Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>•. NhiÖt liÖtchµo mõng. TiÕt 18 :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. điền vào chỗ (...) để hoµn thiÖn c¸c tÝnh chÊt cña hình bình hành .. 1. Tính chất về cạnh: DC .........//.......... AD BC AB .......; .......// DC ........ AD = BC AB = ........; 2. Tính chất về góc: A = .........; B C .......... = D 3. Tính chất về đường chéo: OA = OC; OB = OD ....... ......... 4. Tính chất đối xứng: O là tâm đối xứng ........... B. A. O. D. C.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> B .. .C. A. . D.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> C¸ch vÏ hình thoi ABCD b»ng thíc vµ 1 compa. 2. B .. R. A.. .C . D.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> N. S. KIM NAM CHAÂM VAØ LA BAØN. HAØNG THOÅ CAÅM.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.. Các yếu tố. Tính chất hình bình hành. Cạnh. - Các cạnh đối song song - Các cạnh đối bằng nhau. Góc. - Các góc đối bằng nhau.. Đường - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi chéo đường Đối xứng. - Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động nhóm 1) - Mỗi HS chuẩn bị một tấm bìa có vẽ hình thoi. - vẽ 2 đường chéo của hình thoi và đánh dấu thứ tự các góc theo hình vẽ trên màn hình. D - Gấp hình theo 2 đường chéo. 2) Hãy nhận xét về: - Mối quan hệ giữa 2 nếp gấp của hình thoi.. A 1. 1 2. 2 1 2. O 1. 2 C. D̂. - So sánh 1 và D̂ 2. Â1 và Â2; B̂1 và B̂2; Ĉ1. và. Ĉ2;. B.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Định lí: Trong hình thoi: - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> GT ABCD là hình thoi. A. KL AC BD. 1 2. D. 1 2. O 1. 1 2 2 C. Chứng minh:. B. AC là đường phân giác của góc A BD là đường phân giác của góc B CA là đường phân giác của góc C. DB là đường phân giác của góc D Δ ABC có: AB = BC (định nghĩa hình thoi). Suy ra Δ ABC cân tại B Lại có: BO là đường trung tuyến của Δ cân ABC(vì OA = OC theo t/ c hbh) => BO cũng là đường cao và đường phân giác Vậy: BD AC và BD là đường phân giác của góc B C/m tương tự, ta có AC là đường phân giác của góc A CA là đường phân giác của góc C DB là đường phân giác của góc D.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các yếu tố. Tính chất hình thoi. Cạnh. - Các cạnh đối song song - Bốn cạnh bằng nhau. Góc. - Các góc đối bằng nhau.. A. B. O D. Đường - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo - Hai đường chéo vuông góc với nhau Đối xứng. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. - Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng.. - Hai đường chéo của hình thoi là 2 trục đối xứng.. C.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dấu hiệu nhận biết :. Tø gi¸c. Cã 4 c¹nh b»ng nhau Cã 2 c¹nh kÒ b»ng nhau. H.Bình hành. Có 2 đờng chéo vuông góc Có 1 đờng chéo là đờng phân gi¸c cña mét gãc. Hình thoi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ?3 Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3 A. D. B O. GT ABCD là hình bình hành; AC BD KL ABCD là hình thoi. C. Chứng minh. ABCD là hình bình hành nên: OA = OC (t/ c hbh) ABC có đường cao OB cũng là trung tuyến nên ABC cân tại B. => AB = BC. Hình hành ABCD có: AB = BC nên ABCD là hình thoi..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập: Tìm các hình thoi trong các hình sau: A. B. E. I. F K. C. D. G. H. a/. M c/. b/. Q. A D (A và B là tâm các đường tròn). C P. R B S d/. N. e/.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 74/ 106 SGK Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:. A. B. A.. 6cm. 4 5 o. B.. 41. C.. 164. D. C. D. gh. 9cm.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng: EFGH là hình thoi. A. E. B. ABGD là hình chữ nhật. GT. AE = EB; DG = GC AH = HD; BF = FC. KL. EFGH là hình thoi. Chứng minh. H. D. F G. C.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: 2 phút a. VN: - Học thuộc, nắm vững lý thuyết của bài hình thoi bằng cách lập bản đồ tư duy để hệ thống các kiến thức của bài hình thoi. - BTVN: 74, 77/ 106 SGK. - BT: 116, 117/ 155 SBT. b. Hướng dẫn tự học: - Học, nắm vững kiến thức của các dạng tứ giác đặc biệt đã học. - Tự nghiên cứu bài hình vuông và trả lời các câu hỏi: Thế nào là hình vuông? Hình vuông có những tính chất gì? Các dấu hiệu để nhận biết hình vuông?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh. 10. 10. 10 10 10. 10.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Baøi taäp 73/ 105 SGK A. D. E. B. a). F K. C. H. C. I N. b). M c). b) EFGH là hbh Mà EG là p/giác của góc E EFGH là hình thoi. a) ABCD là hình thoi. c) KINM là hbh Mà IMKI KINM là h.thoi. Q A P. R S d) PQRS không phải là. d). C. D B. e). A;B là tâm đường tròn. Có AC = AD = BC = BD (Vì cùng bằng R) ABCD là hình thoi.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span>
<span class='text_page_counter'>(29)</span>