Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiem tra hoc ki I khoi 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 10 Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức. 1. Thành phần nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối TB. Sự chuyên động của e ngtử, lớp và phân lớp e Số câu Số điểm 2. Bảng HTTH,sự bđổi tuần hoàn,cấu hình e,đại lượng VL, tính KL–PK của các ngtố, ý nghĩa bảng HTTH. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. TN TL TN TL TN Biết cấu Hiểu sự Viết tạo của phân bố được nguyên e trong công tử,tính các thức các kim phân đồng loại ,tính lớp vị,xác phi kim định số hoặc khí hạt p,e,n hiếm 1 0.5 Những yếu tồ biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của ĐTHN. Số câu 1 Số điểm 0.5 3. LK ion, LK Biết khi cộng hóa trị, nào hình hóa trị, số oxi thành hóa LK ion và LK cộng hóa trị Số câu 1 Số điểm 0.5 4. PƯ oxh–khử,. 1 0,5 Vị trí nguyên tử,công thức oxit và với hidro. 1 0,5. TL. 1 0.5. Vận dụng ở mức cao Cộng hơn TN. TL. 3 1.5 Tìm nguyên tố R thông qua hợp chất với oxi và với hidro . Với ptpu 1 2. 3 3. 1 0.5 Viết và Cân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phân loại PƯ hóa học trong hóa học vô cơ. cân bằng được phản ứng oxi hoá khử 1 0.5 Xác định được tên nguyên tố. Số câu Số điểm 5. Bài tập xác định tên nguyên tố. Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. 3. 1 0.5 3. 2 1.5 27%. 1 18%. bằng theo pp thăng bằng e. 1 1. 2 1.5. 2 1.5 27%. 3 18%. Áp dụng ĐLB TKL, C %,CM để tính toán 1 3 1 3 10%. 2 3.5 11 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 10 MÔN: HOÁ HỌC (Thời gian làm bài : 45 phút) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4điểm) Hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các câu dưới đây : Câu 1: Cho ký hiệu nguyên tử 23 11 X , nguyên tử X có: A. 11 proton, 11 notron B. 11 proton, 12 electron C. 11 electron, 12 notron D. 12 proton, 12 electron Câu 2: Cho phương trình phản ứng FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 . Hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 11; 4; 8; 2 B. 4; 11; 8; 2 C. 4; 11; 2; 8 D. 11; 4; 2; 8 Câu 3: Hòa tan 0,6g kim loại thuộc nhóm IIA vào H2O thu được 0,336(l) khí(đktc). Kim loại đó là : A. Ba(= 137) B. K(= 39) C. Na (= 23) D. Ca(= 40) Câu 4: Dãy các hợp chất nào dưới đây trong phân tử chỉ có liên kết ion? A. K2O, AlCl3, CO2. B. CaO, HNO3, SO2. C. Al2O3, CO2, H2SO4 . D. Na2O, MgCl2, Al2O3. 10. 11. Câu 5: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị: B; B .Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 thì % các đồng vị tương ứng: A. 19 và 81 B. 22 và 78 C. 27 và 73 D. 45,5 và 54,5 Câu 6: Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s2 2p6. Cấu hình electron của M và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là A. 1s22s22p4 , ô thứ 8 chu kỳ 2, nhóm VIA. B. 1s22s22p63s2 , ô thứ 12 chu kỳ 3, nhóm IIA. C. 1s22s22p63s 3p , ô thứ 12 chu kỳ 3, nhóm IIA. D. 1s22s22p63s23p , ô thứ 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA. Câu 7: Một nguyên tố R có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p3 . Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R là : A. RH2, RO. C. RH3 , R2O5. B. RH5 , R2O3. D. RH4 , RO2 Câu 8 : Cho các nguyên tố sau: 11 Na, 12 Mg, 13 Al, 19 K. Cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần. A. Al, K, Na, Mg, C. K, Na, Mg, Al B. AL, Mg, Na, K D. Na, Mg, Al, K II. PHẦN TỰ LUẬN (6điểm) Bài 1:Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron :(1 điểm) Cu + HNO3đặc nóng → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O. Bài 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3.Với hiđro ,nó tạo thành một hợp chất khí có chứa 94,12%R về khối lượng. Xác định tên nguyên tố.(2 điểm) Bài 3:Cho 11,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng hết với dung dịch HCl 2M thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). a) Xác định tên của 2 kim loại.(2điểm) b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng ? (1điểm) (cho Be=9 ; Mg=24 ; Ca=40 ; Sr=88 ; Ba=137; S=32; O=16; N=14; Si=28).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I,PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C D D A B II. PHẦN TỰ LUẬN : +4 −2. +1 − 2. NO3 ¿2 + N O2 + H 2 O. Bài 1 :. +1 +5 −2. 0. 0. Quá trình oxi hóa :. +2. Cu →Cu +2e. : 2x 0. Bài 2 :. (0,25 điểm). +2. H N O3+ Cu ⃗ t 0 Cu ¿. Quá trình khử. 7 C. +4. +5. N +1 e → N +5. +2. +4. (0,25 điểm) Cu +2 N → Cu +2 N NO3 ¿2 +2 NO+2 H 2 O Phương trình phản ứng : 4 HNO (0,5 điểm) 3 +Cu → Cu¿ R RO3 => RH2 (0,5 điểm) => %R= R+2 H x 100 (1 điểm) R  94 , 12= R+2 x 100 => 94,12(R+2) =100R => R = 32 là S. (0,5 điểm). Bài 3 : a) X + 1mol 0,2mol Số mol H2 :. n. 2HCl  XCl2. +.  V 4, 48  0, 2mol 22, 4 22, 4. H2 (1 điểm) 1mol 0,2mol. (0,5 điểm). m 11, 4 X   57 n 0, 2 => => Là Ca và Sr ( 0,5 điểm) n 0.4   0, 2lit C 2 M b) VHCl (1 điểm). 8 B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×