Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

dinh huong tra loi cau hoi va bai tap vat li 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 97 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRẦN ANH TIẾN. TÀI LIỆU HỖ TRỢ TỰ HỌC. ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP. VẬT LÍ 11. Quảng ngãi, năm 2008.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG. ................................................................ - 2 BÀI 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG. ...................................................................... - 2 BÀI 2. THUYẾT ÊLECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH. ............................... - 4 BÀI 3. ĐIỆN TRƢỜNG VÀ CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƢỜNG. ĐƢỜNG SỨC ĐIỆN. .............. - 7 BÀI 4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ............................................................................................. - 12 BÀI 5. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ ..................................................................................... - 15 BÀI 6. TỤ ĐIỆN ...................................................................................................................... - 18 CHƯƠNG II. DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI .................................................................. - 20 BÀI 7. DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN .............................................................. - 20 BÀI 8. ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN ............................................................................. - 26 BÀI 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐÓI VỚI TOÀN MẠCH ................................................................ - 30 BÀI 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ ................................................................ - 34 CHƯƠNG III. DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG.................................... - 37 BÀI 13. DÕNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI ............................................................................ - 37 BÀI 14. DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ............................................................. - 39 BÀI 15. DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ ........................................................................... - 40 BÀI 16: DÕNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG ................................................................... - 43 CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG ........................................................................................ - 44 BÀI 19. TỪ TRƢỜNG ............................................................................................................. - 44 BÀI 20. LỰC TỪ. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ............................................................................... - 46 BÀI 21. TỪ TRƢỜNG CỦA DÕNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT ......................................................................................................................................... - 49 BÀI 22. LỰC LO – REN – XƠ ................................................................................................ - 52 CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ............................................................................ - 55 BÀI 23. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ .......................................................................... - 55 BÀI 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG ............................................................................... - 58 BÀI 25. TỰ CẢM ..................................................................................................................... - 61 PHẦN II - QUANG HÌNH HỌC ................................................................................... - 64 CHƯƠNG VI. KHÖC XẠ ÁNH SÁNG........................................................................ - 64 BÀI 26. KHÖC XẠ ÁNH SÁNG............................................................................................. - 64 BÀI 27. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN........................................................................................... - 67 CHƯƠNG VII. MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG ....................................................... - 71 BÀI 28. LĂNG KÍNH .............................................................................................................. - 71 BÀI 29. THẤU KÍNH MỎNG ................................................................................................. - 74 BÀI 30. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH .................................................................... - 79 BÀI 31. MẮT ........................................................................................................................... - 82 BÀI 32. KÍNH LÚP .................................................................................................................. - 88 BÀI 33. KÍNH HIỂM VI .......................................................................................................... - 90 BÀI 34. KÍNH THIÊN VĂN .................................................................................................... - 94 -. TAT. -1-. TQT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG. BÀI 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG. C1:Vì lực tƣơng tác giữa hai điện tích. C1. Trên hình 1.2, AB và MN là hai thanh đã đƣợc nhiễm điện. Mũi. A H 1.2. B. điểm tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng. M. cách giữa chúng nên lực tƣơng tác giữa. N. tên chỉ chiều quay của. chúng giảm 9 lần.. đầu B khi đƣa đầu M đến gần. Hỏi đầu B và đầu M nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu ? C2.Nếu tăng khoảng cách giữa hai quả. C2:Vì đầu M đẩy đầu B nên hai đầu M và. cầu lên ba lần thì lực tƣơng tác giữa chúng. B nhiễm điện cùng dấu. ( hai điện tích điểm ) tăng lên hay giảm bao nhiêu lần ? C3. Không thể nói về hằng số điện môi. C3: vì hằng số điện môi là một đại lƣợng. của chất nào dƣới đây ?. đặc trƣng cho tính chất điện của một chất cách điện nên chọn D.. A. Không khí khô. B. Nƣớc tinh khiết. C. Thuỷ tinh. D. Đồng. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Điện tích điểm là gì ?. 1. Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thƣớc rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.. 2. Phát biểu định luật Cu – lông.. 2. Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phƣơng trùng với đƣờng thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa chúng. Fk. r2. ; k = 9.109. N .m 2 C2. 3. Nhỏ hơn  lần so với khi đặt trong chân. 3. Lực tƣơng tác giữa các điện tích khi đặt TAT. q1 q 2. -2-. TQT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. trong một điện môi sẽ lớn hơn hay nhỏ. không.. hơn khi đặt trong chân không ? 4. Hằng số điện môi của một chất cho ta. 4. Nó cho ta biết, khi đặt các điện tích. biết điều gì ?. trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không..  5. Chọn D.. 5. Chọn câu đúng. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tƣơng tác giữa chúng A. tăng gấp đôi. B. giảm đi một nữa. C. giảm đi bốn lần. D.không thay đổi. 6. Chọn C. 6. Trong trƣờng hợp nào sau đây ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. 7. Nêu những điểm giống và khác nhau. 7. Hai định luật này giống nhau về hình. giữa định luật Culông và định luật vạn vật. thức phát biểu, nhƣng khác nhau về nội. hấp dẫn.. dung ( một định luật nói về lực cơ học, còn định luật kia nói về lực điện ). Các đại lƣợng vật lí tham gia vào hai định luật có bản chất vật lí khác hẳn nhau.. 8. Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có. 8. Với q1 = q2 = q.. độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm. Áp dụng định luật Cu – lông ta có:. TAT. -3-. TQT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. trong chân không thì tác dụng lên nhau. Fk. một lực là 9.10-3 N. Xác định điện tích của. q2 q =  1.10-7C. r2. hai quả cầu đó. BÀI 2. THUYẾT ÊLECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH. C1: Hãy vận dụng thuyết êlectron để giải. C1: Khi cọ xát vào dạ thì thuỷ tinh nhiễm. thích hiện tƣợng nhiễm điện của thanh. điện dƣơng.Vì khi cọ xát nhƣ vậy thì do. thuỷ tinh khi cọ xát vào dạ. Cho rằng. một cơ chế nào đó mà ta chƣa rõ, một số. trong hiện tƣợng này, thuỷ tinh bị nhiễm. electron từ thuỷ tinh đã chuyển sang dạ.. điện dƣơng và chỉ có các êlectron có thể. Thuỷ tinh đang ở trạng thái không mang. di chuyển từ vật nọ sang vật kia.. điện bị mất êlectron sẽ trở thành nhiễm điện dƣơng.. C2: Hãy nêu một định nghĩa khác về vật. C2: Vật dẫn điện là vật trong đó ta có thể. dẫn điện và vật cách điện.. di chuyển từ điểm nọ đến điểm kia các điện tích mà ta đƣa từ ngoài vào. Vật cách điện là vật mà ta không thể di chuyển các điện tích mà ta đƣa vào từ điểm nọ đến điểm kia.. C3: Chân không dẫn điện hay cách điện ?. C3: Chân không là một môi trƣờng cách. Tại sao ?. điện vì không chứa các điện tích tự do.. C4: Hãy giải thích sự nhiễm điện của một. C4: Một quả cầu kim loại ở trạng thái. quả cầu kim loại khi cho nó tiếp xúc với. trung hoà điện vẫn chứa các điện tích tự. một vật nhiễm điện dƣơng.. do. Khi cho quả cầu kim loại tiếp xúc với một vật nhiễm điện dƣơng, thì một số êlectron của quả cầu bị hút sang vật nhiễm điện dƣơng làm cho quả cầu cũng bị nhiễm điện dƣơng.. C5:. Hãy vận. dụng. thuyết êlectron để giải. + A M. C5: Khi đƣa quả cầu A nhiễm điện dƣơng. + N. lại gần đầu M của một thanh kim loại MN. thích hiện tƣợng nhiễm điện do hƣởng. thì quả cầu A sẽ hút các êlectron tự do của. ứng. Biết rằng trong kim loại có êlectron. thanh MN về phía mình làm cho êlectron. TAT. -4-. TQT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. tự do.. tập trung nhiều ở đầu M nên M sẽ nhiễm điện âm; còn đầu N sẽ thiếu êlectron nên nhiễm điện dƣơng. Những điện tích tập trung ở M và N sẽ tác dụng lên các êlectron tự do còn lại trong thanh MN những lực ngƣợc chiều với lực hút của A. Nếu các điện tích tập trung đủ lớn thì các lực tác dụng của các điện tích ở A, M và N lên mỗi êlectron tự do còn lại trong thanh MN sẽ cân bằng nhau và sẽ không còn có thêm êlectron đến tập trung ở đầu M nữa. Đầu M thừa vào nhiêu êlectron thì đầu N sẽ thiếu bấy nhiêu êlectron. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP. 1. Trình bày nội dung của thuyết êlectron.. 1. – Electron có thể rời khỏi nguyên tử di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Nguyên tử bị mất êlectron sẽ trở thành một hạt mang điện dƣơng gọi là ion dƣơng. - Một nguyên tử trung hoà có thể nhận thêm eclectron để trở thành một hạt mang điện âm và đƣợc gọi là ion âm. - Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dƣơng (prtôn ). Nếu số êlectron ít hơn số prôton thì vật nhiễm điện dƣơng.. 2. Giải thích hiện tƣợng nhiễm điện dƣơng. 2. Giống câu C4.. của một quả cầu kim loại do tiếp xúc bằng thuyết êlectron. 3. Trình bày hiện tƣợng nhiễm điện do. 3. Giống câu C5.. hƣởng và vận dụng giải thích hiện tƣợng đó bằng thuyết electron. TAT. -5-. TQT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. 4. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích và. 4. - Định luật bảo toàn điện tích: Trong. vận dụng để giải thích hiện tƣợng xảy ra. một hệ cô lập tổng đại số các điện tích là. khi cho một quả cầu nhiễm điện dƣơng. không đổi.. tiếp xúc với một quả cầu nhiễm điện âm.. - Khi cho qủa cầu nhiễm điện dƣơng tiếp xúc với một quả cầu nhiễm điện âm thì một số electron ở quả cầu nhiễm điện âm sẽ di chuyển sang B, đến một lúc nào đó thì điện tích của hai quả cầu này cân bằng nhau..  5. Chọn D.. 5. Chọn câu đúng. Đƣa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì A. M tiếp tục bị hút dính vào Q. B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q. C. M rời Q về vị trí thẳng đứng. D. M bị đẩy lệch về phía bên kia.. 6. Chọn A.. 6. Đƣa một quả cầu Q tích điện dƣơng lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN ( H 2.4 ) +. -. +. Q. M. N. Tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tƣợng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN ? A. Điện tích ở M và N không thay đổi. B. Điện tích ở M và N mất hết. C. Điện tích ở M còn, ở N mất. TAT. -6-. TQT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. D. Điện tích ở M mất, ở N còn. 7. Hãy giải thích hiện tƣợng bụi bám chặt. 7. Các cánh quạt trần có phủ một lớp sơn.. vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt. Lớp sơn này là chất cách điện. Khi quạt. thƣờng xuyên quay rất nhanh.. quay thì lớn sơn này cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện và hút các hạt bụi trong không khí. Các hạt bụi này sẽ dính chặt vào cánh quạt, nên khi cánh quay, chúng vẫn không bị văng ra.. BÀI 3. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN. C1. Hãy chứng minh vectơ cƣờng độ điện. C1: Nếu đặt tại điểm M trong điện trƣờng. trƣờng tịa. một điện tích thử dƣơng q thì phƣơng và. điểm của. M một. M H 3.3 Q +o.  E. -o.  E. M. chiều của lực điện tác dụng lên q sẽ cho biết phƣơng và chiều của cƣờng độ điện. điện tích điểm Q có phƣơng và chiều nhƣ. trƣờng tại đó. Vì vậy, vectơ cƣờng độ điện. trên hình H.3.3. trƣờng của điện tích điểm dƣơng sẽ hƣớng ra xa điện tích đó; của điện tích âm sẽ hƣớng về điện tích đó.. C2: vào. Dựa hệ. thống. C2: Dựa vào quy ƣớc vẽ đƣờng sức điện. +. -. Ta thấy ở gần điện tích Q, các đƣờng sức. H3.6. H3.7. sít nhau, ở xa điện tích Q, các đƣờng sức. đƣờng sức (. nằm xa nhau. Điều chứng tỏ, ở gần điện. hình 3.6 và 3.7), hãy chứng minh rằng,. tích Q thì cƣờng độ điện trƣờng lớn, ở xa. cƣờng độ điện trƣờng của một điện tích. điện tích Q cƣờng độ điện trƣờng nhỏ.. điểm càng gần điện tích điểm đó thì càng lớn. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Điện trƣờng là gì ?. 1. Điện trƣờng là dạng vật chất ( môi trƣờng ) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trƣờng tác dụng lực điện trƣờng lên các lực điện tích khác đặt trong nó.. TAT. -7-. TQT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. 2. Cƣờng độ điện trƣờng là gì ? Nó đƣợc. 2. - Cƣờng độ điện trƣờng là đại lƣợng. xác định nhƣ thế nào ? Đơn vị cƣờng độ. đặc trƣng cho tác dụng mạnh yếu của điện. điện trƣờng là gì ?. trƣờng tại một điểm. - Nó đƣợc xác định bằng thƣơng số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q dƣơng đặt tại điểm đó và độ lớn của   F q. E  q. - Đơn vị: V/m 3. Vectơ cƣờng độ điện trƣờng là gì ? Nêu. 3. - Vectơ cƣờng độ điện trƣờng là đại. những đặc điểm của vectơ cƣờng độ điện. lƣợng biểu diẽn phƣơng chiều và độ lớn. trƣờng tại một điểm.. của cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm. . - Đặc điểm E : + Phƣơng và chiều trùng với phƣơng và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dƣơng + Chiều dài biểu diễn độ lớn của cƣờng độ điện trƣờng theo một xích nào đó. 4. Viết công thức tính và nêu những đăc. 4. Công thức cƣờng độ điện trƣờng của. điểm của cƣờng độ điện trƣòng của một. một điện tích điểm trong chân không:. điện tích điểm.. E. Q F k 2 q r. Đặc điểm: độ lớn của cƣờng độ điện trƣờng E không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử q. 5. Cƣờng độ điện trƣờng của một hệ điện. 5. Cƣờng độ điện trƣờng của một hệ điện. tích điểm đƣợc xác định nhƣ thế nào ?. tích điểm gây ra tại 1 điểm đƣợc xác định bằng tổng các vectơ điện trƣờng tại điểm đó.. TAT. -8-. TQT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học  . 6. Phát biểu nguyên lý chồng chất điện. 6. Các điện trƣờng E1 , E2 đồng thời tác. trƣờng.. dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau và điện tích q chịu tác dụng . . . . của điện trƣờng tổng hợp E : E  E1  E2 Các vectơ cƣờng độ điện trƣờng tại 1 điểm đƣợc tổng hợp theo quy tắc hình bình hành. 7. Nêu định nghĩa và đặc điểm của đƣờng. 7. Định nghĩa: Đƣờng sức điện là đƣờng. sức điện.. mà tiếp tuyết tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cƣờng độ điện trƣờng tại điểm đó. Nói cách khác, đƣờng sức điện là đƣờng mà lực điện tác dụng dọc theo đó. Đặc điểm: + Qua mỗi điểm trong điện trƣờng có một đƣờng sức điện và chỉ một mà thôi + Đƣờng sức điện là những đƣờng có hƣớng. Hƣớng của đƣờng sức điện tại một điểm là hƣớng của vectơ cƣờng độ điện trƣờng tại điểm đó. + Đƣờng sức điện của trƣờng tĩnh điện là những đƣờng không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dƣơng và kết thúc ở điện tích âm. + Ở chỗ cƣờng độ điện trƣờng lớn thì các đƣờng sức điện đƣợc vẽ mau, còn ở chỗ cƣờng độ điện trƣờng nhỏ thì các đƣờng sức điện sẽ thƣa hơn.. 8. Điện trƣờng đều là gì ?. 8. Điện trƣờng đều là điện trƣờng mà vectơ cƣờng độ điện trƣờng tại mỗi điểm. TAT. -9-. TQT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. đều có cùng phƣơng, chiều và độ lớn; đƣờng sức điện là những đƣờng thẳng song song cách đều.  9. Đại lƣợng nào dƣới đây không liên. 9. Chọn B.. quan đến cƣờng độ điện trƣờng của một điện tích điểm Q tại một điểm ? A. Điện tích Q. B. Điện tích thử q. C. Khoảng cách từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trƣờng. 10. Đơn vị nào sau đây là đơn vị cƣờng độ. 10. Chọn D.. điện trƣờng ? A. Nuitơn. B. Culông. C. Vôn nhân mét. D. Vôn trên mét. 11. Tính cƣờng độ điện trƣòng và vẽ vectơ cƣờng độ điện trƣờng do một điện tích điểm +4.10-8C gây ra tại một điểm cách. 11. Ta có: E = k 72.103 V/m. +. nó 5 cm trong một môi trƣờng có hằng số. 4.10 8 Q 9 = 9.10 . 2 = r2 2.5.10  2   E. điện môi là 2. 12. Hai điện tích điểm q1 = + 3.10-8 C và. 12.. q2 = - 4.10-8 C đƣợc đặt cách nhau 10 cm. C. trong chân không. Hãy tìm các điểm mà. A + q2. B q1. tại đó cƣờng độ điện trƣờng bằng không. Tại các điểm đó có cƣờng độ điện trƣờng hay không ? TAT. Gọi C là điểm mà tại đó cƣờng độ điện - 10 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. trƣờng tổng hợp bằng không. . . + Gọi E1C , E2C là cƣờng độ điện trƣờng do các điện tích q1, q2 gây ra tại C. Ta. có:.        E1C  E2C  0  E1C   E2C  E1C , E2C. là. 2 vectơ cùng phƣơng, nghĩa là C nằm trên đƣờng thẳng AB. Hai vectơ này phải ngƣợc chiều, tức là C nằm ngoài đoạn AB. Hai vectơ này phải có độ lớn bằng nhau, nghĩa là điểm C nằm gần A hơn B vì q1  q2 + Đặt AB = l và AC = x, ta có: 9.10 9. q1 x. 2. q2.  9.10 9. (l  x) 2. q l  x  2    x = 64,6 cm. q1  x  2. Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm nằm rất xa q1 và q2. Tại điểm C cƣờng độ điện trƣờng bằng không nên tại đó không có điện trƣờng. 13. Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm. 13.. trong chân không có hai điện tích q1 = +. Gọi E1 , E2 là các vectơ cƣờng độ điện. 16.10-8C và q2 = -9.10-8 C. Tính cƣờng độ. trƣờng do các điện tích q1, q2. điện trƣờng tổng hợp và vẽ vectơ cƣờng. gây ta tại C.. độ điện trƣờng tại điểm C nằm cách A.   E1 , E 2 có hƣớng nhƣ hình vẽ, và có độ lớn. một khoảng 4 cm và cách B một khoảng.  . lần lƣợt là:. 3cm. E1 = 9.109 E2 = 9.109. TAT. - 11 -. q1 AB. 2.  9.10 5 V/m.. 2.  9.10 5 V/m.. q2 BC. TQT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. . . . Cƣờng độ tổng hợp tại C: EC  E1  E2  E1. Ec =. 5 2 E1 = 12,7.10 ..  EC. C  E2. A. q1 >0. B q2 <0. BÀI 4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. C1. Hãy nêu sự tƣơng tự giữa công của. C1. Công của trọng lực khi một vật có. lực điện trong trƣờng hợp này với công. khối lƣợng m di chuyển từ điểm M đến. của lực điện.. điểm N có hiệu độ cao là h, theo một đƣờng cong bất kì, có độ lớn là: A = mgh Công này chỉ phụ thuộc vào h mà không phụ thuộc vào dạng đƣờng đi. Nghĩa là chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đƣờng đi, điều này tƣơng tự nhƣ công của lực điện.. C2. Cho một điện tích điểm Q nằm tại tâm. C2. Công của lực điện trong trƣờng hợp. của một vòng tròn. Khi di chuyển một. này sẽ bằng không vì lực điện F nằm trên. điện tích thử q dọc theo cung MN của. đƣờng thẳng nối hai điện tích trong trƣờng. vòng tròn đó thì công của lực điện sẽ bằng. hợp này luôn vuông góc với quãng đƣờng. bao nhiêu ?. dịch chuyển.. C3. Thế năng của điện tích thử q trong. C3. Khi cho điện tích q dịch chuyển dọc. điện trƣờng của điện tích điểm Q nêu ở. theo cung MN nhƣ ở C2 thì thế năng của. câu C2 sẽ thay đổi thế nào khi q di chuyển. điện tích q trong điện trƣờng sẽ không. dọc theo cung MN ?. thay đổi vì lực điện không sinh công.. TAT. . - 12 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. CÂU HỎI VÀ BÀI TÂP 1. Viết công thức tính công của lực điện. 1. Công của lực điện trong sự dịch chuyển. trong sự dịch chuyển của một điện tích. địên tích q trong điện trƣờng đều từ M đến. trong một điện trƣờng đều.. N là: AMN = qEd. 2. Nêu đặc điểm của công của lực điện tác. 2. Công của lực điện trong sự dịch chuyển. dụng lên điện tích thử q khi cho q di. điện tích q từ một điểm M đến N trong. chuyển trong điện trƣờng.. một điện trƣờng bất kì không phụ thuộc vào dạng đƣờng di từ M đến N mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của M và N.. 3. Thế nằng của điện tích q trong điện. 3. Thế năng của điện tích q tại điểm M. trƣờng phụ thuộc vào q nhƣ thế nào ?. trong điện trƣờng tỉ lệ thuận với q WM = AM = VM.q.  4. Cho điện tích thử q di chuyển trong một. 4. Chọn D.. điện trƣờng đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dƣơng và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công AMN và ANP của lực điện ? A. AMN > ANP B. AMN < ANP C. AMN = ANP D. Cả ba trƣờng hợp A,B,C đều có thể xảy ra. 5. Một êlectron di chuyển đƣợc đoạn. 5. Ta có: A = qEd với q = -1,6.10-19 C và. đƣờng 1 cm, dọc theo một đƣờng sức. d = -1 cm ( vì elẻcton mang điện âm nên. điện, dƣới tác dụng của lực điện trong một. di chuyển ngƣợc chiều điện trƣờng ) A. TAT. - 13 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. điện trƣờng đều có cƣờng độ điện trƣờng. = 1,6.10-18 J.. 1000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây ? A. – 1,6.10-16 J B. + 1,6.10-16 J. C. – 1,6.10-18 J. D. + 1,6.10-18 J. 6. Cho một điện tích di chuyển trong điện. 6. A = 0 vì A = AMN + ANM mà AMN = -. trƣờng dọc theo một đƣờng cong kín, xuất. ANM. phát từ điểm M rồi trở lại điểm M. Công của lực điện bằng bao nhiêu ? 7. Một electron đƣợc thả không vận tốc. 7. Áp dụng định lí động năng ta có: ½ mv2. đầu ở sát bản âm, trong điện trƣờng đều. – ½ mv02 = Anl. giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái. Với v0 = 0; Anl = qEd = (-1,6.10-19. dấu. Cƣờng độ điện trƣờng giữa hai bản là. ).1000.( -0,01) = 1,6.10-18 J.. 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1. Vậy động năng của electron khi nó đến. cm. Tính động năng của êlectron khi nó. đập vào bản dƣơng là 1,6.10-18 J.. đến đập vào bản dƣơng. 8. Một điện tích dƣơng Q đặt tại điểm O.. 8. Điện tích q bị điện tích Q hút.. Đặt một điện tích âm q tại điểm M. Chứng. Thế năng của q tại M có gía trị bằng công. minh rằng thế năng của q ở M có giá trị. của lực điện tác dụng lên q trong sự dịch. âm.. chuyển của q từ M ra vô cực. Giả sử q di chuyển dọc theo đƣờng thẳng OM, từ M ra vô cực. Trong sự di chuyển này. lực điện luôn luôn cùng phƣơng,. ngƣợc chiều với độ dịch chuyển do đó lực điện sinh công âm: AM < 0. Do đó: WM < 0.. TAT. - 14 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. BÀI 5. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ C1. Chứng minh rằng, điện thế tại mọi. C1. Đặt tại điểm M mà ta xét một điện. điểm trong điện trƣờng của một điện tích. tích thử q dƣơng. Di chuyển q từ điểm đó. điểm âm ( Q < 0 ) đều có giá trị âm.. ra vô cực dọc theo đƣờng thẳng qua Q. Trong sự dịch chuyển này, lực hút giữa Q và q sinh công âm: AM < 0. Điện thế tại M là VM =. AM q. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Điện thế tại một điểm trong điện trƣờng. 1. Điện thế tại một điểm trong điện trƣờng. là gì ? Nó đƣợc xác định nhƣ thế nào ?. là đại lƣợng đặc trƣng cho điện trƣờng về phƣơng diện tạo ra thế năng của điện tích q. Nó đƣợc xác định bằng thƣơng số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q VM =. AM q. 2. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện. 2. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. trƣờng là gì ?. trong điện trƣờng đặc trƣng cho khả năng sinh công của điện trƣờng trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó đƣợc xác định bằng thƣơng số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự dịch chuyển từ M đến N và độ lớn của q.. 3. Viết hệ thức liên hệ hiệu điện thế gữa hai điểm với công do lực điện sinh ra khi. TAT. 3. UMN =. - 15 -. AMN q. TQT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. có một điện tích q di chuyển giữa hai điểm đó. 4. Viết hệ thức giữa hiệu điện thế và cƣờng độ điện trƣờng, nói rõ điều kiện áp. 4. E =. U MN U  d d. U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. dụng hệ thức đó.. d là độ dài hình chiếu của đƣờng dịch chuyển trên phƣơng của đƣờng sức. d có gía trị dƣơng khi chiều dịch chuyển cùng chiều với chiều dƣơng của đƣờng sức, âm nếu ngƣợc chiều đƣờng sức. Hệ thức trên đƣợc xây dựng dựa vào việc tính hiệu điện thế giữa hai điểm nằm trên cùng một đƣờng sức của điện trƣờng đều. Tuy nhiên hệ thức này vẫn dùng cho điện trƣờng không điều trong trƣờng hợp cho điện tích q di chuyển một đoạn đƣờng d rất ngắn dọc theo đƣờng sức, dọc theo đó E coi nhƣ không đổi.  5. Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng. 5. Chọn C.. thức nào dƣới đây chắc chắn đúng ? A. VM = 3V B. VN = 3V. C. VM – VN = 3V. D. VN – VM = 3V. 6. Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trƣờng thì lực điện sinh công – 6J. Hỏi hiệu điện thế. 6. Ta có: UMN =. AMN 6 = = 3 V. q 2. Chọn C.. UMN có gía trị nào sau đây ? TAT. - 16 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. A. + 12V B. – 12V. C. + 3V. D. – 3V. 7. Chọn câu đúng.. 7. vì electron mang điện âm nên có chịu. Thả một êlectron không vận tốc ban đầu. tác dụng của lực F ngƣợc chiều điện. trong một điện trƣờng bất kì. Êlectron đó. trƣờng, nghĩa là chuyển động từ nơi có. sẽ. điện thế thấp sang nới có điện thế cao. A. chuyển động dọc theo một đƣờng sức điện. B. chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có hiệu điện thế thấp. C. chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao. D. đứng yên.. 8. Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa bản dƣơng và bản âm là. 8. Ta có: U0 = E.d0 và U = E.d Tỉ. 120V. Hỏi điện thế tại điểm tại điểm M. U 0 d0 U  U d. =. d U = d0 0. 0,6 120 =72V 1. nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6 cm sẽ là bao nhiêu ? Mốc điện thế. số:. Vây VM = 72V 9 vì V bản âm = 0.. ở bản âm. 9. Tính công mà lực điện tác dụng lên một. 9. Ta có: AMN = q.UMN = ( - 1,6.10-19 ).50. êlectron sinh ra khi nó chuyển động từ. = - 8.10-18 J. điểm M đến điểm N. Biết hiệu điện thế UMN = 50 V.. TAT. - 17 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. BÀI 6. TỤ ĐIỆN C1. Sau khi tích điện cho tụ điện, nếu nối. C1. Sau khi tích điện cho tụ điện, nếu nối. hai bản bằng một dây dẫn thì sẽ xảy ra. hai bản của tụ điện với nhau bằng một dây. hiện tƣợng gì ?. dẫn thì sẽ xảy ra hiện tƣợng phóng điện từ bản này sang bản kia qua dây dẫn, điện tích trên các tụ sẽ giảm dần đi. Đó là vì điện trƣờng do các điện tích của tụ điện tạo ra trong dây dẫn sẽ làm cho các electron tự do trong dây dẫn chạy theo chiều từ bản âm sang bản dƣơng, làm cho êlectron của bản âm giảm dần và điện tích dƣơng bị trung hoà dần cho đến khi hết hẳn.. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:. 1.. 1. Tụ điện là gì ? Tụ điện phẳng có cấu tạo. - Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và. nhƣ thế nào ?. ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. - Tụ điện phẳng có cấu tạo gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.. 2. Làm thế nào để tích điện cho tụ điện ?. 2. - Muốn tích điện cho tụ, ngƣời ta nối. Ngƣời ta gọi điện tích của tụ điện là điện. hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn. tích của bản nào ?. điện. Bản nối với cực dƣơng sẽ tích điện dƣơng, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm. - Ngƣời ta gọi điện tích của bản dƣơng là điện tích của tụ điện.. 3. Điện dung của tụ điện là gì ?. 3. Điện dung của tụ điện là đại lƣợng đặc trƣng cho khả năng tích điện của tụ điện ở. TAT. - 18 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. một hiệu điện thế nhất định. Nó đƣợc xác định bằng thƣơng số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản đó. 4. Năng lƣợng của một tụ điện tích điện là. 4. Khi tụ điện tích điện thì điện trƣờng. dạng năng lƣợng gì ?. trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lƣợng năng lƣợng đó gọi là năng lƣợng của điện trƣờng..  5. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung. 5. Chọn D. và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dƣới đây là đúng ? A. C tỉ lệ thuận với Q B. C tỉ lệ nghịch với U C. C phụ thuộc vào Q và U D. C không phụ thuộc vào Q và U. 6. Trong trƣờng hợp nào dƣới đây ta. 6. Chọn C. vì muối ăn dẫn điện.. không có một tụ điện Giữa hai bản kim là một lớp A. mica B. nhựa pôliêtilen. C. giấy tẩm dung dịch muối ăn. D. giấy tẩm parafin 7. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F –. 7. a. Điện tích của tụ điện: Q = CU =. 200V. Nối hai bản của tụ điện với một. 20.10-6.120 = 24.10-4 C. hiệu điện thế 120V. b. Điện tích đối đa mà tụ điện tích đƣợc. a. Tính điện tích của tụ điện.. Qmax = C.Umax = 20.10-6.200 = 4.10-3 C.. b. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích. TAT. - 19 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. đƣợc. 8.* Tích điện cho tụ điện có điện dung 20. 8.. F dƣới hiệu điện thế 60V. Sau đó cắt tụ. a. Điện tích q của tụ q = CU = 20.10-6.60 = 12.10-4. điện ra khỏi nguồn a. Tính điện tích q của tụ.. C.. b. Tính công mà điện trƣờng trong tụ điện. b. Vì lƣợng điện tích q rất nhỏ, nên điện. sinh ra khi phóng điện tích q = 0,001q. tích và do đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ. từ bản dƣơng sang bản âm.. coi nhƣ không thay đổi. Công của lực điện. c. Xét lúc điện tích của tụ điện chỉ còn. sẽ là A = q U = 72.10-6 J. bằng q/2. Tính công mà điện trƣờng trong. c.. tụ điện sinh ra khi phóng điện tích q nhƣ. - Điện tích của tụ giảm đi một nửa thì hiệu. trên từ bản dƣơng sang bản âm lúc đó.. điện thế giữa hai bản cũng giảm đi một nữa: U’ =. U = 30V. - Công mà lực điện 2. trƣờng sinh ra trong trƣờng hợp này: A’ = ’. q U = 0,001.12.10 .30 = 36.10 J -4. -6. CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI BÀI 7. DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN C1. Nêu một ví dụ về mạch điện trong đó. C1. Đó là mạch điện kín nối liền hai cực. có dòng điện không đổi chạy qua.. của các loại pin, acquy... C2. Đo cƣòng độ dòng điện bằng dụng cụ. C2. Đo cƣờng độ dòng điện bằng ampe. gì ? Mắc dụng cụ đó nhƣ thế nào vào. kế. Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện. mạch ?. tại chỗ cần đo cƣờng độ dòng điện chạy qua đó, sao cho dòng điện có chiều đi tới chốt dƣơng (+)và đi ra chốt âm ( - ) của ampe kế.. C3. Trong thời gian 2s có một điện lƣợng 1,50C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của. TAT. C3. Cƣờng độ dòng điện chạy qua đèn: I=. - 20 -. q 1,50   0,75 A. t 2. TQT.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. dây tóc một bóng đèn. Tính cƣờng độ dòng điện chạy qua. C4. Dòng điện chạy qua một dây dẫn bằng kim loại có cƣờng độ là 1A. Tính số. C4. Số electron đó: N =. q It 18   6,25.10 e e. êlectron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 1s. C5. Các vật cho dòng điện chạy qua đƣợc. C5. Các vật cho dòng điện chạy qua là các. gọi là các vật gì ? Các hạt mang điện trong. vật dẫn. Các hạt mang điện tròn các vật. các vật loại này có đặc điểm gì ?. loại này có thể dịch chuyển tự do.. C6. Giữa hai đầu một đoạn mạch hoặc. C6. Giữa chúng phải có một hiệu điện thế.. giữa hai đầu bóng đèn phải có điều kiện gì để có dòng điện chay qua chúng ? C7. Hãy kể tên một số các nguồn điện. C7. Pin, acquy, đinamô xe đạp…. thƣờng dùng. C8. Bộ phận nào. C8. Nguồn điện .. của mạch điện hình 7.2 tạo ra dòng điện. + H.7.2. K x. chạy trong mạch này khi đóng công tắc K. C9. Nếu mắc mạch theo sơ. C9. Số chỉ của vôn kế bằng số vôn ghi. đồ hình 7.3 thì số chỉ của. + -. trên nguồn điện ( nếu nguồn là pin thì phải. vôn kế và số vôn ghi trên. + v-. còn mới để cho có thể xem nhƣ điện trở. nguồn điện có mối liên hệ. H 7.3. trong nhỏ không đáng kể ). Điều đó cho. gì ? Điều đó cho biết có gì tồn tại giữa hai. biết có một hiệu điện thế tồn tại giữa hai. cực của nguồn điện ?. cực của nguồn điện.. C10. Hãy làm thí nghiệm với pin điện hoá. C10. HS tự làm ở nhà theo sơ đồ.. TAT. - 21 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. tự tạo: cắm hai mảnh kim loại khác loại ( chẳng hạn một mảnh đồng và một mảnh tôn ) vào một nữa quả quất hay nữa quả. + -. chanh đã đƣợc bóp nhũn cả quả trƣớc đó và đo hiệu điện thế giữa hai mảnh kim loại này ( Hình 7.5 ) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP. 1.. 1. Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì. - Nếu vật dẫn thuộc đoạn mạch nối giữa. các hạt mang điện tham gia vào chuyển. hia cực của nguồn điện thì các hạt mang. động có hƣớng tác dụng của lực nào ?. điện tham gia vào chuyển động có hƣớng dƣới tác dụng của lực điện trƣờng tĩnh. - Nếu vật dẫn đó chính là nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hƣớng dƣới tác dụng của lực lạ có bản chất không phải là lực tĩnh điện.. 2. Bằng cách nào để biết có dòng điện. 2. Bằng cách quan sát các tác dụng của. chạy qua một vật dẫn ?. dòng điện nhƣ tác dụng cơ, tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng hoá hóc, …. 3. Cƣờng độ dòng điện đƣợc xác định bằng công thức nào ?. 3. Ta có: I =. q q hoặc I = t t. 4. Bằng cách nào mà các nguồn điện duy. 4. Các nguồn điện duy trì sự tích điện. trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của. khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do. nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế. đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của. giữa hai cực của nó ?. nó là vì bên trong các nguồn điện có tác dụng của lực lạ làm tách các êlectron khỏi nguyên tử và chuyển các êlectron hay các ion dƣơng ra khỏi mỗi cực. Khi đó một cực thừa êlectron là cực âm, cực kia thiếu. TAT. - 22 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. êlectron hoặc thừa ít êlectron hơn là cực dƣơng. Tác dụng này của lực lạ tiếp tục đƣợc thực hiện cả khi có dòng điện chạy qua mạch điện kín gồm nguồn điện và các vật dẫn nối liền với hai cực của nó. 5. Đại lƣợng nào đặc trƣng cho khả năng. 5. Suất điện động là đại lƣợng đặc trƣng. thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn. cho khả năng thực hiện công của nguồn. điện ? Đại lƣợng này đƣợc xác định nhƣ. điện và đƣợc xác định bừng thƣơng số. thế nào ?. giữa công A của lực lạ thực hiện khi di chuyển khi di chuyển một điện tích dƣơng q ngƣợc chiều điện trƣờng và độ lớn của điện tích đó. E=. A q.  6. Cƣờng độ dòng điện đƣợc đo bằng. 6. Ampe kế. Chọn D.. dụng cụ nào sau đây ? A. Lực kế. B. Công tơ điện. C. Nhiệt độ. D. Ampe kế. 7. Đo cƣờng độ dòng điện bằng đơn vị. 7. Chọn B.. nào sau đây ? A. Niutơn (N) B. Ampe ( A ) C. Jun (J ) D. Oát ( W ) 8. Chọn câu đúng.. TAT. 8. Chọn B.. - 23 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. Pin điện hoá có A. hai cực là hai vật dẫn cùng chất. B. hai cực là hai vật dẫn khác chất. C. một cực là vật dẫn và cực kia là vật cách điện. D. hai cực đều là các vật cách điện. 9. Hai cực của pin điện hoá đƣợc ngâm. 9. Chọn D.. trong chất điện phân là dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch muối. B. Dung dịch axit. C. Dung dịch bazơ. D. Một trong các dung dịch kể trên. 10. Trong các pin điện hoá có sực dịch. 10. Chọn C.. chuyển hoá từ năng lƣợng nào sau đây thành điện năng ? A. Nhiệt năng. B. Thế năng đàn hồi. C. Hoá năng. D. Cơ năng. 11. Suất điện động đƣợc đo bằng đơn nị. 11. Chọn B.. nào sau đây ? A. Culông (C) B. Vôn ( V ) C. Héc ( z ) D. Ampe ( A ) 12. Tại sao có thể nói acquy là một pin. TAT. 12. Acquy là một pin điện hoá bởi vì sau. - 24 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. điện hoá ? Acquy hoạt động nhƣ thế nào. khi nạp, thì acquy có cấu tạo nhƣ một pin. để có thể sử dụng đƣợc nhiều lần ?. điện hoá, tức là gồm hai cực có bản chất hoá học khác nhau đƣợc nhúng trong chất điện phân. Khi acquy phát điện, do tác dụng của các bản cực với dung dịch axit H2SO4, mặt ngoài của các bản cực xuất hiện một lớp chì sunfat ( PbSO4 ) mỏng và xốp. Vì thế suất điện động của acquy giảm dần và acquy cần phải đƣợc nạp lại. Khi nạp điện cho acquy, các lớp chì sunfat tác dụng với dung dịch điện phân và các cực trở lại tƣơng ứng là PbO2 và Pb nhƣ trƣớc. Bây giờ acquy lại có thể phát điện nhƣ một pin điện hoá. Nhƣ vậy, acquy là nguồn điện hoạt động dựa trên phản ứng hoá học thuận nghịch, nó tích trữ năng lƣợng khi đƣợc nạp điện và giải phóng năng lƣợng khi phát điện.. 13. Một điện lƣợng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong. 13. Ta có: I =. 6.10 3 q -3 =  3.10 A. 2 t. khoảng thời gian 2,0s. Tính cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn này. 14. Trong khoảng thời gian đóng công tắc. 14. q  It = 6.0,50 = 3 C.. để chạy một tủ lạnh thì cƣờng độ dòng điện trung bình đo đƣợc là 6A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,50 s. Tính điện lƣợng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.. TAT. - 25 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. 15. Suất điện động của một pin là 1,5 V.. 15. Công của lực lạ: A = E .q = 1,5.2 = 3. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện. J.. tích + 2C từ cực âm tới cực dƣơng bên trong nguồn điên. BÀI 8. ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN C1. Hãy cho biết đơn vị của các đại lƣợng. C1.. có mặt trong công thức 8.1. - Hiệu điện thế U có đơn vị là V.. A = U.q = UIt. - Cƣờng độ dòng điện I có đơn vị là ampe (A) - Điện tích q có đơn vị là Cuông. ( C ) - Thời gian t có đơn vị là giây (s ) - Công A có đơn vị là jun ( J ).. C2. Hãy nêu các tác dụng mà dòng điện. C2.. có thể sinh ra.. Các tác dung mà dòng điện có thể sinh ra là: tác dụng từ, tác dụng cơ , tác dụng hoá học,…. C3. Dụng cụ dùng để đo điện năng tiêu. C3. Công tơ điện là dụng cụ để đo công. thụ ? Mỗi số đo của dụng cụ đó có giá trị. của dòng điện hay điện năng tiêu thụ. Mỗi. là bao nhiêu jun ( J ).. số đo của dụng cụ này là 1 kWh = 3600000 J.. C4. Hãy cho biết đơn vị của các đại lƣợng có mặt trong công thức ( 8.2 )P =. A  UI t. C4. Đơn vị của các đại lƣợng - Hiệu điện thế có đơn vị là vôn ( V ) - Cƣờng độ dòng điện I có đơn vị ampe ( A) - Thời gian có đơn vị giây ( s) - Công A có đơn vị jun ( J ). TAT. - 26 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. - Công suất có đơn vị là oát ( W ) C5. Hãy chứng tỏ rằng, công suất toả. C5. Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thì. nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. điện năng tiêu thụ đƣợc biến đổi hoàn. đƣợc tính bằng công thức: P =. Q = RI2 t. 2. = U /R và hãy cho biết đơn vị của các đại lƣợng có mặt trong công thức trên.. toàn thành nhiệt năng Q = A = UIt Định luật ôm cho đoạn mạch thuần điện trở: I =. U R.  Q = UIt = I2R.t = Vây P =. U2 t R. Q = RI2 = U2/R t. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Điện năng mà một đoạn mạch thực hiện. 1. Điện năng mà một đoạn mạch thực hiện. đƣợc đo bằng công do lực nào thực hiện ?. do công của lực điện trƣờng thực hiện.. Viết công thức tính điện năng tiêu thụ và. - Công thức tính điện năng tiêu thụ là: A =. công suất điện của một đoạn mạch khi có. UIt. dòng điện chạy qua.. - Công suất điện của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua: P =. Q = RI2 = t. U2/R 2. Hãy nêu tên một dụng cụ hay một thiết. 2. Tên dụng cụ hay thiết bị. bị điện cho mỗi trƣờng hợp dƣới đây :. a) Biến đổi điện năng thành nhiệt năng và. a) Khi hoạt động, biến đổi điện năng. năng lƣợng ánh sáng nhƣ: bóng đèn dây. thành nhiệt năng và năng lƣợng ánh sáng.. tóc nóng sáng, đèn nêon, đèn LED, mấy. b) Khi hoạt động, biến đổi toàn độ điện. sấy tóc, là sƣởi điện,…. năng thành nhiệt năng.. b) Biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt. c) Khi hoạt động biến đổi toàn bộ điện. năng: bếp điện, bàn là, ấm điện, que xoắn. năng thành cơ năng và nhiệt năng.. đun nƣớc,…. TAT. - 27 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. d) Khi hoạt động, biến đổi điện năng. c) Biến đổi điện năng thành cơ năng và. thành năng lƣợng hoá học và nhiệt năng.. nhiệt năng là: quạt điện, động cơ điện, nam châm điện,… d) Biến đổi điện năng thành năng lƣợng hóa học và nhiệt năng: bình điện phân, bình mạ điện, acquy đang nạp điện,…. 3. Công suất toả nhiệt của đoạn mạch là gì. 3. Công suất toả nhiệt của đoạn mạch là. và đƣợc tính bằng công thức nào ?. tốc độ toả nhiệt của đoạn mạch đó khi có dòng điện chạy qua và đƣợc xác định bằng nhiệt lƣợng toả ra ở đoạn mạch đó trong thời gian 1 giây. Công thức tính công suất toả nhiệt là: P nh = RI2 =. U2 R. 4. Công của nguồn điện có mối liên hệ gì. 4. Công của nguồn điện bằng công của. với điện năng tiêu thụ trong mạch kín ?. dòng điện chạy trong mạch kín. Viết công thức tính công và công suất của. - Công thức tính công của nguồn điện: Ang. nguồn điện.. = E .It - Công thức tính công suất của nguồn điện : P ng = E.I.  5. Chọn câu đúng.. 5. Chọn B.. Điện năng tiêu thụ đƣợc đo bằng A. Vôn kế. B. Công tơ điện C. Ampe kế D. Tĩnh điện kế.. TAT. - 28 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. 6. Công suất điện đƣợc đo bằng đơn vị. 6. Chọn B.. nào sau đây ? A. Jun ( J ) B. Oát (W) C. Niutơn ( N ). D. Culông ( C ). 7. Tính điện năng tiêu thụ và công suất. 7. Điện năng tiêu thụ toàn mạch: A = U.It. điện khi dòng điện có cƣờng độ 1A chạy. = 6.1.3600 = 21600 J. qua dây dẫn trong 1 giờ, biết hiệu điện thế. Công suất điện của đoạn mạch: P =. giữa hai đầu dây dẫn này là 6V.. A 21600   6W. t 3600. 8. Trên nhãn của một ấm điện có ghi. 8.. 220V – 1000W. a) Số vôn ( 220 ) có nghĩa là giá trị hiệu. a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên. điện thế lớn nhất đƣợc phép đặt vào hai. đây.. đầu dây của dụng cụ là hay còn gọi là giá. b) Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế. trị hiệu điện thế định mức.. 220V để đun sôi 2 lít nƣớc từ nhiệt độ. Số oát ( 1000 W )là công suất định mức. 250C. Tính thời gian đun nƣớc, biết hiệu. của dụng cụ, nghĩa là công suất tiêu thụ. suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng. điện năng của dụng cụ khi nó đƣợc sử. của nƣớc là 4190 J/( kg.K ). dụng đúng hiệu điện thế định mức. b) Nhiệt lƣợng cần cung cấp để đun sôi lƣợng nƣớc đã cho là: Q = mc ( t2 – t1 ) Lƣợng điện năng tiêu thụ là: A = Q.. 100 = 90. Pt Thời gian đun nƣớc là: t = 10mc(t 2 9P. 9. Một nguồn điện có suất điện động 12V.. TAT. t1 ). 10Q 9P. = 698s = 11 phút 38 giây.. 9. Công của nguồn điện:. - 29 -. TQT. =.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cƣờng độ là 0,8A. Tính công của nguồn điện này sản ra trong. Ang = E.It = 12.0,8.15.60 = 8640 J. Công suất của nguồn điện: P = E .I = 12.0,8 = 9,6 W.. thời gian 15 phút và tính công suất của nguồn điện khi đó. BÀI 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐÓI VỚI TOÀN MẠCH C1. Trong thí nghiêm ở trên mạch điện. C1. Để cƣờng độ dòng điện I = 0 và tƣơng. phải nhƣ thế nào để cƣờng độ dòng điện I. ứng U = U0 thì mạch ngoài hở, tức là điện. = 0 và tƣơng ứng U = U0.. trở mạch ngoài Rn =  .. Tại sao khi đó U0 có giá trị lớn nhất và. Khi đó U0 có gía trị lớn nhất Umax = U0 =. bằng suất điện đông E của nguồn điện : U0. E vì độ giảm điện thế mạch trong ( Ir ). =E.. bằng không.. C2. Từ hệ thức ( 9.4 ) UN = IRN = E - Ir ,. C2. Trong trƣờng hợp. hãy cho biết trong những trƣờng hợp nào. - Khi mạch ngoài hở I = 0 nếu điện trở. thì hiệu điện thế UAB giữa hai cực của. trong của nguồn điện khác không ( r ≠ 0). nguồn điện bằng suất điện động E của nó. - Trong mọi trƣờng hợp nếu điện trở trong. ?. của nguồn điện bằng không ( r = 0 ).. C3. Một pin có số vôn ghi trên vỏ là 1,5 V. C3. Số vôn ghi trên vỏ của pin là suất điện. và có điện trở trong là 1,0 Ω. Mắc một. động của pin.. bóng đèn có điện trở R = 4Ω vào hai cực. Định luật Ôm đối với toàn mạch: I =. của pin này để thành mạch điện kín. Tính. E = 0.3A. R+r. cƣờng độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hiệu điện thế giữa hai đầu của nó: Un = IR. và hiệu điện thế giữa hai đầu của nó.. = 0,3.4 = 1,2 V. C4. Hãy cho biết vì sao sẽ rất nguy hiểm. C4. Đối với mạng điện gia đình, hiệu điện. nếu hiện tƣợng đoản mạch xảy ra đối với. thế đƣợc sử dụng là 220V điện thế này. TAT. - 30 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. mạng điện ở gia đình. Biện pháp nào đƣợc. tƣơng đƣơng nhƣ suất điện động của. sử dụng để tránh không xảy ra hiện tƣợng. nguồn điện. Nguồn điện này có suất điện. này ?. động và điện trở trong khá nhỏ, khoảng vài ôm. Vì vậy nếu hiện tƣợng đoản mạch xảy ra thì dòng điện có cƣờng độ tới hàng trăm ampe làm nóng dây có thể gây cháy nổ rất nguy hiểm. Để tránh xảy ra hiện tƣợng đoản mạch, ngƣời ta sử dụng cầu chì attômát có tác dụng ngắt mạch tự động khi cƣờng độ dòng điện tăng lên tới một giá trị xác định nào đó chƣa tới mức nguy hiểm.. C5.. Từ. công. thức. (. 9.9)H. =. C5. Ta có: H =. ACoich U N It U N , hãy chứng tỏ rằng,   A EIt E. UN IR N RN   E I ( RN  r ) RN  r. trong trƣờng hợp mạch ngoài chỉ gồm điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trong r đƣợc tính bằng công thức: H=. RN RN  r. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Định luật Ôm đối với toàn mạch có thể. 1.. đề cập tới loại mạch điện kín nào ? Phát. - Định luật Ôm đối với toàn mạch có thể. biểu định luật và viết hệ thức biểu thị định. đề cập đến loại mạch kín có: nguồn điện. luật đó.. có suất điện động E, điện trở trong r, và RN là điện trở tƣơng đƣơng của mạch ngoài bao gồm các vật dẫn nối liền hai cực của nguồn điện. - Nội dung: Cƣờng độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất. TAT. - 31 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. I=. E RN + r. 2. Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là. 2. Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là. gì ? Phát biểu mối quan hệ giữa suất điện. tích của cƣờng độ dòng điện chạy qua. động của nguồn điện và các độ giảm điện. đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch đó.. thế của các đoạn mạch trong mạch điện. - Đối với mạch điện kín đơn giản: Suất. kín.. điện động của nguồn điện có gía trị bằng tổng độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.. 3. Hiện tƣợng đoản mạch xảy ra khi nào. 3. Hiện tƣợng đoản mạch xảy ra khi nối. và có thể gây ra tác hại gì ? Có cách nào. hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có. để tránh đƣợc hiện tƣợng này ?. điện trở nhỏ (điện trở mạch ngoài RN = 0 ) - Khi hiện tƣợng này xảy ra, dòng điện chạy trong mạch kín có cƣờng độ lớn làm hỏng nguồn điện, dây dẫn nóng mạnh có thể gây cháy… - Để tránh hiện tƣợng này xảy ra, ta phải dùng cầu chì đúng định mức hoặc sử dụng công tắc hay cầu dao tự động ngắt mạch khi cƣờng độ dòng điện tăng tới một giá trị xác định chƣa tới mức nguy hiểm ( aptômat ).  4. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế. 4. Vì UN = IRN. Chọn A.. mạch ngoài UN phụ thuộc nhƣ thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài ? A. UN tăng khi RN tăng. B. UN tăng khi RN giảm.. TAT. - 32 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. C. UN không phụ thuộc vào RN. D. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 tới vô cùng. 5. Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của. 5. a) Cƣờng độ dòng điện chạy trong. một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì. mạch:. hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là. I=. 8,4V. a) Tính cƣờng độ dòng điện chạy trong. U N 8,4 = = 0,6A. R 14. Suất điện động của nguồn điện: E = I( R + r ) = 0,6( 14+1) = 9V.. mạch và suất điện động của nguồn điện. b) Tính công suất mạch ngoài và công. b) Công suất mạch ngoài:. suất của nguồn điện khi đó.. P = UI = 8,4.0,6 = 5,04W. Công suất của nguồn điện: P ng = E I = 9.0,6 = 5,4W. 6. Điện trở trong của một acquy là 0,06Ω. 6. Điện trở và dòng điện định mức của. và trên vỏ của nó ghi 12V. Mắc vào hai. bóng đèn là:. cực của acquy này một bóng đèn có ghi. R. 12V - 5W. a) Hãy chứng tỏ rằng bóng đèn khi đó gần nhƣ sáng bình thƣờng và tính công suất. =. đ. =. U 2d Pd. =. 28,8. Ω. và. I. đ. Pd 5 = = 0,4167A U d 12. Cƣờng độ dòng điện chạy qua đèn:. tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn khi đó. b) Tính hiệu suất của nguồn điện trong. I=. trƣờng hợp này.. E 12 = = 0,4158A R + r 28,8 + 0,06. nhận xét:I đ ≈I nên đèn gần nhƣ sán bình thƣờng. b) Hiệu suất của nguồn trong trƣờng hợp này: H =. UN E. với UN = E – Ir = 12-. 0,4158.0,06 = 11,97V  H = 99,79%.. TAT. - 33 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. 7. Nguồn điện có suất điện động là 3V và. 7.. có điện trở trong là 2Ω. Mắc song song. a) Điện trở mạch ngoài là: Rn =. hai bóng đèn nhƣ nhau có cùng điện trở là 6Ω vào hai cực của nguồn này.. Rd R  d  3Ω 2 Rd 2. a) Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng. Cƣờng độ dòng điện chạy trong mạch là:. đèn.. 2. I=. b) Nếu tháo bỏ một bóng đèn thì bóng còn. E 3 = = 0,6 A. Rn + r 3 + 2. lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với. Vì điện trở mỗi bóng đèn giống nhau nên. trƣớc.. cƣờng độ dòng điện chạy qua mỗi bóng là: Id1 = I/2 = 0,3A. Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là: P. X X. đ. = Id12.R đ = 0,32.6 = 0,54 W.. b) Khi tháo một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài là: Rn = 6Ω cƣờng độ dòng điện chạy qua đèn là: Id = I =. 3  0,375 A > Id1 nên bóng đèn này 62. sáng mạnh hơn trƣớc. BÀI 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ C1. Hãy viết hệ thức liên hệ giữa suất điện động E với cƣờng độ dòng điện I. C1. Ta có: I =. +- R I. E r + R + R1. R1. và các điện trở r, R, R1 của mạch điện kín.. C2. Hãy viết hệ thức liên. C2. Ta có: UAB = IR1 A. I. R. B. hệ giữa hiệu điện thế UAB, cƣờng độ dòng điện I và TAT. - 34 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. điện trở R1 đối với đoạn mạch hình 10.2b C3. Hãy viết hệ thức tính UAB đối với. C3. Ta có: UBA = - E + I( R + r) = -6 + 0,5. đoạn. ( 0,3 + 5,7 ) = -3V.. mạch. Hình. 10.2a và tính hiệu điện thế này khi cho. A. +- R. B. E,r. biết E = 6V; I = 0,5A; r = 0,3Ω và R = 5,7Ω.. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Dòng điện chạy qua đoạn mạch chƣa. 1. Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa. nguồn điện có chiều nhƣ thế nào ?. nguồn điện có chiều đi tới cực âm và đi ra từ cực dƣơng của nguồn điện.. 2. Trình bày các mối quan hệ với đoạn. 2. Hiệu điện thế UAB giữa hai đầu đoạn. mạch chứa nguồn điện.. mạch chứa nguồn điện, trong đó đầu A nối với cực dƣơng của nguồn điện, bằng hiệu giữa suất điện động của nguồn và độ giảm điện thế tổng cộng trên đoạn mạch: UAB = E – I( R + r )I =. E -U R+r. 3. Trình bày cách ghép các nguồn điện. 3.. thành bộ nguồn nối tiếp và thành bộ. a) Cách ghép các nguồn điện thành bộ. nguồn song song. Trong từng trƣờng hợp,. nguồn mắc nối tiếp:. hãy viết công thức tính suất điện động của. Cực âm của nguồn trƣớc đƣợc nối bằng. bộ nguồn và điện trở trong của nó.. dây dẫn ( hoặc tiếp xúc trực tiếp ) với cực dƣơng của nguồn điện tiếp sau để thành một dãy liên tiếp. - Suất điện động và điện trở trong của bộ. TAT. - 35 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. nguồn nối tiếp. E b = E1 + E2 + E3 + …+ En và rb = r1 + r2 +…+ rn  4. Một acquy có suất điện động và điện. 4. Điện trở của bóng đèn là: R. trở trong là E = 6V và r = 0,6Ω. Sử dụng. U 2d = 12Ω Pd. acquy này để thắp sáng bóng đèn có ghi 6V - 3W. Tính cƣờng độ dòng điện chạy. =. Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:. trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy khi đó.. đ. I=. E 6 = ≈0,476 A. Rd + r 12 + 0,6. Hiệu điện thế giữa hai cực của acquy khi đó: U = E - I.r  5,714V.. 5. Hai nguồn điện có suất điện động và. 5. Dòng điện chạy trong mạch có chiều đi. điện trở lần lƣợt là E 1 = 4,5V; r1 = 3Ω; E 2. ra từ cực dƣơng của mỗi nguồn.. = 3V; r2 = 2Ω.. Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: 1 , r1. Mắc hai nguồn điện thành mạch điện. A. kín nhƣ sơ đồ hình 10.6. Tính cƣờng. I=. +  2 , r2. B. E 1 + E2 r1 + r2. = 1,5A.. Hiệu điện thế UAB trong trƣờng hợp này. - +. là:. độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu. UAB = E1 – Ir1 = - E2 + Ir2 = 0. điện thế UAB. 6. Trong mạch điện có sơ đồ nhƣ hình 10.7, hai pin có cùng suất. + -. 6. a) Ta có: I đ =. điện động E = 1,5V và. 32 U 2d = 12Ω Rđ = = 0,75 Pd. X. điện trở trong 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau. X. cùng có ghi trên đèn là 3V – 0,75W. Cho TAT. P 0,75 = = 0,25A. U 3. Cƣờng độ dòng điện qua mạch chính:. - 36 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ.. I=. Eb 2E 2.1,5 = = = 0,375A. RN + rb RN + rb 6 + 2. < I nên đèn sáng yếu hơn bình. a) Các đèn có sáng bình thƣờng không ?. Vì I. Vì sao ?. thƣờng.. b) Tính hiệu suất của bộ nguồn.. b) Hiệu suất của bộ nguồn.. c) Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi. H=. pin.. đ. UN RN = 75%. = Eb RN + Rb. d) Nếu tháo bớt một đèn thì đèn còn lại. c) Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin. sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với trƣớc. là:. đó ? Tại sao ?. U1 = U2 = E – I1r = 1,125 V. d) Nếu tháo bớt một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài là: R = R đ = 12Ω. Dòng điện chạy qua đèn là: I2 =. E 3 = ≈0,214A. R d + rb 14. CHƯƠNG III. DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG BÀI 13. DÕNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI C1. Vì sao ngƣời ta chọn dây bạch kim để. C1. Chủ yếu vì bạch kim có điện trở suất. làm nhiệt kế điện trở trong công nghiệp ?. tƣơng đối lớn, có nhiệt độ nóng chảy cao và không bị ôxi hoá ở nhiệt độ cao.. C2. Vì sao dòng điện chạy trong cuộn dây. C2. Vì cuộn dây siêu dẫn có điện trở. siêu dẫn không có nguồn điện lại có thể. bằng không, năng lƣợng không bị tiêu. duy trì lâu dài ? Có thể dùng dòng điện ấy. hao.. làm cho đông cơ chạy mãi đƣợc không ?. Không thể dùng dòng điện ấy làm cho động cơ chạy mãi vì năng lƣợng điện bị mất đi do biến thành công của động cơ.. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Hại tải điện trong kim loại là loại. 1. Là các êlectron hoá trị, đã mất liên kết. êlectron nào ? Mật độ của chúng vào cỡ. với ion kim loại. Mật độ của chúng vào cỡ. nào ?. 1028/m3.. TAT. - 37 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. 2. Vì sao điện trở của kim loại tăng khi. 2. Vì khi T tăng độ mất trật tự của mạng. nhiệt độ tăng ?. tinh thể tăng.. 3. Điện trở của kim loại thƣờng và siêu. 3. Ở nhiệt độ thấp, điện trở của kim loại. dẫn khác nhau thế nào ?. thƣờng rất nhỏ nhƣng lớn hơn 0. Ở nhiệt độ thấp, dƣới nhiệt độ Tc điện trở của chất siêu dẫn bằng 0.. 4. Do đâu mà trong cặp nhiệt điện có suất. 4. Do có sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai. điện động ?. đầu mối hàn của cặp nhiệt điện.. Ở bài tập 5 và 6 dƣới đây, phát biểu nào là chính xác ? 5. Các kim loại đều. 5. Chọn B.. A. dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi. B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. C. dẫn điện tốt nhƣ nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. D. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau. 6. Hạt tải điện trong kim loại là. 6. Chọn D.. A. các êlectron của nguyên tử. B. êlectron ở lớp trong cùng của nguyên tử. C. các êlectron hoá trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể. D. các êlectron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể. 7. Một bóng đèn 220V - 100W khi sáng. 7. Điện trở của đèn khi thắp sáng:. bình thƣờng thì nhiệt độ của dây tóc đèn. U 2 220 2   484 Ω. Rs = P 100. là 20000C. Xác định điện trở của đèn khi. Điện trở của đèn khi không thắp sáng:. TAT. - 38 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. thắp sáng và khi không thắp sáng, biết rằng nhiệt độ môi trƣờng là 200C và dây. R = R0 [1 +α(t – t0)]  R0 . R  1   (t  t 0 ). tóc làm bằng vonfam (W) 8. Khối lƣợng mol nguyên tử của đồng là. 8. Thể tích của 1mol đồng là:. 64.10-3 kg/mol. Khối lƣợng riêng của. V=. đồng là 8,9.103 kg/m3. Biết rằng mỗi. 64.10 3 -6 3  7,19.10 m /mol. 3 8,9.10. nguyên tử đồng góp một êlectron dẫn.. Mật độ êlectron tự do trong đồng là:. a) Tính mật độ êlectron tự do trong đồng.. N A 6,023.10 23 28 -3 n0 =   8,38.10 m . 6 V 7,191.10. b) Một dây tải điện bằng đồng, tiết diện 10mm2, mang dòng điện 10A. Tính tốc độ. b) Số electron tự do đi qua tiết diện tích S. trôi của êlectron dẫn trong dây dẫn đó.. của dây dẫn trong 1 giây là: N = vSn0 Cƣờng độ dòng điện qua dây dẫn: I = eN = evSn0. v. I 10   7,46.105 19 6 28 eSn 0 1,6.10 .10.10 .8,38.10. m/s 9. Để mắc đƣờng dây tải điện từ địa điểm. Điều kiện: R không đổi, suy ra:. A đến địa điểm B, ta cần 1000 kg dây.  * Cu .l. đồng. Muốn thay dây đồng mà vẫn đảm. S Cu. bảo chất lƣợng truyền điện, ít nhất phải. Với l = AB,  * là điện trở suất của vật liệu. dùng bao nhiêu kilôgam dây nhôm ? Cho. dùng làm dây dẫn.. biết khối lƣợng riêng của đồng là 8900. Khối lƣợng dây:. kg/m3, của nhôm là 2700 kg/m3.. mCu = ρCu,SCul; mAl = ρAlSAll (ρ là khối. .  * Al .l S Cu. lƣợng riêng của vật liệu làm dây dẫn).  mAl = 490 kg.. BÀI 14. DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN C1. Để phân biệt môi trƣờng dẫn điện có. C1. Để phân biệt môi trƣờng dẫn điện có. phải là chất điện phân hay không, ta có thể. phải là chất điện phân hay không ta có thể. làm cách nào ?. quan sát xem khi dòng điện chạy qua có. TAT. - 39 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. hiện tƣợng điện phân hay không. C2. Vì sao các định luật Farađây có thể áp. C2. Vì lƣợng chất do phản ứng phụ sinh. dụng cả với chất đƣợc giải phóng ở điện. ra và lƣợng chất ban đầu sinh ra ở điện. cực nhở phản ứng phụ ?. cực tỉ lệ với nhau.. C3. Có thể tính số nguyên tử trong một. C3. Đƣợc. Số nguyên tử trong một mol. mol kim loại từ số Farađây đƣợc không ?. kim loại bằng số Fa – Ra – Đây chia cho điện tích nguyên tố: N=. 96494 23 -1  6,023.10 mol . 19 1,602.10. C4. Tại sao khi mạ điện, muốn lớp mạ. C4. Vì vật cần mạ làm catốt nói chung. đều, ta phải quay vật cần mạ trong lúc. không phải là mặt phẳng, nên khoảng cách. điện phân ?. từ các điểm khác nhau của vật tới anốt không giống nhau. Điện lƣợng chạy đến các đơn vị diện tích bề mặt vật cần mạ không giống nhau dẫn đến lớp mạ không đều. Quay vật mạ là một cách làm cho điện lƣợng đên mỗi đơn vị diện tích sau một thời gian đủ dài trở nên không đồng đều, do đó chiều dày lớp mạ sẽ không đều. BÀI 15. DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ. C1. Nếu không khí dẫn điện thì:. C1. Nếu chất khi dẫn điện thì tất cả hệ. a) Mạng điện trong gia đình có an toàn. thống điện tiết kế nhƣ hiện nay đều không. không ?. thể hoạt động đƣợc, điện từ nguồn cung. b) Ô tô, xe máy có chạy đƣợc không ?. cấp luôn luôn chay đi khắp nơi. Ta không. c) Các nhà máy điện sẽ ra sao ?. thể ngắt điện và cũng không thể nối điện vào các thiết bị đƣợc. Ô tô, xa máy không chạy đƣợc vì nguồn điện để đánh lửa ở bugi bị nối tắt; nhà máy phát điện bị chập mạch và cháy.... TAT. - 40 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. C2. Vì sao ngay từ lúc chƣa đốt đèn ga. C2. Vì chất khí bị các tác nhân ion hoá. hoặc chiếu đèn thuỷ ngân, chất khí cũng. nhƣ tia vũ trụ, tia tử ngoại trong bức xạ. dẫn điện ít nhiều ?. của mặt trời... chiếu vào.. C3. Trong quá trình dẫn điện không tự lực. C3. Khi mọi electron và ion do tác nhân. của khí, khi nào dòng điện đạt gía trị bão. ion hoá sinh ra đều đến đƣợc điện cƣcj,. hoà ?. không bị tái hợp với nhau ở dọc đƣờng, và không có quá trình nhân số hạt tải điện.. C4. Khi có quá trình nhân số hạt tải điện. C4. Không. Vì mật độ hạt tải điện ở các. thì cƣờng độ điện trƣờng tại các điểm. điểm khác nhau ở giữa hai bản cực không. khác nhau ở giữa hai bản cực có giống. giống nhau.. nhau không ? Vì sao ? C5. Vì sao đi trên đƣờng gặp mƣa giông,. C5. Vì sét là tia lửa điện thƣờng hay đánh. sấm sét dữ dội ta không nên đứng trên. vào các mũi nhọn.. những gò đất cao hoặc trú dƣới gốc cây mà ta nên nằm dán ngƣời xuống đất ? CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Mô tả thí nghiệm phát hiện, đo dòng. 1. – Khi không đốt đèn ga kim điện kế hầu. điện qua chất khí và cách tạo ra hạt tải. nhƣ chỉ số 0. Vậy bình thƣờng chất khí. điện trong chất khí.. hầu nhƣ không dẫn điện, trong chất khí có sẵn rất ít hạt tải điện. - Đốt đèn ga, kim điện kế lệch đáng kể. R. E. khỏi vị trí số 0. - Kéo đèn ga ra xa, dùng quạt thổi khí. V. G. nóng đi qua giữa hai bản cực, kim điện kế vẫn lệch.. K. - Thay đèn ga bằng đèn thuỷ ngân (tia tử Đ. ngoại) và làm thí nghiệm tƣơng tự nhƣ trƣớc, ta cũng thấy kết quả tƣơng tự. => Ngọn lửa ga và bức xạ của đèn thuỷ ngân đã làm tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí.. TAT. - 41 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. (Ở đây phải dùng đèn ga vì đèn phải đủ nóng thì hiện tƣợng tăng dòng điện mới rõ). C2. Trình bày hiện tƣợng nhân số hạt tải. 2. Những hạt tải điện đầu tiên có trong. điện trong quá trình phóng điện qua chất. chất khí là các êlectron và ion dƣơng do. khí.. tác nhân ion hoá sinh ra. Êlectron kích thƣớc nhỏ hơn ion dƣơng, nên đi đƣợc quãng đƣờng dài hơn ion dƣơng trƣớc khi va chạm với một phân tử khí. Năng lƣợng mà êlectron nhận đƣợc từ điện trƣờng . ngoài E trong quãng đƣờng bay tự do lớn hơn năng lƣợng mà ion nhận đƣợc khoảng 5 ÷ 6 lần. Khi điện trƣờng đủ lớn, động năng của electron cũng đủ lớn để khi va chạm với phân tử trung hoà thì ion hoá nó, biến nó thành êlectron tự do và ion dƣơng. Quá trình diễn ra theo kiểu thác lũ (“tuyết lở”) làm mật độ hạt tải điện tăng cho đến khi êlectron tới anốt. Chất khí trở nên dẫn điện tốt hơn và dòng điện chạy qua chất khí tăng. Vì một electron ban đầu chỉ sinh ra một số hữu hạn hạt tải điện trên đƣơờng đi đến điện cực, nên tuy dòng điện có tăng nhƣng vẫn phụ thuộc vào số hạt tải điện mà tác nhân ion hoá từ bên ngoài đã sinh ra trong chất khí (Trong phần này chúgn ta không nói quá trình ngƣợc lại là quá trình tái hợp giữa ion dƣơng và êlectron làm biến mất một cặp êlectron – ion dƣơng. Trong thực tế quá trình tái hợp luôn tồn tại làm cho số. TAT. - 42 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. hạt tải không tăng nhanh theo cấp số nhân nhƣ ta dự đoán) BÀI 16: DÕNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG C1. Trên đồ thị c) Hình 16.2 dòng bão hoà. C1. 20 mA. vào khoảng bao nhiêu ? IA (mA) 20 10 -10 -5 O 5 10 15. (V). C2. Vì sao khi áp suất còn lớn ta không. C2. Vì quãng đƣờng bay tự do của ion. thấy quá trình phóng điện qua khí, và khi. dƣơng nhỏ, năng lƣợng nó nhận trong. áp suất đã đủ nhỏ lại có quá trình phóng. quãng đƣờng này không đủ để khi nó đập. điện tự lực ?. vào catốt có thể làm bật ra êlectron.. C3. Vì sao khi rút khí để đƣợc chân không. C3. Vì khi chân không cao, êlectron bay. tốt hơn thì tia catốt lại biến mất ?. từ catốt đến anốt không va chạm với phân tử khí để ion hoá nó thành ion dƣơng và êlectron. Không có ion dƣơng nên không thể làm ca tốt phát ra êlectron, do đó không có quá trình phóng điện tự lực.. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Vì sao chân không không dẫn điện ?. 1. Vì chân không không có hạt tải điện.. Bằng cách nào ta tạo đƣợc dòng điện. Cho hạt tải điện vào trong đó, hạt tải điện. trong chân không ?. có thể chuyển động dƣới tác dụng của điện trƣờng tạo ra dòng điện.. 2. Điốt chân không có cấu tạo nhƣ thế nào. TAT. 2. Điốt chân không cấu tạo bởi một bóng. - 43 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. và có tính chất gì ?. thuỷ tinh đã đƣợc hút chân không, bên trong có một catốt K (dây tóc vonfam) đƣợc đốt nóng bằng dòng điện và một anốt là bản cực kim loại. Điốt chân không có tính chỉnh lƣu.. 3. Tia catốt là gì ? Có thể tạo ra nó bằng. 3. Tia catốt là một chùm êlectron chuyển. cách nào ?. động có hƣớng trong chân không. CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG BÀI 19: TỪ TRƯỜNG. C1. Vật liệu nào sau đây không thể làm. C1. Chọn B.. nam châm ? A. Sắt non. B. Đồng ôxit. C. Sắt ôxit D. Mangan ôxit. C2. Một thanh nam châm đƣợc giữ thằng. C2. a) Thanh nam châm thứ hai đặt trong. bằng nằm ngang. mặt phẳng thẳng đứng (đồng phẳng với. bằng một sợi dây. thanh M):. thẳng đứng đi qua. - ở phía dƣới thanh M, cực Bắc gần N hay. trọng tâm của nó. S. M. gần cực S của M. N. (hình 19.2). Nguời. - hoặc ở phía trên thanh M cực Nam gần. quan sát cầm một thanh nam châm thứ hai. cực N hay gần cực S của M.. sao cho không đƣợc chạm vào thanh nam. b) Tƣơng tự a.. châm M. Hỏi phải đặt thanh nam châm. c) Thanh nam châm thứ hai nằm trong. thứ hai nhƣ thế nào để cho cực Bắc của. cùng mặt phẳng nằm ngang chứa thanh M,. thanh nam châm M:. có một cực gần N hoặc cực S của M.. a) đi lên ? b) đi xuống ? c) chuyển động theo đƣờng tròn trong mặt phẳng nằm ngang ?. TAT. - 44 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. C3. Xác định chiều dòng điện chạy trong vòng tròn (C) ở hình 19.10. Cho biết đƣờng sức từ có chiều. C3. Dòng điện trong ( C ) ngƣợc chiều. . . . . . .. kìm đồng hồ. hƣớng về phía trƣớc mặt phẳng chứa vòng tròn (C). CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Phát biểu định nghĩa từ trƣờng.. 1. Từ truờng là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.. 2. Phát biểu định nghĩa đƣờng sức từ.. 2. Đƣờng sức từ là đƣòng đƣợc vẽ trong không gian có từ truờng, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hƣớng trùng với hƣớng của từ trƣờng tại điểm đó. Qui ƣớc: chiều của đƣờng sức từ tại một điểm là chiều của từ trƣờng tại điểm đó.. 3. So sánh những tính chất của đƣờng sức. sgk. điện và đƣờng sức từ. 4. So sánh bản chất của điện trƣờng và từ. 4. Điện trƣòng là môi trƣờng vật chất bao. trƣờng.. quanh điện tích. Từ trƣờng là môi vật chất bao quanh dòng điện hoặc nam châm.. 5. Phát biều nào dƣới đây là sai ?. 5. Chọn B. Lực từ là lực tƣơng tác A. giữa hai nam châm B. giữa hai điện tích đứng yên. C. giữa hai dòng điện. D. giữa một nam châm và một dòng điện. 6. Phát biểu nào sau đây là đúng ?. 6. Chọn B.. Từ trƣờng không tƣơng tác với. TAT. - 45 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. A. các điện tích chuyển động. B. các điện tích đứng yên. C. nam châm đứng yên. D. nam châm chuyển động. 7. Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt. 7. Kim nam châm nhỏ nằm dọc theo. phẳng vuông góc với một dòng điện. hƣớng một đƣòng sức từ của dòng điện. thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ. thẳng.. nằm theo hƣớng nào ? 8. Hai kim nam châm nhỏ đặt xa các dòng. 8. Hƣóng Nam - Bắc S. điện và các nam châm khác; đƣờng nối hai trọng tâm của chúng nằm theo hƣớng. S. Nam - Bắc. Khi cân bằng, hƣớng của hai. N. N. (Khi từ trƣờng Trái Đất manh hơn từ trƣờng kim nam châm). kim nam châm đó sẽ nhƣ thế nào ?. N. S. S. N (Khi từ trƣờng Trái Đất yếu hơn từ trƣờng kim nam châm). BÀI 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ . . . . C1. Hãy thiết lập thệ thức (20.1): F =. C1. Khi cân bằng: F  mg  T với T là. mgtanθ. lực căng tổng cộng của hai sợi dây. Gọi θ là góc hợp bởi dây treo và phƣơng O1,2  T . Hƣớng từ trƣờng. TAT. Từ hình vẽ ta có:.  F. I x.  mg. thẳng đứng.. F  tan  =>F = mgtan  mg. . - 46 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. C2. Nghiệm lại nhận xét hƣớng của dòng. C2. Dựa vào qui tắc bàn tay trái.. điện, từ trƣờng và lực từ tạo thành một tam diện thuận. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Phát biểu các định nghĩa:. 1. Định nghĩa:. a) Từ trƣờng đều;. a) Từ trƣờng đều:. b) Lực từ;. Từ trƣờng đều là từ trƣờng mà đặc tính. c) Cảm ứng từ.. của nó giống nhau tại mọi điểm; các đƣờng sức từ là những đƣờng thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. . b) Lực từ: Lực từ F tác dụng lên phần tử . dòng điện I l đặt trong từ truờng đều, tại . đó cảm ứng từ là B : - có điểm đặt tại trung điểm của M1M2 . . - có phuơng vuông góc với l và B - có chiều tuaâ theo quy tắc bàn tay trái; - có độ lớn: F = IlBsinα . c) Cảm ứng từ B tại một điểm: - Có hƣớng trùng với hƣớng của từ trƣờng tại điểm đó; - Có độ lớn là: B  2. Phát biểu định nghĩa đơn vị tesla. F Il. 2. Tesla là đơn vị cảm ứng từ với lực từ F đo bằng đơn vị N, cƣờng độ dòng điện đo bằng ampe (A) và l đo bằng mét (m). 3. So sánh lực điện và lực từ.. 3. Xung quanh điện tích có điện trƣờng. Điện trƣờng tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó. Biểu thức tính lực điện:. TAT. - 47 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học   F  qE. Xung quanh điện tích chuyển động có từ trƣờng. Từ trƣờng gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hay một dòng điện đặt trong nó. Biểu thức xác định lực từ: F = IlBsinα 4. Phát biểu nào dƣới đây là sai ?. 4. Chọn B.. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A. vuông góc với phần tử dòng điện. B. cùng huớng với từ trƣờng. C. tỉ lệ với cƣờng độ dòng điện. D. tỉ lệ với cảm ứng từ. 5. Phát biểu nào dƣới đây là đúng ?. 5. Chọn B.. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trƣờng A. vuông góc với đƣờng sức từ. B. nằm theo hƣớng của đƣờng sức từ. C. nằm theo hƣớng của lực từ. D. không có hƣớng xác định. . . 6. Phần tử dòng điện I l nằm trong từ. 6. a) I l phải đặt theo phƣơng không song. trƣờng đều có các đƣờng sức từ thẳng. với đƣờng sức từ. . đứng. Phải đặt I l nhƣ thế nào để cho lực. . b) I l song song với các đƣờng sức từ.. từ a) nằm ngang ? b) bằng không ? . . . . 7. Phần tử dòng điện I l đƣợc treo nằm. 7. Ta có: F  mg  0 =>. ngang trong một từ trƣờng đều. Hƣớng và.    B có phƣơng nằm ngang: ( Il , B ) = α  0. . độ lớn của cảm ứng từ B phải nhƣ thế nào . và 1800 . . để lực từ cân bằng với trọng lực m g của. Có chiều sao cho chiều quay từ I l sang B. phần tử dòng điện ?. thuận đối với chiều thẳng đứng đi lên; Có độ lớn thoả mãn hệ thức: IlBsinα = mg. TAT. - 48 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. BÀI 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÕNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT C1. Hãy xác định chiều dòng điện trên. C1. Dòng điện chạy từ phải sang trái.. hình 21.2b..   B. C2. Dựa vào qui tắc “vào Nam ra Bắc”. C2. Ông dây dẫn hình trụ là ống dây đƣợc. nghiệm lại rằng, chiều các đƣờng sức từ. tạo thành bởi một dây dẫn quấn đều quanh. của ống dây điện hình trụ cũng đƣợc xác. một lõi hình trụ (thƣờng có chiều dài lớn. định theo qui tắc nắm tay phải.. hơn nhiều so với đƣờng kính tiết diện). Dựa vào nam châm thử cho biết chiều các đƣờng sức từ. Các đƣờng sức từ đi ra từ một đầu và đi vào đầu kia của ống giống nhƣ một Nam châm thẳng. Do đó có thể coi một ống dây mang dòng điện cũng có hai cực, đầu ống mà các đƣờng sức đi ra từ cực Bắc, đầu kia là cực Nam. Vì các vòng dây trong ống dây đƣợc quấn theo cùng một chiều nên dòng điện trong ống có thể coi nhƣ gồm nhiều dòng điện tròn hợp thành. Vì vậy có thể dùng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đƣờng sức đối với dòng điện bên trong ống dây: Tƣởng tƣợng dùng bàn tay phải nắm lấy ống dây sao cho các ngón trỏ, ngón giữa...hƣớng theo chiều dòng điện; khi đó ngón cái choãi ra cho ta chiều của đƣờng sức từ.. C3. Tìm một điểm trên đoạn O1O2 trong TAT. C3. Điểm phải tìm nằm tại trung điểm. - 49 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. . đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 .. O1 O2.   B1 B O1 O2 M B2. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ. 1. - Tỉ lệ với cƣờng độ dòng điện I gây ra. trƣờng của dòng điện phụ thuộc vào. từ trƣờng. những yếu tố nào ?. - Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn. - Phụ thuộc vào vị trí của điểm M - Phụ thuộc vào môi trƣờng xung quanh. 2. Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm. 2. a) không thay đổi. trong từ trƣờng của dòng điện thẳng dài. b) tăng khi chúng dịch chuyển lại gần sợi. thay đổi thế nào khi điểm ấy dịch chuyển. dây và giảm khi dịch chuyển ra xa sợi dây. a) song song với dây ?. c) Không thay đổi.. b) vuông góc với dây c) theo một đƣờng sức từ xung quanh dây ? 3. Phát biểu nào dƣới đây là đúng ?. 3. Chọn A.. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn a. tỉ lệ với cƣờng độ dòng điện. b. tỉ lệ với chiều dài đƣờng tròn c. tỉ lệ với diện tích hình tròn d. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn 4. Phát biều nào dƣới đây là đúng ?. TAT. 4. Chọn C.. - 50 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ a. luôn bằng không b. tỉ lệ với chiều dài ống dây. c. là đồng đều d. tỉ lệ với tiết diện ống dây. 5. So sánh cảm ứng từ bên trong hai ống. N I l. 5. Ta có: B = 4  .10-7. dây điện sau: Ống 1. 5A. 5000 vòng. dài 2 m. Ống 2. 2A. 10000 vòng. dài 1,5 m. Nên:. 5000 10000 5 2 2 1,5. 6. Hai dòng điện đồng phẳng : dòng thứ. 6. Cảm ứng từ tại tâm O2 do dòng I1 gây. nhất thẳng dài, I1 = 2A; dòng thứ hai hình. ra là:. tròn, tâm O2 cách dòng thứ nhất 40cm, bán kính R2 = 20 cm, I2 = 2A. Xác định. B1 = 2.10-7.. 2 6 I1 = 2.10-7 0,4  10 T R. Cảm ứng từ tại tâm O2 do dòng I2 gây ra. cảm ứng từ tại O2.. là: B2 = 2  .10-7.. I2 R2. 2.3,14.10 7. =. 2  0,2. 62,8.10-7 T Theo nguyên lí chồng chất từ trƣờng ta có . . . cảm ứng từ tại tâm O2 : B  B1  B2 Tuỳ theo chiều của hai dòng điện: B =B1  B2  . 7. Hai dòng điện I1 = 3A và I2 = 2A chạy. 7.Gọi B1 , B2 lần lƣợt là vectơ cảm ứng từ. trong hai dây dẫn thẳng dài, song song. do I1, I2 gây ra tại M.. cách nhau 50 cm theo cùng một chiều.. Ta có: B1  B2  0  B1   B2. . . Xác định những điểm tại đó B  0. . . . . . Do đó điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện, phải nằm trên đƣờng thẳng vuông góc với hai dòng điện và khoảng giữa hai dòng điện.. TAT. - 51 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. Ta . có:. B1. =. B2. . I1 I 2  r1 r2. I 1 r1 3   (1) I 2 r2 2. Và r1 + r2 = 0,5 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: r1 = 0,3 m; r2 = 0,2 m. BÀI 22. LỰC LO – REN – XƠ . C1. Lực Lorenxơ bằng 0 khi B = 0, v = 0. C1. Khi nào lực Lorenxơ bằng 0 ?. . . hay B // v C2. Xác định lực lorenxơ trên hình 22.4. . C2. Lực Lo – ren – xơ f vuông góc với   B , v và hƣớng ra phía trƣớc mặt giấy.. -. Hình 22.4. C3. Hình 22.6 là quỹ đạo tròn của. -. một êlectron trong một. mặt. phẳng. . C3. B hƣớng về phía sau mặt phẳng hình.  B. Hình 22.6. e-. (Vì chuyển động tròn đều nên lực lorenxơ.  v. f hƣớng về tâm. Theo qui tắc bàn tay trái. vuông góc với từ . vẽ.. . ta suy ra).. trƣờng đều B . Xác định chiều của B .. TAT. - 52 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. C4. Từ công thức (22.6): R . mv , hãy q0 B. tính chu kì của chuyển động tròn đều của. C4. Chu kì của chuyển động tròn đều: T. 2R 2m  v q0 B. hạt. Chứng tỏ rằng, chu kì đó không phụ thuộc vận tốc hạt (trong khi bán kính quỹ đạo tỉ lệ với vận tốc hạt). CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1.Lực lorenxơ là gì ? Viết công thức của. 1. Lực mà từ trƣờng tác dụng lên một hạt. lực Lorenxơ.. mang điện chuyển động trong nó là lực Lorenxơ. Công thức của lực lorenxơ: f = q0 vBsinα.. 2. Phát biểu qui tắc bàn tay trái cho lực. 2. Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ. lorenxơ.. trƣờng hƣớng vào lòng bàn tay, chiều từ . cổ tay đến ngón giữa là chiều của v khi q0 . > 0 và ngƣợc chiều v khi q0 < 0. Lúc đó chiều của lực Lorenxơ là chiều ngón cái choãi ra. 3. Phát biểu nào dƣới đây là sai ?. 3. Chọn C.. Lực lorenxơ A. vuông góc với từ trƣờng. B. vuông góc với vận tốc. C. không phụ thuộc vào hƣớng của từ trƣờng. D. phụ thuộc vào dấu của điện tích 4. Phát biểu nào dƣới đây là đúng ?. 4. Chọn D.. Hạt electron bay vào trong một từ trƣờng . đều theo hƣớng của từ trƣờng B thì A. hƣớng chuyển động thay đổi. B. độ lớn của vận tốc thay đổi. C. động năng thay đổi.. TAT. - 53 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. D. chuyển động không thay đổi. 5. Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính. 5. Chọn C.. R trong một mặt phẳng vuông góc với các đƣờng sức của một từ trƣờng đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu ? A. R/2. B. R. C. 2R. D. 4R. . 6. So sánh lực điện và lực lorenxơ cùng. 6. Lực điện cùng phƣơng E , còn lực. tác dụng lên một điện tích.. lorenxơ vuông góc với B. 7. Hạt prôtôn chuyển động theo quỹ đạo. 7.. . tròn bán kính 5 m dƣới tác dụng của một từ trƣờng đều B = 10-2T. Xác định:. a) Ta có: R =. q0 BR mv v m q0 B. a) Tốc độ của prôtôn.. 4,784.106 m/s.. b) Chu kì chuyển động của prôtôn. b) Chu kì chuyển động của prôtôn:. Cho mP = 1,672.10-27 kg.. T=. . =. 2R = 6,6.10-6 s. v. 8*. Trong một từ trƣờng đều có B thẳng. 8. Khoảng cách AC là đƣờng kính quỹ. đứng, cho một dòng các ion bắt đầu đi vào. đạo tròn bằng 2R, tỉ lệ thuận với khối. từ trƣờng từ điểm A và đi ra tại C, sao cho. lƣợng của ion, cũng tỉ lệ với phân từ gam. AC là ½ đƣờng tròn trong mặt. của ion.. phẳng. ngang. Các ion có cùng điện tích, cùng. C2H5O C2H5OH C2H5. OH. CH2OH CH3. vận tốc đầu. cho biết khoảng cách AC. +. +. +. giữa điểm đi vào và điểm đi ra đối với ion. +. 45. +. 46. 29. 17. +. 31. C2H5O+ là 22,5 cm, xác định khoảng cách. Biết khoảng cách AC đối với C2H5O+ là. AC đối với các ion C2H5OH+; C2H5+;. 22,5 cm, giá trị tƣơng ứng đối với các ion. OH+; CH2OH+; CH3+; CH2+.. khác là:. TAT. - 54 -. TQT. 15.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. C2H5O C2H5OH C2H5. OH. CH2OH CH3. +. +. +. +. 22,5. +. 23. 14,5. 8,5. +. 15,5. CHƯƠNG IV. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ C1. Hãy giải thích sự biến thiên từ thông. C1. Thí nghiệm 1: (Hình a) Từ thông qua. qua mạch kín (C) trong từng thí nghiệm.. mạch kín (C) tăng. Thí nghiệm (2) : (Hình b) Từ thông qua mạch kín (C) giảm.. Chuyển động. Thí nghiệm: (3): Nếu cho nam châm đứng N. S. yên và mạch (C) dịch chuyển lại gần nam châm, thì từ thông qua mạch kín (C) tăng.. a). Nếu cho nam châm đứng yên và mạch (C) dịch chuyển ra xa nam châm, thì từ thông qua mạch kín giảm.. Chuyển động. N. S b). C2. Mô tả và giải thích thí nghiệm Fa – ra. C2. Khi đóng khoá K(Hình 23.4a) từ. – đây đƣợc vẽ trên hình 23.4.. thông qua mạch (C) tăng đột ngột, làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch (C). Khi ngắt khoá K, từ thông qua mạch (C) giảm đột ngột, là xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch. - Khi dòng điện tăng hoăc giảm (Hình 23.4b) thì từ thông qua mạch kín (C) cũng. TAT. - 55 -. TQT. 7,5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. tăng hoặc giảm, làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch (C) C3. Cho nam châm SN rơi thẳng đứng. C3. Khi nam châm còn ở phía trên mặt. chui qua mạch kín (C) cố định (Hình. (C) thì từ thông qua mạch kín tăng, trên. 23.5). Hãy xác định chiều dòng điện cảm. mạch (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng có. ứng xuất hiện trong (C).. chiều sao cho mặt trên của mạch là mặt Bắc (từ trƣờng cảm ứng hƣớng ngƣợc chiều từ trƣờng nam châm), chống lại sự chuyển động của nam châm. Nếu nhìn từ trên xuống, dòng điện cảm ứng có chiều. S. ngƣợc chiều kim đồng hồ.. N. - Khi nam châm đã chui qua mạch (C) Hình 23.5. xuống dƣới thì từ thông qua mạch kín (C) giảm, xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều sao cho mặt dƣới của mạch (C) là mặt Bắc(từ trƣờng cảm ứng cùng chiều với từ trƣờng ban đầu) chống lại sự chuyển động của nam châm. Nếu nhìn từ trên xuống dƣới dòng điện cảm ứng cùng chiều với chiều kim đồng hồ.. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Phát biểu các định nghĩa:. 1. Dòng điện cảm ứng: là dòng điện xuất. - Dòng điện cảm ứng;. hiện trong mạch kín mối khi có từ thông. - Hiện tƣợng cảm ứng điện từ.. qua mạch kín biến thiên.. - Từ trƣờng cảm ứng.. - Hiện tƣợng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín (C) gọi là hiện tƣợng cảm ứng điện từ. - Từ trƣờng cảm ứng là từ trƣờng do dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch sinh ra.. 2. Dòng điện Fu - cô là gì ?. TAT. 2. Dòng điện Fu – cô là các dòng điện. - 56 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. cảm ứng đƣợc sinh ra ở trong các khối kim loại khi các khối này chuyển động trong từ trƣờng hoặc đƣợc đặt trong môt từ trƣờng biến thiên theo thời gian. 3. Mạch kín (C) không biến dạng trong từ. 3. Chọn D.. . trƣờng đều B . Hỏi trƣờng hợp nào dƣới đây, từ thông qua mạch biến thiên ? A. (C) chuyển động tịnh tiến. B. (C) chuyển động quay quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch. C. (C) chuyển động trong một mặt phẳng . vuông góc với B . D. (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đƣờng sức từ. 4. Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt. 4. Chọn A. Vì lúc đó từ thông qua (C). phẳng P với dòng điện thẳng. tăng hoặc giảm.. I (Hình 23.8). Hỏi trƣờng hợp nào dƣới đây, từ thông. (C) I. qua (C) biến thiên ?. H23.8. A. (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P lại gần I hoặc ra xa I. B. (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P với vận tốc song song với dòng I. C. (C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng I chuyển động tính tiến dọc theo chính nó. D. (C) quay xung quanh dòng điện thẳng I. 5. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm dƣới đây: TAT. - 57 -. Tịnh tiến. (C) N. H23.9a. S. TQT.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. a) Nam châm chuyển động tịnh tiến (H23.9a) Tịnh tiến. (C) N. S. H23.9a. b) Mạch (C) chuyển động tịnh tiến (C). (H23.9b) N. (C). Tịnh tiến N. S. S. i. Tịnh tiến. H23.9b. H23.9b. (C). c) Mạch (C) quay (H23.9c) N. (C) N. S. H23.9c. S. Φ không đổi nên i =0. H23.9c. d) Nam châm quay liên tục (h23.9c). d) Từ thông qua khung biến thiên tuần hoàn trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.. (C) S N. S N. H23.9d. Quay liên tục. BÀI 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG C1.a) Nhắc lại định nghĩa suất điện động. C1. a) Suất điện động của nguồn điện là. của một nguồn điện.. đại lƣợng đặc trƣng cho khả năng thực. TAT. - 58 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. b) Trong các sơ đồ mạch điện, nguồn điện. hiện công của nguồn điện và đƣợc đo. lí tƣởng một chiều đƣợc kí hiệu nhƣ hình. bằng công của lực lạ khi dịch chuyển một. 24.1a. Ngoài ra, nguồn điện còn đƣợc kí. đơn vị điện tích dƣơng ngƣợc chiều điện. hiệu nhƣ hình 24.1b, trong đó, điểm ngọn. trƣờng bên trong nguồn điện.. của mũi tên chỉ vào cực dƣơng của nguồn;. b) uAB = E. chiều mũi tên đƣợc gọi là chiều của suất điện động. Tính uAB theo sơ đồ hình 24.1c. c) uCD = - E d) uAB = E – r.i. c) Tính uCD theo sơ đồ hình 24.1d. d) Tính uAB theo sơ đồ hình 24.1e với một. e) A  Eit. nguồn có r  0. e) Nhắc lại biểu thức của điện năng do một nguồn điện sản ra trong một khoảng thời gian t + E r =0. a). b) E. c) E. d) E e) E. C2. Nghiệm lại rằng, trong công thức (24.4): ec . C2. Đơn vị của vế thứ hai:.  , hai vế đều có cùng đơn t. Wb T .m 2 N m2 J J     V . s s A.m s As C. vị.. TAT. - 59 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. C3. Xác định chiều. C3. a) Chiều âm.. của suất điện động. N. cảm ứng xuất hiện. S. trong mạch kín (C) trên hình 24.3 khi. b) Chiều dƣơng..  n. (C) +. nam châm: a) đi xuống. b) đi lên. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Phát biểu các định nghĩa:. 1. - Suất điện động cảm ứng là suất điện. - Suất điện động cảm ứng.. động sinh ra dòng điện cảm ứng trong. - Tốc độ biến thiên từ thông.. mạch kín. - Thƣơng số.  biểu thị độ biến thiên từ t. thông qua mạch (C) trong một đơn vị thời gian, thƣơng số này đƣợc gọi là tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. 2. Nếu ít nhất ba ứng dụng của hiện tƣợng. 2. – Máy phát điện xoay chiều.. cảm ứng điện từ.. - Máy phát điện một chiều. - Đàn ghi ta điện.. 3. Phát biểu nào dƣới đây là đúng ?. 3. Chọn C.. Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trƣờng, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong A. 1 vòng quay B. 2 vòng quay. C. ½ vòng quay. D. ¼ vòng quay. 4. Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm,. TAT. 4. Suất điện động cảm ứng: ec = r.i = 5.2 =. - 60 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. đặt vuông góc với một từ trƣờng đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trƣờng, biết cƣờng độ dòng điện cảm ứng i = 2A và điện trở của. 10 V. Mặt khác: ec  Suy ra:. mạch r = 5Ω. 5. Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trƣờng . đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với.  B.S  t t. B ec 10   2  10 3 T/s t S 0,1. 5. Ta có:   B.S  B.a 2  ec .  B.a 2 0,5.0,12    0,1V t t 0,05. mặt khung. Trong khoảng thời gian t = . 0,05s, cho độ lớn của B tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng suất hiện trong khung. 6. * Một mạch kín tròn (C) bán kính R,. 6. Φ đầu = 0 . Φ = B.S.cosα = B.S.sinωt (α =. đặt trong từ trƣờng.  B. đều, trong đó vectơ. ec . . cảm ứng từ B lúc đầu. (C).  B.S .. sin t  = B.S.cosωt  t t. (Khi cho t  0 ,. có hƣớng song song.  -t) 2. (sin t ) tiến tới đạo t. với mặt phẳng chứa (C) (H24.4). Cho (C). hàm theo t của sinωt. quay đều xung quanh trục  cố định đi.  ecmax = B.S.ω. qua tâm của (C) và nằm trong mặt phẳng chứa (C); tốc độ quay là ω không đổi. Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong (C). Bài 25: TỰ CẢM C1. Hãy thiết lập công thức (25.2) L = 4  .10 7. N2 S l. C1. Cảm ứng từ trong lòng ống dây cho bởi: B  4 .10 7. N i l. Từ thông qua ống dây (qua N vòng dây, tiết diện S). TAT. - 61 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. Φ = N.B.S =N.( 4 .10 7. N i )S l. mặt khác : Φ = L.i => L = 4  .10. 7. N2 S l. C2. Trong mạch điện vẽ trên hình 25.4,. C2. Khi khoá K chuyển sang b thì từ. khoá K đang đóng ở vị trí a. Nếu chuyển. thông trong ống dây biến thiên nên trong. K sang vị trí b thì điện trở R nóng lên.. ống dây suất hiện dòng điện cảm ứng. Hãy giải thích.. cùng chiều với dòng điện iL ban đầu và chạy qua R, vì chuyển khoá k đột ngột nên + L iL R. dòng điện cảm ứng này khá lớn làm điện. a b. trở R nóng lên. Năng lƣợng nhiệt toả ra trong R chính là. Hình 25.4. phần năng lƣợng đã tích luỹ trong ống dây tự cảm khi khoá K còn ở vị trí a C3. Chứng tỏ rằng hai vế của (25.4) W =. C3.. Vế. phải. ½ Li2 có cùng đơn vị là jun (J).. Wb 2 . A  Wb.A  J A. của. (25.4):. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Trong những hiện tƣợng nào có hiện. 1. Hiện tƣọng tự cảm luôn xảy ra đổi với. tƣợng tự cảm?. các mạch điện một chiều biến thiên (khi đóng, ngắt mạch điện) và các mạch điện xoay chiều.. 2. Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, độ. 2. Nếu một mạch kín (C), trong đó có. tự cảm của một mạch kín.. dòng điện cƣờng độ i, dòng điện i gây ra một từ trƣờng, từ trƣờng này gây ra một từ thông qua (C) đƣợc gọi là từ thông riêng của mạch. Độ tự cảm L của một mạch kín là một hệ số dƣơng, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thƣớc của mạch kín (C).. TAT. - 62 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. 3. Độ lớn của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào những đại lƣợng nào ?. 3. etc  L. i t. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cƣờng độ dòng điện trong mạch. 4. Chọn câu đúng.. 4. Chọn B. Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ. N L1 = 4  .10 .μ. 1 S1 l. hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nữa so với. 2. -7. L2 = 4  .10-7.μ.. ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài nhƣ nhau thì độ tự cảm của ống. 2. N2 S2 l. Gt: N2 = 2N1 và S2 = ½ S1 => L2 = 2L1. dây thứ hai là A. L. B. 2L.. C. L/2.. D. 4L. 5. Phát biểu nào dƣới đây là sai ?. 5. Chọn C. Suất điện động tự cảm có gía trị lớn khi A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện giảm nhanh C. dòng điện có giá trị lớn. D. dòng điện biến thiên nhanh. 6. Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5m gồm 1000 vòng dây,. 6. Ta có: L = 4  .10-7.. mỗi vòng dây có đƣờng kính 20 cm.. =. N2 S l. 4.3,14.10-7.. 1000 2 .(  .0,12) 0,5. = 0,079 H 7. Suất điện động tự cảm 0,75V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25mH; tại đó cƣờng độ dòng điện giảm từ giá trị ia. 7. Ta có: etc  L 3. xuống 0 trong 0,01s. Tính ia .. .. i t. => 0,75 = 25.10-. ia 0,01. =>ia = 0,3A. TAT. - 63 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. 8. Một mạch điện nhƣ hình 25.5, cuôn. 8. Nhiệt lƣợng toả ra trên R chính là phần. cảm L có điện trở bằng không. Dòng điện. năng lƣọng đã tích luỹ trong ống dây tự. qua L bằng 1,2A; độ tự cảm L = 0,2H.. cảm khi khoá K còn ở vị trí a.. Chuyển K sang vị trí b, tính nhiệt luợng. Ta có: Q = ½ Li2 = ½ .0,2.1,22 = 0,144J. toả ra trong R.. PHẦN II - QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG VI. KHÖC XẠ ÁNH SÁNG BÀI 26: KHÖC XẠ ÁNH SÁNG C1. Viết công thức của định luật khúc xạ. C1. Ta có: i, r < 100 nên sini  i và sinr . với các góc nhỏ (<100). r Do đó công thức:. sin i n2 i n    2 sin r n1 r n1. C2. Áp dụng định luật khúc xạ cho trƣờng. C2. i = 00  r = 00. Tia sáng truyền. hợp i = 00. Kết luận.. thẳng.. C3. Hãy áp dụng công thức của định luật. C3. Khi có sự khúc xạ xảy ra liên tiếp ở. khúc xạ cho sự khúc xạ liên tiếp vào nhiều. các mặt phẳng phân cách song song, ta có:. môi trƣờng có chiết suất lần lƣợt là n1, n2,. n1sini1 = n2sini2 = ...= nnsinin. ...nn và có các mặt phân cách song song với nhau. Nhận xét. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Thế nào là hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng. 1. Khúc xạ ánh sáng là hiện tuợng lệch. ? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng.. phƣơng (gãy) của tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trƣờng trong suốt khác nhau. Định luật khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới(tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên. TAT. - 64 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. kia pháp tuyến so với tia tới. - Với hai môi trƣờng trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi: sin i  hằng số sin r. 2. Chiết suất tỉ đối n21 của môi trƣờng (2). 2. Chiết suất tỉ đối n21 của môi trƣờng (2). đối với môi trƣờng (1) là gì ?. đối với môi trƣờng (1) là một tỉ số không đổi. sin i trong hiện tƣợng khúc xạ ánh sin r. sáng. 3. Chiết suất (tuyệt đối) n của một môi. 3. Chiết suất tuyệt đối (thƣờng gọi tắt là. trƣờng là gì ? Viết hệ thức liên hệ giữa. chiết suất) của một môi trƣờng là chiết. chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.. suất tỉ đối của môi trƣờng đó đối với chân không.. 4. Theo công thức của định luật khúc xạ. 4. Khi tia tới vuông góc với mặt phân. ánh sáng, trƣờng hợp nào không có hiện. cách giữa hai môi trƣờng.. tƣợng khúc xạ ? 5. Thế nào là tính thuận nghịch của sự. 5. – Tính thuận nghịch của sự truyền ánh. truyền ánh sáng ?. sáng: ánh sáng truyền đi theo đƣờng nào. Chứng tỏ: n12 =. thì cũng truyền ngƣợc lại theo đƣờng đó.. 1 n21. Nƣớc có chiết suất là 4/3. Chiết suất của. - Ta có: n12 =. không khí đối với nƣớc là bao nhiêu ?. sin r 1 1   sin i  sin i  n21    sin r . - Chiết suất của không khí đối với nƣớc: nkk-n = ¾ = 0,75. 6. Một tia sáng truyền đến mặt thoáng. 6. Chọn B. S2. S1. Không khí. của I. nƣớc. Tia này cho. một. tia. S3. H26.7 Nƣớc. phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ. Ngƣời vẽ các tia này quên ghi lại chiều TAT. - 65 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. truyền trong hình 26.7. Tia nào dƣới đây là tia tới ? A. Tia S1I B. Tia S2I C. Tia S3I D. S1I ; S2I; S3I đều có thể là tia tới. 7. Tia sáng truyền từ nƣớc và khúc xạ ra. 7.. không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở. sin i n2  sin r n1. mặt nƣớc vuông góc với nhau. Nƣớc có chiết suất là 4/3. Góc tới của tia sáng là bao nhiêu (tính tròn số) ?. Ta. R r I. 3 = 4. A. 370.. =>. B. 420.. sin i . C. 530.. có:. i i’ S. S’. 3 sin(90  i) 4. => sin i = 0,75cosi => i = 370.. D. Một giá trị khác A, B, C.. Chọn A.. 8. Có ba môi trƣờng trong suốt (1), (2),. 8. Chọn D.. (3). Với cùng góc tới i, một tia sáng khúc xạ nhƣ hình 26.8 khi truyền từ (1) vào (2) và từ (1) vào (3).. (1) (2). i. (1) (3) 450. i. 300. Hình 26.8. Vẫn với góc tới i, khi tia sáng truyền từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ là bao nhiêu (tính tròn số) A. 220. B. 310. C. 380.. TAT. - 66 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. D. Không tính đƣợc. 9. Một cái thƣớc đƣợc cắm thẳng đứng. 9. Ta có: i = 450 => sinr =. vào bình có đáy phẳng, ngang. Phần thƣớc  32 . 0. nhô khỏi mặt nƣớc là 4 cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thƣớc trên mặt. 3 sin450 => r 4. xtan320 = 4 => x = 6,4 cm. nƣớc dài 4 cm và ở đáy dài 8 cm. Tính chiều sâu của nƣớc trong bình. Chiết. i. I. suất của nƣớc là 4/3.. H. r. n x. J. 10. Một tia sáng đƣợc chiếu đến điểm. 10. Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ. giữa của mặt trên một khối lập phƣơng. qua đỉnh của mặt đáy:. trong suốt, chiết suất n = 1,50 (Hình 26.9). Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào. a. Sin rm =. 2 a2 . trong khối còn gặp mặt đáy của khối. i. a2 2. 1. =. 3. Suy ra: sin im = nsinrm = im = 600.. Hình 26.9. 3 2. i. Hình 26.9. BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN C1. Tại sao ở mặt cong của bán trụ, chùm. C1. Tia sáng có i =00.. tia tới hẹp truyền theo phƣơng bán kính lại truyền thẳng ? C2. Vận dụng tính thuận nghịch của sự. C2. Có thể có các kết quả sau đây:. truyền ánh sáng, hãy nêu ra các kết quả. + luôn có tia khúc xạ.. khi ánh sáng truyền vào môi trƣờng chiết. + r < i tia khúc xạ nằm gần pháp tuyến. quang hơn. hơn so với tia tới. + i = 900 : r = rgh (góc giới hạn khúc xạ). TAT. - 67 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. Sinrgh =. n1 n2. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Thế nào là phản xạ toàn phần ? Nêu. 1. Phản xạ toàn phần là hiện tƣợng phản. điều kiện để có phản xạ toàn phần.. xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trƣờng trong suốt. - Điều kiện để có phản xạ toàn phần: + Ánh sáng truyền từ môi trƣờng chiết quang hơn(có chiết suất lớn hơn) sang môi chiết quang kém(có chiết suất nhỏ hơn) n2 < n1 + Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần: i  igh với sinigh =. n1 n2. 2. So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ. 2. Phản xạ thông thƣờng (phản xạ một. thông thƣờng.. phần luôn) có sự đi kèm của hiện tuợng khúc xạ) còn phản xạ toàn phần là sự phản xạ của toàn bộ tia sáng tới.. 3. Cáp quang là gì ? Hãy cho biết cấu tạo. 3. + Cáp quang là một bó sợi quang. Mỗi. của cáp quang. Nêu một vài ứng dụng.. sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần. + Cấu tạo sợi quang: gồm hai phần chính - Phần lõi trong suốt bằng thuỷ tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n1) - Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thuỷ tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi + Một vài ứng dụng: Cáp quang dùng trong lĩnh vƣc truyền thông tin liên lạc, nội soi y học,.... TAT. - 68 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. 4. Giải thích tại sao kim cƣơng và pha lê. 4. Do phản xạ toàn phần xảy ra liên tiếp. sáng lóng lánh. Ngƣòi ta tạo ra nhiều mặt. bên trong.. cho viên kim cƣơng hay các vật bằng pha. Bản chất của kim cƣơng là cacbon kết. lê để làm gì ?. tinh. Chiết suất của kim cƣơng rất lớn (n  2,42). Khi kim cƣơng ở trong không. khí, góc giới hạn igh của tia sáng tới một mặt kim cƣơng có giá trị khá nhỏ (igh 0.  24 ). Kim cƣơng thƣờng đƣợc khai thác. từ các mỏ. Để có các viên kim cƣơng đẹp nhƣ ta thấy, ngƣời ta cắt gọt viên kim cƣơng thành các khối có nhiều mặt. Khi một tia sáng rọi tới một mặt, nó sẽ bị khúc xạ, đi vào trong kim cƣơng và bị phả xạ toàn phần nhiều lần giữa các mặt của viên kim cƣơng trƣớc khi ló ta tới mắt ta, nên ta tháy ánh sáng từ viên kim cƣơng loé ra rất sáng. Ánh sáng tới kim cƣoơg là ánh trắng của Mặt Trời gồm vô số ánh sáng màu từ đỏ đến tím. khi qua kim cƣơng ánh sáng bị tán sắc, do đó ta thấy kim cƣơng lấp lánh nhiều màu rực rỡ. 5. Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi. 5. Chọn D. Vì n1 < n2 nên không thoả mãn. trƣờng (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng. điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần.. phân cách với môi trƣờng (2) chiết suất n2. Cho biết n1 < n2 và i có giá trị thay đổi. Trƣờng hợp nào sau đây có hiện tƣơng phản xạ toàn phần ? A. Chùm tia sáng gần nhƣ sát mặt phẳng phân cách. B. Góc tới i thoả mãn điều kiện sini >. TAT. n1 n2. - 69 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. C. Góc tới i thoả mãn điều kiện sini <. n1 n2. D. Không trƣờng hợp nào đã nêu. 6. Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong. 6. Chọn A.. mặt phẳng tiết diện vuông góc của một khối trong suốt nhƣ hình 27.10. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC. Trong điều kiện đó, chiết suất n của khối trong suốt có giá trị thế nào ? A. n . 2.. B. n <. 2. C. 1 < n <. 2. D. Không xác định đƣợc. 7. Có ba môi trƣờng trong suốt. Với cùng. 7. Chọn C.. góc tới i: - Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 300. - Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) có gía trị nhƣ thế (tính tròn số) A. 300. C. 450.. B. 420. D. Không tính. đƣợc. 8. Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41 =. a) α = 600; i = 300.. 2 . Một chùm tia sáng hẹp nằm trong. Sinigh =. một mặt phẳng của tiết diện vuông góc,. n2 = n1. 1 2. => igh. chiếu tới khối bán trụ nhƣ hình 27.11. Xác. = 450.. định đƣờng đi của chùm tia sáng với các. Vì i < igh nên tại mặt phân cách không có. giá trị nào sau đây của góc α.. hiện tƣợng phản xạ toàn phần. Phần lớn. TAT. - 70 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. a) α = 600;. tia sáng bị khúc xạ ra không khí với góc. b) α = 450;. khúc xạ r = 450.. c) α = 300;. b) α = 450; i = 45o. Tại mặt phân cách bắt đầu có hiện tuợng phản xạ toàn phần. Góc khúc xạ lúc này r = 900. c) α = 300; i = 60 > igh tại mặt phân cách có hiện tƣợng phản xạ toàn phần với i’ = 600. CHƯƠNG VII. MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG BÀI 28: LĂNG KÍNH. C1. Tại sao khi ánh sáng truyền từ không. C1. Ánh áng truyền từ một môi trƣờng. khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và. vào môi trƣờng chiết quang hơn.. tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so. A. với tia tới ?. D. K. i1 S. r1. n. r2. i2. R. H. Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính. Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy lăng kính. Vậy, khi có tia ló ra khỏi đáy lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới. C2. Hãy thiết lập các công thức lăng kính. sini1 = nsinr1 ; A = r1 + r2; sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A.. C2. – Áp dụng định luật khúc xạ ở điểm tới I, J ta có sini1 = n sinr và sini2 = nsinr2; Xét tứ giác AIHJ: A + H = 1800. Xét  IJH: r1 + r2 + H = 1800. TAT. - 71 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. => A = r1 + r2 Xét  KIJ: góc D là góc ngoài của tam giác nên: . . D = KIJ  KJI . . với KIJ = i1 – r1 và KJI = i2 – r2 Vậy D = i1 + i2 – A C3. Giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai. C3. Góc tới ở các mặt là i = 450 > igh . mặt bên của lăng kính ở hình 28.7. 420. Tia phản xạ toàn phần vuông góc với tia tới.. Hình 28.7. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Lăng kính là gì ? Nêu cấu tạo và các. 1. - Lăng kính là một khối chất trong suốt,. đặc trƣng quang học của lăng kính.. đồng chất (thuỷ tinh, nhựa...), thƣờng có dạng lăng trụ tam giác. - Lăng kính đƣợc biểu diễn bằng tam giác tiết diện thẳng. Các phần tử của lăng kính gồm: cạnh, đáy, hai mặt bên. - Đặc trƣng quang học của lăng kính: góc chiết quang A, chiết suất n. 2. Trình bày tác dụng của lăng kính đối. - Ánh sáng đơn sắc khi qua lăng kính nó. với sự truyền ánh sáng qua nó. Xét hai. không bị tán sắc.. trƣờng hợp:. - Ánh sáng trắng khi qua lăng kính bị. - Ánh sáng đơn sắc.. phân tích thành nhiều chùm sáng có màu. - Ánh sáng trắng. sắc khác nhau (hiện tƣợng tán sắc ánh sáng). 3. Nêu các công dụng của lăng kính.. 3. – Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng: Lăng kính có tác dụng phân tích ánh sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm. TAT. - 72 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. sáng màu khác nhau. 4. Có ba trƣờng hợp truyền tia sáng qua. 4. D.. lăng kính nhƣ Hình 28.9 J I I (1). J. I. (2). (3). Ở các trƣờng hợp nào sau đây, lăng kính không làm lệch tia ló về phía đáy ? A. Trƣờng hợp (1). B. Hai trƣờng hợp (2) và (3). C. Ba trƣờng hợp (1), (2) và (3). D. Không trƣờng hợp nào. 5. Cho tia sáng truyền qua lăng kính nhƣ. 5. Chọn C.. hình 28.10. Tia ló truyền đi sát mặt BC. B. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào. I. B. sau đây ? A. 00.. A 0. B. 22,5 .. n. A. 0. C. 45 .. H. n. C. Hình 28.10a. C. Hình 28.10. 0. D. 90 . . Góc lệch bởi lăng kính là: H I C = 1800 – 1350 = 450. 6. Tiếp theo bài tập 5.. 6. Tại I: nsin450 = sin 90 => n = 1,4. Chiết suất n của lăng kính có giá trị nào. Chọn A. sau đây ? (Tính tròn với một chữ số thập phân). A. 1,4.. B. 1,5.. C. 1,7.. C. Khác A, B, C.. 7. Lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là TAT. 7.. - 73 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia sáng. A. đơn sắc đƣợc chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên. I. 1 2. hai mặt AC và AB, tia sáng ló ra khỏi đáy J B. BC theo phƣơng vuông góc với BC. a) Vẽ đƣờng truyền của tia sáng và tính. 1 2. C. góc chiết quang A. b) Tìm điều kiên mà chiết suất n của lăng kính phải thoả mãn.. Ta có: . . . . B  J1  J 2  2 A . . . . 0 ABC : A B C  1800 => 5 A = 180 => . 0 A = 36. b) Vì góc tới tại J lớn hơn góc tới tại I nên có hiện tƣợng phản xạ toàn phần tại I hiển có hiện tƣợng phản xạ toàn phần tại J. Để có hiện tƣợng phản xạ toàn phần tại I: I1 > igh => sin I1 > sinigh =. 1 => sin A > n. 1 ( vì A = I1) n. => n >. 1  1,7 sin A. BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG C1. Hãy gọi tên phân biệt ba loại thấu. C1. + Ba loại thấu kính lồi:. kính lồi và ba loại thấu kính lõm ở hình. - Hai mặt lồi.. 29.1. - Phẳng - lồi - Lồi – lõm bờ mỏng (rìa mỏng) + Ba loại thấu kính lõm: - Hai mặt lõm.. 1. 2. 3. a) Hình bổ dọc thấu kính lồi. TAT. - Phẳng – lõm. - Lồi – lõm bở dày (rìa dày).. - 74 -. TQT F’. o. . F.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. 3 2 1 b) Hình bổ dọc thấu kính lõm. C2. Coi chùm tia song song nhƣ xuất phát. C2.. hay hội tụ ở một điểm rất xa (vô cực), hãy. - Tiêu điểm ảnh: ảnh của vật điểm ở vô. nêu mối quan hệ giữa điểm này với :. cực.. - tiêu điểm ảnh.. - Tiêu điểm vật: vị trí của vật điểm có ảnh. - tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ.. ở vô cực.. C4. Khi tạo ảnh ảo, thấu kính hội tụ cho. C4. Không. chùm tia ló phân kì. Kết quả này có mâu. - Tính chất cơ bản của thấu kính hội tụ là. thuẫn với tính chất của thấu kính không ?. làm lệch tia ló về phía trục chính so với tia. Giải thích.. tới. Tính chất này vẫn đúng khi thấu hội tụ tạo ảnh ảo. - Tính chất cơ bản của thấu kính phân kì là làm lệch tia ló xa trục chính so với tia tới. Tính chất này vẫn đúng khi thấu kính phân kì tạo ảnh thật.. C5. Dùng công thức xác đinh vị trí ảnh,. C5. Ta có: d ' . hãy chứng tỏ rằng, nếu giữ thấu kính cố định và dời vật dọc theo trục chính thì ảnh. theo d.. và vật luôn di chuyển cùng chiều.. (d ' ) ' . Suy ra:. df . Lấy đạo hàm của d’ d f. f (d  f )  df. d  f 2. . f. 2. d  f 2. 0. d '  0 , nghĩa là: d ' , d luôn d. trái dấu. Vậy ảnh và vật di chuyển cùng chiều. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP. TAT. - 75 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. 1. Thấu kính là gì ? Kể các loại thấu kính.. 1. Thấu kính là một khối chất trong suốt (thuỷ tinh, nhựa...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. - Các loại thấu kính: Trong không khí Thấu kính lồi (thấu kính hội tụ) Thấu kính lõm (thấu kính phân kì). 2. Nếu tính chất quang học của quang tâm,. 2. Đối với quang tâm O: Mọi tia sáng tới. tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật. Minh hoạ. qua quang tâm O của thấu kính đều truyền. bằng đƣờng truyền của tia sáng cho mỗi. thẳng.. trƣờng hợp.. Tiêu điểm ảnh: Chùm tia tới song song, chùm tia ló( hay đƣờng kéo dài của tia ló) đi qua tiêu điểm ảnh trên trục tƣơng ứng với chùm tia tới. Tiêu điểm vật: Chùm tia tới ( hay đƣờng kéo dài của nó) qua tiêu điểm vật trên trục sẽ cho chùm tia ló song song với trục đó. 3. Tiêu cự, độ tụ của thấu kính là gì ? Đơn. 3. Tiêu cự: Khoảng cách f từ quang tâm. vị của tiêu cự và độ tụ ?. đến các tiêu điểm chính gọi là tiêu điểm chính gọi là tiêu cự của thấu kính. f  OF '. - Thấu kính hội tụ <=> f >0 - Thấu kính phân kì <=> f < 0 Độ tụ của thấu kính là đại lƣợng đo bằng nghịch đảo của tiêu cự. Kí hiệu D. D = 1/f Đơn vị: Tiêu cự: m; Độ tụ: điôp (dp) 4. Chọn phát biểu đúng với vật thật đặt. 4. Chọn B.. trƣớc thấu kính A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.. TAT. - 76 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. B. Thấu kính phân kì luôn tạo chùm tia ló phân kì. C. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính không thể bằng vật. D. Cả ba phát biểu A, B, C đều sai. 5. Một vật sáng đặt trƣớc một thấu kính,. 5. Chọn A.. trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính ? A. Thấu kính là hội tụ. B. Thấu kính là phân kì. C. Hai loại thấu kính đều phù hợp. D. Không thể kết luận đƣợc, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí. 6. Tiếp theo bài 5.. 6. Ta có: k . Cho biết đoạn dời vật là 12 cm. A' B ' d'  d AB. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu ? A. – 8cm. B. 18 cm C. – 20 cm. D. Một giá trị khác A, B, C. 7. Xét thấu kính hội tụ. Lấy trên trục. 7. - Vật thật ở ngoài đoạn OI : ảnh thật,. chính các điểm I và I’ sao cho OI = 2OF,. ngƣợc chiều, nhỏ hơn vật.. OI’ = 2OF’ (Hình 29.17). Vẽ ảnh của vật. - Vật thật tại I: Ảnh thật, ngƣợc chiều,. AB và nhận xét về đặc điểm của vật trong. bằng vật.. mỗi trƣờng hợp sau:. - Vật thật trong đoạn FI: Ảnh thật, ngƣợc. - Vật thật ở ngoài đoạn OI.. chiều, bằng vật.. - Vật thật tại I.. - Vật thật ở trong OF: ảnh ảo, cùng chiều,. - Vật thật trong đoạn FI.. lớn hơn vật.. - Vật thật trong đoạn OF. TAT. - 77 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học.  I.  F. O.  ’ F. ’ I. Hình 29.17. 8. Ngƣời ta dùng một thấu kính hội tụ có. 8.. độ tụ 1dp để thu ảnh của Mặt Trăng.. a). a) Vẽ ảnh. b) Tính đƣờng kính của ảnh. Cho góc B (). trông Mặt Trăng là 33’. Lấy 1’ = 3.10-4 rad.. α. A’ F’ O. B’. A (). b) Ta có đƣờng kính ảnh: A’B’  f.α  100.33.3.10-4  0,99 cm  1 cm. 10. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20. 10. Ta có khoảng cách vật - ảnh: AA’ =. cm. Vật sáng AB đƣợc đặt trƣớc thấu kính. d d'. và có ảnh A’B’. Tìm vị trí của vật, cho biết khoảng cách vật - ảnh là: a) 125 cm. a) d + d’ =  125 và. 1 1 1 1  '  = d d f 20. b) d + d’ =  45. b) 45 cm.. 11. Một thấu kính phân kì có độ tụ -5dp. 11. a) Ta có: f . a) Tính tiêu cự của kính. b) Nếu vật đặt cách kính 30 cm thì ảnh. b) Ta có d’ =. hiện ra ở đâu và có số phóng đại bao. 1  0,20m  20cm D. d. f 30.(20)   12cm d  f 30  (20) d 2  d' 5. nhiêu ?. Số phóng đại ảnh: k = . 12. Trong hình 29.18, xy là trục chính của. 12.. thấu kính L, A là vật điểm thật, A’ là ảnh. a) (1), (2) là ảnh ảo. của A tạo bởi thấu kính.. b) (1) : thấu kính hội tụ, (2) thấu kính. TAT. - 78 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. Với mỗi trƣờng hợp, hãy xác định:. phân kì.. a) A’ là ảnh thật hay ảo.. c) (1) và (2): + Nối AA’ để tìm O.. b) Loại thấu kính.. + Vẽ thấu kính. Dùng tia AI. c) Các tiêu điểm chính (bằng phép vẽ).. ’. x. A. song song với xy để tìm. A’. A . A . F. A’ . x. y. ’. O. A . ’. x. y. (1). (1) A . A . x. y. y O. F’. (2). (2). BÀI 30: GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH C1. Chứng tỏ răng, với hệ hai thấu kính. C1.. đồng trục ghép sát nhau ta luôn có: d2 = -. L1. d’1. O1. L2. B A. A’ O1 O2 B’. AB. L1 d1; d’1. A’1B’1. L2 d2; d’2. A’2B’2. Vì O1  O2 nên O1A’1 = A’1O2 hay. TAT. - 79 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học d '1  d 2. Nhƣng, nếu A’1B’1 là ảnh thật đối với L1 thì nó là vật đối với L2; ngƣợc lại nếu A’1B’1 là ảnh ảo đối với L1 thì nó là vật thật đối với L2, do đó: d2 = - d’1. C2. Hãy xét trong các trƣờng hợp khác. C2. + Trƣờng hợp1:. nhau và thiết lập hệ thức : d2 = l – d’1 Xét trƣờng hợp l = 0. B’ l. B A’. A. O1. O2. '. d1. d2. Ta có: A’1B’1: ảnh ảo => d’1 < 0; A’1B’1 là vật thật đối với L2 nên: d2 > 0. Do đó: d2 = l + d '1 + Trƣờng hợp 2:. l B A. d2. O2. A’1. O1 B’1 d’1. Ta có: A’1B’1 là ảnh thật => d’1 > 0; A’1B’1 là vật ảo đối với thấu kính L2 => d2 < 0. Do đó: d2 = - (d’1 – l) = l – d’1 Chú ý:. TAT. - 80 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. +Với qui ƣớc dấu về trị đại số theo nguyên tắc: THẬT <-----> trị số DƢƠNG ẢO. <------> trị số ÂM. Thì thệ thức trên luôn luôn nghiệm đúng (ngay cả khi ánh sáng đảo chiều truyền do phản xạ) + Trong hệ thức trên thì:  d2 và d1 là các trị số đại số;  l là trị số số học (khoảng cách) BÀI TẬP 1. Một học sinh bố trí thí nghiệm theo sơ đồ hình 30.5. L1. Ta có : d1   nên: d1’ = f1 = - 10 cm.. Màn. Vậy khoảng cách từ ảnh S1’ tạo bởi L1. O1 H Hình 30.5. 1. Chọn B.. đến màn là:. l = 70cm. a = d1' + l = 10 + 70 = 80 cm.. Thấu kính phân kì L1 có tiêu cự f1 = -10 cm. Khoảng cách từ ảnh S’1 tạo bởi L1 đến màn có giá trị nào ? A. 60 cm. B. 80cm. C. Một giá trị khác A, B D. Không xác định đƣợc vì không có vật nên L1 không tạo đƣợc ảnh.. 2. Tiếp theo các giả thiết cho ở bài tập 1.. 2. Chọn C.. Đặt giữa L1 và H một thấu kính hội tụ L2.. '  S 2 d,  S1 Sơ đồ tạo ảnh: S1 d ,d d 1. TAT. - 81 -. ' 1. '. 2. 2. TQT.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. Khi xê dịch L2, học sinh này nhận thấy chỉ. d’1 = f1 = -10 cm.. có một vị trí duy nhất của L2 tạo đƣợc. d2 = a – d’1 = l – d’2 – d’1 (1) (a là khoảng. điểm sáng tại H.. cách giữa hai thấu kính). Tiêu cự của L2 là bao nhiêu ? A. 10cm C. 20 cm. 1 1 1   ' f2 d2 d 2. B. 15 cm D. Một giá trị khác. Vì d2 = d2’ nên (1): d2 = 40 cm. A,B,C. => f2 = 20 cm.. 3. Hai thấu kính, một hội tụ (f1 = 20 cm),. 3. a). một phân kì (f2 = - 10 cm), có cùng trục chính. Khoảng cách hai quang tâm là l = 30 cm. Vật AB vuông góc với trục chính. B. đƣợc đặt bên trái L1 và cách L1 một đoạn. F’2. d1.. F’1. O1. A F1. O2. a) Cho d1 = 20 cm, hãy xác định vị trí và tính số phóng đại ảnh cuối cùng cho bởi hệ hai thấu kính. Vẽ ảnh.. Sơ đồ tạo ảnh:. b) Tính d1 để ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng hai lần vật.. L1. L2. AB d   A1 B1 d,  A' B ' d '2 ,d ' 1. '. '. 2. 1. Ta có: d1 = 20 cm; d’1 = d1 f1 20.20   d1  f1 20  20. => d’2 = f2 = -10 cm. Số phóng đại ảnh sau cùng cho bởi hệ: k=.  d '2  1 d ' 2 d '1  d ' 2  d '1   .     d 2 d1  d 2  l  d1  d 2  l  1 d '1. vì d’1   : k = . d '2 1  d1 2. BÀI 31: MẮT C1. Góc trông một vật là gì và phụ thuộc. C1.. vào các yếu tố nào ? Vẽ hình xác định góc. – Góc trông vật: Giả sử xét vật AB. Góc. trông Mặt Trăng hoăc Mặt Trời.. trông vật AB là góc  tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm AB đến mắt.. TAT. - 82 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. - Góc trông vật phụ thuộc vào: + Kích thƣớc vật (khoảng cách giữa hai điểm A,B) + Khoảng cách từ vật đến mắt. Vẽ hình góc trông Mặt Trăng hoặc Mặt Trời.. . . O. C2. Hãy chứng tỏ rằng, hệ ghép (mắt cận. C2. Xét trƣờng hợp hệ ghép sát.. + thấu kính phân kì) có độ tụ nhỏ hơn độ. Công thức tính độ tụ của hệ thấu kính. tụ của mắt cận.. ghép sát: D hệ = D mắt + D kính Vì Dkính < 0 nên: D hệ < D mắt.. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Trình bày cấu tạo của mắt về phƣơng. 1. Mắt là một hệ gồm nhiều môi trƣờng. diện quang học.. trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. Chiết suất của các môi trƣờng này có giá trị ở trong khoảng 1,336 – 1,437. Từ ngoài vào trong mắt gồm các bộ phận sau: a) Giác mạc (màng giác): Lớp màng cứng trong suốt có tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt. b) Thuỷ dịch: chất lỏng trong suốt có chiết. TAT. - 83 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. suất xấp xỉ bằng chiết suất của nƣớc. c) Lòng đen: màn chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt. Lỗ trống này còn gọi là con nguơi. Con nguời có đƣờng kính thay đổi tự động tuỳ theo cƣờng độ sáng. d) Thể thuỷ tinh: khối đặc trong suốt (giống nhƣ thạch) có hình dạng thấu kính hai mặt lồi. e) Dịch thủy tinh: chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thể thuỷ tinh. f) Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác. 2. Trình bày các hoạt động và đặc điểm. 2. Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay. sau của mắt:. đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật. - Điều tiết;. - Điểm cực viễn.. ở cách mắt những khoảng cách khác nhau. - Điểm cực cân;. - Khoảng nhìn rõ.. vẫn đƣợc tạo ra ở màng lƣới. - Điểm cực viễn CV : Khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt mà ảnh đƣợc tạo ra ngay tại màng lƣới. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở xa vô cùng. - Điểm cực cận Cc : Khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt mà ảnh còn đƣợc tạo ra ngay tại màng lƣới. - Khoảng nhìn rõ: Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận (Cv – Cc).. 3. Nêu các đặc điểm và cách khắc phục. 3. a)Mắt cận:. đối với:. Đặc điểm:. - Mắt cận;. - Mắt lão.. - Mắt cận có độ tụ lớn hơn độ tụ của mắt. Có phải ngƣời lớn tuổi thì bị viễn thị. bình thƣờng. Một chùm tia sáng song. TAT. - Mắt viễn;. - 84 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. không ?. song truyền đến mắt cận sẽ cho chùm tia. Giải thích.. ló hội tụ tại một điểm trƣớc màng lƣới. fmax < OV - Điểm cực cận Cc gần mắt hơn so với mắt bình thƣờng. - Điểm cực viễn Cv của mắt cận cách mắt một khoảng không lớn (cỡ 2m trở lại, khoảng cách này phụ thuộc vào mắt cận nặng hay nhẹ). Cách khắc phục: ’. Cv  F. O. V. - Đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp để mắt có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết (cách này phổ biến) - Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc. b) Mắt viễn: Đặc điểm:. B’. - Mắt viễn có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt. B. ’’. O ’. A. A. A. B’’. bình thƣờng. Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt viễn sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm sau màng lƣới. fmax > OV - Điểm cực cận Cc xa mắt hơn bình thƣờng. - Ngƣời viễn thị điều tiết mắt (giảm tiêu cự) có thể nhìn thấy đƣợc các vật ở xa. Cách khắc phục: - Đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp để có thể nhìn rõ các vật ở gần mắt nhƣ mắt bình thƣờng. Điều đó có nghĩa là ảnh ảo của vật tạo bởi kính nằm ở điểm cực cận của mắt viễn. Ảnh này là ảnh ảo đối. TAT. - 85 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. với kính, nằm xa mắt hơn so với vật. - Đeo kính nhƣ vậy khi mắt nhìn các vật ở xa vô cực cũng đỡ điều tiết hơn (so với khi không đeo). 4. Năng suất phân li của mắt là gì ?. 4. Năng suất phân li của mắt là góc trông bé nhất mà mắt còn phân biệt đƣợc hai điểm.. 5. Trình bày sự lƣu ảnh của mắt và các. 5. Hiện tuợng lƣu ảnh của mắt:. ứng dụng.. Tác động của ánh sáng lên màng lƣới còn tồn tại khoảng 1/10 giây sau khi ánh sáng tắt. Ứng dụng: Nhờ hiện tƣợng lƣu ảnh mà mắt nhìn thấy các ảnh trên màn ảnh chiếu phim, trên màn hình tivi chuyển động.. ▼ Cấu tạo thu gọn của mắt về phƣơng diện quang học đƣợc biểu diễn nhƣ sơ đồ Hình 31.11: O : quang tâm của mắt; V : điểm vàng trên màn lƣới; f : tiêu cự của mắt.. O. V. Hình 31.11. Qui ƣớc đặt: (1) : Mắt bình thƣờng về già; (2): Mắt cận; TAT. (3) : Mắt viễn. - 86 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. Hãy chọn đáp án đúng cho các bài tập từ số 6 đến số 8. 6. Mắt loại nào có điểm cực viễn Cv ở vô. 6. Chọn A.. cực ? A. (1). B.(2). C. (3). D. (1) và (3). 7. Mắt loại nào có fmax > OV ? A. (1). B. (2). C. (3). D. Không loại nào.. 7. Chọn C.. 8. Mắt loại nào phải đeo kính hội tụ ? A. (1). B. (2). C. (3). D. (1) và (3). 8. Chọn D.. 9. Mắt của một ngƣời có điểm cực viễn Cv. 9. a) Ta có Cv thật, cách mắt hữu hạn nên. cách mắt 50 cm.. nguời này bị tật cận thị.. a) Mắt ngƣời này bị tật gì ?. b) Muốn nhìn đƣợc các vật ở xa vô cực. b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không. mà không điều tiết, ngƣời này phải đeo. điều tiết ngƣời đó phải đeo kính có độ tụ. thấu kính phân kì có độ tụ là: fk = - OCv =. bao nhiêu? (kính đeo sát mắt). - 50cm => Dk = -2 dp.. c) Điểm Cc cách mắt 10 cm. Khi đeo kính,. c) Ta có:. mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao. d’ = - OCcc = - 10cm.. nhiêu? (Kính đeo sát mắt).. => d ' . Ccm d  Ccc ,d '. d. f (10).(50) = 12,5 cm.  d f (40). 10. Một mắt bình thƣờng về già, khi điều. 10. Mắt bình thƣờng về già (mắt lão) có. tiết tối đa thì tăng độ tụ của mắt thêm 1. điểm cực viễn ở vô cực Cv : . dp.. Ta có:. a) Xác định điểm cực cận và cực viễn.. 1 1   OCc  f  100cm OCc f. b) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo (cách. b) Khi đeo kính mắt nhìn thấy ảnh của. mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách. một vật cách mắt 25cm không cần phải. mắt 25 cm không điều tiết.. điều tiết nên ảnh của vật qua kính phải. TAT. - 87 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. hiện ở vô cực. d’ ->  . 1 1 1 1     f k  23cm d fk 25  2 f k. Ta có:. => D = 1/fk = 1/43 dp BÀI 32: KÍNH LÚP C1. Số bội giác phụ thuộc những yếu tố. C1. Số phụ thuộc những yếu tố:. nào ?. - Yếu tố thuộc về vật: độ lớn, vị trí; - Yếu tố thuộc về kính: tiêu cự. - Yếu tố thuộc về mắt: các điểm cực cận Cc; cực viễn Cv.. C2. Hãy thiết lập công thức của số bội. C2.. giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận.. A’. B A. ’. B. . O. A’’ B’’. Nếu gọi l lag khoảng cách từ mắt đến thấu kính và d’ là khoảng cách từ ảnh đến kính (d’ < 0). Ta có: tan  =. A' B ' d' l. G. =. tan  A' B ' D A' B ' D D  '  . ' k ' tan  0 AB d  l d  l AB d l. Khi ngƣời quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận thì : d ' +l = Đ. Do đó: G = k. TAT. - 88 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. 1. Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. có tác dụng tạo ảnh ra sao ? Định nghĩa số. có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn. bộ giác.. góc trông vật nhiều lần. Đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng này gọi là số bộ giác. - Định nghĩa số bội giác: Tỉ số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang (α) với góc trông trục tiếp vật (α0) α0 là góc trông vật có giá trị lớn nhất đƣợc xác định trong từng trƣờng hợp. -Đối với kính lúp, kính hiển vi α0 là góc trông trực tiếp vật khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt.. 2. Kính lúp có cấu tạo nhƣ thế nào ?. 2. Kính lúp đƣợc cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tƣơng đƣơng với thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài xentimet).. 3. Vẽ đƣờng truyền của chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kính lúp ở vô cực.. 3. G . OCc f. Viết công thức số bội giác của kính lúp trong trƣờng hợp này.. B’. . B F A. ▼. O. 4. Chọn A.. Vẽ sơ đồ tia sáng trong trƣờng hợp mắt ngắm chừng kính lúp ở vô cực để trả lời câu hỏi của bài tập 4 và 5 dƣới đây. 4. Yếu tố nào kể sau không ảnh hƣởng đến. TAT. - 89 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. giá trị số bội giác ? A. Kích thƣớc của vật. B. Đặc điểm của mắt. C. Đặc điểm của kính lúp. D. Không có (các yếu tố A, B, C, đều ảnh hƣởng). 5. Tiếp theo bài tập 4.. 5. Chọn C.. Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép tiếp tục ngắm chừng ở vô cực ? A. Dời vật. B. Dời thấu kính. C. Dời mắt. D. Không có cách nào. 6. Một học sinh cận thị có các điểm Cc, Cv. 6. a) Khoảng đặt vật.. cách mắt lần lƣợt 10cm và 90 cm. Học. - Ngắm chừng ở cực cận:. sinh này dùng kính lúp có độ tụ +10 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát sau. Ta có: d’Cc = -10cm => dCc =. d '. f  5cm d'  f. kính.. - Ngắm chừng ở cực viễn: d’Cv = -90cm. a) Vật phải đặt trong khoảng nào trƣớc. => dCv = 9 cm.. kính ?. Vậy khoảng phải đặt vật là khoảng: 5 cm. b) Một học sinh khác, có mắt không bị tật,.  d  9 cm. ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực. Cho OCc = 25 cm. Tính số bội giác.. b) Số bội giác: G . OCc  2,5 f. BÀI 33: KÍNH HIỂM VI C1. Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thuỷ. C1. Phải kẹp vật ở giữa hai bản thuỷ tinh. tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển. mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi. vi ?. là để vật nằm trong một mặt phẳng. Mỗi chi tiết của vật điều lọt vào khoảng d1 ,do đó có ảnh thấy đƣợc bởi mắt.. C2. Dựa vào hình 33.5, hãy thiết lập hệ. C2.. thức: l TAT. - 90 -.  B . F1 O1. F’1. . TQT F2 O2 A’1 .

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. G  k1 G2. Ta có: G  tan  =. A '1 B '1 AB và tan  0 = f2 OCc. Vậy: G  Nhƣng:. tan  tan  0. A'1 B '1 OCc .  k1 G2 AB f2. A '1 B '1 A '1 B '1    AB OI f1. Vậy: G .  .OCc f1 f 2. CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP 1. Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển. 1. Công dụng: Kính hiển vi là dụng cụ. vi.. quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính: Vật kính L1: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ (cỡ milimét) Thị kính L2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính. Hai bộ phận chính này đƣợc gắn ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính của chúng trùng nhau và khoảng cách giữa. TAT. - 91 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. chúng O1O2 = l không đổi. 2. Nêu đặc điểm tiêu cự của vật kính và. 2. Vật kính có tiêu cự rất. thị kính của kính hiển vi.. milimét). nhỏ (cỡ. Thị kính có tiêu cự nhỏ (vài xentimét). 3. Muốn điều chỉnh kính hiển vi, ta thực. 3. Muốn điều chỉnh kính ngƣời ta thay đổi. hiện ra sao ? Khoảng xê dịch khi điều. khoảng cách d1 giữa vật và vật kính bằng. chỉnh kính hiển vi có giá trị nhƣ thế nào ?. cách đƣa toàn bộ ống kính lên xuống. - Khoảng xe dịch thƣờng hết sức nhỏ, khoảng vài chục micromét.. 4. Vẽ đƣờng truyền của chùm tia sáng ứng. 4.. với mắt ngắm chừng kính hiển vi ở vô l. cực. B . F1 O1. F’1. . H. 33.5. 5. Viết công thức số bội giác của kính hiển vi khi mắt ngắm chừng ở vô cực.. 5. G  k1 G2 . F2 O2 A’1. B’2.  .D f1 . f 2. k1 số phóng đại ảnh tạo bởi vật kính.. G2 số bội giác của thị kính ngắm chừng ở vô cực. ▼ Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính: (1): Thật. (2): Ảo.. (3) Cùng chiều với vật. (4) Ngƣợc chiều với vật; (5): Lớn hơn vật. Hãy chọn đáp án đúng ở các bài tập 6, 7. TAT. - 92 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. và 8 dƣới đây. 6. Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các. 6. Chọn C.. tính chất nào ? A. (1) + (3).. B. (2) + (4).. C. (1) + (4) + (5).. D. (2) + (4) +. (5). 7. Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh có các. 7. Chọn D.. tính chất nào ? A. (1) + (4).. B. (2) + (4).. C. (1) + (3) + (5).. D. (2) + (3) + (5).. 8. Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của. 8. Chọn D.. vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào ? A. (1) + (5).. B. (2) + (4).. C. (1) + (3) + (5).. D. (2) + (4) + (5).. 9.Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là f1 = 1 cm, f2 = 4 cm. Độ dài quang học của kính là 16 cm. Ngƣời quan. 9. G . a)  .D f1 . f 2. Số . bội. giác. của. ảnh:. 16.20  80cm. 1.4. sát có mắt không bị tật và có khoảng cực. b) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm. cận OCc = 20 cm. Ngƣời này ngắm chừng. của vật mà mắt ngƣời còn phân biệt đƣợc. ở vô cực.. ảnh.. a) Tính số bội giác của ảnh.. - Để mắt phân biệt đƣợc hai điểm A, B. b) Năng suất phân li của mắt ngƣời quan. qua kính thì mắt phải phan biệt đƣợc hai. sát là 2’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa. ảnh A’2, B’2. Muốn vậy:    min =>tanα. hai điểm của vật mà mắt ngƣời quan sát.  tan  min   min. còn phân biệt đƣợc ảnh.. Với tanα = Mặt khác: => tanα =. TAT. - 93 -. A '1 B '1 . f2 A'1 B '1     A '1 B '1  . AB AB f1 f1.  . AB f1 f 2. TQT.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. Vậy:.  . AB f1 f 2.   min  AB .  min . f1 f 2 = . l.  B . F1 O1. F’1. . H. 33.5. F2 O2 A’1 . B’2. . BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN C1. Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn,. C1. Vật là thiên thể ở vô cực nên ảnh. ta không phải dời toàn bộ kính nhƣ với. trung gian luôn đƣợc tạo ra ở tiêu diện ảnh. kính hiển vi ?. cố định so với vật nên ta chỉ cần di chuyển thị kính.. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Nêu công dụng và cấu tạo của kính. 1. Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ. thiên văn.. trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể). - Kính thiên văn gồm hai bộ phận chính: + Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét) + Thị kính L2 là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.. 2. Vẽ đƣờng truyền của chùm tia sáng qua. 2.. kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực.. f2. f1 B . A . F2 F’1 O2 O1 B ’1. L1 B'2. TAT. - 94 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. 3. Viết công thức về số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực.. 3. G . f1 f2. 4. Giải thích tại sao tiêu cự vật kính của. 4. Khi nhìn các thiên thể ở xa, muốn tăng. kính thiên văn phải lớn.. góc trông thì trƣớc hết phải tạo đƣợc một ảnh thật của nó ở vị trí gần nhờ vật kính vì vậy vật kính phải có tiêu cự lớn.. ▼ Đặt f1 và f2 lần lƣợt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Xét các biểu thức: (1). f1 + f2. (2).. f1 f2. (3).. f2 f1. Hãy chọn đáp án đúng ở các bài tập 5 và 6 dƣới đây. 5. Số bội giác của kính thiên văn ngắm. 5. Chọn B.. chừng ở vô cực có biểu thức nào ? A. (1).. B. (2).. C. (3).. D. Biểu thức khác.. 6. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính. 6. Chọn A.. của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào ? A. (1).. B. (2).. C. (3).. D. Biểu thức khác.. 7. Vật kính của một kính thiên văn dùng ở. 7. Khoảng cách giữa hai kính: O1O2 = f1 +. trƣờng học có tiêu cự f1 = 1,2 m. Thị kính. f2 = 1,24 m.. là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4. G . cm.. f1 1,2   30. f 2 0,04. Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở. TAT. - 95 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Tài liệu hỗ trợ tự học. vô cực.. TAT. - 96 -. TQT.

<span class='text_page_counter'>(98)</span>

×