Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.13 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN HÓA HỌC 11 – NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ CHẴN(dành cho thí sinh có số báo danh chẵn) Câu 1(3,0 điểm) a/ Cho các chất: Ba(OH)2, HNO3, HF, Al(NO3)3, C3H5(OH)3 (glixerol), C6H6, CH3COOH. Những chất nào thuộc chất điện li (chất điện li mạnh, chất điện li yếu)? Viết phương trình điện li khi hoà tan chúng vào nước. b/ Tính nồng độ mol các ion OH-, Ba2+ và pH của dung dịch Ba(OH)2 0,05M (bỏ qua sự điện li của H2O). Câu 2(4,0 điểm) 1/ Hoàn thành phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các cặp chất sau xảy ra trong dd (nếu có). a/ Ca(OH)2 + HNO3 b/ KOH + FeCl3 c/ K2SO3 + Ba(NO3)2 d/ CaCO3 + HCl. 2/ Một dung dịch Q có chứa 2 cation: 0,02 mol NH 4+; 0,004 mol Fe2+; và 2 anion: x mol Cl-; 0,001 mol SO42- . Tính giá trị x. 3/ Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt 4 dung dịch không màu sau đây chứa trong 4 lọ riêng biệt mất nhãn: H2SO4, KOH, BaCl2 và HCl. Câu 3(3,0 điểm) 1/ Cho 200 ml dung dịch X gồm H2SO4 0,125M và HCl 0,25M tác dụng với 200 ml dung dịch Y gồm KOH 0,15M và Ba(OH)2 0,075M thu được ddG và kết tủa D. a/ Tính pH và xác định môi trường của ddG. b/ Cho 200 ml dung dịch X ở trên tác dụng với V ml dung dịch Ba(OH) 2 0,25M. Dung dịch thu được sau phản ứng có thể hòa tan được tối đa 3,9 gam Al(OH)3. Tính V. 2/ Cho 100ml ddA gồm: ZnBr2 0,2M, FeSO4 0,1M và H2SO4 0,3M vào 1,5 lít ddB gồm Ba(OH) 2 0,01M và KOH 0,08M thu được m gam chất rắn. Tính m. Cho: Ba=127, Al=27, O=16, H=1, Zn=65, Fe=56, S=32, N=14, Cl=35,5. Thí sinh được dùng bảng tính tan SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN HÓA HỌC 11 – NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ LẺ(dành cho thí sinh có số báo danh lẻ) Câu 1( 3,0 điểm) 1/ Cho các chất: H2SO4, HNO2, KOH, Fe2(SO4)3, C12H22O11 (saccarozơ), CaCO3. Những chất nào thuộc chất điện li (chất điện li mạnh, chất điện li yếu)? Viết phương trình điện li khi hoà tan chúng vào nước. 2/ Tính nồng độ mol các ion H+, SO42- và pH của dung dịch H2SO4 0,025M (bỏ qua sự điện li của H2O). Câu 2(4,0 điểm) 1/ Hoàn thành phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các cặp chất sau xảy ra trong dd (nếu có). a/ Mg(OH)2 + HCl b/ NaOH + CuSO4 c/ K2SO4 + BaCl2 d/ Na2S + H2SO4. + 2/ Cho dung dịch M có chứa các ion: Na 0,02 mol; Mg2+ y mol; Al3+ 0,001 mol và 0,029 mol NO 3- . Tính giá trị y. 3/ Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt 4 dung dịch không màu sau đây chứa trong 4 lọ riêng biệt mất nhãn: Ba(OH)2, HCl, KOH, K2SO4. Câu 3( 3,0 điểm) 1/ Cho 100 ml dung dịch X gồm H 2SO4 0,25M và HCl 0,5M tác dụng với 400 ml dung dịch Y gồm KOH 0,25M và Ba(OH)2 0,075M thu được ddH và kết tủa E. a/ Tính pH và xác định môi trường của ddH. b/ Cho 400 ml dung dịch Y ở trên tác dụng với V ml dung dịch H 2SO4 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng có thể hòa tan được tối đa 4,95 gam Zn(OH)2. Tính V. 2/ Cho 100ml ddL gồm: AlCl3 0,1M, FeSO4 0,2M và H2SO4 0,2M vào 2,28 lít ddM gồm Ba(OH) 2 0,01M và NaOH 0,03M thu được m gam chất rắn. Tính m. Cho: Ba=127, Al=27, O=16, H=1, Zn=65, Fe=56, S=32, N=14, Cl=35,5. Thí sinh được dùng bảng tính tan ĐÁP AN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HOÁ HỌC 11 (Bài số 1).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Năm học 2012 – 2013 ĐỀ CHẴN. Câu. Ý a. 1 (3,0đ) b 1 2 (4,0). 2. 3. 1 (a) 3 (3,0) 1 (b). 2. Đáp án Nhận ra được 5 chất điện li(mỗi chất là 0,2 điểm) Viết đúng 5 pt điện li (mỗi pt đúng được 0,2 điểm) Viết pt điện li Tính đúng nồng độ mol của OH- và Ba2+ Tính đúng pH = 13 Viết đúng 4 ptpt (mỗi pt là 0,25 đ) Viết đúng 4 pt ion rút gọn (mỗi pt đúng là 0,25 đ) Viết đúng pt sử dụng bảo toàn điện tích 0,02.1 + 0,004.2 = x.1 + 0,001.2 => x = 0,013 Lấy các mẫu thử Dùng quỳ tím nhận ra được KOH và BaCl2 Nêu được HCl và H2SO4 làm quỳ tím chuyển màu đỏ Dùng BaCl2 vừa nhận biết được, nhận ra H2SO4 Ptpứ BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2HCl Tính tổng số mol H+ = 0,1 mol, OH- = 0,06 mol Ptpứ H+ + OH- ----> H2O Tính được số mol H+ dư = 0,1 – 0,06 = 0,04 mol. Vdd G = 0,4 lít Tính được [H+] dư = 0,1M => pH = 1 Môi trường dd G là môi trường axit. Ptpứ có thể xảy ra H+ + OH- ---> H2O Ba2+ + SO42- ---> BaSO4 3H+ + Al(OH)3 ---> Al3+ + 3H2O 3OH- + Al(OH)3 ----> AlO2- + 2H2O TH1: H+ dư =>số mol H+ =3nAl(OH)3 = 0,15 >0,1(loại) TH2: OH- => V = 0,5 lít Tính số mol: Fe2+ = 0,01; Zn2+ = 0,02; H+ = 0,06 SO42- = 0,04; OH- = 0,165; Ba2+ = 0,015 Ptpứ có thể xảy ra H+ + OH- ---> H2O Ba2+ + SO42- ---> BaSO4 2+ Fe + 2OH ----> Fe(OH)2 Zn2+ + 2OH- ----> Zn(OH)2 Zn(OH)2 + 2OH- ----> ZnO22- + 2H2O m = mBaSO4 + mFe(OH)2 = 0,015.233 + 0,01.90 = 4,395 g. Điểm 1,0 1,0 0,25 0,5 0,25 1,0 1,0 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. Điểm ý 2,0 1,0 2,0 0,5. 1,5. 1,0. 0,25 0,5 1,0 0,25 0,25 0,25 0,5. 0,25. 1,0.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ LẺ. Câu. Ý a. 1 (3,0đ) b 1 2 (4,0). 2. 3. 1 (a) 3 (3,0) 1 (b). 2. Đáp án Nhận ra được 5 chất điện li(mỗi chất là 0,2 điểm) Viết đúng 5 pt điện li (mỗi pt đúng được 0,2 điểm) Viết pt điện li Tính đúng nồng độ mol của H+ và SO42Tính đúng pH = 1,3 Viết đúng 4 ptpt (mỗi pt là 0,25 đ) Viết đúng 4 pt ion rút gọn (mỗi pt đúng là 0,25 đ) Viết đúng pt sử dụng bảo toàn điện tích 0,02.1 + 2y + 0,001.3 = 0,029 => x = 0,003 Lấy các mẫu thử Dùng quỳ tím nhận ra được HCl và K2SO4 Nêu được KOH và Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển màu xanh Dùng K2SO4 vừa nhận biết được, nhận ra Ba(OH)2 Ptpứ Ba(OH)2 + K2SO4 ---> BaSO4 + 2KOH Tính tổng số mol H+ = 0,1 mol, OH- = 0,16 mol Ptpứ H+ + OH- ----> H2O Tính được số mol OH-dư = 0,16 – 0,1 = 0,06 mol. Vdd H = 0,5 lít Tính được [OH-] dư = 0,12M => pH = 13,08 13 Môi trường dd H là môi trường bazơ. Ptpứ có thể xảy ra H+ + OH- ---> H2O Ba2+ + SO42- ---> BaSO4 2H+ + Zn(OH)2 ---> Zn2+ + 2H2O 2OH- + Zn(OH)2 ----> ZnO22- + 2H2O TH1: H+ dư => V = 130 ml TH2: OH- => V = 30 ml Tính số mol: Fe2+ = 0,02; Al3+ = 0,01; H+ = 0,04 SO42- = 0,04; OH- = 0,114; Ba2+ = 0,023 Ptpứ có thể xảy ra H+ + OH- ---> H2O Ba2+ + SO42- ---> BaSO4 2+ Fe + 2OH ----> Fe(OH)2 Al3+ + 3OH- -----> Al(OH)3 OH- + Al(OH)3 ----> AlO2- + 2H2O m = mBaSO4 + mFe(OH)2 + mAl(OH)3 = 0,023.233 + 0,02.90 + 0,006.78 = 7,627 g. Điểm 1,0 1,0 0,25 0,5 0,25 1,0 1,0 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. Điểm ý 2,0 1,0 2,0 0,5. 1,5. 1,0. 0,25 0,5 1,0 0,25 0,25 0,25 0,5. 0,25. 1,0.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span>