Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

tinh chat 2 tiep tuyen cat nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.94 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Nêu định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Trả lời: Nếu 1 đường thẳng đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> AC và AB là hai tiếp cắt nhau của đường tròn (O) DỰ ĐOÁN: AB = AC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THƯỚC PHÂN GIÁC D. B. A. C. Thước gồm hai thanh gỗ ghép lại thành góc vuông BÂC, hai thanh gỗ này được đóng lên 1 tấm gỗ hình tam giác vuông, trong đó AD là tia phân giác của góc BAC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Neâu caùch tìm taâm cuûa moät mieáng goã hình troøn baèng “thước phân giác” ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Có AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O). Em hãy kể tên một vài đoạn thẳng bằng nhau, một vài góc bằng nhau.. AB AC ˆ  C ˆ B BÔA CÔA.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Có AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O). Em hãy chứng minh rằng: AB AC. ˆ  C ˆ B BÔA CÔA Hoạt động nhóm trong 2 phút. Chúng mình cùng thi đua nhé !.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chứng minh AB AC ˆ  C ˆ B BÔA CÔA.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chứng minh AB AC ˆ  C ˆ B BÔA CÔA.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vì AB và AC là hai tiếp tuyến của (O) tai B và C. Nên ta có: AB  OB, AC  OC Xét hai tam giác vuông AOB và AOC: Ta có OB = OC = R OA là cạnh chung ÞΔAOB = ΔAOC ( c.h – c.g.v). Ta suy ra: AB AC (Hai cạnh tương ứng). OÂB OÂC (Hai góc tương ứng) AÔB AÔC (Hai góc tương ứng).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì ta có kết luận gì?. Có AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O). Ta có: AB AC. Điểm A cách đều hai tiếp điểm. BÂO CÂO Tia AO là tia phân giác của góc BAC BÔA CÔA Tia OA là tia phân giác của góc BOC Góc BAC là góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC. Góc BOC là góc tạo bởi hai bán kính OB và OC..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐỊNH LÝ: Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:  Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.  Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.  Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Neâu caùch tìm taâm cuûa moät mieáng goã hình troøn baèng “thước phân giác” ?. O.  Ñaët mieáng goã hình troøn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ theo “tia phân giác” của thước ta vẽ được một đường kính của đường troøn.  Xoay mieáng goã roài tieáp tuïc làm như trên, ta vẽ được đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường vừa vẽ là tâm của miếng gỗ hình troøn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Có ED và EF là hai tiếp tuyến của đường tròn (O). Có ED và EF là hai tiếp tuyến của đường tròn (O). Theo định lý về tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau em có kết luận gì? Theo định lý về 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có:. ED EF ˆ D E ˆF E DÊO FÊO.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ED EF ˆ D E ˆF E DÊO FÊO Chứng minh EF  OD.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập: Cho đường tròn (O;R) và hai bán kính OB, OC vuông góc với nhau, các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A. a) Chứng minh tứ giác ABOC là hình vuông. b) Tia OA cắt đường tròn (O) tại M, tiếp tuyến tại M của O cắt AB, AC taïi D, E. Tính goùc DOE..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) Ta coù:. AB̂O 90 0 (tính chaát tieáp tuyeán)  0 A Ĉ O  90 (tính chaát tieáp tuyeán)   0 BÔC 90 (gt) Vậy tứ giác ABOC là hình vuông. b) Ta coù: Ô1 Ô 2 (tính chaát hai tieáp tuyeán caét nhau)  Ô 3 Ô 4 Maø Ô1  Ô 2  Ô 3  Ô 4 BÔC 90 0. Þ 2Ô 2  2Ô 3 90 0 Þ DÔE Ô 2  Ô 3 45 0.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đường tròn (O) ngoại tiếp ΔABC Hay ΔABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đường tròn (H) nội tiếp ΔEFG Hay ΔEFG ngoại tiếp đường tròn (H).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhắc lại nội dung định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau.. Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:  Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.  Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.  Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hướng dẫn về nhà -Học thuộc và nắm vững định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau. -Làm các bài tập 26, 27, 28 trang 115 - 116 SGK -Chuẩn bị nội dung của phần 2 và phần 3..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×