó -GV giảng từ khĩ : nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng. -Bài văn có 3 doạn mỗi lần xuống dòng là một đoạn -HS đọc theo nhóm đôi -3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh - 1 HS đọc cả bài * Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài HS đọc thầm từng đoạn trả lời -Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm - Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm của buổi tựu trường? tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Trong ngày tựu trường đầu tiên vì sao - Vì cậu bé thấy lần đầu đi học rất lạ nên mọi tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự vật thấy khác. Cậu bé trở thành học trò được thay đổi lớn? mẹ dẫn đến trường, cậu thấy mình rất quan trọng nên thấy mọi vật thay đổi. -Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ - Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng của đám học trò mới tựu trường? bước nhẹ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ. -Noäi dung baøi noùi leân ñieàu gì?. -Bài văn là những hồi tưởng đẹp dẻ của nhà văn Thanh Tonh về buổi đầu tiên tới trường.. * Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng 1 đoạn -GV chọn đọc đoạn 1 và hướng dẫn đọc -4 hs đọc diễn cảm đoạn văn diễn cảm với giọng hồi tưởng đầy cảm -Thi đọc thuộc 1 đoạn trước lớp xúc , nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm. - GV đọc mẫu GV yc: mỗi em đọc thuộc 1 đoạn em - HS khá giỏi thuộc đoạn văn em thích thích. 3)Củng cố- Dặn dò: - GV gọi 1 hs đọc thuộc và diễn cảm cả lớp nghe và nêu nội dung bài nx tuyên döông - Về nhà luyện đọc và học bài. Chuẩn bo: Trận bóng dưới lòng đường..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TOÁN. Tieát 28. LUYEÄN TAÄP I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giaùo vieân : Saùch giaùo khoa Học sinh : Vở,sách giáo khoa, bảng con . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ 2 HS lên bảng làm bài số 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. thực hiện phép tính của mình . HS cả lớp theo - HS: * 4 chia 2 được 2 viết 2, dõi để nhận xét. 2 nhân bằng 4 ,4 trừ 4 = 0 48 2 * Hạ 8 , 8 chia 2 được 4, viết 4. 4 24 4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0. 08 8 0 - 3 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bảng con. 84 4 55 5 96 3 8 21 5 11 9 32 04 05 06 4 5 6 - Yêu cầu HS đọc bài mẫu phần b) 0 0 0 . Hướng dẫn HS : 4 không chia được cho 6 lấy Mẫu: cả 42 chia 6 được 7, viết 7; 7 nhân 6 bằng 42 ; 42 6 54 6 48 6 42 trừ 42 bằng 0 42 7 54 9 48 8 0 0 0 35 5. 27 3.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 35 7 0 Bài 2: - Yêu cầu nêu cách tìm một phần tư của một số, sau đó tự làm bài - GV sửa bài và nhận xét. Bài 3: - Đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.. - GV sửa bài và nhận xét. 4.Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại cách thực hiện phép chia hai số cho một số. - Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Chuẩn bị bài : Phép chia hết và phép chia có dư.. 27 9 0. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra bài của nhau. - Một quyển truyện có 84 trang, My đã đọc được 1/2 số trang đó. Hỏi My đã đọc được bao nhiêu trang ? Bài giải My đã đọc được số trang sách là: 84 : 2 = 42 ( trang ) Đáp số : 42 trang.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ năm ngày 20/9/12. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. Tieát :6. TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC –DẤU PHẨY. I/. MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2). II/ CHUAN BỊ: Giáo viên :Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1 Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2 (Theo hàng ngang ) Học sinh: Vở, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: hát. 2. Kiểm tra bài cũ : .Gọi 2 HS làm miệng các bài tập1và 3. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Từ ngữ về trường học- Dấu phẩy - Bài tập 1: Giải ô chữ - GV ghi bảng, nhắc lại từng bước thực hiện bài tập. Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì . Bước 2 : Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa), mỗi ô trống ghi một chữ cái (xem mẫu). Nếu từ tìm được vừa có ý nghĩa đúng như lời gợi ý vưa có số chữ cái khớp với số ô trống trên từng dòng thì chắc là em đã tìm đúng. Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột được tô màu là từ nào. Bài tập đã gợi ý từ đó có nghĩa là: Buổi lễ mở đầu năm học mới. - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm HS (mỗi nhóm 10 em) thi tiếp sức (mỗi em điền thật nhanh 1 từ vào ô trống). - Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm đọc kết quả của nhóm, mình, đọc từ mới xuất hiện ở. Hoạt động của học sinh HS thực hiện - HS lắng nghe. Bài tập 1: - Một vài HS tiếp nối nhau đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm theo, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (LÊN LỚP). - HS trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm. - Lời giải ô chữ: 1. lên lớp. 2. Diễu hành. 3. Sách giáo khoa. 4. Thời khóa biểu. 5. Cha mẹ. 6. Ra chơi. 7. Học giỏi. 8. Lười học. 9. Giảng bài. 10.Thông minh. 11. Cô giáo. * Từ mới xuất hiện ở cột dọc là: Lễ khai.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> cột tô màu. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 2: Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - GV mời 3 HS lên bảng đã viết 3 câu văn, điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.. 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - GV yêu cầu HS về tìm và giải các ô chữ trên những tờ báo hoặc tạp chí dành cho thiếu nhi. - Chuẩn bị bài : Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái - So sánh. TOÁN. giảng. - Cả lớp đọc thầm từng câu văn, làm bài vào vở. - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: Câu a :Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. Câu b:Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan , trò giỏi. Câu c: Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> PHÉP CHIA HẾT – PHÉP CHIA CÓ DƯ. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: hát. 2. Kiểm tra: Mời 2 hs làm bài tập 1(trang 28). 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a) Giới thiệu bài: Phép chia het – Phép chia co dư b) Phép chia hết: - Nêu bài toán: Có 8 tấm bìa, chia đều thành hai nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy tấm bìa ? - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia 8 : 4=2 - Nếu có 8 tấm bìa, chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 tấm bìa và không thừa ra tấm bìa nào, vậy ta nói 8 : 2 là phép chia hết. Ta viết 8 : 2 = 4 , đọc là tám chia hai bằng bốn. c) Phép chia có dư : - Nêu bài toán : Có 9 chấm tròn, chia thành hai nhóm đều nhau. Hỏi mỗi nhóm được nhiều nhất mấy chấm tròn và còn thừa ra mấy chấm tròn ? - Hướng dẫn HS tìm kết quả bằng đồ dùng trực quan. - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 9 : 2 - Vậy ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. Ta viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) và đọc là chín chia hai được bốn, dư một.. Hoạt động của học sinh. - Mỗi nhóm có 4 tấm bìa - 8 : 2 = 4 (tấm bìa) - Nếu có 8 tấm bìa, chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 tấm bìa và không thừa ra tấm bìa nào, vậy 8 chia 2 không thừa, ta nói 8 : 2 = 4 tấm bìa. - Thực hành chia 9 chấm tròn thành 2 nhóm : mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và còn thừa ra 1 chấm tròn 9 2 * 9 chia 2 được 4, viết 4 8 4 * 4 nhân 2 bằng 8 ; 9 trừ 1 8 bằng 1. Ta nói: 9 : 2 là phép chia có dư, 1 là số dư. Ta viết : 9 : 2 = 4 (dư 1). Đọc là: Chín chia hai bằng bốn, dư một. Chú ý: Số dư bé hơn số chia.. d. Luyện tập: Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu -HS lên bảng nêu rõ cách thực hiên phép tính - 3 HS lên bảng làm phần a. Học sinh cả lớp làm bảng con. của mình..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 12 6 12 2 0. * 12 chia 6 được 2 viết 2 * 2 nhân 6 bằng 12; 12trừ 12 bằng 0 .. 20 5 15 3 24 4 20 4 15 5 24 6 0 0 0 - Các phép chia trong bài toán này được gọi là - Các phép chia trong bài toán này gọi là phép chia hết . phép chia hết hay chia có dư ? 17 5 15 3 2 Viết: 17 : 5 = 3(dư 2) 29 6 24 4 - Tiến hành tương tự với phần b), sau đó yêu dư 5 cầu HS so sánh số chia và số dư trong các 20 3 28 phép chia của bài. 18 6 24 - Nêu: Số dư trong phép chia bao giờ cũng nhỏ dư 2 dư 4 hơn số chia. 19 3 18 6 dư 1. dư 4 6. 19 4 16 4 3 46 5 45 9 dư1. -Yêu cầu HS tự làm phần c) Bài 2 : Hướng dẫn các em kiểm tra các phép tính chia trong bài, muốn biết phép tính đó đúng hay sai, các em cần thực hiện lại từng phép tính và so sánh các bước tính, so sánh kết quả phép tính của mình với bài tập.. - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. a/ Ghi Đ vì 32 : 4 = 8 b/ Ghi S vì 30 : 6 = 5 không dư còn bài lại có dư và số dư 6 = 6. c/ Ghi Đ vì 48 : 8 = 6 không dư. d/ Ghi S vì 20 : 3 = 6 dư 5. Trong bài số dư lớn hơn số chia. - Chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: - Hình a đã khoanh vào một phần hai số ô tô trong hình. Hình nào đã khoanh vào một phần hai số ô tô 4.Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số, nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Xem lại bài ở lớp. - Chuẩn bị bài : Luyện tập. Chính tả: Nghe- viết. Tieát :6.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần khó eo/oeo (BT1). - Làm đúng bài tập 3b. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng lớp viết bài tập 2, bài tập 3b. Học sinh : Vở , bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ :Gọi 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ sau : khoeo chân, xanh xao, giếng sâu. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe,viết a.Hướng dẫn học sinh chuẩn bo - GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả. -1 HS đọc lại đoạn viết chính tả. b)Luyện viết từ khó -HS nhận xét các từ khó -GV hướng dẫn HS tìm một số từ khó: làm văn ,. Cô-li-a , lúng túng, ngạc nhiên ,... -GV hướng dẫn học sinh luyện viết một số từ khó. c)HS viết vào vở -GV đọc -GVđọc lại cả câu cho HS dòvà sửa bài. -GV chaám baøi vaø nhaän xeùt . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a)Baøi taäp 2: -GV mời 2 HS lên bảng điền vần eo/oeo , sau đó đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét về chính tả phát âm, chốt lại lời giải đúng . b)Baøi taäp3:b -.Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS viết vào vở -HS dò bài và đổi vở để kiểm tra chéo.. -1 HS đọc lại kết quả.Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng : nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. - HS chữa bài theo lời giải đúng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu b)mướn, thưởng, nướng Cuûng coá :_GV nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS chuù yù khaéc phuïc loãi chính taû coøn maéc phaûi khi vieát baøi chính taû. Dặn dò: -Bài nhà:Viết lại những chữ còn sai để rèn lại cho đúng. -Chuẩn bo bài :Trận bóng dưới lòng đường. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tieát : 6.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CÔ QUAN THAÀN KINH I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên hình vẽ hoặc mô hình. II. CHUAN BI: Giaùo vieân :Caùc hình trong SGK trang 26,27 .Hình cô quan thaàn kinh phoùng to Hoïc sinh : Saùch giaùo khoa III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kieåm tra baøi cuõ: -Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ta phải làm gì ? .Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu :Cơ quan thần kinh Hoạt động 1 : Quan sát *Mục tiêu :Kể tên và chỉ được vo trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. *Caùch tieán haønh - HS quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh +Bước 1 : Làm việc theo nhóm -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát cơ quan trang 26, 27 và trả lời theo các câu hỏi gợi yù . thần kinh ở hình 1 và hình 2 trang 26, 27 SGK và -HS chæ vaø noùi teân caùc cô quan thaàn kinh trả lời câu hỏi: -Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ . trên sơ đồ . -Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống - HS thực hành trên cơ thể mình . -Sau khi chỉ trên sơ đồ , nhóm trưởng đề ngho các baïn chæ vo trí cuûa boä naõo , tuyû soáng treân cô theå mình hoặc cơ thể bạn -HS thực hành trên bảng +Bước 2 : Làm việc cả lớp Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận cuûa cô quan thaàn kinh. GV giảng :Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan beân trong cuûa cô theå coù caùc daây thaàn kinh veà tuyû soáng vaø naõo. *Keát luaän:Cô quan thaàn kinh goàm coù boä naõo( naèm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> trong hoäp soï ), tuyû soáng, ( naèm trong coät soáng ) vaø caùc daây thaàn kinh -HS cả lớp tham gia trò chơi . Hoạt động 2 : Thảo luận *Mục tiêu :Nêu được vai trò của não,tủy sống, các daây thaàn kinh vaø caùc giaùc quan *Caùch tieán haønh: +Bước 1 : Chơi trò chơi -Cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh , nhạy của người chơi . Ví dụ trò chơi:Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hàng. - Keát thuùc troø chôi, giaùo vieân hoûi hoïc sinh : Caùc em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ? +Bước 2 : Thảo luận nhóm -HS đọc phần: Bạn cần biết /27 -Các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm -Naõo vaø tuyû soáng coù vai troø giuùp ñieàu haønh đọc mục:Bạn cần biết ở trang 27 SGK và lên hệ với những quan sát trong thực tế để trả lời theo gợi trí nhớ,suy nghĩ yù : -Bo liệt, mất trí nhớ . . . sẽ xảy ra nếu não -Naõo vaø tuyû soáng coù vai troø gì ? hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay một -Neâu vai troø cuûa caùc daây thaàn kinh vaø caùc giaùc trong caùc giaùc quan bo hoûng. quan -Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống , các dây - Các nhóm tham gia trả lời các câu hỏi . thaàn kinh hay moät trong caùc giaùc quan bo hoûng +Bước 3 : Làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cuûa nhoùm mình . Moãi nhoùm chæ trình baøy phaàn traû lời một câu hỏi. Củng cố :-Gọi 3 học sinh đọc phần bạn cần biết. Daën doø: -Baøi ve nhaø:Taäp quan saùt vaø chæ caùc cô quan thaàn kinh treân cô theå -Chuẩn bo bài : Hoạt động thần kinh. Thứ sáu ngày 21/9/12. TAÄP LAØM VAÊN. Tieát 6.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu). II. KĨ NĂNG SỐNG: -Giao tiếp. -Lắng nghe tích cực. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: viết gợi ý lên bảng HS: Vở bt IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài cũ: Gọi HS đọc bài kể về gia đình em đã học ở tiết trước Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: H ướng dẫn HS làm bài tập Baøi taäp 1: Ke lại buổi đầu em đi học -Buổi đầu em đến lớp buổi sáng hay buổi 1 hs khá giỏi kể mẫu theo gợi ý chieàu? Từng cặp kể cho nhau nghe -Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? Vài hs thi kể trước lớp- cả lớp nx -Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thuùc ntn? -Cảm xúc của em về buổi học đó? Bài tập 2: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu -Giáo viên nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. Các em có thể viết từ 5 đến 7 câu hoặc nhiều hơn. Chỉ cần viết được những đoạn văn ngắn, chân thật, đúng đề tài, đúng ngữ pháp, đúng chính tả là đạt yêu cầu. - Giáo viên mời 5 đến 7 em đọc bài và bình -HS viết bài vào vở bt chọn những người viết tốt nhất. - Nhan xét -HS đọc bài Cuûng coá- daën doø - GV nhan xet tiet hoc. Ve nhà xem lai bài. - Chuaån bo bài sau:Nghe- kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp TOÁN. Tieát 30.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> LUYEÄN TAÄP I. MỤC TIÊU: - Xác định các phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giaùo vieân : Saùch giaùo khoa Học sinh : Vở,sách giáo khoa, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định: hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Mời 2 học sinh lên bảng làm bài 1c. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập Bài 1: Tính Yêu cầu học sinh làm bài.. Hoạt động của học sinh - HS thực hiện. - 4 học sinh lên bảng làm bài. 17 2 16 8 1 35 4 32 8 dư 3. 42 5 40 8 dư 2. 58 6 54 9 dư 4. -GV nhận xét Bài 2 :(1,2,4) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành tương tự như với bài 1.. Bài 3: - Đề bài.. Bài 2: Đặt tính rồi tính: a) 24 : 6 30 : 5 24 6 24 4 0 b) 32 : 5 32 5 30 6 dư 2. 30 5 30 6 0 34 : 6 34 6 30 5 dư 4. 20 : 4 20 4 20 5 0 27 : 4 27 4 24 6 dư 3. - Một lớp học có 27 học sinh trong đó có một phần ba số học sinh là học sinh giỏi. Hỏi lớp đó có bao.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài. - Giáo viên chữa bài và nhận xét bài Bài 4:. - Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là số nào? - Có số dư lớn hơn số chia không? - Vậy trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? - Vậy khoanh tròn vào chữ nào? - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện tập thêm về các phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, phép chia hết và phép chia có dư. - Chuẩn bị bài :Bảng nhân 7. TUẦN 06. nhiêu học sinh giỏi Bài giải Lớp đó có số học sinh giỏi là 27 : 3 = 9 ( học sinh ) Đáp số : 9 học sinh Bài 4: - Trong các phép chia có dư với số chia là 3, số dư lớn nhất của các phép chia đó là: A. 3; B.2; C.1; D.0. - Trong phép chia khi số chia là 3 thì số dư có thể là 0, 1, 2. - Không có số dư lớn hơn số chia. - Trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số 2. - Khoanh tròn vào chữ B..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẾM SAO TRÒ CHƠI ÂM NHẠC. I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGV, SGK - HS : Nhạc cụ gõ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức - GV kiêm tra sĩ số - Cho HS hát TT 1 bài 2. Kiểm tra bài cũ - Bài: Đếm sao. -Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài học. b. Nội dung bài: * - Ôn tập bài hát: Đếm sao - Yêu cầu HS hát lại bài hát - GV nêu y/c, HS nhác lại cách vỗ tay theo nhịp 3 - HS hát kết hợp vỗ tay - Gọi từng nhóm lên trình bày bài trước lớp - Gọi HS lên hát đơn ca trước lớp - GV hướng dẫn HS vừa đọc vừa gõ theo tiết tấu. b) Trò chơi âm nhạc. + Đọc lời bài hát theo tiét tấu:. Hoạt động của HS. - HS hát tập thể một bài hát. - HS hát - Chú ý nghe.. - HS nhác lại cách vỗ tay theo nhịp 3. - Tập hát hát kết hợp vỗ tay - Tập hát kết hợp gõ đệm theo TT. x x x x x x x x Một ông sao sáng, hai ông sáng sao... + Trò chơi hát âm a; u; i: - GV viết lên bảng 3 âm nói trên , dùng thước chỉ vào từng âm ra hiệu lệnh, HS nhanh chóng nhận lệnh để hát (Đầu tiên hát lời ca, sau đó hát theo 3 âm a, u, i).. - Tập hát kết hợp chơi Trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Một ông sao sáng hai ông sáng sao... à a a á a a á a ù u u ú u u ú u ì i i í i i í i. -. HS chơi trò chơi. 4. Củng cố - GV nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về hoc bài. - Chuẩn bị bài hát : Gà Gáy. AN TOAØN GIAO THÔNG (2).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GIAO THÔNG ĐỪONG SẮT. I.Muïc tieâu: HS nắm được đặc điểm của GTĐS , biết thực hiện các qui đonh khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang, có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá hoặc vật cứng lên tàu II. Đồ dùng dạy học: GV: Biển báo hiệu tranh ảnh về đường sắt Hs: SGK III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Giao thông đường bộ Gv gôi HS trả lời câu hỏi _Hệ thống GTĐB ở nước ta gồm những loại đường nào? _Nêu những qui đonh đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ? 2. Bài mới: GV giới thiệu bài ghi bài lên bảng *Hoạt động 1: Đặc điểm của GT đường sắt Mục tiêu: HS biết được đặc điểm của GTĐS và hệ thống ĐSVN Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi HS trả lời _Ngoài các phương tiện ô tô, xe máy em còn biết phương tiện nào? +HS khá: Tàu hoả _Tàu hoả đi trên loại đường ntn? +HS yếu: Đường sắt _Em hiểu thế nào là đường sắt? +HS khá: Là loại đường dành eiêng cho tàu hoả có 2 thanh sắt nối dài còn gọi là đường ray. _Em hãy nói sự khác biệt giữa tàu hoả và ô tô? +HS giỏi: Tàu hoả gồm có đầu máy, toa chở hàng, toa chở khách, tàu hoả chở được nhiều người và hàng hoá. GV dùng tranh ảnh đường sắt nhà ga tàu hoả để giới thiệu _Vì sao tàu hoả có đường riêng? +Tàu hoả gồm có đầu tàu kéo theo nhiều toa tàu thành đoàn dài chở nặng, tàu chạy nhanh các phương tiện GT khác phải nhường đường cho tàu đi qua. _Khi gặp tình huống nguy hiểm tàu hoả có thể dừng ngay được không vì sao? +Tàu không dừng ngay được vì tàu thường rất dài chở nặng chạy nhanh nên khi dừng phải có thời gian tàu đi chậm dần rồi mới dừng được. * Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta Mục tiêu: HS biết được nước ta có đường sắt đi những đâu, tiện lợi của GTĐS Cách tiến hành: Hỏi đáp GV neâu caâu hoûi HS trả lời và bổ sung _Em nào biết nước ta có đường sắt đi tới những đâu? Từ Hà Nội đi được những tỉnh nào? +Nước ta có6 tuyến đường sắt đó là: Hà Nội- Hải Phòng, Hà Nội- TP HCM, Hà Nội- Lào Cai.,.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Haø Noäi- Laïng Sôn, Haø Noäi- Thaùi Nguyeân, Reùp- Haï Long GV giới thiệu ĐS là PT GT thuận tiện vì chở nhiều người và hàng hoá, người đi tàu không meät, coù theå nguû treân taøu qua ñeâm. * Hoạt động 3: Những qui đonh đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang Mục tiêu: HS nắm chắc qui đonh khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang đường bộ trường hợp có rào chắn và không rào chắn. Biết những nguy hiểm khi đi lại hoặc chơi trên đường sắt. Thực hiện nghiêm chỉnh không chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá lên taøu. Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi HS trả lời _Khi đi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh ntn? (GV giới thieäu bieån baùo hieäu GTÑB soá 210 vaø 211) +Nếu có rào chắn cần đứng cách xa rào chắn 1m. Nếu không có rào chắn thì phải đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất 5m _Nêu những tai nạn có thể xảy ra trên đường sắt? +Do họp chợ, ngồi chơi trên đường sắt, đưng quá gần đường sắt, cố chạy qua đường sắt lúc tàu hoả đi qua nên gây ra nguy hiểm _Khi tàu chạy qua nếu đùa nghoch ném đất đá lên tàu sẽ mtm? +Sẽ bo thương vong vì hai vật đi ngược chiều nhau sẽ gây lực lớn gấp đôi. Kết luận: Không đi bộ, ngồi chơi trên đường sắt, không ném đất đá vào đoàn tàu gây tai nạn cho người trên tàu. * Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố nhận thức về đường sắt và bảo đảm an toàn GTĐS Cách tiến hành: GV phát phiếu bài tập cho HS và yc ghi Đ vào câu đúng, S vào câu sai _Đường sắt là đường dùng chạy cho các PTGT _Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hoả _Khi gặp tàu hoả chạy qua em cần đứøng cách xa đường tàu 5m _Em có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt _Khi tàu sắp đến rào chắn đã đóng, em lách qua rào chắn để sang bên kia đường tàu _Khi tàu chạy qua đường nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát đường tàu để xem 3. Cuûng coá: GV yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung baøi 4. Dặn dò: Về nhà thực hiện và tuyên tuyền cho mọi người cùng tham gia chấp hành **************************************.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> NHA HỌC ĐƯỜNG Tiết 1. TAÏI SAO VAØ KHI NAØO CHAÛI RAÊNG. I. Muïc tieâu: Giúp hs hiểu rõ lí do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyeân, hs bieát chaûi raêng sau khi aên. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh Em geù chaûi raêng- Tranh moâ hình chieác raêng saâu HS: Baøn chaûi III. Hoạt động dạy học: Bài mới: * Hoạt động 1: GV giới thiệu bài –ghi bài HS laéng nghe vaø nhaéc laïi baøi leân baûng * Hoạt động 2: H dẫn tìm hiểu bài GV ñính tranh neâu caâu hoûi HS quan sát tranh và trả lời _Các bạn trong tranh cầm những gì? _HS yếu: Bàn chải và kem đánh răng _Baïn saép laøm gì? _Chaûi raêng _Chải răng để làm gì? _HS khá: Để lấy sạch thức ăn đọng trên răng và nướu sau khi ăn để tránh khỏi đau nướu và sâu răng. GV đính tranh thứ 2 _Baïn trong tranh ñang laøm gì? _HS trung bình: Baïn ñang chaûi raêng _Baïn aáy chaûi raêng khi naøo? _Baïn chaûi raêng sau khi aên * Hoạt động 3: GV hdẫn rút ra ghi nhớ Câu hỏi gợi ý _Taïi sao ta phaûi chaûi raêng? _Mảng bám vi khuẩn , thức ăn bám quanh raêng laø nguyeân nhaân gaây beänh saâu raêng vaø viêm nướu. Lấy sạch mảnh bám quanh răng laø seõ phoøng beänh saâu raêng. _Khi naøo chaûi raêng? _Chải răng buổi sáng sau khi thức dậy, sau bữa ăn và trước khi đi ngủ _Chaûi raêng laàn naøo laø quan troïng nhaát? _Aên trưa và trước khi đi ngủ. HS đọc lại nội dung bài. Cuûng coá- daën doø: GV yeâu caàu hs nhaéc laïi noäi dung baøi – nhaän xeùt tuyeân döông. Về nhà thực hành. Chuẩn bo bài: Lựa chọn và giữ gìn bàn chải. ***************************.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> SINH HOẠT LỚP. 1 / Đánh giá tình hình hoạt động tuần qua: Các tổ báo cáo hoạt động của tổ GV nhận xét đánh giá: _Nề nếp: HS đi học đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đồng phục tốt phù hiệu đầy đủ, xếp hàng ngay ngắn trật tự. _Học tập: HS có cố gắng trong học tập có chú ý trong giờ học. Tuy nhiên vẫn còn một soá em hay noùi chuyeän trong gioà hoïc vaø hoïc coøn chaäm + Tuyeân döông: Kim Thanh, Hueá Thanh, Traân, Tuù, Ngaø +Nói chuyện nhiều: Lôc, Trung, Phượng +Hoïc chaäm: Vieät, Khang, Coâng 2 / Phương hướng: _Duy trì sĩ số và nề nếp lớp _Học và làm bài đầy đủ khi đến lớp _Thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc _Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×