Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

ngu van 6 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.57 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 13 Tieát: 51 Ngày soạn: Ngaøy daïy:. TREO BIỂN LỢN CUỚI, ÁO MỚI ( TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN ).. (Truyện cuời) 1 .MỤC TIÊU : - Có hiểu biết bước đầu về truyện cười. - Hiểu, cảm nhận được nội dung ý nghĩa của các truyện Treo Biển và Lợn Cưới , Áo Mới. - Hiểu được nghệ thuật gây cười và kể lại được truyện. 1.1.Kiến Thức : - Khái niệm truyện cười. - Đặc điểm thể loại của Truyện cười với nhân vật , sự kiện , cốt truyện, trong tác phẩm Treo Biển và Lợn Cưới , Áo Mới. - Cách kể chuyện hài hước về người những hành động không suy xét không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác (Treo Biển ). - Ý nghĩa chế giễu , phê phán những người có tính hay khoe khoang , hợm của chỉ làm trò cười cho thiên hạ ( Lợn Cưới , Áo Mới ). - Những chi tiết miêu tả điệu bộ , hành động ,ngôn ngữ của nhân vật lố bịch, trái tự nhiên ( Lợn Cưới , Áo Mới ). 1.2.Kĩ Năng : - Đọc – hiểu văn bản Truyện cười Treo Biển và Lợn Cưới , Áo Mới. - Phân tích ngụ ý của truyện và nhận ra chi tiết gây cười. - Kể lại câu chuyện. *KÜ n¨ng sèng: - Tự nhận thức giá trị về ngời hành động không suy xét, không có chủ kiến trớc nh÷ng ý kiÕn ngêi kh¸c. - Giao tiÕp, ph¶n håi/l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng, c¶m nhËn cñ b¶n th©n vÒ bµi häc trong truyÖn. 1.3. Thái độ: - Chủ động, sáng tạo, linh hoạt xử trí các tình huống trong cuộc sống. - Kh«ng nªn hîm hÜnh, khoe khoang, lè bÞch. 2. ChuÈn bÞ: 2.1Gi¸o viªn: So¹n bµi. §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch tham kh¶o 2.2Häc sinh: So¹n bµi 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ; ThÕ nµo lµ truyÖn ngô ng«n? Hãy nêu ý nghĩa nội dung và nghệ thuật truyện Chân, Tay, Tai, Mắt Miệng. 3.3.Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.4.Các phương án: a)Phương pháp giảng dạy: b)Các bước của hoạt động:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1 : Khởi động PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não - Nghe, ghi tựa bài. - Giới thiệu về thể loại Truyện cười -> Ghi tựa. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm truyện cười. - Cho HS đọc chú thích dấu sao. Hỏi: Dựa vào chú thích, em hãy cho biết Truyện cười là gì? - GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng. - Cho HS đọc văn bản “Treo biển”. Hoạt động 3: Phân tích PP vấn đáp, thuyết trình, ph©n tÝch, b×nh gi¶ng, tổng hợp. KT động não Hỏi: Hãy cho biết tấm biển của nhà hàng đã đề chữ gì? Chỉ ra nội dung thông báo của tấm biển? - GV nhận xét, chốt lại nội dung. Cho HS ghi bài. Hỏi: Theo em, có thể thêm bớt thông tin nào ở tấm biển không? Vì sao?. Nội dung. I. Tìm hiểu chung: * Truyện cười: Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. *Chú thích:SGK - Đọc chú thích II. Phân tích: 1. Nội dung : a. Treo biển: - Tấm biển treo các nội dung sau: - Trả lời cá nhân. + Nơi bán hàng (Ở đây). + Hoạt động của cửa hàng (Có - Đọc. bán). + Thứ hàng bán (Cá). + Chất lượng hàng (Tươi). - Trả lời : “Ở đây có bán cá -> Nội dung đầy đủ. tươi”. b. Cách sửa biển: - Lần 1 : Biển đề thừa chữ “tươi”. - Ghi bài. - Lần 2 : Biển đề thừa chữ “Ở đây”. - Không vì nó rất đầy đủ. - Lần 3 : Không cần đề chữ “ có bán”. - Lần 4 : Không cần đề chữ - 4 lần. “cá”. -> Sự việc gây cười..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hỏi: Từ lúc treo biển nội dung của nó được thay mấy lần? Hỏi: Trong những lần góp ý của khách hàng, chủ cửa hàng có nghe theo không? Kết quả việc góp ý như thế nào? Hỏi: Theo em, sự việc có đáng cười không? Vì sao? ( GV tổng hợp - chốt lại nội dung.) Hỏi: cho biết nghệ thuật của truyện ?. - Nghe theo, cuối cùng dẹp luôn biển. - Rất đáng cười. Tên chủ nhà hàng không biết suy nghĩ, nghe theo 1 cách máy móc, thủ tiêu luôn biển. - Hs trả lời: Phê phán người thiếu chủ kiến khi làm việc.. Hỏi: Qua câu chuyện trên, tác giả dân gian muốn phê phán điều gì?. .. 4.Tổng kết :. => Phê phán người thiếu chủ kiến khi làm việc không biết suy nét không ý kiến người khác. 2. Nghệ thuật : - Xây dựng tình huống cực đoạn vô lí. - Sử dụng những yếu tố gây cười. - Kết thúc bất ngờ : chủ cửa hàng cất luôn tấm biển..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Truyện tạo tiếng cười hài hước , vui vẻ , phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác. 4.1.Củng cố: Qua câu chuyện trên, tác giả dân gian muốn phê phán điều gì? 4.2.Dặn dò: Về học bài Chúng ta tìm hiểu bài “Lợn cưới áo mới”. * TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN : Lợn cưới, áo mới .. Hoạt động 1: Khởi động Ghi tựa bài GV giới thiệu về thể loại PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não - Đọc chú thích Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não. I. Tìm hiểu chung: * Truyện cười: *Chú thích:SGK. - Trả lời cá nhân.. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm truyện - Đọc. cười.. - Đọc văn bản. Trả lời : - Áo mới. - Rất bình thường không II.Phân tích: 1. Nội Dung : đáng khoe. a. Những thứ đem khoe : - Lợn cưới. - Cái áo mới may. - Không. - Con Lợn làm cổ - Đang đi tìm Lợn sổng. Trả lời : Bác có thấy con cưới : “Con Lợn cưới”. Lợn nào chạy …… không ? b. Cách khoe của của anh Lợn cưới, áo mới: - Hỏi to: Bác có thấy - Trả lời cá nhân: con Lợn cưới của tôi Chuyển ý qua truyện thứ Muốn khoe giàu. - Cho HS đọc chú thích dấu sao. Hỏi: Dựa vào chú thích, em hãy cho biết Truyện cười là gì? - GV nhận xét và ghi ý chính lên bảng. - Cho HS đọc văn bản Hoạt động 3: Phân tích PP vấn đáp, thuyết trình, ph©n tÝch, b×nh gi¶ng, tổng hợp. KT động não.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. - Cho HS đọc văn bản. Hỏi: Anh thứ nhất có gì để khoe? Theo em, cái áo mới có đáng khoe không? -> Nhận xét.. chạy qua đây không ? -> Muốn khoe giàu. - Kiên trì chờ được khoe. - Giơ vạt áo lên. -“Không, tôi không thấy con lợn ………cả.”. Hỏi: Anh thứ hai khoe cái gì? Có đáng khoe không? Tính khoe của. Hỏi: Anh đi tìm lợn khoe trong tình trạng nào? Cách khoe? Lẽ ra anh phải hỏi - Tính khoe của. như thế nào mới đúng? Hỏi : Vậy câu hỏi anh thừa chữ gì? Hỏi như thế nhằm mục đích gì? - HS trả lời cá nhân. Kể lại. Hỏi: Anh có áo mới khoe khác anh có lợn cưới như thế nào? Điệu bộ, lời nói có gì khác thường? Lẽ ra anh phải trả lời như thế nào? Trả lời như thế nhằm mục đích gì? - Nghe. Hỏi: cho biết nghệ thuật của truyện ?. Hỏi: Qua câu chuyện trên, tác giả dân gian muốn phê phán điều gì? -> Nhận xét.. Hoạt động 4: Luyện tập. - Giơ vạc áo ra nói: “Từ lúc …… cả”. -> Khoe sang.. 2. Nghệ thuật : - Tạo tình huống truyện gây cười. - Miêu tả điệu bộ , hành động , ngôn ngữ khoe rất lố bịch của hai nhân vật. - Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại. .. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cho HS kể lại truyện. + Lưu ý: Kể đúng chi tiết, trình tự, diễn cảm. 4.Tổng kết : Truyện chế giễu ,phê phán những người có tính khoe của – một tính xấu khá phổ biến trong xã hội. 4.1.Củng cố: - Yêu cầu HS: + Nắm ghi nhớ. + Kể được truyện. 4.2.Dặn dò: : - Chuẩn bị: Số từ và lượng từ. - Đọc – trả lời câu hỏi SGK. Tuaàn: 13 Tieát: 52 Ngày soạn: Ngaøy daïy:. SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ. 1.MỤC TIÊU : - Nhận biết, nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ, lượng từ. - Biết cách dùng số từ và lượng từ trong khi nói viết. 1.1.Kiến Thức : Khái niệm số từ và lượng từ. - Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ . - Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ: + Khả năng kết hợp của số từ và lương từ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ 1.2.Kĩ Năng : - Nhận diện số từ và lượng từ . - Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị. - Vận dụng số từ và lượng từ khi nói ,viết. * KÜ n¨ng sèng: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng số từ và lợng từ tiếng Việt trong thực tiÔn giao tiÕp cña b¶n th©n. 1.3.Thái độ: Tích cực học tập, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt. 2. ChuÈn bÞ: 2.1.Gi¸o viªn: So¹n bµi. §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch tham kh¶o. B¶ng phô 2.2Häc sinh: So¹n bµi 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ; Nêu cấu tạo đầy đủ của cụm DT ? cho VD và phân tích? 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: Nêu ví dụ, vấn đáp, phân tích , qui nạp b)Các bước của hoạt động:. Hoạt động giáo viên Hoạt động 1 : Khởi động - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. + Giới thiệu bài mới -> GV dẫn vào bài – ghi tựa. Hoạt động 2: Hình thành Kiến thức mới: - Hướng dẫn HS tìm hiểu số từ, lượng từ. - Gọi HS đọc ví dụ a, b. Hỏi: Các từ in đậm trong những câu trên bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu ?. Hoạt động học sinh. Nội dung. - Báo cáo sỉ số. - Nghe – ghi tựa.. - Bổ sung cho từ: chàng, ván cơn nếp, nệp bánh chưng, ngà, cựa, hồng mao, đôi, Hùng Vương -> DT -> bổ. I. Số từ: * Khái niệm : Số từ là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của SV. * Vị trí : + Đứng trước Danh từ : Biểu thị số lượng sự vật. + Đứng sau Danh từ :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> sung về số lượng và số thứ Hỏi: Các từ in đậm trong tự. những câu trên bổ sung ý - HS trả lời cá nhân. nghĩa gì cho danh từ ? Những từ in đậm là số từ, vậy số từ là gì ? - Cho HS xem lại ví dụ trên. Hỏi: Số từ đứng ở vị trí nào so với danh từ trong - Trước và sau danh từ. cụm từ trên ? Chúng bổ sung cho danh từ ý nghĩa gì ? - GV đưa ví dụ. + Một đôi trâu, hai chục - Số lượng và số thứ tự. - DT: chục, đôi (Danh từ cam. Hỏi: Tìm số từ trong cụm chỉ đơn vị). từ trên? Từ chục, đôi có - Nghe. phải là số từ không? (GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa số từ với danh từ chỉ đơn vị) Chuyển ý. - Cho HS đọc ví dụ:”Các - Đọc ví dụ. hoàng tử ……cầm đủa” Hỏi: Nghĩa của các từ in - HS trả lời cá nhân. đậm có gì khác với nghĩa - Giống: đứng trước danh từ. - Khác: chỉ lượng ít hay của số từ? nhiều của sự vật. Vậy lượng từ là gì? Hỏi: Hãy xếp các lượng từ - HS trả lời cá nhân. trên vào mô hình? Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, em thấy lượng từ chia làm mấy nhóm? Nêu ý nghĩa của từng nhóm lượng từ trên?. Biểu thị số lượng thứ tự. Chú ý: Cần phân biệt số từ với những danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng. Ví dụ: Hai chục cam. Một đôi trâu.. II. Lượng từ: Khái niệm: Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Phân loại: Chia hai nhóm. + Chỉ ý nghĩa toàn thể: Cả, tất cả, cả thảy, tất thảy. + Chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, các , mọi, mỗi, từng… III. Luyện tập Bài tập 1: Số từ: - Một canh. - Hai canh. - Ba canh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn Luyện tập: - Đọc yêu cầu BT1. Gọi HS đọc bài tập 1. GV gợi ý làm bài tập. - Đọc, nắm yêu cầu bài tập 2. -> GV nhận xét. - Đọc + nắm yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc và nắm yêu 3. cầu bài tập 2. - 2 HS lên bảng -> lớp nhận -> Nhận xét, bổ sung. xét.. => Chỉ số lượng. - (Canh) bốn. - (Canh) năm. => Chỉ số thứ tự. Bài tập 2: Các từ : Trăm, ngàn, muôn dùng để trỏ số lượng nhiều, rất nhiều.. Bài tập 3: Điểm khác nhau của “Mỗi, từng” - Giống : Tách ra từng sự - Gọi HS đọc và xác định vật, từng cá thể. yêu cầu bài tập 3. - HS trả lời cá nhân. - Khác : - Gọi 2 HS lên bảng thực - Phát hiện 2 nhóm từ chỉ + “Từng” mang ý hiện. đơn vị. nghĩa lần lượt theo trình -> GV nhận xét. - Nghe. tự, hết cá thể này đến cá thể khác. + “Mỗi” mang ý nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt.. 4.1.Củng cố: Số từ là gì? Lượng từ là gì? Lượng từ chia làm mấy nhóm? - Yêu cầu HS : Thuộc 2 ghi nhớ, 4.2.Dặn dò: Chuẩn bị: Kể chuyện tưởng tượng (đọc tìm hiểu theo gợi ý).. ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuaàn: 14 Tieát: 53 Ngày soạn: Ngaøy daïy:. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG. 1.MỤC TIÊU : - Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng . - Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự. 1.1.Kiến Thức : - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 1.2.Kĩ Năng : Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. * Kĩ năng sống: - Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kÓ chuyÖn tëng tîng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. 1.3.Thái độ: tích cực học tập, yêu thích k/ chuyện tởng tợng. 2. ChuÈn bÞ: 2.1.Giáo viên:giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2.2 Häc sinh:chuÈn bÞ bµi 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ; 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: Nêu ví dụ, vấn đáp, phân tích , qui nạp b)Các bước của hoạt động:. Hoạt động thầy Hoạt động 1 : Khởi động. Hoạt động trò. - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Nghe, ghi tựa. HS. - GV dựa vào yếu tố tưởng tượng trong chuyện Chân, Tay …… để dẫn vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới PP vấn đáp, phân tích, qui - Kể túm tắt truyện. nạp.KT động não. Gọi HS kể vắn tắt truyện “ Chân, Tay ……” Hỏi : Người kể đã tưởng tượng ra những gì? + Chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào do tưởng tượng ra ? Nhằm làm nổi bật điều gì ? Hỏi: Vậy tưởng tượng có phải là tuỳ tiện không ?. Nội dung. I. Tìm hiểu chung về chuyện tưởng tượng : * Truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Tưởng tượng cái bộ phận cơ thể nhân hoá thành con người. - Chi tiết thật: Mối quan hệ các yếu tố trong cơ thể: Mắt nhìn, Tai nghe, …. - HS trả lời cá nhân: Tưởng tượng các bộ phận cơ thể người thành nhân vật. Chi tiết thật: mối quan hệ có yếu tố trong cơ thể… => nổi bật: phải đoàn kết phải tồn tại. - HS trả lời cá nhân: không phải tuỳ tiện mà có cơ sở. - Đọc diễn cảm truyện * Truyện “Lục súc tranh công” SGK. - Tưởng tượng 6 con gia.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi HS đọc truyện “Lục súc tranh công”. - Yêu cầu HS: + Tóm tắt truyện. + Chỉ ra yếu tố tưởng tượng. + Sự tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào? + Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì ? - GV rút ra ghi nhớ SGK. - Cho HS thảo luận, tìm hiểu sự khác nhau giữa tưởng tượng và kể chuyện đời thường. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. PP vấn đáp. KT động não. - Yêu cầu HS đọc ô đề SGK. + Phân công mỗi nhóm một đề (Tìm ý, lập dàn ý). + Yêu cầu : Dựa vào những điều đã biết tưởng tượng thêm cho hấp dẫn. - GV nhận xét, đánh giá và nhấn mạnh những điều cần lưu ý trong kể chuyện tưởng tượng.. - Cá nhân lần lượt tóm tắt truyện: chỉ ra yếu tố tưởng tượng, yếu tố thật. => nổi bật. Tuy việc khác nhau nhưng tất cả các vật đều có ích cho con người.. súc nói tiếng người, kể công, kể việc. - Yếu tố thật : Cuộc sống, công việc của mỗi giống vật.. - Thảo luận nhóm (2HS). -> trình bày điểm khác nhau giữa tưởng tượng và kể chuyện đời thường. - Đọc ghi nhớ SGK.. II. Luyện tập. -HS đọc 5 đề SGK. - Thảo luận nhóm (tổ), tìm ý, dàn ý. -> đại diện nhóm trình bày dàn ý (giấy A0)-> lớp nhận xét. - Nghe.. 4.Tổng kết:Ghi nhớ Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự : tưởng tượng càng lô-gic, tự nhiên, phong phú thì sự sáng tạo càng cao..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng: dựa trên một thực tế hay một câu chuyện có thật, 4.1 .Củng cố: Em hiểu như thế nào là chuyện tưởng tượng? 4.2.Dặn dò: -Yêu cầu HS: + Nắm ghi nhớ. + Chuẩn bị: Ôn tập truyện dân gian.. Tuaàn: 14 Tieát: 54-55 Ngày soạn: Ngaøy daïy:. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN. 1 .MỤC TIÊU : - Hiểu đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 1.1.Kiến Thức : - Đặc điểm thể loại cơ bản của các truyện dân gian đã học : Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười - Nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 1.2.Kĩ Năng : - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học. * KÜ n¨ng sèng: - Giao tiÕp, tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng, th¶o luËn vµ chia sẻ những cảm nhận cá nhân về đặc điểm cơ bản của các truyện dân gian đã học. 1.3. Thái độ: yêu thích t/ loại vh dân gian, tự hào về dân tộc, tích cực học tập để xây dựng đất nước. 2. ChuÈn bÞ: 2.1.Gi¸o viªn: So¹n bµi. §äc s¸ch gi¸o viªn 2.2.Häc sinh: So¹n bµi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: -KÓ l¹i truyÖn Treo biÓn vµ nªu ý nghÜa cña truyÖn? -KÓ l¹i truyÖn Lîn cíi ¸o míi vµ nªu ý nghÜa cña truyÖn? 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức, vấn đáp, qui n¹p. b)Các bước của hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động 1 : Khởi động - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu vai trò của truyện dân gian-> Ghi tựa.. Hoạt động trò. Nội dung. - Nghe, ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức PP vấn đáp, qui nạp. KT động não - Cá nhân nhắc lại 4 khái niệm : Truyền thuyết, cổ - Yêu cầu HS nhắc lại các thể tích, ngụ ngôn, truyện loại truyện dân gian đã học. cười. + Nêu định nghĩa từng loại truyện. + kể tên các loại truyện theo thể - Lên bảng điền tên truyện vào mẫu. loại, nêu ý nghĩa truyện. + Nêu những đặc điểm tiêu biểu - Thảo luận -> trình bày của từng thể loại đã học. đặc điểm từng thể loại. TIẾT 2 + Cho HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết – cổ tích với ngụ ngôn, truyện - Thảo luận ( tổ ). -> Tìm điểm giống và cười. khác nhau của các thể loại PP vấn đáp, tổng hợp. KT động trờn. n·o.. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK, củng cố kiến thức đã học (Lập bảng hệ thống hoá kiến thức ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BẢNG HỆ THỐNG HOÁ CÁC TRUYỆN DÂN GIAN ĐÃ HỌC Thể loại. Định nghĩa. Tên truyện. Đặc điểm. Truyền thuyết Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo . Truyến thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 1.Con rồng cháu tiên. 2.Bánh chưng bánh giầy. 3.Thánh Gióng. 4.Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. 5.Sự tích Hồ Gươm.. Cổ tích. SGK / tr. 53. 1. Sọ Dừa. 2. Thạch Sanh. 3. Em bé thông minh. 4. Cây bút thần. 5. Ông lão đánh cá và con cá vàng.. Truyện kể về các Kể về cuộc đời nhân vật, sự kiện một số kiểu nhân lịch sử trong quá vật quen thuộc. khứ.. Ngụ ngôn. Truyện cười. Là những truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần , mượn chuyện về loài vật , đồ vật hoặc chuyện về chính con người để nói bóng gio, kín đáo khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống.. Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.. 1. Ếch ngồi đáy 1. Treo biển. giếng 2. Lợn cưới, áo 2. Thầy bói xem mới. voi. 3. Đeo nhạc cho mèo. 4. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Mượn chuyện loài vật, đồ vật hay chính con người để nói bóng gió chuyện con người.. Kể về những hiện tượng đáng cưới trong cuộc sống -> phơi bày và người nghe phát hiện..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Có nhiều chi tiết Có nhiều chi tiết Có ý nghĩa ẩn dụ, Có yếu tố gây tưởng tượng kì ảo tưởng tượng kì ngụ ý. cười. ảo. Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự vật lịch sử. Giống nhau. Khác nhau. Người nghe tin là Không tin câu có thật chuyện là có thật. Thể hiện thái độ, Thể hiện ước cách đánh giá của mơ, niềm tin của nhân dân đối với nhân dân vào sự kiện và nhân thắng lợi của cái vật lịch sử. thiện. - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Có nhiều mô típ, chi tiết giống nhau : sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính tài năng, phi thường. - Tác phẩm tự sự. Kể về các nhân Kể về cuộc đời vật, sự kiện lịch các loại nhân vật sử -> Thể hiện nhất định -> Thể đánh giá của nhân hiện quan niệm, dân đối với sự ước mơ của nhân kiện, nhân vật dân và chiến lịch sử đó. thắng của cái thiện. Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy con người trong cuộc sống. Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu -> hướng tới điều tốt đẹp.. - Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những ứng xử trái với điều răn dạy, vì thế nó giống truyện cười ở yếu tố gây cười. Mục đích khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: Hỏi: Cho HS kể lại một câu - Cá nhân kể diễn cảm một chuyện dân gian mà em thích và câu chuyện dân gian theo ý. Mục đích gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng tính cách đáng cười.. II. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét.. thích. -> lớp nhận xét. - HS dựa vào đặc điểm thể loại truyện truyền thuyết để giải thích. - Nghe, nhớ. - Thực hiện theo yêu cầu GV.. 4.Tổng kết: ghi nhớ SGK 4.1.Củng cố: Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại nào trong truyện dân gian? Tại sao em biết? - GV nhận xét và chốt lại 4 thể loại. 4.2.Dặn dò: - Yêu cầu HS: + Học bài. + Kể được truyện. - Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuaàn: 14 Tieát: 56 Ngày soạn: Ngaøy daïy. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. 1 .MỤC TIÊU : HS thấy sai sót trong kiểm tra -> có ý thức sử dụng từ thích hợp. 1.1.Kiến Thức : Hệ thống hóa kiến thức tiếng việt đã học 1.2.Kĩ Năng : Học sinh phát hiện sai sót của học sinh. Khắc phục – sửa chữa * Kĩ năng sống:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng cách đúng chỗ, biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo các phương thức biểu đạt khác nhau. + Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa. + Giúp học sinh tự tin hơn trong quá trình giao tiếp. 1.3.Thái độ: Học tập tích cực, tự giác, yêu tiếng Việt - TÝch cùc häc tËp, yªu v¨n k/c. 2. ChuÈn bÞ: 2.1,Gi¸o viªn: Tr¶ bµi, nhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh, ch÷a bµi. 2.2.Häc sinh: xem l¹i bµi kiÓm tra, rót kinh nghiÖm 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức, vấn đáp, qui n¹p. b)Các bước của hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động 1 : Khởi động - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nêu tầm quan trọng của tiết sửa bài kiểm tra -> có ý thức sử dụng từ thích hợp -> dẫn vào bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm đáp án. - GV đọc lại đề kiểm tra. - Phát bài cho HS.. Hoạt động trò. Nội dung. - Báo cáo sỉ số. - Nghe – ghi tựa.. C©u 1 (2 ®iÓm) C©u v¨n sau ®©y gåm cã mÊy - Nghe – suy nghĩ, tìm a. tõ? đáp án đúng cho từng Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu câu. b. Trong số các từ đó, có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ phức? C©u 2 (2 ®iÓm) - Gọi HS lần lượt tìm a. ChØ ra c¸c tõ mîn trong c©u v¨n sau: đáp án từng câu. Ngµy nay, c¸c trêng häc đều có máy vi tính và sử dụng In- t¬- net b. Trong số các từ mợn đó, từ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NhËn xÐt chung: 1.¦u ®iÓm: -PhÇn tr¾c nghiÖm: HS làm tốt, nắm đợc kiÕn thøc. -PhÇn tù luËn: C©u1: Làm tơng đối tốt các yªu cÇu: C©u 2: -Mét sè em làm được đợc đoạn văn đảm bảo trọn vẹn ý, đúng chủ đề. - Diễn đạt lu loát, câu ng¾n gän, chÝnh x¸c. 2.H¹n chÕ: -Cã em kh«ng viÕt đúng chủ đề -Cßn cã em viÕt c©u kh«ng chÝnh x¸c có ph¸p. -Xác định sai ngữ pháp. nµo cã nguån gèc tiÕng H¸n, tõ nµo cã nguån gèc tiÕng Anh? C©u 3 (1 ®iÓm) T×m c¸c nghÜa kh¸c nhau cña tõ ngät. C©u 4 (5 ®iÓm) ViÕt mét ®o¹n v¨n tù sù ng¾n gọn (đề tài tự chọn) trong đó có sö dông tõ ghÐp, tõ l¸y, (chØ ra các từ đó) V. §¸p ¸n, biÓu ®iÓm: C©u 1 - C©u v¨n trªn gåm cã 8 tõ (1 ®iÓm) - Có 4 từ đơn: từ, là, dùng, để; 4 tõ cßn l¹i lµ tõ phøc (1 ®iÓm) C©u 2 - C¸c tõ mîn: c¸c, trêng häc, vi tÝnh, sö dông, In- t¬- net (1 ®iÓm) - Tõ mîn cã nguån gèc tiÕng Anh: In- t¬- net, c¸c tõ mîn cßn l¹i cã nguån gèc tiÕng H¸n (1 ®iÓm) C©u 3 (1 ®iÓm) VÞ thøc ¨n (mËt ngät) Ýt nhÊt cã 3 nghÜa nghÜa kh¸c nhau ngät C¸ch nãi dô dç (nãi ngät) Gi¸ l¹nh (rÐt ngät) C©u 4 - H×nh thøc (1 ®iÓm) ®o¹n v¨n tù sù (6 -> 8 c©u); ch÷ viÕt dÔ đọc, đủ nét; ít lỗi chính tả, dùng từ đặt câu; diễn đạt khá lu loát. - Néi dung (4 ®iÓm) + §Ò tµi tù chän + Cã Ýt nhÊt 8 tõ ghÐp, 3 tõ l¸y. * VÝ dô: Em vµ b¹n TuÊn Anh quen nhau tõ lóc míi vµo häc líp 1. N¨m nay lªn líp 6, chóng em vẫn đợc học cùng lớp. Càng ngày hai đứa càng gần gũi với nhau h¬n. Mçi buæi s¸ng, chóng em tung tăng cắp sách đến trờng. Về nhà, gặp bài tập khó,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c©u. -Xác định sai cụm DT trong c©u.. hai đứa lại cặm cụi tìm cách gi¶i. Bè mÑ rÊt vui v× thÊy chóng em lu«n häc hµnh ch¨m chØ. - C¸c tõ ghÐp: TuÊn Anh, quen nhau, líp 1, n¨m nay, líp 6, chúng em, càng ngày, hai đứa, c¾p s¸ch, bµi tËp, thÇy c« gi¸o, yªu mÕn, häc hµnh. - C¸c tõ l¸y: gÇn gòi, tung t¨ng, cÆm côi, b¹n bÌ.. Hoạt động 3: Nhận - Nhận bài. - Nhận xét ưu, khuyết điểm : xét, sửa sai cho Hs * Ưu điểm: - Phát bài cho HS. + Đa số hiểu đề. - Nhận xét ưu, khuyết + Hình thức trình bày sạch điểm : - HS phát hiện lỗi sai đẹp. - Yêu cầu HS sửa lỗi của cá nhân, biết tự * Khuyết điểm : sai cơ bản và nêu khắc phục. + Hình thức : Còn 1 số em hướng khắc phục. tẩy, xoá tuỳ tiện : - Tuyên dương một số + Không ghi câu 1 ; 2 ; …… em đạt điểm cao, động viên HS có điểm thấp. - Nội dung : Một số em không tìm được nghĩa chuyển: ………………. Chưa xác định rõ nghĩa của từ: …………………………… Một số em chưa nắm rõ mô hình cấu tạo cụm danh từ: …………….…...

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nghe, học hỏi cách làm. - Nghe – thực hiện theo yêu cầu GV.. 4.1. Củng cố: - Gv nhắc lại một số kiến thức về từ, cấu tạo từ , nghĩa của từ, cụm danh từ. - Yêu cầu HS: Chú ý khắc phục lỗi sai. 4.2.Dặn dò: - Chuẩn bị: Chỉ từ. Tuần: 15 Tiết: 57 Ngày soạn: Ngày dạy:. CHỈ TỪ 1 .MỤC TIÊU : - Nhận biết, nắm được ý nghĩa, công dụng của chỉ từ. - Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói, viết. 1. 1.Kiến Thức : Khái niệm chỉ từ: - Nghĩa khái quat của chỉ từ. - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: +Khả năng kết hợp của chỉ từ. +Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ 1. 2.Kĩ Năng : - Nhận diện đươc chi từ. - Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết. * KÜ n¨ng sèng: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng chỉ từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiÕp cña b¶n th©n..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Giao tiÕp, tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng, th¶o luËn vµ chia sÎ nh÷ng c¶m nhËn c¸ nh©n vÒ c¸ch sö dông chØ tõ trong tiÕng ViÖt. 1.3. Thái độ: Tích cực học tập; sử dụng tiếng Việt trong sáng. 2. ChuÈn bÞ: 2.1Gi¸o viªn: So¹n bµi. §äc s¸ch gi¸o viªn 2.2. Häc sinh: So¹n bµi 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: ThÕ nµo lµ sè tõ? Lîng tõ? Cho VD vµ ph©n tÝch? 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: Nêu ví dụ, vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành. b)Các bước của hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu: (5phút) - Giới thiệu bài mới. - Nghe – ghi tựa.. Nội dung hoạt động. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. - Tạo tình huống có sử dụng chỉ từ -> dẫn vào bài -> ghi tựa. + Hoạt động 2: Tìm hiểu I. Chỉ từ là gì ? khái niệm và hoạt động VD : của chỉ từ trong câu. (15 1) Ông vua nọ. phút) - Đọc bảng phụ. Viên quan ấy. - Tìm hiểu khái niệm. Làng kia. - Cá nhân chỉ ra các danh Nhà nọ. từ được bổ nghĩa -> xát 2) So sánh các từ và cụm - Treo bảng phụ ( VD/ định vị trí của sự vật trong từ sau : SGK ). không gian. Ông vua - Ông vua ấy. - Gọi HS đọc VD. - Đọc bảng phụ. Viên quan – Viên quan ấy. Hỏi: Các từ in đậm trong - Cá nhân so sánh và rút ra ->Định vị sv trong không những câu trên bổ sung ý ý nghĩa các từ in đậm. gian..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nghĩa cho từ nào ? Nhằm xát định điều gì của sự vật trên ? - GV nhận xét câu trả lời HS. - GV treo bảng phụ 2 -> Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS so sánh các cụm từ và rút ra ý nghĩa của các từ in đậm. - GV nhận xét. - Cho HS đọc mục 3 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận, so sánh điểm giống và khác nhau giữa từ “ấy” và “nọ” - GV khái quát lại vấn đề : Đó là chỉ từ.. Hỏi: Vậy chỉ từ là gì ? -> Rút ra ghi nhớ SGK. - Đọc VD/ SGK. 3) So sánh các cặp : (1) (2) - Thảo luận nhóm ( 2 HS ) Viên quan ấy Hồi -> Tìm điểm giống và khác ấy nhau giữa từ “ấy” và Nhà nọ “nọ”. Đêm nọ - Nghe. - Giống : Từ dùng để trỏ. - Khác : + (1) Định vị sự vật trong không gian. + (2) Định vị sự vật trong thời gian. - Cá nhân trả lời ghi nhớ Ghi nhớ SGK tr. 137 SGK. - Tìm hiểu hoạt động của chỉ từ. - Đọc VD. II. Hoạt động của chỉ từ - 3 HS phân tích 3 VD. trong câu : - 1 HS nhận xét và rút ra VD : hoạt động của chỉ từ (ghi 1) Viên quan ấy đã đi nhớ). nhiều nơi. -> làm phụ ngữ - Đọc ghi nhớ SGK. cụm danh từ. 2) Đó là một điều chắc chắn. -> làm chủ ngữ. 3) Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi. -> làm trạng ngữ. Ghi nhớ SGK tr. 138. - GV cho HS đọc ví dụ. - Yêu cầu HS : +Phân tích câu -> Rút ra hoạt động chỉ từ trong câu. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. Luyện tập: + Hoạt động 3: Hướng Bài tập 1: Ý nghĩa chức vụ dẫn Luyện tập: (20 phút) của chỉ từ. - Đọc yêu cầu BT1. a.Hai thứ bánh ấy. - 1 HS xác địh yêu cầu bài -Định vị SV trong không.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gọi HS đọc bài tập 1. tập. gian. Gọi 4 HS lên bảng làm -Làm phụ ngữ sau trong BT. - 4 HS lên bảng trình bày cụm danh từ. các phần. b.Đấy, đây. -> GV nhận xét. -> Lớp nhận xét. - Định vị SV trong không gian. -Làm chủ ngữ. c.Nay. -Định vị SV trong thời gian. -Làm trạng ngữ. d.Đó. - Định vị SV trong không - Đọc, nắm yêu cầu bài tập gian. 2. -Làm chủ ngữ. - 2 HS lên bảng làm bài Bài tập 2: - Gọi HS đọc và nắm yêu tập. Có thể thay như sau: cầu bài tập 2. - Đọc + nắm yêu cầu bài -Chân núi Sóc ->đấy. - Gọi 2 HS lên bảng thực tập 3. -Bị lửa thiêu cháy ->ấy. hiện - Thảo luận 2 HS -> lớp Bài tập 3:. -> Nhận xét, bổ sung. nhận xét. Không thay được vì chỉ từ rất quan trọng. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. - Cho HS thảo luận. -> GV nhận xét và nhấn mạnh tầm quan trọng của chỉ từ.. 4.Củng cố, dặn dò. (5 phút) 4.1Củng cố: Em hiểu chỉ từ là gì? Đặt 1 câu có dùng chỉ từ. 4.2 Dặn dò: - Yêu cầu HS : Thuộc bài. Chuẩn bị: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng (đọc tìm hiểu theo gợi ý). -Hiểu rõ vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện. - Biết xây dưng dàn bài kể chuyện tưởng tượng ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần: 15 Tiết: 58 Ngày soạn: Ngày dạy:. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG 1 .MỤC TIÊU : - Hiểu rõ vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện. - Biết xây dưng dàn bài kể chuyện tưởng tượng . 1.1.Kiến Thức : Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự 1.2.Kĩ Năng : - Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng . - Kể chuyện tưởng tượng * Kĩ năng sống: - Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kÓ chuyÖn tëng tîng. - Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tởng của bản thân để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. 1.3.Thái độ: Tích cực học tập. Yêu thích văn k/c tởng tợng. 2. ChuÈn bÞ: 2.1 Gi¸o viªn: So¹n bµi. §äc s¸ch gi¸o viªn 2.2 Häc sinh: So¹n bµi 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: Nêu ví dụ, vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành. b)Các bước của hoạt động: Hoạt động giáo viên + Hoạt động 1 : Khởi động. Hoạt động học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Báo cáo sỉ số. HS. - GV dựa vào yếu tố tưởng - Nghe, ghi tựa.. Nội dung hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> tượng để dẫn vào bài-> ghi tựa. + Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý. (15 - Ghi bài tập. phút). Đề : Hãy kể chuyện 10 năm sau về thăm lại mái trường nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.. -GV ghi đề lên bảng. - HS đọc đề. - HS trả lời cá nhân. -Gọi HS đọc kĩ đề và tìm - Nghe định hướng kể. hiểu đề. -GV lưu ý HS : tưởng tượng không phải là bịa đặt -Cá nhân nêu hoàn cảnh, lí tuỳ tiện mà phải dựa vào do thăm trường. những điều có thật. +10 năm sau lúc đó em làm gì? -Cá nhân tưởng tượng Hỏi: Em về thăm trường những đổi thay có thể xảy vào dịp nào?Lí do? ra. - Gọi 1 số HS trình bày ý kiến. -Cá nhân tưởng tượng trả - GV nhận xét, chốt ý phần lời.. mở bài. - Cá nhân nêu cảm nghĩ. Hỏi: trường em có những -Diễn đạt mở bài, kết bài. đổi thay gì? - GV ghi bảng. Hỏi: Em gặp những ai?Họ. I. Tìm hiểu đề : - Thể loại : Tự sự (Kể chuyện tưởng tượng). - Nội dung kể Những đổi thay của trường ở 10 năm sau. - Phạm vi : Trường em. - Hướng dẫn tìm ý và lập dàn ý. II. Dàn ý : 1. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trường (vd: nhân dịp ngày 20/11 em về thăm trường, thăm lại thầy cô cũ….) 2 Thân bài: Diễn biến các sự việc: -Sự đổi thay của ngôi trường như thế nào? +Trường 5 tầng, thiết kế hình chữ u. + Thang máy, cửa tự động, máy lạnh. +Mỗi phòng đều có đèn chiếu, máy vi tính. điện thoại …. +Thư viện, phòng đọc sách. +Sân thể thao, khu vui chơi. -Em gặp những ai? Họ có.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> có gì thay đổi không? Em sẽ nói gì với họ? - GV ghi bảng. Hỏi: Em suy nghĩ gì khi chia tay với mái trường? GV thử cho HS trình bày phần mở bài, kết bài. -> nhận xét, sửa chữa cách diễn đạt.. + Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. .(20 phút) -HS đọc 3 đề SGK. - Thảo luận nhóm (tổ), tìm - Yêu cầu HS đọc 3 đề ý, dàn ý. SGK. -> đại diện nhóm trình bày + Phân công 3 nhóm và dàn ý (giấy A0)-> lớp nhận yêu cầu mỗi nhóm tìm ý xét. cho một đề (Tìm ý, lập dàn - Nghe. ý). + Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, đánh giá và nhấn mạnh những điều cần lưu ý trong kể chuyện tưởng tượng. - Hỏi:Theo em cần có - Nhắc lại cách làm dàn ý. những thao tác nào để hình thành được dàn ý của một bài kể chuyện tưởng - Thực hiện theo yêu cầu tượng? GV. GV chốt lại nội dung cơ bản. gì thay đổi? +Thầy cô già đi, có nhiều GV trẻ. +Bạn bè giờ đã trưởng thành, có nghề nghiệp. -Em sẽ nói với họ những gì? Chuyện học hành, công tác, kỉ niệm xưa. 3.Kết bài: Nêu cảm nghĩ lúc chia tay mái trường (Cảm động, yêu thương, tự hào).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Củng cố – dặn dò. (5 phút) 4.1.Củng cố: Theo em cần có những thao tác nào để hình thành được dàn ý của một bài kể chuyện tưởng tượng? 4.2.Dặn dò: Yêu cầu HS: + Đọc bài tham khảo SGK. + Chuẩn bị: Con hổ có nghĩa.. -Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện Trung Đại. - Hiểu , cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Con hổ có nghĩa. - Hiểu , cảm nhận một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại. Tuần: 15 Tiết: 59 Ngày soạn: Ngày dạy:. CON HỔ CÓ NGHĨA. (Truyện TRUNG ĐẠI Việt Nam) TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN 1.MỤC TIÊU : - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện Trung Đại. - Hiểu , cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Con hổ có nghĩa. - Hiểu , cảm nhận một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại. 1.1.Kiến Thức : - Đặc điểm thể loại truyện Trung Đại. - Ý nghĩa đề cao đạo lí , nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa. - Nét đặc sắc của Truyện : Kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. 1.2.Kĩ Năng : - Đoc- hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng :’’ con hổ có nghĩa”. - Kể được Truyện. * KÜ n¨ng sèng: - Tự nhận thức giá trị của sự đền ơn đáp nghĩa trong cuộc sống. - ứng xử thể hiện lòng biết ơn với những ngời đã cu mang, giúp đỡ mình. - Giao tiÕp, øng xö: tr×nh bµy suy nghÜ/ý tëng cña b¶n th©n vÒ gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña truyÖn. 1.3. Thái độ: Tích cực học tập, sống có nghĩa tình, yêu thơng đồng loại. 2. ChuÈn bÞ: 2.1 Gi¸o viªn: So¹n bµi. §äc s¸ch gi¸o viªn 2.2Häc sinh: So¹n bµi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? Kể tên những truyện ngụ ngôn đã học? TruyÖn ngô ng«n nµo em thÊy thó vÞ nhÊt? V× sao? 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: Đọc, tái hiện, vấn đáp, phân tích, tổng hợp. b)Các bước của hoạt động:. Hoạt động giáo viên + Hoạt động 1 : Khởi động – ( 5 phút). Hoạt động học sinh. Nội dung hoạt động. - Kiểm tra sự chuẩn bị của - Nghe, ghi tựa bài. HS. - Dựa vào đặc điểm truyện trung đại -> dẫn vào bài -> Ghi tựa. + Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu văn bản.(30 phút) - Đọc tìm hiểu chú thích, bố cục. - Gọi HS đọc chú thích dấu sao. -> Rút ra khái niệm truyện trung đại - Hướng dẫn HS đọc văn bản. -> Tìm hiểu một số từ khó SGK. Hỏi: Văn bản trên thuộc thể loại văn gì ? Chia thành. I. Tìm hiểu chung : 1. Truyện trung đại : - Đọc chú thích dấu sao - Thuộc truyện tự sự : Gồm cốt truyện và nhân - 2 HS đọc truyện. vật, thủ pháp chính là kể. - Truyện trung đại Việt Nam : - Cá nhân trả lời : Văn + Ra đời từ thế kỷ X -> xuôi tự sự, gồm 2 đoạn. cuối thế kỷ XIX + Thể loại : Văn xuôi chữ Hán hoặc chữ Nôm. - Đọc lại đoạn 1. + Nội dung phong phú, - Cá nhân tóm tắt các sự mang tính chất giáo huấn, việc đoạn 1. vừa có loại hư cấu, có loại gần với kí, sử …… cốt truyện đơn giản. - Tìm chi tiết thú vị, giàu 2. Bố cục : cảm xúc. - Con hổ thứ nhất với bà - Nghe. đỡ Trần..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> mấy đoạn ? Tìm ý chính mỗi đoạn ? Chuyển ý sang phân tích. - Yêu cầu HS xem lại đoạn 1. Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần với con hổ thứ I ? - GV nhận xét, chốt lại các sự việc cơ bản. - Đọc đoạn 2 SGK. - Cá nhân tóm tắt các sự việc và tìm chi tiết khó quên. - Thảo luận nhóm (2 HS). - Nghe.. Hỏi: Ở đoạn truyện này có - Suy nghĩ, trình bày ý chi tiết nào thú vị, giàu cảm kiến. xúc ? -> GV nhận xét, diễn giảng : Hổ biết quan tâm vợ - Nghe. con, đền ơn người cứu giúp, …… - Yêu cầu HS xem lại đoạn chuyện 2. Hỏi: Câu chuện về bác Tiều và con hổ thứ II xảy ra như thế nào ? + Chi tiết nào gây cho em ấn tượng khó quên ? - Thảo luận (2 HS) tìm ý + Em suy nghĩ gì về sự nghĩa truyện. trả ơn của con hổ thứ II ? -> GV nhận xét, diễn giảng : Con hổ thứ II trả ơn người dài lâu. -> Cái nghĩa tình luôn bất tử với thời gian Hỏi: Theo em, nghệ thuật chủ yếu của truyện này là gì ? Tại sao lại dựng lên truyện “Con hổ có nghĩa” mà không là “Con người có nghĩa” ? -> GV diễn giảng : Tác giả. - Con hổ thứ hai với bác Tiều. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản. II. Phân tích: 1.Nội dung: a. Chuyện bà đỡ Trần với con hổ thứ I : - Hổ cõng bà vào rừng sâu. - Giúp hổ cái sinh con. - Đền ơn một cục bạc và tiễn bà ra về. * Chi tiết thú vị, giàu cảm xúc : “Hổ đực cầm tay bà đỡ nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt” -> Thương vợ, yêu con. b. Chuyện giữa bác Tiều với con hổ thứ II : - Bác Tiều giúp hổ lấy xương. - Hổ tạ ơn một con nai. - Khi bác chết : + Hổ đến bên quan tài thương xót. + Ngày giỗ, đem thức ăn đến cúng tế. -> Lòng thuỷ chung bền vững của hổ với ân nhân. 2.Nghệ thuật: TruyÖn h cÊu, kÕt cÊu truyện đơn giản, có sự n©ng cÊp nãi vÒ c¸i nghÜa cña hai con hæ vµ sö dông b/ ph¸p n/thuËt nh©n ho¸ mợn chuyện vật để nói chuyÖn ngêi. 3. Ý nghĩa truyện : Truyện đề cao ân nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người. Một con vật nổi tiếng hung dữ, tàn bạo -> toát lên ý nghĩa ngụ ngôn. Đến con hổ hung dữ còn nặng nghĩa như thế, huống chi con người.. Hỏi: Truyện đã đề cao, khuyến khích điều gì cần có trong cuộc sống con người ?. + Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện ghi nhớ. (5 phút) - Thảo luận tìm nội dung và nghệ thuật truyện. - Yêu cầu HS khái quát về - Nghe. giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. - Đọc ghi nhớ SGK. - GV nhận xét chốt lại vài nét về giá trị nội dung và nghệ thuật truyện. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.. trong đạo làm người..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cho HS kể lại truyện. - Cho HS tìm câu ca dao hay tục ngữ nói về lòng biết ơn. -GV nhận xét và nhấn mạnh ý nghĩa giáo huấn của truyện.. - Cá nhân kể truyện. - HS tìm ca dao, tục ngữ về lòng biết ơn. - Nghe. - Thực hiện theo yêu cầu GV. 4.Tổng kết : - Ghi nhớ SGK tr. 144. a. Néi dung: - Đề cao đạo lí, nghĩa tình từ truyện: Con hổ có nghĩa. b.. NghÖ thuËt: - Truyện h cấu, kết cấu truyện đơn giản, có sự nâng cấp nói về cái nghĩa của hai con hổ và sử dụng biệnpháp nghệ thuật nhân hoá mợn chuyện vật để nói chuyÖn ngêi. 4.1.Củng cố: Truyện đã đề cao, khuyến khích điều gì cần có trong cuộc sống con người ? 4.2.Dặn dò: - Yêu cầu HS: + Nắm ghi nhớ, nội dung cốt truyện. + Kể được truyện. - Chuẩn bị: Động từ. - Đọc – trả lời câu hỏi SGK. - Khái niệm động từ. -Nắm được đặc điểm của động từ . - Nắm được các các loại động từ ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần: 15 Tiết: 60 Ngày soạn: Ngày dạy:. ĐỘNG TỪ. 1 .MỤC TIÊU : - Nắm được đặc điểm của động từ . - Nắm được các các loại động từ . 1.1.Kiến Thức : - Khái niệm động từ. + Ý nghĩa khái quát của động từ + Đặc điểm ngữ pháp của động từ ( khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp của động từ ). - Các loại động từ. 1.2.Kĩ Năng : - Nhận biết động từ trong câu. - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. - Sử dụng động từ để đạt câu. * KÜ n¨ng sèng: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng động từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiÕp cña b¶n th©n. - Giao tiÕp, tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng, th¶o luËn vµ chia sÎ nh÷ng c¶m nhËn c¸ nhân về cách sử dụng động từ trong tiếng Việt. 1.3. Thái độ: Tích cực học tập, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt 2. ChuÈn bÞ: 2.1. Gi¸o viªn So¹n bµi. §äc s¸ch gi¸o viªn , b¶ng phô 2.2.Häc sinh: So¹n bµi 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: ChØ tõ lµ g×? Hoạt động của chỉ từ trong câu như thế nào?Đo¹n th¬ sau cã mÊy chØ tõ? "Cô kia đi đằng ấy với ai Trång da, da hÐo, trång khoai khoai hµ Cô kia đi đằng này với ta Trång khoai khoai tèt, trång cµ cµ sai" 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: Vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành. b)Các bước của hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Nội dung hoạt động .. + Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu: (5phút) - Giới thiệu bài mới. - HS trả lời cá nhân. - Nghe – ghi tựa. - Hỏi: Chỉ từ là gì? Cho ví dụ. Chỉ từ giữ chức vụ gì trong câu? Cho ví dụ. - Dựa vào đặc điểm của động từ -> dẫn vào bài -> ghi tựa. + Hoạt động 2: Tìm hiểu I. Đặc điểm của động đặc điểm của động từ và từ: các loại động từ chính. (15 - Đọc . 1.Khái niệm: phút) Động từ là những từ chỉ - Cá nhân chỉ ra các động hành động, trạng thái. từ. Ví dụ: đi, chạy, hỏi….. - Gọi HS đọc VD a, b, c ở a.Đi, hỏi, ra, đến. phần 1. b.Lấy, làm. c.Treo, qua, xem, cười, Hỏi: Tìm các động từ trong bảo, đề. câu trên ? TL: Chỉ hành động, trạng thái. -HS trả lời cá nhân Hỏi: Nêu ý nghĩa khái quát của động từ nói trên? - GV nhận xét câu trả lời HS. Hỏi: Vậy động từ là gì ? -GV treo bảng phụ: + Nam đang làm bài tập. + Mùa xuân đã về.Anh ấy vẫn khóc nức nở. Hỏi: Thử tìm các động từ. 2.Khả năng kết hợp: Động từ có khả năng kết hợp với các từ: đã, đang, -HS trả lời cá nhân: về, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ. khóc, làm. 3.Chức vụ cú pháp: Động từ thường làm vị - Đọc VD. ngữ, nhưng cũng có khi làm chủ ngữ. Khi làm CN, động từ mất khả năng kết hợp với các từ : đã, đang,.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> và cho biết khả năng kết hợp của chúng? - GV nhận xét. Hỏi: Hãy xem lại các ví dụ trên và cho biết động từ giữ chức vụ gì trong câu? - Hỏi : tìm động từ và cho biết chức vụ của nó? - Gọi HS đọc các ví dụ về động từ ở SGK. - Em thử điền các động từ vào bảng phân loại trên? Hỏi: Dựa vào bảng phân loại, em hãy cho biết động từ có mấy loại chính? Động từ chỉ hành động trả lời câu hỏi gì? Động từ chỉ trạng thái trả lời câu hỏi gì? - GV chốt lại ý chính.. -HS lên bảng điền.. sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ. -HS trả lời cá nhân: 2loại II. Các loại động từ khác: chính: 1.Động từ chỉ tình thái: +Động từ tình thái. (Có động từ khác đi kèm). +Động từ chỉ hành động VD : dám, toan, định… và trạng thái. 2.Động từ chỉ hành động, trạng thái: ( Không có động từ khác đi kèm). a. Động từ chỉ hành động: (Trả lời câu hỏi làm gì?) b.Động từ chỉ trạng thái: (Trả lời câu hỏi: thế nào? làm sao?). + Hoạt động 3: Hướng dẫn Luyện tập: - Đọc yêu cầu BT1. Gọi HS đọc bài tập 1. - 1 HS xác địh yêu cầu bài Yêu cầu HS tìm và phân tập. loại động từ. Lưu ý HS về: - 2 HS lên bảng trình bày + Đặc điểm ý nghĩa. các phần. + Chức vụ cú pháp. -> Lớp nhận xét. -> GV nhận xét, sửa chữa. - Đọc, nắm yêu cầu bài tập 2. - Gọi HS đọc và nắm yêu - 2 HS lên bảng làm bài cầu bài tập 2. tập. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -> Nhận xét, bổ sung. - Đọc + nắm yêu cầu bài tập 3. - Gọi HS đọc và xác định - Viết chính tả -> lớp nhận. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm động từ và phân loại: -Định vị SV trong thời gian. -Làm trạng ngữ. d.Đó. - Định vị SV trong không gian. -Làm chủ ngữ. Bài tập 2: Điểm buồn cười Sự đối lập về nghĩa giữa 2 động từ “đưa” và “cầm” -> sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu. Bài tập 3:. Viết đúng các từ : mừng rỡ, giỡn, dáng, xuống, cục, đuôi..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> yêu cầu bài tập 3. xét. Yêu cầu HS viết đúng chính tả. 4.Tổng kết: (5 phút) 4.1Củng cố: Động từ có đặc điểm như thế nào? Nêu các loại động từ chính? 4.2.Dặn dò: Yêu cầu HS : Thuộc bài. Chuẩn bị: Cụm động từ. -Nghĩa của cụm động từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ . - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ . - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ .. KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG. Liêng Thị Thanh Bửu.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 16 Tiết 61 NS: ND:. CỤM ĐỘNG TỪ 1.MỤC TIÊU : Nắm được đặc điểm của cụm động từ Lưu Ý: học sinh đã học về động từ ở Tiểu học. 1.1.Kiến Thức : - Nghĩa của cụm động từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ . - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ . - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ . 1.2.Kĩ Năng : Sử dụng cụm động từ * KÜ n¨ng sèng: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng cụm động từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiÕp cña b¶n th©n. - Giao tiÕp, tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng, th¶o luËn vµ chia sÎ nh÷ng c¶m nhËn c¸ nhân về cách sử dụng cụm động từ trong tiếng Việt. 1.3.Thái độ: Tích cực học tập, yêu tiếng Việt 2. ChuÈn bÞ: 2.1Gi¸o viªn: So¹n bµi. §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. B¶ng phô 2.2 Häc sinh: So¹n bµi 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của động từ?Có mấy loại động từ chính? 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: - Nêu vấn đề, phân tích, qui nạp, thực hành. b)Các bước của hoạt động: .Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu: (5phút) - HS trả lời cá nhân. - Dựa vào đặc điểm của động từ -> dẫn vào bài -> - Nghe – ghi tựa. ghi tựa.. Nội dung hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cụm động từ. - Đọc . (15 phút) - HS trả lời cá nhân. - Gọi HS đọc VD ở phần 1. -HS trả lời cá nhân: động từ. Hỏi: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? - HS trả lời cá nhân: phần Hỏi: Từ “đi”, “ra” thuộc từ bài học SGK. loại gì? - GV gợi ý: Một tổ hợp từ gồm động từ + các từ ngữ - Nhận xét vai trò phụ phụ thuộc nó -> Cụm động ngữ. từ. - HS tìm cụm động từ -> Hỏi: Vậy cụm động từ là rút ra hoạt động trong câu gì ? của cụm động từ.. I. Cụm động từ là gì? 1.Khái niệm: Là một loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. 2.Hoạt động trong câu: Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như động từ.. Hỏi: Thử bỏ các từ ngữ in đậm ở các ví dụ trên được -HS lên vẽ mô hình. 3.Cấu tạo cụm động từ: không? Gồm 3 phần: Hỏi: Vậy phụ ngữ có vai -HS trả lời cá nhân: (ghi +Phần phụ trước: bổ trò gì trong cụm động từ? nhớ SGK) sung cho động từ các ý - Hỏi : Tìm một cụm động nghĩa thời gian, sự tiếp từ, đặt câu, tìm hoạt động diễn tương tự, sự khẳng trong câu của cụm động từ định hoặc phủ định. so với động từ? +Phần trung tâm: Động - GV đánh giá, chốt lại nội từ. dung. +Phần phụ sau: chỉ đối tượng địa điểm thời gian Hỏi: Vẽ mô hình cấu tạo của hành động. cụm động từ đã dẫn ở phần 1? Từ đó, hãy cho biết cấu tạo của cụm động từ? Nêu ý nghĩa của phần phụ trước, phụ sau? - GV chốt lại nội dung.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> phần ghi nhớ. + Hoạt động 3: Hướng dẫn Luyện tập: (20 phút). Luyện tập: (20 phút) Bài tập 1, 2: Xác định mô. hình cụm động từ SGK. - Đọc yêu cầu BT1, 2. PT TT PS - 1 HS xác địh yêu cầu bài Còn Đùa Ơ sau Gọi HS đọc bài tập 1, 2. tập. đang nghịch nhà. Yêu cầu HS tìm cụm động Yêu Mị từ và vẽ mô hình. - HS lên bảng trình bày thương Nương -> GV nhận xét, sửa chữa. các phần. Muốn Cho -> Lớp nhận xét. kén con. Bài tập 3:. - Đọc, nắm yêu cầu bài Phụ ngữ “chưa” và tập 3. “không” đều mang ý - Gọi HS đọc và xác định - HS thảo luận. nghĩa phủ định. yêu cầu bài tập 3. +Chưa: phủ định tương Cho HS thảo luận. đối. -> GV nhận xét, sửa chữa. - Nghe. +Không: phủ định tuyệt đối. Thế nào là cụm động từ? - HS trả lời cá nhân. Nêu mô hình cấu tạo cụm động từ? -> Nhận xét, chốt lại kiến thức về cụm động từ. - Nghe. 4.Tổng kết: Củng cố, dặn dò. (5 phút) 4.1.Củng cố: Thế nào là cụm động từ? Nêu mô hình cấu tạo cụm động từ? 4.2. Dặn dò - Yêu cầu HS : Thuộc bài. Chuẩn bị: Mẹ hiền dạy con.(Đọc thêm-Giảm tải) -Thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử. -Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, sử thời trung đại..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần 16 Tiết 62 NS: ND:. Tuần 16 Tiết 63 NS: ND:. 1. Mục tiêu:. Văn Bản MẸ HIỀN DẠY CON. (Truyện trung đại –Đọc thêm-Giảm tải). TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> -Nắm được đặc điểm của tính từ và cụm tính từ . -Nắm được cấu tạo của cụm tính từ các loại của tính từ . Lưu ý : HS đã học tính từ ở Tiểu học . 1.1.Kiến thức : - Khái niệm tính từ : + Ý nghĩa khái quát của tình từ . + Đặc điểm ngữ pháp của tính (khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ) . - Các loại tính từ . - Cụm tính từ : + Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ . + Nghĩa của cụm tính từ . + Chức vụ ngữ pháp của cụm tính từ . + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ . 1.2.Kĩ năng : - Nhận biết tính từ trong văn bản . - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối . - Sử dụng tính từ và cụm tính từ trong nói và viết . - Ra quyết định cách lựa chọn và sử dụng tính từ trong tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: Trình bày ý tưởng thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ. 1.3. Thái độ: HS tích cực học tập yêu tiếng Việt. 2. ChuÈn bÞ: 2.1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n, b¶ng phô 2.2. Häc sinh: So¹n bµi, b¶ng nhãm. 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: Cụm động từ là gì?VÏ m« h×nh cÊu t¹o cña côm §T? Cho VD vµ ph©n tÝch? 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: Vấn đáp, phân tích, qui nạp. b)Các bước của hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động thầy. Hoạt động trò. Nội dung hoạt động. Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu: (5phút) - Dựa vào đặc điểm của Nghe – ghi tựa. tính từ -> dẫn vào bài -> ghi tựa. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức-Tìm hiểu tính từ và đặc điểm của tính từ. (15 phút) - Gọi HS đọc VD ở SGK - Đọc sgk và tìm tính từ.. và tìm tính từ. - HS nêu một số tính từ . - Cá nhân đặt câu – so -Yêu cầu HS tìm thêm một sánh. số tính từ khác -Yêu cầu HS đặt một số - HS nêu đặc điểm của câu có chứa tính từ và hãy tính từ. so sánh với động từ. - Đọc ghi nhớ. - Cá nhân tìm các tính từ Hỏi: Vậy tính từ có đặc kết hợp với từ chỉ mức điểm như thế nào? độ- giải thích hiện tượng trên. ->Rút ra ghi nhớ SGK – gọi HS đọc. Hỏi: Trong các tính từ trên, từ nào có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ? Hãy thử giải thích hiện tượng trên. -GV nhận xét. - Cá nhân phát hiện 2 loại. - Đọc ghi nhớ.. I. Đặc điểm của tính từ: VD1:1.Tìm tính từ: a. Bé, oai. b.Nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi. 2.So sánh động từ, tính từ: a. Giống nhau: +Làm CN (VN) +Có khả năng kết hợp với: đã, đang, vẫn, cũng….. b. Khác nhau: +Khả năng kết hợp: hãy, đừng, chớ của tính từ hạn chế hơn động từ. +Khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ. Ghi nhớ SGK/154. II. Các loại tính từ: Kết hợp được với các từ chỉ mức độ:rất, hơi. quá, lắm…(rất bé, bé quá…) -> Tính từ chỉ đặc điểm tương đối. Không kết hợp với các từ chỉ mức độ (vàng hoe, vàng lịm…) -> Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hỏi: Dựa vào khả năng kết hợp và ý nghĩa thì có mấy loại tính từ? ->Rút ra ghi nhớ SGK – gọi HS đọc.. Ghi nhớ SGK/154. . III.Cấu tạo cụm tính từ: Mô hình cấu tạo cụm tính từ:. -HS đọc. -Cá nhân lần lượt phát hiện tính từ và trả lời theo yêu cầu.. -Nêu cấu tạo cụm tính từ. -Treo bảng phụ-yêu cầu -Đọc ghi nhớ. HS: +Tìm tính từ trong ngữ in đậm. +Xác định phụ ngữ trước, phụ ngữ sau của tính từ. +Nêu ý nghĩa các phụ ngữ trước và sau. +Điền từ vào mô hình cấu tạo. Hỏi: Cụm tính từ được cấu tạo như thế nào? -> Rút ra ghi nhớ.. Phần trước rất. Phần TT đẹp. Phần sau mắt. Ghi nhớ SGK/155.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn Luyện tập: (20 phút) - Đọc yêu cầu BT1. - 1 HS xác địh yêu cầu bài tập.. Gọi HS đọc bài tập 1. Yêu cầu HS tìm cụm tính từ. - HS lên bảng trình bày -> GV nhận xét, sửa chữa. các phần. -> Lớp nhận xét.. - HS đọc yêu cầu bt 2. -Thảo luận nhóm 2HS. ->Nhận xét về tác dụng - Gọi HS đọc và xác định của tính từ và phụ ngữ. yêu cầu bài tập 2 Cho HS thảo luận. -> GV nhận xét, sửa chữa.. - Gọi HS đọc và xác định - Đọc, nắm yêu cầu bài yêu cầu bài tập 3 tập 3. Cho HS thảo luận. - HS trả lời cá nhân. -> GV nhận xét, sửa chữa.. Luyện tập: Bài tập 1: Các cụm tính từ: a.Sun sun như con đĩa. b.Chần chẫn như cái đòn càn. c.Bè bè như cái quạt thóc. d.Sừng sững như cái cột đình. đ.Tun tủn như cái chổi sể cùn. Bài tập 2:Tác dụng của việc dùng tính từ và phụ ngữ trong bài tập 1: Các tính từ đều là từ láygợi hình, gợi cảm. Hình ảnh gợi ra là một sự vật tầm thường, nhỏ bé. -> 5 năm thầy bói nhận thức hạn hẹp và chủ quan. Bài tập 3: Nhận xét:động từ và tính từ ở lần sau mạnh mẽ hơn lần trước -> sự giận dữ của cá vàng và biển trước những đòi hỏi ngày càng cao của mụ vợ.. 4. Củng cố, dặn dò. (5 phút) 4.1.Củng cố: Đặc điểm của tính từ?Có mấy loại tính từ? Tìm 1 cụm tính từ trong bài “Treo biển” – điền vào mô hình..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 4.2.Dặn dò - Yêu cầu HS : Thuộc bài. -Chuẩn bị: Trả bài viết số 3... Tuần 17 Tiết 64 NS: ND:. Tập làm văn. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 = =  = =  =  =  = =  = 1 – MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận rõ ưu- khuyết điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. Qua đó củng cố thêm một bước về văn kể chuyện. - Rèn kĩ năng hình thành dàn ý bài văn tự sự. Cách dùng từ, đặt câu, sữa lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. 1.1. KiÕn thøc: - Vận dụng từ ngữ để tạo lập một đoạn văn. - Qua giờ giúp học sinh thấy đợc những tồn tại của bài viết số 3. Học sinh biết khắc phục những tồn tại đó. 1.2. KÜ n¨ng: * Kĩ năng bài dạy: Nhận biết, đánh giá đợc bài làm và rút kinh nghiệm cho bài lµm sau tèt h¬n. - Củng cố phơng pháp kể chuyện( kể ngời, kể việc) tạo cơ sở để học sinh chuẩn bÞ viÕt bµi tëng tîng. * Kĩ năng sống:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng cách đúng chỗ, biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo các phương thức biểu đạt khác nhau. + Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa. + Giúp học sinh tự tin hơn trong quá trình giao tiếp. 1.3.Thái độ: Học tập tích cực, tự giác, yêu tiếng Việt - TÝch cùc häc tËp, yªu v¨n . 2 – CHUẨN BỊ: 2.1/ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bài viết số 3 đã có nhận xét đánh giá chung về ưu- khuyết điểm. 2.2/ Học sinh: Lập dàn bài trước ở nhà, tự nhận thức về ưu- khuyết điểm qua bài viết của mình. 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: Vấn đáp, phân tích, tổng hợp b)Các bước của hoạt động: Đề: Kể về những đổi mới ở quê em ( có điện, có đường, có trường mới, cây trồng…) Đáp án: a) Hình thức: - Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, viết đúng chính tả (0,5 điểm); - Bố cục rõ ràng, lời văn diễn đạt mạch lạc (0,5 điểm). - Lời văn kể chuyện trong sáng, hấp dẫn; Ngôi kể phù hợp (1 điểm). b) Nội dung: - Mở bài: Giới thiệu quê em đổi mới. (2 điểm). - Thân bài: + Làng trước kia như thế nào? (nghèo, buồn, lặng lẽ,…).(1 điểm); + Làng hôm nay đổi mới toàn diện nhanh chóng (1 điểm), cụ thể:  Những con đường, những ngôi nhà mới. (0,5 điểm);  Trường học, trạm xá, uỷ ban, câu lạc bộ, sân bóng……(0,5 điểm);  Điện, đài, tivi, xe máy, vi tính ….(0,5 điểm);  Nề nếp làm ăn, sinh hoạt (0,5 điểm); - Kết bài: Làng trong tương lai. (2 điểm). 4/ Nhận xét, đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI VIẾT SỐ 3 LỚP. GIỎI(9TỔNG 10) SỐ HS SL %. KHÁ(78) SL. %. T. BÌNH(56) SL %. YẾU(34). KÉM(01-2). SL. SL. %. %. 6/1 6/2 6/3 TỔNG CỘNG. 4.1 Ưu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………… 4.2 Khuyết điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 4. 3 Biện pháp khắc phục: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(49)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 5/ Tự học có hướng dẫn: - Về nhà xem lại các kiến thức đã học nhằm khắc sâu thêm tri thức về văn tự sự. - Soạn bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng + Đọc văn bản và chú thích SGK. + Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản SGK.. Tuần 17 Tiết 65 NS: ND:. Văn bản. THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG = =  = =  =  =  = =  =. 1 – Mục Tiêu: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện. - Hiểu nét đặc sắc của tình huống gây cấn của truyện. - Hiểu thêm cách viết truyện trung đại. 1.1. Kiến thức: - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. - Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1.2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. - Kể lại được truyện. - Kĩ năng sống: + Tự nhận thức lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân. + Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 1.3.Thái độ: -Lòng yêu thơng con ngời, hết lòng giúp đỡ ngời khác. -Tích cực xây dựng bài, tự tin phát biểu, xây dựng bài. 2. ChuÈn bÞ: 2.1.Gi¸o viªn: So¹n bµi. §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. 2.2.Häc sinh: So¹n bµi 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Tõ truyÖn MÑ hiÒn d¹y con, em rót ra ®iÒu g× vÒ c¸ch d¹y con cña bµ mÑ thÇy M¹nh Tö? * YCTL: Cách dạy con của bà mẹ Mạnh Tử: + Tạo cho con một môi trường sống đẹp. + Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành. + Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất nghiêm khắc 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương pháp giảng dạy: §äc - hiÓu, ph©n tÝch, t¸i hiÖn, b×nh gi¶ng, c¶m thô. b)Các bước của hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu về lòng thương người -> dẫn vào bài -> Ghi tựa. - Nghe, ghi tựa bài.. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản. -Yêu cầu HS đọc chú thích dấu sao tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Hỏi:Trình bày đôi nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác?. -Đọc. I. Tìm hieåu chung:. 1. Tác giả-hoàn cảnh - Học sinh thực hiện sáng tác : - Hồ Nguyên Trừng (1374 theo yêu cầu của 1446) con trai trưởng của Hồ giáo viên. Quý Ly, là người đức độ và tài năng.Khi giặc Minh xâm lược nước ta, ông là người hăng hái chống giặc cứu nước.. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - GV hướng dẫn đọc -> gọi HS - Học sinh thực hiện đọc văn bản. theo yêu cầu của Hỏi: Tìm bố cục truyện? giáo viên - 3 đoạn : + Giới thiệu chung về vị thái y. + Thái y cứu người. + Hạnh phúc của Hỏi: Nêu chủ đề của truyện?. - Nam ông mộng lục là tác phẩm của Hồ Nguyên Trừng luôn nặng lòng với quê hương xứ sở trong những năm tháng phải sống trên đất khách quê người. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tầm lòng được rút ra từ cuốn sách này. 2. Chủ đề: Nêu cao gương sáng của bậc thái y chân chính. 3.Bố cục :chia 3 đoạn 4.Chú thích:SGK 3.B. thái y.. Hoạt động 3: Phân tích. II. Phân tích :. Kĩ năng sống: Suy nghĩ về HS nhận thức được: 1.Nội dung: cách ứng xử của người thầy Lối sống có trách - Lai lịch, chức vị, công nhiệm với người thuốc trong câu chuyện? đức lớn lao của vị Thái y khác trên cương vị lệnh. cá nhân. - GV gọi HS đọc lại đoạn 1. + Đem hết của cải -> Hỏi: Thái y họ Phạm được giới - HS đọc đoạn 1. mua thuốc, dựng thêm nhà, thiệu qua những nét khái quát - Cụ tổ ngoại có chữa bệnh cứu người. nghề gia truyền, giữ đáng chú ý nào về tiểu sử ? + Kháng lệnh vua cứu Hỏi: Qua tiểu sử đó, em biết gì chức thái y lệnh. người trước, khám bệnh sau. về vai trò, vị trí của thái y họ - Có tài, có địa vị, - Phẩm chất vô cùng.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Phạm ? Hỏi: Theo em, người đời trong vọng ông vì lẽ gì ? Qua chi tiết nào ? - Cho HS đọc đoạn 2. Hỏi: Ở vị thái y ấy còn hành động nào khiến em cảm phục ? Hỏi: Tại sao ông dám kháng lệnh vua ? Ông có sợ chết không ? Diễn giảng : Thái y thương người hơn thể thương thân, xuất phát từ bản lĩnh dám làm, dám chịu, quyết hành sự theo đạo nghĩa “Cứu người bệnh như cứu hoả” -> Quyền uy không thắng nổi y đức. Hỏi: Vậy, thái y đã bộc lộ phẩm chất gì ?. - Gọi HS đọc đoạn cuối. Hỏi: Thái độ của vua như thế nào trước cách cư xử của thái y? Hỏi: Em nhận xét gì về vua Trần Anh Vương ? Kĩ năng sống: Thảo luận: Trình bày một phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện?. được tôn trọng vì có lòng nhân đức. - Trả lời: - Đọc đoạn 2 SGK. - Việc kháng lệnh vua.. cao đẹp của vị Thái y lệnh : chẳng những giỏi về chuyên môn mà quan trọng hơn ông có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh,ốm đau không phân biệt sang hèn. - Niềm hạnh phúc của vị Thái y lệnh.. -Thương người, không sợ uy quyền. - Lắng nghe tích 2. Nghệ thuật: cực. -Tạo nên tình huống truyện gây cấn. -Sáng tạo nên các sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu. -Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên - Nét đẹp của thái y. chủ đề truyện ( nêu cao - Đọc đoạn 3. gương sáng về một bậc - Tức giận - vui lương y chân chính ). mừng -> Vua nhân đức.. - Thảo luận (theo tổ). Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. Hỏi: Qua câu chuyện, em rút ra -> Rút ra bài học y bài học gì cho những người làm đức ngành y ? (Thảo luận nhanh). Hoạt động 4: Luyện tập - Cho HS đọc và xác định yêu - Thực hiện theo yêu III.Luyện tập: cầu bài tập 1 cầu của GV. Bài tập 1: Bặc lương y chân - nhận xét câu trả lời HS chính giỏi nghề và giàu lòng - Cho HS đọc và thảo luận bài - Thực hiện theo yêu nhân đức..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> tập 2. cầu của GV. -> Nhận xét, nhấn mạnh bài học - Thực hiện theo yêu y đức. cầu của GV. Kĩ năng sống: Cặp đôi: chia sẻ những suy nghĩ về giá trị của lối sống có trách nhiệm với người khác.. Bài tập 2: Chọn nhan đề 2 “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” trên hết là tấm lòng gắn liền với tài năng và nghề nghiệp.. 4.Tổng kết: - Truyện ca ngợi vị Thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh. - Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau. 4.1.Củng cố: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ?. 4.2.Dặn dò: -Hướng dẫn tự học: + Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. + Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện. + Học bài - Chuẩn bị: phần Ôn tập Tiếng Việt. - Củng cố kiến thức đã học ở HKI về tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuần 17 Tiết 66 NS: ND:. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1 – MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đã học ở HKI về tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp. 1.1/ Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ muợn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.. 1.2/ Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.. - Kĩ năng sống: + Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt nhất là các từ đã được học. + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ đặc biệt là các loại từ đã học. 1. 3/ Thái độ: Tích củng cố, hệ thống kiến thức tiếng Việt đã học; Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp -TÝch cùc häc tËp, yªu tiÕng ViÖt. 2. ChuÈn bÞ:. 2.1.Gi¸o viªn: So¹n bµi. §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch tham kh¶o. 2.2.Häc sinh: So¹n bµi 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: VÏ m« h×nh TT? lÊy VD VÏ m« h×nh TT? lÊy VD 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: - Tổng, phân, hợp. Vấn đáp, luyện tập thực hành. Tổ chức hoạt động nhóm. b)Các bước của hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NỘI DUNG LƯU BẢNG. Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Dựa vào kiến thức đã học -> - Nghe – ghi tựa. dẫn vào bài -> ghi tựa.. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức - Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại - 5 HS lần lượt lên các kiến thức đã học về: bảng trình bày và + Cấu tạo từ. thuyết minh sơ đồ. + Nghĩa của từ. + Phân loại từ. + Lỗi dùng từ. +Từ loại và cụm từ. - Cho HS hệ thống hoá các - lớp nhận xét bổ sung kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ, thuyết minh từng sơ đồ. - GV nhận xét, tổng kết lại.. I. Lý thuyết: 1.Cấu tạo từ: Sơ đồ SGK. 2.Nghĩa của từ: Sơ đồ SGK. 3.Phân loại từ: Sơ đồ SGK. 4.Lỗi dùng từ: Sơ đồ SGK. 5.Từ loại và cụm từ: Sơ đồ SGK.. Hoạt động 3: Luyện tập II. Luyện tập: - HS đọc và xác Bài tập 1: VD: từ “nhân định yêu cầu BT. dân” - HS lên bảng trình + Từ phức (từ ghép). bày. + Từ mượn (tiếng Hán). -GV nhận xét, sửa chữa. -> Lớp nhận xét. + Danh từ (danh từ chung). -Cho HS một số cụm từ sau - HS đọc yêu cầu bt 2. Bài tập 2: (bảng phụ). Hãy xác định -Cá nhân xác địnhđúng cụm từ? Cụm Cụm Cụm >lớp nhận xét. DT ĐT TT ( Điền các cụm từ sau vào mô Những Đã đi Rất đẹp hình cụm từ cho thích hợp) “ bàn xa. mắt. những bàn chân chim, đã đi chân xa, rất đẹp mắt” chim Bài tập 3: VD: Cánh đồng quê tôi xanh - Cá nhân đặt câu. biếc một màu xanh. - Lớp nhận xét. - Anh ấy thấy những bàn chân chim còn in trên mặt đất. -GV cho bài tập: Cho từ: nhân dân. - Hãy phân loại từ trên theo sơ đồ 1, 3, 5..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> -GV yêu cầu lần lượt HS phát triển những cụm từ ở bài tập 2 thành câu. -GV nhận xét, bổ sung.. - Cậu ấy đã đi xa rồi. - Anh ấy nhảy rất đẹp mắt. Bài tập 4: Phân tích các cụm từ trong -Đọc, phân tích câu, câu: Rồi bà /đi mua thịt lợn, tìm cụm từ và phân đem về cho con ăn thật. tích cấu tạo của (Mẹ hiền dạy con) cụm từ. -> 2 cụm động từ: -Yêu cầu HS đọc và phân tích - Lớp nhận xét. a. đi mua thịt lợn. cụm từ đã tìm trong câu. b. đem về cho con ăn thật Rồi bà đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật. -GV nhận xét, bổ sung.. 4.Củng cố -Dặn dò: 4.1.Củng cố: GV nhấn mạnh lại một số kiến thức cơ bản của phần tiếng Việt. 4.2.Dặn dò: - Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị: Kiểm tra HK I. - Ôn lại kiền thức của cả ba phần : văn bản , tiếng Việt, Tập làm văn..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuaàn: 18 Tieát : 67+68. KIEÅM TRA HOÏC KÌ 1 1/ Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1/ Kiến thức: - Giúp HS vận dụng theo hướng tích hợp những kiến thức của caû 3 phaân moân Vaên, Tieáng Vieät, Taäp laøm vaên trong moät baøi kieåm tra - Đánh giá kết quả học tập của Hs qua việc tiếp thu kiến thức đã học về chương trình Ngữ văn 6 trong học kì I, bao gồm văn bản, tiếng Vieät, Taäp laøm vaên. 1.2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra với 2 hình thức : Trắc nghiệm và tự luận - Reøn luyeän tö duy ñoâïc laäp, saùng taïo khi laøm baøi. 1.3/ Thái độ: - HS thấy được tầm quan trọng của bài kiểm tra, từ đó có ý thức vươn lên trong học tập. - Bồi dưỡng năng lực ngữ văn. ( Thực hiện kiểm tra theo lịch thi của Phòng giáo dục ) 2. ChuÈn bÞ:. 2.1.Gi¸o viªn: So¹n đề thi . §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch tham kh¶o. 2.2.Häc sinh: học bµi 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: Thông qua 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương pháp giảng dạy: - Tæng hîp. luyÖn tËp thùc hµnh. b)Các bước của hoạt động: ĐỀ THI HỌC KÌ I (ĐỀ 1) MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 6 Thời gian: 90 Phút (Không kể thời gian chép đề) NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ BÀI: Phần I:Văn –Tiếng việt (4 đ) Câu 1: Truyền thuyết là gì? Cho biết điểm khác nhau cơ bản giữa truyền thuyết và cổ tích ?(1 đ).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Câu 2: Nêu ý nghĩa của truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh”(1 đ) Câu 3: Từ là gì? Cho ví dụ minh họa (1 đ) Câu 4: Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong các từ sau: Học sinh; bác sỹ; Phú Quốc; giáo viên; Trường Sa; Hạ Long (1 đ) Phần II: Tập làm văn (6 đ) Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I (ĐỀ 1) MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 6 NĂM HỌC: 2012 – 2013 CÂU 1. 2. 3 4 TLV. NỘI DUNG Phần I:Văn –Tiếng việt (4 đ) Câu 1: Truyền thuyết là loại truyện dân gian,kể về các nhân vật và sự kiện, có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng kỷ ảo.Thể hiện sự đánh giá của quần chúng nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử đó . -Khác nhau:Truyền thuyết có gắn với sự thật lịch sử còn cổ tích thì không gắn vớ sự thật lịch sử . Câu 2: Ý nghĩa: -Gỉai thích hiện trượng lủ lụt hàng năm ở đồng bằng Bắc bộ nước ta. - Nhân vật Sơn Tinh biểu tượng cho cư dân việt cổ tropng việc phòng chống thiên tai. - Ca ngợi công dựng nước của các Vua Hùng. Câu 3: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu. Ví dụ: ăn ở, đi đứng, làm, học tập, sáng tạo . Câu 4: Danh từ chung:học sinh; bác sỹ; giáo viên Danh từ riêng: Phú Quốc; Trường Sa; Hạ Long Phần II: Tập làm văn (6 đ) 1.MỞ BÀI:1đ -Giới thiệu nhân vật thầy giáo(cô giáo). -Trong truờng hợp:Ở truờng em… 2.THÂN BÀI:4đ -Thầy (cô) tận tụy với học sinh: +Dạy học nhiệt tình…. ĐIỂM. (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ). 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> +Chăm sóc từng học sinh… -Thầy (cô) giúp đỡ những học sinh nghèo: +Giúp bút mực,sách vở,… +Vận động mọi người giúp đỡ… -Ý thích của thầy (cô): +Thích trồng những cây kiểng,… +Thích nuôi con vật,… 3.KẾT BÀI:1đ Nêu tình cảm,ý nghĩ của em đối với thầy (cô) giáo.. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ 2) MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Năm Học:2012-2013 Câu 1. Hãy kể tên 5 truyện truyền thuyết mà em đã học? (1 điểm) Câu 2. Chữa lỗi dùng từ trong những câu sau: (1 điểm) a. Trong cuộc họp lớp, Nga được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng. b. Chúng ta có nhiệm vụ phải giữ gìn những cái tinh tú của dân tộc. Câu 3. Em hãy nêu những chiến công của Thạch Sanh? Qua nhân vật Thạch Sanh nhân dân ta muốn gửi gấm ước mơ gì? (2 điểm) Câu 4. Hãy kể về người thân của em .(6 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 2). 2đ 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> CÂU 1. 2. 3. NỘI DUNG Câu 1: 5 truyện truyền thuyết: (1 điểm) + Con rồng cháu tiên. + Bánh chưng, bánh giầy. + Thánh Gióng. + Sơn Tinh, Thủy Tinh. + Sự tích Hồ Gươm. Câu 2: a. - Lỗi sai: đề bạt. - Cách sửa: bầu. b. - Lỗi sai: tinh tú. - Cách sửa: tinh hoa. Câu 3: - Những chiến công của Thạch Sanh: + Chém đầu chằn tinh.. ĐIỂM (1 đ). (0,5 đ) (0,5 đ). (1 đ).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là 1 điểm. Keát quaû: Lớp 6.1 6.2 6.3. Só soá. Ñ.Gioûi Ñ.Khaù (SL) (SL). ĐTB Đ.Yếu Đ.Kém TB trở lên (SL) (SL) (SL) (SL) (%). Ghi chuù.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tuaàn: 18 . Tieát : 69 NS: ND:. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KEÅ CHUYEÄN. 1. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1.1. Kiến thức : Lôi cuốn học sinh tham gia hoạt động ngữ văn. 1.2. Kó naêng : Reøn luyeän kó naêng keå chuyeän cho hoïc sinh . - Kĩ năng bài dạy: + Kể chuyện diễn cảm, có ngữ điệu, phát âm đúng. + Tác phong đĩnh đạc, tự tin. - Kĩ năng sống: + Tự nhận thức được nội dung ý nghĩa của các truyện đã học. + Suy nghĩ sáng tạo về nội dung và ý nghĩa của các truyện đã học. + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ cảm nhận ý tưởng của bản thân về nội dung ý nghĩa của các truyện đã học. 1.3.Thái độ: - Yªu thÝch truyÖn d©n gian, tÝch cùc rÌn luyÖn b¶n th©n cã phÈm chÊt, nh©n c¸ch tèt biÕt yªu ghÐt râ rµng. -Yeâu vaên hoïc ; thích vaên thô, keå chuyeän. 2. Chuaån bò: 2.1/ Chuaån bò cuûa GV: Ban giaùm khaûo, chia nhoùm 2. 2/ Chuẩn bị của HS: Nắm được cốt truyện của những truyện đã học. 3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: Thông qua 3.3.Tiến trình bài học: 3.4.Các phương án: a)Phương phỏp giảng dạy: Vấn đáp, thực hành kể diễn cảm. b)Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV HÑ1:Khởi động * Giới thiệu bài : Gv giới thiệu yêu cầu vaø theå leä cuoäc thi.. Hoạt động của HS HÑ1: -Hs chọn, cử đại diện cho toå mình.. Noäi dung I. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> * Tieán trình baøi daïy: Gv hướng dẫn thi kể chuyeän baèng mieäng giữa các tổ. Chú ý mỗi tổ chọn đủ 4 thể loại truyện dân gian đã học. HÑ2: Sau mỗi thể loại Gv nhận xét từng tổ về nội dung, hình thức, phong caùch, gioïng ñieäu… Lưu ý: Các tổ được quyền lựa chọn câu chuyeän mình yeâu thích. Coù theå keå laïi caâu chuyện của tổ khác đã keå.. II. Thi keå chuyeän:. HÑ2: -Đại diện các tổ trình bày những truyện cổ tích, truyeàn thuyeát, nguï ngôn, truyện cười. - Nghe. .. 4.Cuûng coá- Daën doø: 4.1Cuûng coá * Gv nhận xét giờ hoạt động: Nhieät tình, soâi noåi, coù coá gaéng nhöng vaãn coøn haïn cheá, ñaëc bieät laø gioïng keå. 4.2.Daën doø: -Hs chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo. -Caùc em veà nhaø oân taäp cho kó phaàn vaên hoïc daân gian ..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tuaàn: 19 Tieát : 70 NS: ND: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG REØN LUYEÄN CHÍNH TAÛ 1. Muïc tieâu : Giuùp HS: 1.1. Kiến thức : Sửa lỗi chính tả mang tính địa phương. 1.2. Kĩ năng : Rèn luyện ý thức viết đúng chính tả khi viết và phát âm chuaån khi noùi. 1.3. Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ Tiếng Việt. 2. Chuaån bò: 2.1/ Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, tham khảo sgv, sgk, một số lỗi chính tả thường gặp. 2.2/ Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài tập mới, ghi ra một số lỗi chính thường gặp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Hoạt động 1 1. OÅn ñònh tình hình lớp: -Hs trả lời 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra sự chuẩn bị cuûa hoïc sinh. Hoạt động 2 -Keå teân moät soá loãi chính tả em thường -Hs thực hành điền maéc phaûi? -Gv nhaän xeùt. Hoạt động 2 Gv ghi baøi taäp leân baûng Baøi taäp 1 sgk. Noäi dung I.Noäi dung luyeän taäp: 1.Phaân bieät phuï aâm đầu: s/x; tr/ch; d/gi 2.Phaân bieät phuï aâm cuoái c/t; n/ng 3.Phaân bieät: û/~ II. Baøi taäp luyeän taäp: 1.Ñieàn vaàn: aêc, aêt, oaêc, oaêt a) son s ù , ñ. ñieåm, ñ. caâu b) huïc h. , thoaên th ù loaét ch ù , thaéc m ù.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Goïi hs leân baûng ñieàn Gv nhận xét sửa chữa. -Hs thực hành điền -Hs nhận xét sửa chữa -Hs thaûo luaän nhoùm Thực hành trên bảng phuï. Gv goïi Hs leân baûng điền phụ âm đầu Gv nhận xét đánh giá baøi laøm cuûa hoïc sinh. Gv kieåm tra baûng phuï nhận xét, sửa chữa, cho ñieåm * Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc nhoùm. bước ng . , ng . ñôn 2.Điền phụ âm đầu: tr/ch; s/x; r/d; d/gi; l/n. 3.Chọn từ thích hợp ñieàn vaøo choã troáng: a) vaây, daây, giaây Hs thực hành nhóm b) vieát, gieát, dieát c) veû, deû, gieû Hs thực hành điền vào 4.Điền từ có vần: baûng con uoâc, uoât -Hs phát hiện những - Điền dấu: û/~ chữ lỗi, sửa lại cho đúng - Chữa lỗi chính tả * Gv cho hs laøm baøi taäp -Hs nghe, vieát 4 Hs đổi vở chấm cho - Chính tả: (nghe, viết) nhau * Gv nhaän xeùt Nhaän xeùt. Gv đọc. Gv toùm laïi, nhaän xeùt veà lỗi chính tả, sửa chữa. 4. Daën doø: (3’) Hs chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo. - Chuaån bò chöông trình ñòa phöông (phaàn taäp laøm vaên.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Söu taàm moät soá truyeän keå daân gian vaø các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian ở địa phöông.. Tuaàn: 19 Tieát : 71. Ngày soạn:. CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (VAÊN-TAÄP LAØM VAÊN) I. Muïc tieâu: Giuùp HS: 1. Kiến thức : Nắm được một số chuyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá daân gian nôi mình ñang soáng. 2. Kĩ năng : Biết liên hệ so sánh với phần văn học. 3. Thái độ : Bồi dưỡng lòng yêu thích, tự hào về kho tàng văn hoá dân gian ñòa phöông. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Sưu tầm truyện kể dân gian, các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian truyền thống: hát bội, bài chòi, các điệu hò, lễ hội… 2/ Chuẩn bị của HS: Sưu tầm các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian, các truyện kể…theo nhóm đã phân công. III.Hoạt động dạy học: * Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung Hoạt động 1 I.Truyeàn thuyeát: Hoạt động 1 1. Ổn định tình hình lớp: Nhóm (1) trình bày: -Teân truyeän 2. Kieåm tra baøi cuõ: -Neâu teân truyeän -Dieãn bieán baøi cuõ: -YÙ nghóa -Keå toùm taét truyeän Kiểm tra sự chuẩn -Nêu ý nghĩa của bò baøi cuûa hoïc sinh truyeän 3. Giảng bài mới: -Hs thaûo luaän veà yù * Giới thiệu bài: nghĩa của truyện Các em đã tìm hiểu So sánh với các truyện truyện dân gian,sưu tầm đã học. moät soá truyeän daân gian II.Truyeän coå tích: ñòa phöông.Hoâm nay, chuùng ta seõ cuøng nhau trình baøy, thaûo luaän….

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Gv goïi hoïc sinh trình baøy phaàn söu taàm, chuaån bò cuûa các em về thể loại truyền thuyeát. -Gv nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2. Hoạt động 2 Nhoùm (2) trình baøy -Teân truyeän coå tích -Keå laïi truyeän -Hs thaûo luaän yù nghóa cuûa truyeän So sánh ý nghĩa với các truyện đã học.. III.Truyeän nguï ngoân: -Teân truyeän -Gv nhận xét, sửa chữa, bổ Hoạt động 3 Nhoùm (3) trình baøy phaàn -Dieãn bieán sung -YÙ nghóa söu taàm cuûa mình. IV.Truyện cười: -Teân truyeän Hoạt động 4 Hoạt động 3 Nhoùm (4) trình baøy phaàn -Dieãn bieán -Gv hướng dẫn tìm hiểu chuẩn bị của mình -YÙ nghóa thaûo luaän yù nghóa truyeän. So sánh với ý nghĩa các truyện đã học. Hoạt động 4 Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung 4. Daën doø: (1’) Hs chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo. Tập kể lại những câu chuyện dân gian đã học, kể cả những câu chuyện mà em đã sưu tầm ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tuaàn: 19 Tieát : 72. Ngày soạn:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KYØ I. I. Muïc tieâu: Giuù HS: 1. Kiến thức: Giúp học sinh xác định được những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong bài kiểm tra học kì I để rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau. 2. Kĩ năng: Làm bài tập trắc nghiệm, tự luận. 3. Thái độ: nghiêm túc và cố gắng khi làm bài kiểm tra. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Bài đã chấm, những lỗi HS thường mắc. 2/ Chuẩn bị của HS: Nắm vững yêu cầu của đề để kiểm tra lại bài làm của mình. III. Huớng dẫn thực hiện: Hoạt động của GV. HÑ1:. 1. Ổn định tình hình lớp : Kieåm tra só soá, neà neáp HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( khoâng ) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Vừa qua các em đã được thực hành làm bài kiểm tra tổng hợp HKI tiết học này sẽ giúp các em sửa những lỗi sai trong bài kieåm tra. * GV đọc câu hỏi trắc. Hoạt động của HS HÑ1: - HS trình baøy. Noäi dung I. Yêu cầu đề kiểm tra: Tự luận (theo đáp án của truờng).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> nghiệm và tự luận yêu cầu HS trả lời * GV giaûi thích moät soá caâu hoûi khoù cho HS HÑ2: * GV nêu những ưu, khuyeát ñieåm cuûa HS trong baøi kieåm tra: * Öu: ña soá caùc em hoïc bài kĩ chọn đúng đáp án, làm tốt bài tự luaän, baøi laøm roõ raøng, ít sai loãi chính taû… * Khuyeát: moät soá em hoïc baøi chöa kó neân chọn sai đáp án. Phần tự luận nội dung còn sơ saøi, lung cuûng… * GV đọc thống kê điểm cho HS HÑ3: * GV neâu moät soá loãi HS thường mắc trong bài làm HD HS chữa lỗi - Tuyeân döông baøi laøm khaù, gioûi (Duyeân, Dung, Đào…) - Pheâ bình moät soá baøi yeáu, keùm( Hieáu, Nieäm…) HÑ4: Cuûng coá-Dặn dò Khi laøm baøi traéc nghiệm, tự luận em cần chuù yù ñieàu gì? *Daën doø: (1’) HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo. - Về nhà tự kiểm tra lại bài làm của mình so với hướng dẫn của GV . - Chuẩn bị sách vở đầy đủ cho hoïc kì II. - Đọc và soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên.. HÑ2: - Nghe. II. Nhaän xeùt baøi laøm:. HÑ3: III. Chữa lỗi: - Chính taû - Dùng từ - Diễn đạt. HÑ4: - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×