Tải bản đầy đủ (.docx) (443 trang)

Giao an lop 1 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 443 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Ngày soạn: 24/12/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ Lớp trực tuần thực hiện -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: BẦU TRỜI XANH Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+5: Học vần. BÀI 77:. ăc, âc. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được : ăc, âc, mắc áo quả gấc ; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được :ắc, ấc, mắc áo quả gấc. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang. - Giáo dục hs biết đọc nhanh, chính xác. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định - Hát. II.Kiểm tra: - HS đọc bài 76 - Gọi HS đọc và viết bài. - Viết bảng con và bảng lớp từ ứng dụng:hạt thóc, bản nhạc. - GV nhận xét cho điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài 77 - GV viết bảng vần ăc - đọc mẫu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần ăc * Nhận diện _ Gọi HS nhận diện vần ? So sánh ăc và ăt. - HD HS cách đánh vần ă - c - ăc - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần ăc muốn có tiếng mắc ta ghép thêm âm gì và dấu gì. ? Ghép tiếng " mắc" - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? - GV ghi tiếng lên bảng. - HD HS đánh vần: m- ăc- măc - sắcmắc - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần âc( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp. - HS đọc CN- N- ĐT. - Gồm ă và c - Giống: Đều bắt đầu bằng ă - Khác: ăc kết thúc bằng c, ăt kết thúc bằng t - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép - Ghép thêm âm m và dấu sắc. - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép - HS nêu vị trí, cấu tạo tiếng - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp mắc áo - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Tập viết vào bảng con. ăc mắc áo quả gấc. ấc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng. màu sắc ăn mặc. giấc ngủ nhấc chân. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp.. - Yêu cầu hs luyện đọc từng từ - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích. - HS đọc ĐT - HS tìm: chắc, tắc, hắc, tấc, …. ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài- ngoài bài. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết 1,2 GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc thầm bài ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - HS quan sát. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. - Yêu cầu HS tìm vần chứa trong câu - HS tìm: mặc. ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói Ruộng bậc thang - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với - HS thảo luận nhau về nội dung trong tranh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Trong tranh vẽ những gì ? Các bạn chơi cầu trượt có vui không ? Em đã được chơi cầu trượt chưa - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp. - Vẽ các bạn đang chơi cầu trượt - Rất là vui. - Em được chơi rồi - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập - HS luyện viết viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 6: Đạo đức: LỄ PHÉP,VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT1) A- MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Giáo dục hs biết thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. B- ĐỒ DÙNG: - VBT đạo đức 1, tranh. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I.ổn định II.Kiểm tra: không III.Bài mới. Hoạt động của hs - Hát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Giới thiệu:GV ghi tên bài lên bảng 2. Nội dung: Hoạt động 1: Đóng vai - GV nêu yêu cầu bài - Chia lớp làm 3 nhóm đóng vai các tình - HS lắng nghe huống ở bài tập 1 - 3 nhóm đóng vai - GV đến từng nhóm gợi ý giúp đỡ - Gọi các nhóm lên đóng vai - GV cùng lớp nhận xét. - Các nhóm lên đóng vai. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - GV đặt một số câu hỏi để hs trả lời - Khi gặp thầy cô giáo ta phải làm gì? - Khi gặp các thầy cô giáo ta phải ?Khi nhận một vật nào đó từ tay cô giáo em chào phải làm gì? - Em nhận bằng hai tay *GV kết luận: Khi gặp thầy cô giáo em cần chào hỏi lễ phép,khi đưa hoặc nhận một vật gì từ tay cô giáo ta phải dùng hai tay. Nói lời - HS lắng nghe khi đưa( thưa thầy, thưa cô). * Trò chơi Hoạt động 3. Làm bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài" Tô màu vào những bạn làm theo lời cô giáo" - Gọi các nhóm trình bày. - HS làm việc cá nhân. * GV kết luận: Thầy cô đã không quản khó - Một số bạn trình bày trước lớp nhọc chăm sóc dạy dỗ các con. Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, các con cần lễ phép - HS lắng nghe lắng nghe và làm theo lời thầy cô dạy bảo. * Liên hệ. ? Trong lớp mình bạn nào đã lễ phép với thầy cô giáo ? Bạn nào chưa lễ phép với thầy cô giáo. - HS tự liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV nhận xét biểu dương những bạn làm tốt. IV. Củng cố : - Tóm tắt nội dung. - Giáo viên nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò : - Thực hiện bài học trong và ngoài trường, lớp - CB bài sau. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo---------------------------. Ngày soạn: 24/12/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 Tiết 1+2+3: Học vần. BÀI 78: uc,. ưc. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ ; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được :uc, ưc, cần trục, lực sĩ. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất. - Giáo dục hs yêu mến Tiếng Việt. B- ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định - Hát. II.Kiểm tra: - Gọi HS và viết bài. - HS đọc bài 77 - Viết bảng con và bảng lớp từ ứng - GV nhận xét cho điểm. dụng: màu sắc, giấc ngủ. III. Bài mới: 1.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài 78 - GV viết bảng vần uc - đọc mẫu HS đọc CN- N- ĐT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần uc * Nhận diện _ Gọi HS nhận diện vần ? So sánh uc và ăc. - HD HS cách đánh vần u- c- uc - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần uc muốn có tiếng trục ta ghép thêm âm gì và dấu gì. ? Ghép tiếng trục - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? - GV ghi tiếng lên bảng. - HD HS đánh vần: tr- uc- trúc- nặngtrục - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần ưc( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng. - Gồm u và c Giống: Kết thúc bằng c Khác: uc bắt đầu bằng u, ăc bắt đầu bằng ă. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép – Nêu cách ghép. Ghép thêm âm tr và dấu nặng. - HS ghép tiếng - Nêu vị trí, cấu tạo. trục - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp cần trục - HS lắng nghe. - HS đọc CN, nhóm, lớp. Tập viết vào bảng con. uc cần trục ưc lực sĩ máy xúc. lọ mực.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cúc vạn thọ nóng nực - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.. - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích. 2-3 HS đọc CN. ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài- ngoài bài. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. - HS tìm: mục lục, cục phấn,lúc, cá mực, nhân đức,…. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp tiết 1 GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng - HS quan sát ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc thầm bài ứng dụng. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng Con gì mào đỏ - GV chỉnh sửa cho HS Lông mượt như tơ - GV đọc mẫu- Giải thích Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy - HS tìm: thức. - Yêu cầu HS tìm vần chứa trong câu ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói Ai thức dậy sớm nhất? - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói - HS thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với nhau về nội dung trong tranh - Vẽ bác nông dân đang dắt trâu ra đồng, ? Trong tranh vẽ những gì con gà trốn đang gáy, những chú chim đang hót líu lo,… - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK. - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập - HS luyện viết viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt. V.Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI A – MỤC TIÊU: - Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số;11(12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị. - Biết làm tất cả các bài toán trong sgk. - Giáo dục hs tính cẩn thận, kiên trì, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Phấn màu. - HS : Vở, bút C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.ổn định - Hát. II.Kiểm tra: Không III.Bài mới 1.Giới thiệu:GV ghi tên bài lên bảng 2. Nội dung: * Giới thiệu số 11 - GV : Tay phải cầm một chục que tính, tay trái cầm một que tính và hỏi ? Mười que tính thêm một que tính là mấy que tính - GV gọi một số hs nhắc lại. - HS quan sát đồng thời thực hiện theo GV. - Mười que tính thêm 1 que tính là 11 que tính. - HS nhắc lại CN+ ĐT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV viết bảng số 11 - Yêu cầu hs đọc số - GV hỏi : 10 còn gọi là mấy chục + 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?. 11 mười một - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Mười còn gọi là 1 chục - 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.. - Yêu cầu hs nhắc lại * Hướng dẫn viết số 11 - GV viết mẫu - hướng dẫn hs - Số 11 gồm có hai chữ số, hai chữ số 1 được viết liền nhau. - Yêu cầu hs viết bảng con.. - HS lắng nghe - HS viết bảng con. - GV chỉnh sửa * Giới thiệu số 12 - GV: Tay trái cầm 10 que tính, tay phải - HS thao tác theo GV. cầm hai que tính và hỏi ? Tay trái cô cầm mấy que tính ? Thêm hai que tính nữa là mấy que. - Tay trái cô cầm 10 que tính - Là 12 que tính. tính? - GV ghi bảng số 12 + 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.. * Hướng dẫn hs viết số 12 - GV viết mẫu- HDHS: Số 12 gồm có. - HS lắng nghe. hai chữ số , chữ số 1 đứng trước, viết trước, chữ số hai viết sau ta viết liền sau - Yêu cầu hs viết bảng. - Viết bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Cho hs thao tác trên que tính để củng cố về số 11,12. * Trò chơi 3. Luyện tập. - HS thao tác lại trên que tính..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống - GV nêu yêu cầu bài.. - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu hs làm bài vào phiếu - Gọi hs lên làm. - HS làm bài vào phiếu. - HS lên bảng làm.. - GV cùng lớp nhận xét. Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn( theo mẫu). - GV nêu yêu cầu.. - HS nghe. - Hướng dẫn mẫu. - Theo dõi gv làm mẫu - Yêu cầu hs làm vở. - Yêu cầu hs làm vào vở bài tập. - Gọi hs lên chữa bài. - GV cùng lớp nhận xét. Bài 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông. - GV nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở - HS lên bảng làm. - Yêu cầu làm vở - Gọi lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài. `IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - NX chung tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau.. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: TNXH CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TIẾT 2) A – MỤC TIÊU: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. - Có ý thức bảo về môi trường xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B – ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ cho bài học. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I.Ổn định II.Kiểm tra: ? Để cảnh quan xung quanh trường học luôn sạch đẹp chúng ta cần làm gì - GV nhận xét, đánh giá.. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - GV ghi tên bài lên bảng 2. Nội dung: Hoạt động1: Làm việc với sgk - Cho hs quan sát tranh trong sgk hỏi và nói với nhau nội dung bức tranh trong từng hình - GV đến từng nhóm gợi ý thêm. - Gọi các nhóm trình bày. - GV hỏi thêm. ?Trong tranh vẽ những gì. Hoạt động của hs - Hát. - 2 hs trả lời.. - HS quan sát tranh và thảo luận. - Các nhóm lên trình bày - Trong tranh vẽ trạm y tế, bưu điện, trường học.. ? Bức tranh vẽ cảnh ở nông thôn hay ở thành phố? Vì sao? - Bức trnh vẽ cảnh ở thành phố vì có nhiều người và xe cộ qua lại., niều nhà xây tầng,… ? Em thích hình ảnh nào nhất - HS trả lời Hoạt động 2: Liên hệ. ? Nơi các em ở có giống cảnh vật trong tranh - Không ạ không ? Em hãy kể cảnh vật nơi em ở? - Có cánh đồng, có núi xung ? Vậy nơi em ở là thành phố, nông thôn, quanh bao bọc,… vùng cao hay thị trấn? - ở vùng cao. ? Em có yêu mến nơi em ở không ? Em đã làm gì để khu em ở luôn được sạch - Em có - Em quét dọn đường,… đẹp * GV kết luận: Xung quanh chúng ta có rất - HS lắng nghe nhiều hoạt động sinh sống. Vậy chúng ta phải yêu quý cảnh vật cũng như các hoạt động đó..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - NX tiết học. V. Dặn dò : - GV nhắc HS thực hiện tốt theo bài học. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo---------------------------. Ngày soạn: 24/12/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011 Tiết 1+2+3: Học vần. BÀI 79:. ôc , uôc. A – MUC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc , từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. - Giáo dúch yêu thích môn học B- ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định - Hát. II.Kiểm tra: - Gọi HS đọc và viết bài. - HS đọc bài 78 - Viết bảng con và bảng lớp "gốc cây, - Nhận xét, ghi điểm. thuộc bài" III.Bài mới : 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 79 - GV viết bảng vần ôc đọc mẫu - HS đọc cá nhân, đồng thanh - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần: Vần ôc * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần - Gồm ô và c.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? So sánh vần ôc với oc. - HD HS cách đánh vần: ô- c- ôc. - Yêu cầu HS ghép vần ôc trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần ôc muốn có tiếng mộc ta ghép thêm âm gì và dấu gì ? Ghép tiếng mộc- nêu cách ghép - GV ghi tiếng sóc lên bảng ? Nêu vị trí cấu tạo của tiếng mộc - HD HS đánh vần: m- ôc- mốc- nặngmộc. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá: thợ mộc. - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần uôc( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp. - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc. - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích. - Giống: Đều kết thúc bằng c - Khác:ôc bắt đầu bằng ô, oc bắt đầu bằng o - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép – Nêu cách ghép. - Ghép thêm âm m và dấu nặng - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép - HS đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo tiếng - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS quan sát mẫu. - Tập viết vào bảng con. ôc thợ mộc uôc ngọn đuốc - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS tìm: cốc, dốc, đốc, hốc,thuốc, cuộc,…. ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài- ngoài bài. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết 1,2 GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc thầm bài thơ ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng. - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa âm vừa học trong đoạn thơ ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với nhau về nội dung trong tranh - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - HS quan sát - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gốc đỏ. - HS tìm : ốc, gốc.. Tiêm chủng, uống thuốc - HS thảo luận - Một số nhóm thảo luận trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM A – MỤC TIÊU: - Nhận biết được mỗi số 13,14,15 gồm một chục và một số đơn vị(3,4,5); biết đọc, viết các số đó. Biết làm tất cả các bài tập ở trong sgk. - Giáo dục hs làm toán cẩn thận, chính xác. B – ĐỒ DÙNG: - Que tính, phiếu bài tập. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định - Hát. II.Kiểm tra: - Kiểm tra vở bài tập , nhận xét - VBT III.Bài mới 1.Giới thiệu:GV ghi tên bài lên bảng 2. Nội dung: *Giới thiệu số 13 - GV : Tay phải cầm một chục que tính, tay - HS quan sát đồng thời thực hiện theo GV. trái cầm 3 que tính và hỏi ? Mười que tính thêm ba que tính là mấy que - Mười que tính thêm 3 que tính là tính 13 que tính. - HS nhắc lại CN+ ĐT - GV gọi một số hs nhắc lại 13 - GV viết bảng số 13 mười ba - Yêu cầu hs đọc số - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - GV hỏi : 10 còn gọi là mấy chục - Mười còn gọi là 1 chục - 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. + 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Yêu cầu hs nhắc lại * Hướng dẫn viết số 13 - GV viết mẫu - hướng dẫn hs. - HS lắng nghe. - Số 13 gồm có hai chữ số, chữ số 1viết trước, chữ số 3 được viết liền sau. - Yêu cầu hs viết bảng con.. - HS viết bảng con. - GV chỉnh sửa * Giới thiệu số 14. - HS thao tác theo GV.. - GV: Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 4 que tính và hỏi ? Tay trái cô cầm mấy que tính. - Tay trái cô cầm 10 que tính - Là 14 que tính. ? Thêm 4 que tính nữa là mấy que tính? - GV ghi bảng số 14 - Yêu cầu hs đọc + 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị * Hướng dẫn hs viết số 14. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.. - GV viết mẫu- HDHS: Số 14 gồm có hai chữ số , chữ số 1 đứng trước, viết trước, chữ. - HS lắng nghe. số bốn đứng sau ta viết liền sau. - Yêu cầu hs viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa.. - Viết bảng con. *Giới thiệu số 15(tương tự). - Cho hs thao tác trên que tính để củng cố về số 13,14,15.. - HS thao tác lại trên que tính.. * Trò chơi 3. Luyện tập Bài 1: Viết số - GV nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu hs làm bài vào bảng con. - HS lắng nghe - HS làm bảng con..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống. - HS lên bảng làm. a. Mười, mười một, mười hai, mười ba, mười bốn, mười lăm. 10,11,12,13,14,15 b.. - GV nêu yêu cầu.. - HS nghe. - Gọi hs lên làm - GV cùng lớp nhận xét.. - Yêu cầu hs làm vào phiếu. - Gọi hs lên chữa bài.. - Yêu cầu hs làm phiếu.. - GV cùng lớp nhận xét.. Bài 3. Nối mỗi tranh với số thích hợp. - GV nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu làm vở bài tập - Gọi lên bảng làm. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - NX chung tiết học. V. Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà làm bài trong VBT.. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thủ công GẤP MŨ CA LÔ ( TIẾT 1) A – MỤC TIÊU: - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy - Gấp được mũ ca lô bằng giấy, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Giáo dục hs tính cẩn thận kiên trì.Sự khéo léo của đôi tay. B – ĐỒ DÙNG:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Mẫu gấp mũ ca lô có kích thước lớn. - HS: Giấy thủ công, hồ dán. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I.Ổn định . II.Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS III.Bài mới 1.Giới thiệu:GV ghi tên bài lên bảng 2. Nội dung * Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát nhận xét. - Cho hs quan sát chiếc mũ ca lô mẫu. - Cho một em đội - GV đặt câu hỏi ? Mũ ca lô được làm bằng chất liệu gì? ? Mũ ca lô dùng để làm gì? - GV kết luận: Mũ ca lô được làm bằng giấy, vải,… mũ ca lô dùng cho các bạn đội viên đội. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - GV hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô - Để gấp mũ ca lô ta cần một tờ giấy hình chữ nhật. + Để tạo hình vuông, ta gấp chéo hình chữ nhật, xé bỏ phần thừa để tạo hình vuông. + GV đặt hình vuông trước mặt, gấp chéo hình vuông lại để tạo một hình tam giác. + Từ hình tam giác gv lại gấp tiếp để tạo thành hình tam giác nhỏ sau đó mở ra để tạo đường dấu giữa. Gấp đôi tiếp hình tam giác theo chiều ngang để lấy đường dấu gấp. + Gấp một phần của cạnh bên phải vào bên phải sao cho phần mép gấy cách đều với dấu gấp ngang và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. + Lật mặt sau ra và gấp tương tự.. Hoạt động của hs - Hát.. - Lớp quan sát mẫu - Một em lên đội - Mũ ca lô được làm bằng giấy - Mũ ca lô dùng để đội. - HS lắng nghe. - Cả lớp quan sát - HS cũng thao tác theo. - HS vừa làm vừa theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Gấp một lớp giấy phần dưới của hình lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Lật mặt sau ra và cũng làm tương tự. Như vậy ta đã gấp được chiếc mũ ca lô. - GV thao tác chậm lại lần nữa để cho hs nắm - HS thấy được gấp mũ ca lô đã được. hoàn chỉnh. * Hoạt động 3: HS thực hành - GV cho hs ngồi thực hành. IV. Củng cố: - HS thực hành. - GV nhắc lại nội dung bài. - NX chung tiết học. V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 6: Mĩ thuật VEÕ GAØ A – MỤC TIÊU: - Nhaän bieát hình daùng caùc boä phaän cuûa gaø troáng, gaø maùi. - Bieát caùch veõ con gaø. - Bieát veõ con gaø vaø veõ maøu theo yù thích. B – ĐỒ DÙNG: GV: - Tranh veõ gaø troáng, gaø maùi - Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ HS: - Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đôïng Hoạt động của gv Hoạt động của hs - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. - Vở vẽ, bút chì, sáp… Hoạt động 1: - GV cho HS xem tranh caùc - Nhận xét và trả lời: Hoạt động 2: loại gà và mô tả để HS nhận Giới thiệu xeùt veà hình daùng vaø caùc boä các loại gà phaän cuûa gaø + Con gaø troáng loâng maøu rực rỡ, mào đỏ, đuôi dài cong, caùnh khoûe, chaân to, cao, maét HS nhaän xeùt veà caùch veõ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động3: Hướng dẫn HS caùch veõ Thực hành. Hoạt động 4: Nhaän xeùt đánh giá.. troøn, moû vaøng, daùng ñi oai veä. maøu + Con gaø maùi: Maøo nhoû, loâng ít maøu hôn, ñuoâi vaø chaân ngaén,. GV hướng dẫn HS vẽõ. - Vẽ vừa vào phần giấy - Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp ở vở Tập vẽ - Giới thiệu từng bước: GV hướng dẫn HS thực hành - Gv giuùp HS - Vẽ mình , đầu gà, chân , maøo, caùnh... - GV phaùt hình leân baûng caùc boä phaän chính cuûa con gaø. - Veõ caùc neùt chi tieát vaø veõ maøu theo yù thích - Yeâu caàu HS veõ maøu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ - GV cuøng HS nhaän xeùt moät số bài vẽ đạt yêu cầu về màu saéc vaø caùch veõ - Daën doø: quan saùt gaø troáng, gà mái, gà con và tìm ra sự khaùc nhau cuûa chuùng.. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo---------------------------. Ngày soạn: 24/12/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011 Tiết 1+2+3: Học vần. BÀI 80:. iêc , ươc. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn , từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ : xiếc, múa rối, ca nhạc..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo dục hs thích học Tiếng Việt. B- ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định: - Hát. II.Kiểm tra: - HS đọc bài 79 - Gọi HS đọc và viết bài. - Viết bảng con và bảng lớp "con ốc, đôi guốc" - NX, ghi điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 80 - GV viết bảng vần iêc đọc mẫu - HS đọc cá nhân, đồng thanh - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần iêc * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần - Gồm iê và c ? So sánh vần iêc với oc - Giống: Đều kết thúc bằng c - Khác: iêc bắt đầu bằng iê, oc bắt đầu bằng o - HD HS cách đánh vần: iê- c- iêc. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - Yêu cầu HS ghép vần iêc trong bộ chữ - HS ghép - Nêu cách ghép. * Tiếng ? Đã có vần iêc muốn có tiếng xiếc ta - Ghép thêm âm x và dấu sắc ghép thêm âm gì và dấu gì ? Ghép tiếng xiếc- nêu cách ghép - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép - GV ghi tiếng xiếc lên bảng ? Nêu vị trí cấu tạo của tiếng xiếc - HS đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo tiếng - HD HS đánh vần: x- iêc - xiêc - sắc - - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp xiếc. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV ghi bảng từ khoá xem xiếc. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa cho HS Vần ươc( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng -Tập viết vào bảng con lớp. iêc xem xiếc ươc rước đèn. - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu hs đọc cá diếc cái lược - GV chỉnh sửa cho HS công việc thước kẻ - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài- HS tìm: tiếc, điếc, chiếc, trước, ngoài bài. cước,… * Củng cố HS nhắc lại âm đã học. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp 1,2 GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm bài thơ ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa âm vừa học trong đoạn thơ ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với nhau về nội dung trong tranh ? Bức tranh vẽ gì ? Bạn đã được xem các chương trình này chưa - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp. Êm đềm khua nước ven sông. - HS tìm : biếc.. Xiếc, múa rối, ca nhạc - HS thảo luận - Vẽ cảnh múa rối, biểu diễn xiếc,.. - HS trả lời - Một số nhóm thảo luận trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN A – MỤC TIÊU: - Nhận biết được mỗi số 16,17,18,19 gồm một chục và một số đơn vị(6,7,8,9); biết đọc, viết các số đó. - Điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19, trên tia số. Biết làm các bài tập trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Giáo dục hs tính chính xác, cẩn thận khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - Que tính, phiếu bài tập. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định - Hát. II.Kiểm tra: - Kiểm tra vở bài tập , nhận xét - VBT. III.Bài mới 1.Giới thiệu:GV ghi tên bài lên bảng 2.Nội dung: * Giới thiệu số 16 - GV : Tay phải cầm một chục que tính, - HS quan sát đồng thời thực hiện theo GV. tay trái cầm 6 que tính và hỏi ? Mười que tính thêm sáu que tính là mấy que tính - GV gọi một số hs nhắc lại - GV viết bảng số 16 - Yêu cầu hs đọc số - GV hỏi : 10 còn gọi là mấy chục + 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?. - Mười que tính thêm 6 que tính là 16 que tính. - HS nhắc lại CN+ ĐT 16 mười sáu - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Mười còn gọi là 1 chục - 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.. - Yêu cầu hs nhắc lại * Hướng dẫn viết số 16 - GV viết mẫu - hướng dẫn hs - Số 16 gồm có hai chữ số, chữ số 1viết - HS lắng nghe trước, chữ số 6 được viết liền sau. - Yêu cầu hs viết bảng con. - GV chỉnh sửa. - HS viết bảng con. * Giới thiệu số 17 - GV: Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 7 que tính và hỏi. - HS thao tác theo GV..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ? Tay trái cô cầm mấy que tính ? Thêm 7 que tính nữa là mấy que tính? - GV ghi bảng số 17 - Yêu cầu hs đọc. -Tay trái cô cầm 10 que tính - Là 17 que tính - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.. + 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị * Hướng dẫn hs viết số 17. - 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.. - GV viết mẫu- HDHS: Số 17 gồm có hai chữ số , chữ số 1 đứng trước, viết. - HS lắng nghe. trước, chữ số 7 đứng sau ta viết liền sau. - Yêu cầu hs viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa.. - Viết bảng con. *Giới thiệu số 18,19(tương tự). - Cho hs thao tác trên que tính để củng cố về số 16,17,18,19.. - HS thao tác lại trên que tính.. * Trò chơi 3. Luyện tập Bài 1. Viết số - GV nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu hs làm bài vào bảng con - Gọi hs lên làm - GV cùng lớp nhận xét. Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống. - HS lắng nghe - HS làm bảng con. - HS lên bảng làm. a. Mười một, mười hai, mười ba, mười bốn, mười lăm,mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín. 11,12,13,14,15,16,17,18,19. b.. - GV nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm vào phiếu. - Gọi hs lên chữa bài. - GV cùng lớp nhận xét. Bài 3. Nối mỗi tranh với số thích hợp.. - HS nghe - Yêu cầu hs làm phiếu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vở bài tập. - HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi lên bảng làm - HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4. Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.. - HS làm vở.. - Yêu cầu hs làm vở - Gọi hs lên làm - GV nhận xét, chữa bài. `IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét tiết học. V. Dặn dò :. - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thể dục BÀI THỂ DỤC.TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC A – MỤC TIÊU: -Ôn trò chơi Nhảy ô tiếp sức: Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có chủ động - Làm quen với 2 ĐT : Vơn thở và Tay của bài thể dục. Yêu cầu biết tên động tác thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng B – ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ KÎ s©n cho trê ch¬i , cßi C – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Néi dung. §Þnh luîng. I. PhÇn më ®Çu: 1 GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc 2. Khởi động - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình. 6-8' 1-2’. Ph¬ng ph¸p lªn líp. Gi¸o viªn vµo líp nhËn HS, CS tËp hîp ®iÓm sè b¸o c¸o §éi h×nh hµng ngang nhËn líp.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> tù nhiªn - §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi II. PhÇn c¬ b¶n 1 Học 2 động tác của bài thể dôc §T V¬n thë. Sau khi khởi động GV cho lớp chơi trß ch¬i theo hiÖu lÖnh cßi 22-24’ 2-3L. 3-4L. §éng tay. - GV nêu tên động tác, làm mẫu giải thÝch vµ cho HS tËp b¾t tríc. Sau lÇn tËp thø nhÊt Gv nhËn xÐt, uèn n¾n động tác sai, Gv cho tập lần tiếp theo cã thÓ kÕt hîp víi uèn n¾n (chó ý §T v¬n thë nhÞp h« chËm, giäng h« kÐo dµi vµ chó ý hÝt thë s©u) Gv có thể cho HS tập thở sâu, sau đó míi cho kÕt hîp tËp §T - GV gi¶ng nh §T V¬n thë §éi h×nh hµng ngang cù ly c¸ch nhau 1 sải tay để tập · · · · · · · · · · ·. · ·. · ·. · · · ·. · ·. · · · · · · GV CS h« nhÞp GV quan s¸t uèn n¾n. Ôn 2 động tác vơn thở, tay. 1-2L 2 x4N. 2 Trß ch¬i : Nh¶y « tiÕp søc. 6'-8’. GV cho HS nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, luật chơi cách chơi, rồi chia tổ để thi đấu (chú ý tơng quan lực lợng). 5’. Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn C¸c tæ ®i thêng vç tay vµ h¸t råi khép lại đôi hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét đánh giờ học giao bµi tËp vÒ nhµ. ---------------------------oOo---------------------------. Ngày soạn: 24/12/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011 Tiết 1+2+3: Tập viết. Tuốt lúa , hạt thóc , màu sắc ,…. Con ốc , đôi guốc , ………. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Viết đúng các chữ:: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, …con ốc, đôi guốc, cá diếc,… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai. - Yêu thích môn họC. B – ĐỒ DÙNG: - Bài viết mẫu, phấn, vở tập viết. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1. Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. I.Ổn định II.Kiểm tra: Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - HS lắng nghe III.Bài mới 1.Giới thiệu: - GV giới thiệu nội dung bài tập viết 2.Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu hướng dẫn HS viết từng - HS tập viết từng tiếng vào bảng tiếng trên bảng. con. - GV chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài đã viết trên bảng * Củng cố HS nhắc lại các nét và chữ đã viết. .tuốt lúa hạt thóc …… con ốc đôi guốc ……….. TIẾT 2+3 3. HS tập viết - Yêu cầu HS tập viết trong vở tập viết - GV theo dõi chỉnh sửa tư thế ngồi cho HS 4.Chấm bài - GV thu bài chấm - Khen những HS viết đúng đẹp - Nhắc nhở những HS viết chưa đúng, chưa đẹp.. - HS tập viết trong vở tập viết. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán HAI MƯƠI - HAI CHỤC A – MỤC TIÊU: - Nhận biết được số hai mươi gồm hai chục; biết đọc viết số hai mươi; phân biệt số chục, số đơn vị. - Yêu thích môn hình học. B – ĐỒ DÙNG: - Vở, bút chì, phấn màu. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định - Hát. II.Kiểm tra: - Kiểm tra vở bài tập , nhận xét - VBT. III.Bài mới 1.Giới thiệu:GV ghi tên bài lên bảng 2.Nội dung: *Giới thiệu số 20 - GV : Tay phải cầm một chục que tính, tay trái cầm một chục que tính và hỏi. - HS quan sát đồng thời thực hiện theo GV.. ? Tất cả có bao nhiêu que tính - GV nói: Hai mươi que tính còn gọi là hai chục que tính. - Vậy : Hai mươi còn gọi là hai chục - GV gọi một số hs nhắc lại - GV viết bảng số 20 - Yêu cầu hs đọc số. - Có tất cả 20 que tính - HS lắng nghe - HS nhắc lại 20 hai mươi HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV hỏi : Số 20 gồm mấy chữ số? + 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?. - Số 20 gồm hai chữ số - 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.. - Yêu cầu hs nhắc lại * Hướng dẫn viết số 20 - GV viết mẫu - hướng dẫn hs - Số 20 gồm có hai chữ số, chữ số 2. - HS lắng nghe viết trước, chữ số 0 được viết liền sau. - HS viết bảng con - Yêu cầu hs viết bảng con. - GV chỉnh sửa. * Trò chơi. 3. Luyện tập Bài 1:Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10 - GV nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm vào phiếu. - Gọi hs lên chữa bài.. - HS lắng nghe - HS làm bài vào phiếu. - HS lên chữa bài. - GV cùng lớp nhận xét. Bài 2. Trả lời câu hỏi. - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu hs trả lời miệng. + Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị + Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị + Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. + Số10 gồm 1 chục và 0 đơn vị. + Số 20 gồm 1 chục và 0 đơn vị.. - GV nhận xét sữa chữa. Bài 3. Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó. - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vở bài tập - Gọi lên bảng làm. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV nhận xét, chữa bài. `IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - NX tiết học. V. Dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Hoạt động cuối tuần. Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương- Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu : - Nắm được truyền thống văn hoá của người H Mông và người Thái. - Các em hiểu được phong tục tập quán của của 2 dân tộc ở xã Nậm Xe. - Nhận xét tuần học. - Phương hướng tuần tới. II- Thời gian và địa điểm: - Thời gian: 10 giờ 40 phút đến 11 giờ 00 phút. - Phòng học lớp 1- bản Hoàng Liên Sơn I. III- Đối tượng: Học sinh lớp 1- Bản Hoàng Liên Sơn I. IV- Chuẩn bị: - Tranh , ảnh ... V- Tiến hành hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 3. Các hoạt động dạy học a. Giới thiệu bài. GV ghi bảng b. Giảng bài Các em có biết những văn hoá gì của người Mông và người Thái ? Các phong tục tập quán của dân tộc Hs phát biểu Thái và Mông ? Nhận xét, kết luận. .- Người Thái múa sạp, hát môn, …. - Người Mông có múa khèn, tục kéo vợ…. c. Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chia lớp làm 3 nhóm viết vào phiếu nêu các phong tục tập quán của người Mông và Thái . Gọi các nhóm trình bày Nhận xét đánh giá. * Nhận xét . Về nhà kể cho gia đình biết các phong tục tập quán của dân tộc ở xã Nậm Xe.. Các tổ làm việc Các nhóm trình bày. GV nhận xét lớp: - Đa số các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè,không nói tục chửi bậy . - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt nề nếp của lớp trường. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tích cực tham gia lao động. Tuyên dương: Sai, Rủa, Xuyên,Khan, Châu, Phương. Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan, còn chưa biết chào hỏi thầy cô giáo. - Lười học bài, hay nói chuyện riêng, trong lớp không chú ý nghe giảng. Phê bình: Cô, Lẻng, Thanh hay làm việc riêng. 4. Phương hướng tuần tới - Khắc phục nhược điểm - Luyện viết chữ đẹp. - Bồi dưỡng HS khá,giỏi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TUẦN 20 Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ Lớp trực tuần thực hiện -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc ÔN HÁT BÀI: BẦU TRỜI XANH Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+5: Học vần. BÀI 81: ach.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được : ach, cuốn sách ; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ach, cuốn sách. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I.ổn định II.Kiểm tra:- Gọi HS đọc và viết bài. - GV nhận xét cho điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 81 - GV viết bảng vần ach - đọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần ach * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần ? So sánh ach và at. - HD HS cách đánh vần a - ch - ach - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần ach muốn có tiếng sách ta ghép thêm âm gì và dấu gì. ? Ghép tiếng " sách" - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? - GV ghi tiếng lên bảng. - HD HS đánh vần: s- ach- sach- sắcsách - GV chỉnh sửa cho HS. Hoạt động của hs - Hát. - HS đọc bài 80 - Viết bảng con và bảng lớp từ ứng dụng: xem xiếc, rước đèn.. - HS đọc CN- N- ĐT. - Gồm a và ch - Giống: Đều bắt đầu bằng a - Khác: ach kết thúc bằng ch, at kết thúc bằng t - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép - Ghép thêm âm s và dấu sắc. - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép - HS nêu vị trí, cấu tạo tiếng - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - Yêu cầu hs đọc cuốn sách - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - HS đọc CN, nhóm, lớp - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng - Tập viết vào bảng con lớp. ach. - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc từng từ - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích. cuốn sách. viên gach kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - HS đọc ĐT - HS tìm: mách, cách, tách,…. ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài- ngoài bài. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp tiết 1 - GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng - HS quan sát ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> đọc thầm bài ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay. - HS tìm: sạch, sách.. - Yêu cầu HS tìm vần chứa trong câu ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - GV viết chủ đề luyện nói lên bảng - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với nhau về nội dung trong tranh ? Trong tranh vẽ những gì - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp. Giữ gìn sách vở - HS đọc - HS thảo luận - Vẽ bạn nhỏ đang sắp xếp lại sách vở, … - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập - HS luyện viết viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 6: Đạo đức LỄ PHÉP,VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 2).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> A – MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Giáo dục hs biết thực hiện lễ phép, vâng lời với thầy giáo, cô giáo. B – ĐỒ DÙNG: - VBT đạo đức 1, tranh. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I.ổn định II.Kiểm tra: ? Khi gặp các thầy cô giáo em cần làm gì? ?Khi thầy cô đưa cho vật gì em làm như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. III.Bài mới 1.Giới thiệu:GV ghi tên bài lên bảng 2. Nội dung: *Hoạt động 1: Làm bài tập 3. Hoạt động của hs - Hát. - HS trả lời.. - GV kể cho hs nghe về một hai tấm - HS lắng nghe gương sáng trong trường + Bạn nào trong truyện đã lễ phép vâng - Bạn Hà lời thầy cô giáo? + Bạn nào chưa vâng lời thầy cô giáo?. - Bạn Nam. + Theo câu chuyện cô vừa kể các con - Bạn Hà học tập bạn nào? * GV kết luận: Các con nên học tập - HS lắng nghe những bạn biết vâng lời và lễ phép với thầy cô. * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 - GV đặt một số câu hỏi để hs thảo luận + Em sẽ làm gì khi bạn của em chưa lễ - Em sẽ nhắc nhở bạn đó. phép vâng lời thầy cô giáo?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV cùng lớp nhận xét. - HS lắng nghe.. * GV kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy cô giáo, em nên nhắc nhở bạn nhẹ nhàng. * Trò chơi *Hoạt động 3. Múa hát - GV cho hs múa hát về chủ đề lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo - Gọi hs múa hát.. - HS múa hát. - GV cùng lớp nhận xét. - Yêu cầu hs đọc câu thơ cuối bài. IV. Củng cố :. - HS đọc 2 câu thơ cuối bài. - Tóm tắt nội dung. - Giáo viên nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò : - Xem trước bài sau. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo---------------------------. Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012 Tiết 1+2 + 3: Học vần. BÀI 82: ich. , êch. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được : ich, êch, tờ lịch, con ếch ; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ich, êch, tờ lịch, con ếch. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch. - Giáo dục môi trường:" Tôi là chim chích… Có ích, có ích". HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I.Ổn định: II.Kiểm tra:- Gọi HS đọc và viết bài. - Nhận xét, ghi điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 82 - GV viết bảng vần ich - đọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần ich * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần ? So sánh ich và ach. - HD HS cách đánh vần i - ch- ich - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần ich muốn có tiếng lịch ta ghép thêm âm gì và dấu gì. ? Ghép tiếng lịch - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? - GV ghi tiếng lên bảng. - HD HS đánh vần: l - ich - lích - nặnglịch. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS. Hoạt động của hs - Hát. - HS đọc bài 81 - Viết bảng con và bảng lớp từ ứng dụng: viên gạch, kênh rạch. -. - HS đọc CN- N- ĐT. - Gồm i và ch Giống: Kết thúc bằng ch Khác : ich bắt đầu bằng i, ach bắt đầu bằng a. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép – Nêu cách ghép. Ghép thêm âm l và dấu nặng. - HS ghép tiếng - Nêu vị trí, cấu tạo. lịch - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp tờ lịch - HS lắng nghe. - HS đọc CN, nhóm, lớp.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Vần êch( quy trình tương tự) TIẾT 2: + Trò chơi *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng Tập viết vào bảng con lớp - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài- ngoài bài. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. ich tờ lịch êch con ếch vở kich mũi hếch vui thích chênh chếch - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.. - HS tìm: chích, tích, mích, xích, tếch, thếch,…. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết 1 GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc thầm bài ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích. - Yêu cầu HS tìm vần chứa trong câu ứng dụng.. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - HS quan sát - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Tôi là chim chích Nhà ở càch chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh qủa nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích - HS tìm: chích, rích, ích..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói Chúng em đi du lịch - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với - HS thảo luận nhau về nội dung trong tranh ? Trong tranh vẽ những gì - Vẽ các bạn đang đi du lịch. ? Bạn đã được đi du lịch chưa ? Đi du lịch cùng với ai ? Bạn có thích không,…. - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - Các nhóm trình bày - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt - Nhóm khác nhận xét bổ xung * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - GV chỉnh sửa cho HS - HS đọc bài theo HD GV * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán PHÉP CỘNG DẠNG 14 +3 A – MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20 biết cộng nhẩm dạng 14+3. - Giáo dục hs yêu thích môn toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Que tính, bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT, que tính,… C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? ? 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị - 2 hs trả lời . - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3: * Thực hành trên que tính: - Yêu cầu HS lấy 14 qt (gồm 1 bó chục qt và 4 qt rời), và lấy thêm bên 3 que tính rời nữa (GV gài lên bảng) - Y/c HS gộp lại số que tính lại với nhau ? Hỏi có tất cả bao nhiêu qt? - GV: Như vậy, từ 14 qt ban đầu ta thêm 3 que tính, Vậy ta có tất cả 17 que tính Để thể hiện điều đó, ta có phép cộng 14+3 =… (GV ghi bảng) * Đặt tính và thực hiện phép tính: ? Để đi thực hiện phép cộng này ta đặt tính - GV thực hiện cách đặt tính cho hs quan sát GV điền vào bảng (cột chục và cột đơn vị). Viết cách thực hiện p. tính. ? Vậy 14+3 bằng bao nhiêu 3. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS nhắc lại cách đặt tính và tính. - Cho HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c của bài.. - HS lấy 14 qt và thêm 3 que tính.. - HS gộp số que tính lại với nhau. - HS: có tất cả 17 que tính. 14+3 - HS đặt tính và thực hiện ra giấy nháp. - HS quan sát. 14 + 3 17. - 14+3=17 - Tính. - 1-2 HS nêu. - HS làm bài, 3 HS làm trên bảng. 14 15 13 11 16 + + + + + 2 3 5 6 1 16 18 18 17 17 - Tính..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - GV yêu cầu hs làm vở. - Gọi hs lên bảng chữa bài - GV nhận xét, sửa chữa. - Lớp làm vở 12+3=15 13+6=19 14+4=18 12+2=14 13+0=13 10+5=15. 12+1=13 16=2=18 15+0=15. * Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn hs cách làm - Yêu cầu hs làm bài vào VBT. - Gọi hs lên chữa bài - GV nhận xét, kết luận. IV. Củng cố. - GV nhắc lại nội dung bài. - NX tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: TNXH AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC. A – MỤC TIÊU: - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. - Giáo dục hs biết tham gia giao thông an toàn và đúng luật. B – ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ cho bài học. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định - Hát. II.Kiểm tra: ? Em hãy kể về cuộc sống ở nơi em ở? - HS kể trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá.. III.Bài mới 1.Giới thiệu : - GV ghi tên bài lên bảng 2. Nội dung: *Hoạt động1: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu hs thảo luận theo.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> các câu hỏi sau. ? Điều gì có thể xảy ra trên đường đi học ? Khi bạn đi chàn hàng ba ra đường em cần khuyên bạn điều gì? ? Để tai nạn không xảy ra chúng ta cần chú ý điều gì? - Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV nhận xét, kết luận: Để đảm bảo trên đường đi học chúng ta cần tuân thủ theo đúng luật giao thông như đi đúng phần đường quy định, không được chạy lao ra đường, không được bám chạy theo ô tô, xe máy, xe đạp,… *Hoạt động 2: Làm việc với sgk. - Yêu cầu hs quan sát sgk ở trang 43 và trả lời câu hỏi ? Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau. - HS thảo luận theo nhóm.. - Các nhóm lên trình bày. - Lớp lắng nghe. - Lớp quan sát. - Bức tranh 1 là vẽ cảnh ở đường phố ? Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên - Người đi bộ đi trên vỉa hè đường ? Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên - Bức tranh 2 người đi bộ đi ở đường mép bên phải của đường ? Đi như vậy đã đảm bảo an toàn trên đường - Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa rồi. * GV kết luận: Khi đi bộ trên đường kghông có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì phải - HS lắng nghe và nhắc lại đi trên vỉa hè. * Liên hệ ? Trên đường đi học về em đã đi đúng phần đường quy định chưa,… - HS liên hệ * Trò chơi" Đèn xanh, đèn đỏ" - GV hướng dẫn và tổ chức trò chơi. + Đèn đỏ tất cả mọi người và phương tiện giao - HS quan sát thông phải dừng lại - HS chơi + Đèn xanh, xe cộ và người được phép qua lại - GV cho hs đóng vai đèn giao thông, ô tô, xe.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> máy, xe đạp, người đi bộ - Đèn xanh thì một hs cầm biển giơ lên - Đèn đỏ thì một hs cầm biển giơ lên - Ai vị phạm luật giao thông sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường. - GV nhận xét cuộc chơi. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - NX chung tiết học. V. Dặn dò : - GV nhắc HS thực hiện tốt theo bài học. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo---------------------------. Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012 Tiết 1+2 + 3: Học vần BÀI 83: ÔN TẬP A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 - Viết được các vần, từ ngữ , ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bảng ôn -Tranh minh họa bài học. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định - Hát. II.Kiểm tra: - Gọi HS đọc và viết bài - HS đọc bài 82. - Viết bảng con một số từ ngữ ứng dụng" vở kịch, mũi hếch". - NX, ghi điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Hôm nay các em sẽ ôn lại các vần đã học trong tuần qua. ? Nêu lại các vần có kết thúc bằng âm c, ch - GV ghi bảng. - Yêu cầu đọc. - GV chỉnh sửa cho HS. 2. Hướng dẫn HS ôn tập * Các vần vừa học - GV treo bảng ôn và đọc các vần không theo thứ tự. - Gọi HS lên chỉ và đọc * Ghép các âm thành vần - GV yêu cầu HS ghép lần lượt các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang, tạo thành vần và đọc - Yêu cầu HS đọc toàn bảng ôn đã ghép. + Trò chơi. TIẾT 2: *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích * Tập viết từ ứng dụng - GV viết mẫu- hướng dẫn cách viết trên bảng lớp.. - GV chỉnh sửa cho HS * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. - HS nêu lại các vần đã học ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc,iêc, uôc, ươc, ac, ach,êch, ich. - HS đọc cá nhân, đồng thanh.. - HS đọc - HS lên chỉ và đọc. - HS ghép - HS chỉ và đọc các âm đã học. thác nước chúc mừng lợi - HS đọc CN, nhóm, lớp.. - HS theo dõi - Lớp viết bảng con. thác nước ích lợi. ích.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp 1,2 - GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc - HS quan sát thầm đoạn thơ ứng dụng. - GV ghi câu ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc đường Lời chào kết bạn - GV chỉnh sửa cho HS Con đường bớt xa - GV đọc mẫu- Giải thích - Yêu cầu HS tìm tiếng ghi vần kết thúc - HS tìm: bước, lạc. bằng âm c, ch trong đoạn thơ ứng dụng. + Trò chơi * Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. - GV viết bảng tên câu chuyện, yêu cầu hs - HS đọc tên truyện đọc - HS nghe - GV kể lần 1 - HS nghe- quan sát - GV kể lần 2 kèm theo tranh minh hoạ - HS tự kể chuyện trong nhóm theo - Yêu cầu hs kể chuyện trong nhóm. tranh - Đại diện từng nhóm lên chỉ tranh và kể từng đoạn của câu chuyện - Nhóm khác nhận xét bổ xung -1 HS kể toàn bộ câu truyện trước lớp - GV và cả lớp nhận xét => GV nêu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó thân thiết giữa anh chàng ngốc và con ngỗng vàng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo GV GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng không nhớ trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập,… - HS : Bảng con, VBT,…. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài - Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng - 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính. con: Bài tập: Đặt tính rồi tính. 15 +2 = 17 18 +1= 19 - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi 1 HS nêu y/c của bài. - Đặt tính rồi tính. - Cho HS nêu lại cách đặt tính - 1-2 HS nêu. và tính. - Cho HS làm bài vào vở, 4 HS - HS làm bài, 4 em lên bảng làm. lên bảng làm. 12+3 11+5 12+7 16+3.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 12 + 3 15. 11 + 5 16. 12 + 7 19. 16 + 3 19. - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT. - Tính nhẩm. ? Để tính nhẩm đươc các phép - HS: dựa vào bảng trừ 10. tính, phải dựa vào đâu? - Cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài. 15+1=16 10+2=12 14=3=17 18+1=19 12+0=12 13+4=17 - Chữa bài: Trò chơi “Tìm nhà cho thỏ” * Bài 3: Gọi 1 HS nêu y/c BT. - Tính. ? Nhắc lại cách thực hiện pt: 11 - HS nêu. +3–4=? - Cho HS làm bảng , 3 HS lên - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. bảng làm. 10+1+3=14 14+2+1=17 - Chữa bài, nhận xét. 16+1+2=18 15+3+1=19 * Bài 4: Gọi HS nêu y/c BT. - Nối theo mẫu. ? Để nối được đúng, ta phải làm - HS: Phải cộng nhẩm các phép tính, được thế nào? kết quả với nối với số thích hợp. - Cho HS làm bài vào vở bài - HS làm bài vào vở bài tập. 1 em lên bảng tập,5 em lên bảng làm. làm. - GV cùng HS chữa bài, nhận xét. IV. Củng cố. - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS làm bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thủ công GẤP MŨ CA LÔ ( TIẾT 2) A – MỤC TIÊU: - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Gấp được mũ ca lô bằng giấy, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Rèn luyện tính cẩn thận kiên trì.Sự khéo léo của đôi tay. B – ĐỒ DÙNG: - Mẫu gấp mũ ca lô có kích thước lớn. - HS: Giấy thủ công, hồ dán. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - Hát. I.ổn định II.Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS III.Bài mới 1.Giới thiệu:GV ghi tên bài lên bảng 2. Hướng dẫn hs thực hành. - Cho hs nhắc lại quy trình gấp mũ ca - HS nhắc lại lô. - Lớp thực hành - GV tổ chức cho hs thực hành theo nhóm bàn. - GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng. 3. Trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - GV thu sản phẩm chấm điểm cho hs. - Nhận xét đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí + Sản phẩm phải gấp đúng, , các nếp gấp tương đối phẳng. IV. Củng cố. - GV nhắc lại nội dung bài. - NX chung tiết học. V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 6: Mĩ thuật VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI A – MỤC TIÊU: - Nhaän bieát ñaëc ñieåm veà hình khoái vaø maøu saéc cuûa quaû chuoái..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Biết cách vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu vật . - Giuùp HS yeâu thích ngheä thuaät – Reøn luyeän kheùo leùo ñoâi tay. B – ĐỒ DÙNG: GV - Tranh vẽ các loại quả khác nhau: chuối , ớt, dưa chuột, dưa gang… - Vài quả chuối, quả ớt thật – Đất sét, đất màu để hướng dẫn. - Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ HS: - Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp, đất sét … C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đôïng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. - Vở vẽ, bút chì, Hoạt động 1: - GV cho HS xem tranh, aûnh vaø saùp… Hoạt động 2: một số quả thật để HS nhận xét về - Nhaän xeùt vaø traû Giới thiệu các hình daùng vaø maøu saéc. lời loại quả Hướng dẫn HS GV hướng dẫn HS vẽõ và cách nặn: - Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp caùch veõ vaø naën - Giới thiệu từng bước: * Caùch veõ: + Veõ hình daùng quaû chuoái + Veõ theâm cuoáng , nuùm..cho giống với quả chuối hơn. HS nhaän xeùt veà Coù theå veõ maøu quaû chuoái nhö sau: caùch veõ maøu + Maøu xanh ( quaû chuoái xanh ) + Màu vàng ( quả chuối đã chín ) Caùch naën: - Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để nặn. - Trước tiên nặn thành hình khối hoäp daøi. - Sau đó nặn tiếp cho giống hình quaû chuoái. - Naën theâm cuoáng vaø nuùm. - Vẽ vừa vào GV hướng dẫn HS thực hành Hoạt động3 phần giấy ở vở Tập Gv giuù p HS Thực hành veõ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hoạt động 4: Nhận xét đánh giaù.. - GV phát hình lên bảng các loại quaû. - Veõ caùc neùt chi tieát vaø veõ maøu theo yù thích - Yeâu caàu HS veõ maøu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ - GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi vẽ hoặc nặn đạt yêu cầu về màu sắc vaø caùch veõ - Daën doø: quan saùt moät soá quaû caây để thấy sự khác nhau giữa màu sắc cuûa chuùng.. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo---------------------------. Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012 Tiết 1+2 + 3: Học vần. BÀI 84: op. – ap. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp , từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được op, ap, họp nhóm, múa sạp. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ : chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định: - Hát. II.Kiểm tra: - Gọi HS đọc và viết bài. - HS đọc bài 83 - Viết bảng con và bảng lớp "chúc mừng, ích lợi" - NX, ghi điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 84 - GV viết bảng vần op đọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần op * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần ? So sánh vần op với oc. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Gồm o và p - Giống: Đều bắt đầu bằng o - Khác: op kết thúc bằng p , oc kết thúc bằng c - HD HS cách đánh vần: o - p - op. - Yêu cầu HS ghép vần op trong bộ - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép - Nêu cách ghép. chữ * Tiếng ? Đã có vần op muốn có tiếng họp ta ghép thêm âm gì và dấu gì ? Ghép tiếng họp - nêu cách ghép - GV ghi tiếng họp lên bảng ? Nêu vị trí cấu tạo của tiếng họp - HD HS đánh vần: h- op- hóp- nặng họp. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá "họp nhóm". - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ. - Ghép thêm âm h và dấu nặng - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép - HS đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo tiếng - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - GV chỉnh sửa cho HS Vần ap( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2 *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng -Tập viết vào bảng con lớp op họp nhóm. ap. múa sạp - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa vần vừa học ở trong bài- ngoài bài. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp - HS tìm: cọp , góp, nháp, đạp - HS tìm: cóp, góp, chóp, đáp, sạp,... TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp 1,2 GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm bài thơ ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học - HS tìm : đạp. trong đoạn thơ ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với nhau về nội dung trong tranh ? Bức tranh vẽ những gì ? Bạn nào có thể chỉ vị trí chóp núi, ngọn cây, tháp chuông ? Chóp núi là nơi nào của ngọn núi ? Kể tên một số đỉnh núi mà em biết ? Ngọn cây ở vị trí nào ở trên cây ? Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp. Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - HS thảo luận - Vẽ chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - HS lên chỉ - Là nơi cao nhất của ngọn núi - HS kể - Ngọn cây ở vị trí cao nhất trên cây. - Cùng nằm ở vcị trí cao nhất. - Một số nhóm thảo luận trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - HS đọc bài theo HD GV - GV đọc mẫu- HD cách đọc - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết - HS luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 A – MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17-3 - Giáo dục hs yêu thích môn toán..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> B – ĐỒ DÙNG: - GV: Que tính, bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT, que tính,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3: * Thực hành trên que tính: - Yêu cầu HS lấy 17 qt (gồm 1 bó chục qt và 7 qt rời), sau đó tách thành 2 phần: bên trái 14 qt, bên phải 3 qt rời (GV gài lên bảng) - Y/c HS: cất 7 qt rời (GV cũng cất 7 qt rời) ? Hỏi còn lại bao nhiêu qt? - GV: Như vậy, từ 17 qt ban đầu ta tách để lấy đi 3 qt. Để thể hiện điều đó, ta có phép trừ 173=… (GV ghi bảng) * Đặt tính và thực hiện phép tính: ? Tương tự như phép cộng dạng 14+3, em có thể đặt tính và thực hiện phép trừ 17 – 3 không? - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, GV điền vào bảng (cột chục và cột đơn vị). Viết cách thực hiện phép tính. 3. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS nhắc lại cách đặt tính và tính. - Cho HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét.. * Bài 2: Yêu cầu hs nêu yêu cầu - GV hướng dẫn hs làm vở - Gọi hs lên chữa. Hoạt động của hs - Hát. - VBT. - HS lấy 17 qt và tách như hướng dẫn. - HS cất 3 qt rời. - HS: còn lại 14 que tính. - HS đặt tính và thực hiện ra giấy nháp. - HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. 17 3 - Tính. - 1-2 HS nêu. - HS làm bài, 3 HS làm trên bảng. 13 17 14 16 19 2 5 1 3 4 11 12 13 13 15 - Tính. - Lớp làm vở. 12-1=11 13-1=12 14-1=13.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - GV nhận xét chữa bài.. 17-5=12 18-2=16 19-8=11 14-0=14 16-0=16 18-0=18 - Điền số thích hợp vào ô trống( theo mẫu). * Bài 3.Yêu cầu hs nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - Chia lớp làm 3 tổ thi làm bài, lớp cổ vũ.. 16. 1 15. 2 14. 3 13. 4 12. 5 11. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. V. Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà làm bài trong VBT. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thể dục Bµi ThÓ Dôc Trß ch¬i: Nh¶y « tiÕp søc A – MỤC TIÊU: - Ôn 2 ĐT : Vơn thở và Tay của bài thể dục. Học động tác chân - Yêu cầu biết tên động tác thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng - Điểm số hàng dọc theo tổ . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng B – ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ KÎ s©n cho trß ch¬i , cßi, tranh TD C – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP: Néi dung. §Þnh luîng. I. PhÇn më ®Çu: 1. GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc 2. Khởi động - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tù nhiªn §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi. 6-8'. Ph¬ng ph¸p lªn líp. Gi¸o viªn vµo líp nhËn HS, CS tËp hîp ®iÓm sè b¸o c¸o §éi h×nh hµng ngang nhËn líp.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ch¬i trß ch¬i §øng ngåi theo hiÖu lÖnh. 1-2’. Sau khi khởi động GV cho lớp chơi trß ch¬i theo hiÖu lÖnh cßi. II. PhÇn c¬ b¶n 1 . ¤n 2 §éng t¸c cña bµi thÓ dôc. 22-24’ 2-3L. GV h« nhÞp lÇn 1, võa ®iÒu khiÓn võa sửa sai chỉnh đốn, sau đó CS hô nhịp GV quan s¸t ·. Häc §T ch©n. ¤n ch©n. động tác vơn thở tay. 4-5L. 1-2L 2 x4N. 2- §iÓm sè hµng däc theo tæ. 6'-8’. 3 Trß ch¬i : Nh¶y « tiÕp søc. 5’-6’. · · ·. · ·. ·. · ·. · · · ·. · · · · · · · ·. · · · · · · GV CS h« nhÞp GV quan s¸t uèn n¾n - GV nêu tên động tác sau đó vừa ph©n tÝch võa lµm mÉu cho HS quan s¸t vµ thùc hiÖn theo GV 1-2L Sau đó CS điều khiển GV quan sát söa sai Gv gi¶i thÝch kÕt hîp víi chØ dÉn cho 1 tổ làm mẫu cách điểm số. Sau đó cho tõng tæ ®iÓm sè, lÇn tiÕp theo GV cho HS lµm quen cïng tæ ®iÓm sè. GV cho HS nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, luËt chơi cách chơi, rồi chia tổ để thi đấu (chó ý t¬ng quan lùc lîng) Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn C¸c tæ ®i thêng vç tay vµ h¸t råi khÐp lại đội hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét đánh giá gao bài tập vÒ nhµ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo---------------------------.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012 Tiết 1+2 + 3: Học vần. BÀI 85: ăp. , âp. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập , từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ : Trong cặp sách của em. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I.Ổn định: II.Kiểm tra: - Gọi HS đọc và viết bài. - NX, ghi điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 85 - GV viết bảng vần ặp đọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần ặp * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần ? So sánh vần ăp với op. - HD HS cách đánh vần: ă - p - ăp. - Yêu cầu HS ghép vần ăp trong bộ chữ * Tiếng. Hoạt động của hs - Hát. - HS đọc bài 84. - Viết bảng con và bảng lớp " họp nhóm, múa sạp”. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Gồm ă và p - Giống: Đều kết thúc bằng p - Khác: ăp bắt đầu bằng ă , op bắt đầu bằng o - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép - Nêu cách ghép..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ? Đã có vần ăp muốn có tiếng bắp ta ghép thêm âm gì và dấu gì ? Ghép tiếng bắp - nêu cách ghép - GV ghi tiếng bắp lên bảng ? Nêu vị trí cấu tạo của tiếng bắp - HD HS đánh vần: b- ăp- bắp- sắc- bắp. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá "Bắp cải". - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần âp( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp. - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa vần vừa học ở trong bài ngoài bài.. - Ghép thêm âm b và dấu sắc - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép - HS đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo tiếng - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. -Tập viết vào bảng con. ăp cải bắp cá mập. âp. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh - HS tìm: gặp, tập, nắp, bập - HS tìm: sắp, gắp, đắp, lập, cập, dập, …. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học. TIẾT 2.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp 1,2 GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm bài thơ ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao - GV chỉnh sửa cho HS Mưa rào lại tạnh - GV đọc mẫu- Giải thích - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học - HS tìm : thấp, ngập. trong đoạn thơ ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói Trong cặp sách của em. - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với - HS thảo luận nhau về nội dung trong tranh ? Trong cặp của con có những gì - Có sách vở và đồ dùng học tập. ? Hãy kể tên các loại sách vở của con - Toán, TiếngViệt, tự nhiên xã hội,… ? Con có những loại đồ dùng học tập nào - Con có thước kẻ, bút chì, bút màu,… ? Con sử dụng chúng như thế nào - Thước dùng để kẻ, bút để viết,… - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - Một số nhóm thảo luận trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán. LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép trừ( không nhớ ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm dạng 17-3. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập,… - HS : Bảng con, VBT,…. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi 1 HS nêu y/c của bài. - Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính. - Cho HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm.. Hoạt động của hs -Hát. - Trả lời. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: * Bài tập: Đặt tính rồi tính. 15 -2 = 13 18 -3 = 15. - Đặt tính rồi tính. - 1-2 HS nêu. - HS làm bài, 4 em lên bảng làm. 14- 3 17- 5 19- 2 16 - 5 14 17 19 16 3 5 2 5 11 12 17 11. - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT. - Tính nhẩm. ? Để tính nhẩm đươc các phép - HS: dựa vào bảng trừ 10. tính, phải dựa vào đâu? - Cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài. 14-1=13 15-4=11 17-2=15 15-1=14 19-8=11 16-2=14.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Chữa bài, nhận xét - Trò chơi “Tìm nhà cho thỏ” * Bài 3: Gọi 1 HS nêu y/c BT. ? Nhắc lại cách thực hiện pt: 11 + 3–4=? - Cho HS làm bảng , 3 HS lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c BT. ? Để nối được đúng, ta phải làm thế nào? - Cho HS làm bài vào vở bài tập,5 em lên bảng làm.. - Tính. - HS nêu. - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. 12+3-1=15 17-5+2=14 15+2-1=16 16-2+1=15 - Nối theo mẫu. - HS: Phải cộng nhẩm các phép tính, được kết quả với nối với số thích hợp. - HS làm bài vào vở bài tập. 1 em lên bảng làm. 16 14 13 15 17. - GV cùng HS chữa bài, nhận xét. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS làm bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Hoạt động cuối tuần. Chủ đề : Mừng đảng , mừng xuân - Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu : - Giúp hs biết được về phong tục tết cổ truyền Việt Nam. - Giáo dục hs biết yêu quý, giữ gìn bản sắc dân tộc...

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Nhận xét tuần học. - Phương hướng tuần tới. II- Thời gian và địa điểm: - Thời gian: 10 giờ 40 phút đến 11 giờ 00 phút. - Phòng học lớp 1 – Bản Hoàng Liên Sơn I III- Đối tượng: Học sinh lớp 1- Bản Hoàng Liên Sơn I IV- Chuẩn bị: - Tranh , ảnh ... V- Tiến hành hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 3. Các hoạt động dạy học a. Giới thiệu bài. GV ghi bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1. GV kể truyện về nguồn gốc của tết cổ truyền" - GV kể lần một cho hs nghe - GV kể lần hai kết hợp với câu hỏi - HS lắng nghe ? Tết cổ truyền có từ bao giờ - Trả lời ? Trong ngày tết có những gì ? Em có thích tết không *Hoạt động 2. HS thi kể câu chuyện về ngày tết - GV tổ chức cho hs thi kể. - GV nhận xét. - HS thi kể chuyện * GV kết luận: Trong ngày tết có rất nhiều thứ rất là vui như: hoa đào hoa mai thì nở rộ, ánh lên một sắc xuân rực - HS lắng nghe rỡ, những đoàn người đổ về chợ quần áo với nhiều màu sắc sặc sỡ,…. SINH HOẠT LỚP- TUẦN 20 4. GV nhận xét lớp: - Đa số các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè,không nói tục chửi bậy ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt nề nếp của lớp trường. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tích cực tham gia lao động. Tuyên dương: Dủa, Sai, Xía, Xuyên, Khan. Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan, còn chưa biết chào hỏi thầy cô giáo. - Lười học bài, hay nói chuyện riêng, trong lớp không chú ý nghe giảng. Phê bình: Thanh, Lẻng, Páo. 5. Phương hướng tuần tới - Phát huy những mặt đã đạt được,khắc phục nhược điểm - Luyện viết chữ đẹp thi cấp tỉnh. - Bồi dưỡng HS khá,giỏi. - GV nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu về tết cổ truyền dân tộc. TUẦN 21 Ngày soạn: 07 / 01 / 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> CHÀO CỜ Lớp trực tuần thực hiện -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: TẬP TẦM VÔNG Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+5: Học vần BÀI 86: ôp , ơp A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học ; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ôp, ơp, hộp sữa. lớp học. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em. - Giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định: - Hát. II.Kiểm tra:- Gọi HS đọc và viết bài. - HS đọc bài 85 - Viết bảng con và bảng lớp từ ứng dụng cải bắp, cá mập. - GV nhận xét cho điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 86 - GV viết bảng vần ôp - đọc mẫu - HS đọc CN- N- ĐT - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần ôp * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần - Gồm ô và p.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ? So sánh ôp và âp. - HD HS cách đánh vần ô- p - ôp - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần ôp muốn có tiếng hộp ta ghép thêm âm gì và dấu gì. ? Ghép tiếng " hộp" - GV ghi tiếng lên bảng, đọc trơn - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? - HD HS đánh vần: hờ- ốp- hốp- nặnghộp. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp. - Giống: Đều kết thúc bằng p - Khác: ôp bắt đầu bằng ô, âp bắt đầu bằng â. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép - Ghép thêm âm h và dấu nặng. - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép - HS đọc trơn CN, ĐT - HS nêu vị trí, cấu tạo tiếng - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp hộp sữa - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Tập viết vào bảng con. ôp hộp sữa lớp học - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc từng từ - GV chỉnh sửa cho HS. ơp. tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - GV đọc mẫu- giải thích. - HS đọc ĐT. ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài- ngoài bài.. - HS tìm: tốp, xốp, hợp, lợp. - Tiếng ngoài bài: đốp, chộp, cộp, đớp, chớp,….. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp tiết 1 - GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng - HS quan sát ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc thầm bài ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - Yêu cầu hs luyện đọc Đám mây xốp trắng như bông - GV chỉnh sửa cho HS Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào - GV đọc mẫu- Giải thích Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa. - Yêu cầu HS tìm vần chứa trong câu ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - GV viết chủ đề luyện nói lên bảng - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với nhau về nội dung trong tranh ? Trong tranh vẽ những gì ? lớp em có bao nhiêu bạn ? Lớp em có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ ? Trong lớp các em có thân thiết với bạn không. - HS tìm: xốp, đớp.. Các bạn lớp em - HS đọc - HS thảo luận - Trong tranh vẽ các bạn lớp 1A - Lớp em có 6 bạn nam và 9 bạn nữ. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> ? Các bạn lớp em có chăm chỉ học hành - Các bạn lớp em rất chăm chỉ học hành. không ? Em yêu quý bạn nào nhất, vì sao - HS trả lời - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - GV nhận xét tiết hoc,biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 6: Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN(T1) A – MỤC TIÊU: - Bước đầu biết được:Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. - Giáo dục hs biết đoàn kết, yêu quý các bạn. B – ĐỒ DÙNG:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - VBT đạo đức 1, tranh. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: ? Tiết trước học bài gì? ? Vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo? ? Khi gặp thầy cô giáo, các em cần làm gì? ? Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy cô? ? Khi thầy cô cho em vật gì đó, em cần nói thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Trò chơi “Tặng hoa” - GV HD cách chơi: Mỗi em đã có trong tay 3 bông hoa, bây giờ các em sẽ chọn 3 bạn trong lớp mà em thích được cùng học, cùng chơi với bạn nhất rồi viết tên của 3 bạn đó lên bông hoa để tặng cho bạn. Sau khi viết xong các em sẽ bỏ các bông hoa vào lẵng này. - Cho HS tiến hành chơi. - GV chọn ra 3 em được tặng nhiều hoa nhất, đề nghị lớp khen . * Hoạt động 2: Đàm thoại. ? Những ai đã tặng hoa cho bạn A? ? Vì sao em lại tặng hoa cho bạn? ? (Tương tự với bạn B, C) * 3 bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi. * Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi. - Y/c HS làm việctheo cặp: Quan sát tranh của BT2 và cho biết: + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Các bạn đó có vui không? Vì sao?. Hoạt động của hs - hát. - HS trả lời.. - HS viết tên 3 bạn mình thích vào các bông hoa. - Lớp vỗ tay khen 3 bạn. - HS giơ tay. - HS: Vì bạn giúp em học, rủ em cùng chơi, …. - HS làm việc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - GV treo tranh. Gọi HS trả lời. ? Theo em, chơi, học 1 mình vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi vui hơn? ? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi, em phải đối xử với bạn như thế nào? *KL: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn. Có bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn là chỉ có 1 mình. Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi, các em phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. * Hoạt động 4: Thảo luận nhóm. - Chia 2 nhóm. Y/c: Quan sát tranh BT3, cho biết: +Trong từng tranh các bạn đang làm gì? Việc làm đó tốt hay không tốt? Vì sao? + Các em nên làm theo các bạn ở tranh nào, không nên làm theo các bạn ở tranh nào? - GV gọi đại diện 2 tổ lên nối trên bảng. Việc làm nào tốt thì nối với chữ “nên”, việc làm nào không tốt thì nối với chữ “không nên” ? Vì sao tổ 1 nối tranh 1 với “nên”? ? Vì sao tổ 2 nối tranh 2 với “không nên”? ? Trong lớp mình có bạn nào hay giật tóc bạn như bạn trai trong bức tranh này không? ? Vì sao tổ 1 lại nối tranh 3 với “nên”? ? Vì sao tổ 2 nối tranh 4 với “không nên”? ? Trong lớp mình có bạn nào hay đánh nhau như hai bạn trai trong tranh này không? ? Vậy các em nên làm theo các bạn ở những tranh nào, không nên làm theo các bạn ở những tranh nào? *KL: Tranh 1,3,5,6 là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. Tranh 2,4 là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. IV. Củng cố : - Tóm tắt nội dung. - Giáo viên nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò : - Về nhà làm bài, xem trước bài sau.. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS: Em cần vui vẻ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè.. - HS thảo luận trong nhóm.. - Đại diện 2 tổ lên bảng nối: + Tổ 1: nối tranh 1,3,5 + Tổ 2: nối tranh 2,4,6 - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu.. - HS: + Tranh 1,3,5,6: nên làm theo. +Tranh 2,4: không nên làm theo.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 07 / 01 / 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Tiết 1+2 + 3: Học vần. BÀI 87:ep. , êp. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được : ep, êp, cá chép, đèn xếp ; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Xếp hàng vào lớp. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định - Hát. II.Kiểm tra:- Gọi HS đọc và viết bài. - HS đọc bài 86 - Viết bảng con và bảng lớp từ ứng dụng: bánh xốp, lợp nhà. - GV nhận xét cho điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 87 - GV viết bảng vần ep - đọc mẫu - HS đọc CN- N- ĐT - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần ep * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần - Gồm e và p ? So sánh ep và ôp Giống: Kết thúc bằng p Khác : ep bắt đầu bằng e, ôp bắt đầu bằng ô. - HD HS cách đánh vần e- p- ép - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ - HS ghép – Nêu cách ghép. * Tiếng ? Đã có vần ep muốn có tiếng chép ta.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ghép thêm âm gì và dấu gì. ? Ghép tiếng chép - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? - GV ghi tiếng lên bảng. - GV đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo - HD HS đánh vần: chờ- ép- chép- sắcchép. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần êp( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài- ngoài bài. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. Ghép thêm âm ch và dấu sắc. - HS ghép tiếng - Nêu vị trí, cấu tạo. chép - HS đọc trơn, nêu vị trí cấu tạo - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp cá chép - HS lắng nghe. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Tập viết vào bảng con. ep cá chép đèn xếp. êp. lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS tìm: phép, đẹp, nếp, bếp. - Tiếng ngoài bài: Kép, sép, tép, mép, tệp, thếp,….

<span class='text_page_counter'>(75)</span> TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết 1,2 - GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc thầm bài ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - HS quan sát. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh trường sơn sớm - Yêu cầu HS tìm vần chứa trong câu chiều. ứng dụng. - HS tìm: đẹp. + Trò chơi * Luyện nói Xếp hàng vào lớp - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói - HS thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với nhau về nội dung trong tranh - Vẽ các bạn đang xếp hàng vào lớp. ? Trong tranh vẽ những gì - Ta phải xếp hàng thật thẳng. ? Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp hàng như thế nào ? Các con phải chú ý những gì?.... - Các nhóm trình bày - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - HS đọc bài theo HD GV - GV đọc mẫu- HD cách đọc - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết - HS luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán. PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 A – MỤC TIÊU: - Biết làm các phép trừ ; biết trừ nhẩm dạng 17-7. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục hs tính cẩn thận , chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Que tính, bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT, que tính,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm Bài tập. Tính. bảng con: 15 19 14 - 2 - 2 + 4 - Nhận xét, chữa bài, cho điểm. 13 17 18 - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7: * Thực hành trên que tính: - Yêu cầu HS lấy 17 qt (gồm 1 bó chục qt - HS lấy 17 qt và tách như hướng và 7 qt rời), sau đó tách thành 2 phần: bên dẫn. trái 1 chục qt, bên phải 7 qt rời (GV gài lên bảng) - Y/c HS: cất 7 qt rời (GV cũng cất 7 qt - HS cất 7 qt rời. rời) ? Hỏi còn lại bao nhiêu qt? - HS: còn lại 1 chục qt (10 qt) - GV: Như vậy, từ 17 qt ban đầu ta tách để lấy đi 7 qt. Để thể hiện điều đó, ta có phép trừ 17-7=….

<span class='text_page_counter'>(77)</span> (GV ghi bảng) * Đặt tính và thực hiện phép tính: ? Tương tự như phép trừ dạng 17 – 3, em - HS đặt tính và thực hiện ra giấy có thể đặt tính và thực hiện phép trừ 17 – 7 nháp. không? - GV gài lên bảng que tính và hỏi ? Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị Chục Đơn vị ? Bớt đi ta làm phép tính gì 1 7 ? Bớt đi bao nhiêu que tính - GV điền vào bảng (cột chục và cột đơn 7 vị). Viết cách thực hiện p. tính. 1 0 - GV gọi hs nêu lại đặt tính và thực hiện phép tính. 3. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS nhắc lại cách đặt tính và tính. - Cho HS làm bài vào bảng con, 3 HS lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét.. * Bài 2. Tính nhẩm - Gọi hs nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn hs làm bài vào vở - Gọi hs lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài.. * Bài 3: Gọi HS đọc y/c của bài. - GV gọi HS đọc phần tóm tắt. - GV hỏi kết hợp viết bảng: ? Đề bài cho biết gì?. - HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện p. tính. - Tính. - 1-2 HS nêu. - HS làm bài bảng con, 3 HS làm trên bảng. 11 12 13 14 15 1 2 3 4 5 10 10 10 10 10 - HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm vở - Một số hs lên bảng làm. 15-5= 10 11-1=10 16-3=13 12-2=10 18-8=10 14-4=10 13-2=11 17-4=13 19-9=10 - Viết phép tính thích hợp. - 1 -2 HS đọc. Có : 15 cái kẹo Đã ăn: 5 cái. Còn lại: … cái?. ? Đề bài hỏi gì? - HD: ? Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm - Phép trừ 15 - 5 pt gì? ? Ai nhẩm nhanh được kết quả? - 1 HS: 15 – 5 = 10.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ? Vậy còn lại bao nhiêu cái kẹo? - HD HS viết phép trừ vào ô trống.. - Còn 10 cái kẹo. - HS viết vào ô trống 15 - 5 = 10 ? Hãy viết câu trả lời vào dưới các ô - HS viết: “Còn 10 cái kẹo” trống? - Cho HS đọc lại phép tính. - HS đọc lại phép tính. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - NX tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: TNXH. ÔN TẬP : XÃ HỘI A – MỤC TIÊU: - Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. - Giáo dục hs biết yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. Có ý thức giữ cho nhà cửa, lớp học, và nơi các em sống sạch đẹp. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ,tranh ảnh về chue đề xã hội. - HS: sách giáo khoa, VBT TNXH. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập: * GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”: - GV viết một số câu hỏi vào * Câu hỏi: những cánh hoa. Gọi lần lượt từng HS ? Kể tên các thành viên trong gia đình lên hái hoa và đọc to câu hỏi trước bạn? lớp. ? Nói về những người bạn yêu quy? ? Kể về ngôi nhà của bạn? ? Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ?.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ? Kể về cô giáo của bạn? ? Kể về 1 người bạn của bạn? ? Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường? ? Kể tên các nơi công cộng và các hoạt động ở đó? ? Kể về 1 ngày của bạn? - GV tổ chức cho HS trả lời câu - HS thảo luận câu hỏi theo nhóm. hỏi theo nhóm 2 em. - GV chọn 1 số HS lên trình - HS trình bày trước lớp. bày trước lớp. GV cùng HS nhận xét, khen. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò : - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau. Ngày soạn: 07/ 01 /2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012 Tiết 1 + 2+3: Học vần. BÀI 88: ip. , up. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được : ip, up, bắt nhịp, búp sen ; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ip, up, bắt nhịp, búp sen. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.ổn định - Hát. II.Kiểm tra: - Gọi HS đọc và viết bài. - HS đọc bài 87 - Viết bảng con và bảng lớp từ ứng - GV nhận xét cho điểm. dụng: hộp sữa, lớp học III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 88 - GV viết bảng vần ip - đọc mẫu - HS đọc CN- N- ĐT.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần ip * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần ? So sánh ip và ôp. - HD HS cách đánh vần i- p- íp - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần ip muốn có tiếng nhịp ta ghép thêm âm gì và dấu gì. ? Ghép tiếng nhịp - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? - GV ghi tiếng lên bảng. - GV đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo - HD HS đánh vần: nhờ- íp- nhíp- nặngnhịp. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần up( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp. - Gồm i và p Giống: Kết thúc bằng p Khác : ip bắt đầu bằng i, ôp bắt đầu bằng ô. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép – Nêu cách ghép. Ghép thêm âm nh và dấu nặng. - HS ghép tiếng - Nêu vị trí, cấu tạo. nhịp - HS đọc trơn, nêu vị trí cấu tạo - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp bắt nhịp - HS lắng nghe. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Tập viết vào bảng con. ip bắt nhịp búp sen. up.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài- ngoài bài.. nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.. - HS tìm: dịp, kịp, chụp, giúp. - Tiếng ngoài bài: nhíp, díp, típ, chíp, túp, ngụp,…. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp tiết 1,2 - GV chỉnh sửa cho HS *Đoạn thơ ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm bài ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đáng nhịp bay vào, bay ra. - Yêu cầu hs luyện đọc - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích - Yêu cầu HS tìm vần chứa trong câu - HS tìm: nhịp. ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói Giúp đỡ cha mẹ - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với - HS thảo luận nhau về nội dung trong tranh.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> ? Trong tranh vẽ những gì - Vẽ các bạn đang xếp hàng vào lớp. ? Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải - Ta phải xếp hàng thật thẳng. xếp hàng như thế nào ? Các con phải chú ý những gì?.... - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập - HS luyện viết viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Biết làm tất cả các bài toán trong sgk. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập,… - HS : Bảng con, VBT,…. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì?. Hoạt động của hs - Hát. * Bài tập: Đặt tính rồi tính..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: 15 - 5 =10 18 – 8 = 10 - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi 1 HS nêu y/c của bài. - Đặt tính rồi tính. - Cho HS nêu lại cách đặt tính và - 1-2 HS nêu. tính. - Cho HS làm bài vào bảng con, 4 - HS làm bài, 4 em lên bảng làm. 13-3 14-2 10+6 19-9 HS lên bảng làm. 13 14 10 19 - 3 - 2 +6 - 9 10 12 16 10 - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT. - Tính nhẩm. ? Để tính nhẩm được các phép tính, - HS: dựa vào bảng trừ 10. phải dựa vào đâu? - Cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài. 10+3=13 10+5=15 17-7=10 13-3=10 15-5=10 10+7=17 - Chữa bài * Bài 3: Gọi 1 HS nêu y/c BT. - Tính. ? Nhắc lại cách thực hiện pt: 11 + 3 - HS nêu. –4=? - Cho HS làm bài, 3 HS lên bảng - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. làm. 11+3-4=10 14-4+2=12 12+3-3=12 - Chữa bài, nhận xét. 12+5-7=10 15-5+1=11 15-2+2=15 * Bài 4: Gọi HS nêu y/c BT. - Điền dấu >, <, = vào ô trống. ? Để điền dấu đúng, ta phải làm thế - HS: Phải trừ nhẩm các phép tính, so nào? sánh 2 kết quả, rồi điền dấu thích hợp. - Cho HS làm bài,1 em lên bảng - HS làm bài. 1 em lên bảng làm. làm. 16-6 12 11 13-3 15-5 - GV cùng HS chữa bài, nhận xét. * Bài 5: Gọi HS nêu y/c BT. - GV hỏi kết hợp ghi bảng: ? Bài cho biết gì? ? Bài hỏi gì? ? Muốn biết còn lại bao nhiêu xe. 14-4. - Viết phép tính thích hợp. - Có : 12 xe máy Đã bán: 2 xe máy - Còn : … xe máy? - Phép trừ..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> máy. ta thực hiện phép tính gì? ? Ai nêu được phép trừ và kết quả - HS: 12 – 2 = 10 p. trừ đó? ? Viết câu trả lời ntn và viết ra sao? - “Còn 10 xe máy”. Viết câu trả lời dưới hàng ô trống, chữ “còn” thẳng dấu =. - Cho HS làm bài, 1 HS lên bảng - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. làm. - Chữa bài, nhận xét. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS làm bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH A – MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. - Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Giáo dục hs tính cẩn thận kiên trì.Sự khéo léo của đôi tay. B – ĐỒ DÙNG: - Giấy thủ công, hồ dán. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định : - Hát. II.Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS III.Bài mới 1.Giới thiệu:GV ghi tên bài lên bảng 2.Hướng dẫn hs ôn tập - Yêu cầu hs nhắc lại các hình mà các -SH: Gấp các đoạn thẳng cách đều, gấp em đã được gấp. mũ ca lô, gấp cái quạt, gấp cái ví..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 3. Hướng dẫn hs thực hành. - GV tổ chức cho hs thực hành theo - Lớp thực hành nhóm bàn. - GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng. 4. Trưng bày sản phẩm - GV thu sản phẩm chấm điểm cho hs. - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí + Sản phẩm phải gấp đúng,các nếp gấp tương đối thẳng phẳng. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - NX chung tiết học. V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 6: Mĩ thuật VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH. A – MỤC TIÊU: - Veõ maøu vaøo hình veõ phong caûnh mieàn nuùi theo yù thích. - Bieát caùch veõ maøu vaøo hình veõ phong caûnh. - Giáo dục yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. B – ĐỒ DÙNG: GV : C - Moät soá tranh, aûnh phong caûnh. D - Một số tranh vẽ của HS năm trước. HS: E - Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đôïng Hoạt động 1: Hoạt động 2:. Hoạt động của giáo viên - Kieâåm tra duïng cuï hoïc taäp. - Nhaän xeùt. - GV giới thiệu một số tranh. Hoạt động của học sinh - Vở vẽ, bút chì, saùp….

<span class='text_page_counter'>(86)</span> phong cảnh và đặt câu hỏi để HS nhaän xeùt veà maøu saéc cuûa tranh phong caûnh. - Ñaây laø caûnh gì? - Phong cảnh có những hình ảnh gì? - Maøu saéc chính trong phong caûnh laø maøu gì? GV tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi… Hướng dẫn GV hướng dẫn HS quan sát û hình vẽ HS caùch veõ ( phong cảnh miền núi ở hình 3 ) maøu trong vở Tập vẽ 1 để HS nhận ra các hình nhö sau: + Daõy nuùi + Ngoâi nha øsaøn, caây + Hai người đang đi. Hoạt động 3: - GV hướng dẫn HS vẽ màu Thực hành - Choïn maøu theo yù thích. - Coù nhieàu caùch veõ maøu - Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình: núi, mái nhà, tường nhà, cửa, lá cây, thân cây, quần áo, váy…. - Vẽ màu nền khác với các hình. - Chuù yù: Khoâng neân duøng nhieàu maøu - Không vẽ màu ra ngoài. Gv giuùp HS - Yeâu caàu HS veõ maøu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ - Veõ maøu theo yù thích Hoạt động 4: GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi veõ Nhaän xeùt đạt yêu cầu về màu sắc. đánh giá. - Daën doø: Quan saùt caùc vaät nuoâi trong nhà (trâu, bò, gà lợn, chó, Giới thiệu các đường dieàm. - Nhaän xeùt veà tranh phong caûnh. - ..caûnh phoá, caûnh bieån…. - HS quan saùt vaø laéng nghe.. Maøu neàn vaø hình veõ khaùc nhau. maøu neàn nhạt, màu hình vẽ đậm.. - Veõ maøu vaøo phaàn giấy ở vở Tập vẽ.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> meøo..) Veõ hình daùng, caùc boä phaän vaø maøu saéc.. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 07 /01/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012 Tiết 1+2 + 3: Học vần BÀI 89: iêp , ươp A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp , từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ : Nghề nghiệp của cha mẹ. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định: - Hát. II.Kiểm tra: - Gọi HS đọc và viết bài. - HS đọc bài 88. - Viết bảng con và bảng lớp "đuổi kịp, - NX, ghi điểm. giúp đỡ" III.Bài mới: 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 89 - GV viết bảng vần iêp đọc mẫu - HS đọc cá nhân, đồng thanh - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần iêp * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần - Gồm iê và p ? So sánh vần iêp với âp - Giống: Đều kết thúc bằng p - HD HS cách đánh vần: iê - p - iêp. - Yêu cầu HS ghép vần iêp trong bộ. - Khác: iêp bắt đầu bằng iê, âp bắt đầu bằng â. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> chữ * Tiếng ? Đã có vần iêp muốn có tiếng liếp ta ghép thêm âm gì và dấu gì ? Ghép tiếng liếp - nêu cách ghép - GV ghi tiếng liếp lên bảng ? Nêu vị trí cấu tạo của tiếng liếp - HD HS đánh vần: lờ- iếp- liếp- sắc liếp. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá "tấm liếp". - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần ươp( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp. - HS ghép - Nêu cách ghép. - Ghép thêm âm l và dấu sắc - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép - HS đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo tiếng - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. -Tập viết vào bảng con - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa vần vừa học ở trong bài- ngoài bài. * Củng cố. iêp tấm liêp giàn mướp. ươp. rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - HS tìm: diếp, tiếp, ướp, nượp - HS tìm: chiếp, kiếp, hiếp, cướp,….

<span class='text_page_counter'>(89)</span> HS nhắc lại âm đã học. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp 1,2 GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm bài thơ ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy. - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học - HS tìm : cướp. trong đoạn thơ ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói Nghề nghiệp của cha mẹ. - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với - HS thảo luận nhau về nội dung trong tranh ? Các tranh vẽ những gì - Tranh 1: Vẽ bác nông dân đang cấy lúa. - Tranh 2: Cô giáo đang giảng bài. - Tranh 3. Công nhân đang xây dựng. - Tranh 4: Bác sĩ đang khám bệnh. - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - GV chỉnh sửa cho HS. - Một số nhóm thảo luận trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - HS đọc bài theo HD GV.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG A – MỤC TIÊU: - Biết tìm số liền trước, số liền sau. - Biết cộng trừ các số không nhớ trong phạm vi 20 - Biết làm tất cả các bài toán trong sgk. - Giáo dục hs kĩ năng tính nhẩm. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập,… - HS : Bảng con, VBT,…. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - Trả lời. - Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi 1 HS nêu y/c của bài. - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng - HS làm bài, 2 em lên bảng làm. làm..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 2,3: Gọi HS nêu y/c BT. ? Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào? ? Tìm số liền trước thì sao? - GV: Ngoài ra, còn có thể dựa vào tia số để tìm số liền trước và số liền sau. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc chữa bài, nhận xét. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c BT. - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện p.tính. - Cho HS làm bài vào bảng con,3 em lên bảng làm.. - GV cùng HS chữa bài, nhận xét. * Bài 5: Gọi HS nêu y/c BT. - Cho HS làm bài, 3 HS lên bảng làm.. - Trả lời câu hỏi. - HS: đếm thêm 1 (cộng thêm 1) - HS: bớt đi 1 (trừ đi 1). - HS làm bài. - HS đọc chữa bài. - Đặt tính rồi tính. - 1 HS nêu. - HS làm bài bảng con. 3 em lên bảng làm. 12+3 14+5 11+7 15-3 12 14 11 15 + + + 3 5 7 3 15 19 18 12 - Tính. - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. 11+2+3=16 15+1-6=10 12+3+4=19 16+3-9=10 17-5-1=11 17-1-5=11. - Chữa bài, nhận xét. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - NX tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS làm bài- chuẩn bị bài cho tiết sau. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thể dục Bài Thể Dục- Đội hình đội ngũ.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> A – MỤC TIÊU: - ¤n 3 §T : V¬n thë vµ Tay, Ch©n cña bµi thÓ dôc. Học động tác: Vặn mình Yêu cầu biết tên động tác thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng Điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng B – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ KÎ s©n cho trß ch¬i, cßi, tranh TD C – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP: Néi dung. §Þnh luîng. I. PhÇn më ®Çu: 1 GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc 2. Khởi động - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tù nhiªn §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay .b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi. 6-8'. Ch¬i trß ch¬i §øng ngåi theo hiÖu lÖnh. 1-2’. Ph¬ng ph¸p lªn líp. Gi¸o viªn vµo líp nhËn HS, CS tËp hîp ®iÓm sè b¸o c¸o §éi h×nh hµng ngang nhËn líp. ·. · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · ·. Sau khi khởi động GV cho lớp chơi trß ch¬i theo hiÖu lÖnh cßi. 22-24’ II. PhÇn c¬ b¶n 1. ¤n 3 §éng t¸c cña bµi thÓ 3-4L mçi GV h« nhÞp lÇn 1, võa ®iÒu khiÓn võa ĐT x 2L sửa sai chỉnh đốn, sau đó CS hô nhịp dôc 8N GV quan s¸t · · · · · · · · ·. Häc §éng t¸c vÆn m×nh. ¤n 4 §T thÓ dôc 2. ¤n tËp hîp hµng däc dãng hµng ®iÓm sè 3 Trß ch¬i : Nh¶y « tiÕp søc. 4-5L. 1 – 2L 2-3 L 6'-8’. ·. · ·. ·. · ·. · ·. · · · ·. · · · · · · GV CS h« nhÞp GV quan s¸t uèn n¾n - GV nêu tên động tác sau đó vừa ph©n tÝch võa lµm mÉu cho HS quan s¸t vµ thùc hiÖn theo GV Sau đó CS điều khiển GV quan sát söa sai - CS ®iÒu khiÓn GV quan s¸t chØnh đón GV cho HS nh¾c l¹i tªn trß ch¬i,.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> luật chơi cách chơi, rồi chia tổ để thi đấu (chú ý tơng quan lực lợng) III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét đánh giá giao bài tËp vÒ nhµ. 5’. Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn C¸c tæ ®i thêng vç tay vµ h¸t råi khép lại đôi hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Tiết 1+2 + 3: Học vần. Tuần 19 : bập bênh , lợp nhà ….. Tuần 20: sách giáo khoa , hí h….. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Viết đúng các chữ: Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai. - Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ,... - HS: bảng con, VTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc và viết - 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng bài. con các từ: tuốt lúa, đôi guốc. - NX, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết các từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ có nội dung bài viết - HS đọc các từ trên bảng phụ. - Y/c HS phân tích các tiếng khó viết. - HS nêu cấu tạo các tiếng: bập, bênh, lợp nhà, xinh đẹp,... - Cho HS đọc lại các từ. - HS đọc ĐT các từ. - GV viết mẫu, kết hợp nêu quy trình - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> viết. - Cho HS tập viết các từ vào bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết choHS.. - HS tập viết vào bảng con.. bập bênh , lợp nhà,.... xinh đẹp , bếp lửa,.... 3. Hướng dẫn HS luyện viết vào vở: - Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, - HS viết bài vào vở tập viết. uốn nắn. 4. Thu, chấm 1 số bài tại lớp: - GV thu, chấm 1 số bài tại lớp. - Nhận xét bài viết của HS. Chữa 1 số - HS chữa lỗi trong vở. lỗi phổ biến trên bảng lớp. IV. Củng cố: ? Hôm nay chúng ta học bài gì? - NX tiết học. V. Dặn dò: - Về nhà luyện viết thêm ở nhà. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN A – MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi( điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. - Làm các bài toán trong sgk. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh mô hình để lập bài toán, tranh minh họa SGK, bảng phụ,... - HS: bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì?. Hoạt động của hs - Hát..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - GV gọi 1 HS lên bảng làm BT: 13 + 5 = - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu về bài toán có lời văn: Gọi HS nêu y/c BT. - GV hướng dẫn HS q/s tranh, hỏi: ? Bạn đội mũ đang làm gì? ? Thế còn 3 bạn kia? ? Vậy lúc đầu có mấy bạn? ? Về sau có thêm mấy bạn? ? Như vậy các em có thể viết số thích hợp vào chỗ chấm cho BT 1 để được bài toán chưa? - GV nhận xét, chữa bài.Nói: Như vậy chúng ta vừa lập được 1 bài toán. - Cho HS đọc lại bài toán. - GV: Bài toán này gọi là bài toán có lời văn.(GV ghi bảng) ? Bài toán cho ta biết gì? ? Bài toán có câu hỏi như thế nào? ? Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì?. * Đặt tính rồi tính: 17 – 3 = 14. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. - HS quan sát tranh, trả lời: + đang dứng giơ tay chào. + 3 bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ. + 1 bạn đội mũ. + thêm 3 bạn. - HS làm bài. 1 HS lên bảng viết.. - HS đọc lại bài toán. - HS đọc.. - HS: Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. - HS: Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? - HS: Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn. - GV: Như vậy bài toán có lời văn bao - HS nhắc lại. giờ cũng có các số (chỉ bảng) gắn với các thông tin mà đề bài cho biết, và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm. 3. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c của bài. - HS nêu yêu cầu BT. - GV: Tương tự BT1, các em hãy - HS quan sát và viết số. quan sát tranh và thông tin mà đề cho biết để viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi 1 HS đọc bài toán của mình. - 1 HS đọc bài toán của mình. Lớp nhận xét. - GV nhận xét, sửa chữa. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c của bài. - Viết tiếp câu hỏi để có bài toán. - HD: + Các em hãy q/s tranh và đọc - 1-2 HS đọc bài toán. bài toán? ? Bài toán này còn thiếu gì? - HS: Thiếu câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> ? Ai xung phong nêu câu hỏi của bài toán? ( Mỗi lần HS nêu câu hỏi thì cho HS đọc lại toàn bộ bài toán) - GV: Các câu hỏi đểu phải có: + Từ “Hỏi” ở đầu câu. + Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “tất cả”. + Viết dấu “?” ở cuối câu hỏi. - Cho HS viết câu hỏi của bài toán vào sách. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c của bài. - HD: Quan sát kĩ tranh, đọc thầm bài toán theo bài toán cho gì. Từ đó ta viết vào chỗ chấm cho thật chính xác. - Gọi 1 HS đọc bài toán. - GV nhận xét, chữa bài. ? Bài toán thường có những gì?. - HS: + Hỏi có tất cả mấy con gà? + Hỏi cả gà mẹ và gà con có bao nhiêu con? + Hỏi có bao nhiêu con gà tất cả?.... - HS viết câu hỏi của bài toán vào sách. - HS đọc lại bài toán. - Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán. - HS làm bài. - 1 HS đọc bài toán của mình. Lớp nhận xét. - HS: Bài toán thường có các số và có câu hỏi.. IV. Củng cố: ? Hôm nay chúng ta học bài gì? ? Bài toán thường có những gì? (Bài toán thường có các số và có câu hỏi) - NX tiết học. V. Dặn dò: - Học bài, làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Hoạt động cuối tuần CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG - SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Giúp hs biết được một số bài hát ca ngợi về mùa xuân. - Giáo dục hs biết yêu quý, giữ gìn bản sắc dân tộc.. - Nhận xét tuần học. - Phương hướng tuần tới..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> II- Thời gian và địa điểm: - Thời gian: 10 giờ 40 phút đến 11 giờ 00 phút. - Phòng học lớp 1 - Bản Hoàng Liên Sơn I III- Đối tượng: Học sinh lớp 1- Bản Hoàng Liên Sơn I IV- Chuẩn bị: - Tranh , ảnh ... V- Tiến hành hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 3. Các hoạt động dạy học a. Giới thiệu bài. GV ghi bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1. HS nghe bài hát về mùa xuân - GV mở đài cho hs lắng nghe những bài hát về mùa xuân. - HS lắng nghe ? Các em vừa được nghe các bài hát nói về mùa gì - Về mùa xuân ? Các bài hát này vui hay buồn ? Em còn biết những bài hát nào ca - Các bài hát này rất vui ngợi mùa xuân - HS trả lời *Hoạt động 2. HS thi hát - GV tổ chức cho hs thi hát. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn - lớp thi hát hát hay. - HS lắng nghe SINH HOẠT LỚP- TUẦN 21 *. GV nhận xét lớp: - Đa số các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè,không nói tục chửi bậy . - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt nề nếp của lớp trường. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Tích cực tham gia lao động. Tuyên dương: Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan, còn chưa biết chào hỏi thầy cô giáo. - Lười học bài, hay nói chuyện riêng, trong lớp không chú ý nghe giảng. Phê bình: 4. Phương hướng tuần tới - Khắc phục nhược điểm - Luyện viết chữ đẹp. - Bồi dưỡng HS khá,giỏi. - GV nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu thêm về một số bài hát ca ngợi mùa xuân.. TUẦN 22 Ngày soạn: 14/ 01 / 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ Lớp trực tuần thực hiện. -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc ÔN HÁT BÀI: TẬP TẦM VÔNG Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+5: Học vần BÀI 90: ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và tép. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bảng ôn -Tranh minh họa bài học. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của gv I.ổn định II.Kiểm tra:- HS đọc bài 89 - Viết bảng con một số từ ngữ ứng dụng" tiếp nối, nườm nượp". III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em sẽ ôn lại các vần đã học trong tuần qua. ? Nêu lại các vần có kết thúc bằng âm p - GV ghi bảng. - Yêu cầu đọc - GV chỉnh sửa cho HS. 2. Hướng dẫn HS ôn tập * Các vần vừa học - GV treo bảng ôn và đọc các vần không theo thứ tự. - Gọi HS lên chỉ và đọc * Ghép các âm thành vần - GV yêu cầu HS ghép lần lượt các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang, tạo thành vần và đọc - Yêu cầu HS đọc toàn bảng ôn đã ghép. + Trò chơi. TIẾT 2. Hoạt động của hs - hát. - 3 hs đọc bài 89.. - HS nêu lại các vần đã học op, ap, ăp, âp, ôp, ơp, ep, êp,ip, up, iêp, ươp. - HS đọc cá nhân, đồng thanh.. - HS đọc - HS lên chỉ và đọc. - HS ghép - HS chỉ và đọc các âm đã học.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích * Tập viết từ ứng dụng - GV viết mẫu- hướng dẫn cách viết trên bảng lớp.. - GV chỉnh sửa cho HS * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. đầy ắp đón tiếp ấp trứng - HS đọc CN, nhóm, lớp.. - HS theo dõi - Lớp viết bảng con. đón tiếp trứng. ấp. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết 1 - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc - HS quan sát thầm đoạn thơ ứng dụng. - GV ghi câu ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp. - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích - Yêu cầu HS tìm tiếng ghi vần kết thúc - HS tìm: chép, tép,đẹp. bằng âm p trong đoạn thơ ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> + Trò chơi * Kể chuyện: Ngỗng và tép. - GV viết bảng tên câu chuyện, yêu cầu hs - HS đọc tên truyện đọc - GV kể lần 1 - HS nghe - GV kể lần 2 kèm theo tranh minh hoạ - HS nghe- quan sát - Yêu cầu hs kể chuyện trong nhóm. - HS tự kể chuyện trong nhóm theo tranh - Đại diện từng nhóm lên chỉ tranh và kể từng đoạn của câu chuyện. - GV và cả lớp nhận xét => GV nêu ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hi sinh vì nhau. * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo GV GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 6: Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN (T2) A. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết được:Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Giáo dục hs biết đoàn kết, yêu quý các bạn trong khi học, khi chơi. B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - GV: Tranh BT, VBT,… - HS: VBT đạo đức,… C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. - Hát. I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: ? Tiết trước học bài gì? ? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em - 2 hs trả lời., phải đối xử với bạn ntn? - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” * Hoạt động 1: Đóng vai. - GV chia nhóm, y/c các nhóm c.bị đóng vai - HS thảo luận nhóm chuẩn bị 1tình huống trong các tranh 1,3,5,6 của BT3. đóng vai. - Cho các nhóm đóng vai trước lớp. - Các nhóm đóng vai, lớp nhận xét. ? Em cảm thấy thế nào khi em được bạn cư - HS thảo luận. xử tốt? ? Em cảm thấy thế nào khi em cư xử tốt với bạn? -KL: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. * Hoạt động 2: Vẽ tranh về chủ đề “Bạn em” - GV nêu y/c vẽ tranh. - HS vẽ tranh theo nhóm. - Tổ chức cho HS trưng bày tranh trên bảng. - HS xem tranh, nhận xét. - GV nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhóm. *KLC: - Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn. - Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. IV. Củng cố. - GV nhắc lại nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - NX tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 15/1/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012 Tiết 1+2 + 3: Học vần BÀI 91.. oa , oe. A – MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: - Đọc được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè ; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Sức khoẻ là vốn quý nhất. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. - Hát. I.Ổn định II.Kiểm tra: - HS đọc bài 90. - 3 hs đọc bài 90. - Viết bảng con và bảng lớp từ ứng dụng: Đầy ắp, đón tiếp. - GV nhận xét cho điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 91 - GV viết bảng vần oa - đọc mẫu - HS đọc CN- N- ĐT - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần oa.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần ? So sánh oa và oi. - HD HS cách đánh vần o- a- oa - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần oa muốn có tiếng hoạ ta ghép thêm âm gì và dấu gì. ? Ghép tiếng hoạ - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? - GV ghi tiếng lên bảng. - GV đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo - HD HS đánh vần: hờ- oa- hoa- nặnghoạ - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần oe( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp. - Gồm o và a Giống: Đều bắt đầu bằng o Khác : oa kết thúc bằng a, oi kết thúc bằng i. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép – Nêu cách ghép. - Ghép thêm âm h và dấu nặng. - HS ghép tiếng - Nêu vị trí, cấu tạo. hoạ - HS đọc trơn, nêu vị trí cấu tạo - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp hoạ sĩ - HS lắng nghe. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Tập viết vào bảng con - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên. oa họa sĩ oe múa xòe.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> bảng - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài- ngoài bài.. sách giáo khoa chích choè hoà bình mạnh khoẻ - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. - HS tìm: khoa, hoà, choè, khoẻ. - Tiếng ngoài bài:loa,xoa, đoá, toè,… TIẾT 3. 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp tiết 1 - GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng - HS quan sát ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc thầm bài ứng dụng. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng Hoa ban xoè cánh trắng - GV chỉnh sửa cho HS Lan tươi màu nắng vàng - GV đọc mẫu- Giải thích Cánh hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. - HS tìm: xoè, khoe. - Yêu cầu HS tìm vần chứa trong câu ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói Sức khoẻ là vốn quý nhất. - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với - HS thảo luận nhau về nội dung trong tranh ? Các bạn trong tranh đang làm gì - Các bạn đang tập thể dục. ? Tập thể dục mang lại cho chúng ta - Tập thể dục giúp chúng ta khoẻ mạnh. điều gì ? Theo con người khoẻ mạnh và người - HS trả lời ốm yếu ai hạnh phúc hơn? Vì sao ? Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải làm - Cần ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh thân.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> gì. thể, tập thể dục mỗi ngày, phân chia thời gian học tập, nghỉ ngơi. - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập - HS luyện viết. viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Cho HS đọc lại toàn bài. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN A – MỤC TIÊU: - Hiểu đề toán: Cho gì, hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. - Biết làm tất cả các bài tập trong sgk. - Giáo dục hs giải toán chính xác. B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh, bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - GV treo tranh, y/c HS quan sát tranh nêu bài toán.. Hoạt động của hs - Hát. - Hs nêu bài toán , 1 hs lên bảng viết phép tính thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> ? - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải: * Hướng dẫn tìm hiểu bài toán: - Cho HS q/s tranh, và đọc bài toán. - 1 -2 HS đọc. ? Bài toán đã cho biết những gì? - Cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. ? Bài toán hỏi gì? - Hỏi nhà An có tất cả bao nhiêu con (GV kết hợp ghi tóm tắt) gà? - Gọi HS nêu lại tóm tắt. - 3 HS nêu lại tóm tắt. * Hướng dẫn giải bài toán: ? Muốn biết nhà An có tất cả mấy con - Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 gà ta phải làm phép tính gì? cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà. - Gọi HS nhắc lại. - Nhiều HS nhắc lại. * Hướng dẫn viết bài giải bài toán: - GV: Ta viết bài giải của bài toán như - Nhà An có tất cả là.(nhiều HS nêu) sau. Ghi “Bài giải”; Viết câu lời giải, ?Ai có thể nêu câu lời giải? ? Muốn viết được câu lời giải phải dựa - Dựa vào câu hỏi của bài toán. vào đâu? - Cho HS nêu lại câu lời giải, GV kết - HS nhắc lại câu lời giải. hợp ghi bảng. ? Nêu phép tính của bài giải? - HS nêu: 5 + 4 = 9 (con gà). - HD: Viết p.t sao cho chữ số đầu tiên - HS đọc lại phép tính. của p.t thẳng chữ thứ 2 của câu lời giải. 9 ở đây là chỉ 9 con gà tìm được nên “con gà” sẽ viết trong ngoặc đơn. - GV viết đáp số: Viết chữ “Đáp” thẳng - HS đọc lại bài giải vài lần. chữ “Bài” của “Bài giải”, chữ “con gà” ở đáp số không cần để trong ngoặc đơn. - GV chỉ từng phần, nhấn mạnh: Khi Bài giải giải bài toán, ta viết bài giải như sau: Nhà An có tất cả là: + Viết “bài giải” 5+ 4=9( con gà) + Viết câu lời giải. Đáp số: 9 con gà.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> +Viết phép tính (đặt tên đơn vị trong dấu ngoặc) + Viết đáp số. 3. Luyện tập: *Bài 1: Cho HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? - An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. ? Bài toán hỏi gì? - Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng? (GV kết hợp ghi vào phần tóm tắt ). - GV: Phần bài giải đã cho sẵn câu trả - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số. Bài giải Cả hai bạn có là: 4+3=7( quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng - GV nhận xét. *Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán. - Y/c HS dựa vào bài toán, viết số vào - HS viết số vào tóm tắt. tóm tắt. Tóm tắt Có : 6 bạn Thêm :3 bạn Có tất cả:…bạn? ? Nêu câu lời giải và phép tính của bài - HS nêu. toán? ? Nhắc lại cách trình bày bài giải? - Cho HS làm bài, 1 em lên bảng làm. - HS làm bài, 1 em lên bảng làm. Bài giải Tổ em có tất cả số bạn là 6+3=9( bạn) Đáp số : 9 bạn. - GV chữa bài, nhận xét. *Bài 3: HD tương tự bài 2. - HS làm bài, 1 em lên bảng làm. Bài giải Đàn vịt có tất cả số con là: 5+4=9( con vịt) IV. Củng cố: Đáp số: 9 con vịt ? Nêu lại cách trình bày bài giải? - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tiết 5: TNXH CÂY RAU A- MỤC TIÊU: - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau. - Giáo dục ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn. B- ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh vẽ như SGK, cây rau,…. - HS : VBT TNXH, các cây rau,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát cây rau. * Mục tiêu:HS biết các bộ phận của cây rau. Phân biệt được các loại rau khác nhau. * Tiến hành: - GV chia nhóm đôi. Y/c quan sát cây - HS quan sát, thảo luận nhóm. rau mà mình mang đến, chỉ vào lá, thân, rễ của cây rau? Bộ phận nào ăn được? - GV gọi các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày, lớp nhận xét * GV KL: Có rất nhiều loại rau khác nhau: cải bắp, xu hào,…Các cây rau đều có rễ, thân, lá. Có loại rau ăn lá: bắp cải, xà lách,…Có loại rau ăn lá và thân: rau muống,…Có loại rau ăn rễ: củ cải, cà rốt,…Có loại rau ăn thân: xu hào, …Có loại ăn hoa(suplơ), ăn quả(cà chua, su su, …) Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong SGK. Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn. * Tiến hành: - Y/c HS thảo luận nhóm 4, quan sát, - HS làm việc theo nhóm. đọc và trả lời theo các hình trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Gọi 1 nhóm đọc câu hỏi, 1 nhóm trả lời. ? Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì?. - HS: Rửa sạch rau, ngâm nước muối. ? Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn - HS: ăn rau có lợi cho sức rau? khoẻ, tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng,… * GV nêu kết luận ở sgk. Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là rau gì?” * Mục tiêu: HS được củng cố những hiểu biết về cây rau. * Tiến hành: - Hướng dẫn chơi: + 1 HS lên tự giới thiệu các đặc điểm - HS lắng nghe, 1 HS chơi thử. của mình (VD: Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân) + HS khác xung phong đoán (VD: Bạn là rau cải). Nếu HS đoán sai đổi HS khác. - Cho HS tiến hành chơi. - HS chơi trò chơi . - GV tổng kết trò chơi. IV. Củng cố: ? Khi ăn rau cần chú ý điều gì? - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN TỪ NGÀY 18/1/ 2012 ĐẾN NGÀY 3/1/2012 ---------------------------oOo-------------------------. BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN TỪ NGÀY 1/2/2012 ĐẾN NGÀY 3/2/2012 ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 4 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> ÔN TẬP LẠI BÀI NGÀY 16/1/2012 ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 4 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 ÔN TẬP LẠI BÀI NGÀY 17/1/2012 ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 4 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+ 2+3: Học vần. BÀI 92. oai , oay A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy ; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. - Hát. I.Ổn định II.Kiểm tra:- HS đọc bài 91 - Viết bảng con và bảng lớp - 3hs đọc bài 91. từ ứng dụng: hoà bình, mạnh khoẻ. - GV nhận xét cho điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 92 - GV viết bảng vần oai- đọc mẫu - HS đọc CN- N- ĐT - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần oai.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần ? So sánh oai và oat. - HD HS cách đánh vần o- a- i - oai - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần oai muốn có tiếng thoại ta ghép thêm âm gì và dấu gì. ? Ghép tiếng thoại - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? - GV ghi tiếng lên bảng. - GV đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo - HD HS đánh vần: thờ- oai- thoainặng- thoại. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần oay( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng. - Gồm o, a và i Giống: Đều bắt đầu bằng oa Khác : oai kết thúc bằng âm i, oat kết thúc bằng âm t. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép – Nêu cách ghép. Ghép thêm âm th và dấu nặng. - HS ghép tiếng - Nêu vị trí, cấu tạo. thoại - HS đọc trơn, nêu vị trí cấu tạo - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp điện thoại - HS lắng nghe. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Tập viết vào bảng con. oai điện thoại oay gió xoáy.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài- ngoài bài. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.. - HS tìm: xoài, khoai, hoáy, loay hoay. - Tiếng ngoài bài: đoải, ngoài, xoay,…. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp tiết 1 - GV chỉnh sửa cho HS *Đoạn thơ ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm bài ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng riêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng. - Yêu cầu hs luyện đọc - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích - Yêu cầu HS tìm vần chứa trong câu - HS tìm: khoai. ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với - HS thảo luận nhau về nội dung trong tranh ? Trong tranh vẽ những gì - Vẽ ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. ? Hãy tìm những điểm giống và khác - HS tìm nhau giữa các loại ghế ? Khi ngồi trên ghế cần lưu ý điều gì - Ngồi ngay ngắn nếu không sẽ rất dễ.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp. ngã. - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - GV chỉnh sửa cho HS - HS đọc bài theo HD GV * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà.. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán XĂNG-TI- MÉT. ĐO ĐỘ DÀI A – MỤC TIÊU: - Biết xăng ti mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng ti mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng - ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng. - Biết làm các bài toán trong sgk - Giáo dục hs đo chính xác. B- ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, thước, 1 số đoạn thẳng đã tính trước độ dài,… - HS : Bảng con, thước kẻ có chia vạch từ 0 đến 20, bút chì, VBT,…. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của hs Hoạt động của gv - Hát. I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm giấy - 1 hs lên bảng làm bài. nháp: *Bài toán: An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Hỏi cả 2 bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền? - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu đơn vị độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài. - Cho HS q/s thước thẳng có chia vạch cm. Giới thiệu: Đây là thước thẳng có chia vạch xăng- ti- mét. Thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng. Xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 xăng - ti - mét. - Cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi đến vạch 1 thì nói “1 xăng-ti- mét” - GV: Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm, độ dài từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,…Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0. Vì vậy cần đề phòng vị trí của vạch trùng với đầu thước. Xăng-ti-mét viết tắt là cm, đọc là “xăng-timét” - Giới thiệu thao tác đo độ dài: + Đặt vạch 0 của thước trùng 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. + Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng kèm theo đơn vị đo. Chẳng hạn, trên hình vẽ của bài, ta có đoạn thẳng AB dài 1 cm, đoạn thẳng CD dài 3 cm, đoạn thẳng MN dài 6 cm. + Viết số đo độ dài đoạn thẳng. 3. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c của bài. ? Kí hiệu của xăng-ti-mét viết như thế nào? - GV viết mẫu, nêu: Kí hiệu của xăngti- mét viết là cm, cao 2 li, rộng 1 ô. - Cho HS viết bài, GV q/s, uốn nắn. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c.. - HS quan sát.. - HS di bút chì từ vạch 0 đến vạch 1, nói “1 xăng- ti- mét”. - HS q/s.. - HS đọc: “xăng-ti- met”. - HS quan sát.. - Viết. - HS: Viết là cm. - HS q/s. - HS viết bài. - Viết số thích hợp vào ô trống rồi.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> đọc số đo - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. bảng làm. - GV chữa bài, gọi HS đọc số đo. Nhận xét. * Bài 3: 1 HS nêu y/c của bài. - Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s. ? Khi đo độ dài đoạn thẳng, ta đặt - HS: Đặt vạch 0 của thước trùng thước như thế nào? vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. - Cho HS làm bài. - HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả, y/c giải thích vì - HS nêu kết quả, giải thích. sao lại điền là đ,s. Nhận xét. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c. - Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo đó. ? Nêu lại các bước đo độ dài đoạn - HS nêu. thẳng? - Cho HS thực hành đo, GV theo dõi. - HS thực hành đo độ dài các đt. - Gọi HS đọc số đo các đoạn thẳng, - HS đọc số đo, lớp nhận xét. nhận xét. IV. Củng cố: ? Nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng? - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thủ công CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO. A – MỤC TIÊU: - Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo - Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo . - Giáo dục hs tính cẩn thận khi cầm các dụng cụ này. B- ĐÒ DÙNG: bút chì, thước kẻ, kéo.. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I.Ổn định. Hoạt động của hs - hát..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> II.Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS III.Bài mới 1.Giới thiệu: GV ghi tên bài lên bảng 2. Giới thiêu các dụng cụ học thủ công - GV đưa từng dụng cụ, cho hs quan sát: Bút chì, thước kẻ, kéo. 3. GV hướng dẫn cách sử dụng. * Hướng dẫn cách sử dụng bút chì. - Bút chì gồm 2 bộ phận: Thân bút và ruột chì. Để sử dụng, người ta gọt nhọn một đầu bút bằng dao hoặc bằng cái gọt bút. - Khi sử dụng: Cầm bút chì ở tay phải, cầm bút bằng ngón tay cái, trỏ và ngón giữa, khoảng cách cầm bút là 3cm - Khi sử dụng bút chì ta đưa đầu nhọn của bút chì lên tờ giấy và di chuyển nhẹ theo ý muốn. * GV hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ. - Thước kẻ có nhiều loại làm bằng gỗ hay bằng nhựa - Khi sử dụng: Tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ một đường thẳng ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng, không ấn đầu bút. * GV hướng dẫn cách sử dụng kéo. - Kéo gồm hai phần: Lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc được làm bằng sắt, cán cầm có hai vòng. - Khi sử dụng tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo - Khi cắt tay trái cầm tờ giấy, tay phải. - HS quan sát. - Lớp lắng nghe. - Lớp quan sát thước kẻ. - HS quan sát, lắng nghe cách sử dụng kéo..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ đặt trên mặt giấy, mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt. 4. Học sinh thực hành. - Kẻ đường thẳng. - HS thực hành - Cắt theo đường thẳng. - GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - NX tiết học. V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 6: Mĩ thuật VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ A – MỤC TIÊU: - Nhận biết hình dáng, màu sắc và các bộ phận của những con vật nuôi trong nhaø - Bieát caùch veõ con vaät quen thuoäc - Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích. B – ĐỒ DÙNG: GV - Tranh veõ gaø , meøo, thoû… - Tranh aûnh veõ caùc con vaät. HS: - Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đôïng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. - Vở vẽ, bút chì, Hoạt động saùp… 1: - GV cho HS xem tranh caùc con vaät - Nhaän xeùt vaø traû Hoạt động và mô tả để HS nhận xét về hình dáng và lời 2: caùc boä phaän cuûa con vaät Giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> các loài vật nuoâi trong nhaø. + Teân caùc con vaät ( meøo, thoû, choù, gaø..). + Caùc boä phaän cuûa chuùng. Gv yeâu caàu HS keå moät vaøi con vaät nuoâi khác ( con trâu, con lợn, con chó, con thỏ, con gaø, con meøo…) - Vẽ vừa vào GV hướng dẫn HS vẽõ các con vật. phần giấy ở vở Tập * Hướng dẫn cách vẽ: + Vẽ các hình chính: đầu, mình vẽ trước. Hướng dẫn + Veõ caùc chi tieát sau HS caùch veõ + Veõ maøu theo yù thích. GV hướng dẫn HS thực hành - Gv giuùp HS Hoạt động3 +Veõ 1, 2 con vaät nuoâi theo yù thích Thực hành cuûa mình. + Veõ caùc con vaät coù daùnhg khaùc nhau . + Coù theå veõ theâm moät vaøi hình khaùc ( nhaø,caây hoa… ) cho baøi veõ sinh động hơn. + Veõ maøu theo yù thích. + Vẽ to vừa phải với khổ giấy ( khoâng veõ nhoû quaù. GV hứớng dẫn HS làm bài theo gợi ý treân: - Veõ caùc neùt chi tieát vaø veõ maøu theo yù thích - Yeâu caàu HS veõ maøu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài Hoạt động 4: hình vẽ - GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi veõ Nhaän xeùt đạt yêu cầu về màu sắc và cách vẽ đánh giá. - Daën doø: Söu taàm tranh aûnh caùc con vaät maø em yeâu tích. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Ngày soạn: 4 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+2+3: Học vần. BÀI 93. oan , oăn A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn , từ và các câu ứng dụng. - Viết được :oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của hs Hoạt động của gv - Hát. I.Ổn định II.Kiểm tra:- HS đọc bài 92 - 2 hs đọc bài 92. - Viết bảng con và bảng lớp " quả xoài, hí hoáy" III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 93 - GV viết bảng vần oan đọc mẫu - HS đọc cá nhân, đồng thanh - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần oan * Nhận diện - Gồm o, a và n - Gọi HS nhận diện vần - Giống: Đều bắt đầu bằng oa ? So sánh vần oan với oai - Khác: oan kết thúc bằng n, oai kết thúc bằng i. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HD HS cách đánh vần: oa-n- oan. - HS ghép - Nêu cách ghép. - Yêu cầu HS ghép vần oan trong bộ chữ * Tiếng - Ghép thêm âm kh ? Đã có vần oan muốn có tiếng khoan ta ghép thêm âm gì - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép ? Ghép tiếng khoan - nêu cách ghép - GV ghi tiếng khoan lên bảng - HS đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ? Nêu vị trí cấu tạo của tiếng khoan - HD HS đánh vần: khờ- oan- khoan. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá " giàn khoan". - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần oăn( quy trình tương tự) TIẾT 2: + Trò chơi *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp. - GV chỉnh sửa cho HS. *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa vần vừa học ở trong bàingoài bài.. tiếng - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. -Tập viết vào bảng con. oan giàn khoan oăn tóc xoăn phiếu bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - HS tìm: ngoan, toán, khoắn, xoắn. - HS tìm: hoan, loan, đoan, toan,hoắn, đoắn,…. * Củng cố HS nhắc lại vần đã học. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 1 GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng - HS quan sát ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc thầm câu thơ ứng dụng. - GV ghi câu thơ ứng dụng lên bảng - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - Yêu cầu hs đọc Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích - HS tìm : ngoan. - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học trong đoạn thơ ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói Con ngoan, trò giỏi. - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói - HS thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với nhau về nội dung trong tranh - Một bạn đang quét nhà, một bạn ? Các bạn trong tranh đang làm gì đang được nhận phần thưởng của cô giáo. ? Điều đó cho con biết điều gì về các bạn - Các bạn là con ngoan, trò giỏi ? Các con đã ngoan như các bạn này chưa - HS trả lời - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà.. - Một số nhóm thảo luận trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - HS đọc bài theo HD GV. - HS luyện viết.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. - Biết làm tính cộng, trừ có kèm theo đơn vị,làm các bài tập ở sgk. - Giáo dục hs giải toán cẩn thận, chính xác. B- ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập,… - HS : Bảng con, VBT,…. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? ? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? Đo đoạn thẳng AB (trên bảng lớp)? - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi 1 HS nêu y/c của bài. - Gọi HS đọc bài toán. - Y/c HS đọc tóm tắt và điền số thích hợp vào chỗ chấm. ? Nêu câu lời giải của bài?. Hoạt động của hs - Hát. - 1 hs nêu cách đo độ dài , 1 hs lên bảng đo.. - 1 HS. - HS đọc bài toán và q/s tranh. - HS đọc tóm tắt, điền số. - Vài HS đọc lại tóm tắt. - HS: + Trong vườn có tất cả là. + Số cây chuối trong vườn có tất cả là. ? Muốn biết số cây chuối trong vườn - HS: Phép cộng: 12 + 3 = 15(cây) có tất cả là bao nhiêu, ta làm phép tính gì? - HS viết phép tính và đáp số. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại bài - 1 HS lên bảng trình bày bài giải. giải. - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT. - 2 HS . - Tiến hành tương tự bài 1. Bài giải: Số bức tranh trên tường có tất cả là 14 + 2 = 16 (tranh) Đáp số: 16 bức tranh..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> * Bài 3: Gọi HS nêu y/c BT. - Tiến hành tương tự bài 1.. * Bài 4: Tính ( theo mẫu) - GV nêu yêu cầu - Tổ chức hs làm bài thi giữa các tổ - GV nhận xét tuyên dương các tổ.. IV. Củng cố:. - 2 HS. Bài giải: Số h.vuông và h.tròn có tất cả là: 5 + 4 = 9 (hình) Đáp số: 9 hình. - Các tổ thi làm bài a. 2cm+3cm=5cm 7cm+1cm=8cm 8cm+2cm=10cm 14cm+5cm=19cm b. 6cm-2cm=4cm 5cm-3cm=2cm 9cm-4cm=5cm 17cm-7cm=10cm. - GV nhắc lại nội dung bài. - NX tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS làm bài- chuẩn bị bài cho tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thể dục Bµi ThÓ Dôc Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh A – MỤC TIÊU : - Ôn 4 ĐT Thể dục đã học . - Học động tác : Bụng - Yêu cầu biết tên động tác, thực hiện cơ bản đúng các động tác - Làm quen với trò chơi : Nhảy đúng nhảy nhanh - Yªu cÇu bíc ®Çu biÕt c¸ch nh¶y B – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ - KÎ s©n cho trß ch¬i, cßi, tranh TD C – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Néi dung-. §Þnh luîng. Ph¬ng ph¸p lªn líp. I. PhÇn më ®Çu: 1. GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc 2. Khởi động - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tù nhiªn - §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u - T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi - Ch¬i trß ch¬i §øng ngåi theo hiÖu lÖnh. 6-8'. Gi¸o viªn vµo líp nhËn HS CS tËp hîp ®iÓm sè b¸o c¸o §éi h×nh hµng ngang nhËn líp. II. PhÇn c¬ b¶n 1. Học động tác: Bụng. ·. 1-2’ 22-24’ 4-5L. · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · ·. Sau khi khởi động GV cho lớp chơi trß ch¬i theo hiÖu lÖnh cßi GV nêu tên động tác sau đó vừa ph©n tÝch võa lµm mÉu cho HS quan s¸t vµ thùc hiÖn theo GV Sau đó CS điều khiển GV quan sát söa sai · · · · · · · · · · ·. · ·. · · · · ·. · ·. ¤n 5 §T thÓ dôc 2. ¤n tËp hîp hµng däc dãng hµng ®iÓm sè. 1 – 2L 1-2 L. 3. Trß ch¬i: Nh¶y « tiÕp søc 6'-8’ III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét đánh giá gao bài tập vÒ nhµ. 5’. · · · · · · · GV - CS h« nhÞp GV quan s¸t uèn n¾n, nÕu cã nhiÒu HS sai GV cã thÓ ph©n tích lại cho HS quan sát tranh để HS thùc hiÖn - CS ®iÒu khiÓn GV quan s¸t chØnh đón - CS ®iÒu khiÓn GV quan s¸t söa sai GV nªu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i c¸ch ch¬i, lµm mÉu cho HS quan s¸t sau đó 1 tổ lên làm mẫu chơi thử, và GV tæ chøc cho c¸c tæ ch¬i - Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn C¸c tæ ®i thêng vç tay vµ h¸t råi khép lại đôi hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Ngày soạn: 4 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+2+3: Học vần. BÀI 94. oang , oăng A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được: oang,oăng, vỡ hoang, con hoẵng , từ và các câu ứng dụng. - Viết được :oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. - Hát. I.Ổn định II.Kiểm tra: - HS đọc bài 93. - 3 hs đọc bài 93. - Viết bảng con và bảng lớp " quả xoài, hí hoáy" - NX ghi điểm. 3.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 94 - HS đọc cá nhân, đồng thanh - GV viết bảng vần oang đọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần oang * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần - Gồm o, a và ng ? So sánh vần oang với oan - Giống: Đều bắt đầu bằng oa - Khác: oang kết thúc bằng ng, oan kết thúc bằng n. - HD HS cách đánh vần: oa-ng- oang. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - Yêu cầu HS ghép vần oang trong bộ - HS ghép - Nêu cách ghép..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> chữ * Tiếng ? Đã có vần oang muốn có tiếng hoang ta ghép thêm âm gì ? Ghép tiếng hoang - nêu cách ghép - GV ghi tiếng hoang lên bảng ? Nêu vị trí cấu tạo của tiếng hoang - HD HS đánh vần: hờ- oang- hoang. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá " vỡ hoang". - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần oăng( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp. - GV chỉnh sửa cho HS. *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa vần vừa học ở trong bài- ngoài bài.. - Ghép thêm âm h - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép - HS đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo tiếng - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. -Tập viết vào bảng con. oang vỡ hoang oăng con hoẵng áo choàng liến thoắng oang oang dài ngoẵng - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp.. - HS tìm: choàng, oang oang, thoắng, ngoẵng. - HS tìm: hoàng, đoàng, toàng,….

<span class='text_page_counter'>(128)</span> * Củng cố HS nhắc lại âm đã học. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp 1 GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm câu thơ ứng dụng. - GV ghi câu thơ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Cô dạy em tập viết - GV chỉnh sửa cho HS Gió đưa thoảng hương nhài - GV đọc mẫu- Giải thích Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học - HS tìm : ngoan. trong đoạn thơ ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói áo choàng, áo len, áo sơ mi. - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với - HS thảo luận nhau về nội dung trong tranh ? Các bạn trong tranh đang làm gì - Các bạn đang giơ tay chào. ? Bạn thứ nhất mặc áo gì - Bạn thứ nhất mặc áo sơ mi. ? Bạn thứ hai mặc áo gì - Bạn thứ hai mặc áo len ? Bạn thứ ba mặc áo gì - Bạn thứ ba mặc áo choàng. ? Em hãy tìm những điểm khác nhau giữa - áo sơ mi là áo mỏng, mát mặc vào các trang phục trên mùa hè, áo len được dệt hoặc đan bằng len, dầy và ấm mặc vào mùa đông. áo choàng là loại áo dày, thường dài và rất ấm mặc trong những ngày lạnh. - HS trả lời - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - Một số nhóm thảo luận trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ xung.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố:. - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài. - Làm tất cả bài tập trong sgk. - Giáo dục hs làm bài tập cẩn thận, chính xác. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT,…. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi HS đọc bài toán. - Y/c HS đọc tóm tắt và điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Y/c HS tự giải bài toán và trình bày bài giải.. Hoạt động của hs - Hát.. - 2 HS. - HS đọc tóm tắt, điền số. - Vài HS đọc lại tóm tắt. Bài giải: Số quả bóng An có tất cả là:.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đáp số: 9 quả bóng. - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT. - Tiến hành tương tự bài 1.. - 2 HS . Bài giải: Số bạn của tổ em có tất cả là: 5 + 5 = 10 (bạn) Đáp số: 10 bạn. - 2 HS.. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c BT. - Tiến hành tương tự bài 1. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c của bài. - Tính (theo mẫu) - HD: 2cm + 3cm = … - HS q/s. +Lấy số đo cộng với số đo, viết đơn vị đo ở bên phải kết quả. Phép trừ cũng thực hiện tương tự. - Y/c HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - GV cùng HS chữa bài, nhận xét. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Hoạt động cuối tuần CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG – SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Giúp hs biết được một số phong tục tết của người Việt Nam, hát bài hát về tết. - Giáo dục hs biết yêu quý, giữ gìn bản sắc dân tộc. - Nhận xét tuần học. - Phương hướng tuần tới. II- Thời gian và địa điểm: - Thời gian: 10 giờ 40 phút đến 11 giờ 00 phút. - Phòng học lớp 1- Bản Hoàng Liên Sơn I III- Đối tượng: Học sinh lớp 1- Bản hoàng Liên Sơn I IV- Chuẩn bị: - Tranh , ảnh ....

<span class='text_page_counter'>(131)</span> V- Tiến hành hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 3. Các hoạt động dạy học a. Giới thiệu bài: GV ghi bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1. GV giới thiệu qua về phong tục ngày tết. - GV giới thiệu về ngày tết: Một năm có 12 tháng cứ hết một năm người ta lại - HS lắng nghe vui tết đón chào một năm mới, năm mới lại thêm một tuổi mới, theo phong tục của người á đông ta thường ăn tết theo lịch âm, ngày 23-12 là ngày tiễn ông táo lên trời, nhà nhà ai đấy đều mua cá chép để về cúng, ngày 30-12 là ngay cúng tất niên tức là bữa cơm cuối của năm cũ,…. *Hoạt động 2. HS thi hát - GV tổ chức cho hs thi hát. - HS thi hát, lớp lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương những bạn hát hay. Sinh hoạt lớp * GV nhận xét lớp: - Đa số các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè,không nói tục chửi bậy . - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt nề nếp của lớp trường. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tích cực tham gia lao động. Tuyên dương: Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan, còn chưa biết chào hỏi thầy cô giáo. - Lười học bài, hay nói chuyện riêng, trong lớp không chú ý nghe giảng..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Phê bình: 4. Phương hướng tuần tới - Khắc phục nhược điểm - Luyện viết chữ đẹp. - Bồi dưỡng HS khá,giỏi. - Thi đua chào mừng ngày thành lập Đảng mừng 3-2. - GV nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu thêm về một số bài hát ca ngợi mùa xuân.. TUẦN 23 Ngày soạn: 11/ 02 / 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Lớp trực tuần thực hiện -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc ÔN 2 HÁT BÀI: BẦU TRỜI XANH TẬP TẦM VÔNG Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+5: Học vần. BÀI 95. oanh , oach A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch ; Từ và câu ứng dụng. - Viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I.Ổn định II.Kiểm tra:- HS đọc bài 94 - Viết bảng con và bảng lớp từ ứng dụng: vỡ hoang, khoẻ khoắn. - GV nhận xét cho điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 95 - GV viết bảng vần oanh- đọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần oanh * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần ? So sánh oanh và oat. Hoạt động của hs - Hát. - 3 hs đọc bài 94.. - HS đọc CN- N- ĐT. - Gồm o, a và nh - Giống: Đều bắt đầu bằng oa - Khác : oanh kết thúc bằng âm nh, oat.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - HD HS cách đánh vần o- a- nh - oanh - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần oanh muốn có tiếng doanh ta ghép thêm âm gì . ? Ghép tiếng doanh - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? - GV ghi tiếng lên bảng. - GV đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo - HD HS đánh vần: dờ- oanh- doanh. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần oach( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS. kết thúc bằng âm t. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép – Nêu cách ghép. - Ghép thêm âm d. - HS ghép tiếng - Nêu vị trí, cấu tạo. doanh - HS đọc trơn, nêu vị trí cấu tạo - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp doanh trại - HS lắng nghe. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Tập viết vào bảng con. oanh doanh trại oach thu hoạch khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - GV đọc mẫu- giải thích * Củng cố HS nhắc lại âm đã học. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp tiết 1 - GV chỉnh sửa cho HS *Đoạn thơ ứng dụng - HS quan sát ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc thầm câu ứng dụng. Chúng em tích cực thu gom giấy - GV ghi câu ứng dụng lên bảng để làm kế hoạch nhỏ. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích - HS tìm: hoạch. - Yêu cầu HS tìm vần chứa trong câu ứng dụng. * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với - HS thảo luận nhau về nội dung trong tranh ? Trong tranh vẽ những gì - Vẽ nhà máy, cửa hàng, doanh trại bộ ? Nhà máy là nơi như thế nào đội. - Nhà máy là nơi làm việc của các chú ? Hãy kể tên một số nhà máy mà bạn công nhân. biết, một số sản phẩm mà các cô chú - HS kể công nhân làm ra ? ở địa phương ta có nhà máy gì ? Bạn đã vào cửa hàng chưa, cửa hàng - HS kể bán những thứ gì? - Được vào rồi, bán đầy đủ các loại ? Doanh trại là nơi làm việc của ai? nơi hàng hoá. ta ở có doanh trại không - Doanh trại là nơi làm việc của các chú - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp bộ đội,… - Các nhóm trình bày - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt - Nhóm khác nhận xét bổ xung.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - GV chỉnh sửa cho HS - HS đọc bài theo HD GV * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò: - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 6: Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (T1) A – MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Giáo dục hs thực hiện đi bộ đúng quy định. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh BT, VBT, 3 chiếc đèn hiệu bằng bìa,… - HS: VBT đạo đức,… C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: ? Tiết trước học bài gì? ? Em cảm thấy thế nào khi cư xử tốt với bạn? - GV nhận xét, cho điểm. III.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm BT1. - GV treo tranh, hỏi: ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? ở nông thôn, đi bộ ở phần đường nào? Tại sao?. Hoạt động của hs - Hát. - 2 hs trả lời.. - HS làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Gọi HS trình bày ý kiến. -KL: ở nông thôn cần đi sát lề đường. ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. * Hoạt động 2: Làm BT2. - Gọi HS nêu y/c BT2 - Y/c HS thảo luận theo cặp: q/s tranh cho biết tranh nào đi bộ là đúng quy định. - Gọi HS trình bày.. - HS trình bày ý kiến.. - HS nêu. - HS q/s tranh, thảo luận. - Tranh 1: Đi bộ đúng quy định. - Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định. - Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng quy định.. - GV nêu KL. * Hoạt động 3: Trò chơi “Qua đường” - GV vẽ sơ đồ ngã tư, chọn HS vào các nhóm: người đi bộ, người đi xe ô tô, đi xe máy, xe đạp. - Phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm chia 4 - HS tiến hành chơi. nhóm nhỏ đứng ở 4 phần đường. Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch, còn xe và người tuyến đèn xanh được đi. Những người phạm luật sẽ - Lớp nhận xét, khen những bạn đi bị phạt. đúng quy định. IV. Củng cố: ? Hôm nay học bài gì? - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau.. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 11 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+2+3: Học vần. BÀI 96. oat. , oăt. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt ; Từ và các câu ứng dụng. - Viết được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Phim hoạt hình. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I.Ổn định II.Kiểm tra:- HS đọc bài 95 - Viết bảng con và bảng lớp từ ứng dụng: khoanh tay, kế hoạch. - GV nhận xét cho điểm. III.Bài mới a.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 96 - GV viết bảng vần oat - đọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần oat * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần ? So sánh oat và oanh. - HD HS cách đánh vần o- a- t- oat - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần oat muốn có tiếng hoạt ta ghép thêm âm gì và dấu gì. ? Ghép tiếng hoạt - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? - GV ghi tiếng lên bảng. - GV đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo - HD HS đánh vần: hờ- oat- hoat- nặnghoạt. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá. Hoạt động của hs - Hát. - 2 hs nối tiếp nhau đọc bài 95.. - HS đọc CN- N- ĐT. - Gồm o, a và t - Giống: Đều bắt đầu bằng oa - Khác : oat kết thúc bằng t, oanh kết thúc bằng nh. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép – Nêu cách ghép. - Ghép thêm âm h và dấu nặng. - HS ghép tiếng - Nêu vị trí, cấu tạo. hoạt - HS đọc trơn, nêu vị trí cấu tạo - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần oe( quy trình tương tự) TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp. - GV chỉnh sửa cho HS. *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài . * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp hoạt hình. - HS lắng nghe. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Tập viết vào bảng con. oat hoạt hình oăt loắt choắt lưu loát chỗ ngoặt đoạt giải nhọn hoắt - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS tìm: loát, đoạt , ngoặt, hoắt.. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp tiết 1 - GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm bài ứng dụng. - GV ghi câu ứng dụng lên bảng - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa cho HS Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo - GV đọc mẫu- Giải thích lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng. - Yêu cầu HS tìm vần chứa trong câu ứng dụng. - HS tìm: thoắt, hoạt. * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với nhau về nội dung trong tranh ? Các bạn trong tranh đang làm gì ? Em đã xem những bộ phim hoạt hình nào ? Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình ? Em thấy những nhân vật trong phim hoạt hình như thế nào - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp. Phim hoạt hình. - HS thảo luận - Các bạn đang xem phim hoạt hình. - HS trả lời. - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập - HS luyện viết. viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(141)</span> -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC A – MỤC TIÊU: - Biết dùng thước có chia vạch cm vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm. - Biết làm tất cả các bài tập trong sgk. - Giáo dục hs tính cẩn thận khi vẽ các đoạn thẳng. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Thước có chia vạch cm, bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT, thước kẻ có chia vạch cm,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học - 1 HS lên bảng làm BT Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt: Có: 5 quả táo Có : 5 quả lê Có tất cả: …quả? - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước: * Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm: - Đặt thước lên giấy, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. - Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra, viết chữ A lên điểm đầu và B lên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta có đoạn thẳng AB có độ dài 4cm. - Gọi HS nêu lại cách vẽ. 3. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c của bài.. Hoạt động của hs - Hát.. - 1 hs lên bảng giải.. - HS quan sát.. - HS nhắc lại cách vẽ. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài là 5cm, 7cm, 2cm, và 9cm,.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Cho HS thực hành vẽ vào vở, lưu ý HS: SD chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng. - GV gọi HS nêu cách vẽ của em, nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. - Y/c HS đọc tóm tắt và thực hiện giải theo các bước đã học. - Lưu ý HS: không cần viết cm vào số 5 và 3 trong phép cộng, mà viết trong ngoặc đơn ở bên phải kết quả của phép cộng đó. - GV chữa bài. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c .. - HS vẽ các đoạn thẳng vào vở.. - Giải bài toán theo tóm tắt sau. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. Bài giải: Cả 2 đoạn thẳng có độ dài là: 5 + 3 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm.. - Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2. ? Đoạn thẳng AB và BC có chung điểm - HS: có chung 1 đầu, đó là điểm nào? B - Cho HS thực hành vẽ. - HS thực hành vẽ. - GV nhận xét bài làm của HS. IV. Củng cố : ? Nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng? - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Tự nhiên xã hội CÂY HOA A – MỤC TIÊU: - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. - Kể được một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm. - Giáo dục hs có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cành, hái hoa ở nơi công cộng. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh vẽ như SGK, cây hoa,…. - HS : VBT TNXH, các cây hoa,… C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của hs - Hát..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> ? Tiết trước học bài gì? ? Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau? ? Khi ăn rau cần chú ý điều gì? - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát cây hoa. * Mục tiêu:HS biết các bộ phận của cây hoa. Phân biệt được các loại hoa. * Tiến hành: - GV chia nhóm đôi. Y/c quan sát cây hoa mà mình mang đến, chỉ vào lá, thân, rễ, hoa của cây hoa? Vì sao ai cũng thích ngắm hoa? - GV gọi các nhóm trình bày. * GV KL: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại có màu sắc, hương thơm khác nhau… Có loại hoa có màu sắc đẹp, có loại không có hương thơm,… Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong SGK. Biết ích lợi của việc trồng hoa. * Tiến hành: - Y/c HS thảo luận nhóm 4, quan sát, đọc và trả lời theo các hình trong SGK. - Gọi 1 nhóm đọc câu hỏi, 1 nhóm trả lời. ? Các tranh trang 48, 49 có các loại hoa nào? ? Em còn biết loại hoa nào nữa không? ? Hoa được dùng để làm gì? Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra: * Mục tiêu: HS được củng cố những hiểu biết về cây hoa. * Tiến hành: - Hướng dẫn chơi: + Chia lớp thành 2 đội. GV dán. - 2 hs trả lời câu hỏi của gv.. - HS quan sát, thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày, lớp nhận xét. - HS làm việc theo nhóm. - Từng nhóm lên hỏi và trả lời. - HS trả lời.. Phiếu kiểm tra 1. Đánh dấu x vào ô trống ở câu.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> phiếu kiểm tra lên bảng.Trong 3 phút đội trả lời đúng: nào điền được nhiều câu đúng nhất, đội đó Cây hoa trồng ở: Vườn trường thắng. Trên đồi Vườn nhà. - Cho HS tiến hành chơi. - GV tổng kết trò chơi. IV. Củng cố: ? Cho biết những lợi ích của cây hoa? V. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.. Công viên 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống Cây hoa gồm….bộ phận chính là…. 3. Kể tên 5 loại hoa mà em biết: … - HS chơi trò chơi .. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 11 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+2+3: Học vần BÀI 97. ÔN TẬP A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91đến bài 97. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chú gà trống khôn ngoan. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B- ĐỒ DÙNG: - Bảng ôn -Tranh minh họa bài học..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của gv I.Ổn định II.Kiểm tra:- HS đọc bài 96 - Viết bảng con một số từ ngữ ứng dụng" lưu loát, nhọn hoắt". - NX, ghi điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em sẽ ôn lại các vần đã học trong tuần qua. ? Nêu lại các vần bắt đầu bằng âm o - GV ghi bảng. - Yêu cầu đọc - GV chỉnh sửa cho HS. 2. Hướng dẫn HS ôn tập * Các vần vừa học - GV treo bảng ôn và đọc các vần không theo thứ tự. - Gọi HS lên chỉ và đọc * Ghép các âm thành vần - GV yêu cầu HS ghép lần lượt các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang, tạo thành vần và đọc - Yêu cầu HS đọc toàn bảng ôn đã ghép. + Trò chơi. TIẾT 2: *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích * Tập viết từ ứng dụng - GV viết mẫu- hướng dẫn cách viết. Hoạt động của hs - Hát. - 2 hs đọc bài 96.. - HS nêu lại các vần đã học oa, oe, oai, oay, oat, oăt, oach, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oan. - HS đọc cá nhân, đồng thanh.. - HS đọc. - HS lên chỉ và đọc. - HS ghép. - HS chỉ và đọc các âm đã học khoa học ngoan ngoãn khai hoang - HS đọc CN, nhóm, lớp..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> trên bảng lớp. - GV chỉnh sửa cho HS * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. - HS theo dõi - Lớp viết bảng con. ngoan ngoón khai hoang TIẾT 3. 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết 1 - GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc thầm đoạn thơ ứng dụng. - GV ghi câu ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs luyện đọc.. - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích - Yêu cầu HS tìm tiếng ghi vần bắt đầu bằng âm o trong đoạn thơ ứng dụng. + Trò chơi * Kể chuyện: Chú gà trống khôn ngoan. - GV viết bảng tên câu chuyện, yêu cầu hs đọc - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 kèm theo tranh minh hoạ - Yêu cầu hs kể chuyện trong nhóm.. - GV và cả lớp nhận xét => GV nêu ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi chú gà trống rất thông minh.. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - HS quan sát - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Hoa đào ưa rét Lấm tấm mưa bay Hoa mai chỉ say Nắng pha chút gió. Hoa đào thắm đỏ Hoa mai dát vàng.. - HS tìm: hoa.. - HS đọc tên truyện - HS nghe - HS nghe- quan sát - HS tự kể chuyện trong nhóm theo tranh - Đại diện từng nhóm lên chỉ tranh và kể từng đoạn của câu chuyện - Nhóm khác nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo GV GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG A – MỤC TIÊU: - Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán. - Biết làm tất cả các bài tập trong sgk. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, 2 bộ số đến 20,… - HS : Bảng con, VBT,…. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - Cho HS làm vào phiếu BT: - Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 4 cm, 7 cm, 12 cm? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.. - GV cùng HS chữa bài, nhận xét. ? Ai có cách điền khác?. Hoạt động của hs - Hát.. - 3 hs lên bảng vẽ đoạn thẳng trên bảng theo yêu cầu .. - Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống. 1 6 11 16. 2 7 12 17. 3 8 13 18. 4 9 14 19. 5 10 15 20.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Cho HS đọc các số theo thứ tự từ - HS đọc số: 1,2,3,….20 1 đến 20. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. - Điền số thích hợp vào ô trống. ? Nêu cách làm? - Nhẩm kết quả phép cộng thứ nhất, viết vào ô trống thứ nhất. Lấy kết quả đó cộng với số tiếp theo được kết quả cuối cùng. - Cho HS làm bài. - HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài. Nhận xét. - Đọc chữa bài, lớp nhận xét. * Bài 3: 1 HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - GV gợi ý HS nêu tóm tắt: *Tóm tắt: ? Đề bài cho biết gì? Có : 12 bút xanh ? Đề bài hỏi gì? Có : 3 bút đỏ Có tất cả:…cái bút? - Cho HS tự giải và trình bày bài Bài giải: giải, 1 HS lên bảng làm. Có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cái bút) Đáp số: 15 cái bút. - Chữa bài. * Bài 4. Điền số thích hợp vào ô - HS nêu yêu cầu trống - Tổ chức cho hs chơi. 13 1 2 3 4 5 6 - GV nhận xét tuyên dương các tổ. 14 15 16 17 18 19 12. 4 16. 1 13. 7 19. 5 17. 2 14. 0 12. IV. Củng cố: - hs trả lời. ? Trên tia số từ 1 đến 20, số nào lớn nhất, số nào bé nhất? V. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thủ công KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU A – MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Biết cách kẻ đoạn thẳng - Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối phẳng. - Giáo dục hs tính cẩn thận , chính xác. B – ĐỒ DÙNG: Bút chì, thước kẻ. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I.Ổn định : II.Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS III.Bài mới 1.Giới thiệu:GV ghi tên bài lên bảng 2. GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét - GV vẽ đoạn thẳng AB, CD lên bảng, cho hs quan sát và rút ra nhận xét 2 đầu của đoạn thẳng có hai điểm. ? Hai đoạn thẳng AB, CD cách đều nhau mấy ô ? Hãy kể tên các đồ vật có các đoạn thẳng cách đều nhau 3. GV hướng dẫn mẫu. * Hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng. - Lấy hai điểm AB bất kì trên cùng một dòng kẻ ngang. - Đặt thước kẻ qua hai điểm AB. Giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vach nối từ điểm A sang điểm B, ta được đoạn thẳng AB. * GV hướng dẫn cách kẻ hai đoạn thẳng cách đều - Trên mặt giấy có kẻ ô, ta kẻ đoạn thẳng AB. - Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống 2 hay 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và D. Sau đó nối C và D được đoạn. Hoạt động của hs - Hát.. - HS quan sát. - Lớp quan sát, lắng nghe.. - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> thẳng CD cách đều với AB. 4. Học sinh thực hành. - Yêu cầu hs thực hành trên tờ giấy vẽ - HS thực hành kẻ ô. - Đánh dấu 2 điểm AB, kẻ nối hai điểm đó, được đoạn thẳng AB, yêu cầu hs kẻ từ trái qua phải. - GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - NX tiết học. V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 6: Mĩ thuật XEM TRANH VẼ CÁC CON VẬT A- MỤC TIÊU: - Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẻ đẹp của tranh. - Theâm gaàn guõi vaø yeâu thích caùc con vaät.. - Giaùo duïc yeâu meán, thöông yeâu vaø chaêm soùc caùc con vaät nuoâi. B – ĐỒ DÙNG: GV : F Một số tranh vẽ các con vật của một số loài vật. G Một số tranh vẽ của HS năm trước. HS: H Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đôïng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kieâåm tra duïng cuï hoïc taäp. - Vở vẽ, bút chì, sáp… Hoạt động 1: - Nhaän xeùt. GV giới thiệu tranh vẽ các con Hoạt động 2: vật, tranh ở vở tập vẽ 1 và gợi ý - Nhaän xeùt veà tranh veõ Hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> để HS quan sat và nhận biết: caùc con vaät. a) Tranh caùc con vaät. saùp maøu vaø buùt daï cuûa Phaïm caåm Haø. - Đặt câu hỏi gợi ý - Tranh veõ cuûa baïn caåm haø - HS quan saùt vaø laéng vẽ những con vật nào? - Những hình ảnh nào nổi rõ nghe. nhất trong bức tranh? - Những con bướm, con gà, con meøo trong tranh nhö theá naøo? - Trong tranh coøn coù hình ảnh nào nữa? - Nhaän xeùt veà maøu saéc trong bức tranh? - HS trả lời. - Em coù thích tranh cuûa baïn Caåm Haø khoâng? Vì sao? b) Tranh đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. - Đặt câu hỏi gợi ý - Tranh veõ cuûa baïn Thanh Hữu vẽ những con vật nào? - Những con gà ở đây như theá naøo? - Em cho bieát ñaâu laø gaø troáng, gaø maùi, gaø con? - Nhaän xeùt veà maøu saéc trong bức tranh? - Em có thích tranh đàn gà của Thanh Hữu không? Vì sao? GV kết luận: Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy quan saùt caùc con vaät vaø veõ tranh theo yù thích cuûa mình. Hoạt động 3: - Veõ con vaät vaøo giaáy. Gv giuùp HS Thực hành - Yeâu caàu HS veõ maøu xung quanh trước, ở giữa sau để màu xem tranh.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> không ra ngoài hình vẽ - Veõ maøu theo yù thích Hoạt động 4: GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi Nhaän xeùt vẽ đạt yêu cầu về màu sắc. đánh giá. - Daën doø: Quan saùt caùc vaät nuôi trong nhà (trâu, bò, gà lợn, choù, meøo..) Veõ hình daùng, caùc boä phaän vaø maøu saéc.. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 11 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+2+3: Học vần BÀI 98. uê. , uy. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu , từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. I.Ổn định - Hát. II.Kiểm tra:- HS đọc bài 97 - 3 hs đọc bài 97. - Viết bảng con và bảng lớp " khoa học, khai hoang" - NX, ghi điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 98 - HS đọc cá nhân, đồng thanh - GV viết bảng vần uê đọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần uê.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần ? So sánh vần uê với un. - HD HS cách đánh vần: u- ê- uê. - Yêu cầu HS ghép vần uê trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần uê muốn có tiếng huệ ta ghép thêm âm gì và dấu gì ? Ghép tiếng huệ - nêu cách ghép - GV ghi tiếng huệ lên bảng ? Nêu vị trí cấu tạo của tiếng huệ - HD HS đánh vần: hờ- uê- huê- nặng- huệ. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá " bông huệ". - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần uy( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp. - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa vần vừa học ở trong bài.. - Gồm u và ê - Giống: Đều bắt đầu bằng u - Khác: uê kết thúc bằng ê, un kết thúc bằng n. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép - Nêu cách ghép. - Ghép thêm âm h và dấu nặng. - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép - HS đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo tiếng - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. -Tập viết vào bảng con. uê bông huệ uy huy hiệu cây vạn tuế tàu thuỷ xum xuê khuy áo - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - HS tìm: tuế, xuê, thuỷ, khuy. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp 1 GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm đoạn thơ ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Cỏ mọc xanh chân đê - GV chỉnh sửa cho HS Dâu xum xuê nương bãi - GV đọc mẫu- Giải thích Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi. - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học trong đoạn thơ ứng dụng. * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với nhau về nội dung trong tranh ? Tranh vẽ gì. - HS tìm : xuê.. Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. - HS thảo luận - Tranh vẽ:Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. ? Lớp mình ai được đi tàu thuỷ, ô tô, tàu - HS trả lời. hoả,máy bay ? Em đi khi nào, cùng với ai - HS trả lời Em có thích các phương tiện đó không? - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - Một số nhóm thảo luận trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG A- MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm , so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học. - Làm được tất cả các bài tập trong sgk. - Giáo dục hs giải toán cẩn thận, chính xác. B- ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT,… C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Bài tập : Điền số thích hợp vào ô trống. 13 + 4 +2 18. .-... 12. +3. 7. +… 3. +4 - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.. Hoạt động của hs - Hát. - 2 hs lên bảng làm..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài. - Cho HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài. Nhận xét. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c của bài.. - Tính. - HS làm bài. - HS đọc chữa bài, lớp nhận xét. - a) Khoanh tròn vào số lớn nhất: 14, 18, 11, 15. b) Khoanh tròn vào số bé nhất: 17, 13, 19, 10. ? Các em phải so sánh mấy số với nhau? - 4 số. - Cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài . - Cho 2 HS lên thi khoanh đúng và - 2 HS thi khoanh đúng và nhanh, nhanh. lớp nhận xét. - HS:Vì 4 số có hàng chục đều là1. ? Vì sao câu a) em lại khoanh vào số 18? Số 18 có hàng đơn vị lớn nhất. - GV nhận xét. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c của bài. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. ? Nhắc lại các thao tác vẽ? - Vài HS nhắc lại. - Cho HS thực hành vẽ. - HS thực hành vẽ rồi đổi vở cho - Gọi HS nêu k. quả k. tra lẫn nhau. nhau để kiểm tra. Nhận xét. * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc bài toán. - Cho HS q/s tóm tắt, ? Nhìn hình vẽ, em - HS: Có độ dài bằng tổng độ dài thấy đoạn thẳng AC có độ dài như thế nào? các đoạn thẳng AB và BC. - Y/c HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. Bài giải: Độ dài đoạn thẳng AC là: 3 + 6 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm. - GV chữa bài, nhận xét. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thể dục. A – MỤC TIÊU:. Bµi ThÓ Dôc Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> - Ôn 5 ĐT Thể dục đã học. - Học động tác : Phối hợp. Yêu cầu biết tên động tác, thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học - Tiếp tục ôn trò chơi : Nhảy đúng nhảy nhanh. Yêu cầu biết tham gia vào trò ch¬i B – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ - KÎ s©n cho trß ch¬i, cßi , tranh TD C- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Néi dung. §Þnh luîng. I. PhÇn më ®Çu: 1. GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc 2. Khởi động - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tù nhiªn - §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u - T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi - Ch¬i trß ch¬i DiÖt c¸c con vËt cã h¹i. 6-8'. II. PhÇn c¬ b¶n 1. Häc §T : Phèi hîp. 1-2’ 22-24’ 4-5L. Ph¬ng ph¸p lªn líp Gi¸o viªn vµo líp nhËn HS CS tËp hîp ®iÓm sè b¸o c¸o §éi h×nh hµng ngang nhËn líp. Sau khi khởi động GV cho lớp chơi trß ch¬i GV nêu tên động tác sau đó vừa ph©n tÝch võa lµm mÉu cho HS quan s¸t vµ thùc hiÖn theo GV 2-3L Sau đó CS điều khiển GV quan sát söa sai · · · · · · · · · ·. · ·. ·. · ·. · ·. · · · ·. · · · · · · GV GV cho c¶ líp quan s¸t tranh vµ tËp lÇn cuèi ¤n 6 §T thÓ dôc 2. Trß ch¬i: Nh¶y « tiÕp søc. 1 – 2L. - CS ®iÒu khiÓn GV quan s¸t chØnh đón sửa sai. 6'-8’. GV gäi HS nh¾c tªn trß ch¬i, luËt chơi cách chơi. Sau đó chia thành 2 đội để thi đấu (chú ý tơng quan lực lợng, nhắc HS chơi đảm bảo an toàn) Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét hệ thống bài đánh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ. 5’. - C¸c tæ ®i thêng vç tay vµ h¸t råi khép lại đôi hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 11 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+2+3: Học vần BÀI 99.. uơ , uya. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Ổn định - Hát. II.Kiểm tra:- HS đọc bài 98 - 3 hs đọc bài 98. - Viết bảng con và bảng lớp " xum xuê, tàu thuỷ" - NX, ghi điểm III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 99 - HS đọc cá nhân, đồng thanh - GV viết bảng vần uơ đọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần uơ * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần - Gồm u và ơ ? So sánh vần uơ với uy - Giống: Đều bắt đầu bằng u - Khác: uơ kết thúc bằng ơ, uy kết.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> - HD HS cách đánh vần: u- ơ- uơ. - Yêu cầu HS ghép vần uơ trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần uơ muốn có tiếng huơ ta ghép thêm âm gì ? Ghép tiếng huơ - nêu cách ghép - GV ghi tiếng huơ lên bảng ? Nêu vị trí cấu tạo của tiếng huơ - HD HS đánh vần: hờ- uơ- huơ. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá " huơ vòi". - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi ngược vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần uy( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp. - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa vần vừa học ở trong bài. * Củng cố. thúc bằng y. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép - Nêu cách ghép. - Ghép thêm âm h. - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép - HS đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo tiếng - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. -Tập viết vào bảng con. uơ huơ vòi uya đêm khuya thuở xưa giấy pơ- luya huơ tay trăng khuya - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - HS tìm: thuở, huơ, luya, khuya. - HS tìm: tuya,quơ quạng, quở trách, ….

<span class='text_page_counter'>(160)</span> HS nhắc lại âm đã học. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp 1 GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm đoạn thơ ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Nơi ấy ngôi sao khuya - GV chỉnh sửa cho HS Soi vào trong giấc ngủ - GV đọc mẫu- Giải thích Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân. - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học trong đoạn thơ ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với nhau về nội dung trong tranh ? Tranh vẽ những cảnh gì ? Buổi sáng sớm có đặc điểm gì? ? Buổi sáng em và mọi người làm gì? ? Buổi chiều có đặc điểm gì ? Buổi tối có đặc điểm gì? - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - GV chỉnh sửa cho HS. - HS tìm : khuya.. Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - HS thảo luận - Tranh vẽ: Tranh vẽ sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - HS trả lời: Sáng sớm có tiếng gà gáy, mặt trời mọc, không khí trong lành. - Thức dạy đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, em đi học, bố mẹ đi làm. - HS trả lời - Một số nhóm thảo luận trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - HS đọc bài theo HD GV.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố. - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà.. - HS luyện viết. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán CÁC SỐ TRÒN CHỤC A – MỤC TIÊU: - Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - Biết làm tất cả các bài tập trong sgk. - Giáo dục hs làm bài tập chính xác, cẩn thận. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh, bảng phụ, các bó 1 chục que tính,… - HS : Bảng con, VBT, 9 thẻ chục que tính,… C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? Bài tập: Tính. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: a) 15 + 3 = 18 b) 8 + 2 =10 - GV nhận xét, cho điểm. 19 – 4 = 15 10 – 2 =8 III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu các số tròn chục (từ 10 đến 90):.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> * Giới thiệu 1 chục (10): - Y/c HS lấy 1 bó chục qt, GV gài trên bảng. ? 1 bó qt là mấy chục qt? (GV viết 1 chục vào cột “số chục”) ? 1 chục còn gọi là bao nhiêu? (GV viết 10 vào cột “viết số”) ? Ai đọc được? (Viết “mười” vào cột “đọc số”) * Giới thiệu 2 chục (20): - Y/c HS lấy 2 bó chục qt, GV gài trên bảng. ? 2 bó qt là mấy chục qt? (GV viết 2 chục vào cột “số chục”) ? 2 chục còn gọi là bao nhiêu? (GV viết 20 vào cột “viết số”) ? Ai đọc được? (Viết “hai mươi” vào cột “đọc số”) * Giới thiệu 3 chục (30): - Y/c HS lấy 3 bó chục qt, GV gài trên bảng. ? 3 bó qt là mấy chục qt? (GV viết 3 chục vào cột “số chục”) - GV: 3 chục còn gọi là “ba mươi”. - GV: Ba mươi cô viết như sau: viết 3 rồi viết 0 ở bên phải của 3. - GV: Cô đọc là “ba mươi” (Viết “ba mươi” vào cột “đọc số”) * Giới thiệu các số 40, 50,…90: Tương tự như 30. - Cho HS đọc các số tròn chục. *KL: GV chỉ và nói: Các số 10, …90 được gọi là các số tròn chục. Chúng đều là những số có 2 chữ số. Các số tròn chục bao giờ cũng có chữ số 0 ở cuối. 3. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài. ? Phần a) y/c viết gì? ? 20 đọc như thế nào? ? Phần b) y/c gì?. - HS lấy 1 bó chục qt. - HS: 1 chục qt. - HS: mười. - HS đọc: mười. - HS lấy 2 bó chục qt. - HS: 2 chục qt. - HS: hai mươi - HS đọc: hai mươi - HS lấy 3 bó chục qt. - HS: 3 chục qt. - HS nhắc lại: 3 chục còn gọi là “ba mươi”. - HS đọc: ba mươi. - HS đọc: 10, 20, 30,…90 1 chục, 2 chục,…9 chục 9 chục, 8 chục,…1 chục. - Viết theo mẫu. a) Viết cách đọc số và viết số. - 20 đọc là “hai mươi” b) Viết số..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> ? Phần c) y/c gì? c) Viết số chục. - Y/c 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. vở. - Chữa bài. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c của bài.. - Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống. - Cho HS đọc các số tròn chục theo - 1 -2 HS đọc. thứ tự: 10 đến 90 và ngược lại. - Cho HS làm bài rồi gọi 2 HS lên thi - HS làm bài. viết số đúng và nhanh. - 2 HS thi viết số đúng và nhanh, lớp nhận xét. - GV nhận xét. - 1-2 HS đọc lại các số theo thứ tự. *Bài 3: Gọi HS nêu y/c. - Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm. - HD: Dựa vào kết quả BT2 để làm. - HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. - HS đọc kết quả. - GV hỏi cách so sánh 1 vài số. Nhận - HS nêu cách so sánh. xét. IV. Củng cố: - HS đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại. - hs trả lời . ? Các số 10, 15, 20, 8 – số nào là số tròn chục? Số nào không phải? Vì sao? - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Hoạt động cuối tuần CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG – SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Giúp hs biết được một số phong tục tết của người Việt Nam, ngày thành lập Đảng cộng sảnViệt Nam, hát bài hát về Đảng, tết. - Giáo dục hs biết yêu quý, giữ gìn bản sắc dân tộc. - Nhận xét tuần học. - Phương hướng tuần tới. II- Thời gian và địa điểm: - Thời gian: 10 giờ 40 phút đến 11 giờ 00 phút. - Phòng học lớp 1 – Bản Hoàng Liên sơn I III- Đối tượng:.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Học sinh lớp 1- Bản Hoàng Liên Sơn I IV- Chuẩn bị: - Tranh , ảnh ... V- Tiến hành hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 3. Các hoạt động dạy học a. Giới thiệu bài. GV ghi bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1. GV giới thiệu về phong tục ngày tết, ngày thành lập Đảng cộng sảnViệt Nam. - GV giới thiệu về ngày tết: Ngày mùng một đầu năm là nhà nhà ai cũng có tục xông nhà( xông đất), người được xông nhà là chủ nhà đã chọn để mong muốn năm đó làm ăn gặp nhiều may mắn, công việc thuận lợi,…Sau đó trong ba ngày tết họ đến nhà nhau để chúc tết,… - Giới thiệu ngày thành lập Đảng: Ngày 03-02- 1930 Đảng cộng sảnViệt Nam ra đời và từ đó người ta lấy mốc ngày mùng 2-3 hàng năm là ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam…. *Hoạt động 2. HS thi hát - GV tổ chức cho hs thi hát. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn hát hay.. - HS lắng nghe. - HS thi hát, lớp lắng nghe. * Hoạt động 3: GV nhận xét lớp. - Đa số các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè,không nói tục chửi bậy . - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt nề nếp của lớp trường. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tích cực tham gia lao động. Tuyên dương: - Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan, còn chưa biết chào hỏi thầy cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> - Lười học bài, hay nói chuyện riêng, trong lớp không chú ý nghe giảng. Phê bình: 4. Phương hướng tuần tới - Khắc phục nhược điểm . - Luyện viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu thêm về một số bài hát ca ngợi mùa xuân, Đảng.. TUẦN 24 Ngày soạn: 18/ 02 / 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ Lớp trực tuần thực hiện -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc HỌC HÁT : QUẢ Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+5: Học vần. BÀI 100: uân. , uyên. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Hoạt động của gv I.Ổn định II.Kiểm tra:- HS đọc bài 99 - Viết bảng con và bảng lớp từ ứng dụng: thuở xưa, trăng khuya. - GV nhận xét cho điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 100 - GV viết bảng vần uân mẫu - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần uân * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần ? So sánh uân và on. - HD HS cách đánh vần u-â-n- uân - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ * Tiếng ? Đã có vần uân muốn có tiếng xuân ta ghép thêm âm gì . ? Ghép tiếng xuân - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? - GV ghi tiếng lên bảng. - GV đọc trơn, yêu cầu nêu vị trí, cấu tạo - HD HS đánh vần xờ- uân-xuân. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - GV ghi bảng từ khoá - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích. Hoạt động của hs - Hát. - 3 hs lần lượt cầm sgk đọc bài .. - HS đọc CN- N- ĐT. - Gồm u, â và n - Giống: Đều kết thúc bằng n. - Khác: uân bắt đầu bằng uâ, on bắt đầu bằng o. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HS ghép – Nêu cách ghép. - Ghép thêm âm x. - HS ghép tiếng - Nêu vị trí, cấu tạo. xuân - HS đọc trơn, nêu vị trí cấu tạo - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp mùa xuân - HS lắng nghe. - HS đọc CN, nhóm, lớp.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - GV chỉnh sửa cho HS Vần uyên ( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng - Tập viết vào bảng con lớp - Yêu cầu HS viết bảng con. uân mùa xuân uyên bóng chuyền. - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng. - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa vần vừa học ở trong bài. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. huân chương chim khuyên tuần lễ kể chuyện - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS tìm. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp tiết 1 - GV chỉnh sửa cho HS *Đoạn thơ ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm đoạn thơ ứng dụng. - GV ghi câu ứng dụng lên bảng Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học trong câu ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với nhau về nội dung trong tranh ? Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Các con có thích đọc truyện không ? Hãy kể tên một số câu chuyện mà con biết ? Hãy kể cho cả lớp nghe câu chuyện mà con thích nhất - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp. Rủ mùa xuân cùng về. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp. - HS tìm: xuân.. Em thích đọc truyện. - HS thảo luận - Đang đọc truyện - Có ạ - HS kể. - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - HS đọc bài theo HD GV - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập - HS luyện viết viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò : - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Tiết 5: Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (T2) A – MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Giáo dục hs thực hiện đi bộ đúng quy định. B – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - GV: Tranh BT, VBT, 3 chiếc đèn hiệu bằng bìa,… - HS: VBT đạo đức,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: ? Tiết trước học bài gì? ? Khi đi bộ, em phải đi ở phần đường nào? - GV nhận xét, cho điểm. III.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm BT3. - GV y/c HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi: ? Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không? ? Điều gì có thể xảy ra? Vì sao? ? Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế? - Gọi HS trình bày ý kiến. -KL: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. * Hoạt động 2: Làm BT4. - GV giải thích y/c BT. - Y/c HS làm BT theo 2 nhóm.. Hoạt động của hs - Hát. - 2 hs trả lời.. - HS thảo luận nhóm đôi.. - HS trình bày ý kiến.. - HS nghe. - HS q/s tranh, tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn, sau đó nối các tranh đó với bộ mặt tươi cười..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> - Gọi 2 nhóm HS trình bày bài làm. - KL:+ Tranh 1,2,3,4,6: đúng quy định. + Tranh 5,7,8: sai quy định. + Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác. * Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” - GV nêu cách chơi: HS đứng tại chỗ. Khi có đèn xanh, hai tay quay nhanh. Khi có đèn vàng, quay từ từ. Khi có đèn đỏ, tay không chuyển động. - Cho HS tiến hành trò chơi. IV. Củng cố . ? Hôm nay học bài gì? - Cả lớp đọc ĐT các câu thơ cuối bài. V. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.. - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét.. - HS lắng nghe.. - HS chơi trò chơi. - Hs nhắc lại tên đầu bài . - Hs đọc đồng thanh.. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 18 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+2+3: Học vần. BÀI 101:uât. , uyêt. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh ; Từ và các câu ứng dụng. - Viết được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của hs. Hoạt động của gv I.Ổn định. - Hát ..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> II.Kiểm tra:- HS đọc bài 100 - 3 hs đọc bài . - Viết bảng con và bảng lớp từ ứng dụng: huân chương, kể chuyện. - GV nhận xét cho điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài 101 - GV viết bảng vần uât - đọc mẫu - HS đọc CN- N- ĐT - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần uât * Nhận diện - Gồm u,â và t - Gọi HS nhận diện vần - Giống: Đều kết thúc bằng t ? So sánh uât và oat - Khác : uât bắt đầu bằng uâ, oat bắt đầu bằng oa - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HD HS cách đánh vần u- â- t - uât - HS ghép – Nêu cách ghép. - Yêu cầu HS ghép vần trong bộ chữ * Tiếng - Ghép thêm x và dấu sắc. ? Đã có vần uât muốn có tiếng xuất ta ghép thêm âm gì và dấu gì. - HS ghép tiếng ? Ghép tiếng xuất - Nêu vị trí, cấu tạo. - Nêu vị trí cấu tạo tiếng? xuất - GV ghi tiếng lên bảng. - HS đọc trơn, nêu vị trí cấu tạo - GV đọc trơn, yêu cầu hs nêu vị trí, cấu - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp tạo - HD HS đánh vần xờ- uât- xuất- sắcxuất - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp và nhận xét. sản xuất - GV ghi bảng từ khoá - HS lắng nghe. - Yêu cầu hs luyện đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> - GV chỉnh sửa cho HS Vần uyêt ( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp - Tập viết vào bảng con. - GV chỉnh sửa cho HS *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng. - Yêu cầu hs luyện đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa âm vừa học ở trong bài. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. uât sản xuất uyêt duyệt binh luật giao thông nghệ thuật. băng tuyết tuyệt đẹp. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS tìm: luật, tuyết, thuật, tuyệt.. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp tiết 1 - GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm bài ứng dụng. - GV ghi đoạn thơ ứng dụng lên bảng - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa cho HS Những đêm nào trăng khuyết - GV đọc mẫu- Giải thích Trông giống con thuyền trôi Em đi, trăng theo bước.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Như muốn cùng đi chơi. - Yêu cầu HS tìm vần chứa trong câu - HS tìm: khuyết. ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói Đất nước ta tuyệt đẹp. - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với - HS thảo luận nhau về nội dung trong tranh ? Tranh vẽ gì - Tranh vẽ thác nước, ruộng bậc thang, cánh đồng lúa chín. ? Đất nước ta có tên gọi là gì - Đất nước Việt Nam. ? Xem tranh và cho biết đó là cảnh ở - HS trả lời đâu của đất nước ta ? Em biết những cảnh nào đẹp trên quê - HS kể hương ta ? Kể về một số cảnh đẹp trên đất nước ta - Các nhóm trình bày - Gọi một số nhóm thảo luận trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV nhận xét khen nhóm thảo luận tốt * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - HS đọc bài theo HD GV - GV đọc mẫu- HD cách đọc - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết - HS luyện viết. -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố. - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò . - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị). - Làm được tất cả các bài tập trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - 1 HS đọc các số tròn chục cho 1 HS viết trên bảng, cả lớp viết ra nháp. - Gọi HS nhận xét bạn đọc số và viết số. - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c của bài. ? Em phải nối như thế nào? - GV: Đây chính nối cách đọc số với cách viết số. - Cho HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. - Y/c HS đọc phần a) cho lớp nghe.. Hoạt động của hs - Hát . - 1hs trả lời. - 1 hs đọc 1hs viết theo yêu cầu .. - Nối (theo mẫu) - Nối chữ với số. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.. - Viết (theo mẫu). - 1 HS đọc: 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị. - Y/c HS làm bài: các số khác tương - HS làm bài. tự. b. Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị c. Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị d. Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị - GV gọi HS đọc chữa bài, nhận xét. ? Các số tròn chục có gì giống nhau? - HS: Đều có số đơn vị là 0. ? Kể các số tròn chục em biết ngoài - HS: 10, 20, 30, 60, 90. các số trong BT 2? * Bài 3: Gọi HS nêu y/c . a) Khoanh vào số bé nhất. b) Khoanh vào số lớn nhất. - Y/c HS tự làm rồi đổi vở cho nhau - HS làm bài. để kiểm tra chéo. - Gọi HS đọc kết quả, nhận xét. a. Khoanh vào số bế nhất 70 , 40 , 20 , 50 , 30 b. Khoanh vào số lớn nhất.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> * Bài 4: Gọi HS nêu y/c của bài. - Cho HS tự làm bài. - Gọi HS đọc kết quả, nhận xét. IV. Củng cố : - GV chốt nội dung bài. V. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Làm các BT trong VBT.. 10 , 80 , 60 , 90 , 70 - Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé. - HS làm bài. - HS đọc các số đã sáp xếp theo thứ tự.. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Tự nhiên xã hội CÂY GỖ A – MỤC TIÊU: - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ. - Giáo dục hs ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. B - ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh vẽ như SGK,…. - HS : VBT TNXH,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của hs Hoạt động của gv - Hát. I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - 2 hs trả lời . ? Nêu lợi ích của cây hoa? - HS quan sát, thảo luận . - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ. * Mục tiêu:HS biết các bộ phận chính của cây gỗ. Phân biệt được cây gỗ với các loại cây khác..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> * Tiến hành: - GV cho HS quan sát các cây ở sân trường để phân biệt được cây gỗ và cây hoa. Cho HS q/s cây gỗ, trả lời: ? Tên của cây gỗ là gì? ? Các bộ phận của cây? ? Cây có đặc điểm gì? (Cao hay thấp, to hay nhỏ). * GV KL: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa, cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ. * Tiến hành: - Y/c HS thảo luận nhóm 4, quan sát, đọc và trả lời câu hỏi GV ghi trên bảng: ? Cây gỗ được trồng ở đâu? ? Kể tên 1 số cây mà em biết? ? Đồ dùng nào được làm bằng gỗ? ? Cây gỗ có lợi ích gì? - Gọi HS trả lời. Nhận xét. * KL: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. Cây gỗ có rất nhiều ích lợi. Vì vậy Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích 10 năm trồng cây…” Hoạt động 3: Trò chơi. * Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về cây gỗ. * Tiến hành: - Hướng dẫn chơi: HS lần lượt lên tự làm cây gỗ, 1 số HS hỏi, VD: + Bạn tên là gì? + Bạn trồng ở đâu? + Bạn có ích lợi gì? HS nào trả lời đúng, nhanh sẽ được thưởng 1 tràng pháo tay. - Cho HS tiến hành chơi. - GV tổng kết trò chơi.. - HS trả lời theo từng câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ xung. - lắng nghe.. - HS làm việc theo nhóm.. - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ xung. - lắng nhge.. - HS chơi trò chơi ..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> IV. Củng cố. - GV nhắc lại nội dung bài. V. Dặn dò . - Nhận xét giờ học. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Ngày soạn: 18 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+2+3: Học vần. BÀI 102: uynh,. uych. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch , từ và các câu ứng dụng. - Viết được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Tranh minh họa từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. - Hát . I. Ổn định III.Kiểm tra:- HS đọc bài 101 - 3hs lên bảng lần lượt đọc bài. - Viết bảng con và bảng lớp " sản xuất, tuyệt đẹp" - NX, ghi điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay các em học bài 102 - GV viết bảng vần uynh đọc mẫu - HS đọc cá nhân, đồng thanh - GV chỉnh sửa cho HS 2. Dạy vần. Vần uynh.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> * Nhận diện - Gọi HS nhận diện vần ? So sánh vần uynh với uyêt. - Gồm u,y và nh - Giống: Đều bắt đầu bằng uy - Khác: uynh kết thúc bằng nh, uyêt kết thúc bằng t. - HD HS cách đánh vần: u- y - nh- uynh. - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - Yêu cầu HS ghép vần uynh trong bộ - HS ghép - Nêu cách ghép. chữ * Tiếng - Ghép thêm âm nh. ? Đã có vần uynh muốn có tiếng huynh ta ghép thêm âm gì - HS ghép tiếng - Nêu cách ghép ? Ghép tiếng huynh - nêu cách ghép - GV ghi tiếng huynh lên bảng - HS đọc trơn, nêu vị trí, cấu tạo tiếng ? Nêu vị trí cấu tạo của tiếng huynh - HS đọc đánh vần CN, nhóm, lớp - HD HS đánh vần: hờ- uynh- huynh. - GV chỉnh sửa cho HS * Từ khoá - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - GV ghi bảng từ khoá " phụ huynh". - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích - Yêu cầu HS đọc xuôi vần – tiếng- từ - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa cho HS Vần uych( quy trình tương tự) + Trò chơi TIẾT 2: *Hướng dẫn viết - GV viết mẫu-HD cách viết trên bảng lớp -Tập viết vào bảng con. - GV chỉnh sửa cho HS. *Từ ứng dụng. uynh phu huynh uych ngó huỵch.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích ? Tìm tiếng chứa vần vừa học ở trong bài. * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. luýnh quýnh huỳnh huỵch khuỳnh tay uỳnh uỵch - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp.. - HS tìm…. TIẾT 3 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp 1,2 - GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và - HS quan sát đọc thầm câu văn ứng dụng. - GV ghi đoạn văn ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp Thứ năm vừa qua, lớp em tổ - GV chỉnh sửa cho HS chức lao động trồng cây. Cây giống - GV đọc mẫu- Giải thích được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về. - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học - HS tìm : huynh. trong đoạn văn ứng dụng. + Trò chơi * Luyện nói - Gọi HS đọc chủ đề luyện nói Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh - Yêu cầu HS thảo luận hỏi và nói với quang. nhau về nội dung trong tranh - HS thảo luận ? Tranh vẽ gì - Tranh vẽ: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. ? Đèn nào dùng điện để thắp sáng - Đèn điện, đèn huỳnh quang ? Đèn nào dùng dầu để thắp sáng - Đèn dầu. ? Nhà em có những loại đèn nào - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố. - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt, nhận xét tiết học. V. Dặn dò . - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà.. - HS đọc bài theo HD GV. - HS luyện viết. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC A – MỤC TIÊU: - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng. - Biết làm tất cả bài tập trong sgk - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.. Hoạt động của hs - Hát. - VBT.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> 2. Giới thiệu phép cộng 30 + 20 (tính viết): - Y/c HS lấy 3 chục qt, GV gài trên bảng. ? Em đã lấy bao nhiêu qt? (Viết: 30) - Y/c HS lấy thêm 2 chục qt nữa, GV gài bảng. ? Em vừa lấy thêm bao nhiêu qt? (Viết: 20) ? Cả 2 lần em lấy được bao nhiêu qt? ? Em đã làm như thế nào? ? Hãy đọc lại phép tính cộng? *KL: Để biết cả 2 lần lấy được bao nhiêu qt, ta phải làm phép tính cộng: 30 + 20 = 50 - HD đặt tính: ? Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + GV ghi 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị. + Ghi số 30 và dấu + ở ngoài phần bảng kẻ. ? Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? ?Cô phải viết số 20 vào phép tính như thế nào? ? Đặt như vậy nghĩa là thế nào ?. - HS lấy 3 chục qt. - HS: 30 - HS lấy thêm 2 chục qt nữa. - HS: 20 - HS: 50 - HS nêu. - HS: 30 + 20 = 50 hoặc 3 chục + 2 chục = 5 chục.. - HS: 3 chục và 0 đơn vị.. - HS: 2 chục và 0 đơn vị. - Số 0 thẳng số 0, số 2 thẳng số 3. - Nghĩa là đặt hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. +GV: Để tính đúng, ta bắt đầu cộng từ - Tính từ trái qua phải hàng đơn vị. (Gọi HS lên bảng làm rồi nêu 20 * 0 cộng 0 bằng 0, viết 0. cách cộng) + * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 30 50 Vậy 30 + 20 = 50 3. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c. - Tính. ? Khi thực hiện tính viết, ta chú ý điều - Viết kết quả thẳng hàng với các gì? số trong phép tính. - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - Gọi 2 HS lên bảng làm. lớp làm vào vở. - Chữa bài. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c . - Tính. - HD cộng nhẩm: 20 + 30 ? 20 còn gọi là mấy chục? - 2 chục ? 30 còn gọi là mấy chục? - 3 chục ? 2 chục cộng 3 chục bằng mấy chục? - 5 chục.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> ? Vậy 20 + 30 bằng bao nhiêu? - 20 + 30 = 50 - Y/c HS dựa vào cách nhẩm trên để - HS làm bài. làm bài. - Gọi HS đọc kết quả, nhận xét. * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. ? Bài toán cho biết gì? - Thùng 1 đựng 20 gói bánh, thùng 2 đựng 20 gói bánh. ? Bài toán hỏi gì? - Cả 2 thùng đựng bao nhiêu gói bánh? ? Để biết cả 2 thùng có bao nhiêu gói - Phép tính cộng. bánh ta làm phép tính gì? - Cho HS tự làm bài, 1 HS lên bảng - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. làm. - GV cùng HS nhận xét. - Nhận xét bài làm của bạn. IV. Củng cố: - GV chốt nội dung bài. V. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Làm các BT trong VBT. Tiết 5: Thủ công. CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT(T1) A – MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt dán hình chữ nhật - Kẻ cắt dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối phẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Giáo dục hs tính cẩn thận. B – ĐỒ DÙNG: bút chì, thước kẻ. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.Ổn định : Hát II.Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS III.Bài mới 1.Giới thiệu:GV ghi tên bài lên bảng 2. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV cho HS quan sát hình chữ nhật. - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> mẫu: ? Hình chữ nhật có mấy cạnh? (4 cạnh) ? Độ dài các cạnh như thế nào? (2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô) - GV: Như vậy hcn có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. 3. GV hướng dẫn mẫu: * HD cách kẻ hình chữ nhật: - Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. - Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ , được điểm B và C. - Nối lần lượt các điểm A – B; B – C; C – D; D – A, ta được hình chữ nhật ABCD. * HD cắt rời hcn và dán: - Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật. - Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. * HD cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn: - Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh hcn có độ dài cho trước. Như vậy, chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại. - Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô, 1 cạnh 5 ô, ta được cạnh AB và AD. Từ B kẻ xuống, từ A kẻ sang theo các đường kẻ, gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD. - Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh sẽ được hcn. 4. HS thực hành: - GV cho HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo 2 cách trên giấy có kẻ ô. GV quan sát, giúp đỡ. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm.. A. B. D. C. - Lớp quan sát, lắng nghe.. - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> IV. Củng cố. - GV nhắc lại nội dung bài. - NX tiết học. V. Dặn dò . - Chuẩn bị bài cho tiết sau.. - HS thực hành. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 6: Mĩ thuật VEÕ CAÂY, VEÕ NHAØ A – MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình dáng của cây và nhà. - Bieát caùch veõ caây, veõ nhaø. - Vẽ được bức tranh phong cảnh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.. B – ĐỒ DÙNG : GV : I Moät soá tranh aûnh veà caây vaø nhaø J Một số tranh vẽ của HS năm trướ; Hình minh họa một số cây và nhà. HS: K Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đôïng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kieâåm tra duïng cuï hoïc taäp. - Vở vẽ, bút chì, sáp… Hoạt động 1: - Nhaän xeùt. Hoạt động 2: 1) GV giới thiệu hình ảnh cây - Nhaän xeùt veà tranh caây và nhà để quan sát và nhận xét Hướng dẫn vaø nhaø + Caây: xem tranh - Đặt câu hỏi gợi ý - Cây gồm có những bộ phận …cây gồm có: lá, vòm lá, , taùn laù ( maøu xanh, vaøng ) , naøo? Maøu saéc nhö theá naøo? thaân caây ( maøu naâu hay maøu xanh…).

<span class='text_page_counter'>(185)</span> Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhaän xeùt đánh giá.. + Nhaø: - Đặt câu hỏi gợi ý: - Một ngôi nhà gồm có … Mái nhà hình thang hoặc những bộ phận nào? tam giaùc Tường nhà, cửa sổ, cửa ra vaøo. - GV giới thiệu thêm một số tranh aûnh veà phong caûnh ( coù cây, nhà, đường, ao hồ… ) 2) GV hướng dẫn HS vẽ cây, vẽ nhaø: - GV giới thiệu hình minh họa hoặc hướng dẫn trên bảng caùch veõ caây, veõ nhaø + Veõ caây: Neân veõ thaân caønh trước, tán lá sau. + Vẽ nhà: Nên vẽ mái trước, tường và cửa sau - Yêu cầu HS xem tranh ở vở Tập vẽ trước khi vẽ. GV gợi ý cách vẽ: Vẽ cây vẽ nhaø theo yù thích trong khuoân khoå đã cho. - Gv theo doõi giuùp HS. - + Vẽ cây, nhà to vừa phải so với khổ giấy. - + Veõ theâm caùc hình aûnh - Veõ nhaø vaø caây coái khác như trời mây, người và các vào vở vẽ. con vaät… - + Gợi ý chọn màu và vẽ maøu. - Yeâu caàu HS veõ maøu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ - Veõ maøu theo yù thích GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> vẽ đạt yêu cầu về màu sắc. - Daën doø: Quan saùt caûnh vaät xng quanh nơi em ở ( hình dáng vaø maøu saéc ). ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 18 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+2+3: Học vần. BÀI 103: ÔN TẬP. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 98đến bài 103. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Truyện kể mãi không hết. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - Bảng ôn -Tranh minh họa bài học. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định II.Kiểm tra:- HS đọc bài 102 - Viết bảng con một số từ ngữ ứng dụng" phụ huynh, ngã huỵch". - NX, ghi điểm. III.Bài mới 1.Giới thiệu: - Hôm nay các em sẽ ôn lại các vần đã học trong tuần qua. ? Nêu lại các vần bắt đầu bằng âm u - GV ghi bảng.. Hoạt động của hs - Hát. - 3 hs đọc bài .. - HS nêu lại các vần đã học uê, uơ,uân, uât, uy, uya, uyên, uyêt, uynh, uych. - HS đọc cá nhân, đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> - Yêu cầu đọc - GV chỉnh sửa cho HS. 2. Hướng dẫn HS ôn tập * Các vần vừa học - GV treo bảng ôn và đọc các vần không theo thứ tự.. - HS đọc. - Gọi HS lên chỉ và đọc * Ghép các âm thành vần - GV yêu cầu HS ghép lần lượt các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang, tạo thành vần và đọc - Yêu cầu HS đọc toàn bảng ôn đã ghép. + Trò chơi. TIẾT 2: *Từ ứng dụng - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu hs đọc - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- giải thích * Tập viết từ ứng dụng - GV viết mẫu- hướng dẫn cách viết trên bảng lớp.. - GV chỉnh sửa cho HS * Củng cố HS nhắc lại âm đã học.. u. ê ơ. uê uơ. u. ân ât. uân uât. - HS lên chỉ và đọc. - HS ghép - HS chỉ và đọc các vần đã học. uỷ ban hoà thuận luyện tập - HS đọc CN, nhóm, lớp.. - HS theo dõi - Lớp viết bảng con. hoà thuận luyện tập TIẾT 3. 3. Luyện tập * * Luyên đọc - Yêu cầu HS luyện đọc lại toàn bài ở tiết - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> 1,2 - GV chỉnh sửa cho HS *Câu ứng dụng - HS quan sát ? Quan sát nhận xét tranh minh hoạ và đọc thầm đoạn thơ ứng dụng. - GV ghi câu ứng dụng lên bảng - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - Yêu cầu hs luyện đọc. Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi. - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu- Giải thích - HS tìm: thuyền, tung. - Yêu cầu HS tìm tiếng ghi vần bắt đầu bằng âm u trong đoạn thơ ứng dụng. + Trò chơi * Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết. - HS đọc tên truyện - GV viết bảng tên câu chuyện, yêu cầu hs - HS nghe đọc - HS nghe- quan sát - GV kể lần 1 - HS tự kể chuyện trong nhóm theo - GV kể lần 2 kèm theo tranh minh hoạ tranh - Yêu cầu hs kể chuyện trong nhóm. - Đại diện từng nhóm lên chỉ tranh và kể từng đoạn của câu chuyện - Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV và cả lớp nhận xét => GV nêu ý nghĩa: Ca ngợi anh nông dân rất thông minh. * Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu- HD cách đọc - Yêu cầu hs đọc bài trong sgk - HS đọc bài trong sgk - GV chỉnh sửa cho HS * Luyện viết -Yêu cầu HS luyện viết trong vở tập viết - HS luyện viết - GV theo dõi giúp đỡ. IV. Củng cố..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> - Tóm tắt nội dung. - Biểu dương những HS học tốt. V. Dặn dò . - Nhắc HS đọc và viết bài ở nhà. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU: - Biết đặt tính, làm tính cộng nhẩm số tròn chục; bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng. - Làm được tất cả bài tập trong sgk. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập,… - HS : Bảng con, VBT,…. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: * Tính nhẩm. - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi 1 HS nêu y/c của bài. - Y/c 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.. Hoạt động của hs - Hát. 30 + 50 =80 70 + 10 =80. 10 + 40 =50 50 + 20 = 70. - Đặt tính rồi tính. - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. 40 10 60 30 50 + + + + + 20 70 20 30 40 60 80 80 60 90. - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT. - Tính nhẩm. - Gọi HS nêu cách nhẩm. - 1 HS nêu. - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm - HS làm bài. vào vở. a. 30+20=50 20+30=50. 40+50=90 50+40=90.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> b. 30cm+10cm=40cm 40cm+40cm=80cm 50cm+20cm=70cm 20cm+30cm=50cm - Chữa bài. Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng. * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc. ? Bài toán cho biết gì? - HS trả lời. ? Bài toán hỏi gì? Bài giải: - Y/c HS tự làm bài, 1 HS lên bảng Cả 2 bạn hái được là: làm. 20 + 10 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c. - Nối (theo mẫu). ? 60 + 20 = ? - HS: 80 (nêu cách nhẩm) ? Vậy ta có thể nối như thế nào? - HS: Nối phép tính 60 + 20 với số 80 là kết quả của phép tính đó. - GV tổ chức cho 2 tổ thi nối tiếp - 2 tổ thi nối tiếp sức. Nhận xét. sức. - Nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - GV nhận xét tiết học. V.Dặn dò . - Làm các BT trong VBT. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thể dục BÀI THỂ DỤC. ĐỘI HÌNH- ĐỘI NGŨ A – MỤC TIÊU: - Ôn 6 ĐT Thể dục đã học. - Học động tác: Điều hoà - Yêu cầu biết tên động tác, thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học. - Tiếp tục ôn điểm số theo tổ hoặc cả lớp Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng B – PHƯONG TIỆN ĐỊA ĐIỂM : Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ KÎ s©n cho trê ch¬i, cßi, tranh TD C – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP:.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> Néi dung. §Þnh luîng. Ph¬ng ph¸p lªn líp. I. PhÇn më ®Çu: 1. GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc 2. Khởi động - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tù nhiªn §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi Ch¬i trß ch¬i: DiÖt c¸c con vËt cã h¹i. 6-8'. Gi¸o viªn vµo líp nhËn HS CS tËp hîp ®iÓm sè b¸o c¸o §éi h×nh hµng ngang nhËn líp. II. PhÇn c¬ b¶n 1. Häc §T : §iÒu hoµ. · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · ·. 1-2’ 22-24’ 4-5L. Sau khi khởi động GV cho lớp chơi trò ch¬i GV nêu tên động tác sau đó vừa phân tÝch võa lµm mÉu cho HS quan s¸t vµ thùc hiÖn theo GV 2-3L. Xen kÏ gi÷a c¸c lÇn HS tËp Gv nhËn xÐt, uèn n¾n Sau đó CS điều khiển GV quan sát sửa sai · · · · · · · · · · ·. · ·. · · · · ·. · ·. Ôn toàn bài thể dục đã học. 1 – 2L. · · · · · · · GV GV cho c¶ líp quan s¸t tranh vµ tËp lÇn cuèi. Chó ý nh¾c HS khi thùc hiÖn víi nhÞp h« chËm, cæ tay, bµn tay vµ c¸c ngãn tay l¾c th¶ láng hÕt søc GV võa lµm mÉu võa h« nhÞp cho c¶ líp thùc hiÖn. 2. ¤n §H§N. 1-2L. Gv ®iÒu khiÓn lÇn 1 vµ lÇn tiÕp theo CS điều khiển GV giúp đỡ. 3. Trß ch¬i : Nh¶y « tiÕp søc. 4-5’. GV gäi HS nh¾c tªn trß ch¬i, luËt chơi cách chơi. Sau đó chia thành 2 đội để thi đấu (chú ý tơng quan lực lợng, nhắc HS chơi đảm bảo an toàn) Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn. III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét hệ thống bài đánh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ. 5’. C¸c tæ ®i thêng vç tay vµ h¸t råi khÐp lại đôi hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. ............................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(192)</span> ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 18 /2 /2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 Tiết 1+2+3: Học vần TẬP VIẾT: Hòa bình , hí hoáy , khỏe khoắn ,….. Tàu thủy , giấy pơ – luya , tuần lễ ,… A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Viết đúng các chữ : hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,…. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai. - Viết đúng các chữ: Tàu thuỷ, giấy pơ - luya, tuần lễ,…kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai. - HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập hai. - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS: bảng con, VTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con các từ: sản xuất, ngã huỵch. - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết các từ quy định: - GV treo bảng phụ. - Y/c HS phân tích các tiếng khó. - Cho HS đọc lại các từ . - GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết. - Cho HS tập viết các từ vào bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS.. Hoạt động của hs - Hát. - HS viết bảng con.. - HS đọc các từ trên bảng phụ. - HS nêu cấu tạo các tiếng: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn, tàu thuỷ, pơ-luya, tuần lễ,… - HS đọc ĐT các từ. - HS quan sát, tập viết vào không trung. - HS tập viết vào bảng con.. hoà bình hớ.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> hoỏy khoẻ khoắn tàu thuỷ giấy pơ luya tuần lễ 3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết. ? Khi ngồi viết các em ngồi với tư thế như thế nào?. ? Nêu cách cầm bút? ? Kể tên các nét cơ bản và quy trình viết các nét đó? ? Khi viết tiếng, từ các em cần chú ý điều gì?. - 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS: Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn. Đầu hơi cúi, mắt cách vở khoảng 25-30 cm. Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ. Hai chân để song song, thoải mái. - HS nêu. - Lần lượt từng HS nêu. - HS: Các con chữ trong 1 tiếng phải viết liền nét. Giữa các tiếng trong 1 từ cách nhau 1 khoảng bằng 1 chữ o,… - HS viết bài vào vở tập viết.. - Cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn. 4. Thu, chấm 1 số bài tại lớp. - Nhận xét bài viết của HS. Chữa 1 số lỗi - HS chữa lỗi trong vở. phổ biến trên bảng lớp. IV. Củng cố: - YC HS đọc lại bài viết. - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Luyện viết thêm ở nhà. Chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> A – MỤC TIÊU: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải toán có lời văn. - Biết làm tất cả các bài tập trong sgk. - Giáo dục hs yêu thích học toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, que tính,… - HS : Bảng con, VBT,que tính,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của hs. Hoạt động của gv I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - Gọi 2 HS lên bảng làm: * Đặt tính rồi tính:. - Hát. - 2 hs lên bảng tính. 40+30. 50 + 10 20+70 60 + 30 - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu phép trừ các số tròn chục: * Giới thiệu 50 – 20 = 30: - Y/c HS lấy 5 chục qt (GV gài trên bảng). ? Em đã lấy bao nhiêu qt? (Viết: 50) - Y/c HS tách ra 2 chục qt (GV rút hàng trên gắn xuống dưới 2 chục qt) ? Các em vừa tách ra bao nhiêu qt? (Viết 20 cùng hàng với 50) ? Sau khi tách ra 20 qt thì còn lại bao nhiêu qt? ? Em làm thế nào để biết điều đó? ? Hãy đọc lại phép tính? - GV: Để biết sau khi lấy ra 20 qt thì còn lại bao nhiêu qt, chúng ta phải làm phép trừ: 50 – 20 = 30 * Giới thiệu kỹ thuật tính: ? Dựa vào cách đặt tính cộng các số tròn chục, ai có thể đặt tính trừ?. - HS lấy 5 chục qt. - HS: 50 qt. - HS tách ra 2 chục qt - HS: 20 qt. - HS: Còn lại 30 qt. - HS: đếm, trừ. - HS: 50 – 20 = 30.. - 1 HS lên bảng đặt tính, nêu lại cách đặt tính, và cách tính trừ..

<span class='text_page_counter'>(195)</span> 50 -. * 0 trừ 0 bằng 0 viết 0 * 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. 20 30 - Y/c HS nêu cách tính của 1 vài phép - HS nêu. tính. VD: 70 – 20; 60 – 40;… 3. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c của bài. - Tính. - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. vở. - Chữa bài. 40 80 90 70 90 60 -. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. - HD trừ nhẩm: + Đưa ra pt: 50 – 30. + 50 còn gọi là gì? + 30 còn gọi là gì? + 5 chục trừ đi 3 chục bằng mấy chục? + Vậy 50 – 30 bằng bao nhiêu? - Cho HS tự làm bài, và chữa miệng. - Nhận xét.. -. -. 20 50 10 20 30 80 - Tính nhẩm.. -. 30 40. -. -. 40 50. 60 0. - 5 chục. - 3 chục. - 2 chục.. - 50 – 30 = 20. - HS làm bài, nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. 40-30=10 80-40=40 70-20=50 90-60=30 90-10=80 50-50=0 * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. ? Bài toán cho biết gì? - HS: Có 30 cái kẹo, thêm 10 cái. ? Bài toán hỏi gì? - HS: Có tất cả bao nhiêu cái kẹo? ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái - HS: Phép tính cộng. kẹo ta làm phép tính gì? - Y/c HS viết tóm tắt và trình bày bài Tóm tắt: giải vào vở, 1 HS lên bảng làm. Có : 30 cái kẹo Thêm: 10 cái kẹo Có tất cả:…cái kẹo? Bài giải Số kẹo bạn An có tất cả là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) - GV chữa bài, nhận xét. Đáp số: 40 cái kẹo * Bài 4: Gọi HS nêu y/c. - Điền dấu >,<,=? - HD: Nhẩm kết quả của các phép tính.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> trừ, so sánh 2 số, điền dấu thích hợp. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài. Nhận xét. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - GV nhận xét tiết học. V.Dặn dò: - Làm các BT trong VBT.. - HS làm bài. 50-10…20 40-10… 40 30 …50-20 - HS đọc chữa bài.. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... Tiết 5: Hoạt động cuối tuần SINH HOẠT LỚP- TUẦN 24 I. Mục tiêu - Nhận xét tuần học. - Phương hướng tuần tới. II. Nội dung 1. Lớp trưởng nhận xét lớp 2. GV nhận xét lớp: - Đa số các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè,không nói tục chửi bậy . - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, dành nhiều điểm cao trong tuần. - Thực hiện tốt nề nếp của lớp trường. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tích cực tham gia lao động. Tuyên dương: - Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan. - Lười học bài, hay nói chuyện riêng, trong lớp không chú ý nghe giảng. Phê bình: III. Phương hướng tuần tới.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm . - Thi đua chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8-3 - Luyện viết chữ đẹp. - Bồi dưỡng HS khá,giỏi.. TUẦN 25. Ngày soạn: 25/ 02 / 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ. Lớp trực tuần thực hiện -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc: ÔN BÀI: QUẢ Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> Tiết 3+4: Tập đọc : TRƯỜNG EM A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. * Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay. Biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình. - Giáo dục hs tình cảm yêu mến ngôi trường của mình. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu chủ điểm - Ghi tên bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: - Hướng dẫn giọng đọc: Giọng chậm dãi, nhẹ nhàng, tình cảm. * Hướng dẫn luyện đọc * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân lần lượt 1 số tiếng, từ khó trên bảng bằng phấn màu. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - GV giải nghĩa 1 số từ. ? Các con hiểu trường học là như thế nào. Hoạt động của trò - Hát.. - HS nhắc lại - HS nghe, theo dõi.. - Trường, hiền, nhiều, thiết, người, hay. - Trường học, cô giáo, điều hay, thân thiết. - HS đọc cá nhân, nêu cấu tạo các tiếng, từ.. - Là nơi học sinh đến học có thầy cô và các bạn hs. ? Các con hiểu ngôi nhà thứ hai là như - Là trường học giống như ngôi thế nào nhà ? Thân thiết là như thế nào - Là rất thân, rất gần gũi..

<span class='text_page_counter'>(199)</span> * Luyện đọc câu: - Giúp học sinh nhận biết về câu( Mỗi dấu chấm là một câu). - Yêu cầu hs đếm xem bài có mấy câu - GV đánh dấu và chỉ ra từng câu - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng câu. Kết hợp HD ngắt câu dài. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 3 đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - GV chỉnh sửa cho HS. - Y/c HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét. + Trò chơi. 3. Ôn các vần ai, ay * GV viết y/c 1 của bài. - Yêu cầu hs đọc yêu cầu 1. - HS đếm. - HS luyện đọc nối tiếp từng câu.. - HS theo dõi. - HS luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp nhận xét. - Lớp đọc ĐT cả bài.. a. Tìm tiếng trong bài - Có vần ai: hai, mái - Có vần ay:day, hay. - Y/c HS tìm và nêu cấu tạo - HS tìm và nêu cấu tạo * GV viết y/c 2. b. Tìm tiếng ngoài bài - Gọi hs đọc yêu cầu 2 - Có vần ai: Con nai, học bài, đôi tai, - Cho hs quan sát tranh … - Viết từ mẫu, yêu cầu đọc - Có vần ay: Máy bay, bàn tay, cây đay,… - Gọi HS tìm tiếng , từ có chứa vần ai, ay. - HS tìm - GV nhận xét, biểu dương * GV viết yêu cầu 3 * Nói câu có chứa vần ai, ay. - Gọi hs đọc yêu cầu 3 - HS đọc - Cho hs quan sát tranh - HS quan sát - Viết câu mẫu: Yêu cầu đọc " Tôi là máy bay chở khách." - Cho hs thi nói câu có chứa vần ai, ay " Mẹ đang xay bột." " Tai để nghe bạn nói" "Mẹ chải tóc cho em." - GV nhận xét biểu dương - Yêu cầu đọc lại các câu. + Củng cố tiết 1. Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - Yêu cầu hs đọc câu, đoạn , bài. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho hs. * Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần hai - Gọi HS đọc đoạn văn đầu. ? Trong bài trường học được gọi là gì - Gọi hs đọc đoạn 2,3 ? Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em vì sao - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Qua bài này giúp em hiểu được điều gì? - GV tóm tắt nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết với chúng em. * Luyện đọc lại. - Gọi một số hs đọc lại bài - Nhận xét, cho điểm * Luyện nói: “Trả lời câu hỏi theo tranh” - GV nêu y/c bài luyện nói " hỏi đáp về trường lớp" - GV treo tranh và hỏi ? Tranh vẽ gì - Yêu cầu hs đọc lời mẫu. - Ghi bảng - Yêu cầu hs thực hành hỏi đáp theo cách nghĩ của mình. - Gọi các nhóm thực hành hỏi, đáp. - GV nhận xét, biểu dương. IV. Củng cố: ? Hôm nay các em học bài gì? - NX tiÕt häc. V. Dặn dò : - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau.. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.. - HS đọc - Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em - HS đọc - ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em. Trường học dạy em thành người tốt, trường học dạy em những điều hay. - 2,3 HS trả lời. - HS lắng nghe. - 3 hs đọc.. - HS quan sát - Vẽ hai bạn đang trò chuyện + Bạn học lớp nào? + Tôi học lớp 1A.. - HS thực hành hỏi, đáp..

<span class='text_page_counter'>(201)</span> ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ 2. A – MỤC TIÊU: - Củng cố lại các bài đạo đức đã được học từ đầu kì II đến giờ. - Biết thế nào là lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo, thế nào là đoàn kết, thân ái với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Biết phân biệt những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. - Biết làm một số bài tập trắc nghiệm đúng sai. - Giáo dục hs biết vận dụng bài học vào cuộc sống. B – TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - GV: Một số bài tập trắc nghiệm. - HS: VBT đạo đức,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra: ? Tiết trước học bài gì? ? Khi đi bộ, em phải - 2 hs trả lời trước lớp . đi ở phần đường nào ? Vì sao phải đi bộ đúng quy định - GV nhận xét, cho điểm. III.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Nhắc lại các bại đã học - HS trả lời - GV y/c HS nhắc lại các bài đạo + Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. đức đã được học ở học kì II đến nay + Em và các bạn. + Đi bộ đúng quy định - GV nhận xét, chốt lại - HS lắng nghe * Hoạt động 2: GV đặt một số câu hỏi cho hs trả lời. ? Thế nào là lễ phép vâng lời thầy - Là phải thực hiện theo lời dạy bảo của giáo, cô giáo thầy cô giáo mà không được làm trái,.. ? Em đã làm gì để thể hiện lễ - Em cần chào hỏi thầy cô giáo khi gặp gỡ.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> phép vâng lời thầy giáo, cô giáo ? Đối với bạn bè em cần phải cư xử như thế nào. hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận vật gì đó từ tay thầy cô giáo. - Cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung, mà không được trêu chọc, đánh nhau làm bạn đau, làm bạn giận,…. - Đi đúng phần đường dành cho người đi ? Em đã thực hiện như thế nào để bộ. đi bộ đúng quy định * Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm - GV nêu yêu cầu " Đánh dấu X - HS lắng nghe. vào ô trống trước những ý kiến em cho là đúng. - Cho HS làm bài theo 3 nhóm - HS thi làm. a. Bạn Giang đã lễ phép chào hỏi thầy cô giáo. b. Giờ ra chơi, bạn Tân đã đánh bạn Hoà làm bạn khóc.. - Gọi các nhóm trình bày. IV. Củng cố : ? Hôm nay học bài gì V. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.. c. Trên đường đi học về chúng em đi vào bên phải của đường.. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 25 /02 /2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012 Tiết 1.: Chính tả( tập chép) TRƯỜNG EM A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn" Trường học là… anh em": 26 chữ trong khoảng 15 phút..

<span class='text_page_counter'>(203)</span> - Điền đúng vần ai, ay, chữ c, k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2,3 sgk - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B- ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép và các BT 2,3 … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài. - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập chép. Đọc đoạn văn. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. Phân tích tiếng khó. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. * HS chép bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Sau dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa, … - Y/c HS viết bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BT: * Gọi HS nêu y/c BT2. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - GV nhận xét, ghi điểm. * Gọi HS nêu y/c BT3 - Gọi 4 HS lên thi làm nhanh BT.. Hoạt động của trò - Hát.. - 2 HS đọc. - đường, ngôi, nhà, giáo, hay,… - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - HS viết bài vào vở. - HS gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở. - HS theo dõi. a. Điền vần ai hoặc ay gà mái máy ảnh b. Điền chữ c hay k? - 4 HS thi làm nhanh BT..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> - GV nhận xét, tính điểm thi đua.. - HS đọc lại các từ đã điền. - HS cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng. cá vàng thước kẻ lá cọ. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò : - Về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn. - Làm được tất cả các bài tập trong sgk. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - Yêu cầu hs dưới lớp làm bảng con, 2 hs lên bảng làm. 90-20 60-10 5020 - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c của bài. - Yêu cầu hs làm bảng con, hs lên bảng làm.. Hoạt động của trò - hát.. - Đặt tính rồi tính - HS làm bản con, một số hs lên bảng làm 70-50 60-30 90-50 70 60 90.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> -. 50 20. 30 30. 50 40. - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. - Số? - GV treo bảng phụ, hướng dẫn. - Yêu cầu hs làm bài vào phiếu học - HS làm bài vào phiếu học tập tập.. - GV gọi HS lên gắn bảng. - Gv nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c . - Y/c HS tự làm bài vào vở. - HS lên gắn bảng. - HS nêu: Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm bài vào vở. a. 60cm-10cm = 50 b.60cm- 10cm = 50cm. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì - Cho HS tự làm bài vào vở.. c. 60cm- 10cm= 40cm - HS lên làm - HS đọc - Nhà Lan có 20 cái bát, mẹ mua thêm 1 chục cái nữa. - Hỏi nhà lan có tất cả bao nhiêu cái bát?. - HS làm bài. - Gọị hs lên bảng làm, nhận xét. - HS lên bảng làm Tóm tắt Có: 20 cái bát Thêm: 10 cái bát Có tất cả:…cái bát? Bài giải Nhà Lan có tất cả số cái bát là: 20+10= 30 ( cái bát) Đáp số: 30 cái bát * Bài 5. HS nêu yêu cầu - Điền dấu cộng, trừ. - GV tổ chức cho hs làm dưới dạng - HS lắng nghe trò chơi. - 3 tổ thi.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> - Yêu cầu hs thi giữa các tổ.. 50 - 10=40 30 + 20=50 40 - 20=20. - GV nhận xét, tuyên dương các tổ. IV. Củng cố : - GV chốt nội dung bài. V. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Làm các BT trong VBT Tiết 3: Tập viết . TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B A- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tô được các chữ hoa: A,Ă,Â,B. - Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ : Mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết1, tập hai. B- ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ hoa A, Ă, Â, B, các vần, từ trong bài. - HS: Bảng con, VTV, … C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. Nhận xét. III.. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu y/c của tiết tập viết, những đồ dùng cần thiết cho tiết học. 2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa: - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. - GV: + Chữ hoa A gồm một nét móc trái, một nét móc dưới và một nét ngang. (GV vừa nêu q.trình vừa tô chữ trong khung) + Chữ hoa Ă, Â tương tự như chữ hoa A, sau đó lia bút lên trên đánh dấu mũ của Ă, Â.. Hoạt động của trò - hát.. - HS nghe.. - HS quan sát, tập viết vào không trung. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> + Chữ hoa B gồm nét móc dưới và hai nét cong phải có thắt ở giữa. - Cho HS tập viết vào bảng con. GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.. - HS tập viết vào bảng con. A Ă Â B. 3. Hướng dẫn hs viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng - Yêu cầu hs đọc. phân tích cấu tạo. - Viết bảng con - GV nhận xét, tuyên dương. 4. HS tô các chữ hoa, viết các vần, tiếng, từ trong VTV. - GV theo dõi, uốn nắn. 5.Thu 1/2 số bài, chấm tại lớp. - Trả bài, nhận xét. IV. Củng cố : - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò : - Luyện viết thêm ở nhà, chuẩn bị bài tiết sau.. - HS quan sát - HS đọc + nêu cấu tạo ai ay ao au mỏi trường điều hay sao sỏng. - HS tập tô các chữ hoa, viết vần tiếng, từ trong VTV. - HS sửa lỗi trong vở.. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Tự nhiên xã hội. CON CÁ A – MỤC TIÊU: - Kể tên và nêu ích lợi của cá - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. * Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: tranh con cá,… - HS: VBT TNXH,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ? - GV nhận xét, ghi điểm. III.. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Quan sát. * Mục tiêu: Giúp HS biết tên con cá, các bộ phận của con cá. Mô tả được con cá bơi và thở. * Tiến hành: Cho HS quan sát con cá. ?Hãy kể tên con cá cô để trên bảng? ? Chỉ và nói tên các bộ phận mà con nhìn thấy ở cá? ? Cá sống ở đâu? ? Nó bơi bằng bộ phận nào? ? Cá thở như thế nào? * KL: Cá có đầu, mình, đuôi, vây. Cá bơi bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang . Hoạt động 2: Làm vệc với SGK * Mục tiêu: Biết một số cách bắt cá, biết lợi ích của cá. * Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. - Gọi các nhóm trình bày.. Hoạt động của trò - Hát. - 2 hs kể trước lớp .. - Học sinh quan sát. - HS kể. + Đầu, mình, đuôi, vây,… + Cá sống ở dưới nước. + Cá bơi bằng đuôi, bằng vây. + Cá thở bằng mang. - HS lắng nghe.. - HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét.. ? Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình trang 53 SGK? ? Con biết những cách nào để bắt cá ? Con biết những loại cá nào ? Con thích ăn loại cá nào? ? Ăn cá có lợi ích gì? - GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. * KL: Có rất nhiều cách bắt cá: Đánh cá - HS lắng nghe. bằng lưới hoặc câu( Không đánh cá bằng cách nổ mìn làm chết nhiều sinh vật dưới nước). Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển. d. Hoạt động 3. Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ..

<span class='text_page_counter'>(209)</span> - GV hướng dẫn, tổ chức cho hs thi vẽ - Yêu cầu hs lấy giấy bút vẽ - HS vẽ - Gọi một số hs trưng bày và giới thiệu - HS trình bày về con cá mình vẽ. - GV nhận xét, tuyên dương hs. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm bt ở nhà. Chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 25 /02 /2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Toán. ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH A- MỤC TIÊU: - Nhận biết được điểm ở trong, điểm ổngài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng. - Làm được tất cả bài tập trong sgk. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B- ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT,… C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - hát. II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - Yêu cầu hs dưới lớp làm bảng con, - 2hs lên bảng tính. 2 hs lên bảng làm. 50-20 90-10 40-20 - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. * Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> hình vuông - GV vẽ hình vuông và các điểm A, N - HS quan sát trên bảng. ..Â. - GV chỉ vào điểm A và nói" Điểm A ở trong hình vuuông" - Yêu cầu hs nhắc lại - GV chỉ vào điểm N và nói" Điểm N ở ngoài hình vuông" - Yêu cầu hs nhắc lại * Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn. - HS lắng nghe - HS nhắc lại cá nhân- đồng thanh. - HS lắng nghe - HS nhắc lại. - GV vẽ hình tròn và các điểm 0, P trên bảng. - Điểm 0 nặm ở trong hình tròn ? Điểm 0 nằm ở trong hay ngoài hình - Điểm P nằm ở ngoài hình tròn. tròn - Nhiều hs nhắc lại ? Điểm P nằm ở trong hay ngoài hình tròn - Yêu cầu hs nhắc lại - GV lấy ví dụ thêm đối với hình tam giác * Bài tập Bài 1. Đúng ghi đ, sai ghi s. - Yêu cầu hs nhắc lại - GV hướng dẫn hs làm bài vào phiếu học - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu phần a, b - Yêu cầu hs làm bài vào vở - Gọi một số hs lên bảng làm. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào phiếu - HS lên làm - HS nêu a. Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> b. Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn. - GV nhận xét. *Bài 3. HS nêu yêu cầu - GV tổ chức cho hs làm dưới dạng trò chơi. - Yêu cầu hs thi giữa các tổ. - GV nhận xét, tuyên dương các tổ. * Bài 4. Yêu cầu hs đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hs giải vào vở - Gọi hs lên chữa bài - GV nhận xét, sửa chữa.. - HS nêu: tính 20+10+10=40 30+10+20=60 30+20+10=60. - Lớp làm vở Bài giải Hoa có tất cả số nhãn vở là: 10+20=30( nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở. IV. Củng cố : - GV chốt nội dung bài. V. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Làm các BT trong VBT Tiết 2+ 3: Tập đọc TẶNG CHÁU A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:. 60-10-20=30 60-20-10=30 70+10-20=60.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Tặng cháu, lòng, yêu, gọi là, nước non. - Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. * Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần ao, au. Biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình. - Giáo dục hs tình cảm yêu mến ngôi trường của mình. B- ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu chủ điểm - Ghi tên bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: - Hướng dẫn giọng đọc: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. * Hướng dẫn luyện đọc * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân lần lượt 1 số tiếng, từ khó trên bảng bằng phấn màu. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - GV giải nghĩa 1 số từ. ? Các con hiểu "vở" là như thế nào ? Các con "nước non" là như thế nào. Hoạt động của trò - Hát.. - HS nhắc lại - HS nghe, theo dõi.. - Vở, lòng, tặng. - Gọi là, nước non. - HS đọc cá nhân, nêu cấu tạo các tiếng, từ. - Vở dùng cho hs đẻ viết,…. - Nước non: Sông nước và núi non thường dùng để chỉ đất nước, tổ quốc.. * Luyện đọc dòng thơ - Giúp học sinh nhận biết về dòng. - Yêu cầu hs đếm xem bài có mấyđòng thơ - GV đánh dấu và chỉ ra từng dòng - HS đếm. - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng dòng. Kết hợp HD ngắt câu dài. - HS luyện đọc nối tiếp từng câu..

<span class='text_page_counter'>(213)</span> - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 2 đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - GV chỉnh sửa cho HS. - Y/c HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét. + Trò chơi. 3. Ôn các vần ao * GV viết y/c 1 của bài. - Yêu cầu hs đọc yêu cầu 1 - Y/c HS tìm và nêu cấu tạo * GV viết y/c 2. - Gọi hs đọc yêu cầu 2 - Cho hs quan sát tranh - Viết từ mẫu, yêu cầu đọc - Gọi HS tìm tiếng , từ có chứa vần ai, ay. - GV nhận xét, biểu dương * GV viết yêu cầu 3 - Gọi hs đọc yêu cầu 3 - Cho hs quan sát tranh - Viết câu mẫu: Yêu cầu đọc - Cho hs thi nói câu có chứa vần ao, au. - GV nhận xét biểu dương. - Yêu cầu đọc lại bài thơ.. - HS theo dõi. - HS luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp nhận xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần au - Cháu, sau - HS tìm và nêu cấu tạo b. Tìm tiếng ngoài bài - Có vần ao: dao, cháo, cáo, táo,… - Có vần au: cáu, máu, sáu, háu,… - HS tìm * Nói câu chứa tiếng có vần ao hoặc au - HS đọc - HS quan sát " Sao sáng trên bầu trời." " Mẹ đang giặt quần áo." " Các bạn hs rủ nhau đi học" "Cháu đi mẫu giáo." - HS đọc đồng thanh toàn bài.. + Củng cố tiết 1. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - Yêu cầu hs đọc câu, đoạn , bài. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho hs. * Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần hai. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài..

<span class='text_page_counter'>(214)</span> - Gọi HS đọc đoạn thơ đầu. ? Bác Hồ tặng vở cho ai? - Gọi hs đọc đoạn 2. ? Bác mong các cháu làm điều gì? - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Qua bài này giúp em hiểu được điều gì? - GV tóm tắt nội dung bài: Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến, sự quan tâm của Bác Hồ với bạn hs. Bác mong muốn các bạn hãy chăm học để trở thành người có ích, mai sau xây dựng nước nhà. * Luyện đọc lại. - Gọi một số hs đọc lại bài - Nhận xét, cho điểm * Học thuộc lòng - GV hướng dẫn hs học thuộc lòng theo cách xoá dần. - Gọi hs đọc bài - GV nhận xét, cho điểm, biểu dương. * Hát các bài về hát Bác Hồ - GV hướng dẫn ? Hãy kể tên một số bài hát ca ngợi Bác - Gọi hs hát. - GV nhận xét tuyên dương * Đọc bài trong sgk - GV đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố: ? Hôm nay các em học bài gì? V. Dặn dò: - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau.. - HS đọc - Bác Hồ tặng vở cho hs. - HS đọc - Bác mong các bạn nhỏ ra công mà học tập để sau này giúp nước nhà. Bác mong bạn nhỏ chăm chỉ học hành để trở thành người có ích cho đất nước. - 2,3 HS trả lời - HS lắng nghe.. - 3 hs đọc. - HS luyện đọc thuộc lòng - HS đọc bài CN, N, ĐT. - Bác Hồ một tình yêu bao la, viếng lăng Bác,… - HS hát - Lớp hát bài" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng". - HS đọc ĐT, CN.. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> Tiết 4: Thủ công. CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT(T2) A- MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt dán hình chữ nhật - Kẻ cắt dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối phẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Giáo dục hs khéo léo, cẩn thận. B- ĐỒ DÙNG: bút chì, thước kẻ. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I.Ổn định . II.Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS III.Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. GV yêu cầu hs nhắc lại các bước cắt, dán hình chữ nhật. - Yêu cầu hs nhắc lại cách cắt, dán hình chữ nhật. - GV nhận xét, chốt lại: Để cắt dán được hình chữ nhật bước đầu tiên ta phải kẻ được hình chữ nhật mà đặc điểm của hình chữ nhật là có 2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. Sau khi kẻ xong rồi, chúng ta dùng kéo cắt theo đường kẻ để được hình chữ nhật, rồi tiếp theo dùng keo bôi một lớp mỏng dán ướm, dán vào vở đặt dán cân đối và miết cho phẳng. 3. HS thực hành - Yêu cầu hs thực hành - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn hs còn lúng túng - GV thu sản phẩm chấm điểm theo các tiêu chí: + Đường cắt tương đối phẳng + Hình dán tương đối phẳng + Đặt dán cân đối và miết cho phẳng. - Trả bài, nhận xét.. Hoạt động của trò - Hát.. - 2 HS đọc nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS thực hành - HS nộp vở thủ công - HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(216)</span> IV. Củng cố. - GV nhắc lại nội dung bài. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Mĩ thuật VEÕ MAØU VAØO HÌNH CUÛA TRANH DAÂN GIAN A – MỤC TIÊU: - Làm quen với tranh dân gian - Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ lợn ăn ráy. - Bước đầu nhận biết vẽ đẹp của tranh dân gian.. B- ĐỒ DÙNG: GV : L Moät soá tranh daân gian HS: M Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp… C- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: Hoạt đôïng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kieâåm tra duïng cuï hoïc taäp. - Vở vẽ, bút chì, sáp… Hoạt động 1: - Nhaän xeùt. Hoạt động 2: GV giới thiệu một vài bức tranh dân gian để HS thấy được vẻ đẹp - Nhaän xeùt tranh daän gian Hướng dẫn cuûa trnh qua hình veõ, maøu saéc. xem tranh - Tranh dân gian lợn ăn ráy của Ñoâng Hoà huyeän Thuaän Thaønh, tænh Baéc Ninh Hướng dẫn vẽ màu: Hoạt động 3: - GV gợi ý để HS nhận ra Thực hành hình dáng con lợn ( mắt, mũi, tai, hình xoáy âm dương, đuôi..) - Caây raùy - Vẽ màu tranh lợn ăn - Mô đất, cỏ. Vẽ màu theo ý thích, vẽ nền để ráy vào vở vẽ..

<span class='text_page_counter'>(217)</span> Hoạt động 4: Nhaän xeùt đánh giá.. làm nổi bật hình con lợn - Gv theo doõi giuùp HS.. - Gợi ý chọn màu và vẽ màu. - Yeâu caàu HS veõ maøu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ - Veõ maøu theo yù thích GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi vẽ đạt yêu cầu về màu sắc. - Daën doø: Tìm theâm vaø xem tranh daân gian.. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 25 /02 /2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2012 Tiết 1+ 2: Tập đọc. CÁI NHÃN VỞ A- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. - Biết được tác dụng của nhãn vở. - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. * HS khá giỏi biết tự viết nhãn vở. - Giáo dục hs hiểu được tác dụng của nhãn vở. B- ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Đưa tranh giới thiệu - Ghi tên bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc:. Hoạt động của trò - Hát.. - HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> * GV đọc mẫu lần 1: - HS nghe, theo dõi. - Hướng dẫn giọng đọc: Giọng chậm dãi, nhẹ nhàng. * Hướng dẫn luyện đọc * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân lần lượt 1 số tiếng, từ - Nhãn, quyển, giữa, trường, đã. khó trên bảng bằng phấn màu. - Nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ - HS đọc cá nhân, nêu cấu tạo các đó. tiếng, từ. - GV giải nghĩa 1 số từ. ? Các con hiểu trang trí là như thế nào - Trình bày, bố trí các vật có hình khối, đường nét khác nhau, sao cho tạo ra một sự hài hoà, làm đẹp mắt một khoảng không gian nào đó. ? Em hiểu nắn nót là như thế nào - Làm cẩn thận từng li, từng tí cho đẹp, cho đúng. Nắn nót từng mũi kim, chữ viết nắn nót. * Luyện đọc câu: - Yêu cầu hs đếm xem bài có mấy câu - GV đánh dấu và chỉ ra từng câu - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng câu. Kết hợp HD ngắt câu dài. - Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 2 đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - GV chỉnh sửa cho HS. - Y/c HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét. + Trò chơi. 4. Ôn các vần ang, ac * GV viết y/c 1 của bài. - Yêu cầu hs đọc yêu cầu 1 - Y/c HS tìm và nêu cấu tạo * GV viết y/c 2. - Gọi hs đọc yêu cầu 2 - Cho hs quan sát tranh. - HS đếm. - HS luyện đọc nối tiếp từng câu. - HS theo dõi. - HS luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp nhận xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần ang: Giang, trang. - HS tìm và nêu cấu tạo b. Tìm tiếng ngoài bài - Có vần ang: mang, sang, đang, tang, ...

<span class='text_page_counter'>(219)</span> - Viết từ mẫu, yêu cầu đọc. - Có vần ac: Các, tác, đác, trác, mác, … - Gọi HS tìm tiếng , từ có chứa vần ang, - HS tìm. ac. - GV nhận xét, biểu dương + Củng cố tiết 1.. - HS đọc lại toàn bài Tiết 2. 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - Yêu cầu hs đọc câu, đoạn , bài. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho hs. * Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần hai - Gọi HS đọc đoạn văn đầu. ? Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở - Gọi hs đọc đoạn 2. ? Bố Giang khen bạn ấy thế nào - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Qua bài này, em đã viết được nhãn vở giống bạn Giang chưa? - Nhãn vở có tác dụng gì? * Luyện đọc lại. - Gọi một số hs đọc lại bài - Nhận xét, cho điểm * Hướng dẫn hs tự làm và trang trí nhãn vở. - GV nêu y/c hs tự cắt một nhãn vở có kích thước tuỳ ý - GV cho hs quan sát mẫu - Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét, biểu dương. * Đọc bài trong sgk - GV đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc - GV nhận xét, tuyên dương.. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.. - HS đọc - Bạn viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em vào nhãn vở. - HS đọc - Khen con gái đã tự viết được nhãn vở. - 2,3 HS trả lời. - Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì, của ai, ta không bị nhầm lẫn. - 3 hs đọc.. - HS thực hành và trang trí. - HS quan sát - Yêu cầu dán vào tờ giấy do gv chuẩn bị. - HS đọc ĐT, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(220)</span> IV. Củng cố. ? Hôm nay các em học bài gì? V. Dặn dò : - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 3: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG A- MỤC TIÊU: - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục, biết giải toán có một phép cộng. - Làm được tất cả bài tập trong sgk. - Giái dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập,… - HS : Bảng con, VBT,…. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? ? Thế nào được gọi là điểm ở trong ? Thế nào được gọi là điểm ở ngoài. - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi 1 HS nêu y/c của bài. - Y/c 3 HS trả lời miệng.. - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT.. - Gọi 2 tổ lên thi làm, lớp cổ vũ.. Hoạt động của trò - Hát - 2 hs trả lời .. - Viết( theo mẫu). - HS trả lời miệng. + Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị. + Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị + Số 40 gồm 1 chục và 0 đơn vị + Số 70 gồm 1 chục và 0 đơn vị a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn b. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé. - 1 HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(221)</span> - Lớp cùng gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng - HS làm bài. cuộc. a. 9 13 30 50 b. 80 40 17 8. . * Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu phần a - GV yêu cầu hs làm phần a vào bảng con.. - GV nhận xét, sửa chữa. * Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Y/c HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm.. * Bài 5: Gọi HS nêu y/c. - Yêu cầu hs làm vở - Gọi hs lên chữa bài. - HS làm bảng con 70 80 10 20 + + + 20 30 60 70 90. 50. 70. 90 40. 30. 50. - 2 HS đọc. - HS trả lời. Bài giải: Cả hai lớp vẽ được số bức tranh là: 20 + 30 = 50 (bức tranh) Đáp số: 50 bức tranh. - Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác, vẽ 2 điểm ở ngoài hình tam giác. - HS làm vở - HS lên bảng làm.. .A. - Nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT.. 90. 80 50. .B.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thể dục Bµi ThÓ Dôc Trß ch¬i: T©ng cÇu A – MỤC TIÊU: - Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác, thực hiện cơ bản đúng các động tác - Làm quen với trò chơi : Tâng cầu . Yêu cầu thực hiện đợc động tác cơ bản đúng B – ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ Cßi, cÇu, vît C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: §Þnh Néi dung Ph¬ng ph¸p lªn líp luîng 6-8' Gi¸o viªn vµo líp nhËn HS CS tËp I. PhÇn më ®Çu: hîp ®iÓm sè b¸o c¸o 1. GV nhËn líp phæ biÕn néi §éi h×nh hµng ngang nhËn líp dung yªu cÇu giê häc 2. Khởi động - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhÞp 1-2 Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tù nhiªn §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi 1-2’ Sau khi khởi động GV cho lớp chơi Ch¬i trß ch¬i: Lµm theo hiÖu trß ch¬i lÖnh 22-24’ II. PhÇn c¬ b¶n 4-5L GV võa h« nhÞp võa lµm mÉu cho HS 1 ¤n bµi thÓ dôc thực hiện theo. Sau đó CS hô nhịp GV quan s¸t uèn n¾n söa sai 2-3L · · · · · · · · · · ·. · ·. · · · · ·. · ·. 2. ¤n §H§N 3. Trß ch¬i : T©ng cÇu. 5-6’ 10-12’. · · · · · · · GV LÇn 3 cã thÓ cho c¸c tæ tËp luyÖn theo h×nh thøc tõng tæ lªn tr×nh diÔn CS ®iÒu khiÓn GV quan s¸t uèn n¾n GV giới thiệu quả cầu, sau đó vừa lµm mÉu võa gi¶i thÝch c¸ch ch¬i. Sau đó cho HS giãn cách cự ly 1-2m.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> để tập luyện Đội hình vòng tròn theo từng tổ để tập luyện. Hoặc đội hình chữ U cả líp cïng tËp III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét hệ thống bài đánh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ. 5’. Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn C¸c tæ ®i thêng vç tay vµ h¸t råi khép lại đội hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. Ngày soạn: 25 /02 /2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 : Toán. Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2 ( Đề và đáp án – trường ra ) -------------------  ------------------. Tiết 2. Chính tả TẶNG CHÁU A- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ " Tặng cháu": trong khoảng 15 đến 17 phút . - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng. - Bài tập 2 a hoặc b. - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B- ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép và các BT 2,3 … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - hát. II. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài. - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ tập - 2 HS đọc. chép. Đọc đoạn thơ. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. - này, lòng, ra công, sau, nước non. Phân tích tiếng khó..

<span class='text_page_counter'>(224)</span> * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. * HS chép bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Sau dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa, … - Y/c HS viết bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BT: * Gọi HS nêu y/c BT2, phần a. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - GV nhận xét, ghi điểm. * Gọi HS nêu y/c phần b. - Gọi 3 hs lên thi làm. - GV nhận xét, tính điểm thi đua.. - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - HS viết bài vào vở. - HS gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở. - HS theo dõi. a. Điền chữ : n hay l nụ hoa Con cò bay lả bay la. b. Điền dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in nghiêng? - 3 HS thi làm nhanh BT. - HS đọc lại các từ đã điền. - HS cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng. quyển vở chõ xôi tổ chim. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò: - Về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 3. Kể chuyện RÙA VÀ THỎ A- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. * HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(225)</span> - Giáo dục hs không nên chủ quan, kiêu ngạo. B- ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Không. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện - GV kể chuyện "Rùa và Thỏ"lần 1. - Lớp lắng nghe - Hướng dẫn giọng kể: + Lời vào truyện khoan thai. + Lời thỏ đầy kiêu căng, ngạo mạn. + Lời rùa chậm rãi, khiêm tốn, nhưng đầy tự tin, giám thách thỏ. Bị thách thức, Thỏ càng tự đắc, cao giọng, chấp rùa nửa đường đó. + Lời người dẫn chuyện: chậm rãi, thỏ thua, giọng kể nhanh, dồn dập hơn. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh. - đường, ngôi, nhà, giáo, hay,… * Hướng dẫn hs tập kể từng đoạn theo tranh - Bức tranh 1 - Rùa đang cố sức tập chạy ? Rùa đang làm gì - Chậm như Rùa mà cũng đòi tập ? Thỏ nói gì với rùa chạy à. - Bức tranh 2 ? Rùa trả lời thỏ thế nào ? Thỏ đáp lại thế nào - Bức tranh 3 ? Trong cuộc thi, Rùa đã chạy như thế nào. - Anh đững giễu tôi - Tôi chấp anh một nửa đường đó. - Còn Rùa cứ tập chạy hết sức mình. - Thỏ vừa đi vừa nhởn nhơ bắt bướm, hái hoa.. ? Còn thỏ làm gì? - Bức tranh 4 ? Ai đã tới đích trước ? Vì sao thỏ nhanh nhẹn mà lại thua?. - Rùa tới đích trước. - Vì thỏ chủ quan, còn la cà dọc đường.. * Hướng dẫn hs kể toàn chuyện. - GV yêu cầu hs kể chuyện trong nhóm - 3 nhóm hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> với thời gian 3 phút. - Gọi các nhóm thi kể - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện ? Vì sao Thỏ thua Rùa gì. - HS các nhóm thi kể - Lớp lắng nghe. - Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn. ? Câu chuyện này khuyên các em điều - HS trả lời. * GV chốt lại: Câu chuyện Rùa và Thỏ - HS lắng nghe khuyên chúng ta không nên chủ quan, kiêu ngạo và nên học tập bạn Rùa rù chậm chạp nhưng nhẫn lại, kiên trì ắt thành công. ? Qua câu chuyện này em thích học tập - HS trả lời bạn nào? Vì sao? IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò: - Về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. SINH HOẠT LỚP- TUẦN 25 I. Mục tiêu: - Nhận xét tuần học. - Phương hướng tuần tới. - GD đạo đức,ý thức, kỷ luật. II. Nội dung 1. Lớp trưởng nhận xét lớp 2. GV nhận xét lớp: - Đa số các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè,không nói tục chửi bậy . - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, dành nhiều điểm cao trong tuần. - Thực hiện tốt nề nếp của lớp trường..

<span class='text_page_counter'>(227)</span> - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tích cực tham gia lao động. Tuyên dương: - Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan. - Lười học bài, hay nói chuyện riêng, trong lớp không chú ý nghe giảng. Phê bình: * Trò chơi - GV cho hs hát một số bài hát. III. Phương hướng tuần tới - Khắc phục nhược điểm . - Thi đua chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8-3 - Luyện viết chữ đẹp. - Bồi dưỡng HS khá,giỏi.. TUẦN 26 Ngày soạn: 03/ 03/2012.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> Ngày giảng: Thứ hai, ngày 05 tháng 03 năm 2012 Đồng chí Trang soạn giảng ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 03/ 03/2012 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 06 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Tập viết TÔ CHỮ HOA : C, D,Đ A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tô được các chữ hoa: C, D. Đ. - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach ; các từ ngữ : Bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết1, tập hai. - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ hoa C, D, Đ, các vần, từ trong bài. - HS: Bảng con, VTV, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu y/c của tiết tập viết, những đồ - HS nghe. dùng cần thiết cho tiết học. 2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa: - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. - GV: + Chữ hoa C gồm một nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau. (GV vừa nêu q.trình vừa tô chữ trong khung) ? Chữ D gồm có mấy nét. - GV: Chữ hoa D gồm có nét thẳng nghiêng và nét cong phải kéo từ dưới lên.. - HS quan sát, tập viết vào không trung. - HS trả lời - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> - Chữ Đ quy trình tương tự như chữ hoa D. Sau đó lia bút lên đường kẻ ngang giữa viết nét thẳng ngang đi qua nét thẳng. - Cho HS tập viết vào bảng con. GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.. 3. Hướng dẫn hs viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng - Yêu cầu hs đọc. phân tích cấu tạo. - Viết bảng con - GV nhận xét, tuyên dương. 4. HS tô các chữ hoa, viết các vần, tiếng, từ trong VTV.. - HS tập viết vào bảng con.. C D Đ - HS quan sát - HS đọc + nêu cấu tạo an at anh ach bàn tay hạt thúc gỏnh đỡ sạch sẽ. - HS tập tô các chữ hoa, viết vần tiếng, từ trong VTV.. - GV theo dõi, uốn nắn. 5.Thu 1/2 số bài, chấm tại lớp. - Trả bài, nhận xét. - HS sửa lỗi trong vở. IV Củng cố : - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò : - Luyện viết thêm ở nhà, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2: Chính tả ( Tập chép ) BÀN TAY ME A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng đoạn ( Hằng ngày ,…chậu tã lót đầy .) : 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút . - Điền đúng vần an , at ; chữ g , gh vào chỗ trống . - Bài tập 2 , 3 ( SGK ). B- ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép và các BT 2,3 ….

<span class='text_page_counter'>(230)</span> - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài. - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập chép. Đọc đoạn văn. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. Phân tích tiếng khó. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. * HS chép bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Sau dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa, … - Y/c HS viết bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BT: * Gọi HS nêu y/c BT2a. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - GV nhận xét, ghi điểm. * Gọi HS nêu y/c BT2b. - Gọi 4 HS lên thi làm nhanh BT. - GV nhận xét, tính điểm thi đua. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò: Về nhà chép lại đoạn văn cho. Hoạt động của trò - Hát.. - 2 HS đọc. - Hằng ngày, bao nhiêu, là, việc, nấu cơm, giặt, tã lót. - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - HS viết bài vào vở. - HS gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở. - HS theo dõi. a. Điền vần an hoặc at: kéo đàn, tát nước,… b. Điền chữ g hay gh? - 4 HS thi làm nhanh BT. - HS đọc lại các từ đã điền. - HS cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng..

<span class='text_page_counter'>(231)</span> đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 3: Toán. CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 1) A – MỤC TIÊU: - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. - Làm tất cả bài tập trong sgk. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, que tính, thanh thẻ,… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm: * Bài tập: Tính. 50+30=80 50 -10 =40 - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu các số từ 20 đến 30: - GV y/c HS lấy 2 bó q.t (mỗi bó 1 chục q.t). Đồng thời GV gài 2 bó q.t lên bảng, gắn số 20. - Y/c HS lấy thêm 1 q.t. GV gài thêm 1 q.t. ? Có tất cả bao nhiêu q.t? - GV: Để chỉ số q.t các em vừa lấy cô có số 21 (gắn số 21 lên bảng) - Tương tự: Giới thiệu số 22, 23,… đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 q.t. - Đến số 23: ? Các em vừa lấy mấy chục q.t?. Hoạt động của trò - Hát . - 2 hs lên bảng làm bài .. - HS thao tác theo y/c. Đọc số: 20 - HS gài thêm 1 q.t - HS: Hai mươi mốt. - HS đọc: 21. - 2 chục..

<span class='text_page_counter'>(232)</span> (GV viết 2 vào cột chục) ? Thế mấy đơn vị ? (GV viết 3 vào cột đ. vị) - GV: Để chỉ số q.t các em vừa lấy, cô viết số có 2 chữ số: chữ số 2 viết trước chỉ 2 chục, chữ số 3 viết sau ở bên phải chữ số 2 chỉ 3 đơn vị. (GV viết số 23 vào cột viết số). Đọc là “Hai mươi ba”(Viết “Hai mươi ba”vào cột đọc số) ? Phân tích số 23? - Đến số 30: ? Tại sao em biết 29 thêm 1 lại bằng 30? ? Vậy 1 chục lấy ở đâu ra? - GV y/c HS thay 10 q.t rời bằng bó 1 chục q.t, GV bó 10 q.t rời thành 1 bó, gài trên bảng. ? Phân tích số 30? * Đọc các số từ 20 đến 30: - GV lưu ý cách đọc các số 21, 24, 25, 27. * Gọi HS nêu y/c BT 1. ? Phần a) đã cho biết gì? - GV: Nhiệm vụ của chúng ta là phải viết các số tương ứng với cách đọc số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Phần b): Lưu ý dưới mỗi vạch chỉ được viết 1 số. - Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần. - Nhận xét, chữa bài. 3. Giới thiệu các số từ 30 đến 40: - GV hướng dẫn tương tự các số từ 20 - 30. - HD HS làm BT 2. 4. Giới thiệu các số từ 40 đến 50: - GV hướng dẫn tương tự các số từ 20 - 30. - HD HS làm BT 3. 5. Luyện tập: * Bài 4: Gọi HS nêu y/c.. - 3 đơn vị.. - HS đọc: “Hai mươi ba” (CN-ĐT). - 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị. - Vì đã lấy 2 chục cộng 1 chục bằng 3 chục, 3 chục = 30. - 10 q.tính rời là 1 chục que tính. - HS đọc số: Ba mươi. - 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. - HS đọc xuôi, đọc ngược kết hợp phân tích số. Đọc ĐT các số. * Bài 1: Viết số. - Cho biết cách đọc số.. - HS làm bài.. * Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó..

<span class='text_page_counter'>(233)</span> - Gọi 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc xuôi, đọc ngược các dãy số.. 24. 26. 35. 3 0 38. 36 42. 4 6. IV. Củng cố: 40 4 5 ? Các số từ 20 đến 29 có gì 5 0 giống và khác nhau? (Giống: cùng có hàng chục là 2, Khác: hàng đơn vị) - GV hỏi tương tự với các số từ 30 đến 39, từ 40 đến 49. V. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Tự nhiên xã hội CON GÀ A – MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi của con gà - Chỉ được các bộ phận của con gà trên hình vẽ hay vật thật. Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu. - Giáo dục hs ý thức chăm sóc gà. B – ĐỒ DÙNG: - GV: tranh con ga - HS: VBT TNXH,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của con cá? - 2 hs nêu trước lớp. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát. * Mục tiêu: Giúp HS biết các bộ phận bên ngoài của con gà..

<span class='text_page_counter'>(234)</span> * Tiến hành: Cho HS quan sát con gà. ? Hãy mô tả mầu lông của con gà? ? Khi ta vuốt bộ lông gà cảm thấy thế nào? ? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà? ? Con gà di chuyển như thế nào? * KL: Toàn thân con gà được bao phủ bằng một lớp lông mượt. Gà có đầu, mình, đuôi, có 2 chân, có mắt to, có mào mầu đỏ, gà di chuyển nhanh chúng có thể nhẩy lên cành cây. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: Biết lợi ích của việc nuôi gà, mô tả tiếng gáy của gà. * Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. - Gọi các nhóm trình bày.. - Học sinh quan sát. - HS nêu. + Mềm,… + Đầu, thân, chân, đuôi, mào,… + Đi bằng 2 chân, …. - HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét.. ? Người ta nuôi gà để làm gì? - Để ăn thịt, báo thức, làm cảnh, ? Nhắc lại một số đặc điểm khi gà đi … kiếm mồi? Khi gà gáy? - Gà dùng hai chân của minhg để ? Em cho gà ăn gì? đào bới, tìm kiếm thức ăn,… ? Phân biệt giữa gà trống và gà mái? - Em cho gà ăn thóc, ngô,… - Gà trống có thân hình to hơn, mào to, biết gáy. Gà mái có thân ? Yêu cầu 1 hs diễn tả tiếng gà gáy hình nhỏ hơn,… - GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. - Một hs mô tả. * KL: Người ta nuôi gà để gà báo thức mỗi khi trời sáng và làm cảnh, làm thú vui trong trò chơi dân gian " chọi gà", để ăn trứng và ăn thịt. Móng chân gà có vuốt sắc để tìm và kiếm thức ăn. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 03/ 03/2012.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> Ngày giảng: Thứ tư, ngày 07 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Toán. CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) A – MỤC TIÊU: - Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết , đếm các số từ 50 đến 69. - Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69. Làm các bài tập trong sgk. - Giáo dục hs yêu thích học toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 1, que tính, thanh thẻ, bộ số… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: - 1 hs lên bảng viết . Viết dưới mỗi vạch của tia số. - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu các số từ 50 đến 60: - GV y/c HS lấy 5 bó q.t (mỗi bó 1 chục - HS thao tác theo y/c. q.t). Đồng thời GV gài 5 bó q.t lên bảng. ? Em vừa lấy bao nhiêu q.t? - 50 q.t - GV gắn số 50. Y/c HS đọc. - HS đọc: Năm mươi. - Y/c HS lấy thêm 1 q.t. GV gài thêm 1 - HS gài thêm 1 q.t q.t. ? Có tất cả bao nhiêu q.t? - HS: 51 q.t. - GV: Để chỉ số q.t các em vừa lấy cô - HS đọc: 51 có số 51 (gắn số 51 lên bảng) - Tương tự: Giới thiệu số 52, 53,…đến số 60 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 q.t. - Đến số 54: ? Các em vừa lấy mấy - 5 chục. chục q.t? (GV viết 5 vào cột chục) ? Thế mấy đơn vị ? (GV viết 4 vào cột - 4 đơn vị. đơn vị) - GV: Để chỉ số q.t các em vừa lấy, cô viết số có 2 chữ số: chữ số 5 viết trước chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5 - HS đọc: “Năm mươi tư” (CNchỉ 4 đơn vị. (GV viết số 54 vào cột viết ĐT).

<span class='text_page_counter'>(236)</span> số). Đọc là “Năm mươi tư”(Viết “Năm mươi tư”vào cột đọc số) ? Phân tích số 54? - Đến số 60: ? Tại sao em biết 59 thêm 1 lại bằng 60? ? Vậy 1 chục lấy ở đâu ra? - GV y/c HS thay 10 q.t rời bằng bó 1 chục q.t, GV bó 10 q.t rời thành 1 bó, gài trên bảng. * Đọc các số từ 20 đến 30: - GV lưu ý cách đọc các số 51, 54, 55, 57. * Gọi HS nêu y/c BT 1. - HD: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn tương ứng với cách đọc số trong bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. 3. Giới thiệu các số từ 60 đến 69: - GV hướng dẫn tương tự các số từ 50 đến 60. - HD HS làm BT 2,3 tương tự BT1. 4. Luyện tập: * Bài 4: Gọi HS nêu y/c BT. - Y/c HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét. ? Vì sao dòng đầu phần a) lại điền s?. - 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị. - Vì đã lấy 5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục, 6 chục = 60. - 10 q.tính rời là 1 chục que tính. - HS đọc số: Sáu mươi. - HS đọc xuôi, đọc ngược kết hợp phân tích số. Đọc ĐT các số. * Bài 1: Viết số. - HS làm bài.. - HS làm BT 2,3. * Đúng ghi đ, sai ghi s. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Vì 36 là số có hai chữ số, mà 306 lại có 3 chữ số. - HS nêu.. ? Vì sao dòng 2 phần b) lại điền s? IV. Củng cố : - GV chốt nội dung bài. V. Dặn dò : - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2+ 3: Tập đọc CÁI BỐNG A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. - Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ..

<span class='text_page_counter'>(237)</span> - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. * Học thuộc lòng bài đồng dao. - Giáo dục hs tình cảm biết hiếu thảo với cha mẹ. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs đọc bài - 2 hs đọc bài trước lớp . Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài học. - Nhận xét , cho điểm hs. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - HS nhắc lại - Ghi tên bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: - HS nghe, theo dõi. - Hướng dẫn giọng đọc: Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. * Hướng dẫn luyện đọc * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân lần lượt 1 số tiếng, từ - Bống, khéo, nấu, trơn, gánh, khó trên bảng bằng phấn màu. ròng. - Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ - HS đọc cá nhân, nêu cấu tạo các đó. tiếng, từ. - Đọc đồng thanh lại các tiếng, từ. - GV giải nghĩa 1 số từ. ? Các con hiểu "đường trơn" là như thế - Đường bị ướt nước mưa, rễ ngã. nào - Gánh giúp mẹ. ? Các con hiểu "gánh đỡ " là như thế nào - Mưa nhiều, kéo dài. ? "Mưa ròng" là mưa như thế nào * Luyện đọc dòng thơ - Giúp học sinh nhận biết về dòng. - Yêu cầu hs đếm xem bài có mấy dòng thơ - HS đếm. - GV đánh dấu và chỉ ra từng dòng - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng - HS luyện đọc nối tiếp từng câu. dòng. Kết hợp HD ngắt câu dài..

<span class='text_page_counter'>(238)</span> - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 2 đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - GV chỉnh sửa cho HS. - Y/c HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét.. - HS theo dõi. - HS luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp nhận xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. - Một hs đọc. + Trò chơi. + Củng cố tiết 1. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - Yêu cầu hs đọc câu, đoạn , bài. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho hs. * Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần hai - Gọi HS đọc đoạn thơ đầu. ? Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? ? Các con đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? - Gọi hs đọc đoạn 2. ? Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ? ? Em đã làm gì khi mẹ đi chợ về? - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Qua bài này em thấy bạn Bống là người như thế nào? - GV tóm tắt nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. * Luyện đọc lại. - Gọi một số hs đọc lại bài - Nhận xét, cho điểm * Học thuộc lòng - GV hướng dẫn hs học thuộc lòng theo cách xoá dần. - Gọi hs đọc bài - GV nhận xét, cho điểm, biểu dương.. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.. - HS đọc - Bống sảy, sàng gạo. - HS liên hệ. - HS đọc - Bống gánh đỡ mẹ - HS liên hệ. - 2,3 HS trả lời - HS lắng nghe. - 3 hs đọc. - HS luyện đọc thuộc lòng - HS đọc bài CN, N, ĐT.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> * Luyện nói:"ở nhà em làm gì giúp đỡ mẹ." - GV hướng dẫn cho hs quan sát tranh. - HS quan sát - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi các - Các nhóm thảo luận bức tranh trong sgk. - Gọi các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm - Các nhóm trình bày. một tranh. - GV nhận xét tuyên dương * Đọc bài trong sgk - GV đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc - HS đọc ĐT, CN. - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố: ? Hôm nay các em học bài gì? V. Dặn dò : - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Thủ công. CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết1) A – MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ cắt dán hình vuông - Kẻ cắt dán được hình vuông. Có thể kẻ,cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Giáo dục rèn luyện kỹ năng cắt, dán hình vuông. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bài mẫu, giấy màu, bút chì, thước kẻ,kéo, hồ dán … - HS: bút chì, thước kẻ,kéo, hồ dán,1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, giấy màu… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS III. Bài mới . 1. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV ghim bài mẫu lên bảng, HD HS - HS quan sát quan sát, nhận xét: ? Hình vuông có mấy cạnh? (4 cạnh) - 4 cạnh ? Các cạnh có bằng nhau không? - Có (Có) -4ô.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> ? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô? (4 ô) 2. GV hướng dẫn mẫu: * Kẻ hình vuông: - HS trả lời ? Muốn có hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế nào? - HS quan sát - HD HS xác định điểm A. Từ điểm A đếm xuống 7 ô được điểm D, đếm sang phải 7 ô được điểm C. Từ C đếm lên 7 ô được điểm B. Nối 4 điểm A, B, C, D lại với nhau ta được hình vuông ABCD. * Cắt rời hình vuông: - Cắt theo cạnh AB, AC, CD, DB. - GV làm mẫu, HS theo dõi. * Dán hình vuông: - Bôi hồ lên mặt trái hình vuông vừa phải. - Đặt hình cân đối, dùng tay miết nhẹ trên tờ giấy. - GV HD thêm cách cắt đơn giản. - HS thực hành 3. Thực hành: - Cho HS thực hành kẻ, vẽ, cắt hình vuông trên giấy vở HS. - GV theo dõi, uốn nắn. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Mĩ thuật VEÕ CHIM VAØ HOA A – MỤC TIÊU: Giuùp HS - Hieåu noäi dung baøi veõ chim vaø hoa. - Vẽ được tranh chim và hoa và tô màu theo ý thích. B – ĐỒ DÙNG: GV - Moät soá tranh chim vaø hoa..

<span class='text_page_counter'>(241)</span> - Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ chim và hoa HS: - Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đôïng Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. - Vở vẽ, bút chì, Hoạt động 1: - GV cho HS xem tranh ,chim vaø hoa saùp… Hoạt động 2: đã chuẩn bị và đặt câu hỏi: Giới thiệu +Bức tranh này có những hoa gì? caùc tranh veà - Nhaän xeùt vaø traû chim vaø hoa Maøu saéc caùc hoa nhö theá naøo? + Caùc boä phaän cuûa hoa? lời câu hỏi tranh chim + Tên của các loài chim? vaø hoa + Caùc boä phaän cuûa chim ? Maøu saéc? GV tóm tắt: Có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài có một hình dáng, màu sắc riêng và đẹp. Hướng dẫn GV hướng dẫn HS vẽõ. HS caùch veõ - Giới thiệu từng bước: - Veõ hình. - Veõ maøu theo yù thích - Vẽ vừa vào phần Hoạt động3 GV hướng dẫn HS thực hành giấy ở vở Tập vẽ Thực hành - Gv giuùp HS - Vẽ tranh sao cho phù hợp với phần giấy trong vở vẽ. - Veõ maøu theo yù thích vaø trang trí theo yù thích. - Yeâu caàu HS veõ maøu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình veõ Hoạt động 4: - GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi Nhaän xeùt vẽ đạt yêu cầu về màu sắc và cách sắp đánh giá. xeáp caùc hình aûnh - Daën doø:Veõ tranh vaø hoa treân giaáy A4.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 03/ 03/2012 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 08 tháng 03 năm 2012 Tiết 1+2: Tập đọc KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II ( Trường ra đề ) -------------------  ------------------. Tiết 3: Toán. CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo ) A – MỤC TIÊU: - Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99, nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99. - Làm các bài tập 1,2,3,4. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi so sánh. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, que tính, thanh thẻ, bộ số bằng bìa,… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm - 2 hs lên bảng viết . BT: Viết dưới mỗi vạch của tia số. - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu các số từ 70 đến 80: - Tiến hành tương tự như các số 50 đến 60. * Gọi HS nêu y/c BT 1. * Bài 1: Viết số. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm - HS làm bài. vào vở. - Nhận xét, chữa bài. 3 Giới thiệu các số từ 80 đến 90:.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> - Tiến hành tương tự như các số 50 đến 60. * Gọi HS nêu y/c BT 2 a). - Cho HS làm vào vở. Sau đó đổi vở để kiểm tra. Lưu ý cách đọc các số: 81, 84, 85, 87. 4. Giới thiệu các số từ 90 đến 99: - Tiến hành tương tự như các số 50 đến 60. * Gọi HS nêu y/c BT 2 b). - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài.. * Bài 2: a) Viết số. - HS làm bài. Đọc các số. 80 83. 90. * Bài 2: b) Viết số. - 1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. 90. 97. 99. 5 Luyện tập: * Bài 3: Gọi HS nêu y/c. * Viết (theo mẫu) - Gọi 1 HS đọc mẫu. - HS đọc: Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn - Cho HS làm vào phiếu, 1 HS lên vị. bảng làm. - HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. a. Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị. b. Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị. c. Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị. d. Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị. * Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. ? Quan sát hình, đếm xem có tất cả bao nhiêu cái bát? ? Để chỉ số bát đó, ta có thể viết số nào? - Gọi 1 HS lên bảng viết số 33. ? Số 33 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV nhận xét, khen. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 33 cái bát. - Số 33. - HS viết số 33. - HS: 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị.. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Thể dục Bµi ThÓ Dôc Trß ch¬i: T©ng cÇu.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> A – MỤC TIÊU: - Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác, thực hiện cơ bản đúng các động tác - Ôn trò chơi: Tâng cầu. Yêu cầu thực hiện đợc động tác cơ bản đúng, tham gia vào trò chơi một cách chủ động B – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ Cßi, cÇu, vît C – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: §Þnh Néi dung Ph¬ng ph¸p lªn líp luîng 6-8' I. PhÇn më ®Çu: Gi¸o viªn vµo líp nhËn HS CS tËp 1. GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc hîp ®iÓm sè b¸o c¸o 2. Khởi động §éi h×nh hµng ngang nhËn líp - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhÞp 1-2 Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tù nhiªn §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi Ch¬i trß ch¬i: Lµm theo hiÖu 1-2’ Sau khi khởi động GV cho lớp chơi lÖnh trß ch¬i II. PhÇn c¬ b¶n 22-24’ 1. ¤n bµi thÓ dôc 2-3 L CS h« nhÞp GV quan s¸t uèn n¾n söa sai Cã thÓ tËp luyÖn theo tæ, GV quan s¸t chỉnh đốn LÇn cuèi cã thÓ cho c¸c tæ thi ®ua, sau đó GV đánh giá nhận xét · · · · · · · · ·. 2. Trß ch¬i : T©ng cÇu. 10-12’. ·. · ·. ·. · ·. · ·. · · · ·. · · · · · · GV GV cã thÓ lµm mÉu l¹i cho HS quan s¸t råi míi cho HS tËp luyÖn Đội hình vòng tròn theo từng tổ để tập luyện. Hoặc đội hình chữ U cả líp cïng tËp · · · · · · · · · · · · · GV · · · · · · · · ·.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét hệ thống bài đánh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ. 5’. Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn C¸c tæ ®i thêng vç tay vµ h¸t råi khÐp lại đội hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 03/ 03/2012 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 09 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Toán. SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A – MỤC TIÊU: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh hai số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. Biết làm tất cả bài tập trong sgk. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh vẽ hình trong SGK, bảng phụ, phiếu bài tập,… - HS: bảng con, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Hát. II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết học trước học bài gì? - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Viết số. a) Từ 70 đến 80. b) Từ 80 đến 90. - HS dưới lớp: Đọc các số từ 90 đến 99, từ 99 về 90. Nêu cấu tạo số 85, 96? - HS nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. - GV: Các em đã được học các số có hai chữ số rồi. Bài học hôm nay, cô sẽ dạy các em cách so sánh các số có 2 chữ số. 2. Giới thiệu 62 < 65 : + Treo hình vẽ: ? Bên trái có bao nhiêu que tính? - 62 que tính. ? 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị. ? Bên phải có bao nhiêu que tính? - 65 que tính. ? 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị. ? So sánh hàng chục của hai số này? - Hàng chục của hai số giống nhau và đều là 6 chục..

<span class='text_page_counter'>(246)</span> ? Nhận xét hàng đơn vị của hai số?. - Khác nhau, hàng đơn vị của 62 là 2, hàng đơn vị của 65 là 5. ? Hãy so sánh hàng đơn vị của hai - 2 bé hơn 5. số? ? Vậy trong hai số này, số nào bé - 62 < 65. hơn? ? Ngược lại, trong hai số này, số nào lớn hơn? - Y/c HS đọc cả 2 dòng. ? Khi so sánh 2 số mà chữ số hàng chục giống nhau, thì ta phải làm thế nào?. - 65 > 62.. - HS đọc: 62 < 65; 65 > 62 - Phải so sánh tiếp 2 chữ số ở hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn. - Vài HS nhắc lại cách so sánh. - GV đưa VD, y/c HS so sánh: 34 và - HS so sánh: 34 < 38. 38 ? Vì sao em điền dấu như vậy?. - HS: Vì 34 và 38 đều có hàng chục giống nhau là 3 chục, nên ta so sánh tiếp hàng đơn vị, 34 có hàng đơn vị là 4, 38 có hàng đơn vị là 8, mà 4<8 nên 34 < 38. ? Ngược lại, 38 như thế nào so với - 38 > 34. 34? 3. Giới thiệu 63 > 58: + Treo hình vẽ: ? Bên trái có bao nhiêu que tính? ? 63 gồm mấy chục và mấy đơn vị? ? Bên phải có bao nhiêu que tính? ? 58 gồm mấy chục và mấy đơn vị? ? So sánh hàng chục của hai số này?. - 63 que tính. - 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị. - 58 que tính. - 58 gồm 5 chục và 8 đơn vị. - Số 63 có hàng chục lớn hơn hàng chục của số 58. ? Vậy số nào lớn hơn? - 63 > 58. ? Số nào bé hơn? - 58 < 63 - GV: Khi so sánh các số có hai chữ - HS nhắc lại. số, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. ? Vậy khi đó có cần so sánh hàng đơn - Không. vị nữa không? - GV đưa VD, y/c HS so sánh: 38 và - 1HS: 38 < 41 41 ? Vì sao em điền dấu như vậy? - Vì 38 có hàng chục là 3, 41 có hàng chục là 4; 3 < 4 nên 38 < 41.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> 4. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c.. * Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm. ? Nhắc lại cách so sánh các số có hai - 1-2 HS nhắc lại. chữ số? - GV HD mẫu 34…38. 34 < 38 55 < 57 90 = 90 - Y/c HS làm bảng con phần còn lại 36 > 30 55 = 55 97 > 92 của cột 1, 2 HS lên bảng làm cột 2 và cột 3. 25 < 30 85 < 95 48 > 42 - Nhận xét, chữa bài. ? Em đã so sánh 55 và 57; 85 và 95 - HS nêu cách so sánh 2 số có chữ thế nào? số hàng chục giống nhau và chữ số hàng chục khác nhau. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c của bài. * Khoanh vào số lớn nhất. ? Ở đây, chúng ta phải so sánh mấy - So sánh 3 số với nhau. số với nhau? - Phát phiếu BT, y/c HS làm bài vào - HS làm bài vào phiếu. phiếu. - GV gắn 1 bài của HS lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. ? Vì sao phần c) em lại chọn số 97 là - Vì 3 số có hàng chục đều là 9, số lớn nhất? 97 có hàng đơn vị là 7, lớn hơn hàng đơn vị của 2 số còn lại. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c. * Khoanh vào số bé nhất. - HD: Tương tự như BT 2, ta so sánh 3 số với nhau để tìm ra số bé nhất. - Chia 2 nhóm, y/c mỗi nhóm cử ra 2 a) 38 , 48 , 18 b) 76 , 78 , 75 bạn để thi tiếp sức khoanh vào số bé nhất, c) 60 , 79 , 61 d) 79 , 60 , 81 các bạn còn lại sẽ cổ vũ cho các bạn lên thi. Nhóm nào làm nhanh và đúng nhất sẽ thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c BT. * Viết các số 72, 38, 64: a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: ……… b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: ……… - Chia 2 nhóm. Y/c nhóm 1 làm phần - HS thi viết số theo thứ tự nhanh, a), nhóm 2 làm phần b) vào phiếu. Các đúng. nhóm thi viết số nhanh, đúng. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(248)</span> Tuyên dương nhóm thắng cuộc. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà học bài, làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2: Chính tả CÁI BỐNG A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - HS nghe GV đọc, chép lại đúng bài đồng dao" Cái Bống" trong khoảng 1015 phút. - Điền đúng vần anh, ach, chữ ng, ngh vào ô trống. - Bài tập 2-3 sgk. - Giáo dục hs rèn vở sạch, viết chữ đẹp. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của những HS về nhà phải chép lại bài Bàn tay mẹ. - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV treo bảng phụ viết sẵn bài “Cái - 2,3 HS đọc. Bống”. Đọc bài thơ. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. - khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, Kết hợp phân tích tiếng khó viết. đường trơn, mưa ròng,… * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. bảng con. * HS chép bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, - HS quan sát, lắng nghe. cách ngồi, cách viết: Viết đề bài vào giữa.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> trang vở, chữ cái đầu câu phải viết hoa, … - Y/c HS viết bài vào vở, GV theo dõi, - HS viết bài vào vở. uốn nắn - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ - HS theo dõi. biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BTchính tả: * Gọi HS nêu y/c BT2. * Điền vần: anh hay ach? - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào - Hộp bánh, túi sách tay,… vở. - GV nhận xét, ghi điểm. * Gọi HS nêu y/c BT 3. * Điền chữ ng hay ngh? - Tổ chức cho HS thi điền tiếp sức - HS thi điền chữ ng hoặc ngh vào vào chỗ chấm. Nhận xét, tuyên dương đội chỗ chấm. thắng. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò : - Về nhà chép lại bài cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 3 : Kể chuyện. Kiểm tra định kì viết ( Trường ra đề ) -------------------  ------------------. Tiết 5:HĐCT SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Nhận xét tuần học. - Phương hướng tuần tới. II. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> 1. Lớp trưởng nhận xét lớp 2. GV nhận xét lớp: - Đa số các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè,không nói tục chửi bậy . - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, dành nhiều điểm cao trong tuần. - Thực hiện tốt nề nếp của lớp trường. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tích cực tham gia lao động. Tuyên dương: - Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan. - Lười học bài, hay nói chuyện riêng, trong lớp không chú ý nghe giảng. Phê bình: * Trò chơi - GV cho hs hát một số bài hát. III. Phương hướng tuần tới - Khắc phục nhược điểm . - Thi đua chào mừng ngày 26-3. - Luyện viết chữ đẹp. - Phụ đạo và bồi dưỡng các chiều thứ hai , ba , tư .. TUẦN 27 Ngày soạn: 10/ 03 / 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ Lớp trực tuần thực hiện -------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> Tiết 2: Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI HÒA BÌNH CHO BÉ Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+ 5: Tập đọc : HOA NGỌC LAN A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,…Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. Biết gọi tên các loài hoa trong ảnh. * GDMT: Hoa ngọc lan vừa đẹp, vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ. Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống của con người thêm ý nghĩa. - Giáo dục hs tình cảm yêu mến cây và hoa. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2. Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài " Cái Bống" ? Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm. ? Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về . - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu chủ điểm" Thiên nhiên đất nước" - Ghi tên bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1:. Hoạt động của trò - Hát. - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi .. - HS nhắc lại - HS nghe, theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(252)</span> - Hướng dẫn giọng đọc: Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng,thiết tha, tình cảm. * Hướng dẫn luyện đọc * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân lần lượt 1 số tiếng, từ khó - Dày, cỡ, thẫm, khắp, lên trên bảng bằng phấn màu. - Lá dày, ngan ngát, khắp vườn, sáng sáng, xoè ra. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - HS đọc cá nhân, nêu cấu tạo các tiếng, từ. - GV giải nghĩa 1 số từ. ? Các em hiểu " ngan ngát" là như thế nào - Có mùi thơm ngát, lan toả rộng, * Luyện đọc câu: gợi cảm giác thanh khiết, dễ chịu. - Yêu cầu hs đếm xem bài có mấy câu - GV đánh dấu và chỉ ra từng câu - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng câu. Kết hợp HD ngắt câu dài. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 3 đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - GV chỉnh sửa cho HS. - Y/c HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét. 3. Ôn các vần ăm, ăp: * GV nêu y/c 1 của bài. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ăp. (GV gạch chân tiếng chứa vần) - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa vần. * GV nêu y/c 2. - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. ? Trong câu này, tiếng nào chứa vần ăm, ắp? - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần ăm, ăp. GV nhận xét, khen.. - HS đếm ( 6 câu). - HS luyện đọc nối tiếp từng câu.. - HS theo dõi. - HS luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp nhận xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần ăp? - khắp. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. b. Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. - 2 HS đọc câu mẫu. - HS tìm và nêu cấu tạo tiếng có vần ôn. + ăm: Bé chăm học, Em đến thăm ông bà, … + ăp: Bắp ngô nướng rất thơm, Cô.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> giáo sắp đến, Cặp sách của em rất đẹp,… + Trò chơi. + Củng cố tiết 1+2 Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1+2 - Yêu cầu hs đọc câu, đoạn , bài. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho hs. * Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần hai - Gọi HS đọc 2 đoạn văn đầu. ? Cây hoa lan có thân hình như thế nào ? Nụ hoa lan màu gì ? Hương hoa lan thơm như thế nào - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Kết luận: Hoa ngọc lan vừa đẹp, vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ. - Qua bài này giúp em hiểu được điều gì? - GV tóm tắt nội dung bài: Tình cảm của em bé đối với cây hoa ngọc lan. * Luyện đọc lại. - Gọi một số hs đọc lại bài - Nhận xét, cho điểm * Luyện nói: “Gọi tên các loài hoa trong ảnh” - GV nêu y/c bài luyện nói " Gọi tên các loài hoa trong ảnh" - Yêu cầu hs nhắc lại - GV yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk thảo luận theo các câu hỏi sau ? Kể tên các loài hoa được chụp trong các bức tranh này ? Hoa có màu gì, cánh to hay nhỏ, lá như thế nào, nở vào mùa nào?. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.. - HS đọc - Thân cây cao, to, vỏ bạc trắng. - Nụ hoa lan xinh xinh, trắng ngần. - Hương lan ngan ngát, toả khắp vườn, khắp nhà.. - 2,3 HS trả lời. - HS lắng nghe. - 3 hs đọc.. - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS quan sát và thảo luận. - Hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen, hoa hồng. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> ? Ngoài các loài hoa này, bạn hãy kể tên một số loài hoa khác mà bạn biết? - Gọi các nhóm thực hành hỏi, đáp. - GV nhận xét, biểu dương. * Kết luận: Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống của con người thêm ý nghĩa. * Hướng dẫn đọc sgk - GV yêu cầu hs mở sgk đọc mẫu - Yêu cầu hs luyện đọc - GV nhận xét đánh giá. IV. Củng cố: ? Hôm nay các em học bài gì? - NX Tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau.. - Hoa phi líp, hoa mào gà, hoa lay ơn, … - HS thực hành hỏi, đáp. - HS lắng nghe.. - HS mở sgk. - HS luyện đọc ĐT, CN.. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 10/ 03/2012 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Tập viết. TÔ CHỮ HOA :E, Ê, G A – MỤC ĐÍC – YÊU CẦU: - HS biết tô các chữ hoa: E, Ê, G. - Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương. - Y/c viết chữ thường cỡ vừa, đưa bút đúng theo quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ hoa E, Ê, G, các vần, từ trong bài. - HS: Bảng con, VTV, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> nhà của HS. Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu y/c của tiết tập viết, những đồ - HS nghe. dùng cần thiết cho tiết học. 2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa: - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. - GV: + Chữ hoa E gồm một nét viết liền - HS quan sát, tập viết vào không trung. không nhấc bút. (GV vừa nêu q.trình vừa tô chữ trong khung) + Chữ hoa Ê viết như chữ E có thêm dấu mũ. + Chữ hoa G gồm nét xoắn cong phải và nét khuyết trái. - HS tập viết vào bảng con. E Ê G - Cho HS tập viết vào bảng con. GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.. ăm, ăp, ươn, ương chăm học, khắp vườn, vườn hoa. 4. HS tô các chữ hoa, viết các vần, tiếng, từ trong VTV. - GV theo dõi, uốn nắn.. - HS tập tô các chữ hoa, viết vần tiếng, từ trong VTV.. 5. GV thu 1/2 số bài, chấm tại lớp. - Trả bài, nhận xét. - HS sửa lỗi trong vở. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò : - Luyện viết thêm ở nhà, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2: Đạo đức. CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T2) A – MỤC TIÊU: - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi..

<span class='text_page_counter'>(256)</span> - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi. - Giáo dục học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong tình huống giao tiếp hằng ngày. B – TÀI LIÊU – PHƯƠNG TIỆN: - GV: Tranh BT, VBT,… - HS: VBT đạo đức,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi? - 2 hs trả lời . - GV nhận xét, đánh giá. III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Nội dung: Hoạt động 1: Làm bài tập 3: - GV nêu lại yêu cầu trong SGK, HD cách làm, đánh dấu cộng vào ý mà em cho là đúng. - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài. ? Vì sao em cho cách ứng xử đó là phù hợp? - GV nêu kết luận. Hoạt động 2: Trò chơi “ Ghép hoa” - GV giải thích cách chơi: Ghép các cánh hoa cám ơn thành bông hoa cám ơn và những cánh hoa xin lỗi thành bông hoa xin lỗi. - Chia 2 nhóm. Y/c các nhóm thi ghép nhanh, đúng. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Bài tập 6. - GV hướng dẫn cho học sinh làm bài tập 6 vào vở bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. * KL: Phải cám ơn người khác khi được. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên bảng làm. Lớp nhận xét. - HS giải thích.. - HS chơi trò chơi. - Lớp nhận xét, tính điểm thi đua.. - Học sinh lên bảng điền - Học sinh đọc lại nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(257)</span> họ giúp đỡ và biết xin lỗi khi mình mắc lỗi. * Liên hệ: Trong lớp mình bạn nào đã biết nói lời cám ơn và xin lỗi, em hãy kể cho - Học sinh kể. các bạn nghe? ? Khi em làm rơi hộp bút của bạn thì - Em phải nói lời xin lỗi bạn. em phải làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 3: Chính tả. NHÀ BÀ NGOẠI A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài" Nhà bà ngoại": 27 chữ trong khoảng 10- 15 phút. - Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. Làm bài tập 2, 3 SGK. - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép và các BT 2,3 … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II Kiểm tra bài cũ: - GV chấm vở của những HS về nhà phải - Vở chính tả. chép lại bài. - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn - 2 HS đọc. tập chép. Đọc đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(258)</span> - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. Phân tích tiếng khó. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. * HS chép bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Sau dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa, … - Y/c HS viết bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn. - Y/c HS đếm số câu trong bài. - GV: dấu chấm đặt cuối câu để kết thúc câu. Chữ đứng sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BT: * Gọi HS nêu y/c BT2a. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Gọi HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét, ghi điểm. * Gọi HS nêu y/c BT2b. - Gọi 4 HS lên thi làm nhanh BT. - GV nhận xét, tính điểm thi đua.. - Ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, khắp vườn,… - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - HS viết bài vào vở. - HS đếm, nêu: Bài có 4 dấu chấm.. - HS gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở. - HS theo dõi. a. Điền vần ăm hoặc ăp: - Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp. b. Điền chữ c hay k? - 4 HS thi làm nhanh BT. - HS đọc lại các từ đã điền. - HS cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò : - Về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán..

<span class='text_page_counter'>(259)</span> LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết làm tất cả bài tập trong sgk. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi > 2 HS lên bảng làm: * Bài tập: < - GV = nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c. - Gọi 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc các số. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. - Gọi 1 HS đọc mẫu. ? Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào? - Cho HS làm bài vào vở. Gọi HS đọc chữa bài. Nhận xét.. Hoạt động của trò - Hát . ?. 27…38 12….21. 54…59 37…37. * Viết số: a) 30, 13, 12, 20 b) 77, 44, 96, 69 c) 81, 10, 99, 48 * Viết (theo mẫu) - Mẫu: Số liền sau của 80 là 81. - HS: Đếm thêm 1 ( Cộng thêm 1). a) Số liền sau của 23 là 24; Số liền sau của 70 là 71 b) Số liền sau của 84 là 85; Số liền sau của 98 là 99 c) Số liền sau của 54 là 55; Số liền sau của 69 là 70 d) Số liền sau của 39 là 40; Số liền sau của 40 là 41 * Bài 3: Gọi HS nêu y/c. * Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm a) 34 < 50 b) 47 > 45 vào vở. 78 > 69 81 < 82 72 < 81 95 > 90 - Y/c HS nêu cách so sánh. 62 = 62 61 < 63.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c. - Y/c 1 HS đọc mẫu.. * Viết ( theo mẫu) a) 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị, ta viết 87 = 80 + 7. ? 8 chục còn được gọi là bao - 80. nhiêu? - GV: Thay chữ “và” bằng dấu (+) ta được phép tính 87 = 80 + 7. Đây cũng chính là cách phân tích số. - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm b) 59 gồm 5 chục và 9 đơn vị, ta viết vào vở. 59 = 50 + 9. c) 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị, ta viết 20 = 20 + 0. d) 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị, ta viết 99 = 90 + 9. - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố: - Cho HS đọc các số theo thứ tự từ 20 – 40, 50 – 60, 80 – 99. ? Nêu cách so sánh 2 số. V. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Tự nhiên xã hội. CON MÈO A – MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật. - Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mèo tốt như mắt tinh; tai; mũi thính; răng sắc, móng vuốt nhọn; chân có đệm thịt đi rất nhanh. - Giáo dục hs có ý thức chăm sóc mèo. B – ĐỒ DÙNG: - GV: tranh con mèo,… - HS: VBT TNXH,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(261)</span> - Nêu đặc điểm của con gà? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát. * Mục tiêu: Giúp HS biết các bộ phận bên ngoài của con mèo. * Tiến hành: Cho HS quan sát con mèo. ? Hãy mô tả mầu lông của con mèo? ? Khi ta vuốt bộ lông mèo cảm thấy như thế nào? ? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo? ? Con mèo di chuyển như thế nào? * KL: Toàn thân con mèo được bao phủ bằng một lớp lông mềm, mượt. Mèo có đầu, mình, đuôi, có 4 chân, có mắt to, mèo di chuyển nhanh và nhẹ nhàng. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: Biết lợi ích của việc nuôi mèo,mô tả hành động bắt chuột của mèo. * Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. - Gọi các nhóm trình bày. ? Người ta nuôi mèo để làm gì? ? Tại sao ta không nên chêu mèo? ? Nhắc lại một số đặc điểm khi mèo săn mồi? ? Em cho mèo ăn gì, chăm sóc mèo như thế nào? - GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. * KL: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Móng chân mèo có vuốt sắc, không nên chêu mèo tức giận vì tức nó sẽ cào mình chảy máu…. Hoạt động 3: Trò chơi * Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về mèo, ích lợi của mèo. * Tiến hành: cho HS bắt chước tiếng mèo kêu và diễn tả hành động của mèo.. - 2 hs nêu trước lớp .. - Học sinh quan sát. - HS nêu. + Mềm, mượt… + Đầu, thân, chân, đuôi, … + Đi bằng 4 chân, nhanh, nhẹ nhàng.. - HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. + Bắt chuột, làm cảnh,… + Móng chân mèo có vuốt sắc, không nên chêu mèo tức giận vì tức nó sẽ cào mình chảy máu. - HS nêu.. - HS bắt chước tiếng mèo kêu và diễn tả hành động của mèo..

<span class='text_page_counter'>(262)</span> - GV gợi ý và hướng dẫn thêm. - GV nhận xét, tuyên dương. IV Củng cố: ? Hôm nay chúng ta học bài gì? - GV tóm tắt lại nội dung bài học. V. Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Học bài. Chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 10/ 03/2012 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 14 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Toán. BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 A – MỤC TIÊU: - Nhận biết được 100 là số liền sau của 99 ; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng các số từ 1 đến 100, que tính, bảng gài… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: a) 64 gồm…chục và…đơn vị - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Viết 53 gồm…chục và…đơn vị số thích hợp vào chỗ chấm. b) 27 gồm…chục và…đơn vị - GV nhận xét, cho điểm. 98 gồm…chục và…đơn vị III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu bước đầu về số 100: - GV gắn tia số: - HS quan sát - Y/c HS đọc và nêu y/c BT 1. * Bài 1: Viết số liền sau. - Gọi HS nêu kết quả dòng đầu BT. - Số liền sau của 97 là 98. Nhận xét. Số liền sau của 98 là 99. - Treo bảng gài có 99 que tính, ? - HS: 99 que tính. Cô có bao nhiêu que tính?.

<span class='text_page_counter'>(263)</span> ? Vậy số liền sau của 99 là số nào? ? Vì sao em biết? - Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác thêm 1 đơn vị. - GV viết lên tia số số 100. ? 100 là số có mấy chữ số? - GV: Số 100 là số có 3 chữ số: chữ số 1 bên trái chỉ 1 trăm (10 chục), chữ số 0 ở giữa chỉ 0 chục, chữ số 0 bên phải chỉ 0 đơn vị. 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị, đọc là “Một trăm” ? Phân tích số 100? - Cho HS làm tiếp dòng 2 của BT1. 3. Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100: - Gọi 1 HS đọc y/c BT2.. - HS: 100 - HS: Vì 99 cộng thêm 1 đơn vị. - HS gài thêm 1 q.t, sau đó bó 10 q.t thành bó để được 10 bó 1 chục q.t = 100 q.t. - HS: 3 chữ số.. - HS đọc: Một trăm. - HS: 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị. - Số liền sau của 99 là 100.. * Bài 2: Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100. ? Nhận xét các số ở hàng ngang đầu - HS: Các số hơn kém nhau 1 đơn vị tiên? ? Nhận xét hàng đơn vị của các số - HS: Hàng đơn vị giống nhau và đều là ở cột dọc đầu tiên? 1. ? Hàng chục thì sao? - HS: Các số hơn kém nhau 1 chục. - GV: Đây chính là mối quan hệ giữa các số trong bảng các số từ 1 đến 100. - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vào phiếu. phiếu. - Nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. - Cho HS đọc bảng các số từ 1 đến - HS đọc bảng các số từ 1 đến 100. 100. 4. Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100: - Gọi 1 HS đọc y/c BT3. * Bài 3: Viết số. - HD: Dựa vào bảng số để làm BT - HS làm bài. 3. - Gọi 1 HS đọc chữa phần a). - 1 HS đọc phần a. ? Số lớn nhất có 1 chữ số trong - HS: Số 9. bảng là số nào?.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> ? Số bé nhất có 1 chữ số trong bảng - HS: Số 1. là số nào? ?Ngoài ra còn số nào bé nhất có 1 - HS: Có, là số 0. chữ số không? - Gọi 1 HS đọc chữa phần b). - 1 HS đọc phần b. ? Số tròn chục lớn nhất là số nào? - HS: 100. ? Số tròn chục bé nhất là số nào? - HS: 10. - Gọi 1 HS đọc chữa phần c). - 1 HS đọc phần c. ? Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? - HS: Số 99. - Gọi 1 HS đọc chữa phần d). - 1 HS đọc phần d. Lớp nhận xét đúng, IV. Củng cố: sai. - Tóm tắt nội dung. - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2+ 3 +4: Tập đọc AI DẬY SỚM A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. - Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài sgk. Tìm được tiếng, nói được câu có chứa vần ươn, ương. * Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục hs thấy được cảnh đẹp của quê hương mình, từ đó thêm yêu quê hương, đất nước. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+ 2. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs đọc bài Hoa ngọc lan và trả - 2 hs đọc bài . lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét , cho điểm hs . III. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: Giọng nhẹ nhàng, vui tươi. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên bảng. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - GV giải nghĩa 1 số từ. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: ? Bài được chia làm mấy đoạn thơ - Yêu cầu hs đọc nối tiếp. - Cho HS luyện đọc toàn bài trước lớp theo nhóm. - GV chỉnh sửa cho HS. - Y/c HS luyện đọc toàn bài trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét. + Trò chơi. 3. Ôn các vần ươn, ương: * GV nêu y/c 1 của bài.. - HS theo dõi. - dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón,… - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. + Vừng đông: mặt trời mới mọc. + Đất trời: mặt đất và bầu trời. - HS luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ. - 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp các đoạn.. - HS luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp nhận xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. - 1 hs đọc lại. a. Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương? - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần - vườn, hương. ươn, ương. - Y/c HS luyện đọc và phân tích tiếng - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. chứa vần. * GV nêu y/c 2. c. Nói câu chứa tiếng mang vần ươn, ương? - Gọi 2 HS nhìn tranh, nói câu mẫu trong - 2 HS nói câu mẫu trong SGK. SGK. - HD HS nói thành câu, nói trọn nghĩa. - Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần - ươn: Bé vươn vai. Em mượn sách.

<span class='text_page_counter'>(266)</span> ươn, ương. - GV nhận xét, khen.. của bạn,… - ương: Hải là một cậu bé bướng bỉnh, Em thích ăn bánh nướng,…. + Củng cố tiết 1+2 Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài đọc: - Gọi 2 HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm. ? Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn? ? Trên cánh đồng? ? Trên đồi? - GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm bài. * Học thuộc lòng bài thơ: - GV xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. GV nhận xét, chấm điểm. 5. Luyện nói: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng. - GV nêu y/c của bài. - Cho HS quan sát các tranh minh hoạ, kể tên các việc trong tranh. - Y/c HS kể những việc em đã làm không giống trong tranh.. - GV nhận xét, khen. * Đọc bài trong sgk - Yêu cầu hs mở sgk, gv đọc mẫu - Yêu cầu hs luyện đọc đồng thanh, cá nhân.. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn. - Vừng đông đang chờ đón em. - Cả đất trời đang chờ đón em. - 2 HS đọc CN. - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ: CN, nhóm.. - HS quan sát tranh, kể tên các việc trong tranh. - HS hỏi - đáp theo cặp: + Buổi sáng, bạn thường dậy vào mấy giờ?/ Bạn có thói quen tập thể dục buổi sáng không?/ Bạn thường ăn món gì vào buổi sáng?,… - 1 vài cặp hỏi - đáp trước lớp. - HS mở sgk - HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố: ? Hôm nay các em học bài gì? -NX tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thủ công. CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (T2) A – MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ cắt dán hình vuông - Kẻ cắt dán được hình vuông. Có thể kẻ,cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Giáo dục rèn luyện kỹ năng cắt, dán hình vuông. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bài mẫu, giấy màu, bút chì, thước kẻ,kéo, hồ dán … - HS: bút chì, thước kẻ,kéo, hồ dán,1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, giấy màu… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS. III. Bài mới: 1. Nhắc lại các thao tác kỹ thuật: - GV ghim bài mẫu lên bảng, Gọi - HS quan sát, nhắc lại quy trình. HS quan sát, nhắc lại quy trình cắt, dán hình vuông. - GV nhận xét, bổ sung. 2. HS thực hành: - Cho HS thực hành cắt, dán hình - HS thực hành cắt, dán, hình vuông. vuông theo các bước: + Kẻ hình vuông: + Cắt rời hình vuông: + Dán hình vuông: - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. 3. Trưng bày sản phẩm: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm phẩm trên bảng lớp. Theo các tiêu chí sau: + Sản phẩm cắt tương đối.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> phẳng + Dán cân đối, không bị nhăn. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài V.Dặn dò : - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 10/ 03/2012 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 15 tháng 03 năm 2012 Tiết 1+2 + 3: Tập đọc. MƯU CHÚ SẺ A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã khiến chú có thể tự mình thoát nạn. - Trả lời được câu hỏi 1+2 sgk. Tìm được tiếng, nói được câu có chứa vần uôn, uông. - Giáo dục hs yêu thích sự thông minh, nhanh trí của sẻ. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 +2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Ai dậy - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng. sớm”, trả lời câu hỏi 1 SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: giọng kể hồi hộp, - HS theo dõi. căng thẳng ở 2 câu đầu; nhẹ nhàng, lễ độ (lời của Sẻ); thoải mái ở những câu cuối..

<span class='text_page_counter'>(269)</span> * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên bảng. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - GV giải nghĩa 1 số từ.. - hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ,… - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. + Chộp: vồ lấy, bắt lấy. + Lễ phép: kính trọng.. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng - HS luyện đọc nối tiếp từng câu. câu. Kết hợp HD ngắt câu dài. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 3 đoạn. - Đoạn 1: Hai câu đầu. Đoạn 2: Câu nói của Sẻ. Đoạn 3: Phần còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc. - GV chỉnh sửa cho HS. - Y/c HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong - HS luyện đọc trong nhóm. nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp n. xét. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. + Trò chơi. 3. Ôn các vần uôn, uông: * GV nêu y/c 1 của bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần uôn? - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần - muộn. uôn. (GV gạch chân tiếng chứa vần) - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. chứa vần. * GV nêu y/c 2. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông? - Y/c HS quan sát tranh, đọc mẫu. - HS q/s tranh, đọc mẫu: chuồn chuồn, buồng chuối. - Cho HS tìm tiếng có vần uôn, uông. - HS tìm tiếng: - GV ghi bảng, giải nghĩa từ. + uôn: buồn bã, bánh cuốn, cuộn len.. +uông: cái chuông, chuồng gà,… * GV nêu y/c 3. c. Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông. - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. - 2 HS đọc câu mẫu. ? Trong câu này, tiếng nào chứa vần - HS tìm và nêu cấu tạo tiếng có vần uôn, uông? ôn..

<span class='text_page_counter'>(270)</span> - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần + uôn: Bé đưa cho mẹ cuộn len. … uôn, uông. + uông: Bé lắc chuông./ Mẹ hái rau GV nhận xét, khen. muống. / Bố cày ruộng…. + Củng cố tiết 1+2 Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho bài. HS. * Tìm hiểu bài: - Gọi 2 HS đọc đoạn 1 và 2. - 2 HS đọc đoạn 1 và 2. Lớp đọc thầm. ? Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói - ý a – Sao anh không rửa mặt. gì với Mèo? - Y/c HS đọc thầm đoạn cuối. - HS đọc thầm đoạn cuối. ? Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? - Sẻ vụt bay đi. ? Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về - 1 HS đọc các thẻ từ, đọc mẫu. chú Sẻ trong bài? 2,3 HS lên bảng thi xếp đúng, nhanh, các thẻ từ. Đọc kết quả bài - GV nhận xét, chỉnh sửa. làm. Lớp nhận xét. - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm - 2,3 HS thi đọc cả bài. bài. * Hướng dẫn đọc bài trong sgk - GV yêu cầu hs mở sgk đọc bài trong sgk - HS mở sách đọc bài - Gọi hs đọc bài - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> Tiết 4: Toán. LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU: - Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự các số. Làm được tất cả các bài tâpụ trong sgk - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nối tiếp các số từ 1 đến - 10 hs đọc nối tiếp. 100, mỗi HS đọc 10 số. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD luyện tập: * Gọi HS nêu y/c BT1. * Bài 1: Viết số. - Y/c HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên - 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100 bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. * Gọi HS nêu y/c BT 2. * Bài 2: Viết số. - Gọi 2 HS lên bảng làm phần a, b. a) Số liền trước của 62 là 61; Lớp làm vào vở. Số liền trước của 61 là 60 Số liền trước của 80 là 79 Số liền trước của 79 là 78,… b) Số liền sau của 20 là 21 Số liền sau của 38 là 39 - GV nhận xét, chữa bài. Số liền sau của 75 là 76 Số liền sau của 99 là 100 - Gọi 1 HS lên bảng làm phần c). c) - GV nhận xét, chữa bài. Số liền Số đã biết Số liền sau ? Nêu cách tìm số liền trước, số liền trước sau? 44 45 46 68 69 70 98 99 100 * Gọi HS nêu y/c BT 3. * Bài 3: Viết các số: Từ 50 đến 60; Từ 85 đến 100. - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm - HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(272)</span> vào vở. GV nhận xét, chữa bài. * Gọi HS nêu y/c BT 4.. - Đọc các số. * Bài 4: Dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông:. - HD: Quan sát kỹ các điểm, dùng ngón tay vạch nối các điểm xem ntn để được 2 hình vuông, sau đó mới dùng thước và bút để nối. - Gọi 1 HS lên bảng nối, lớp làm vào vở. GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thể dục. Bµi ThÓ Dôc Trß ch¬i: T©ng cÇu. A – MỤC TIÊU: - TiÕp tôc «n bµi thÓ dôc. Yªu cÇu hoµn thiÖn bµi thÓ dôc - Ôn trò chơi: Tâng cầu. Yêu cầu thực hiện đợc động tác cơ bản đúng, tham gia vào trò chơi một cách chủ động B – ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ Cßi, cÇu, vît C – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP: §Þnh Néi dung Ph¬ng ph¸p lªn líp luîng 6-8' Gi¸o viªn vµo líp nhËn HS CS tËp I. PhÇn më ®Çu: hîp ®iÓm sè b¸o c¸o 1. GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc §éi h×nh hµng ngang nhËn líp 2. Khởi động - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhÞp 1-2 Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tù nhiªn §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, Sau khi khởi động GV cho lớp chơi b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi trß ch¬i Ch¬i trß ch¬i: Lµm theo hiÖu 1-2’ lÖnh II. PhÇn c¬ b¶n 22-24’ 1. ¤n bµi thÓ dôc.

<span class='text_page_counter'>(273)</span> 3-4 L. ¤n tËp hîp hµng däc, dãng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghØ, quay ph¶i quay tr¸i. 1-2L. LÇn 1-2 CS h« nhÞp GV quan s¸t uèn n¾n söa sai LÇn 3-4 Gv cho tõng tè lªn kiÓm tra thử, GV góp ý đánh giá HS về nhà tự ôn tập để chuẩn bị kiểm tra · · · · · · · · · · ·. · ·. · · · · ·. · ·. 2. Trß ch¬i : T©ng cÇu 6-8’. III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét hệ thống bài đánh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ. 5’. · · · · · · · GV GV cã thÓ lµm mÉu l¹i cho HS quan s¸t råi míi cho HS tËp luyÖn Đội hình vòng tròn theo từng tổ để tập luyện. Hoặc đội hình chữ U cả líp cïng tËp · · · · · · · · · · · · · GV · · · · · · · · · Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn C¸c tæ ®i thêng vç tay vµ h¸t råi khÐp lại đội hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 10/ 03/2012 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG A – MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép cộng. Làm được tất cả bài tập trong sgk. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, phiếu bài tập,… - HS: bảng con, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Hát..

<span class='text_page_counter'>(274)</span> II. Kiểm tra bài cũ:. ? Tiết học trước học bài gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập: Viết số.. Số liền trước. Số đã biết 55 70 89. - HS nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1: Gọi HS nêu y/c. - HD: Phần a: y/c viết 1 dãy số theo thứ tự. ? Số đầu tiên phải viết là số nào? ? Tiếp theo là số nào? ? Các số trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị? ? Viết đến số nào thì dừng lại? - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c của bài. - Gọi HS đọc các số đã cho. - GV nhận xét. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c. - HD: Y/c HS so sánh 72……76. ? Nêu cách so sánh?. Số liền sau. Hoạt động của trò * Viết các số. - Số 15. - 16. - 1 đơn vị. - số 25. a) Từ 15 – 25: 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25. b) Từ 69 – 79: 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79. - HS đọc các số kết hợp phân tích số. * Đọc số. - HS đọc các số đã cho.. * Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - HS nêu: 72 < 76 - HS: vì 72 và 76 đều có hàng chục giống nhau là 7 chục nên ta so sánh hàng đơn vị, 72 có hàng đơn vị là 2, 76 có hàng đơn vị là 6, 2 < 6 nên 72<76. - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm a. 72 < 76 b. 85 > 65 c. 15 > 10 + vào vở. 4 - GV nhận xét, chữa bài. 85 > 81 42 < 76 16 = 10 + 6.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> 45 < 47. 33 < 66. 18 = 15 +. 3 * Bài 4: Gọi HS đọc BT. - 1 HS đọc. - Gọi HS nêu tóm tắt. * Tóm tắt: Có : 10 cây cam Có : 8 cây chanh Có tất cả: …cây? - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm Bài giải: vào vở. Có tất cả là: 10 + 8 = 18 (cây) Đáp số: 18 cây. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 5: Gọi HS nêu y/c BT. * Viết số lớn nhất có 2 chữ số. - Cho HS làm vào bảng con. - Số lớn nhất có 2 chữ số: 99 - GV nhận xét, chãư bài. ? Số bé nhất có 2 chữ số là số nào? - HS: số 10. ? Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào? - số 9. IV. Củng cố: - HS nhắc lại cách so sánh 2 số. - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài sau. -------------------  ------------------. Tiết 2: Chính tả. CÂU ĐỐ A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài " Câu đố" về con ong: 16 chữ trong khoảng 8-10 phút. - Điền đúng chữ tr/ch; v/ d hoặc/ gi vào chỗ trống. BàI TậP 2a hoặc b. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi chép bài. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của HS về nhà phải chép lại bài Nhà bà ngoại. - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(276)</span> III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung câu đố. Đọc bài viết. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. Kết hợp phân tích tiếng khó viết. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. * HS chép bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Viết đề bài vào giữa trang vở, chữ cái đầu câu phải viết hoa, … - Y/c HS viết bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ biến trên bảng lớp. 4. Hướng dẫn HS làm BTchính tả: * Gọi HS nêu y/c BT 2. - Tổ chức cho HS thi điền tiếp sức vào chỗ chấm. Nhận xét, tuyên dương đội thắng.. - 2,3 HS đọc. - chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây,… - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - HS viết bài vào vở. - HS gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở. - HS theo dõi. * Điền chữ tr hay ch? - HS thi điền chữ tr hoặc ch vào chỗ chấm. a) thi chạy, tranh bóng.. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò : - Về nhà chép lại bài cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 3: Mĩ thuật VẼ HOẶC NẶN Ô TÔ A – MỤC TIÊU: Giuùp HS - Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật - Vẽ hoặc nặn ô tô theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(277)</span> B – ĐỒ DÙNG: GV. - Moät soá tranh coù caùc kieåu daùng oâ toâ. - Hình vẽ ô tô của các HS năm trước HS: - Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp, d(ất nặn…. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đôïng Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. - Vở vẽ, bút chì, Hoạt động 1: - GV cho HS xem tranh vaø aûnh caùc saùp… Hoạt động 2: Giới thiệu các loại ô tô để Hs nhận biết được hình daùng, maøu saéc vaø caùc boä phaän cuûa tloại ô tô chuùng nhö: Buoàng laùi, thuøng xe, baùnh - Nhaän xeùt vaø traû xe, maøu saéc.. lời câu hỏi tranh ảnh veà xe GV tóm tắt: Có nhiều loại ô tô , mỗi ô toâ coù moät hình daùng, maøu saéc rieâng vaø Hướng dẫn đẹp. HS caùch veõ GV hướng dẫn HS vẽõ. - Giới thiệu từng bước: - Veõ thuøng laùi. - Veõ buoàng laùi. - Veõ baùnh xe. - Vẽ cửa lên xuống, cửa kính. Hoạt động3 - Veõ maøu theo yù thích Thực hành GV hướng dẫn HS thực hành - Vẽ vừa vào phần - Gv giuùp HS giấy ở vở Tập vẽ - Vẽ tranh sao cho phù hợp với phần giấy trong vở vẽ. - Veõ maøu theo yù thích vaø trang trí theo yù thích. - Yeâu caàu HS veõ maøu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra Hoạt động 4: ngoài hình vẽ Nhaän xeùt - GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi đánh giá. vẽ đạt yêu cầu về màu sắc và cách sắp.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> xeáp caùc hình aûnh - Daën doø: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Kể chuyện. TRÍ KHÔN A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài - Giáo dục hs trí thông minh, sáng tạo. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ truyện kể,… - HS: Sách giáo khoa,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. GV kể chuyện: - GV kể lần 1. - HS lắng nghe. - GV kể lần 2,3 kết hợp tranh minh - HS quan sát tranh, ghi nhớ câu hoạ. chuyện. 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh: * Tranh 1: Y/c HS quan sát tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: ? Tranh 1 vẽ gì? - Bác nông dân đang cày. Con Trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên. ? Câu hỏi dưới tranh là gì? - “Hổ nhìn thấy gì?” - Gọi đại diện các tổ thi kể đoạn 1. - Đại diện các tổ thi kể đoạn 1. GV nhận xét, tuyên dương. * Tranh 2,3,4: Tương tự. 4. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu truyện: - GV chia nhóm 4 em (đóng các vai: - Các nhóm thi kể chuyện theo vai. Hổ, Trâu, bác nông dân, người dẫn chuyện). Tổ chức cho các nhóm thi kể lại toàn câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(279)</span> - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: ? Câu chuyện này cho em biết điều + Con Hổ to xác nhưng rất ngốc, gì? không biết trí khôn là gì. + Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn. + Con người thông minh, tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi,… IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài tiết sau. -------------------  ------------------. SINH HOẠT LỚP- TUẦN 27 I. Mục tiêu : - Nhận xét tuần học. - Phương hướng tuần tới. - Giáo dục ý thức, kỷ luật. II. Nội dung 1. Lớp trưởng nhận xét lớp 2. GV nhận xét lớp: - Đa số các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè,không nói tục chửi bậy . - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, dành nhiều điểm cao trong tuần. - Thực hiện tốt nề nếp của lớp trường. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tích cực tham gia lao động. Tuyên dương:.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> - Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan. - Lười học bài, hay nói chuyện riêng, trong lớp không chú ý nghe giảng. Phê bình: * Trò chơi - GV cho hs hát một số bài hát. III. Phương hướng tuần tới - Khắc phục nhược điểm . - Thi đua chào mừng ngày 26-3. - Luyện viết chữ đẹp. - Bồi dưỡng HS khá,giỏi.. TUẦN 28 Ngày soạn: 17/ 03/ 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2012. Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ Lớp trực tuần thực hiện -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc: HỌC HÁT : NĂM NGÓN TAY NGOAN Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+ 5: Tập đọc :. NGÔI NHÀ A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ,…Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. - Trả lời được câu hỏi 1SGK..

<span class='text_page_counter'>(281)</span> * HS khá giỏi tìm được ngững dòng thơ có chứa vần yêu, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần iêu, yêu. - Giáo dục hs tình cảm yêu mến ngôi nhà của mình. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc bài “Mưu chú Sẻ”, trả lời - 1 hs đọc bài trước lớp . câu hỏi 1 SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: giọng tả chậm rãi, tha - HS theo dõi. thiết, tình cảm. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên - Hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh bảng. lót, thơm phức,… - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. - GV giải nghĩa 1 số từ. + Thơm phức: là mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng - HS luyện đọc nối tiếp từng dòng dòng thơ. Kết hợp HD ngắt nhịp thơ. thơ. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV: Bài có 3 khổ thơ. - HS theo dõi. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. - HS luyện đọc. - GV chỉnh sửa cho HS. - Y/c HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ trong - HS luyện đọc trong nhóm. nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp n. xét. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. + Trò chơi. c. Ôn các vần yêu, iêu:.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> * GV nêu y/c 1 của bài. - Y/c HS những dòng thơ có vần yêu. (GV gạch chân tiếng chứa vần) - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa vần. * GV nêu y/c 2 của bài. - Cho HS quan sát tranh, đọc từ mẫu. - Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần yêu, iêu. GV ghi bảng, giải nghĩa 1 số từ. * GV nêu y/c 3. - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. ? Trong câu này, tiếng nào chứa vần yêu, iêu? - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần yêu, iêu. GV nhận xét, khen. + Củng cố tiết 1+2 Tiết 3 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần 2 - Gọi 1 HS đọc 2 khổ thơ đầu. ? Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ + nhìn thấy gì? + nghe thấy gì? + ngửi thấy gì? ? Đọc những câu thơ nói về tình yêu. a. Đọc những dòng thơ có vần yêu? - Những dòng mở đầu mỗi khổ thơ: Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim. Em yêu ngôi nhà. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần yêu, iêu - HS quan sát tranh, đọc từ mẫu. - HS thi tìm tiếng có vần ôn: + yêu: yếu đuối, ốm yếu, yêu mến,… + iêu: buổi chiều, điều hay, chiếu phim, phiếu bài tập,… c. Nói câu chứa tiếng có vần yêu, iêu. - 2 HS đọc câu mẫu. - HS tìm và nêu cấu tạo tiếng có vần ôn. + yêu: Em rất yêu mến bạn bè,… + iêu: Bạn Hoa rất hiếu thảo với cha mẹ. …. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. - HS lắng nghe - 1 HS đọc 2 khổ thơ đầu. Lớp đọc thầm - Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm. - Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. - Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức. - HS đọc khổ thơ 3..

<span class='text_page_counter'>(283)</span> ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước? - GV nhận xét. - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm bài. * Học thuộc lòng bài thơ: - GV xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ em thích. GV nhận xét, chấm điểm. - GV nhận xét, khen. * Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước. - Gọi 1 HS đọc y/c của bài. - Cho HS q/s tranh, ? Tranh vẽ gì?. - Y/c HS nói về ngôi nhà mình mơ ước. - GV nhận xét, sửa chữa * Luyện đọc bài trong sgk - Yêu cầu hs mở sgk , gv đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc đồng thanh cả lớp. - Gọi hs đọc bài - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố: ? Hôm nay các em học bài gì? - NX tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau.. Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca - 2,3 HS thi đọc cả bài. - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ em thích.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tranh minh hoạ các ngôi nhà: 1 ngôi nhà trên núi cao, 1 biệt thự hiện đại có vườn cây, 1 ngôi nhà gần bến sông,… - HS thi nói về ngôi nhà em mơ ước: - Lớp mở sgk - Lớp đọc đồng thanh - 2 hs đọc bài. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 17/ 03/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Tập viết. TÔ CHỮ HOA H, I, K A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tô được các chữ hoa: H, I, K..

<span class='text_page_counter'>(284)</span> - Viết đúng các vần iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai.( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). * HS khá giỏi viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1 tập hai. - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ hoa H, I, K, các vần, từ trong bài. - HS: Bảng con, VTV, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu y/c của tiết tập viết, những - HS nghe. đồ dùng cần thiết cho tiết học. 2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa: - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. ? Chữ hoa H ( I, K) gồm mấy nét, đó +Chữ hoa H gồm nét lượn xuống, nét là những nét nào? lượn khuyết trái, khuyết phải và nét sổ thẳng. + Chữ hoa I gồm nét lượn xuống và nét lượn cong trái. + Chữ hoa K gồm nét lượn xuống, nét cong trái và nét thắt giữa. - GV vừa nêu quy trình vừa tô chữ - HS quan sát, tập viết vào không trong khung. trung. - Cho HS tập viết vào bảng con. GV - HS tập viết vào bảng con. chỉnh sửa chữ viết cho HS.. H, I ,K iêt uyêt iêu yêu hiếu thảo yêu mến ngoan ngoãn đoạt.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> giải 3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Treo bảng phụ, y/c HS đọc các vần, - HS đọc các vần, từ ứng dụng (CNtừ ứng dụng. ĐT) ? Nhắc lại cách nối giữa các chữ, - HS nêu. khoảng cách giữa các con chữ? - Cho HS tập viết các vần, từ ƯD vào - HS tập viết vào bảng con. bảng con. GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. 4. Hướng dẫn HS viết vào VTV: - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết, - HS nêu. cách cầm bút, đặt vở. - Y/c HS tô các chữ hoa, viết các vần, - HS tô các chữ hoa, viết các vần, từ từ ƯD vào VTV. ƯD vào VTV. - GV theo dõi, uốn nắn. 5. GV thu 1/2 số bài, chấm tại lớp. - Trả bài, nhận xét. - HS sửa lỗi trong vở. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò : - Luyện viết thêm ở nhà, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2: Đạo đức. CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (T1) I. Mục tiêu : - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi , tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ. - Giáo dục hs biết chào hỏi, tạm biệt trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh BT, VBT,… - HS: VBT đạo đức,… III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs trả lời trước lớp . ? Khi nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi?.

<span class='text_page_counter'>(286)</span> - GV nhận xét, đánh giá. III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Trò chơi “Vòng tròn chào hỏi”: - GV cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số em bằng nhau, quay vào nhau thành đội. Người điều khiển đứng ở tâm 2 vòng tròn. - GV nêu tình huống, HD cách chơi. VD: + Hai người gặp nhau. + HS gặp thầy cô giáo ở ngoài đường. + Em đến nhà bạn chơi, gặp bố mẹ bạn. - Cho HS đóng vai theo các tình huống. - Người điều khiển cho các đôi thay đổi vị trí. - GV theo dõi, giúp đỡ. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.. - HS thực hành xếp hàng.. - HS lắng nghe.. - HS thực hiện trò chơi.. - Làm bài tập 1. - GV yêu cầu hs quan sát tranh bài tập 1, - Lớp thảo luận nêu câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì ? Em cảm thấy thế nào khi được người - HS: Em cảm thấy vui,… khác chào hỏi? - Khi chào người khác được họ đáp lại mình cảm thấy rất vui. ? Khi em gặp 1 người bạn, em chào nhưng - Em cảm thấy không vui. họ cố tình không đáp lại? - GV nhận xét, khen. * GV: IV. Củng cố: - Cho HS đọc câu tục ngữ “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(287)</span> Tiết 3: Chính tả. NGÔI NHÀ A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài ngôi nhà trong khoảng 10-12 phút. - Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống. - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp, nhớ quy tắc chính tả: k + i, ê, e. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép và các BT 2,3 … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm vở của những HS về nhà phải - Hs sinh nộp vở cho gv chấm . chép lại bài. - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3 - 2 HS đọc. của bài “Ngôi nhà”. Đọc bài viết. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. - mộc mạc, đất nước,… Phân tích tiếng khó. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. bảng con. * HS chép bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, - HS quan sát, lắng nghe. cách ngồi, cách viết: Viết hoa chữ đầu mỗi dòng, đặt dấu chấm kết thúc câu. - Y/c HS viết bài vào vở, GV theo dõi, - HS viết bài vào vở. uốn nắn. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ - HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(288)</span> biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BT: * Gọi HS nêu y/c BT2a. a. Điền vần iêu hay yêu: - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào - Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có vở. năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý - Gọi HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. Hiếu. - GV nhận xét, ghi điểm. * Gọi HS nêu y/c BT2b. b. Điền chữ c hay k? - Gọi 3 HS lên thi làm nhanh BT. - 3 HS thi làm nhanh BT. Ông trồng cây cảnh./ Bà kể chuyện./ Chị xâu kim. - HS đọc lại các từ đã điền. - GV nhận xét, tính điểm thi đua. - HS cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng. * Quy tắc chính tả (k + i, ê, e): - Từ BT trên, GV HD: Âm đầu cờ - 3, 4 HS nhắc lại quy tắc chính tả. đứng trước i, ê, e viết là k (k + i, ê, e), đứng trước các nguyên âm còn lại, viết là c (c + a, o, ô, u, ư, …). IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò : - Về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN A – MỤC TIÊU: - Hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? biết trình bày bài giải gồm: Câu trả lời, phép tính, đáp số. - Làm được tất cả bài tập sgk. - Có kĩ năng giải toán một cách thành thạo - Giáo dục hs yêu thích môn học B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Hát..

<span class='text_page_counter'>(289)</span> II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm: * Bài tập: 73…76 19…15 + 4 > 47….39 37…37 + 0 < ? = - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải: * HD tìm hiểu bài toán: - Gọi HS đọc bài toán, trả lời - HS đọc bài toán. câu hỏi, GV ghi tóm tắt lên bảng. ? Bài toán cho biết những gì? - Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. ? Bài toán hỏi gì? - Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? - HS nêu lại tóm tắt. * HD giải và trình bày bài giải: ? Muốn biết nhà An còn lại mấy - Làm phép tính trừ: 9 – 3 = 6 (con gà) con gà ta làm thế nào? (ta phải làm phép tính gì?) - HS nghe. * Bài toán muốn bớt đi, bỏ đi, cho đi, vứt đi,… ta làm phép tính trừ. - Cho HS q/s tranh để kiểm tra - HS q/s tranh để kiểm tra lại kết quả. lại kết quả. ? Bài giải gồm những gì? - HS: gồm có câu lời giải, phép tính, đáp số. ? Nêu câu lời giải của bài toán - HS: Số gà còn lại là. này? - GV: 6 ở đây là số gà còn lại, - HS nêu lại cách trình bày bài giải. nên phải viết đơn vị là “con gà” vào Bài giải: trong ngoặc đơn để bên phải kết quả. Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 (con gà) Đáp số: 6 con gà. 3. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. ? Bài toán cho biết gì? * Tóm tắt: ? Bài toán hỏi gì? Có : 8 con chim - Gọi 1 HS nêu lại tóm tắt và điền số Bay đi : 2 con chim vào tóm tắt. Còn lại:… con chim?.

<span class='text_page_counter'>(290)</span> - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 HS nêu lại tóm tắt và điền số vào tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 HS nêu lại tóm tắt và điền số vào tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài.. Bài giải: Số chim còn lại là: 8 – 2 = 6 (con chim) Đáp số: 6 con chim. - 2 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. * Tóm tắt: Có : 8 quả bóng Đã thả : 3 quả bóng Còn lại:… quả bóng? Bài giải: Số bóng còn lại là: 8 – 3 = 5 (quả bóng) Đáp số: 5 quả bóng. - 2 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. * Tóm tắt: Đàn vịt có : 8 con Ở dưới ao : 5 con Trên bờ :…con? Bài giải: Số vịt trên bờ là: 8 – 5 = 3 (con) Đáp số: 3 con.. IV. Củng cố: ? Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn đã học? (Khác về phép tính: Bài toán có lời văn hôm nay là thực hiện phép trừ). ? Dựa vào đâu em biết? (Dựa vào câu hỏi của bài toán “Hỏi còn lại…”) - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Tự nhiên xã hội..

<span class='text_page_counter'>(291)</span> CON MUỖI A – MỤC TIÊU: - Nêu một số tác hại của muỗi. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. Biết cách phòng trừ muỗi - Giáo dục hs có ý thức tham gia diệt muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt. B – ĐỒ DÙNG: - GV: tranh con muỗi,… - HS: VBT TNXH,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Hãy tả hình dáng của con mèo? - 2 hs tả hình dáng con mèo trước lớp. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát. * Mục tiêu: Giúp HS biết các bộ phận bên ngoài của con muỗi. * Tiến hành: Cho HS quan sát con muỗi. - Học sinh quan sát. ? Con muỗi to hay bé? + Con muỗi bé. ? Khi đập muỗi em thấy cơ thể con + Mềm … muỗi cứng hay mềm? ? Hãy chỉ vào đầu, chân,bụng, cánh của - HS chỉ đầu, chân,bụng, cánh của con muỗi? con muỗi. ? Con muỗi dùng vòi để làm gì? - Con muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật. ? Con muỗi di chuyển như thế nào? - Muỗi di chuyển bằng cách bay. ? Em tả tiếng kêu của muỗi? - HS diễn tả tiếng muỗi kêu. * KL: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé, muỗi có đầu, mình, thân, muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. nó dùng vòi để hút máu người và động vật. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: Biết nơi sống và tập tính của muỗi. * Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, y/c thảo - HS thảo luận theo nhóm, trả lời luận và trả lời câu hỏi. câu hỏi. ? Muỗi thường sống ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(292)</span> - Muỗi thường sống nơi tối tăm, ? Vào lúc nào em nghe thấy tiếng vo ve ẩm thấp. của muỗi? - Buổi tối. ? Bị muỗi đốt có hại gì?? Kể tên một số bệnh do muỗi gây nên? - Bị ngứa, có thể bị muỗi truyền ? Em cần làm gì để không bị muỗi đốt? bệnh như: sốt xuất huyết,… - Ngủ phải mắc màn, ở thoáng, sạch sẽ,… ? SGK vẽ những cách diệt muỗi như thế nào? - Gọi các nhóm trình bày .GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. - Đại diện các nhóm trả lời. Lớp * KL: Muỗi thường sống nơi tối tăm, ẩm nhận xét. thấp, muỗi cái đẻ trứng ở những nơi nước đọng, cống, rãnh bẩn ... trứng muỗi nở thành con bọ gậy. Muỗi là con bệnh trung gian truyền bệnh cho con người... - Chúng ta phải giữ cho nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng, khơi thông cống rãnh, đậy kén bể - HS lắng nghe nước để muỗi không sinh sôi nẩy nở thì sẽ không có muỗi.. IV. Củng cố: ? Hôm nay chúng ta học bài gì? - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò : - Học bài. Chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 17/ 03/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(293)</span> - Biết giải bài toán có phép trừ. - Thực hiện được cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi 20.Làm được tất cả bài tập sgk B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình làm BT. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi 2 HS đọc bài toán. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc tóm tắt, tự * Tóm tắt: điền số để hoàn chỉnh phần tóm tắt. Có : 15 búp bê Sau đó đọc lại tóm tắt đã hoàn Đã bán: 2 búp bê chỉnh. Còn lại: ….búp bê? - Gọi 1 HS lên bảng trình bày Bài giải: bài giải, lớp làm vào vở. Số búp bê còn lại là: 15 – 2 = 13 (búp bê) - GV nhận xét, chữa bài. Đáp số: 13 búp bê. * Bài 2: Gọi 2 HS đọc bài toán. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn tương tự BT 1. * Tóm tắt: Bài giải: Có : 12 máy bay Số búp bê còn lại là: Bay đi : 2 máy bay 12 – 2 = 10 (máy bay) Còn lại: … máy bay? Đáp số: 10 máy bay * Bài 3: Gọi HS nêu y/c BT. * Điền số thích hợp vào ô trống. - HD: Thực hiện từng phép tính 17 -2 -3 15 12 rồi điền kết quả vào ô trống. - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp -4 +1 18 14 15 làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. +2 -5 14 16 11 * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán. * Giải bài toán theo tóm tắt. - Cho HS đọc bài toán sau đó - HS đọc tóm tắt, nêu thành bài toán..

<span class='text_page_counter'>(294)</span> nêu thành bài toán.. Có: 8 hình tam giác Tô màu: 4 hình tam giác Không tô màu:… hình tam giác? - HD HS dựa vào hình vẽ để Bài giải: tìm lời giải. Số hình tam giác không tô màu là: - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp 8 – 4 = 4 (tam giác) làm vào vở. Đáp số: 4 tam giác. - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố: - Các em vừa luyện toán bài gì . - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà làm lại bài, chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2+3 +4: Tập đọc. QUÀ CỦA BỐ A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa. Bố rất nhớ và yêu em. - Ôn các vần oan, oat: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat. - Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk. - Học thuộc lòng một khổ thơ của bài thơ. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi về “Ngôi nhà”, trả lời câu hỏi trong bài. nội dung bài . - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc:.

<span class='text_page_counter'>(295)</span> * GV đọc mẫu lần 1: Giọng chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở khổ 2 khi đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: ? Bài có bao nhiêu dòng thơ - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên bảng. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - GV giải nghĩa 1 số từ.. - HS theo dõi.. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Y/c HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét.. - HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.. - 12 dòng thơ. - lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng,… - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ.. + Vững vàng: chắc chắn. + Đảo xa: vùng đất ở giữa biển, xa * Luyện đọc câu: đất liền. - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng - HS luyện đọc nối tiếp từng dòng dòng thơ. thơ. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: ? Bài này có bao nhiêu khổ thơ - HS : 3 khổ thơ. + Trò chơi. 3. Ôn các vần oan, oat: * GV nêu y/c 1 của bài. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần oan. - Y/c HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa vần. * GV nêu y/c 2.. - HS luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp n. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. - 1 HS đọc lại. a. Tìm tiếng trong bài có vần oan. - ngoan. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. c. Nói câu chứa tiếng mang vần oan, oat? - Gọi 2 HS nhìn tranh, nói câu mẫu trong - 2 HS nói câu mẫu trong SGK. SGK. - HD HS nói thành câu, nói trọn nghĩa. - Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần - oan: Em học giỏi nhất môn Toán, oan, oat. ….

<span class='text_page_counter'>(296)</span> - GV nhận xét, khen.. - oat: Bạn Yến đoạt giải ba hội thi “Vở sạch chữ đẹp”. + Củng cố tiết 1+2 Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài đọc: - GV đọc mẫu lần 2 - Gọi 2 HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm. ? Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? - Gọi 2 HS đọc khổ thơ 2,3. ? Bố gửi cho bạn những quà gì?. - HS luyện đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ, bài. - HS lắng nghe - 2 HS đọc khổ thơ 1. Lớp đọc thầm.. - Bố bạn là bộ đội ở đảo xa. - 2 HS đọc khổ thơ 2,3, lớp đọc thầm. - nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn. - GV tóm tắt nội dung bài: Bố bạn nhỏ làm - HS lắng nghe. bộ đội ở ngoài đảo xa, bố rất nhớ bạn nhỏ và yêu bạn nhỏ. ? Ở lớp mình bố bạn nào làm bộ đội,… - HS trả lời * Học thuộc lòng bài thơ( khổ thơ) - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - GV xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ: CN, - Gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. GV nhóm. nhận xét, chấm điểm. 5. Luyện nói: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố - GV nêu y/c của bài. - Cho HS quan sát các tranh minh hoạ, - HS quan sát tranh, kể tên các nghề kể tên các nghề nghiệp trong tranh. nghiệp trong tranh. - Gọi 2 HS thực hành hỏi -đáp theo - 2 HS hỏi - đáp theo mẫu: mẫu. + H: Bố bạn làm nghề gì? + Đ: Bố mình là bác sĩ. - 1 vài cặp hỏi - đáp trước lớp. - Y/c từng cặp HS thực hành hỏi đáp. - GV nhận xét, khen. 6. Đọc bài trong sgk - Yêu cầu hs mở sgk đọc bài trong sgk, - HS mở sgk, lắng nghe. gv đọc mẫu.

<span class='text_page_counter'>(297)</span> - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh. - Lớp đọc đồng thanh - Gọi hs đọc bài - 2,3 hs đọc bài sgk. - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng bài thơ. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thủ công. CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (T1) A – MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ cắt dán hình tam giác - Kẻ, cắt dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Rèn luyện kỹ năng cắt, dán hình tam giác. - Giáo dục hs tính cẩn thận trong quá trình thực hành. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bài mẫu, giấy màu, bút chì, thước kẻ,kéo, hồ dán … - HS: bút chì, thước kẻ,kéo, hồ dán,1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, giấy màu… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của thầy I. Ổn định lớp : II . Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của hs. II . Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV ghim bài mẫu lên bảng, HD HS quan sát, nhận xét: ? Hình tam giác có mấy cạnh? (3 cạnh) - GV: Hình tam giác có 3 cạnh, trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình chữ nhật có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện. 3. GV hướng dẫn mẫu: * Kẻ hình tam giác: - HD HS xác định 3 đỉnh, trong. Hoạt động của trò - Hát.. - Hs quan sát . - Có 3 cạnh .. - Hs quan sát , theo dõi ..

<span class='text_page_counter'>(298)</span> đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có độ dài 8 ô. Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác. * Cắt rời hình tam giác: - Cắt rời hình chữ nhật, sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC, ta được hình tam giác ABC. - Hs theo dõi . - GV làm mẫu, HS theo dõi. * Dán hình tam giác: - Bôi hồ lên mặt trái hình tam giác vừa phải. - Đặt hình cân đối, dùng tay miết nhẹ trên tờ giấy. - GV HD thêm cách cắt đơn giản. 4. Thực hành: - Cho HS thực hành kẻ, vẽ, cắt hình - hs thực hành kẻ , cắt dán hình tam tam giác trên giấy vở HS. GV theo dõi, giác . uốn nắn. - Nhận xét sản phẩm của hs. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. V. Dặn dò : - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 17/ 03/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 03 năm 2012 Tiết 1+2 + 3: Tập đọc. VÌ BÂY GIỜ ME MỚI VỀ A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đớt tay.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. - Trả lời câu hỏi 1+2 sgk. Tìm được tiếng trong bài, ngoài bài, nói được câu có chứa vần ưt, ưc. - Giáo dục hs yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(299)</span> B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Quà của - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng . bố”, trả lời câu hỏi 1 SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: giọng người mẹ - HS theo dõi. hoảng hốt khi thấy con khóc oà lên, giọng ngạc nhiên khi hỏi “Sao đến bây giờ con mới khóc?”. Giọng cậu bé nũng nịu. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên - cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt,… bảng. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. đó. - GV giải nghĩa 1 số từ. + Hoảng hốt: mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng - HS luyện đọc nối tiếp từng câu. câu. Kết hợp HD ngắt câu dài. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS luyện đọc cả bài. - HS luyện đọc cả bài. - GV chỉnh sửa cho HS. - Y/c HS luyện đọc bài trong nhóm. - HS luyện đọc trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp n. xét. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. + Trò chơi. 3. Ôn các vần ưt, ưc: * GV nêu y/c 1 của bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần ưt? - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ưt. - đứt. (GV gạch chân tiếng chứa vần).

<span class='text_page_counter'>(300)</span> - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. chứa vần. * GV nêu y/c 2. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc - Y/c HS quan sát tranh, đọc mẫu. - HS q/s tranh, đọc mẫu. - Cho HS tìm tiếng có vần ưt, ưc. - HS tìm tiếng: - GV ghi bảng, giải nghĩa từ. + ưt: bứt lá, day dứt, đứt, mứt, vứt,... + ưc: bực tức, đạo đức, cực khổ,… * GV nêu y/c 3. c. Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc. - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. - 2 HS đọc câu mẫu. ? Trong câu này, tiếng nào chứa vần ưt, - HS tìm và nêu cấu tạo tiếng có ưc? vần ôn. - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần + ưt: Vết nứt tường rất to,. … ưt, ưc GV nhận xét, khen. + ưc: Trời hôm nay thật nóng bức./ Sức khoẻ là quý nhất…. + Củng cố tiết 1+2: Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+4 - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài: - Gọi 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm. ? Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không? ? Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. - 2 HS đọc bài. Lớp đọc thầm. - Khi mới đứt tay cậu bé không khóc.. - Mẹ về, cậu mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương. Mẹ không có nhà, cậu khóc chẳng có ai thương, chẳng ai lo lắng, vỗ về. ? Đọc thầm, tìm các câu hỏi trong bài? - Bài có 3 câu mẹ hỏi con: Con làm sao thế?/ Đứt khi nào thế?/ Sao đến bây giờ con mới khóc? - GV hướng dẫn đọc các câu hỏi và - HS luyện đọc các câu hỏi và câu trả câu trả lời. lời trong bài. - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm - 2,3 HS thi đọc cả bài. bài. * Luyện nói: - Gọi 1 HS đọc y/c luyện nói. - 1 HS nêu y/c. - Cho HS nhìn mẫu, thực hành hỏi - đáp - 2 HS hỏi - đáp theo mẫu..

<span class='text_page_counter'>(301)</span> theo mẫu. * Hướng dẫn đọc bài trong sgk - GV yêu cầu hs mở sgk đọc bài trong sgk - Gọi hs đọc bài - HS mở sách đọc bài - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thể dục BÀI THỂ DỤC A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kiểm tra bài thể dục. Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác tơng đối chính xác - Ôn trò chơi: Tâng cầu. Yêu cầu thực hiện đợc động tác cơ bản đúng, tham gia vào trò chơi một cách chủ động B – ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ Cßi, cÇu, vît C – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP: §Þnh Néi dung Ph¬ng ph¸p lªn líp luîng 6-8' I. PhÇn më ®Çu: Gi¸o viªn vµo líp nhËn H S C S tËp 1. GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê kiÓm tra hîp ®iÓm sè b¸o c¸o 2. Khởi động §éi h×nh hµng ngang nhËn líp - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhÞp 1-2 Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiªn §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi Ch¬i trß ch¬i: Lµm theo hiÖu 1-2’ Sau khi khởi động GV cho lớp chơi lÖnh trß ch¬i II. PhÇn c¬ b¶n 22-24’ 1 ¤n bµi thÓ dôc 1L CS h« nhÞp GV quan s¸t - Cách đấnh giá theo mức độ GV gäi HS theo thø tù tõ 4-5 HS lªn thùc hiÖn cña tõng HS kiểm tra theo nhiều đợt. GV gọi tên động tác và hô nhịp để HS thực hiện Mçi §T 2Lx8N.Tríc khi chuyÓn động tác khác GV phải nêu tên động t¸c (NÕu cã mét sè HS kh«ng thuéc.

<span class='text_page_counter'>(302)</span> 1-2L. bµi GV vÉn h« nhÞp) Mçi HS kiÓm tra 1L HS cha kiÓm tra ngåi xuèng quan s¸t · · · · · · · · · · ·. · ·. · · · · ·. · ·. 6-8’. 3 Trß ch¬i : T©ng cÇu. · · · · · · · GV GV cho HS tập luyện theo đội hình vòng tròn theo từng tổ để tập luyện. Hoặc đội hình chữ U cả lớp cùng tập · · · · · · · · ·. III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra. Nh¾c nhë nh÷ng HS cha kiểm tra hoặc cha đạt yêu cầu về nhà ôn tập để giờ sau kiểm tra tiÕp. 5’. · ·. · · · · · · GV · · · · ·. Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn C¸c tæ ®i thêng vç tay vµ h¸t råi khép lại đội hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 17/ 03/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG A – MỤC TIÊU: - Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán, biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. - Có kĩ năng lập đề toán, tóm tắt và giải. Làm tất cả bài tập trong sgk. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: bảng phụ, phiếu bài tập,….

<span class='text_page_counter'>(303)</span> - HS: bảng con, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1: Gọi HS nêu y/c. * Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán đó. - Phần a: + HD đếm số ô tô có trong a) Trong bến có 5 ô tô, có thêm 2 ô bến và số ô tô đang vào thêm trong bến rồi tô vào bến. điền vào chỗ chấm. ? Nêu câu hỏi cho bài - Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô? toán? - Gọi 1 HS lên bảng giải và trình Bài giải: bày bài giải, lớp làm vào vở. Số ô tô có tất cả là: 5 + 2 = 7 ( ô tô) Đáp số: 7 ô tô. - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc bài giải. - Phần b: Thực hiện tương tự phần a. b) Bài toán: Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con bay đi. Hỏi còn lại bao nhiêu con chim? Bài giải: Số con chim còn lại trên cành là: 6 – 2 = 4 (con chim) Đáp số: 4 con chim. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. * Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán đó. - Cho HS quan sát tranh, tự nêu tóm * Tóm tắt: tắt. Có : 8 con thỏ GV gợi ý: + Có tất cả bao nhiêu con Chạy đi: 3 con thỏ thỏ? Còn lại :….con thỏ? + Mấy con chạy đi? + Ta phải đặt câu hỏi như thế nào? - Y/c HS tự giải và viết vào vở, 1 Bài giải: HS lên bảng làm. Số thỏ còn lại là: - GV nhận xét, chữa bài. 8 – 3 = 5 (con thỏ).

<span class='text_page_counter'>(304)</span> Đáp số: 5 con thỏ. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài sau. -------------------  ------------------. Tiết 2.Chính tả. QUÀ CỦA BỐ A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ 2 bài “Quà của bố”khoảng 1012 phút. - Điền đúng chữ s hay x, vần im hay iêm vào chỗ trống. - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: . - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của - hs mở vở cho gv kiểm tra. HS về nhà phải chép lại bài. - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ 2 - 2,3 HS đọc. của bài “Quà của bố”. Đọc bài. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. - gửi, nghìn, thương, chúc,… Kết hợp phân tích tiếng khó viết. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. bảng con. * HS chép bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, - HS quan sát, lắng nghe. cách ngồi, cách viết: Viết đề bài vào giữa trang vở, chữ cái đầu câu phải viết hoa, … - Y/c HS viết bài vào vở, GV theo dõi, - HS viết bài vào vở. uốn nắn.

<span class='text_page_counter'>(305)</span> - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BTchính tả: * Gọi HS nêu y/c BT 2. - Tổ chức cho HS thi điền tiếp sức vào chỗ chấm. Nhận xét, tuyên dương đội thắng.. - HS gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở. - HS theo dõi. * Điền chữ s hay x? - HS thi điền chữ s hoặc x vào chỗ chấm. a) xe lu, dòng sông…. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò : - Về nhà chép lại bài cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 3: Mĩ thuật VẼ TIẾP MÀU VÀO HÌNH VUÔNG. A– MUÏC TIEÂU Giúp HS: - Nhận biết được hình vuông . - Bieát caùch veõ caùc hình treân. - Vẽ được các dạng hình vuông vào hình có sẵn và vẽ màu theo yù thích. B– CB ĐỒ DÙNG - Một và đồ vật hình vuông. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. C - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. I , Ổn định tổ chức II , Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. III , Bài mới. Giới thiệu bài. Giới thiệu đặc điểm của hình vuông * Ví duï : vieân gaïch laùt nhaø, … … + Vieân gaïch laùt nhaø laø hình vuoâng.. - Quan saùt caùch veõ. - HS keå theâm … ….

<span class='text_page_counter'>(306)</span> - Yeâu caàu Hs laáy ví duï. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs cách vẽ. - Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau, cách đều nhau. - Vẽ tiếp 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc còn lại.. - Lắng nghe và thực hành vào vở tập vẽ.. - Laéng nghe. - Quan saùt, nhaän xeùt - Tự chọn và giải thích.. * Hoạt động 3 : Thực hành - Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. + Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở 2 ngôi nhà. - Laéng nghe. + Vẽ thêm hình phụ khác để bài vẽ thêm sinh động hơn. (hàng rào, mặt trời, mây, cây, …) + Veõ maøu theo yù thích. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn Hs nhận xét. - Bài nào màu đẹp, màu nào chưa đẹp ? ví dụ? - Nhaän xeùt chung tieát hoïc. - Khen ngợi, động viên những Hs có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với bài học. * Daën doø: Quan saùt hình daùng moïi vaät xung quanh. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Kể chuyện. BÔNG HOA CÚC TRẮNG A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. * HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Giáo dục hs phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ truyện kể,… - HS: Sách giáo khoa,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(307)</span> Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. GV kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2,3 kết hợp tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh: * Tranh 1: Y/c HS quan sát tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: ? Tranh 1 vẽ gì?. Hoạt động của trò - Hát .. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh, ghi nhớ câu chuyện.. - Trong 1 túp lều, người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp 1 chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: “Con mời thầy thuốc về đây” - “Người mẹ ốm nói gì với con?” - Đại diện các tổ thi kể đoạn 1.. ? Câu hỏi dưới tranh là gì? - Gọi đại diện các tổ thi kể đoạn 1. GV nhận xét, tuyên dương. * Tranh 2,3,4: Tương tự. 4. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu truyện: - GV chia nhóm 4 em (đóng các vai: - Các nhóm thi kể chuyện theo vai. người dẫn chuyện, người mẹ, cụ già, cô bé). Tổ chức cho các nhóm thi kể lại toàn câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. e. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: ? Câu chuyện này giúp em hiểu ra + Là con, phải thương yêu cha mẹ. điều gì? + Con cái phải chăm sóc, yêu thương khi cha mẹ ốm đau. + Tấm lòng hiếu thảo của cô bé giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ… IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(308)</span> -------------------  ------------------. Tiết 5: Hoạt động cuối tuần SINH HOẠT TUẦN 28 A. MỤC TIÊU:. - Đánh giá lại các hoạt động tuần qua. - Đề ra phương hướng tuần tới. - Giáo dục, ý thức, tổ chức, kỷ luật. B. SINH HOẠT:. 1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua * Học tập: - Các em có ý thức chuẩn bị bài - Hăng hái phát biểu, xây dựng bài ;Hưng, Hạnh, Siềng, Nước, Yên. -Trong giờ một số em chưa chú ý nghe giảng : Tưới, Dem - Tỷ lệ chuyên cần cao - Giờ truy bài tương đối tốt * Nền nếp - Ra vào lớp đúng giờ, tình trạng học sinh đi học muộn không còn - Duy trì tốt các nền nếp . * Thể dục - Ra xếp hàng tập thể dục tương đối tốt - Một số em tập chưa nghiêm túc: - Tập bài múa mới còn lộn xộn *Vệ sinh - Vệ sinh cá nhân vào tập thể còn nhắc nhở nhiều. 2. Kế hoạch tuần tới - Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần - Rèn chữ vào các buổi chiều - Kiểm tra lại đồ dùng học tập - Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. - Tập thể dục đều đẹp với bài múa mới , có đầy đủ mũ và ghế - Tiếp tục trồng hoa và chăm sóc rau. 3. Hoạt động tập thể Cho học sinh chơi một số trò chơi Học sinh điều khiển và hát một số bài hát trong chương trình tiểu học đã học. Nhận xét của BGH.

<span class='text_page_counter'>(309)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(310)</span> TUẦN 31 Ngày soạn: 07/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 04năm 2012. Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ Lớp trực tuần thực hiện -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: BÀI HÒA BÌNH CHO BÉ Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+ 5: Tập đọc : NGƯỠNG CỬA A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa , nơi này , cũng quen , dắt vòng , đi men . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ . - Hiểu nội dung bài : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên , rồi lớn lên đi xa hơn nữa . B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 bài “Người bạn - hs đọc bài và trả lời câu hỏi . tốt”, trả lời câu hỏi: ? Ai đã giúp Hà khi bạn bị gãy bút chì? - GV nhận xét, ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(311)</span> III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: giọng chậm rãi, khoan thai. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên bảng. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó.. - HS theo dõi. - ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào… - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ.. - GV giải nghĩa 1 số từ. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng - HS luyện đọc nối tiếp từng dòng dòng thơ. Kết hợp HD ngắt câu dài. thơ. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. - HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Y/c HS luyện đọc khổ thơ trong nhóm. - HS luyện đọc trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận - Đại diện nhóm thi đọc, lớp n. xét. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. + Trò chơi. c. Ôn các vần ăt, ăc: * GV nêu y/c 1 của bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần ăt? - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ăt. - dắt. (GV gạch chân tiếng chứa vần) - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. chứa vần. * GV nêu y/c 2. c. Nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. - 2 HS đọc câu mẫu. ? Trong câu này, tiếng nào chứa vần ăt, - HS tìm và nêu cấu tạo tiếng có ăc? vần ôn. - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần + ăt: Mẹ dắt bé đi chơi./ Bà cắt ăt, ăc. bánh mì./… GV nhận xét, khen. + ăc: Chị biểu diễn lắc vòng./… + Củng cố tiết 1+2 Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:.

<span class='text_page_counter'>(312)</span> * Luyện đọc lại bài tiết 1+2 - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài: - Gọi 2 HS đọc khổ thơ 1. ? Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? - Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3. ? Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? - GV nhận xét. - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm bài. - HD HS học thuộc lòng 1 khổ thơ em thích. - Gọi HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ. GV nhận xét, khen. * Luyện nói: - Gọi 1 HS đọc y/c của bài. - Cho HS q/s tranh, ? Tranh vẽ gì? - Cho HS tập nói, hỏi và trả lời theo tranh.. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. - 2 HS đọc khổ thơ 1. Lớp đọc thầm. + Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa. - HS đọc khổ thơ 2 và 3. Lớp đọc thầm. + Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi tới trường và đi xa hơn nữa. - 2,3 HS đọc cả bài. - HS học thuộc lòng 1 khổ thơ em thích. - Xung phong đọc trước lớp. Lớp nhận xét.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát, trả lời. - Gợi ý: + Bước qua ngưỡng cửa, bạn Ngà đi đến trường. + Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn. + Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng. - Y/c từng nhóm 2 HS hỏi nhau: - HS dựa vào thực tế sinh hoạt, hỏi “Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đáp trong nhóm. đi những đâu? ” - Gọi vài nhóm hỏi đáp trước lớp. GV - Thực hành hỏi đáp trước lớp. Lớp nhận xét. nhận xét. IV. Củng cố: ? Hôm nay các em học bài gì? - NX tiết học. V. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài tiết sau. ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 07/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(313)</span> Tiết 1: Tập viết. TÔ CHỮ HOA : Q, R A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tô được các chữ hoa : Q , R . - Viết đúng các vần : ăc , ăt , ươt , ươc ; các từ : màu sắt , dìu dắt , màu sắc , xanh mướt kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết 1 , tập hai ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần ). - giáo dục hs viết chữ đẹp , giữ vở sạch . B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn cỏc chữ hoa Q, R, các vần, từ trong bài. - HS: Bảng con, VTV, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát + kt sĩ số hs. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa: - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. ? Chữ hoa Q ( R) gồm mấy nét, + Chữ hoa Q gồm 2 nét: nét cong kín và đó là những nét nào? nét móc 2 đầu. + Chữ hoa R gồm 2 nét: nét móc trái, nét thắt ở giữa. - GV vừa nêu quy trình vừa tô chữ - HS quan sát, tập viết vào không trung. trong khung. - Cho HS tập viết vào bảng con. - HS tập viết vào bảng con. GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. 3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Treo bảng phụ, y/c HS đọc các - HS đọc các vần, từ ứng dụng (CN-ĐT) vần, từ ứng dụng. ? Nhắc lại cách nối giữa các chữ, - HS nêu. khoảng cách giữa các con chữ? - Cho HS tập viết các vần, từ ƯD - HS tập viết vào bảng con. vào bảng con. GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. 4. Hướng dẫn HS viết vào VTV: - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết, - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(314)</span> cách cầm bút, đặt vở. - Y/c HS tô các chữ hoa, viết các - HS tô các chữ hoa, viết các vần, từ vần, từ ƯD vào VTV. ƯD vào VTV. - GV theo dõi, uốn nắn. 5. GV thu 1/2 số bài, chấm tại lớp. - Trả bài, nhận xét. - HS sửa lỗi trong vở. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2: Đạo đức. BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (T2) A – MỤC TIÊU: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng - Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên. * GDMT: Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa. Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng. Thái độ ứng xử thân thiên với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa. - Giáo dục hs biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. B – TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - GV: Tranh BT, VBT,… - HS: VBT đạo đức,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs trả lời . ? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn cây và hoa? - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung: Hoạt động 1: HS làm BT3. - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn cách làm. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi những tranh nào chỉ việc làm góp phần.

<span class='text_page_counter'>(315)</span> - Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài.. tạo môi trường trong lành. - Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.. - GV nhấn mạnh: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 3 Hoạt động 2: Đóng vai. - Hướng dẫn đóng vai. - HS thảo luận - Cho các nhóm thực hành đóng vai - Các nhóm đóng vai trước lớp. trước lớp. - Lớp nhận xét. ? Nhận xét cách sử lý của các bạn? * KL: Nên khuyên ngăn hoặch mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện được quyền sống trong môi trường trong lành. Hoạt động 3: Thảo luận. ? Để môi trường trong lành chúng ta cần - HS: Để giữ gìn môi trường làm gì? trong lành chúng ta phải chăm và bảo vệ cây, hoa. ? Ở nhà em có hay chăm sóc cây không? - HS liên hệ, trả lời. ? Em làm những công việc gì để chăm - HS nêu. sóc cây? * Liên hệ: Trong lớp mình bạn nào đã biết chăm sóc cây, hoa và biết bảo vệ cây, hoa? - HS: Em phải khuyên ngăn… ? Khi thấy người bẻ cây, hái lá em phải làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. -------------------  ------------------. Tiết 3: Chính tả. NGƯỠNG CỬA A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng , chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa : 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút . - Điền đúng vần ăc , ăt ; chữ g , gh vào chỗ trống .( bài tập 2 , 3 sgk ) B – ĐỒ DÙNG:.

<span class='text_page_counter'>(316)</span> - GV: Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép và các BT 2,3 … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài. - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2 Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ - 2 HS đọc. cuối bài “Ngưỡng cửa”. Đọc bài viết. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. - ngưỡng, đường, … Phân tích tiếng khó. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. bảng con. * HS chép bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, - HS quan sát, lắng nghe. cách ngồi, cách viết: Viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, trình bày đúng thể thơ 5 chữ. - Y/c HS viết bài vào vở, GV theo dõi, - HS viết bài vào vở. uốn nắn. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ - HS theo dõi. biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BT: * Gọi HS nêu y/c BT2a. a. Điền vần ăt hay ăc: - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào - Họ bắt tay chào nhau. vở. - Bố treo áo lên mắc. - Gọi HS đọc lại bài đó hoàn chỉnh. - GV nhận xét, ghi điểm. * Gọi HS nêu y/c BT2b. b. Điền chữ g hay gh? - Cho HS làm vào vở. Gọi 1 HS lên “Đã hết giờ học, Ngân gấp truyện, bảng điền. ghi lại tên truyện. Em đứng lên kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư.

<span class='text_page_counter'>(317)</span> - GV nhận xét, đánh giá.. viện rồi vui vẻ ra về.” - HS đọc lại bài sau khi đã điền. - HS cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò: Về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán. LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU: - Thực hiện được các phép tính cộng , trừ ( khoonh nhớ ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ . - Rèn luyện kĩ năng tính toán cộng , trừ các số trong phạm vi 100. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đứng tại chỗ nhẩm 60 + 6 = 66 41 + 3 = 44 20 + 9 = 29 nhanh kết quả mà GV đưa ra. - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c BT. * Đặt tính rồi tính. - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm 34 42 76 76 52 47 + + + + bảng con. 42 34 42 34 47 52 - Y/c HS nêu cách đặt tính và tính. 76 76 34 42 99 99 Nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT. * Viết phép tính thích hợp. - Cho HS quan sát hình vẽ và đọc - HS quan sát, đọc: 42, 76, 34. số. - GV hướng dẫn viết phép tính: + ô bên phải có bao nhiêu q.t? - 42 que tính..

<span class='text_page_counter'>(318)</span> + ô bên trái có bao nhiêu q.t? - 34 que tính. + 2 ô có bao nhiêu que tính? - 76 que tính. + Vậy ta có thể viết được phép - Phép tính cộng: 42 + 34 = 76 tính gì? + Ai có cách viết khác? + Nhận xét các số trong 2 phép cộng trên? + Vị trí của chúng thì sao? + Thế còn kết quả? +Như vậy ta có nhận xét gì?. - 34 + 42 = 76 - Các số giống nhau.. - Thay đổi vị trí các số. - Kết quả giống nhau và đều bằng 76. - Nhận xét: Nếu ta thay đổi vị trí của các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. - Thực hiện tương tự, HS đưa ra 76 – 42 = 34, được 2 phép tính trừ: 76 – 42 = 34, 76– 76– 34 = 42 34 = 42 - GV kết hợp chỉ 4 phép tính, hỏi - HS quan sát 4 phép tính, nhận biết mối quan tương tự để HS nhận biết được mối hệ giữa phép cộng và phép trừ. quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c của bài. * Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm. - HD: Thực hiện phép tính ở 2 vế, 30 + 6..=.. 6 + 30 sau đó so sánh kết quả rồi điền dấu 45 + 2..<.. 3 + 45 thích hợp vào chỗ chấm. 55..>..50 + 4 - Cho HS làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c. * Đúng ghi đ, sai ghi s (theo mẫu). - Y/c HS làm bài vào vở rồi đổi vở - HS làm bài, đổi vở cho nhau để chữa bài. để kiểm tra bài nhau. - Gọi HS nêu kết quả, y/c HS giải - Nêu kết quả. thích vì sao lại ghi “s” vào ô trống. - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Tự nhiên xã hội. THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI A – MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(319)</span> - Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa. - Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa báo lớn. - Học sinh thấy được cảnh vật tươi đẹp của thiên nhiên, từ đó biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. B – ĐỒ DÙNG: - GV: tranh con muỗi,… - HS: VBT TNXH,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của trời mưa, trời - 2 hs trả lời . nắng? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát. * Mục tiêu: Biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng để mô tả bầu trời và những đám mây. * Tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS - Học sinh thực hành quan sát bầu trước khi cho HS ra ngoài quan sát bầu trời. trời. ? Nhìn lên trời em có thấy mặt trời và - Trình bày những điều quan sát những khoảng trời xanh không? được. ? Trời hôm nay có nhiều mây hay ít mây? ? Đám mây có mầu gì? ? Mây đứng im hay chuyển động? ? Nhìn xuống sân trường em thấy khô hay ướt? Hôm nay trời nắng hay trời mưa? - HS lắng nghe. * Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết trời đang nắng, trời râm hay trời sắp mưa. Hoạt động 2: Vẽ bầu trời. * Mục tiêu: HS biết dựng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát cảnh bầu trời và cảnh vật xung quanh mình. - HS thực hành vẽ bầu trời. * Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(320)</span> - Cho HS thực hành vẽ bầu trời. GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - Nhận xét, tuyên dương bài vẽ đẹp. IV. Củng cố: ? Hôm nay chúng ta học bài gì? - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò : - Học bài. Chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 07/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 04 năm 2012 Tiết 1: Toán. ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN A – MỤC TIÊU: - Làm quen với đồng hồ , biết xem giờ đúng , có biểu tượng ban đầu về thời gian - Rèn kĩ năng cho hs biết thời gian . B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, mô hình mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, 1 đồng hồ để bàn, … - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát + kt sĩ số . II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT ở nhà của HS. Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ: - Cho HS quan sát đồng hồ để bàn: ? Trên mặt đồng hồ có những gì? - HS: Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12. - GV: Đồng hồ giúp ta biết thời gian - HS quan sát, lắng nghe. để làm việc và học tập. Đây là mặt đồng hồ. Có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số.

<span class='text_page_counter'>(321)</span> lớn. - Khi kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, VD số 9 thì đồng hồ chỉ 9 giờ. - Cho HS thực hành xem mặt đồng hồ ở các thời điểm khác nhau. ? Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? Lúc đó em bé đang làm gì? ? Thế lúc 6 giờ thì sao?. - HS quan sát mặt đồng hồ chỉ 9 giờ, đọc: “9 giờ” - HS xem tranh trong SGK: các mặt đồng hồ chỉ các thời điểm khác nhau. - HS: kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12. Em bé đang ngủ. - HS: kim ngắn chỉ số 6, kim dài chỉ số 12, em bé đang dậy và tập thể dục.. - GV hỏi tương tự với lúc 7 giờ. 3. HS thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ: - HD: + Đồng hồ đầu tiên có kim - HS: kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? số 12. Lúc đó là 8 giờ. Lúc đó là mấy giờ? + Vậy chúng ta sẽ viết 8 giờ vào - HS viết: 8 giờ. dòng kẻ chấm ở dưới. - Y/c HS viết số giờ tương ứng ở các - HS viết số giờ tương ứng ở các mặt mặt đồng hồ còn lại. đồng hồ còn lại. - Gọi HS đọc số giờ tương ứng với - HS đọc số giờ tương ứng với mặt mặt đồng hồ. Nhận xét. đồng hồ. HS khác nhận xét. 4. Giới thiệu các khoảng giờ ứng với sáng, chiều, tối. IV. Củng cố: - Trò chơi “Ai xem đồng hồ đúng và nhanh”: + GV SD mô hình mặt đồng - hs lần lượt phát biểu . hồ, xoay kim chỉ giờ đúng, hỏi: “Đồng hồ chỉ mấy giờ?”. Ai nói đúng, nhanh nhất được khen ngợi. - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2 + 3+4: Tập đọc. KỂ CHO BÉ NGHE A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(322)</span> - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : ầm ĩ , chó vện , chăng dây , ăn no , quay tròn , nấu cơm . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ . - Hiểu nội dung bài : Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật , đồ vật trong nhà , ngoài đồng .( trả lời được câu hỏi 2 trong sgk ). - Học sinh yêu thích con vật , đồ vật . B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Ngưỡng cửa”, trả lời - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi về câu hỏi trong bài. nội dung bài . - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: Giọng đọc vui, tinh - HS theo dõi. nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn (số 2,4…) * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên - ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, bảng. quay tròn, nấu cơm… - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. đó. - GV giải nghĩa 1 số từ. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp các - HS luyện đọc nối tiếp các dòng dòng thơ. thơ (mỗi em đọc 2 dòng thơ cho - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. trọn 1 ý) * Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS luyện đọc cả bài thơ trước lớp. - HS luyện đọc cả bài thơ trước lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Y/c HS luyện đọc bài thơ trong nhóm. - HS luyện đọc trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp n. xét. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. + Trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(323)</span> 3. ôn các vần ươc, ươt: * GV nêu y/c 1 của bài. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ươc. - Y/c HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa vần. * GV nêu y/c 2. - Cho HS thi tìm tiếng có vần ươc, ươt. - GV nhận xét, khen.. a. Tìm tiếng trong bài có vần ươc. - nước. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ướt. - ươc: nước, thước, bước đi, dây cước, hài hước, tước vỏ,… - ươt: rét mướt, ướt lướt thướt, ẩm ướt,…. + Củng cố tiết 1+2: Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2 - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài đọc: - Gọi 2 HS đọc bài thơ , lớp đọc thầm. ? Em hiểu “con trâu sắt” trong bài là gì?. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.. - 2 HS đọc bài thơ. Lớp đọc thầm. - HS: Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm việc thay con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt. - HD HS đọc phân vai: 2 HS, 1 em đọc - HS đọc phân vai: 1 em đọc các các dũng thơ lẻ (1,3,5..), 1 em đọc các dòng thơ lẻ (1,3,5..), 1 em đọc các dòng thơ chẵn (2, 4,6…) dòng thơ chẵn (2, 4,6…) - GV nhận xét. - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm - 2 HS đọc CN. bài. * Học thuộc lòng bài thơ: - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - GV xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ: CN, - Gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. GV nhóm. nhận xét, chấm điểm. e. Luyện nói: Hỏi đáp về những con vật em biết. - GV nêu y/c của bài. - HD: 2 HS, 1 em đặt câu hỏi nêu đặc điểm, 1 em nói tên con vật, đồ vật. - Cho HS thực hành hỏi -đáp theo cặp. - HS thực hành hỏi - đáp theo cặp:.

<span class='text_page_counter'>(324)</span> - Gọi vài cặp HS hỏi đáp trước lớp. - GV nhận xét, khen.. + H: Con gì sáng sớm gáy ò…ó…o gọi người thức dậy? + Đ: Con gà trống. + H: Con gì là chúa rừng xanh? + Đ: Con hổ….. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thủ công CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T2) A – MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ , cắt , dán các nan giấy . - Cắt được các nan giấy . Các nan giấy tương đối đều nhau . Đường cắt tương đối phẳng . - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản .Hàng rào có thể chưa cân đối . - Học sinh yêu thích môn học . B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bài mẫu, giấy màu, bút chì, thước kẻ,kéo, hồ dán … - HS: bút chì, thước kẻ,kéo, hồ dán,1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, giấy màu… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Hát . II. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS. III. Bài mới: Thời Nội dung Phương gian pháp 10’ a. GV hướng dẫn cách dán hàng rào: - Ở tiết 1, HS đó kẻ và cắt được các nan theo đúng yêu cầu (4 Quan sát, nan đứng và 2 nan ngang). GV hướng dẫn cách dán theo trình tự đàm thoại. sau: + Kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy) + Dán 4 nan đứng: các nan cách nhau 1 ô. + Dán 2 nan ngang: - Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô. - Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô. b. HS thực hành: 15’ - GV nhắc HS khi dán hàng rào vào vở phải theo đúng trình Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(325)</span> tự:. 5’. + Kẻ 1 đường chuẩn. + Dán 4 nan đứng. + Dán 2 nan ngang. - Cho HS thực hành dán hàng rào đơn giản. - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. c. Trưng bày sản phẩm: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm trên bảng lớp. GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm. IV. Củng cố: - GV nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị và kĩ năng cắt, dán của HS. V. Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng tiết sau.. Đánh giá. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 07/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012 Tiết 1+2+3: Tập đọc. HAI CHỊ EM A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. - Trả lời câu hỏi 1+2 sgk. Tìm được tiếng trong bài, ngoài bài có vần et, oet. Điền vần et hoặc oet. - Giáo dục hs biết anh chị em trong nhà phải chơi với nhau hoà thuận. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: SGK, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát + kt sĩ số hs ..

<span class='text_page_counter'>(326)</span> II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Kể cho bé nghe”, trả lời câu hỏi 1 SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: giọng cậu em: khó chịu, đành hanh. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên bảng. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - GV giải nghĩa 1 số từ. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng câu. Kết hợp HD ngắt câu dài. - Cho HS luyện đọc câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ đành hanh của cậu. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 3 đoạn: + Đ1: “Hai chị em….gấu bông của em” + Đ2: “Một lát sau… của chị ấy” + Đ3: còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Y/c HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét. + Trò chơi. 3. ôn các vần et, oet: * GV nêu y/c 1 của bài. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần et. (GV gạch chân tiếng chứa vần) - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa vần.. - 3 hs đọc thuộc lòng .. - HS theo dõi. - vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn,… - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ.. - HS luyện đọc nối tiếp từng câu. - HS luyện đọc câu nói của cậu em.. - HS luyện đọc đoạn trước lớp. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp n. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần et? - hét. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần..

<span class='text_page_counter'>(327)</span> * GV nêu y/c 2.. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet. - Cho HS tìm tiếng có vần et, oet. - HS tìm tiếng: - GV ghi bảng, giải nghĩa từ. + et: sấm sét, bánh tét, … + oet: xoèn xoẹt, láo toét, đục khoét,.. * GV nêu y/c 3. c. Điền vần et hoặc oet. - Cho HS xem tranh, ? Tranh vẽ gì? - HS: bánh tét, chim gõ kiến. - Cho HS đọc câu dưới tranh. - HS đọc câu dưới tranh. - Y/c HS điền vần et hoặc oet vào chỗ - HS điền vần vào chỗ chấm. chấm. - Đọc câu hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc câu đó điền. Nhận xét. + Củng cố tiết 1+2: Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2: - GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài: - Gọi 2 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. ? Cậu em làm gì khi chị động vào con gấu bông? - Gọi HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. ? Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ? - Gọi vài HS đọc đoạn 3. ? Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình? - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm bài. * Luyện nói: “Em thường chơi với anh chị những trò chơi gì?” - Gọi 1 HS đọc y/c luyện nói. - Cho HS kể những trò chơi đó chơi với anh chị của mình theo nhóm đôi. - Gọi HS kể trước lớp. GV nhận xét, khen.. - HS lắng nghe - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. - 2 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm. - Cậu nói chị đừng động vào con gấu bông của mình. - 2 HS đọc đoạn 2. Lớp đọc thầm. - Cậu nói: chị hãy chơi đồ chơi của chị. Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình. - HS đọc đoạn 3. - Cậu em thấy buồn chán vì không có người chơi cùng. Đó là hậu quả của thói ích kỉ. - 2,3 HS thi đọc cả bài.. - 1 HS nêu y/c. - HS kể những trò chơi đó chơi với anh chị của mình theo nhóm đôi. - HS kể trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(328)</span> * Đọc bài trong sgk - GV yêu cầu hs mở sgk . GV đọc mẫu - HS mở sgk theo dõi. - Gọi hs đọc bài trong sgk. - 2,3 hs đọc bài. - GV nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán THỰC HÀNH A – MỤC TIÊU: - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. - Giáo dục hs biết xem giờ. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, mô hình mặt đồng hồ, … - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV sử dụng mô hình mặt đồng hồ, xoay kim để có giờ đúng, y/c HS đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ. VD: 9 giờ. ? Vì sao em biết? - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hành: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c.. Hoạt động của trò - hát .. - Vì kim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số 12, nên đồng hồ lúc đó là chỉ 9 giờ.. * Viết (theo mẫu).

<span class='text_page_counter'>(329)</span> ? Đồng hồ mẫu chỉ mấy giờ? ? Lúc 3 giờ, kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? - Cho HS làm bài vào phiếu. - Gọi lần lượt 4 HS đọc số giờ tương ứng với mặt đồng hồ. - GV nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c.. - HS: 3 giờ. - HS: kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12. - HS làm bài. - 4 HS đọc số giờ tương ứng với mặt đồng hồ. Lớp nhận xét.. * Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu). - HD: Bài đó vẽ sẵn kim dài, các - HS nghe. em phải vẽ kim ngắn sao cho ngắn hơn kim dài và mũi kim phải chỉ đúng số giờ đã cho sẵn. - Cho HS thực hành vẽ kim ngắn. - HS thực hành vẽ kim ngắn. Đổi vở kiểm tra bài nhau. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. GV nhận xét, HD để HS sửa lại cho đúng. * Bài 3: Gọi HS nêu nhiệm vụ. * Nối tranh với đồng hồ thích hợp. - HD: quan sát tranh, đọc câu chú - HS quan sát. thích của từng tranh, xem giờ của từng đồng hồ xem giờ nào thích hợp với các công việc buổi sáng, trưa, chiều, tối, sau đó nối cho chính xác. - Y/c HS làm bài. GV quan sát, - HS làm bài. giúp đỡ. - Gọi HS đọc chữa bài. - HS đọc chữa bài, HS khác nhận xét. - GV nhận xét. * Bài 4: Gọi HS đọc BT. - 2 HS đọc bài 4. Lớp đọc thầm. ? Lúc An bắt đầu đi thì mặt trời bắt - HS: 6 giờ / 7 giờ. đầu mới mọc. Lúc đó có thể là mấy giờ? ? Khi về đến quê, có thể là mấy - HS: Lúc về đến ta thấy không có bóng giờ? đổ của ngôi nhà và cây cau. Lúc đó là buổi trưa, có thể là 12 giờ. - Cho HS thực hành vẽ kim ngắn - HS thực hành vẽ kim ngắn vào mỗi vào đồng hồ. GV nhận xét. đồng hồ. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT..

<span class='text_page_counter'>(330)</span> ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 5: Thể dục. -------------------  ------------------. TRÒ CHƠI: VẬN ĐỘNG A – MỤC TIÊU: - Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 ngời . Yêu cầu ;tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động -Tiếp tục học trò chơi trò chơi Kéo ca lừa xẻ .Yêu cầu biết tham gia đợc vào vào trß ch¬i ë møc cã kÕt hîp víi vÇn ®iÖu B – ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ Cßi, cÇu ,vît C – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Néi dung. §Þnh luîng. I. PhÇn më ®Çu: 1 GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc 2, Khởi động - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhÞp 1-2 Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tù nhiªn §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay .b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi Ch¬i trß ch¬i; Lµm theo hiÖu lÖnh II. PhÇn c¬ b¶n 1 ¤n bµi thÓ dôc. 6-8'. 2 Trß ch¬i ; KÐo ca lõa xÎ. Ph¬ng ph¸p lªn líp. Gi¸o viªn vµo líp nhËn H S C S tËp hîp ®iÓm sè b¸o c¸o §éi h×nh hµng ngang nhËn líp. ·. 1-2’. · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · ·. Sau khi khởi động GV cho lớp chơi trß ch¬i. 22-24’ Mçi CS h« nhÞp GV quan s¸t §T2Lx8N §éi h×nh hµng ngang cù ly c¸ch nhau 1 s¶i tay 6-8’ G V cho H S đứng theo từng đôi quay mặt vào nhau . Cho 1 đôi lên lµm mÉu c¸ch n¾m tay nhau vµ c¸ch đứng chuẩn bị ,kết hợp với đọc vần điệu.Sau đó cho 2 H S đó làm mÉu G V ®i söa ch÷a uèn n¾n c¸ch cầm tay ,cách đứng chuẩn bị . Sau đó cho các em chơi ·. · ·. · · GV. · · · ·.

<span class='text_page_counter'>(331)</span> 3 Trß ch¬i : ChuyÒn cÇu theo nhãm 2ngêi. 8 - 10’. * C¸c tæ tr×nh diÔn thi chuyÒn cÇu. 4-5’. · · · · · · · · · Cho H S c¶ líp tËp hîp thµnh 2 hoÆc 4 hành dọc ,sau đó quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi cách nhau 2-3m . G V chia tæ tËp luyÖn theo khu vùc qui định G V quan sát nhắc nhở chỉnh đốn Chú ý nhắc nhở H S đảm bảo an toµn kû luËt trong tËp luyÖn Mçi tæ cö 2 H S lªn thi ®ua G V quan sát công bố tổ vô địch · · · · · · · · GV ·. 5’ III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét đánh giá củng cố ,giao bµi tËp vÒ nhµ. · ·. · · · ·. ·. Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn C¸c tæ ®i thêng vç tayvµ h¸t råi khép lại đôi hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 07/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU: - Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. - Làm các bài tập trong sgk. - Giáo dục hs biết xem giờ. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, mô hình mặt đồng hồ, … - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát + kt sĩ số hs. II. Kiểm tra bài cũ: - GV sử dụng mô hình mặt.

<span class='text_page_counter'>(332)</span> đồng hồ, xoay kim để có giờ đúng, y/c HS đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ. VD: 12 giờ. ? Vì sao em biết? - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hành: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c. ? GV hướng dẫn hs làm - Cho HS làm bài vào phiếu, 1 hs làm phiếu to. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c.. - Vì kim ngắn chỉ số 12, kim dài chỉ số 12, nên đồng hồ lúc đó là chỉ 12 giờ.. * Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng - HS nghe - HS làm bài vào phiếu. * Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: a. 11 giờ b. 5 giờ c. 3 giờ d. 6giờ e. 7 giờ g. 8 giờ h. 10 giờ i. 12 giờ - GV yêu cầu hs lấy đồng hồ ra - HS thực hành thực hành. - Gọi HS nhận xét, chỉnh sửa. * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu * Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp theo mẫu. - GV đưa tranh cho hs quan sát, - Lớp chia làm 3 tổ nhận phiếu hướng dẫn hs làm bài theo tổ. - Y/c HS làm bài. GV quan sát, - HS làm bài. giúp đỡ. - Gọi HS đọc chữa bài. - HS đọc chữa bài, HS khác nhận xét. - GV nhận xét. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2.Chính tả. KỂ CHO BÉ NGHE.

<span class='text_page_counter'>(333)</span> A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe - viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ " kể cho bé nghe" trong khoảng 10 - 15 phút. - Điền đúng vần ươc, ươt; chữ ng, ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 SGK. - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B - ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của HS về nhà phải chép lại bài. - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV treo bảng phụ viết sẵn 8 dòng thơ đầu bài “Kể cho bé nghe”. Đọc bài. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. Kết hợp phân tích tiếng khó viết. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. * HS viết bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Viết đề bài vào giữa trang vở, chữ cái đầu câu phải viết hoa, … - GV đọc cho HS viết bài, mỗi dòng thơ đọc 3 lần, GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.. Hoạt động của trò - Hát .. - 2,3 HS đọc. - vịt bầu, vện, chăng, điện,… - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe.. - HS nghe - viết bài vào vở. - HS gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở.. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi - HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(334)</span> phổ biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BTchính tả: * Gọi HS nêu y/c BT 2. - Gọi 1 HS lên bảng điền, lớp làm vào vở. - Nhận xét. * Gọi HS nêu y/c BT 2 b. - Gọi 1 HS lên bảng điền, lớp làm vào vở. - Nhận xét.. * Điền vần ươc hoặc ươt. + Mái tóc rất mượt. + Dùng thước đo vải. * Điền chữ ng hoặc ngh. + Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới. Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên cả nghỉ ngơi, ông đó trở thành người nổi tiếng viết chữ đẹp.. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò : - Về nhà chép lại bài cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 3: Mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH A– MUÏC TIEÂU - Nhận biết được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và maøu saéc trong tranh. - Yêu mến cảnh đẹp quê hương. B – ĐỒ DÙNG - Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường…) - Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở vở tập vẽ. - Một số tranh phong cảnh của HS năm trước. (nếu có) C – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I.Ổn định tổ chức. II.Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. II.Bài mới. * Hoạt động 1 Giới thiệu bài: Cho HS quan saùt 1 soá tranh..

<span class='text_page_counter'>(335)</span> - Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, bieån, thuyeàn... - Trong tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các con vật (gà, trâu,…) cho sinh động. - Coù theå veõ tranh phong caûnh baèng chì maøu, saùp maøu, buùt daï vaø maøu boät ... * Hoạt động 2 Hướng dẫn HS xem tranh Tranh 1: Đêm hội (tranh màu nước của Võ Đức Hoàng chương, 10 tuổi). - Trong tranh vẽ có những cảnh gì ?. - Maøu saéc cuûa tranh nhö theá naøo ?. - Em nhaän xeùt gì veà tranh Ñeâm hoäi ?. Toùm taét : Tranh Ñeâm hoäi cuûa baïn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là một “đêm hội”. Tranh 2: Chieàu veà (tranh buùt daï cuûa Hoàng Phong, 9 tuổi). - Tranh của bạn Hoàng Phương vẽ ban ngaøy hay ban ñeâm ? - Tranh vẽ cảnh ở đâu ?. - Quan saùt tranh. - Trong tranh có những ngôi nhà cao, thấp với những mái ngói đỏ, phía trước là cây , caùc chuøm phaùo hoa nhieàu màu trên bầu trời … - Tranh coù nhieàu maøu töôi sáng và đẹp: màu vàng, maøu tím maøu xanh cuûa pháo hoa, màu đỏ của mái ngoùi, maøu xanh cuûa laù caây. - Bầu trời màu thẩm làm noåi baät maøu cuûa phaùo hoa vaø caùc maùi nhaø. - Tranh Ñeâm hoäi cuûa baïn Hoàng Chương là tranh đẹp, maøu saéc töôi vui neân ai raát thích. - Laéng nghe.. - Veõ ban ngaøy. - Veõ caûnh noâng thoân: coù nhaø ngói, có cây dừa, có đàn traâu ….

<span class='text_page_counter'>(336)</span> - Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh laø “Chieàu veà” ?. - Maøu saéc cuûa tranh theá naøo ?. - Vì bầu trời về chiều được vẽ bằng màu da cam và đàn traâu ñang veà chuoàng. - Tươi vui, màu đỏ của mái ngói, màu vàng của tường , maøu xanh cuûa traùi caây …. - Gợi ý: Tranh của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn. * Hoạt động 3 : Tóm tắt - Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau nhö : + Cảnh nông thôn (đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn …) + Caûnh thaønh phoá ( nhaø, caây, xe coä …) + Caûnh soâng, bieån (soâng, taøu thuyeàn …) + Cảnh núi rừng (núi đồi, cây, suối …) - Có thể dùng màu để thể hiện cảnh vào buổi sáng, trưa, chiều, tối… - Hai bức tranh vừa xem là những bức tranh phong cảnh đẹp. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá Nhaän xeùt chung tieát hoïc. Daën doø: - Quan saùt caây vaø caùc con vaät. - Söu taàm tranh phong caûnh. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Kể chuyện DÊ CON NGHE LỜI ME A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi..

<span class='text_page_counter'>(337)</span> * HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. - Giáo dục hs cần phải biết nghe lời ông bà, cha mẹ. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ truyện kể,… - HS: Sách giáo khoa,… C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể lại câu chuyện " Sói và Sóc" - GV nhận xét, cho điểm. III.. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. GV kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2,3 kết hợp tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh: * Tranh 1: Y/c HS quan sát tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: ? Tranh 1 vẽ gì? ? Câu hỏi dưới tranh là gì?. Hoạt động của trò - Hát. - 2 hs kể trước lớp .. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh, ghi nhớ câu chuyện.. - Dê mẹ chuẩn bị đi kiếm cỏ, đang dặn dò các con. - “Trước khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào? Chuyện gì đã xảy ra sau đó?” - Đại diện các tổ thi kể đoạn 1.. - Gọi đại diện các tổ thi kể đoạn 1. GV nhận xét, tuyên dương. * Tranh 2,3,4: Tương tự. 4. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu truyện: - GV chia nhóm 4 em (đóng các vai: - Các nhóm thi kể chuyện theo vai. người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con, Sói). Tổ chức cho các nhóm thi kể lại toàn câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: ? Các em có biết vì sao Sói lại tiu - Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không? đành tiu nghỉu bỏ đi. - Truyện khuyên ta cần biết vâng lời ? Câu chuyện khuyện ta điều gì? người lớn..

<span class='text_page_counter'>(338)</span> IV. Củng cố. - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Hoạt động cuối tuần SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 31 phổ biến các hoạt động tuần 32 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự học sinh . chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 2. Nội dung: a) Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần b)Đánh giá hoạt động tuần qua. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh báo cáo hoạt các hoạt động của tổ mình . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ hiện tốt và chưa hoàn thành . trách lao động, lớp trưởng báo cáo hoạt - Đề ra các biện pháp khắc phục những động lớp trong tuần qua . tồn tại còn mắc phải . - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. c) Phổ biến kế hoạch tuần 32 - Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. cho tuần tới : - Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 3. Củng cố - Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(339)</span> - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm chuẩn bị tiết học sau. bài xem trước bài mới . Nhận xét của BGH ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………...... TUẦN 32 Ngày soạn: 14/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 04năm 2012. Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ Lớp trực tuần thực hiện -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc:. TUẦN 19.

<span class='text_page_counter'>(340)</span> HỌC HÁT: ĐƯỜNG VÀ CHÂN Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+ 5: Tập đọc : HỒ GƯƠM A - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội . - Trả lời được câu hỏi 1,2SGK. * HS khá giỏi tìm được tiếng trong bài có vần ươm, nói câu chữa tiếng có vần ươm, ươp. - Giáo dục hs yêu quý và bảo vệ cảnh đẹp của quê hương đất nước. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát + Sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài “ Hai chị em”, trả lời câu hỏi - 2 hs đọc bài . 1,2 SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới . 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: giọng đọc chậm, trìu - HS theo dõi. mến; ngắt, nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên bảng. - Gươm, xuống, chiếc, dẫn, rễ, giữa,… - khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê,… - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. - GV giải nghĩa 1 số từ. + Hồ : Nơi đất trũng chứa nước, thường là nước ngọt, tương đối rộng và sâu, nằm trong đất liền..

<span class='text_page_counter'>(341)</span> * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng câu. Kết hợp HD ngắt câu dài. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 2 đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Y/c HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét. + Trò chơi. 3. Ôn các vần ươm, ươp: * GV nêu y/c 1 của bài.. + Khổng lồ: Có kích thước, quy mô lớn gấp nhiều lần so với bình thường. + Long lanh: Có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt, tạo vẻ sinh động. Long lanh như viên ngọc, đôi mắt long lanh. + Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn, khi hiện liên tiếp. + Xum xuê: Có nhiều cành lá rậm rạp, tươi tốt. - HS luyện đọc nối tiếp từng câu.. - HS luyện đọc nối tiếp từng từng đoạn trước lớp. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc, lớp n. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài.. a. Tìm tiếng trong bài có vần ươm? - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ươm. - Hồ Gươm. (GV gạch chân tiếng chứa vần) - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng vần. chứa vần. * GV nêu y/c 2. b. Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp. - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. - 2 HS đọc câu mẫu. ? Trong câu này, tiếng nào chứa vần ươm, - HS tìm và nêu cấu tạo tiếng có ươp? vần ôn. - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần ươm, + ươm: Chiếc giày đính nhiều hạt ươp. cườm./ Bố ươm cây./… GV nhận xét, khen. + ươp: Các bạn chơi cướp cờ./ Mẹ ướp cá./… + Củng cố tiết 1+2:.

<span class='text_page_counter'>(342)</span> Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài: - Gọi 2 HS đọc đoạn 1. ? Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? ? Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào? - Gọi HS đọc đoạn 2. Đọc cả bài. - GV: Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô. Các em hãy xem bức ảnh chụp cảnh Hồ Gươm (giới thiệu ảnh). - GV nhận xét. - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm bài. * Luyện nói: Chơi trò thi nhìn ảnh, tìm câu văn tả cảnh. - Gọi 1 HS đọc y/c của bài. - Cho HS q/s tranh, ? Tranh vẽ gì? - Y/c HS: nhìn các bức ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó. * Luyện đọc bài trong sgk - Yêu cầu hs mở sgk , gv đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc đồng thanh cả lớp. - Gọi hs đọc bài - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố: ? Hôm nay các em học bài gì? - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau.. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. - 2 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm. + Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội. + Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. - HS đọc đoạn 2 và đọc cả bài. Lớp đọc thầm. - HS quan sát ảnh Hồ Gươm. - 2,3 HS đọc cả bài.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát, trả lời. - HS tìm và đọc câu văn tả cảnh trong tranh 1,2,3 theo cặp. - Lớp mở sgk - Lớp đọc đồng thanh - 2 hs đọc bài. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 14/ 04/ 2012.

<span class='text_page_counter'>(343)</span> Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2012 Tiết 1: Tập viết. TÔ CHỮ HOA : S, T A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tô được các chữ hoa: S, T. - Viết đúng các vần ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ : Lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). * HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. - Giáo dục hs biết viết chữ hoa đẹp và đúng. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ hoa S, T, các vần, từ trong bài. - HS: Bảng con, VTV, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: Hát. Hát + KT sĩ số hs. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa: - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung viết. ? Chữ hoa S ( T ) gồm mấy nét, đó + Chữ hoa S gồm 2 nét: 1 nét cong trái là những nét nào? đặt quay lên và 1 nét móc 2 đầu. + Chữ hoa T gồm 2 nét: nét móc và nét cong phải. - GV vừa nêu quy trình vừa tô chữ - HS quan sát, tập viết vào không trung. trong khung. - Cho HS tập viết vào bảng con. GV - HS tập viết vào bảng con. S T chỉnh sửa chữ viết cho HS. 3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Treo bảng phụ, y/c HS đọc các vần, - HS đọc các vần, từ ứng dụng (CNtừ ứng dụng. ĐT) ? Nhắc lại cách nối giữa các chữ, - HS nêu. khoảng cách giữa các con chữ? - Cho HS tập viết các vần, từ ƯD - HS tập viết vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(344)</span> vào bảng con. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.. 4. Hướng dẫn HS viết vào VTV: - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. - Y/c HS tô các chữ hoa, viết các vần, từ ƯD vào VTV. - GV theo dõi, uốn nắn. 5. GV thu 1/2 số bài, chấm tại lớp. - Trả bài, nhận xét. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V . Dặn dò : - Luyện viết thêm ở nhà, chuẩn bị bài tiết sau.. ươm ươp iêng yêng lượm lúa nườm nượp tiếng chim con yểng. - HS nêu. - HS tô các chữ hoa, viết các vần, từ ƯD vào VTV. - HS sửa lỗi trong vở.. ------------------  ------------------. Tiết 2: Đạo đức. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Chủ đề: TRƯỜNG, LỚP CỦA EM A – MỤC TIÊU: - HS biết tên lớp, tên trường, tên một số thầy, cô giáo và nhân viên trong trường của mình. - Nói được các hoạt động của lớp, của trường. - Giáo dục hs thực hiện tốt nhiệm vụ của HS trong lớp, trong trường. B – TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - GV: Tranh BT, VBT,… - HS: VBT đạo đức,… C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát II. Kiểm tra bài cũ: ? Để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, các - 3 HS trả lời . em cần làm gì? - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(345)</span> 2. Nội dung: Hoạt động 1: Đàm thoại. ? Các em đang học lớp mấy, trường nào? - HS: Lớp 1, trường tiểu học Bản Mỏ - xã Nậm Xe - Phong Thổ. ? thầy giáo chủ nhiệm lớp em tên là gì? - HS nêu. ? Kể tên một số thầy, cô giáo trong - HS kể. trường mà em biết? ? Ngoài các thầy cô, trong trường còn có - Còn có: cô phục vụ, chú bảo ai nữa? vệ, chú thư viện, … * Kết luận: Các em đang học lớp 1, trường tiểu học Bản Mỏ xã nậm Xe , Phong Thổ. Trong trường, có thầy giáo chủ nhiệm và các thầy cô giáo khác làm nhiệm vụ giảng dạy, ngoài ra còn có các cô, chú làm phục vụ hành chính, bảo vệ,… Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. - Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi: Kể - HS thảo luận nhóm đôi: tên các hoạt động của lớp, của trường em? + Các hoạt động của lớp, của - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. trường: Thể dục, Lao động, Chào cờ, truy bài đầu giờ, các hoạt động học tập, Hội khoẻ Phù - GV nhận xét. Nêu kết luận. đổng, các hội thi: VSCĐ, thi nghi thức, thi chạy,… Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. ? Là HS, các em có nhiệm vụ gì? - Đi học đều, đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Lễ phép, vâng lời với thầy cô giáo và người lớn tuổi. Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè,… ? Em đã thực hiện những nhiệm vụ ấy - HS liên hệ bản thân, trả lời. như thế nào? - GV nhận xét. Nêu kết luận. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Thực hiện tốt nhiệm vụ của HS. Chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(346)</span> Tiết 3: Chính tả. HỒ GƯƠM A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn: " Cầu Thê Húc màu son… cổ kính" : 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phút. - Điền đúng vần ươm , ươp; chữ c, k vào chỗ trống. - Bài tập 2,3 sgk. * GDMT: Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội và niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi. - Giáo dục hs yêu thích và giữ gìn cảnh đẹp mà thiên nhiên ban tặng. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép và các BT 2,3 … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài. - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chép. Đọc bài viết. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. Phân tích tiếng khó. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. * HS chép bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu,… - Y/c HS viết bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.. Hoạt động của trò - Hát.. - 2 HS đọc. - Hồ Gươm, Cầu Thê Húc, … - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - HS viết bài vào vở. - HS dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở.. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ - HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(347)</span> biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BT: * Gọi HS nêu y/c BT2a. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Gọi HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét, ghi điểm. * Gọi HS nêu y/c BT2b. - Cho HS làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng điền. - GV nhận xét, đánh giá.. a. Điền vần ươm hay ươp: - Trò chơi cướp cờ. - Những lượm lúa vàng ươm. b. Điền chữ c hay k? - Qua cầu, gõ kẻng. - HS đọc lại bài sau khi đã điền. - HS cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.. IV. Củng cố: - GV củng cố: Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội và niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi. - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò : - Về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .------------------  ------------------. Tiết 4: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG A – MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng. - Có kĩ năng giải toán, làm được tất cả bài tập trong sgk. - Giáo dục hs yêu thích học toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(348)</span> I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em cầm 1 mô hình mặt đồng hồ. HS xoay kim để được giờ đúng: 3 giờ, 5 giờ, 7 giờ,… - Gọi HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c BT. - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Y/c HS nêu cách đặt tính và tính. Nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT. - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - HD HS đo độ dài đoạn thẳng AB, BC rồi viết số đo vào ô trống. ? Để tính được độ dài đoạn thẳng AC ta làm thế nào?. - Hát. - 3 hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu .. * Đặt tính rồi tính. 37 52 47 56 49 42 + + + 21 14 23 33 20 20 58 66 24 23 69 22 * Tính. 23 + 2 + 1 = 26 40 + 20 + 1 = 61 90 – 60 – 20 = 10 - HS đọc bài toán. Lớp đọc thầm. - HS đo độ dài đoạn thẳng AB, BC rồi viết số đo vào ô trống. - Cách 1: Đo rồi cộng các số đo độ dài các đoạn thẳng AB và BC. Ta được: 6 cm + 3 cm = 9 cm. - Cách 2: Dùng thước đo trực tiếp độ dài đoạn thẳng AC, ta được: AC = 9 cm. - HS làm bài, đổi vở chữa bài.. - Cho HS làm bài. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c. * Nối đồng hồ với câu thích hợp. - HD: Đọc kỹ các câu rồi tìm đồng - HS làm bài vào vở. hồ chỉ giờ đúng ở trong câu, và nối cho đúng. - 3 HS lên nối trên bảng. Lớp nhận xét. - Gọi 3 HS lần lượt lên nối trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Làm các BT trong VBT..

<span class='text_page_counter'>(349)</span> ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ------------------  ------------------. Tiết 5: Tự nhiên xã hội. GIÓ A – MỤC TIÊU: - Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió. - Nêu được một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. Ví dụ phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay lúa,…. - Giáo dục hs khi trời gió to ta cần tìm nơi chú ẩn. B – ĐỒ DÙNG: - GV: tranh về gió - HS: VBT TNXH,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét về bầu trời hôm nay? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và cho biết dấu hiệu của gió mạnh, gió nhẹ. * Tiến hành: Cho HS quan sát tranh trong SGK. Gọi các nhóm lên bảng trả lời. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cho HS giải thích các hiện tượng do gió gây nên.. Hoạt động của trò - Hát. - 2 hs nhận xét .. - HS quan sát, nhận xét tranh nào có gió, tranh nào không có gió.. - HS: Khi có gió, lá cây, ngọn cỏ lay động, gió mạnh hơn làm cho cành lá ngả nghiêng. ? Khi có gió thổi vào người bạn thấy - Khi có gió thổi vào người thấy như thế nào? mát… * Kết luận: Khi trời lặng gió cây cối đứng im, khi gió thổi nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động, gió mạnh hơn làm cho cành lá ngả nghiêng. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. * Mục tiêu: Biết ngoài trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ..

<span class='text_page_counter'>(350)</span> * Tiến hành: Nêu nhiệm vụ trước khi cho - HS quan sát theo nhóm dựa vào HS ra ngoài trời. gợi ý của GV. ? Em nhìn các lá cây, ngọn cỏ ngoài sân như thế nào, chúng có lay động không? ? Gió thổi mạnh hay nhẹ? - Tổ chức cho học sinh nhận biết về gió - Nêu kết quả quan sát. ngoài trời. - GV đến kiểm tra từng em, giúp đỡ các nhóm quan sát, nhận xét. * Kết luận: Nhờ quan sát cây cối và mọi vật xung quanh mà ta cảm nhận được gió thổi mạnh, nhẹ. Khi trời lặng, không có gió cây cối đứng im. Gió thổi nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động. Gió thổi mạnh làm lá cây ngọn cỏ bị ngả nghiêng. Gió thổi vào người ta cảm thấy mát. IV. Củng cố: ? Hôm nay chúng ta học bài gì? - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Học bài. Chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 14/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2012 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG A – MỤC TIÊU: -Thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính. - Có kĩ năng giải toán thành thạo. Làm tất cả bài tập trong sgk. - Giáo dục hs yêu thích học toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(351)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: -Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: * Đặt tính rồi - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính. tính: 56 + 33 49 – 36 - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c. * Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm. - HD: Thực hiện phép tính ở 2 vế, so a) 32 + 7..<. 40 b) 32 + 14.=.14 + 32 sánh kết quả 2 vế rồi điền dấu thích hợp vào 45 + 4..< 54 + 5 69 – 9..<..96 – 6 chỗ chấm. 55 – 5..>..40 + 5 57 – 1..<..57 + 1 - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. ? Bài toán cho biết gì? * Tóm tắt: ? Bài toán hỏi gì? Dài : 97 cm ? Muốn biết thanh gỗ còn lại dài bao Cưa bớt: 2 cm nhiêu cm ta làm thế nào? Còn lại : … cm? - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: Thanh gỗ còn lại dài là: 97 – 2 = 95 (cm) Đáp số: 95 cm. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c. * Giải bài toán theo tóm tắt sau. - Gọi HS đọc tóm tắt kết hợp quan sát - 2 HS đọc tóm tắt, lớp đọc thầm kết tranh. hợp quan sát tranh. - Y/c HS đọc thành bài toán. - HS đọc thành bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: - GV nhận xét, chữa bài. Số cam tất cả có là: 48 + 31 = 79 (quả cam) Đáp số: 79 quả cam * Bài 4: Gọi HS đọc y/c. - 2 HS đọc y/c của bài. - HD: + Phần a: HD HS dùng thước đo độ dài cạnh phía trên rồi đo và đánh dấu vào cạnh dưới sao cho bằng cạnh trên. Sau đó nối 2 điểm để được hình vuông và hình tam giác. + Phần b: Nối đỉnh đối diện của hình tạo thành đường chéo được 2 hình tam giác..

<span class='text_page_counter'>(352)</span> - Gọi 2 HS lên bảng vẽ. Nhận xét. IV. Củng cố: - Các em vừa luyện toán bài gì . - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà làm lại bài, chuẩn bị bài sau. ..................................................................................................................................................... ------------------  ------------------. Tiết 2+3+4: Tập đọc. LUỸ TRE A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày. - Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk. * HS khá giỏi tìm được tiếng trong bài, ngoài bài có vần iêng, điền được vần iêng, yêng. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: Tranh bài tập đọc . C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn 1 bài “ Hồ Gươm”, trả lời câu hỏi 1 SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: Nhấn giọng một số từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên bảng. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó.. Hoạt động của trò - hát . - 2 hs đọc bài .. - HS theo dõi.. - luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm,… - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ..

<span class='text_page_counter'>(353)</span> - GV giải nghĩa 1 số từ.. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp các dòng thơ. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Y/c HS luyện đọc khổ thơ trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét.. + Luỹ tre: Được trồng rất nhiều để làm hàng rào. + Gọng : Bộ phận cứng và dài có thể dương lên cụp xuống, dùng làm khung của một số vật. - HS luyện đọc nối tiếp các dòng thơ.. - HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. - HS luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp n. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài.. + Trò chơi. 3. Ôn các vần iêng: * GV nêu y/c 1 của bài. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần iêng. - Y/c HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa vần. * GV nêu y/c 2. - Cho HS thi tìm tiếng có vần iêng. - GV nhận xét, khen. * GV nêu yêu cầu 3. - GV treo tranh cho hs quan sát. - Đưa hai câu , yêu cầu hs tìm vần điền cho thích hợp. - GV nhận xét, chữa bài.. a. Tìm tiếng trong bài có vần iêng. - tiếng chim. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng. - iêng: bay liệng, liểng xiểng, của riêng, chiêng trống, khiêng vác, miếng vá, … c.Điền vần iêng hoặc yêng - HS quan sát tranh - HS suy nghĩ, điền vần. +Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên. + Chim yểng biết nói tiếng người.. + Củng cố tiết 1+2: Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài..

<span class='text_page_counter'>(354)</span> cho HS. * Tìm hiểu bài đọc: - Gọi 2 HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm. ? Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm? - Gọi 2 HS đọc khổ thơ 2, lớp đọc thầm. ? Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa? - Gọi vài HS đọc cả bài. ? Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài thơ? - GV nhận xét. - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm bài. * Học thuộc lòng bài thơ: - GV xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. GV nhận xét, chấm điểm. 5. Luyện nói: Hỏi đáp về các loài cây. - GV nêu y/c của bài. - Yêu cầu hs luyện nói thảo luận nhóm đôi - Gọi các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, khen. * Đọc bài trong sgk - Yêu cầu hs mở sgk đọc bài trong sgk, gv đọc mẫu - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh. - Gọi hs đọc bài theo cách phân vai - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài tiết sau. - 2 HS đọc khổ thơ 1. Lớp đọc thầm. - HS: Luỹ tre xanh rì rào/ Ngọn tre cong gọng vó. - 2 HS đọc khổ thơ 2. Lớp đọc thầm. - HS: Tre bần thần nhớ gió/ Chợt về đầy tiếng chim. - Vài HS đọc cả bài. - HS: vẽ cảnh luỹ tre vào buổi trưa, trâu nằm nghỉ dưới bóng râm. - 2 HS đọc CN. - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ: CN, nhóm. - HS nhắc lại. - HS thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm trình bày. - HS mở sgk, lắng nghe. - Lớp đọc đồng thanh - 4 hs đọc bài sgk.. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(355)</span> Tiết 5: Thủ công . CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (T1) A – MỤC TIÊU: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Có kỹ năng cắt, dán ngôi nhà. - Giáo dục hs yêu mến ngôi nhà của mình. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bài mẫu, giấy màu, bút chì, thước kẻ,kéo, hồ dán … - HS: bút chì, thước kẻ,kéo, hồ dán,1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, giấy màu… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS. III. Bài mới: 1. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - Quan sát, đàm thoại. - GV hướng dẫn HS quan sát bài mẫu. - Nhà gồm có thân nhà, mái nhà, cửa ra ? Nhà gồm những bộ phận nào? vào, cửa sổ - HS trả lời. ? Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ hình gì? Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao? 2. GV hướng dẫn HS thực hành: - HS quan sát và thực hành theo. * HD kẻ, cắt ngôi nhà: +Kẻ, cắt thân nhà: GV gợi ý HS tự - HS quan sát kẻ, cắt mái nhà. vẽ lên mặt trái tờ giấy màu 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô. Cắt rời hcn khỏi tờ giấy màu. +Kẻ, cắt mái nhà: Gợi ý HS tự vẽ lên mặt trái tờ giấy màu 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên. Cắt rời được hình mái nhà. +Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ: HD HS kẻ.

<span class='text_page_counter'>(356)</span> lên mặt trái tờ giấy màu xanh, hoặc tím, hoặc nâu… 1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô làm cửa ra vào và kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ. Cắt hình cửa ra vào, cửa sổ rời khỏi tờ giấy. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài cho tiết sau.. - HS quan sát, thực hành.. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 14/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2012 Tiết 1+2+3: Tập đọc SAU CƠN MƯA A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Bầu trời, mặt đất mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào. - Trả lời câu hỏi 1 SGK. Tìm được tiếng trong bài, ngoài bài có vần ây, uây. - Giáo dục hs biết cảnh vật sau cơn mưa thật tươi đẹp. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: SGK, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát + kt sĩ số hs. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Luỹ tre”, trả lời - 3 hs đọc thuộc lòng bài . câu hỏi 1 SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: giọng chậm, đều, tươi - HS theo dõi. vui..

<span class='text_page_counter'>(357)</span> * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên bảng.. - mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. - GV giải nghĩa 1 số từ. + Mưa rào: Mưa hạt to và nhiều, * Luyện đọc câu: mau tạnh, thường do các đám mây dông gây ra. + Sáng rực: Có ánh sáng bừng lên, toả mạnh ra xung quanh. - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng câu. - HS luyện đọc nối tiếp từng câu. Kết hợp HD ngắt câu dài. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 2 đoạn: + Đ1: “Sau trận mưa rào…ánh mặt trời” + Đ2: Còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - HS luyện đọc đoạn trước lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Y/c HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp n. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. + Trò chơi. 3. Ôn các vần ây, uây: * GV nêu y/c 1 của bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần ây? - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ây. (GV - mây. gạch chân tiếng chứa vần) - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng vần. chứa vần. * GV nêu y/c 2. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây. - Cho HS tìm tiếng có vần ây, uây. - HS tìm tiếng: - GV ghi bảng, giải nghĩa từ. + ây: xây nhà, mây bay, cây cối, … + uây: khuấy bọt, khuây khoả,… + Củng cố tiết 1+2 Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2 - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn,.

<span class='text_page_counter'>(358)</span> - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài: - Gọi 2 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. ? Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào? - Gọi HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. ? Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào? - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm bài. * Luyện nói: Trò chuyện về cơn mưa - Gọi 1 HS đọc y/c luyện nói. - Cho từng nhóm 2 HS hỏi chuyện nhau về mưa.. - Gọi HS trình bày trước lớp. GV nhận xét, khen. * Đọc bài sách giáo khoa. - GV yêu cầu hs mở sgk , nghe gv đọc mẫu - Yêu cầu cả lớp đọc bài. - Gọi một số hs đọc bài - GV nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị bài tiết sau.. bài. - 2 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm. + Những đoá râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông sáng rực lên. - 2 HS đọc đoạn 2. Lớp đọc thầm. + Mẹ gà mừng rỡ…nước đọng trong vườn. - 2,3 HS thi đọc cả bài. - 1 HS nêu y/c. - HS hỏi chuyện nhau về mưa theo nhóm đôi. VD: H: Bạn thích trời mưa hay trời nắng? T: Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ. - HS trình bày trước lớp. - HS mở sgk nghe gv đọc - Lớp đọc bài. - 2-3 hs đọc bài.. Tiết 4: Toán. KIỂM TRA A. MỤC TIÊU: Kiểm tra HS về: - Kỹ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. - Kỹ năng tính nhẩm. - So sánh 2 số trong phạm vi 100. - Kỹ năng giải bài toán có lời văn. B. ĐỒ DÙNG:.

<span class='text_page_counter'>(359)</span> - GV: Phiếu kiểm tra,… - HS : Bút, thước,… C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra: Đề bài * Câu 1: Tính. 37 52 47 56 + + 21 14 23 33 * Câu 2: Đặt tính rồi tính. 56 + 33 49 – 36 97 – 2 22 * Câu 3: Tính. 14 + 2 + 3 = 30 – 20 + 50 = * Câu 4: > 25 … 52 72 + 6 … 80 < 84 … 32 55 + 3 … 58 =. Hoạt động của trò - hát .. Đáp án - Biểu điểm * Câu 1: Tính. (2 điểm) 37 52 47 56 + + 21 14 23 33 58 66 24 23 * Câu 2: Đặt tính rồi tính. (2 điểm) 6+ 56 49 97 6 + + 33 36 2 22 89 13 95 28 * Câu 3: Tính. (2 điểm) 14 + 2 + 3 = 19 30 – 20 + 50 = 60 * Câu 4: (2 điểm) 25 ..<.. 52 72 + 6 ..<.. 80 84 ..>.. 32 55 + 3 ..=.. 58. * Câu 5: * Câu 5: (2 điểm) Giỏ thứ nhất có 48 quả cam, giỏ thứ - Câu lời giải đúng: 0,5 đ. hai có 31 quả cam. Hỏi cả hai giỏ có bao - Phép tính đúng : 1 đ. nhiêu quả cam? - Đáp số đúng : 0,5 đ. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ------------------  ------------------. Tiết 5: Thể dục BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI.

<span class='text_page_counter'>(360)</span> A – MỤC TIÊU: Ôn bài thể dục Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác tơng đối chính xác - Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 ngời . Yêu cầu ;tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động B – ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ Cßi, cÇu ,vît C – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Néi dung. §Þnh luîng. I. PhÇn më ®Çu: 1 GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc 2, Khởi động - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhÞp 1-2 Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tù nhiªn §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay .b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi Ch¬i trß ch¬i; DiÖt c¸c con vËt cã h¹i II. PhÇn c¬ b¶n 1 ¤n bµi thÓ dôc. 6-8'. Ph¬ng ph¸p lªn líp. Gi¸o viªn vµo líp nhËn H S C S tËp hîp ®iÓm sè b¸o c¸o §éi h×nh hµng ngang nhËn líp. · · ·. 1-2’ 22-24’ 1-2L. Sau khi khởi động GV cho lớp chơi trß ch¬i CS h« nhÞp GV quan s¸t uèn n¾n §éi h×nh hµng ngang cù ly c¸ch nhau 1 s¶i tay Cã thÓ chia tæ tËp luyÖn theo khu vực qui định cán sự các tổ điều khiển G V quan sát chỉnh đối · ·. 2 Trß ch¬i : ChuyÒn cÇu theo nhãm 2ngêi. * C¸c tæ tr×nh diÔn Bµi thÓ dôc. · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · ·. · · · · · · · GV. · · · · · · · · · 8 - 10’ G V quan sát nhắc nhở chỉnh đốn Chú ý nhắc nhở H S đảm bảo an toµn kû luËt trong tËp luyÖn. 1L. · ·. · ·. · · · ·. · ·. · ·. · · · ·. · ·. · · · · · · GV.

<span class='text_page_counter'>(361)</span> III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét đánh giá củng cố ,giao bµi tËp vÒ nhµ. 5’. Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn C¸c tæ ®i thêng vç tayvµ h¸t råi khép lại đôi hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 14/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 04 năm 2012 Tiết 1: Toán. ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10 A – MỤC TIÊU: - Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng. - Biết làm các bài tập trong sgk - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: bảng phụ, phiếu bài tập,… - HS: bảng con, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát + kiểm tra sĩ số hs . II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1: Gọi HS nêu y/c. * Viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi.

<span class='text_page_counter'>(362)</span> ? Vạch đầu tiên viết số nào? ? Rồi đến số nào? ? Còn vạch cuối cùng? - Cho HS làm bài. - GV nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. - Cho HS làm bài. - Gọi 3,4 HS đọc chữa bài. - GV nhận xét. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c.. vạch của tia số. - HS: số 0. - Số 1. - Số 10. - HS làm bài. 1 HS lên bảng viết số. - HS đọc các số từ 0 – 10; 10 – 0 . * Viết dấu thích hợp (>, <, =) vào ô chấm. - HS làm bài. - 3, 4 HS đọc chữa bài, lớp nhận xét. * Khoanh tròn vào số lớn nhất (hoặc bé nhất).. - HD: So sánh 4 số, số nào lớn nhất ở câu a, và số bé nhất ở câu b thì khoanh tròn vào số đó. - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. vào vở. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. - Nhận xét bài của bạn trên bảng. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c. * Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Cho HS làm bài. 2 HS lên bảng - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. làm. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 5: Gọi HS nêu y/c. * Đo độ dài của các đoạn thẳng. ? Nêu lại cách đo độ dài đoạn - 1 HS nêu. thẳng? - Cho HS tự làm vào vở rồi đổi vở AB = 5cm, PQ = 2cm, MN = 9cm. kiểm tra. - Gọi HS đọc kết quả. Nhận xét. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ------------------  ------------------. Tiết 2.Chính tả. LUỸ TRE.

<span class='text_page_counter'>(363)</span> A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ " Luỹ tre" trong khoảng 8 - 10 phút. - Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng. Bài tập 2a hoặc b. - Giáo dục hs cẩn thận, chính xác khi chép bài. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của HS về nhà phải chép lại bài. - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV treo bảng phụ viết sẵn 8 dòng thơ đầu bài “Lũy tre ”. Đọc bài. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. Kết hợp phân tích tiếng khó viết. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. * HS viết bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Viết đề bài vào giữa trang vở, chữ cái đầu câu phải viết hoa, … - GV đọc cho HS viết bài, mỗi dòng thơ đọc 3 lần, GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.. Hoạt động của trò - Hát .. - 2,3 HS đọc. - thức dậy, luỹ tre, rì rào, gọng vó, … - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe.. - HS nghe - viết bài vào vở. - HS gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở.. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ - HS theo dõi. biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BTchính tả: * Gọi HS nêu y/c BT 2. * Điền n hay l. - Gọi 1 HS lên bảng điền, lớp làm + Trâu no cỏ..

<span class='text_page_counter'>(364)</span> vào vở. - Nhận xét. * Gọi HS nêu y/c BT 2 b. - Gọi 1 HS lên bảng điền, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò : - Về nhà chép lại bài cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau.. + Chùm quả lê. * Điền dấu ? hay ~. + Bà đưa võng ru bé ngủ ngon. + Cô bé trùm khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn.. ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ------------------  ------------------. Tiết 3: Mĩ thuật VẼ MAØU VAØO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM A – MUÏC TIEÂU Giúp HS : 1. Nhận biết thế nào là đường diềm. 2. Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm. B – CB ĐỒ DÙNG - Các đồ vật có trang trí đường diềm như : khăn, áo, bát, giaáy khen,… - Một vài hình vẽ đường diềm. C – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I.Ổn định tổ chức. II.Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. III. Bài mới.  Giới thiệu bài: Giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm . -> HS quan sát, trả lời. Toùm taét: Những hình được trang trí kéo dài được lặp đi lặp lại nhiều lần được gọi là trang trí đường diềm. Ví dụ : miệng bát, ở diềm cổ áo, váy, … Em hãy kễ thêm 1 số đồ dùng được trang trí đường diềm ? -> HS kể..

<span class='text_page_counter'>(365)</span> * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu Cho HS quan sát đường diềm H.1 + Đường diềm này có những hình gì, màu gì ?. + Caùc hình saép xeáp nhö theá naøo ?. + Maøu hình vaø maøu neàn veõ nhö theá naøo ?. * Hoạt động 3: Thực hành - Hướng dẫn HS vẽ màu. + Choïn maøu : theo yù thích. + Caùch veõ: coù nhieàu caùch nhö: * Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa. * Veõ maøu nhoa gioáng nhau. * Vẽ màu nền khác với màu hoa. - Chuù yù: khoâng neân duøng quaù nhieàu maøu.(23m) - Không vẽ màu ra ngoài hình. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS nhận xét. - Bài nào màu đẹp, màu nào chưa đẹp ? vì sao ? - Nhaän xeùt chung tieát hoïc. - Khen ngợi, động viên những Hs có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với bài học. * Daën doø: Quan sát đường diềm ở 1 số đồ vật, …. - Quan saùt, nhaän xeùt. - Coù hình vuoâng, maøu xanh lam. Hình thoi, màu đỏ cam. - Caùc hình saép xeáp xen keõ nhau vaø laëp ñi laëp laïi nhieàu laàn. - Maøu hình vaø maøu neàn khaùc nhau, maøu neàn nhaït, maøu hình vẽ đậm. - Quan saùt caùch veõ.. - Noäp baøi. - Laéng nghe. - Quan saùt, nhaän xeùt, chọn trả lời và giải thích.. - Laéng nghe.. ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ------------------  ------------------. Tiết 4. Kể chuyện. CON RỒNG CHÁU TIÊN A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(366)</span> - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Hiểu ý nghĩa truyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc. - HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Giáo dục hs tự hào về nguồn gốc của dân tộc. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ truyện kể,… - HS: Sách giáo khoa,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Dê con nghe lời mẹ. ? Nêu ý nghĩa truyện? - GV nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. GV kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2,3 kết hợp tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh: * Tranh 1: Y/c HS quan sát tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: ? Tranh 1 vẽ gì? ? Câu hỏi dưới tranh là gì?. Hoạt động của trò - hát . - 1 hs kể trước lớp .. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh, ghi nhớ câu chuyện.. - Gia đình Lạc Long Quân. - “Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào?” - Đại diện các tổ thi kể đoạn 1.. - Gọi đại diện các tổ thi kể đoạn 1. GV nhận xét, tuyên dương. * Tranh 2,3,4: Tương tự. 4. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu truyện: - GV chia nhóm 4 em. Tổ chức cho - Các nhóm thi kể chuyện. các nhóm thi kể lại toàn câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: ? Câu chuyện muốn nói với mọi - Theo truyện thì tổ tiên của người người điều gì? Việt Nam ta có dòng dõi cao quý..

<span class='text_page_counter'>(367)</span> IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài tiết sau.. Cha thuộc loài Rồng, mẹ là Tiên. Nhân dân tự hào vì dòng dõi cao quý đó. Bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra.. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Hoạt động cuối tuần SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự học sinh . chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 2. Nội dung: a) Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần b)Đánh giá hoạt động tuần qua. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh báo cáo hoạt các hoạt động của tổ mình . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ hiện tốt và chưa hoàn thành . trách lao động, lớp trưởng báo cáo hoạt - Đề ra các biện pháp khắc phục những động lớp trong tuần qua . tồn tại còn mắc phải . - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. c) Phổ biến kế hoạch tuần 33 - Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch..

<span class='text_page_counter'>(368)</span> cho tuần tới : - Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm chuẩn bị tiết học sau. bài xem trước bài mới . Nhận xét của BGH. TUẦN 33 Ngày soạn: 21/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012. Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ Lớp trực tuần thực hiện -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: ĐƯỜNG VÀ CHÂN Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+ 5: Tập đọc : CÂY BÀNG A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng . - Trả lời được câu hỏi 1SGK. * HS khá giỏi tìm được tiếng trong bài, ngoài bài có vần oang, oac, nói câu chữa tiếng có vần oang hoặc oac..

<span class='text_page_counter'>(369)</span> - GDMT: HS trả lời câu hỏi trên hiểu bài( theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào?). GV nêu câu hỏi liên tưởng về bảo vệ môi trường: Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào?...HS luyện nói( Kể tên những cây được trồng ở sân trường em. GV tiếp tục liên hệ vè ý thức bảo vệ môi trường, giúp hs thêm yêu quý trường lớp. - Giáo dục hs yêu quý và bảo vệ các loài cây. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát + Sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc bài “ Sau cơn mưa”, trả lời - 2 hs đọc bài . câu hỏi 1,2 SGK. -GV nhận xét, ghi điểm. III . Bài mới . 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: giọng đọc rõ, to, - HS theo dõi. ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên - sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi bảng. chít,… - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. đó. - GV giải nghĩa 1 số từ. + Sừng sững: To lớn ở ngay trước mặt + Trụi lá: Rụng hết cả lá + Chi chít: Rất là nhiều. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng - HS luyện đọc nối tiếp từng câu. câu. Kết hợp HD ngắt câu dài. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 2 đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. trước lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Y/c HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(370)</span> - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận - Đại diện nhóm thi đọc, lớp n. xét. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. + Trò chơi. 3. Ôn các vần oang, oac: * GV nêu y/c 1 của bài. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần oang. (GV gạch chân tiếng chứa vần) - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa vần. * GV nêu y/c 2.. a. Tìm tiếng trong bài có vần oang? - Khoảng sân.. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac. - Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần - oang: khoang thuyền, mở toang, khóc oang, oac. GV ghi bảng, giải nghĩa từ. toáng, hoàng hôn, hoảng sợ,… - Nhận xét, khen. - oac: khoác lác, khoác vai, vỡ toác, rách toạc, … * GV nêu y/c 3. c. Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac. - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. - 2 HS đọc câu mẫu. ? Trong câu này, tiếng nào chứa vần - HS tìm và nêu cấu tạo tiếng có vần oang, oac.? ôn. - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần + oang: Mẹ mở toang cửa sổ./ … oang, oac. + oac: Tia chớp xé toạc bầu trời./… GV nhận xét, khen. + Củng cố tiết 1+2: Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2: - GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài: - Gọi 2 HS đọc đoạn 1. - Gọi 2 HS đọc đoạn 2. ? Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào? ? Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi như thế nào? ? Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì?. - Lớp lắng nghe - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. - 2 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm. - 2 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm. + Cây bàng khẳng khiu, trụi lá. + Cành trên, cành dưới chi chít lộc non. + Tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường..

<span class='text_page_counter'>(371)</span> ? Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm gì? * GDMT: Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào? ? Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào? - GV nhận xét. - GV tóm tắt nội dung bài: Cây bàng rất thân thiết với trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. * Luyện nói: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. - Gọi 1 HS đọc y/c của bài. - Cho HS q/s tranh, ? Tranh vẽ gì? - Kể tên những cây được trồng ở sân trường em? - Y/c từng nhóm 2,3 HS: trao đổi, kể tên các cây trồng ở sân trường mình. - Gọi HS trình bày trước lớp. GV nhận xét. * Đọc bài trong sgk - GV yêu cầu hs mở sgk, nghe gv đọc - Yêu cầu hs luyện đọc sgk - Gọi hs đọc bài. - GV nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố: ? Hôm nay các em học bài gì? - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau.. + Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. - HS trả lời.. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát, trả lời. - HS từng nhóm 2,3 em trao đổi, kể tên các cây trồng ở sân trường mình. - HS trình bày trước lớp. Lớp nhận xét.. - HS đọc bài sgk. - 2-3 hs đọc bài.. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 21/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2012 Tiết 1: Tập viết. TÔ CHỮ HOA U, Ư, V A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tô được các chữ hoa: U, Ư, V.

<span class='text_page_counter'>(372)</span> - Viết đúng các vần oang, oac, ăn, ăng ; các từ ngữ : khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). * HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. - Giáo dục hs biết viết chữ hoa đẹp và đúng. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ hoa U, Ư, V, các vần, từ trong bài. - HS: Bảng con, VTV, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Ổn định tổ chức: - Hát + kiểm tra sĩ số hs. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa: - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. ? Chữ hoa U ( Ư, V ) gồm mấy nét, đó là những nét nào?. - GV vừa nêu quy trình vừa tô chữ trong khung. - Cho HS tập viết vào bảng con. GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. 3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Treo bảng phụ, y/c HS đọc các vần, từ ứng dụng.. + Chữ hoa U gồm 2 nét: 1 nét móc 2 đầu có đầu trên to, hơi xoắn, móc dưới rộng; và một nét móc phải. + Chữ hoa Ư: giống chữ hoa U, có thêm dấu hỏi bên phải, chân dấu chạm vào đầu chữ. + Chữ hoa V gồm 2 nét: nét móc phải to và nét móc trái bé. - HS quan sát, tập viết vào không trung. - HS tập viết vào bảng con.. U. Ư. V. - HS đọc các vần, từ ứng dụng (CNĐT) oang oac ăn ăng khoảng trời áo khoác.

<span class='text_page_counter'>(373)</span> khăn đỏ măng non - HS nêu.. ? Nhắc lại cách nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các con chữ? - Cho HS tập viết các vần, từ ƯD - HS tập viết vào bảng con. vào bảng con. GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. 4. Hướng dẫn HS viết vào VTV: - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết, - HS nêu. cách cầm bút, đặt vở. - Y/c HS tô các chữ hoa, viết các - HS tô các chữ hoa, viết các vần, từ vần, từ ƯD vào VTV. ƯD vào VTV. - GV theo dõi, uốn nắn. 5. GV thu 1/2 số bài, chấm tại lớp. - Trả bài, nhận xét. - HS sửa lỗi trong vở. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Luyện viết thêm ở nhà, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2: Đạo đức. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Chủ đề: AN TOÀN GIAO THÔNG A – MỤC TIÊU: - HS biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố: + Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường (nơi không có vỉa hè). + Không chơi, đùa dưới lòng đường. + Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. - Xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ (trên đường phố gần nhà, gần trường). Biết chọn cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường đi. - Chấp hành quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố. B – ĐỒ DÙNG: - Hình vẽ thể hiện một ngã tư đường phố, hình vẽ các phương tiện giao thông và người đi bộ. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: không kt.. Hoạt động của trò - Hát ..

<span class='text_page_counter'>(374)</span> III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Trò chơi đi trên sa bàn. - GV: Để đảm bảo an toàn, phòng tránh các TNGT, khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo những quy định sau: + Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường. + Không đi, chơi đùa dưới lòng đường. + Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay người lớn. - Treo tranh vẽ một ngã tư đường phố: ? Ô tô, xe máy, xe đạp … đi ở đâu? ? Khi đi bộ trên đường mọi người phải đi ở đâu? ? Trẻ em có được chơi, đùa, đi bộ dưới lòng đường không? ? Người lớn và trẻ em cần phải qua đường ở chỗ nào? ? Trẻ em khi qua đường cần phải làm gì? - Y/c 1 nhóm 4 em lên bảng, giao cho mỗi em 1 phương tiện GT. Y/c HS đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng các vị trí an toàn. - GV nhận xét, gọi nhóm khác lên thực hành. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai. - GV chọn vị trí trên sân trường, kẻ vạch chia thành đường đi và 2 vỉa hè. Y/c 1 số HS đứng thành người bán hàng trên vỉa hè, gây cản trở cho việc đi lại. 2 HS nắm tay nhau và đi trên vỉa hè bị lấn chiếm. ? Làm thế nào để người lớn và bạn nhỏ đó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm? * KL: Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua được thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. c. Hoạt động 3: Tổng kết. - Chia lớp thành 4 nhóm, y/c mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi:. - HS lắng nghe.. - HS quan sát tranh. + Dưới lòng đường. + Đi trên vỉa hè bên phải, nếu đường không có vỉa hè đi sát mép đường. + Nơi có vạch đi bộ qua đường. + Nắm tay người lớn. - Nhóm 4 em lên thực hành đặt các hình được giao vào đúng vị trí an toàn.. - HS thực hành đóng vai.. - HS thảo luận.. - Các nhóm thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(375)</span> ? Khi đi bộ trên đường phố, cần đi ở đâu để đảm bảo an toàn?. + Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường (nơi không có vỉa hè) ? Trẻ em đi bộ, chơi đùa dưới lòng đường thì + Dễ bị xe máy, ô tô đâm sẽ nguy hiểm như thế nào? vào… ? Khi qua đường trẻ em cần làm gì để đảm + Đi cùng và nắm tay người bảo an toàn cho mình? lớn, quan sát trước khi xuống đường. ? Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần + Nếu phải đi xuống lòng phải chọn cách đi như thế nào? đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV bổ sung, nhấn mạnh. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 3: Chính tả. CÂY BÀNG A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn: " Xuân sang … đến hết" : 36 chữ trong khoảng 15 - 17 phút. - Điền đúng vần oang ,oac; chữ g, gh vào chỗ trống. - Bài tập 2,3 sgk. - Giáo dục hs yêu quý và bảo vệ các loài cây. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép và các BT 2,3 … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của HS về nhà phải chép lại bài. - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(376)</span> III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn. Đọc bài. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. Kết hợp phân tích tiếng khó viết. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. * HS viết bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Viết đề bài vào giữa trang vở, chữ cái đầu câu phải viết hoa, … - GV đọc cho HS viết bài, mỗi dòng thơ đọc 3 lần, GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BTchính tả: * Gọi HS nêu y/c BT 2. - Gọi 1 HS lên bảng điền, lớp làm vào vở. - Nhận xét. * Gọi HS nêu y/c BT 2 b. - Gọi 1 HS lên bảng điền, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò:. - 2,3 HS đọc. - Xuân sang, chi chít, những, lộc non,… - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - HS nghe - viết bài vào vở. - HS gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở. - HS theo dõi. * Điền oang hay oac. + Cửa sổ mở toang. + Bố mặc áo khoác. * Điền chữ g hay gh + Gõ trống. + Chơi đàn ghi ta.. - Chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán..

<span class='text_page_counter'>(377)</span> ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10 A – MỤC TIÊU: - Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ, biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. * Đối với hs khá giỏi: Làm được tất cả bài tập trong sgk. - Giáo dục hs yêu thích môn toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS : Bảng con, VBT,… C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Viết các số 6, 4, 8, 2 theo thứ tự: a. Từ bé đến lớn. b. Từ lớn đến bé. - Gọi HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c BT. - Gợi ý HS nhớ lại các bảng cộng, sau đó ghi kết quả của phép cộng. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc kết quả phép tính. - Nhận xét.. Hoạt động của trò - Hát . - 2 hs lên bảng làm bài .. * Tính. 2+1=3 3+1=4 4+1=5 5+1=6 6+1=7 2+2=4 3+2=5 4+2=6 5+2=7 6+2=8 2+3=5 3+3=6 4+3=7 5+3=8 6+3=9 2+4=6 3+4=7 4+4=8 5+4=9 6+4=10 2+5=7 3+5=8 4+5=9 5+5=10 7+1=8 2+6=8 3+6=9 4+6=10 7+2=9 2+7=9 3+7=10 8+1=9 7+3=10 2+8=10 8+2=10 9+1=10 * Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT. * Tính. - Cho HS làm bài vào vở. a. 6+2=8 1+9=10 3+5=8 2+8=10 4+0=4 - Gọi HS đọc kết quả phép 2+6=8 9+1=10 5+3=8 8+2=10 0+4=4 tính. b. 7+2+1=10 8+1+1=10 9+1+0=10 - GV nhận xét, chữa bài. 5+3+1=9 4+4+0=8 1+5+3=9 3+2+2=7 6+1+3=10 4+0+5=9 - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết + Phần a: ? Nhận xét gì về 2 quả phép cộng không thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(378)</span> phép cộng ở mỗi cột ? + Phần b: Em làm như thế nào? * Bài 3: Gọi HS nêu y/c BT. - HD: 3 + ……..= 7 ? 3 cộng với mấy thì bằng 7? (GV viết 4 vào chỗ chấm) - GV: Các em hãy đặt câu hỏi tương tự và dựa vào BT1 để làm bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c.. - Làm từ trái sang phải. * Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS: 3 cộng 4 bằng 7. 3 + ..4..=7 ..5..+ 5 = 10 8 + ..1.. = 9. 6 – ..5..=1 9 - ..6..= 3 5 + ..4..= 9. ..0..+ 8 = 8 9 – 7 = ..2.. 5 - ..0..= 5. * Nối các điểm để có: a. Một hình vuông. b. Một hình vuông và 2 hình tam giác.. - Y/c HS dùng thước và bút để nối. 2 HS lên bảng nối. - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Tự nhiên xã hội. TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT A – MỤC TIÊU: - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét. - Kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống. * GDMT: Thời tiết nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. - Giáo dục hs biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. B – ĐỒ DÙNG: - GV: tranh phóng to trong SGK,… - HS: VBT TNXH,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(379)</span> Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét về bầu trời hôm nay? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với tranh, ảnh. * Mục tiêu: Biết phân biệt các tranh ảnh mô tả cảnh trời nóng với các tranh ảnh mô tả cảnh trời rét. Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng và trời rét. * Tiến hành: - Cho HS thực hành thảo luận theo nhóm, tổ.. Hoạt động của trò - Hát. - 2 – 3 hs trả lời.. - HS quan sát, nhận xét tranh nào mô tả cảnh trời nóng, tranh nào mô tả cảnh trời rét. - HS các nhóm trình bày. - Gọi các nhóm lên trình bày. - HS: Khi trời nóng quá: người ? Nêu cảm giác của em khi trời nóng? khó chịu, có mồ hôi. Khi trời rét? - Khi trời rét quá: chân tay ta bị tê cóng, người rét run lên... * Kết luận: Khi trời nóng quá thường thấy trong người khó chịu, có mồ hôi, người ta thường phải mặc áo ngắn tay, quạt,.... Khi trời rét quá có thể làm chân tay ta bị tê cóng, người rét run lên, chúng ta cần phải mặc quần áo ấm. * Liên hệ - Trời nóng: Mặc quần áo mỏng, ? Em cần làm ăn mặc như thế nào để phù mát hợp với thời tiết? - Trời rét: Mặc quần áo,đi dầy, đội mũ len, đeo khăn,... Hoạt động 2: Trò chơi “Trời nóng – trời rét” * Mục tiêu: Hình thành thói quen ăn mặc quần áo phù hợp với thời tiết. * Tiến hành: - Nêu cách chơi: Cử một bạn - HS lắng nghe cách chơi. hô trời nóng – trời rét thì các bạn còn lại nhanh chóng cầm các tấm bìa vẽ hoặc viết tên trang phục phù hợp với trời nóng hoặc trời rét. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS chơi trò chơi. * Kết luận: ăn mặc phù hợp sẽ giúp chúng ta bảo vệ được sức khoẻ và phòng tránh được một số bệnh về thời tiết..

<span class='text_page_counter'>(380)</span> IV. Củng cố: ? Hôm nay chúng ta học bài gì? - GV tóm tắt lại nội dung bài học. V. Dặn dò : - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài tiết sau. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 21/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2012 Tiết 1: Toán. ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10 A – MỤC TIÊU: - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng , trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn. - Làm các bài tập trong sgk. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng các bảng cộng trong phạm vi 10. - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c. - HD: Dựa vào các bảng cộng để làm bài đúng và nhanh hơn. - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. - Cho HS làm bài vào phiếu. - Gọi HS đọc chữa bài.. Hoạt động của trò - Hát + kiểm tra sĩ số hs . - 4 hs đọc thuộc lòng theo y/c.. * Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 2=1+1 8=7+1 9=5+4 3=2+1 8=6+2 9=7+2 5=4+1 8=4+4 10 = 6 + 4 7=5+2 6=4+2 10 = 8 + 2 * Viết số thích hợp vào ô trống. +3 ---. +2.

<span class='text_page_counter'>(381)</span> - GV nhận xét, chữa bài.. 5 6. 9 +2. 9 +3. 4. 8 -3. 10 -1. 4 6 9 9 6 5 - 2 HS đọc bài toán. Lớp đọc thầm. * Tóm tắt: Có : 10 cái thuyền. Cho em: 4 cái thuyền. Còn lại : ….cái thuyền? Bài giải: Số thuyền của Lan còn lại là: 10 – 4 = 6 (cái thuyền) Đáp số: 6 cái thuyền. * Vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm. - 1 HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - 2 HS lên bảng vẽ. Nhận xét.. * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết Lan còn mấy cái thuyền ta làm thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. ? Ai có câu lời giải khác? Nhận xét. * Bài 4: Gọi HS đọc y/c. ? Nhắc lại các bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước? - Gọi 2 HS lên bảng vẽ. Nhận xét. IV. Củng cố. - Các em vừa luyện toán bài gì . - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò . - Về nhà làm lại bài, chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2+3+4: Tập đọc. ĐI HỌC A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. - Trả lời được câu hỏi 1 sgk. * HS khá giỏi tìm được tiếng trong bài, ngoài bài có vần ăn, ăng..

<span class='text_page_counter'>(382)</span> - Giáo dục hs yêu thích cảnh đẹp nơi mình ở. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn 2 bài “ Cây bàng”, - 2 hs đọc bài theo y/c. trả lời câu hỏi: ? Em hãy nêu đặc điểm cây bàng vào mùa xuân? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: Giọng nhẹ - HS theo dõi. nhàng, nhí nhảnh. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó - lên nương, tới lớp, hương rừng, nước trên bảng. suối,… - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. từ đó. - GV giải nghĩa 1 số từ. + Hương rừng: Mùi thơm của các loài cây rừng. + Thầm thì: Nói thầm với nhau, không để người ngoài nghe thấy. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc nối tiếp các dòng thơ. các dòng thơ. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ - HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. trước lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Y/c HS luyện đọc khổ thơ trong - HS luyện đọc trong nhóm. nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp n. xét. Nhận xét. - Lớp đọc ĐT cả bài..

<span class='text_page_counter'>(383)</span> + Trò chơi. 3. Ôn các vần ăn, ăng: * GV nêu y/c 1 của bài. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ăng. - Y/c HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa vần. * GV nêu y/c 2. - Cho HS thi tìm tiếng có vần ăn, ăng. - GV nhận xét, khen.. a. Tìm tiếng trong bài có vần ăng. - lặng, vắng, nắng. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng. + ăn: khăn, chăn, băn khoăn, bắn súng, cắn, cằn nhằn, lăn tăn,… + ăng: nhà mái bằng, băng tuyết, căng thẳng, nặng nề, măng tre, mắng mỏ,.... + Củng cố tiết 1+2 Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2 - GV đọc mẫu lần hai - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài đọc: - Gọi 2 HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm. ? Hôm nay em tới lớp cùng với ai? - Gọi 2 HS đọc khổ thơ 2, lớp đọc thầm. - Gọi 2 HS đọc khổ thơ 3, lớp đọc thầm. ? Đường đến trường có những gì đẹp? - GV nhận xét. - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm bài. * Học thuộc lòng bài thơ: - GV xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. GV nhận xét, chấm điểm.. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.. - 2 HS đọc khổ thơ 1. Lớp đọc thầm. - HS: Hôm nay em tới lớp một mình. - 2 HS đọc khổ thơ 2. Lớp đọc thầm. - 2 HS đọc khổ thơ 3. Lớp đọc thầm. - HS: Đường đến trường có hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong nói chuyện thầm thì, có cây cọ xoè ô che nắng. - 2 HS đọc CN. - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ: CN, nhóm..

<span class='text_page_counter'>(384)</span> 5. Luyện nói: Thi tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi bức tranh. - GV nêu y/c của bài. - Gọi HS đọc câu thơ minh hoạ lần lượt mỗi bức tranh trong bài. - GV nhận xét, khen.. 6. Đọc bài sgk: GV hướng dẫn đọc sgk - GV yêu cầu hs mở sgk. GV đọc mẫu - Yêu cầu hs cả lớp đọc. - Gọi hs đọc bài - GV nhận xét, cho điểm.. - HS nhắc lại. + Tranh 1: Trường của em be bé Nằm lặng giữa rừng cây. + Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát rất hay + Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì + Tranh 4: Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi. - Lớp mở sgk, lắng nghe. - HS cả lớp đọc - 2-3 hs đọc bài. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thủ công. CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (T2) A – MỤC TIÊU: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Với hs khéo tay: Cắt dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. - Giáo dục hs yêu mến ngôi nhà của mình. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bài mẫu, giấy màu, bút chì, thước kẻ,kéo, hồ dán ….

<span class='text_page_counter'>(385)</span> - HS: bút chì, thước kẻ,kéo, hồ dán,1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, giấy màu… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:kt sự chuẩn bị bài của hs III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. GV hướng dẫn HS thực hành: (tiếp) * HD kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, Mặt Trời…: - Cho HS tự vẽ lên mặt trái tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào (đã học ở bài 22). - Gợi ý HS tự vẽ, cắt hoặc xé những bông hoa có lá, có cành, Mặt Trời, mây, chim,… bằng nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp. 3. HS thực hành dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền: - Cho HS dán theo trình tự sau: + Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau. + Dán cửa ra vào, cửa sổ. + Dán hàng rào 2 bên nhà. + Trước nhà dán cây, hoa lá,… + Trên cao dán ông Mặt Trời, mây, chim,… + Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động. 4. Trưng bày sản phẩm: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm trên bảng lớp. GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau.. Hoạt động của trò - hát .. -Thực hành. - Thực hành. - HS trưng bày sản phẩm. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 21/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(386)</span> Tiết 1+2+3: Tập đọc NÓI DỐI HẠI THÂN A- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện:Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.. - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Tìm được tiếng trong bài, ngoài bài có vần it, uyt. Điền vần it hoặc uyt. - Giáo dục hs không được nói dối . B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: SGK, bảng con. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát + kiểm tra sĩ số hs. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Đi học”, trả - 4 hs đọc thuộc lòng theo y/c. lời câu hỏi 1 SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: Giọng chú bé chăn - HS theo dõi. cừu: hốt hoảng; Đoạn kể các bác nông dân chạy đến cứu chú bé: đọc gấp gáp; Đoạn chú bé gào xin mọi người cứu giúp: đọc nhanh, căng thẳng. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên - bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, bảng. hốt hoảng,… - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. đó. - GV giải nghĩa 1 số từ. + Giả vờ: Không có thật. + Kêu toáng: Hét toáng lên. + Tức tốc: Khẩn trương Hốt hoảng: Sợ hãi. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng - HS luyện đọc nối tiếp từng câu. câu. Kết hợp HD ngắt câu dài..

<span class='text_page_counter'>(387)</span> - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 2 đoạn: + Đ1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy Sói đâu” + Đ2: Còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Y/c HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét. + Trò chơi. 3. Ôn các vần it, uyt: * GV nêu y/c 1 của bài. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần it. (GV gạch chân tiếng chứa vần) - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa vần. * GV nêu y/c 2. - Cho HS tìm tiếng có vần it, uyt. - GV ghi bảng, giải nghĩa từ.. - HS luyện đọc đoạn trước lớp. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp nhận xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần it? - thịt.. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt. - HS tìm tiếng: + it: ít nhiều, quả mít, mù mịt, thịt gà, vừa khít, thít chặt, bịt mắt,… + uyt: quả quýt, cuống quýt, huýt sáo, xe buýt,… * GV nêu y/c 3. c. Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh. - Cho HS quan sát tranh. Gọi HS điền + Mít chín thơm phức. miệng, rồi đọc các câu ghi dưới tranh. + Xe buýt đầy khách. + Củng cố tiết 1+2: Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần hai - Gọi 2 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(388)</span> ? Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?. + Các bác nông dân đang làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh Sói, nhưng họ chẳng thấy Sói đâu. - Gọi HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc đoạn 2. Lớp đọc thầm. ? Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai + Khi sói đến thật, chú kêu cứu, đến giúp không? Sự việc kết thúc thế nào? không ai đến giúp chú. Kết cục, bầy cừu của chú đã bị sói ăn thịt hết. - GV tóm tắt nội dung bài: Không nên nói - HS lắng nghe. dối làm mất lòng tin ở người khác, sẽ có lúc hai tới bản thân. * Liên hệ ? Chúng ta có học tập bạn nhỏ trong bài - HS trả lời này không? ? Nói dối có tác hại gì? * Đọc lại bài - Gọi 2 -3 hs đọc lại toàn bài. - HS đọc lại bài * Luyện nói: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu. - Gọi 1 HS đọc y/c luyện nói. - 1 HS nêu y/c. - Cho HS đóng vai các bạn trong tranh. - HS đóng vai các bạn trong tranh. Mỗi Mỗi em hãy tìm 1 lời khuyên để nói với cậu em tìm 1 lời khuyên để nói với cậu bé bé chăn cừu. chăn cừu. - Gọi HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét, - Lớp nhận xét. khen. * Đọc bài SGK - GV yêu cầu hs mở sgk, nghe gv đọc - HS mở sgk , lắng nghe mẫu. - Lớp đọc toàn bài - Yêu cầu hs luyện đoc. - 2-3 hs đọc bài trong sgk. - Gọi hs đọc bài trong sgk - GV nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4: Toán. ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10 A – MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(389)</span> - Biết trừ các số trong phạm vi 10; trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập trong sgk - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, phiếu BT,… - HS : VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: Không. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm BT: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c. * Tính. - Cho HS tự làm bài. - HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả các phép - Đọc kết quả các phép tính. Lớp nhận xét. tính. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. * Tính. - Gọi 5 HS lên bảng làm. Lớp làm 5+4=9 1+6=7 4+2=6 9+1=10 2+7=9 vào vở. 9-5=4 7-1=6 6-4=2 10-9=1 9-2=7 - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. 9-4=5 7-6=1 6-2=4 10-9=1 9-7=2 ? Nhận xét các số và vị trí của các - HS: Các số giống nhau, vị trí thay đổi. số trong các phép tính ở mỗi cột? ? Nhận xét về kết quả các phép - HS: Lấy kết quả của phép cộng trừ đi 1 số tính? trong phép cộng ta được số kia. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c. * Tính. - HD: Thực hiện liên tiếp các phép 9 – 3 – 2 = 4 7 – 3 – 2 = 2 10– 5– 4 = 1 tính rồi ghi kết quả cuối cùng. 10 – 4 – 4 = 2 5 – 1 – 1 = 3 4 +2– 2 = 4 - Gọi 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? * Tóm tắt: ? Bài toán hỏi gì? Có tất cả: 10 con ? Muốn biết có mấy con vịt ta làm Số gà : 3 con thế nào? Số vịt :… con? - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm Bài giải: vào vở. Số con vịt có là: - GV nhận xét, chữa bài. 10 – 3 = 7 (con).

<span class='text_page_counter'>(390)</span> Đáp số: 7 con. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thể dục ĐỘI HÌNH- ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI A – MỤC TIÊU: - Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác tơng đối chính xác ,nhanh trật tự ,không xô đảy nhau -TiÕp tôc t©ng cÇu Yªu cÇu n©ng cao thµnh tÝch B – ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ Cßi, cÇu ,vît C – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Néi dung. §Þnh luîng. I. PhÇn më ®Çu: 1 GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc 2, Khởi động - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhÞp 1-2 Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tù nhiªn §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay .b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi Ch¬i trß ch¬i; DiÖt c¸c con vËt cã h¹i II. PhÇn c¬ b¶n 1 ¤n tËp hîp hµng däc ,dãng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ ,quay phải ,quay trái. 6-8'. Ph¬ng ph¸p lªn líp. Gi¸o viªn vµo líp nhËn H S C S tËp hîp ®iÓm sè b¸o c¸o §éi h×nh hµng ngang nhËn líp. · · ·. 1-2’ 22-24’ 1-2L. · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · ·. Sau khi khởi động GV cho lớp chơi trß ch¬i C S ®iÒu khiÓn G V quan s¸t chØnh đốn Sau đó chia tổ theo khu vực qui định để tập luyện CS các tổ điều khiển ãen kẽ giữa các lần tập G V giúp đỡ chỉ dÉn thªm.

<span class='text_page_counter'>(391)</span> 2 Trß ch¬i : ChuyÒn cÇu theo 10’-12’ nhãm 2ngêi ,T©ng cÇu. * C¸c tæ tr×nh diÔn thi ®ua § H §N III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét đánh giá củng cố ,giao bµi tËp vÒ nhµ. · ·. · · · · · · · GV. · ·. · ·. · · · · ·. Chia theo nhãm tËp luyÖn G V quan sát nhắc nhở chỉnh đốn Chú ý nhắc nhở H S đảm bảo an toàn kû luËt trong tËp luyÖn · ·. · ·. · · · ·. · ·. · ·. · · · ·. · · 1L. · · · · · · GV. 5’. Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn C¸c tæ ®i thêng vç tayvµ h¸t råi khÐp lại đôi hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 21/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2012 Tiết 1: Toán. ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 A – MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết cộng trừ không nhỡ các số trong phạm vi 100. - Làm được tất cả bài tâp trong sgk. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – NỘI DUNG: - GV: bảng phụ, phiếu bài tập,… - HS: bảng con, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đứng tại chỗ, - 3 hs thực hiện theo y/c. đọc thuộc lòng các bảng trừ trong phạm vi 10..

<span class='text_page_counter'>(392)</span> - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1: Gọi HS nêu y/c. - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. - Cho HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét.. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c. - Cho HS đọc mẫu. ? 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị? ? 3 chục ta viết thế nào? - GV: Vậy ta có thể viết được: 35 = 30 + 5 - Gọi 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. * Bài 4: Gọi HS nêu y/c. - Cho HS làm bài. 4 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài.. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài sau.. * Viết các số. - HS làm bài. 1 HS lên bảng viết số. * Viết số thích hợp vào từng vạch của tia số. a. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 b.90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 * Viết (theo mẫu) - HS đọc mẫu: 35 = 30 + 5 - HS: 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị. - 3 chục viết là 30.. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn trên bảng. * Tính. - HS làm bài, 4 HS lên bảng làm. a. 24 53 45 36 + + + + + 31 40 33 52 55 93 78 88 b. 68 74 96 8 7 32 11 35 5 0 36 63 61 3 7. 70 91 + 20 4 90 95 60. 59 -. 10 50. 3 56.

<span class='text_page_counter'>(393)</span> ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2.Chính tả. ĐI HỌC A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ " Đi học" trong khoảng 15 - 20 phút. - Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 SGK. - Giáo dục hs cẩn thận, chính xác khi chép bài. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của HS về nhà phải chép lại bài. - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV treo bảng phụ viết sẵn hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học. Đọc bài. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. Kết hợp phân tích tiếng khó viết. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. * HS viết bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Viết đề bài vào giữa trang vở, chữ cái đầu dòng thơ phải viết hoa, … - GV đọc cho HS viết bài, mỗi dòng thơ đọc 3 lần, GV theo dõi, uốn nắn.. Hoạt động của trò - Hát.. - 2,3 HS đọc. - trường, từng bước, lên nương, lặng,… - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe.. - HS nghe - viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(394)</span> - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.. - HS gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở.. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ - HS theo dõi. biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BTchính tả: * Gọi HS nêu y/c BT 2 a. * Điền vần ăn hay ăng. - Gọi 1 HS lên bảng điền, lớp làm + Bé ngắm trăng. vào vở. + Mẹ mang chăn ra phơi nắng. - Nhận xét. * Gọi HS nêu y/c BT 2 b. * Điền chữ ng hay ngh. - Gọi 1 HS lên bảng điền, lớp làm + Ngỗng đi trong ngõ. vào vở. + Nghé nghe mẹ gọi. - Nhận xét. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò : - Về nhà chép lại bài cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 3: Mĩ thuật VẼ TỰ DO. A – MỤC TIÊU: Giuùp HS - Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích. - Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn. B – ĐỒ DÙNG: N GV :Sưu tầm một số tranh của các hoạ sĩ về nhiều đề tài, thể loại khác nhau. O Tìm một số tranh cua HS về các thể loại như tranh phong cảnh, tranh tĩnh vaät, tranh chaân dung C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I/ Ổn định tổ chức : II/ Kieåm tra baøi cuõ : - Kieâåm tra duïng cuï hoïc taäp. III / Bài mới : - Giới thiệu bài : Vẽ tranh tự do là mỗi em có thể chọn và vẽ một đề tài mình thích như: Phong cảnh, chân dung, tĩnh vật… Vậy hôm nay các em sẽ vẽ tự do. GV ghi đề bài..

<span class='text_page_counter'>(395)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY a) Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV đặt câu hỏi gợi mở để HS nhận xeùt: - Tranh này vẽ những gì? - Maøu saéc trong tranh theá naøo?. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS quan saùt vaø nhaän xeùt - HS thaûo luaän nhoùm 3 baïn ngoài cuøng baøn . - Đại diện nhóm nêu lời nhận xét. Nhaän xeùt. - GV bổ sung tổng hợp . - HS lắng nghe hướng dẫn cách vẽ b) Hoạt động 2: cách vẽ tranh - GV hướng dẫn HS quan sát môt số - Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh tranh để các em nhận biết về nội dung, phụ của bức tranh? cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho HS trước khi vẽ.. - GV tóm tắt: Đây là những hình vẽ, vẽ tự do. - HS vẽ vào vở c) Hoạt động 3 :Thực hành - GV gợi ý để HS chọn đề tài. - Giúp HS nhớ lại các hình ảnh gần với nội dung của tranh như người, con vật, cây, sông, núi, đường sá… - Vẽ các hình chính trước, hình phụ sau. - Không vẽ to quá, nhỏ quá so với khổ giaáy. Veõ xong, choïn maøu theo yù thích. GV giuùp HS yeáu keùm veõ hình vaø veõ maøu - HS veà nhaø chuaån bò baøi tieát sau . d) Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá. - GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi veõ đạt yêu cầu về màu sắc. 4/ Daën doø: Tìm vaø quan saùt moïi vaät xung quanh: coû caây, hoa traùi, caùc con vaät... ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(396)</span> Tiết 4. Kể chuyện. CÔ CHỦ KHÔNG BIÊT QUÝ TÌNH BẠN A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc. - HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Giáo dục hs phải biết quý trọng tình bạn. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ truyện kể,… - HS: Sách giáo khoa,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Con Rồng - 1 hs kể trước lớp . cháu Tiên. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. GV kể chuyện: - GV kể lần 1. - HS lắng nghe. - GV kể lần 2,3 kết hợp tranh - HS quan sát tranh, ghi nhớ câu minh hoạ. chuyện. 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh: * Tranh 1: Y/c HS quan sát tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: ? Tranh 1 vẽ gì? - Cô bé đang ôm Gà Mái vuốt ve bộ lông của nó. Gà Trống đứng ngoài hàng rào, mào rũ xuống, vẻ ỉu xìu. ? Câu hỏi dưới tranh là gì? - “Vì sao cô bé đổi Gà Trống lấy Gà Mái?” - Gọi đại diện các tổ thi kể đoạn 1. - Đại diện các tổ thi kể đoạn 1. GV nhận xét, tuyên dương. * Tranh 2,3,4: Tương tự. 4. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu truyện:.

<span class='text_page_counter'>(397)</span> - GV chia nhóm 4 em. Tổ chức - Các nhóm thi kể chuyện. cho các nhóm thi kể lại toàn câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: ? Câu chuyện này giúp em hiểu + Phải biết quy trọng tình bạn. điều gì? + Ai không biết quy trọng tình bạn, người ấy sẽ không có bạn. + Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ... IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò : - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Hoạt động cuối tuần SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 33 phổ biến các hoạt động tuần 34 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự học sinh . chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 2. Nội dung: a) Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần b)Đánh giá hoạt động tuần qua. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh lên báo cáo hoạt các hoạt động của tổ mình . -Giáo viên ghi chép các công việc đã - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ thực hiện tốt và chưa hoàn thành . trách lao động, lớp trưởng báo cáo.

<span class='text_page_counter'>(398)</span> - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .. hoạt động lớp trong tuần qua . - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. c) Phổ biến kế hoạch tuần 34 - Các tổ trưởng và các bộ phận trong - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế cho tuần tới : hoạch. - Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò bài xem trước bài mới . và chuẩn bị tiết học sau. Nhận xét của BGH ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... TUẦN 34 Ngày soạn: 29/ 04/ 2012.

<span class='text_page_counter'>(399)</span> Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 04 năm 2012. Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ Lớp trực tuần thực hiện -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc: ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+ 5: Tập đọc : B¸c ®a th A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phÐp. Bíc ®Çu biÕt nghØ h¬i ë chç cã dÊu c©u. - HiÓu néi dung bµi : B¸c ®a th vÊt v¶ trong viÖc ®a th tíi mäi nhµ. C¸c em cÇn yªu mÕn vµ ch¨m sãc b¸c. - Trả lời đợc câu hỏi 1-2SGK. * HS khá giỏi tìm đợc tiếng có chứa vần inh, uynh. - Giáo dục hs có thái độ lễ phép với ngời lớn tuổi. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: - Gọi 2 HS đọc bài “Nói dối hại thân”, tr¶ lêi c©u hái: ? Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? Sự việc kết thúc nh thế nµo? - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: giọng đọc vui. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV g¹ch ch©n 1 sè tiÕng, tõ khã trªn. Hoạt động của trò - Hát + kiểm tra sĩ số hs. - 2 hs đọc bài .. - HS theo dâi. - mõng quýnh, nhÔ nh¹i, m¸t l¹nh,.

<span class='text_page_counter'>(400)</span> b¶ng. lÔ phÐp… - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. - GV gi¶i nghÜa 1 sè tõ. + Mõng quýnh: Vui mõng kh«ng t¶ xiÕt. + NhÔ nh¹i: Må h«i ra nhiÒu * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng - HS luyện đọc nối tiếp từng câu. c©u. KÕt hîp HD ng¾t c©u dµi. - GV chØnh söa ph¸t ©m cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 2 ®o¹n. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn - HS luyện đọc nối tiếp từng từng tríc líp. ®o¹n tríc líp. - GV chØnh söa ph¸t ©m cho HS. - Y/c HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận - Đại diện nhóm thi đọc, lớp n. xét. xÐt. - Lớp đọc ĐT cả bài. + Trß ch¬i. 3. ¤n c¸c vÇn inh, uynh: * GV nªu y/c 1 cña bµi. a. T×m tiÕng trong bµi cã vÇn inh? - Y/c HS t×m tiÕng trong bµi cã vÇn inh. - Minh. (GV g¹ch ch©n tiÕng chøa vÇn) - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chøa vÇn. chøa vÇn. * GV nªu y/c 2. b. T×m tiÕng ngoµi bµi cã vÇn inh, uynh. - Y/c HS thi t×m tiÕng trong bµi cã vÇn + inh: xinh xinh, tr¾ng tinh, tÝnh t×nh, h×nh ¶nh, c¸i kÝnh,… inh, uynh. GV ghi b¶ng, gi¶i nghÜa tõ. + uynh: phô huynh, huúnh quang, GV nhËn xÐt, khen. khuúnh tay,… + Cñng cè tiÕt 1+2: TiÕt 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2: - GV đọc mẫu lần hai - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uèn n¾n, chØnh söa ph¸t ©m cho HS. * T×m hiÓu bµi: - Gọi 2 HS đọc đoạn 1. ? Nhận đợc th bố, Minh muốn làm gì?. - HS l¾ng nghe - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.. - 2 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm. + Nhận đợc th bố, Minh muốn chạy vµo nhµ khoe víi mÑ. - Gọi HS đọc đoạn 2. - 2 HS đọc đoạn 2. Lớp đọc thầm. ? ThÊy b¸c ®a th må h«i nhÔ nh¹i, + ThÊy b¸c ®a th må h«i nhÔ nh¹i, Minh lµm g×? Minh ch¹y vµo nhµ rãt níc l¹nh mêi - GV nhËn xÐt. b¸c uèng. - GV tóm tắt nội dung bài: Bác đa th vất vả - 2,3 HS đọc cả bài. trong viÖc ®a th tíi mäi nhµ. * Liªn hÖ ? Các em cần làm gì khi bác đa th đến nhà - HS liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(401)</span> ®a th? * LuyÖn nãi: Nãi lêi chµo hái cña Minh víi b¸c ®a th. - Gọi 1 HS đọc y/c của bài. - Cho HS q/s tranh, ? Tranh vÏ g×? - Y/c HS: Dùa theo tranh, tõng em đóng vai Minh, nói lời chào hỏi của Minh víi b¸c ®a th. - Gäi HS tr×nh bµy tríc líp. GV nhËn xÐt. * §äc bµi trong sgk - GV yêu cầu hs mở sgk, nghe gv đọc - Yêu cầu hs luyện đọc sgk - Gọi hs đọc bài. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. IV. Cñng cè: ? H«m nay c¸c em häc bµi g×? - GV nhËn xÐt tiÕt häc. V . Dặn dò : - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan s¸t, tr¶ lêi. - HS từng em đóng vai Minh, nói lời chµo hái cña Minh víi b¸c ®a th. - HS tr×nh bµy tríc líp. Líp nhËn xÐt.. - HS đọc bài sgk. - 2-3 hs đọc bài.. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 29/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 05 năm 2012 Tiết 1:Tập viết. T« ch÷ hoa X , Y A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tô đợc các chữ hoa: X, Y. - Viết đúng các vần inh, uynh, ia, uya; các từ ngữ: bỡnh minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya. KiÓu ch÷ viÕt thêng, cì ch÷ theo vë tËp viÕt 1, tập hai, mỗi từ ngữ viết đợc ít nhất một lần.. - HSkhá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, chữ số quy định trong vở tập viết1 tập hai. - Gi¸o dôc hs cÈn thËn, n¾n nãt khi viÕt bµi. B – ĐỒ DÙNG: - GV: B¶ng phô viÕt s½n c¸c ch÷ hoa X, Y, c¸c vÇn, tõ trong bµi. - HS: B¶ng con, VTV, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Hát + kiểm tra sĩ số hs II. KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra bµi viÕt ë nhµ cña HS. NhËn xÐt. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi:.

<span class='text_page_counter'>(402)</span> 2. Híng dÉn HS t« ch÷ hoa: - Treo b¶ng phô viÕt s½n néi dung bµi viÕt. ? Chữ hoa X( Y ) gồm mấy nét, đó là nh÷ng nÐt nµo? - GV võa nªu quy tr×nh võa t« ch÷ trong khung. - Cho HS tËp viÕt vµo b¶ng con. GV chØnh söa ch÷ viÕt cho HS. 3. Híng dÉn viÕt vÇn, tõ ng÷ øng dông: - Treo bảng phụ, y/c HS đọc các vần, tõ øng dông. ? Nh¾c l¹i c¸ch nèi gi÷a c¸c ch÷, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con ch÷? - Cho HS tËp viÕt c¸c vÇn, tõ ¦D vµo b¶ng con. GV chØnh söa ch÷ viÕt cho HS.. 4. Híng dÉn HS viÕt vµo VTV: - Gäi HS nh¾c l¹i t thÕ ngåi viÕt, c¸ch cầm bút, đặt vở. - Y/c HS t« c¸c ch÷ hoa, viÕt c¸c vÇn, tõ ¦D vµo VTV. - GV theo dâi, uèn n¾n. 5. GV thu 1/2 sè bµi, chÊm t¹i líp. - Tr¶ bµi, nhËn xÐt. IV. Cñng cè: - GV nhËn xÐt giê häc. V . Dặn dò : - LuyÖn viÕt thªm ë nhµ, chuÈn bÞ bµi tiÕt sau.. + Ch÷ hoa X gåm 2 nÐt cong nèi liÒn ch¹m lng vµo nhau. + Ch÷ hoa Y gåm 2 nÐt: nÐt mãc hai ®Çu gièng ch÷ U vµ 1 nÐt khuyÕt díi. - HS quan s¸t, tËp viÕt vµo kh«ng trung. - HS tËp viÕt vµo b¶ng con. X Y. - HS đọc các vần, từ ứng dụng (CNĐT) - HS nªu. - HS tËp viÕt vµo b¶ng con. inh, uynh, ia, uya b ình minh, ph ụ huynh, tia ch ớp đ êm khuya - HS nªu. - HS t« c¸c ch÷ hoa, viÕt c¸c vÇn, tõ ¦D vµo VTV. - HS söa lçi trong vë.. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2: Đạo đức.. -------------------  ------------------. Dành cho địa phơng Chủ đề: chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. A – MỤC TIÊU: - HS hiểu ích lợi của vật nuôi đối với cuộc sống con ngời. Cần bảo vệ vật nu«i..

<span class='text_page_counter'>(403)</span> - Phân biệt hành vi đúng, sai đối với vật nuôi. - Giáo dục hs có thái độ đồng tình với những ngời biết bảo vệ vật nuôi. B – TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - GV: Tranh BT, VBT,… - HS: VBT đạo đức,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Hát. II. KiÓm tra bµi cò: ? Em cÇn ph¶i ®i nh thÕ nµo khi ®i bé trªn ®- - 2 – 3 hs trả lời. êng? - GV nhận xét, đánh giá. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Đố vui. - GV gi¬ tranh ¶nh, vËt mÉu hái: - HS quan s¸t tranh, tr¶ lêi. + §©y lµ con g×? + Nã cã Ých lîi g× cho con ngêi? - Gv ghi tãm t¾t Ých lîi cña mçi con vËt. * GV KL: Các loài vật nuôi đều có ích cho cuéc sèng. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV chia nhãm vµ nªu c©u hái - HS th¶o luËn nhãm. + Em biÕt nh÷ng con vËt nu«i nµo? - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. + KÓ nh÷ng Ých lîi cña chóng? + Em cần làm gì để bảo vệ chúng? * GV KL: CÇn b¶o vÖ loµi vËt nu«i. Hoạt động 3: Nhận xét đúng, sai. - GV cho HS quan s¸t tranh: - HS quan s¸t tranh, nªu nhËn ? Tranh nµo cho biÕt c¸c b¹n biÕt b¶o vÖ xÐt. vµ ch¨m sãc vËt nu«i? Tranh nµo thÓ hiÖn hµnh động không đúng đối với vật nuôi? - GV nªu kÕt luËn. IV. Cñng cè: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. V. Dặn dò: - Thùc hiÖn ch¨m sãc, b¶o vÖ vËt nu«i. ChuÈn bÞ bµi sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. TiÕt 3:ChÝnh t¶.. B¸c ®a th. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe viết đúng đoạn " Bác đa th….mồ hôi nhễ nhại": Khoảng 15 - 20 phút..

<span class='text_page_counter'>(404)</span> - Điền đúng vần inh, uynh; chữ c ,k vào chỗ trống. - Bµi tËp 2, 3 sgk. - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B – ĐỒ DÙNG: - GV: B¶ng phô viÕt s½n ND ®o¹n v¨n cÇn chÐp vµ c¸c BT 2,3 … - HS: B¶ng con, vë BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: - GV chÊm vë cña nh÷ng HS vÒ nhµ ph¶i chÐp l¹i bµi. - NhËn xÐt. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Híng dÉn HS tËp chÐp: - GV treo b¶ng phô viÕt s½n néi dung bµi tËp chÐp. §äc bµi viÕt. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. Ph©n tÝch tiÕng khã. * LuyÖn viÕt tiÕng, tõ khã: - Y/c HS luyÖn viÕt tiÕng, tõ khã vµo b¶ng con, GV chØnh söa ch÷ viÕt cho HS. * GV đọc cho HS viết bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, c¸ch ngåi, c¸ch viÕt: ViÕt hoa ch÷ ®Çu c©u, đặt dấu chấm kết thúc câu,… - GV đọc cho HS viết bài vào vở, GV theo dâi, uèn n¾n. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. * GV thu vµ chÊm 1/2 sè bµi t¹i líp. - Tr¶ bµi, nhËn xÐt, ch÷a 1 sè lçi phæ biÕn trªn b¶ng líp. 3. Híng dÉn HS lµm BT: * Gäi HS nªu y/c BT2a. - Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. - Gọi HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. * Gäi HS nªu y/c BT2b. - Cho HS lµm vµo vë. Gäi 1 HS lªn b¶ng ®iÒn. - GV nhận xét, đánh giá. IV. Cñng cè: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen những em viết đẹp. V. Dặn dò: - VÒ nhµ chÐp l¹i ®o¹n. Hoạt động của trò - Hát.. - 2 HS đọc. - trao, Minh, khoe, chît thÊy, nhÔ nh¹i, … - HS luyÖn viÕt tiÕng, tõ khã vµo b¶ng con. - HS quan s¸t, l¾ng nghe. - HS nghe - viÕt bµi vµo vë. - HS dïng bót ch× g¹ch ch©n nh÷ng ch÷ viÕt sai, viÕt l¹i ra lÒ vë. - HS theo dâi. a. §iÒn vÇn inh hay uynh: - b×nh hoa, khuúnh tay. b. §iÒn ch÷ c hay k? - có mÌo, dßng kªnh - HS c¶ líp söa l¹i bµi theo lêi gi¶i đúng..

<span class='text_page_counter'>(405)</span> văn cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TiÕt 4: To¸n.. -------------------  ------------------. ôn tập: các số đến 100. A – MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trớc, số liền sau cña mét sè, biÕt céng trõ sè cã hai ch÷ sè. - BiÕt lµm tÊt c¶ bµi tËp trong sgk. - Gi¸o dôc hs tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi lµm bµi. B – ĐỒ DÙNG: - GV: B¶ng phô, … - HS : B¶ng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: - Gọi HS đứng tại chỗ đọc các sè theo thø tù tõ 21 - 33, tõ 45 - 64, tõ 89 - 100. - Gäi HS díi líp nhËn xÐt. GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Híng dÉn lµm bµi tËp: * Bµi 1: Gäi HS nªu y/c BT. - GV đọc số cho HS viết số vào b¶ng con. NhËn xÐt. * Bµi 2: Gäi HS nªu y/c BT. - Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.. Hoạt động của trò - Hát. - 3 hs đọc trước lớp.. * Viết các số tơng ứng cách đọc số. - HS viÕt sè: 38, 28, 54, 61, 19, 79, 83, 77 * ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng. Sè liÒn tríc Số đã biết Sè liÒn sau 18 19 20 54 55 56 29 30 31 77 78 79 43 44 45 98 99 100 * Khoanh vµo sè bÐ nhÊt, lín nhÊt. a, 28 b, 66. * Bµi 3: Gäi HS nªu y/c. - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm. - Gäi HS nhËn xÐt. GV nhËn xÐt. * Bµi 4: Gäi HS nªu y/c. * §¹t tÝnh råi tÝnh. - Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm - 68 - 98 + 52 + 26 + 35 - 75 vµo vë. 31 51 37 63 42 45 - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. 37 47 89 89 77 30 IV. Cñng cè: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. V. Dặn dò: - Lµm c¸c BT trong VBT..

<span class='text_page_counter'>(406)</span> ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TiÕt 5: Tù nhiªn x· héi.. -------------------  ------------------. Thêi tiÕt. A – MỤC TIÊU: - Nhận biết sự thay đổi của thời tiết.. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. * HS kh¸ giái: Nªu c¸ch tÝnh th«ng tin vÒ dù b¸o thêi tiÕt h»ng ngµy: Nghe đài, xem ti vi, đọc báo. * GDMT: Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi - Gi¸o dôc hs cã ý thøc ¨n mÆc phï hîp víi thêi tiÕt. B – ĐỒ DÙNG: - GV: tranh phãng to SGK,… - HS: VBT TNXH,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Hát. II. KiÓm tra bµi cò: - Khi trêi nãng em c¶m thÊy thÕ nµo? - 3 hs trả lời. - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với tranh, ảnh. * Môc tiªu: BiÕt ph©n biÖt c¸c tranh ¶nh m« t¶ c¸c hiÖn tîng cña thêi tiÕt mét c¸ch s¸ng t¹o lµm næi bËt néi dung thêi tiÕt lu«n thay đổi. Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô t¶ c¶m gi¸c khi trêi nãng vµ trêi rÐt. - HS quan s¸t, nhËn xÐt tranh m« * TiÕn hµnh: Cho HS thùc hµnh th¶o luËn t¶ c¸c hiÖn tîng cña thêi tiÕt. M« theo nhãm, tæ. t¶ c¶m gi¸c khi trêi nãng vµ trêi Gäi c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. rÐt. - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. Hoạt động 2: Thảo luận * Môc tiªu: BiÕt Ých lîi cña viÖc dù b¸o thêi tiÕt. ¤n l¹i sù cÇn thiÕt ph¶i mÆc quÇn ¸o phï hîp víi thêi tݪt. * TiÕn hµnh: ? V× sao em biÕt ngµy mai sÏ n¾ng hoÆc - Xem dù b¸o thêi tiÕt trªn ti vi, ma hoÆc rÐt ...? nghe dự báo trên đài, ... ? Em ph¶i mÆc quÇn ¸o nh thÕ nµo khi - Ph¶i mÆc quÇn ¸o phï hîp víi trêi n¾ng, ma, rÐt, nãng ? thêi tiÕt nh: n¾ng nãng th× mÆc quÇn ¸o máng, tho¸ng m¸t..., rÐt th× ph¶i mÆc Êm,... GDMT: Khi thời tiết thay đổi em cần làm g×? - HS tù liªn hÖ. * KÕt luËn: Chóng ta biÕt ngµy mai trêi n¾ng hay ma lµ ta xem ch¬ng tr×nh dù b¸o thêi tiÕt trªn ti vi. Chóng ta ph¶i biÕt ¨n mÆc phï hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ, không bị.

<span class='text_page_counter'>(407)</span> èm. IV. Cñng cè: ? H«m nay chóng ta häc bµi g×? - GV tãm t¾t l¹i néi dung bµi häc. - NhËn xÐt giê häc. V. Dặn dò: - Häc bµi. ChuÈn bÞ bµi sau.. - hs nhắc lại tên đầu bài .. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 29/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 05 năm 2012 TiÕt 1: To¸n. ôn tập: các số đến 100 A – MỤC TIÊU: - Thực hiện đợc cộng, trừ số có hai chữ số; xem giờ đúng; giải đợc bài toán có lêi v¨n. - Làm đợc các bài tập trong sgk. - Gi¸o dôc hs yªu thÝch m«n häc. B – ĐỒ DÙNG: - GV: B¶ng phô,… - HS : B¶ng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: - Gọi HS đứng tại chỗ, đọc các số: 35, 44, 71, 56, 95, 100 - T×m sè liÒn tríc, sè liÒn sau cña mét sè bÊt kú, ph©n tÝch cÊu t¹o sè. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Híng dÉn lµm bµi tËp: * Bµi 1: Gäi HS nªu y/c. - GV cho HS thi tr¶ lêi miÖng nhanh kÕt qu¶. - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.. Hoạt động của trò - Hát + kiểm tra sĩ số hs - 2 hs trả lời .. * TÝnh nhÈm. a) 60+20=80 80-20=60 70+10=80 90-10=80 50+30=80 70-50=20 b) 62+3=65 85-1=84 41+1=45 68-2=66 28+0=28 29-3=26 * Bµi 2: Gäi HS nªu y/c. * TÝnh. - HD: Thùc hiÖn liªn tiÕp c¸c bíc 15+2+1=18 68-1-1=66 tÝnh vµ ghi kÕt qu¶ cuèi cïng. 0=70 - Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo 34+1+1=36 84-2-2=80 vë. 1=97 * Bµi 3: Gäi HS nªu y/c. * §Æt tÝnh råi tÝnh. - Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo + 63 - 94 - 87 - 62 +. 40+50=90 90-40=50 90-50=40 84+1=85 85-1=84 85-84=1 77-799-131 - 55.

<span class='text_page_counter'>(408)</span> vë.. 25 34 14 62 56 33 88 60 73 0 87 22 - 2 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. * Tãm t¾t: D©y dµi: 72 cm C¾t ®i : 30 cm Cßn l¹i : .... cm? Bµi gi¶i: Sîi d©y cßn l¹i dµi lµ: 72 – 30 = 42 (cm) §¸p sè: 42 cm * Bµi 5: Gäi HS nªu y/c. * §ång hå chØ mÊy giê? - GV cầm mặt đồng hồ, quay kim chỉ a. 1 giờ; b. 6 giê; c. 10 giê. giờ đúng. Cho HS thi đọc giờ. GV nhận xÐt, tuyen d¬ng. IV. Cñng cè: - C¸c em võa luyÖn to¸n bµi g× . - GV nhËn xÐt tiÕt häc. V. Dặn dò: - VÒ nhµ lµm l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán. ? Bµi to¸n cho biÕt g×? ? Bµi to¸n hái g×? ? Muèn biÕt sîi d©y cßn l¹i dµi bao nhiªu cm, ta lµm thÕ nµo? - Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm. Líp lµm vµo vë. GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.. Tiết 2+3+4: Tập đọc.. -------------------  ------------------. lµm anh. A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Làm anh, ngời lớn, dỗ dành, dịu dµng .Bíc ®Çu biÕt nghØ h¬i ë cuèi mçi dßng th¬, khæ th¬. - HiÓu néi dung bµi: Anh chÞ ph¶i yªu th¬ng em, nhêng nhÞn em - Trả lời đợc câu hỏi 1 sgk. * HS khá giỏi tìm đợc tiếng trong bài, ngoài bài có vần ia, uya. - Gi¸o dôc hs ph¶i biÕt yªu th¬ng vµ nhêng nhÞn em nhá. B – ĐỒ DÙNG: - GV: B¶ng phô viÕt s½n ND ®o¹n v¨n cÇn chÐp vµ c¸c BT 2,3 … - HS: B¶ng con, vë BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Hát . II. KiÓm tra bµi cò: - Gọi HS đọc bài “ Bác đa th”, trả lời câu - 3 hs đọc bài . hái: ? Minh lµm g× khi thÊy b¸c ®a th må h«i nhÔ nh¹i? - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: Giọng dịu dàng, âu - HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(409)</span> yÕm. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV g¹ch ch©n 1 sè tiÕng, tõ khã trªn b¶ng. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - GV gi¶i nghÜa 1 sè tõ. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp các dßng th¬. - GV chØnh söa ph¸t ©m cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ trớc lớp. - GV chØnh söa ph¸t ©m cho HS. - Y/c HS luyện đọc khổ thơ trong nhãm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xÐt.. - lµm anh, ngêi lín, dç dµnh, dÞu dµng,... - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ.. - HS luyện đọc nối tiếp các dòng th¬. - HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. - HS luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp n. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài.. + Trß ch¬i. 3. ¤n c¸c vÇn ia, uya: * GV nªu y/c 1 cña bµi. - Y/c HS t×m tiÕng trong bµi cã vÇn ia. - Y/c HS luyện đọc và phân tích tiếng chøa vÇn. * GV nªu y/c 2. - Cho HS thi t×m tiÕng cã vÇn ia, uya. - GV ghi b¶ng, gi¶i nghÜa tõ. - GV nhËn xÐt, khen.. a. T×m tiÕng trong bµi cã vÇn ia. - chia. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chøa vÇn. b. T×m tiÕng ngoµi bµi cã vÇn ia, uya. - ia: tia chíp, tØa ng«, mÝa, mØa mai, xa l×a, lia lÞa, khÝa c¹nh,… - uya: đêm khuya, khuya khoát, giấy p¬ - luya,…. + Cñng cè tiÕt 1+2: TiÕt 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1+2 - GV uèn n¾n, chØnh söa ph¸t ©m cho HS. * Tìm hiểu bài đọc: - GV đọc mẫu lần hai - Gọi 2 HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm.. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bµi.. - Líp l¾ng nghe. - 2 HS đọc khổ thơ 1. Lớp đọc thÇm. - Gọi 2 HS đọc khổ thơ 2, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc khổ thơ 2. Lớp đọc thÇm. ? Anh ph¶i lµm g× khi em bÐ khãc? + Anh ph¶i dç dµnh. ? Anh ph¶i lµm g× khi em bÐ ng·? + Anh ph¶i n©ng dÞu dµng. - Gọi 2 HS đọc khổ thơ 3, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc khổ thơ 3. Lớp đọc thÇm. ? Anh ph¶i lµm g× khi chia quµ cho em? + Anh chia quµ cho em phÇn h¬n. ? Anh làm gì khi có đồ chơi đẹp? + Anh ph¶i nhêng nhÞn em. - Gọi 2 HS đọc khổ thơ cuối, lớp đọc - 2 HS đọc khổ thơ cuối. Lớp đọc.

<span class='text_page_counter'>(410)</span> thÇm. ? Muèn lµm anh ph¶i cã t×nh c¶m thÕ nµo víi em bÐ? - GV nhËn xÐt. - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm bµi. * Häc thuéc lßng bµi th¬: - GV xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng bµi th¬. - Gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. GV nhËn xÐt, chÊm ®iÓm. 5. LuyÖn nãi: KÓ vÒ anh (chÞ, em) cña em. - GV nªu y/c cña bµi. - Chia nhãm 3-4 em. Y/c c¸c nhãm kÓ víi nhau vÒ anh (chÞ, em) cña m×nh. - Gäi vµi HS kÓ vÒ anh (chÞ, em) cña m×nh tríc líp. - GV nhËn xÐt, khen. * GV nªu y/c 1 cña bµi. - Y/c HS t×m tiÕng trong bµi cã vÇn ¨ng. - Y/c HS luyện đọc và phân tích tiếng chøa vÇn. * GV nªu y/c 2. - Cho HS thi t×m tiÕng cã vÇn ¨n, ¨ng. - GV nhËn xÐt, khen.. thÇm. + Muèn lµm anh ph¶i yªu em bÐ. - 2 HS đọc CN. - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ: CN, nhãm. - HS nh¾c l¹i. - HS kÓ vÒ anh (chÞ, em) cña m×nh theo nhãm. - HS kÓ vÒ anh (chÞ, em) cña m×nh tríc líp. a. T×m tiÕng trong bµi cã vÇn ¨ng. - lÆng, v¾ng, n¾ng. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chøa vÇn. b. T×m tiÕng ngoµi bµi cã vÇn ¨n, ¨ng. + ¨n: kh¨n, ch¨n, b¨n kho¨n, b¾n sóng, c¾n, c»n nh»n, l¨n t¨n,… + ¨ng: nhµ m¸i b»ng, b¨ng tuyÕt, c¨ng th¼ng, nÆng nÒ, m¨ng tre, m¾ng má,.... IV.Củng cố: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. V. Dặn dò: - Häc thuéc lßng bµi th¬, chuÈn bÞ bµi tiÕt sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TiÕt 5:Thñ c«ng. -------------------  ------------------. «n tËp ch¬ng III – kü thuËt c¾t d¸n giÊy A- MỤC TIÊU: - Củng cố đợc kiến thức, kĩ năng cắt dán các hình đã học. - Cắt dán đợc ít nhất hai hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối. Đờng cắt tơng đối thẳng. Hình dán tơng đối phẳng. * Với hs khéo tay: Cắt dán đợc ít nhất 3 hình trong các hình đã học. Có thể cắt dán đợc hình mới. Sản phẩm cân đối, đờng cắt thẳng . Hình dán phẳng. Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bµi mÉu, giÊy mµu, bót ch×, thíc kÎ,kÐo, hå d¸n … - HS: bót ch×, thíc kÎ,kÐo, hå d¸n,1 tê giÊy vë HS cã kÎ «, giÊy mµu….

<span class='text_page_counter'>(411)</span> C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS. III. Bµi míi: 1. GV híng dÉn HS «n tËp: ? Kể tên những hình cắt dán đã học? - GV treo các bài mẫu đã học, gọi HS nêu lần lợt quy trình kẻ, cắt, dán đã học. - GV nhËn xÐt, bæ xung. 2. HS thùc hµnh: - Y/c HS thực hành kẻ, cắt, dán 1 trong những hình đã häc. 3. Trng bµy s¶n phÈm: - GV tæ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm trªn b¶ng líp. GV cùng HS nhận xét, đánh giá. IV. Cñng cè: - GV nhËn xÐt giê häc. V. Dặn dò: - LuyÖn viÕt thªm ë nhµ, chuÈn bÞ bµi tiÕt sau.. Hoạt động của trò - Hát.. - HS nghe vµ kÓ. -HS thùc hµnh - HS trng bµy s¶n phÈm. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 29/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 05 năm 2012 Tiết 1+2 +3: Tập đọc. ngêi trång na A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lúi húi, ngoài vờn, trồng na, ra hoa .Bíc ®Çu biÕt nghØ h¬i ë chç cã dÊu c©u. - HiÓu néi dung bµi: Cô giµ trång na cho con ch¸u hëng. Con ch¸u sÏ kh«ng quên công ơn của ngời đã trồng. - Trả lời đợc câu hỏi 1,2 SGK. - Tìm đợc tiếng trong bài, ngoài bài có vần oai, oay Điền tiếng có vần oai hoÆc oay. - Giáo dục hs ghi nhớ công ơn của những ngời đã trồng. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: SGK, b¶ng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Hát. II. KiÓm tra bµi cò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bµi “Lµm anh”, tr¶ lêi c©u hái 1 - 3 hs đọc thuộc lòng trước lớp ..

<span class='text_page_counter'>(412)</span> SGK.. - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.. III. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: Chú ý đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV g¹ch ch©n 1 sè tiÕng, tõ khã trªn b¶ng. - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ đó. - GV gi¶i nghÜa 1 sè tõ. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng c©u. KÕt hîp HD ng¾t c©u dµi. - GV chØnh söa ph¸t ©m cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS luyện đọc cả bài trớc lớp. Chú ý: đọc lời ngời hàng xóm (vui vẻ, xởi lởi); đọc lời cô giµ (tin tëng). - GV chØnh söa ph¸t ©m cho HS. - Y/c HS luyện đọc cả bài trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét. + Trß ch¬i. 3. ¤n c¸c vÇn oai, oay: * GV nªu y/c 1 cña bµi. - Y/c HS t×m tiÕng trong bµi cã vÇn oai. (GV g¹ch ch©n tiÕng chøa vÇn) - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa vÇn. * GV nªu y/c 2. - Cho HS t×m tiÕng cã vÇn oai, oay. - GV ghi b¶ng, gi¶i nghÜa tõ.. - HS theo dâi. - lói hói, ngoµi vên, trång na, ra qu¶,… - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. - HS luyện đọc nối tiếp từng câu.. - HS luyện đọc cả bài trớc lớp.. - HS luyện đọc cả bài trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp n. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. a. T×m tiÕng trong bµi cã vÇn oai? - ngoµi vên. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chøa vÇn. b. T×m tiÕng ngoµi bµi cã vÇn oai, oay. - HS t×m tiÕng: + oai: cñ khoai, khoan kho¸i, ph¸ ho¹i, loµi c©y, qu¶ xoµi,... + oay: loay hoay, hÝ ho¸y, xoay ngêi, dßng xo¸y, .... + Cñng cè tiÕt 1+2: TiÕt 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uèn n¾n, chØnh söa ph¸t ©m cho HS. * T×m hiÓu bµi: - GV đọc mẫu lần hai. - Gọi 2 HS đọc từ đầu đến hết lời ngời hàng xóm, lớp đọc thầm. ? ThÊy cô giµ trång na, ngêi hµng xãm khuyªn cô ®iÒu g×?. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.. - Líp l¾ng nghe - 2 HS đọc từ đầu đến hết lời ngời hàng xóm. Lớp đọc thầm. + Ngêi hµng xãm khuyªn cô nªn trång chuèi v× trång chuèi chãng cã qu¶ cßn.

<span class='text_page_counter'>(413)</span> - Gọi HS đọc đoạn còn lại, lớp đọc thÇm. ? Cô tr¶ lêi thÕ nµo? ? §äc c¸c c©u hái trong bµi. NhËn xÐt xem ngời ta dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi? - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm bµi. * LuyÖn nãi: KÓ vÒ «ng bµ cña em. - Gọi 1 HS đọc y/c luyện nói. - Cho tõng nhãm 3,4 HS kÓ cho nhau nghe vÒ «ng bµ cña m×nh. - Gäi HS díi líp nhËn xÐt. GV nhËn xÐt, khen. * §äc bµi SGK - GV yêu cầu hs mở sgk, nghe gv đọc mÉu. - Yªu cÇu hs luyÖn ®oc. - Gọi hs đọc bài trong sgk - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. IV. Cñng cè: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. V. Dặn dò: - Häc bµi, chuÈn bÞ bµi tiÕt sau.. trång na l©u cã qu¶. - 2 HS đọc đoạn còn lại. Lớp đọc thầm. + Cô nãi, con ch¸u cô ¨n na sÏ kh«ng quªn ¬n ngêi trång. + Bµi cã 2 c©u hái. Ngêi ta dïng dÊu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi. - 2,3 HS thi đọc cả bài. - 1 HS nªu y/c. - HS kÓ cho nhau nghe vÒ «ng bµ cña m×nh.theo nhãm. - Líp nhËn xÐt. - HS më sgk , l¾ng nghe - Lớp đọc toàn bài - 2-3 hs đọc bài trong sgk.. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TiÕt 4: To¸n.. -------------------  ------------------. ôn tập: các số đến 100 A – MỤC TIÊU: - Nhận biết thứ tự các số từ 0 đến 100; thực hiện đợc công, trừ các số trong phạm vi 100 ( không nhớ); giải đợc bài toán có lời văn; đo đợc độ dài đoạn thẳng - Làm đợc các bài tập trong sgk. - Gi¸o dôc hs tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi lµm to¸n. B – ĐỒ DÙNG: - GV: B¶ng phô, … - HS : Bót, thíc,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - hát . II. KiÓm tra bµi cò: kÕt hîp trong bµi. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Híng dÉn lµm bµi tËp: * Bµi 1: Gäi HS nªu y/c. * ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng. - Cho HS lµm vµo phiÕu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.

<span class='text_page_counter'>(414)</span> BT. Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm. - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.. * Bµi 2: Gäi HS nªu y/c. - Cho HS lµm vµo phiÕu BT. Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm. - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.. 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 * ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng. a. 82 83 84 85 86 87 88 89 90 b. 45 44 43 42 41 4039 38 37 c. 20 30 40 50 60 70 80 90 100 * TÝnh. a. 22 + 36 = 58 96 – 32 = 64 62 – 30 = 32 89 – 47 = 42 44 + 44 = 88 45 – 5 = 40 b. 32 + 3 – 2 = 33 56 – 20 – 4 =32 23 + 14 – 15 = 22 - 2 HS đọc bài toán. Lớp đọc thầm. * Tãm t¾t: TÊt c¶ cã: 36 con Sè thá : 12 con Sè gµ : ….con?. * Bµi 3: Gäi HS nªu y/c. - Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm. Líp lµm vµo vë. - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. * Bài 4: Gọi HS đọc bài. ? Bµi to¸n cho biÕt g×? ? Bµi hái g×? ? Muèn biÕt mÑ nu«i bao nhiªu con gµ, ta lµm thÕ nµo? - Gäi 1 HS lªn b¶ng Bµi gi¶i: lµm, líp lµm vµo vë. Sè gµ cã lµ: - GV nhËn xÐt, ch÷a 36 – 12 = 24 (con) bµi. §¸p sè: 24 con. * Bài 5: Gọi HS nêu y/c. * Đo độ dài đoạn thẳng AB. - Y/c HS đo độ đài - HS đo độ dài đoạn thẳng AB, ghi kết quả đo trên ®o¹n th¼ng AB, ghi kÕt qu¶ ®o¹n th¼ng: 12 cm. ®o trªn ®o¹n th¼ng. - Gäi HS nªu kÕt qu¶. GV nhËn xÐt, y/c HS nªu lại cách đo độ dài đoạn th¼ng. IV. Cñng cè: - GV nhËn xÐt giê häc. V. Dặn dò: - Lµm c¸c BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(415)</span> Tiết 5: Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI A – MỤC TIÊU: Ôn bài thể dục Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác tơng đối chính xác - Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 ngời . Yêu cầu ;tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động B – ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ Cßi, cÇu ,vît C – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Néi dung. §Þnh luîng. I. PhÇn më ®Çu: 1 GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc 2, Khởi động - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhÞp 1-2 Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tù nhiªn §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u T¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay .b¶ vai cæ ch©n ®Çu gèi Ch¬i trß ch¬i; DiÖt c¸c con vËt cã h¹i II. PhÇn c¬ b¶n 1 ¤n bµi thÓ dôc. 6-8'. Ph¬ng ph¸p lªn líp. Gi¸o viªn vµo líp nhËn H S C S tËp hîp ®iÓm sè b¸o c¸o §éi h×nh hµng ngang nhËn líp. ·. 1-2’ 22-24’ 1-2L. · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · · ·. Sau khi khởi động GV cho lớp chơi trß ch¬i CS h« nhÞp GV quan s¸t uèn n¾n §éi h×nh hµng ngang cù ly c¸ch nhau 1 s¶i tay Cã thÓ chia tæ tËp luyÖn theo khu vùc qui định cán sự các tổ điều khiển G V quan sát chỉnh đối · ·. 2 Trß ch¬i : ChuyÒn cÇu theo nhãm 2ngêi. · · · · · · · GV. · · · · · · · · · G V quan sát nhắc nhở chỉnh đốn 8 - 10’ Chú ý nhắc nhở H S đảm bảo an toàn kû luËt trong tËp luyÖn · ·. · ·. · · · ·. · ·. · ·. · · · ·.

<span class='text_page_counter'>(416)</span> · · * C¸c tæ tr×nh diÔn Bµi thÓ dôc III. PhÇn kÕt thóc - Th¶ láng håi tÜnh rò tay ch©n - Nhận xét đánh giá củng cố ,giao bµi tËp vÒ nhµ. 1L. 5’. · · · · · · GV. Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn C¸c tæ ®i thêng vç tayvµ h¸t råi khÐp lại đôi hình vòng tròn nhỏ và thực hiện các động tác thả lỏng. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 29/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 05 năm 2012 TiÕt 1: To¸n.. LuyÖn tËp chung. A – MỤC TIÊU: - Đọc, viết, so sánh đợc các số trong phạm vi 100; biết cộng trừ các số có hai chữ số; biết đo độ dài đoạn thẳng; giải đợc bài toán có lời văn. - Làm đợc các bài tập trong sgk. - Gi¸o dôc hs yªu thÝch m«n häc. B – ĐỒ DÙNG: - GV: b¶ng phô, phiÕu bµi tËp,… - HS: b¶ng con, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Hát + kiểm tra sĩ số hs . II. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong bµi. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. . Híng dÉn lµm bµi tËp : * Bµi 1: Gäi HS nªu y/c. * ViÕt sè. - GV đọc số cho HS viết số. - HS lµm bµi. 1 HS lªn b¶ng viÕt sè. - GV nhËn xÐt. - HS đọc các số vừa viết. * Bµi 2: Gäi HS nªu y/c. * TÝnh. - Cho HS lµm bµi. - HS lµm bµi. - Gọi 3,4 HS đọc chữa bài. GV nhận - 3, 4 HS đọc chữa bài, lớp nhận xÐt. xÐt. * Bµi 3: Gäi HS nªu y/c. * §iÒn dÊu thÝch hîp (>, <, =) vµo chç chÊm. - Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo 35 < 42 90 < 100 38 = 30 + vë. 8 - Gäi HS nhËn xÐt. GV nhËn xÐt. 87 > 85 69 > 60 46 > 40 + 5 63 > 36 50 = 50 94 < 90 + 5 * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Gäi 1 HS lªn b¶ng viÕt tãm t¾t. NhËn * Tãm t¾t:.

<span class='text_page_counter'>(417)</span> xÐt.. Cã : 75 cm C¾t bá : 25 cm Cßn l¹i: … cm? - Gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i, Bµi gi¶i: líp lµm vµo vë. B¨ng giÊy cßn l¹i dµi lµ: - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. 75 – 25 = 50 (cm) §¸p sè: 50 cm. * Bµi 5: Gäi HS nªu y/c. * Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn th¼ng. ? Nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng? - 1 HS nªu. - Cho HS tự làm vào vở rồi đổi vở a. 5 cm b. 7 cm kiÓm tra. - Gọi HS đọc kết quả. Nhận xét. IV. Cñng cè: ? H«m nay chóng ta häc bµi g×? - hs nhắc lại tên đầu bài . - GV tãm t¾t l¹i néi dung bµi häc. V. Dặn dò: - NhËn xÐt giê häc. - Häc bµi. ChuÈn bÞ bµi sau. TiÕt 2: ChÝnh t¶. Chia quµ A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài chia quà trong khoảng 15 - 20 phót. - Điền đúng chữ s hay x, v hay d vào chỗ trống. Bài tập 2a hoặc b. - Gi¸o dôc hs cÈn thËn khi viÕt bµi. B – ĐỒ DÙNG: - GV: B¶ng phô, … - HS: B¶ng con, vë BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra vë cña HS vÒ nhµ ph¶i chÐp l¹i bµi. - GV nhËn xÐt. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Híng dÉn HS tËp chÐp: - GV treo b¶ng phô viÕt s½n ®o¹n v¨n “Chia quµ”. §äc bµi. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. KÕt hîp ph©n tÝch tiÕng khã viÕt. * LuyÖn viÕt tiÕng, tõ khã: - Y/c HS luyÖn viÕt tiÕng, tõ khã vµo b¶ng con, GV chØnh söa ch÷ viÕt cho HS. * HS viÕt bµi vµo vë: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Viết đề bài vào giữa trang vë, ch÷ c¸i ®Çu c©u ph¶i viÕt hoa, …. Hoạt động của trò - hát .. - 2,3 HS đọc. - Ph¬ng, chóng con, t¬i cêi, … - HS luyÖn viÕt tiÕng, tõ khã vµo b¶ng con. - HS quan s¸t, l¾ng nghe..

<span class='text_page_counter'>(418)</span> - Y/c HS viÕt bµi vµo vë. GV theo dâi, - HS viÕt bµi vµo vë. uèn n¾n. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS g¹ch ch©n nh÷ng ch÷ viÕt sai, viÕt l¹i ra lÒ vë. * GV thu vµ chÊm 1/2 sè bµi t¹i líp. - Tr¶ bµi, nhËn xÐt, ch÷a 1 sè lçi phæ - HS theo dâi. biÕn trªn b¶ng líp. c. Híng dÉn HS lµm BTchÝnh t¶: * Gäi HS nªu y/c BT 2. * §iÒn s hay x. - Gäi 1 HS lªn b¶ng ®iÒn, líp lµm + S¸o tËp nãi. vµo vë. + BÐ x¸ch tói. - NhËn xÐt. IV. Cñng cè: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen nh÷ng em viết đẹp V. Dặn dò: - Về nhà chép lại bài cho đúng, chuẩn bị bµi tiÕt sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 3: Mĩ thuật. VEÕ TRANH NGOÂI NHAØ CUÛA EM (Baøi kieåm tra hoïc kyø II). A – MUÏC TIEÂU Giúp HS : - Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em. - Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây …, sau đó vẽ màu theo ý thích. B – C.B ĐỒ DÙNG - Moät soá tranh, aûnh phong caûch coù ngoâi nhaø, coù caây. - Hình minh hoạ cách vẽ. - Một vài tranh phong cảnh của hoạ sĩ và của HS. C – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I , Ổn định tổ chức II , Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. III , Bài mới. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài và cách vẽ tranh. - Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh. + Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì ?. - Quan saùt, nhaän xeùt - Bức tranh, ảnh này có nhà, có cây, mây, núi, đường đi..

<span class='text_page_counter'>(419)</span> + Caùc ngoâi nhaø trong tranh, aûnh nhö theá naøo ?. + Kể tên những phần chính của ngôi nhà.. - Caùc ngoâi nhaø trong tranh, aûnh to nhoû nhoû khaùc nhau. - Những phần chính của ngôi nhà là: cữa chính, cữa sổ. - Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm cây, mặt trời, bờ raøo vaø nuùi. - HS laéng nghe.. + Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì ? - HS làm bài vào vở. - Toùm taét : Em coù theå veõ 1 - 2 ngoâi nhaø khaùc nhau, vẽ thêm cây, đường đi… và vẽ màu theo yù thích. * Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy vẽ. - Gợi ý HS vẽ hình và vẽ màu. - Theo doõi q.saùt HS laøm baøi. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá + Hướng dẫn HS nhận xét về: Vẽ hình, vẽ maøu, veà caùch saép xeáp caùc hình aûnh. Dặn dò: Quan sát cảnh nơi mình ở.. - Quan saùt, nhaän xeùt. - Laéng nghe.. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TiÕt 4. KÓ chuyÖn.. -------------------  ------------------. hai tiÕng k× l¹ A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kể lại đợc một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dới tranh. - Biết đợc ý nghĩa câu chuyện : Lễ phép, lịch sự sẽ đợc mọi ngời quý mến và giúp đỡ. - HS khá giỏi kể đợc toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Giáo dục hs phải biết lễ phép, lich sự thì mới đợc mọi ngời quý mến. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh ho¹ truyÖn kÓ,… - HS: S¸ch gi¸o khoa,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(420)</span> Hoạt động của thầy I. ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: - Gäi 1 HS kÓ l¹i c©u chuyÖn C« chñ kh«ng biÕt quý t×nh b¹n. ? Nªu ý nghÜa truyÖn? - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. GV kÓ chuyÖn: - GV kÓ lÇn 1. - GV kÓ lÇn 2,3 kÕt hîp tranh minh ho¹. 3. Híng dÉn HS kÓ tõng ®o¹n theo tranh: * Tranh 1: Y/c HS quan sát tranh, đọc c©u hái díi tranh, tr¶ lêi c©u hái: ? Tranh 1 vÏ g×? ? C©u hái díi tranh lµ g×? - Gọi đại diện các tổ thi kể đoạn 1. GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. * Tranh 2,3,4: T¬ng tù. 4. Híng dÉn HS kÓ toµn bé c©u truyÖn: - GV chia nhãm 4 em. Tæ chøc cho c¸c nhãm thi kÓ l¹i toµn c©u chuyÖn. - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. 5e. Gióp HS hiÓu ý nghÜa truyÖn: ? Theo em, hai tiÕng kú l¹ mµ cô giµ d¹y cho Pao-lÝch lµ hai tiÕng nµo? V× sao Pao-lích nói hai tiếng đó, mọi ngời lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em? IV. Cñng cè: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. V. Dặn dò: - VÒ nhµ tËp kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ngêi th©n nghe, chuÈn bÞ bµi tiÕt sau.. Hoạt động của trò - Hát. - hs kể trước lớp .. - HS l¾ng nghe. - HS quan s¸t tranh, ghi nhí c©u chuyÖn.. - Pao – lÝch vµ cô giµ. - “ Pao – lÝch ®ang buån bùc, cô giµ nãi ®iÒu g× lµm em ng¹c nhiªn?” - §¹i diÖn c¸c tæ thi kÓ ®o¹n 1.. - C¸c nhãm thi kÓ chuyÖn.. - §ã lµ hai tiÕng “vui lßng” cïng giäng nãi dÞu dµng, c¸ch nh×n th¼ng vào mắt ngời đối thoại. Hai tiếng “vui lòng” đã khiến Pao-lích thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu. Vì thế, em đợc mọi ngời yêu mến và giúp đỡ.. Tiết 5: Hoạt động cuối tuần SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 34 phổ biến các hoạt động tuần 35 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(421)</span> III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . 2. Nội dung: a) Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần b)Đánh giá hoạt động tuần qua. - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .. Hoạt động của HS - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, lớp trưởng báo cáo hoạt động lớp trong tuần qua . - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. c) Phổ biến kế hoạch tuần 35 - Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động hoạch. cho tuần tới : - Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm và chuẩn bị tiết học sau. bài xem trước bài mới . Nhận xét của BGH. TUẦN 35 Ngày soạn: 06/ 05/ 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 05 năm 2012. Tiết 1: Hoạt động đầu tuần CHÀO CỜ Lớp trực tuần thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(422)</span> -------------------  ------------------. Tiết 2: Âm nhạc: TẬP BIỄU DIỄN Đồng chí Tuấn Anh soạn giảng -------------------  ------------------. Tiết 3+4+ 5: Tập đọc : ANH HÙNG BIỂN CẢ A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển. - Trả lời câu hỏi 1-2SGK. * HS khá giỏi tìm được tiếng có chứa vần ân, uân, nói câu chứa vần ân, uân . - Giáo dục hs biết yêu quý các loài động vật sống trên biển. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc bài “Người trồng na”, trả lời câu hỏi: - HS đọc và trả lời câu hỏi. ? Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm can ngăn? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: giọng đọc thong - HS theo dõi. thả, rõ ràng, rành mạch. * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên - thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy bảng. dù,… - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. đó..

<span class='text_page_counter'>(423)</span> - GV giải nghĩa 1 số từ. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp từng câu. Kết hợp HD ngắt câu dài. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 2 đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Y/c HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận xét.. - HS luyện đọc nối tiếp từng câu.. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc, lớp n. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài.. + Trò chơi. 3. Ôn các vần ân, uân: * GV nêu y/c 1 của bài. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần uân. (GV gạch chân tiếng chứa vần) - Cho HS luyện đọc và phân tích tiếng chứa vần. * GV nêu y/c 2. - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. ? Trong câu này, tiếng nào chứa vần ân, uân? - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần ân, uân. GV nhận xét, khen.. a. Tìm tiếng trong bài có vần uân? - huân chương. - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. b. Nói câu chứa tiếng có vần ân, uân. - 2 HS đọc câu mẫu. - HS tìm và nêu cấu tạo tiếng có vần ôn. + ân: Mèo chơi trên sân./ Bà Hoà cân thịt./… + uân: Em thích mùa xuân./ Chúng em luân phiên nhau trực nhật./…. + Củng cố tiết 1+2: Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1+2: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần 2 - Gọi 2 HS đọc đoạn 1. ? Cá heo bơi giỏi như thế nào?. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm. + Cá heo có thể bơi nhanh vun vút.

<span class='text_page_counter'>(424)</span> - Gọi 2 HS đọc đoạn 2. ? Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì? - GV nhận xét. - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm bài. * Luyện nói: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc y/c của bài. - Y/c từng nhóm 2,3 HS: trao đổi với nhau theo các câu hỏi trong SGK. - Gọi HS trình bày trước lớp. GV nhận xét. IV. Củng cố: - Tóm tắt nội dung. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.. như tên bắn. - 2 HS đọc đoạn 2. Lớp đọc thầm. + Người ta có thể dạy cá heo canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền vào ra các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc. - 2,3 HS đọc cả bài.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS từng nhóm 2,3 em trao đổi với nhau theo các câu hỏi trong SGK. - HS trình bày trước lớp. Lớp nhận xét.. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 05/ 05/ 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 05 năm 2012 Tiết 1 :Tập viết. VIẾT CHỮ SỐ: 0 … 9 A – MỤC TIÊU: - Biết viết các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - Viết đúng các vần ân, uân, oăt, oăc; các từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay kiểu chữ viết thương, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). * HS khá giỏi: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. - Giáo dục hs viết đúng độ cao và khoảng cách giữa các con chữ. B - ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ số, các vần, từ trong bài..

<span class='text_page_counter'>(425)</span> - HS: Bảng con, VTV, … C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết chữ số: - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. - GV vừa nêu quy trình vừa tô các - HS quan sát, tập viết vào không trung. chữ số trong khung. - Cho HS tập viết các chữ số vào - HS tập viết các chữ số vào bảng con. bảng con. GV chỉnh sửa chữ viết cho 0 1 2 3 4 5 6 7 HS.. 8 9. 3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Treo bảng phụ, y/c HS đọc các vần, từ ứng dụng. ? Nhắc lại cách nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các con chữ? - Cho HS tập viết các vần, từ ƯD vào bảng con. GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.. 4. Hướng dẫn HS viết vào VTV: - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. - Y/c HS viết các chữ số, viết các vần, từ ƯD vào VTV. - GV theo dõi, uốn nắn. 5. GV thu 1/2 số bài, chấm tại lớp. - Trả bài, nhận xét. IV. Củng cố. - HS đọc các vần, từ ứng dụng (CNĐT) - HS nêu. - HS tập viết vào bảng con. ân uân oăt oăc thân thiết , huân chương nhọn hoắt, ngoặc tay - HS nêu. - HS viết các chữ số, viết các vần, từ ứng dụng vào VTV. - HS sửa lỗi trong vở..

<span class='text_page_counter'>(426)</span> - GV nhận xét giờ học. V.Dặn dò: - Luyện viết thêm ở nhà, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2: Đạo đức. THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II A – MỤC TIÊU: - Ôn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức về: gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, nghiêm trang khi chào cờ, đi học đều và đúng giờ, trật tự trong trường học, lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo, đi bộ đúng quy định, cảm ơn và xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. B – TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - GV: vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ. - HS: vở bài tập. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước học bài gì? - HS trả lời cỏ nhõn. ? Em đã chăm sóc, bảo vệ vật nuôi ở gia đình em thế - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập thực hành: ? Như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ? - HS: Mặc quần áo sạch, gọn, đúng cách, phù hợp với thời tiết, không làm bẩn quần áo. ? Ở trong lớp mình bạn nào đã biết ăn - Học sinh liên hệ và trả lời. mặc gọn gàng, sạch sẽ? - GV nhận xét, tuyên dương. ? Như thế nào là giữ gìn sách vở, đồ - HS: Không làm bẩn sách, không vẽ bẩn dùng học tập? ra sách vở, khi học xong phải cất đúng nơi qui định. ? Em cần làm gì để nhường nhịn em - Biết vâng lời anh chị, biết thương yêu nhỏ và lễ phép với anh chị? đùm bọc em nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(427)</span> ? Những thành viên trong gia đình phải sống như thế nào? ? Khi chào cờ em phải thể hiện như thế nào? ? Đi học đều và đúng giờ giúp em điều gì? ? Để giữ trật tự trong trường học, em cần thực hiện thế nào? ? Để tỏ ra lễ phép với thầy cô giáo, em cần làm gì? ? Em cần đối xử với bạn bè như thế nào?. ? Đi bộ như thế nào là đúng quy định?. ? Khi nào cần nói lời cảm ơn, lời xin lỗi? ? Khi nào cần chào hỏi, tạm biệt? ? Để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng, em cần làm gì?. - Phải thương yêu đùm bọc và có trách nhiệm với mọi người trong gia đình mình. - Phải đứng nghiêm, mắt nhìn lá cờ. - Giúp em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó kết quả học tập tiến bộ hơn. - Cần thực hiện tốt nội quy nhà trường, quy định của lớp mà không được gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy,… - Cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng 2 tay khi trao hay nhận vật gì đó từ thầy cô…, thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô… - Phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm đau bạn, làm bạn giận,… - Đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông, theo vạch sơn quy định; ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải. - Nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ; xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác. - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Cần trồng cây, tưới cây…mà không được làm hại, gây hư hỏng đến chúng như trèo cây, bẻ cành, hái hoa lá, dẫm đạp lên chúng…. - GV nhận xét, kết luận. IV. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung bài học. V. dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Thực hiện việc giữ trật tự trong trường học. Chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(428)</span> Tiết 3: Chính tả. LOÀI CÁ THÔNG MINH A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài " Loài cá thông minh": 40 chữ trong khoảng 15 - 20 phút.. - Điền đúng vần ân, uân; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 SGK. - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép và các BT 2,3 … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài. - Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chép. Đọc bài viết. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. Phân tích tiếng khó. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. * HS chép bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu,… - Y/c HS viết bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.. Hoạt động của trò - Hát.. - 2 HS đọc. - làm xiếc, bờ biển, Biển Đen, chiến công, … - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - HS viết bài vào vở. - HS dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở.. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ - HS theo dõi. biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BT: * Gọi HS nêu y/c BT2a. a. Điền vần ân hay uân:.

<span class='text_page_counter'>(429)</span> - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào - Khuân vác; phấn trắng. vở. - Gọi HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét, ghi điểm. * Gọi HS nêu y/c BT2b. b. Điền chữ g hay gh? - Cho HS làm vào vở. Gọi 1 HS lên - ghép cây, gói bánh bảng điền. - GV nhận xét, đánh giá. - HS cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng. ? Trong bài có mấy câu hỏi? Đọc các - HS: Trong bài có 2 câu hỏi. câu hỏi và câu trả lời? - GV: Câu hỏi đặt ra yêu cầu có câu trả lời. Hỏi gì phải trả lời điều ấy. Kết thúc câu hỏi người ta dùng dấu chấm hỏi. IV. Củng cố. - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. dặn dò: - Về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 4: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG A – MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, xác định thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100; biết cộng trừ các số có hai chữ số; biết đặc điểm số 0 trong phép cộng, phép trừ; giải được bài toán có lời văn. - Làm được tất cả bài tập trong sgk - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Tính. 13 + 4 = 16 - 5 = 7+2= 14 + 0 = - Gọi HS dưới lớp nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm.. Hoạt động của trò - Hát. - HS làm cá nhân và chữa..

<span class='text_page_counter'>(430)</span> III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c BT. - Gợi ý HS dựa vào thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để viết số thích hợp vào ô trống. - Cho HS làm bài vào phiếu. - Gọi HS đọc kết quả phép tính. - Nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT. - Cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài.. * Viết số thích hợp vào ô trống.. - HS làm bài vào phiếu. - Nêu kết quả.. * Đặt tính rồi tính. 36 9 8 63 46 65 7 4 + + + 12 4 1 33 65 23 5 1 48 5 9 30 69 0 2 5 * Bài 3: Gọi HS nêu y/c BT. * Viết các số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự từ lớn đến bé, bé đến lớn. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp a. Từ lớn đến bé: 76, 74, 54, 28 làm vào bảng con. b. Từ bé đến lớn: 28, 54, 74, 76 - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Y/c HS tự tóm tắt và giải bài * Tóm tắt: * Bài giải: toán. Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và Có : 34 con gà Số gà còn lại là: giải. Đã bán: 12 con gà 34 -12 = 22 (con) - GV nhận xét, chữa bài. Còn lại:…..con gà? Đáp số: 22 con * Bài 5: Gọi HS nêu y/c BT. * Viết số thích hợp vào ô trống. - Gọi 2 HS lên bảng viết số. a. 25 + 0 = 25 b. 25 - 0 = 25 - GV nhận xét, chữa bài. ? Một số cộng hay trừ 0 thì kết quả - Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. thế nào? Một số trừ đi 0 bằng chính số đó. IV. Củng cố. - GV nhận xét tiết học. V. dặn dò: - Làm các BT trong VBT. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Tự nhiên xã hội..

<span class='text_page_counter'>(431)</span> ÔN TẬP: TỰ NHIÊN A – MỤC TIÊU: - Biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh. - Giáo dục hs biết yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. B – ĐỒ DÙNG: - GV: tranh phóng to trong SGK,… - HS: VBT TNXH,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao em biết ngày mai trời sẽ nắng? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát thời tiết. - Cho HS đứng vòng tròn ngoài sân - HS đứng vòng tròn ngoài sân trường và yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau để trường, 2 HS quay mặt vào hỏi và trả lời về thời tiết tại thời điểm đó. nhau để hỏi và trả lời về thời ? Bầu trời hôm nay mầu gì? tiết. ? Có mây không, mây mầu gì? ? Gió nhẹ hay gió mạnh? ? Thời tiết hôm nay nóng hay rét? ? Trời có nắng không? - Gọi HS nói những điều mà mình vừa quan sát được. - HS trình bày những điều mà - GV nhấn mạnh ý trả lời của HS. mình vừa quan sát được. Hoạt động 2: Quan sát cây cối - con vật. - Cho HS q. sát cây cối, con vật xung quanh. - HS quan sát cây cối và con vật ? Cây đó là cây gì vậy? xung quanh. ? Kể tên con vật bạn vừa nhìn thấy? - Trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố. - HS Trả lời cỏ nhõn. ? Hôm nay chúng ta học bài gì? - GV tóm tắt lại nội dung bài học. V. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học bài. Chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(432)</span> ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 05/ 05/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 05 năm 2012 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG A – MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết số liền trước, số liền sau của một số; thực hiện được cộng, trừ các số có hai chữ số; giải được bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập trong sgk. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ,… - HS : Bảng con, VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c.. Hoạt động của trò - Hát.. * Viết số liền trước của mỗi số: 35, 42, 70, 100, 1; Viết số liền sau của mỗi số: 9, 37,.

<span class='text_page_counter'>(433)</span> ? Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số? - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc chữa bài. Nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c. - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài.. * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán. - Y/c HS tự tóm tắt và giải. Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài.. 62, 99, 11. - HS: Muốn tìm số liền trước ta lấy số đó trừ đi 1, tìm số liền sau ta lấy số đó cộng với 1. - HS làm bài. - Đọc chữa bài. * Tính nhẩm. 14+4=18 29-5=24 5+5=10 10-2=8 18+1=19 26-2=24 38-2=36 42+0=42 17+2=19 10-5=5 34-4=30 49-8=41 * Đặt tính rồi tính. 4 8 60 72 41 56 3 7 + + + 2 5 38 50 5 7 3 5 6 3 98 22 48 51 6 2 - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. * Tóm tắt: * Bài giải: Có : 24 bi đỏ Hà có tất cả là: Có : 20 bi xanh 24 + 20 = 44 (viên bi) Có tất cả:…viên bi? Đáp số: 44 viên bi. * Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm. - HS dùng thước chia vạch cm vẽ đoạn thẳng dài 9 cm vào vở.. * Bài 5: Gọi HS nêu y/c. - Cho HS tự vẽ vào vở. Sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau. - Gọi HS nêu nhận xét. GV nhận xét. IV. Củng cố. - Các em vừa luyện toán bài gì . V. dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm lại bài, chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2+3+4: Tập đọc.. Ò….Ó….O A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dòng thơ. - Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đơm bông, kết trái..

<span class='text_page_counter'>(434)</span> - Trả lời câu hỏi 1 sgk. * HS khá giỏi tìm được tiếng trong bài, ngoài bài có vần oăt, oăc. - Giáo dục hs phải biết yêu thương và nhường nhịn em nhỏ. B – ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ cho bài C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: - Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Anh hùng biển cả”, trả lời câu hỏi: - HS đọc và trả lời cõu hỏi. ? Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: Nhịp điệu thơ - HS theo dõi. nhanh, mạnh * Luyện đọc các tiếng, từ khó: - GV gạch chân 1 số tiếng, từ khó trên - quả na, trứng quốc, uốn câu, con bảng. trâu,… - Cho HS đọc và nêu cấu tạo tiếng, từ - HS đọc, nêu cấu tạo các tiếng, từ. đó. - GV giải nghĩa 1 số từ. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc nối tiếp các - HS luyện đọc nối tiếp các dòng dòng thơ tự do: nghỉ hơi khi hết ý thơ thơ. ( Nghỉ hơi sau các dòng thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30). - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia 2 đoạn: + Đ1: Từ đầu đến “thơm lừng trứng cuốc” + Đ2: Còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp các đoạn - HS luyện đọc nối tiếp các đoạn trước lớp. thơ. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Y/c HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(435)</span> - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Nhận - Đại diện các nhóm thi đọc, lớp n. xét. xét. - Lớp đọc ĐT cả bài. + Trò chơi. 3. Ôn các vần oăt, oăc: * GV nêu y/c 1 của bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần oăt. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần oăt. - nhọn hoắt - Y/c HS luyện đọc và phân tích tiếng - HS luyện đọc, nêu cấu tạo tiếng chứa vần. chứa vần. * GV nêu y/c 2. b. Nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc. - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. - 2 HS đọc câu mẫu. ? Trong câu này, tiếng nào chứa vần oăt, - HS tìm và nêu cấu tạo tiếng có oăc? vần ôn. - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần + oăt: Chú bé loắt choắt./ Bà đi oăt, oăc. thoăn thoắt. GV nhận xét, khen. + oăc: Quyển sách có tên lạ hoắc./ … + Củng cố tiết 1+2: Tiết 3 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Luyện đọc lại bài tiết 1: - Cho HS luyện đọc lại bài tiết 1. - GV uốn nắn, chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tìm hiểu bài đọc: - GV đọc mẫu lần 2 - Gọi 2 HS đọc đoạn thơ 1, lớp đọc thầm. ? Gà gáy vào lúc nào trong ngày? ? Tiếng gà làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi? - Gọi 2 HS đọc đoạn còn lại, lớp đọc thầm. ? Tiếng gà làm hạt đậu, bông lúa, đàn sao, ông trời có gì thay đổi? - GV nhận xét.. - HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. - HS lắng nghe - 2 HS đọc đoạn thơ 1. Lớp đọc thầm. + Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính. + Tiếng gà làm quả na, buồng chuối chóng chín; hàng tre mọc măng nhanh hơn. - 2 HS đọc đoạn còn lại. Lớp đọc thầm. + Tiếng gà làm hạt đậu nảy mầm nhanh hơn, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông trời nhô lên rửa mặt.

<span class='text_page_counter'>(436)</span> - GV tóm tắt nội dung bài, đọc diễn cảm bài. * Học thuộc lòng bài thơ: - GV xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. GV nhận xét, chấm điểm. 5. Luyện nói: Nói về các con vật nuôi trong nhà. - GV nêu y/c của bài. - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi. - Gọi các nhóm trình bày.. - 2 HS đọc CN. - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ: CN, nhóm.. - HS nhắc lại. - HS thảo luận nhóm đôi về các vật nuôi trong nhà. - Các nhóm trình bày.. - Gọi HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét, - Lớp nhận xét. khen. * Đọc bài SGK - GV yêu cầu hs mở sgk, nghe gv đọc - HS mở sgk , lắng nghe mẫu. - Lớp đọc toàn bài - Yêu cầu hs luyện đoc. - 2-3 hs đọc bài trong sgk. - Gọi hs đọc bài trong sgk - GV nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Củng cố: - Học thuộc lòng bài thơ , chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 5: Thủ công TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH A – MỤC TIÊU: - Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được. - Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Các bài mẫu,… - HS: Các sản phẩm thực hành đã học. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(437)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò - Hát.. I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá các sản phẩm - HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm thực hành đã học: - Cho học sinh trưng bày sản phẩm đã học trên bảng mình làm. lớp. - Gọi học sinh giới thiệu sản phẩm của mình trước lớp. - Cho các bạn nhận xét sản phẩm. - Giáo viên nhận xét sản phẩm. - Thu các sản phẩm và chấm điểm. - Tuyên dương những sản phẩm làm đẹp IV. Củng cố. - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Luyện làm thêm các sản phẩm ở nhà.. ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------. Ngày soạn: 05/ 05/ 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 05 năm 2012 Tiết 1+2+ 3: Tập đọc.. BÀI LUYỆN TẬP 1 A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Đọc trơn cả bài “Lăng Bác”. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. Hiểu nội dung bài: Đi trên Quảng trường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhớ Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập. 3. Chép lại và trình bày đúng bài Quả Sồi; tìm tiếng trong bài có vần ăm, ăng; điền chữ r, d hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 SGK. - Giáo dục hs yêu thích môn học. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc,…. - HS: Bộ đồ dùng học vần thực hành, bảng con. C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1+2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(438)</span> I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Đọc bài “Lăng Bác” - GV chia bài thành 2 đoạn: + Đ1: 6 dòng thơ đầu. + Đ2: 4 dòng thơ cuối. - Cho HS đọc thầm bài trong 5 phút. - Gọi lần lượt từng HS đọc đoạn 1 hoặc đoạn 2 của bài và trả lời câu hỏi tương ứng: ? Những câu thơ nào tả nắng vàng trên Quảng trường Ba Đình? ? Những câu thơ nào tả bầu trời trên Quảng trường Ba Đình? ? Bạn thiếu niên có cảm tưởng gì khi đi trên Quảng trường Ba Đình?. - Hát.. - HS quan sát. - HS đọc thầm bài. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. + Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác + Vẫn trong vắt bầu trời Ngày Tuyên ngôn Độc lập + Bâng khuâng như vẫn thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy.. - GV nhận xét, ghi điểm. Tiết 3 3. Tập chép: * Tập chép bài “Quả sồi”: - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. - Y/c HS chép bài vào vở. GV theo dõi, giúp - HS chép bài vào vở. đỡ. * Tìm tiếng trong bài: - Có vần ăm? - nằm, ngắm. - Có vần ăng? - trăng. * Bài tập: Điền chữ r, d hoặc gi Rùa con đi chợ Rùa con đi chợ mùa xuân Mới đến cổng chợ bước chân sang hè Mua xong chợ đã vãn chiều Heo heo gió thổi cánh diều mùa thu. 4. GV thu, chấm bài chính tả. - Nhận xét bài viết của HS, chữa một số - HS chữa lỗi trong vở. lỗi phổ biến trên bảng lớp. IV. Củng cố, - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(439)</span> V. dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 4:Toán. LUYỆN TẬP CHUNG A – MỤC TIÊU: - Biết viết, đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số; thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100; đọc giờ đúng trên đồng hồ; giải được bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập trong sgk. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, phiếu BT,… - HS : VBT,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: * Đặt - HS làm cỏ nhõn và chữa. tính rồi tính. 54 + 33 97 - 66 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm BT: * Bài 1: Gọi HS nêu y/c. * Viết số dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó. - Cho HS tự làm bài. 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 * Bài 2: Gọi HS nêu y/c. * Khoanh vào số lớn nhất (bé nhất). - Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm a. 85 vào vở. b. 48 - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. * Bài 3: Gọi HS nêu y/c. * Đặt tính rồi tính. - Gọi 3 HS lên bảng làm. Lớp làm + 3 - 8 - 7 + 5 - 8 + 3.

<span class='text_page_counter'>(440)</span> vào vở. - GV nhận xét, chữa bài.. 5 6 3 8 3 4 5 5 6 5 6 0 2 3 2 5 7 3 2 6 8 8 5 4 0 7 2 8 * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? * Tóm tắt: ? Bài toán hỏi gì? Có : 48 trang ? Muốn biết quyển vở còn bao Đã viết: 22 trang nhiêu trang chưa viết ta làm thế nào? Còn lại:… trang? - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm Bài giải: vào vở. Số trang chưa viết là: - GV nhận xét, chữa bài. 48 - 22 = 26 (trang) Đáp số: 26 trang * Bài 5: Gọi HS nêu y/c. * Nối đồng hồ với câu thích hợp. - HD: đọc kỹ các câu đã cho, tìm - HS đọc các câu đã cho. mặt đồng hồ có chỉ giờ đúng trong các câu rồi nối cho chính xác. - Cho HS làm bài. Gọi HS đọc - Nối câu với đồng hồ thích hợp. chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 5: Thể dục. -------------------  ------------------. TỔNG KẾT NĂM HỌC ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ---------------------------oOo-------------------------.

<span class='text_page_counter'>(441)</span> Ngày soạn: 05/ 05/ 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 05 năm 2012 Tiết 1:Chính tả.. Ò…ó…o A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe - viết 13 dòng thơ đầu bài thơ Ò…ó…o!. Tập trình bày cách viết các câu thơ tự do. - Làm một trong hai bài tập: Điền đúng vần oăt hay oăc, điền chữ ng hay ngh. B – ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, … - HS: Bảng con, vở BTTV,… C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của HS về nhà phải chép lại bài. - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV treo bảng phụ viết sẵn hai khổ thơ đầu bài thơ Ò…ó…o!. Đọc bài. - Gọi HS đọc những tiếng dễ viết sai. Kết hợp phân tích tiếng khó viết. * Luyện viết tiếng, từ khó: - Y/c HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con, GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. * HS viết bài vào vở: - GV nhắc HS cách đặt vở, cầm bút, cách ngồi, cách viết: Viết đề bài vào giữa trang vở, chữ cái đầu dòng thơ phải viết hoa, … - GV đọc cho HS viết bài, mỗi dòng. Hoạt động của trò - Hát.. - 2,3 HS đọc. - tiếng gà, giục, đâm măng, nhọn hoắt, buồng chuối,… - HS luyện viết tiếng, từ khó vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe.. - HS nghe - viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(442)</span> thơ đọc 3 lần, GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. * GV thu và chấm 1/2 số bài tại lớp. - Trả bài, nhận xét, chữa 1 số lỗi phổ biến trên bảng lớp. 3. Hướng dẫn HS làm BTchính tả: * Gọi HS nêu y/c BT 2 a. - Gọi 1 HS lên bảng điền, lớp làm vào vở. - Nhận xét. * Gọi HS nêu y/c BT 2 b. - Gọi 1 HS lên bảng điền, lớp làm vào vở. - Nhận xét.. - HS gạch chân những chữ viết sai, viết lại ra lề vở. - HS theo dõi. * Điền vần oăt hay oăc. + Cảnh đêm khuya khoắt. + Chọn bóng hoặc máy bay. * Điền chữ ng hay ngh. Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp. V. dặn dò - Về nhà chép lại bài cho đúng, chuẩn bị bài tiết sau. ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------  ------------------. Tiết 2: Toán. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKII Trường ra đề -------------------  ------------------. Tiết 3 : Mĩ thuật TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP -------------------  ------------------. Tiết 4: Kể chuyện. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKII Trường ra đề -------------------  ------------------.

<span class='text_page_counter'>(443)</span> Tiết 5: Hoạt động cuối tuần SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 35 phổ biến các hoạt động tuần 36 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự học sinh . chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 2. Nội dung: a) Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần b)Đánh giá hoạt động tuần qua. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh lên báo cáo hoạt các hoạt động của tổ mình . -Giáo viên ghi chép các công việc đã - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ thực hiện tốt và chưa hoàn thành . trách lao động, lớp trưởng báo cáo - Đề ra các biện pháp khắc phục những hoạt động lớp trong tuần qua . tồn tại còn mắc phải . - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. c) Phổ biến kế hoạch tuần 36 - Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động hoạch. cho tuần tới : - Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm và chuẩn bị tiết học sau. bài xem trước bài mới . Nhận xét của BGH.

<span class='text_page_counter'>(444)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×