Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

nui lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn: Môn: đđịịaa lý lý ttự ự nhiên nhiên 1. đđạ ạii ccươ ương ng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG CÂU HỎI: » ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NÚI LỬA (VỀ KHÁI NIỆM,PHÂN LOẠI,NGUYÊN NHÂN ,CẤU TẠO,HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Khái niệm Núi Lửa: Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh,qua đó từng thời kỳ,các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên trái đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác với các lớp vỏ thạch quyển di chuyển trên lối khoáng chât nóng chảy. Khi núi lửa phun,một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh được giải phóng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Video về núi lửa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Mô hình mặt cắt núi lửa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Một số hình ảnh về núi lửa 1. Hai núi lửa Bromo và Semeru đang bốc khói tại đảo Java, Indonesia..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động phun trào của núi lửa Cleveland(nằm trên quần đảo Aleutian, phía tây nam vùng đất liền Alaska)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • Núi lửa Tvashtar trên vệ tinh Io của sao Mộc. Hình ảnh động tổng hợp từ 5 bức hình do tàu New Horizons của NASA chụp trong vòng 8 phút từ lúc 23h50 ngày 1/3/2007 theo giờ UT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Nguyên nhân của việc hình thành núi lửa : Núi lửa hoạt động là do quá trình phun trào mắc ma từ trong lòng đất . Trái đất của chúng ta thực tế không phải là một "quả cầu" đồng nhất. Phần ngoài cùng là lớp vỏ rắn, nhưng phần vỏ phía dưới là lớp dung nham nóng chảy ở điều kiện nhiệt độ cao. Do các đứt gãy, sự chuyển dịch (động đất), sự liên kết mạnh - yếu của lớp vỏ ngoài cùng nên trong điều kiện áp suất cao, lớp dung nham này có thể phun trào lên trên bề mặt trái đất và hình thành Núi lửa..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhiệt độ từ các dòng dung nham này có thể lên đến hàng nghìn độ C. ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV.Phân loại núi lửa 1.Theo hình thức hoạt động, núi lửa được chi thành 3 loại: a. Núi lửa hoạt động:là những núi lửa vẫn còn phun trào, thường xuất hiện ở mép của các mảng kiến tạo của Trái Đất.. Ngọn Etna nằm gần thành phố Catania (Italy) đang phun ra những đám khói bụi khổng lồ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tro bụi của những ngọn núi lửa khổng lồ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngọn núi Kilauea ở quần đảo Hawaii đang hoạt động trở . lại trong suốt hai thập niên qua.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b.Núi lửa đang ngủ là những núi lửa yên tĩnh trong thời gian dài và rồi độ• t ngột phun trào.. Hai núi lửa đang ngủ yên •Núi Ararat nằm trên cao nguyên Armenia của Thổ Nhĩ Kỳ. Ngọn núi này thực ra bao gồm hai núi lửa đang ngủ yên. Ararat lớn có độ cao 5.165m và Ararat nhỏ cao 3.925m. Ararat cũng là điểm cao nhất ở Thổ Nhĩ Kỳ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Núi lửa Gamalama ở Indonesia cao 1.715m, nằm bên trên thành phố Ternate. Lần cuối cùng ngọn núi này phun trào là vào năm 2003..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c. Núi lửa đã tắt. là núi lửa ngưng hoạt động từ nhiều ngàn năm và có dấu hiệu là đá magma ở phía dưới .. Ngọn núi lửa đã ngừng hoạt động ở phía Nam Iceland. Khi mùa xuân đến, nó được giải thoát khỏi lớp băng dày, phủ lên mình lớp áo xanh của rêu và cỏ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> +Những ngọn núi lửa tắt sau nhiều năm,dưới tác đọng của môi trường sẽ tạo nên những thắng cảnh đẹp,độc đáo. • Nyos là một hồ nước trên miệng núi lửa đã tắt ở khu vực Tây Bắc Cameroon. Trải qua nhiều năm tháng, lượng nước mưa tích tụ đã hình thành nên cái hồ độc đáo này..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phú Sĩ sơn (Fuji) là một ngọn núi nổi tiếng được coi là biểu tượng của Nhật Bản.Nó vốn là một ngọn núi lửa đẫ ngủ yên từ năm 1707.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Dựa theo các dạng phun và kiểu phun: a. Dựa theo dạng phun: có 5 dạng -Dạng khủng khiếp: áp suất khủng khiếp, dung nham phun lên cao nhiều km với vận tốc hàng trăm mét mỗi giờ. .. . Ngọn núi lửa Puyehue, cách thủ đô Santiago (Chile) 800 km về phía nam, bất ngờ phun trào quên đã khiến 3.500 người phải đi sơ tán.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Dạng phun Hawai: dung nham trào ra từ một vết nứt lớn và nhẹ nhàng di chuyển rất xa so với miệng núi lửa. Núi phun một cột lửa thẳng lên không trung cao trên 100m trong nhiều phút, thậm chí nhiều giờ.. Núi lửa có Dạng phun Hawaii.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Dạng gây ấn tượng mạnh nhưng ít nguy hiểm: có nhiều đợt phun ngắn và mạnh, có tiếng vang lớn, và ít dung nham bắn lên..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Dạng nhiều tiếng nổ, phun tro và đá: có nhiều tiếng nổ nhưng chỉ phun tro và đá, không phun dung nham.. Một vụ phun trào của núi lửa ở quần đảo Canary.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Dạng phun có hơi nước: núi lửa hoạt động gần đại dương, vùng ẩm ướt,. có những đợt nổ tung trong thời gian ngắn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. Dựa vào kiểu phun: có 9kiểu -Kiểu Maarơ: phun xuất nổ mạnh sinh ra những phễu nổ lên tới hàng mét, vài km. Ống thông của núi có thể kéo dài tới 500 - 800m. Còn gọi là Kiểu Sonfata. ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Kiểu Krakatao: phun xuất kèm theo những đợt nổ mạnh, phun lên thành những cột khói bụi khổng lồ và không có dung nham tràn ra..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Kiểu Pelee: dung nham rất quánh, có tính axit, thường không chảy mà trào lên khỏi phần bên của núi dưới dạng kim tự tháp..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Kiểu Điatrêma: gần giống với kiểu phun Maarơ, ống thông hình trụ chứa đầy dăm kết và trong các dăm kết có chứa kim cương. -Kiểu Stromboli: dung nham sền sệt (có tính bazơ nhẹ), nhiệt độ rất cao, phun xuất nhiều bom và chất rắn. Ví dụ:Núi lửa Phú Sĩ ở Nhật Bản thuộc kiểu Stromboli -Kiểu Hawai: dung nham có tính axit rất lỏng, chảy rộng, nổ ít, khí ít, ít vật liệu rắn và độ quánh thấp..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Kiểu Vulcannô: dung nham đặc nhất, các chất khí được tích tụ cho đến khi bùng nổ. -Kiểu phun xuất dung nham khi đặc khi lỏng: dung nham khi sền sệt lúc lại ở dạng lỏng. -Kiểu khe nứt: là kiểu phun xuất có dung nham bazic rất lỏng, khi đông kết tạo thành lớp phủ lớn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> V.Cấu tạo Núi Lửa. Mặt cắt dọc của núi lửa.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Cấu tạo: Miệng núi lửa: là nơi vật liệu phun ra ngoài. Họng núi lửa(Ống phun): là đường đi chính của magma từ lò macma đến miệng núi lửa. Lò macma: là nơi chứa macma, có áp suất rất lớn. Macma:là hỗn hợp của silicat lỏng ở nhiệt độ và áp suất cao Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào. Khi phun trào từ núi lửa, nó ở thể lỏng ở nhiệt độ khoảng 700 °C đến 1.200 °C (1.300 °F đến 2.200 °F)..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> VI.Tác động của núi lửa: 1. Tác động tiêu cực:. - Động đất: Trong quá trình phun trào của núi lửa, trước khi các vật liệu núi lửa phun lên mặt đất, chúng di chuyển theo họng núi lửa từ dưới sâu lên các phần nông, cọ sát tạo nên các chấn động có khi kèm theo tiếng nổ tạo các trận động đất yếu, cục bộ. Từ động đất gây nên các hiện tượng trượt lở đất, nứt đất, sụt lún đất..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> +Dung nham nóng chảy tràn trên mặt đất với lượng lớn,phủ trên diện rộng có thể tiêu diệt các vật thể sống. Dung nham đang phun lên tới 20 m trên núi lửa Kilauea ở Hawaii rồi tạo thành sông lửa..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> +Làm hư hại các công trình xây dựng giao thông,thủy lợi...do con người tạo ra..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> +Gây cháy rừng ,làm biến đổi môi trường sống..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> +Tro bụi do núi lửa phun ra gây ô nhiểm môi trường,ô nhiễm nguồn nước,làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người. Núi lửa Bulusan phun trào khói bụi ngày 21/2..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2.Tác động tích cực. - Du lịch - danh lam thắng cảnh: Các khu có núi lửa có thể trở thành những điểm du lịch ăn khách. Các cảnh quan được tạo ra kèm theo sự phun núi lửa rất thu hút khách du lịch. Hồ núi lửa Yeak Laom là một điểm đến du lịch nổi tiếng của tỉnh RatanakiriCampuchia..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Các khu vực có suối nước nóng thường được biến thành các khu du lịch chăm sóc sức khoẻ bởi người ta tin rằng nước nóng có chứa nhiều chất khoáng hòa tan có tác dụng chữa bệnh và tốt cho sức khoẻ.. suối nước nóng ở Nhật.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Cung cấp nhiệt năng : Nhiệt năng tạo bởi hơi nóng dưới lòng đất thường được tìm thấy ở những nơi có núi lửa hoạt động. Nhiệt năng này thường được dùng để phát điện hoặc sưởi ấm nhà cửa.. Những ngọn núi lửa của Iceland có thể được sử dụng để cung cấp năng lượng cho các ngôi nhà ở Anh trong thập kỷ tới.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Krafla – nhà máy điện địa nhiệt lớn đầu tiên ở Iceland.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Khoáng sản và kim loại quý: Ở vùng có núi lửa hoạt động, nhiều khi, các quặng khoáng sản và kim loại quý như bạc, vàng, kim cương, đồng, chì, kẽm được tạo ra trong một số loại đá.. Kim cương.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Đất đai màu mỡ: Đất đá và dung nham được phun ra khi núi lửa hoạt động, sau một thời gian, được bào mòn thành đất trồng trọt. Các khoáng chất chứa trong đất này rất màu mỡ, có ích cho trồng trọt..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> VII. Giải pháp -dự báo về thời gian có khả năng phun trào của núi lửa, để có những thông báo rộng rãi đến cộng đồng • xây dựng các văn bản quy định về các tín hiệu, hiệu lệnh, báo động khi có tai họa xảy ra •Có những hướng dẫn trong việc sơ tán, phòng tránh, phòng vệ cho người, gia súc, tài sản của cộng đồng, xã hội, đồng thời chuẩn bị các phương án dự phòng để cứu hộ, cứu trợ một khi có các sự cố, hiểm họa xảy ra trong thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Sau khi sự cố, hiểm họa đã xảy ra tập trung vào việc cứu hộ nạn nhân, cứu trợ về kinh tế, y tế, nơi ở, thực hiện bảo hiểm, cũng như tu bổ, tái thiết các công trình xây dựng, mặt bằng, phòng chống dịch bệnh đi theo tai họa, đưa cuộc sống của cộng đồng vào hoạt động xã hội trở lại ổn định, bình thường.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> DANH SÁCH NHÓM I. ST T. Họ Và Tên. Mức Độ Tham Gia. O1.. Phạm Ngọc. O2.. Phạm. 03.. Nguyễn Thị Bích. Nga. A. 04.. Nguyễn Thị Hoàng. Phước. A. 05.. Đinh Thị Phương. 06.. A. Bủi. A. 07.. Hồ Thị. Hiếu. A. 08.. Trần Thị. Trâm. A. 09.. A Lăng Thị. Nhíp. A. 10.. Bling Thị. Tiu. A. 11.. Đinh Thị. Thúy. A. 12.. Trần Thị cẩm. Bình. A. 13.. Lê Anh. 14.. Nguyễn Thị. Lam Hải. Thảo. Thư Thúy. A A. A. A A.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×