Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.88 KB, 75 trang )

thơng tin q báu
về nhìn nhận khách hàng đúng đắn hơn, giảm thiểu được số lượng khách hàng có ý
đồ xấu, nâng cao chất lượng thông tin giữa các ngân hàng thương mại với nhau,
thống nhất một số nghiệp vụ cho vay hay chính sách tín dụng, chính sách lãi suất
nhằm giảm bớt sự biến động khơng nên có trên thị trường tài chính tiền tệ, tạo niềm
tin cho khách hàng.

SV: Hồ Văn Thành

61


Khóa Luận Tốt Nghiệp

2.2 Kiến nghị với Chính phủ:
Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh
tế cũng như xã hội của đất nước. Vì vậy, Chính phủ và các ban ngành đứng đầu cần có
trách nhiệm định hướng, hỗ trợ hoạt động tín dụng phát triển an tồn và hiệu quả:
- Chính phủ cần tích cực xây dựng và có các biện pháp khuyến khích việc phát
triển các thể chế nhằm hỗ trợ thông tin cho thị trường, nên đưa ra các ưu đã để phát
triển các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thơng tin, tài chính như các
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đánh giá xếp hạng doanh nghiệp, định giá tài sản, tư
vấn tài chính, kiểm toán.
- Việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong q trình hoạt động và chia
sẻ thơng tin sẽ giúp cho việc giải quyết các thủ tục hành chính được nhanh gọn, giảm
chi phí cho doanh nghiệp và ngân hàng.
- Chính phủ cũng cần chú trọng sự phối hợp với Ngân hàng Nhà nước trong
việc ban hành các định hướng phù hợp nhất trong việc thực hiện biện pháp xử lý nợ
tồn đọng và trích lập dự phịng rủi ro. Qua đó tạo một khung pháp lý đồng bộ và có
hiệu lực cao cho hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng.
- Chính phủ cần kịp thời phối hợp với các ngành liên quan xử lý những vấn đề


pháp lý phức tạp trong việc quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất,
những vấn đề vốn có tính đa ngành, liên bộ, có liên quan đến xử lý rủi ro tín dụng.

SV: Hồ Văn Thành

62


Khóa Luận Tốt Nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PSG, TS Nguyễn Hữu Tài - ThS Nguyễn Thu Hà , “Ảnh hưởng của rủi ro tín
dụng đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng từ cách tiếp cận phi tham số”.
ThS Đặng Thị Việt Đức – ThS Phan Anh Tuấn, “lý thuyết quản trị tín dụng tại
các NHTM”.
Phùng Bảo Anh (2015), Khóa luận tốt nghiệp “phân tích rủi ro tín dụng Ngân
hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội”, trường Đại học Thăng Long.
Vũ Thu Thảo (2015), Khóa luận tốt nghiệp “quản trị rủi ro tín dụng tại ngân
hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Hà Nội”, trường Đại học Thằng Long.
Phan Thị My My (2016), Khóa luận tốt nghiệp “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân
hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Huế”, trường Đại học kinh tế Huế.
Nguyễn Thị Thu Trâm (2007), Luận văn thạc sĩ kinh tế “quản trị rủi ro tín dụng
tại sở giao dịch II ngân hàng Công thương Việt Nam”, trường đại học kinh tế TP. Hồ
Chí Minh.
Lê Nguyễn Phương Ngọc (2007), Luận văn thạc sĩ kinh tế “quản lý rủi ro tín
dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Kỹ
Thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh”, trường đại học kinh tế TP. Hồ
Chí Minh.
Trang web chính thức của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng:
www.vpbank.com.vn


SV: Hồ Văn Thành

63


Khóa Luận Tốt Nghiệp

PHỤ LỤC
Xếp hạng mức độ rủi ro của KHDN tại VPBank chi nhánh
Thừa Thiên Huế
Xếp hạng
Đặc điểm
AAA: loại tối Tình hình tài chính mạnh, hoạt động đạt hiệu
ưu
quả cao, triển vọng phát triển lâu dài, có đạo
đức tín dụng cao.
AA: loại ưu
Khả năng sinh lời tốt, hoạt động hiệu quả và
ổn định, triển vọng phát triển lâu dài, có đạo
đức tín dụng tốt.
A: loại tốt
Tình hình tài chính ổn định nhưng có những
hạn chế nhất định, hoạt động hiệu quả nhưng
không ổn định như khách hàng AA, triển
vọng phát triển tốt, có đạo đức tín dụng tốt.
BBB: loại khá Hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong
ngắn hạn, tình hình tài chính ổn định trong
ngắn hạn do có một số hạn chế về tài chính
hay quản lý, có thể bị tác động mạnh bởi các

điều kiện kinh tế, tài chính trong mơi trường
kinh doanh.
BB: loại trung Tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy
bình khá
cơ tiềm ẩn, HĐKD tốt ở hiện tại nhưng dễ bị
tổn thương bởi những biến động lớn trong
kinh doanh.
B: loại trung
Khả năng tự chủ tài chính thấp, hiệu quả
bình
HĐKD khơng cao, dễ bị tác động lớn từ
những biến động kinh tế nhỏ.
CCC: loại dưới
trung bình
CC: loại xa
dưới trung bình

C: loại
kém

Hiệu quả hoạt động thấp, kết quả kinh doanh
nhiều biến động, năng lực tài chính yếu.
Hiệu quả HĐKD thấp, năng lực tài chính yếu
kém, đã có nợ q hạn (dưới 90 ngày), năng
lực quản lý kém

yếu Hiệu quả hoạt động rất thấp, bị thua lỗ,
khơng có triển vọng phục hồi, năng lực tài
chính yếu kém, đã có nợ q hạn


D: loại rất yếu Khách hàng bị thua lỗ kéo dài, tài chính yếu
kém
kém, có nợ khó địi, năng lực quản lý rất kém

SV: Hồ Văn Thành

Mức độ rủi ro
Thấp nhất

Thấp, nhưng về dài hạn
cao hơn khách hàng loại
AAA.
Thấp

Trung bình

Trung bình (khả năng trả
nợ gốc và lãi trong
tương lai ít được đảm
bảo hơn loại BBB)
Cao (ngân hàng chưa có
khả năng mất vốn ngay
nhưng lâu dài sẽ có nguy
cơ).
Cao (là mức cao nhất có
thể chấp nhận)
Rất cao(khả năng trả nợ
ngân hàng kém, ngân
hàng có nguy cơ mất
vốn trong ngắn hạn)

Rất cao (ngân hàng sẽ
phải mất nhiều thời gian
và công sức để thu hồi
vốn vay)
Đặc biệt cao (ngân hàng
hầu như sẽ không thể thu
hồi được vốn vay)

64


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Xếp hạng mức rủi ro đối với khách hàng cá nhân tại
VPBank chi nhánh Thừa Thiên Huế
Điểm
>=400
351-400
301-350
251-300
201-250
151-200
101-150
51-100
1-50
<0

SV: Hồ Văn Thành

Xếp hạng

AAA
AA
A
BBB
BB
B
CCC
CC
C
D

Đánh giá mức độ rủi ro
Thấp

Trung bình

Cao

65



×