Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.45 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiết 14:
Ngày soạn:18/ 11/ 2012
Ngày dạy: 23/ 11/ 2012
<b>ÔN BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5</b>
<b>ÂNTT: GIỚ THIỆU NHẠC SĨ BẾT- TÔ- VEN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>
- Hát thuần thục bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và biết thể hiện một vài động
tác phụ hoạ.
- Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4.
- Có hiểu biết đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Bết - tô-
ven. Nghe và cảm nhận về âm nhạc của ông qua một vài tác phẩm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 5
- Tư liệu về nhạc sĩ ê- tô- ven và một số tác phẩm của ơng.
<i><b>2.Chuẩn bị của học sinh: SGK</b></i>
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: 1’</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 5’</b></i>
1. Nêu khái niệm cung và nửa cung. Cho biết khoảng cách 1c và ½ cung của bậc
âm tự nhiên?
<b> 2. Dấu hố là gì, có mấy loại dấu hố, tác dụng của mỗi loại?</b>
<b>III. Giới thiệu bài mới</b>:
<i><b>HĐ CỦA GV</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>HĐ CỦA HS</b></i>
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng
dẫn
GV chỉ huy
GV kiểm tra
<b>I. Ôn hát: </b>
<i>Nhạc và lời: Đỗ Hoà An</i>
<i><b>1. Luyện thanh:</b></i>
<i><b>2. Ôn tập:</b></i>
<b>- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ </b>
nhàng.
- Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hướng dẫn hs hát đuổi ở đoạn 2 (nhóm 1 hát
trước nhóm 2 một ơ nhịp). GV chỉ huy bằng tay
để hs trình bày.
<i><b>3. Kiểm tra:</b></i>
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát theo cách
hát lĩnh xướng và hoà giọng.
HS ghi bài
HS l.thanh
HS thực hiện
HS trình bày
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV đàn
GV đàn
g/điệu
GV đàn và
h/dẫn
GV h/dẫn
GV đệm đàn
GV đàn và
h/dẫn
GV ghi bảng
<b>II.Tập đọc nhạc: TĐN 5 –</b><i><b>Em là bông hồng </b></i>
<i><b>nhỏ</b></i>
<i>Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn</i>
<b>1. Nhận xét:</b>
? Bài TĐN viết ở nhịp gì, em có nhận xét gì về ơ
nhịp đầu tiên của bài? ( Nhịp 4/4- nhịp lấy đà)
? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt
nhạc nào?
? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt trắng,
đen.)
? Bài có sử dụng những kí hiệu gì? (Dấu nhắc lại,
khung thay đổi).
<b>2. Đọc tên nốt nhạc của bài.</b>
<b>3. Chia câu: 4 câu </b>
<b>4. Đọc gam Đô trưởng</b>
<b>5. Tập đọc từng câu: ( Dịch giọng -7)</b>
- GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần
- GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần
cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau
đó gọi một vài cá nhân đọc . Cả lớp cùng đọc kết
hợp gõ phách nhẹ nhàng.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1. Nối câu 1 với câu
2. Đọc thuần thục cả 2 câu.
- Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết
bài.
- Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với
tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa
sai kịp thời cho các em.
- Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách.
<b>6. Ghép lời ca:</b>
-Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1
hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại.
- Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 4/4.
<b>7. Trình bày hồn chỉnh cả bài:</b>
- GV đệm đàn (Ttấu Dissco – TP 110) cho hs đọc
nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 4/4 khoảng 2-3 lần.
<b>* Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm</b>
-GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và
hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ các
âm nào.
HS trả lời
HS đọc tên
nốt
HS theo dõi
HS đọc gam C
HS nghe
HS đọc nhạc
HS thực hiện
HS trình bày
HS tham gia
trị chơi
GV chỉ định
GV hỏi
GV thuyết
trình
GV thực hiện
- Gọi 2 nhóm: 1 đọc nhạc -1 gõ tiết tấu. HS khác
<b>III. Âm nhạc thường thức: </b>
<b>Giới thiệu nạc sĩ Bê- tô- ven ( 1770- 1827)</b>
- Gọi 2 em đọc sgk/33
? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp
của nhạc sĩ Bê- tơ- ven?
- Tên đầy đủ là Lút- vích van Bê- tô- ven, sinh
ngày 17/17/1770 tại thành phố Bon, là nhạc sĩ
thiên tài người Đức.
-Được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc
sĩ” do đặc điểm âm nhạc và tính cách của ơng.
- Âm nhạc của ơng có dặc điểm là “Bùng nổ,
mới lạ, sáng tạo”
- Sáng tác nổi bật nhất của ông là các bản giao
hưởng và Sơ nát. Ơng chỉ viết 9 bản giao hưởng
nhưng đều đồ sộ và rất hay. Ơng có 32 bản sơ nát
cho đàn Pi-a- nơ và người ta coi Bet- tô- ven đã
viết nhật kí cuộc đời mình bằng các bản Sơ nát
đó.
- Cho hs nghe một đoạn nhạc của Bet- tô- ven và
cảm nhận về tính chất âm nhạc của ơng.
- Kể chuyện về Bet- tô- ven cho hs nghe
HS trả lời
HS nghe và
ghi bài
HS nghe và
cảm nhận
<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>
- Gv hệ thống lại bài học
<i><b>5. Dặn dò: 1’</b></i>
- GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số
5