Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

CHUYEN DE 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.74 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chuyên đề: KĨ NĂNG THIẾT KẾ, TỔ CHỨC CÁC MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH I/Các khái niệm.. 1. Thiết kế là gì?. + Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng “ Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam : Thiết kế là làm đề án, lập tài liệu kỹ thuật toàn bộ, xây dựng một bản vẽ với tất cả các tính toán cần thiết để theo đó mà xây dựng công trình, sản xuất sản phẩm. + Thiết kế hoạt động là việc lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động, phương pháp tổ chức thực hiện và sắp xếp chúng thành một trình tự hợp lý trên cơ sở khoa học và thực tiễn để đảm bảo kết quả giáo dục cao so với yêu cầu, mục đích đề ra. 2.Hoạt động Đội: (Hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh) Hoạt động Đội là một mặt sinh hoạt của Đội dưới sự phụ trách của Đoàn và sự tổ chức điều khiển của Ban chỉ huy Đội (Chi đội, liên đội) hoạt động Đội tập họp và hướng dẫn thiếu nhi tham gia những hoạt động tự nguyện của đội nhằm đạt được hiệu quả giáo dục cao hơn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Thiết kế hoạt động Đội. • Thiết kế hoạt động Đội là sự lựa chọn về nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục nhằm tạo ra một mô hình hoạt động và tổ chức thực hiện sáng tạo theo một chủ đề, chủ điểm, một yêu cầu giáo dục nhất định của Đội..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Mục đích, ý nghĩa của thiết kế hoạt động Đội:. • Thông qua việc xây dựng thiết kế giúp người chủ thiết ké nắm bắt • • •. một cách tường tận mọi vấn đề từ nội dung đến hình thức thực hiện và cả các tình huống có thể xảy ra trong quá trình tổ chức thực hiện thiết kế. Giúp người chuẩn bị nội dung và cơ sở vật chất hiểu sâu sắc về những việc mình sẽ làm để giúp thiết kế thành công. Giúp người quản lý nắm bắt được về kinh phí, thời gian để tổ chức thực hiện thiết kế đó. Đối với hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi, thiết kế hoạt động đội giúp cho giáo viên- Tổng phụ trách Đội tổ chức các hoạt động giáo dục của Đội ngày một chất lượng, hiệu quả hơn, đồng thời góp phần nâng cao năng lực về mọi mặt của người giáo viên Tổng phụ trách Đội. Thiết kế hoạt động Đội góp phần bồi dưỡng kĩ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ phụ trách Đội, cán bộ Đội trong nhà trường, đồng thời đưa vị thế của tổ chức Đội được nâng cao trong và ngoài nhà trường và cho chính người giáo viên tổng phụ trách Đội..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. MỘT SỐ YÊU CẦU KHI THẾT KẾ HOẠT ĐỘNG ĐỘI. 1.Đảm bảo tính loogic, hợp lý, có mở đầu, có kết thúc và xá định rõ đâu là khâu chủ yếu, quan trọng nhất của toàn bộ hoạt động. 2.Xác định rõ thời điểm nào diễn ra hoạt động đó trong năm. Thời gian dành cho hoạt động, cho từng mảng công việc là bao nhiêu. Tất cả phải được cụ thể hóa trong quá trình thiết kế. 3.Phải phù hợp với đối tượng giáo dục (Thiếu nhi, đội viên theo từng độ tuổi; về khả năng, trình độ, sức khỏe của các em, đồng thời phải thể hiện màu sắc của Đội; biểu trưng, sự vui tươi lãng mạn, mang màu sắc vui chơi tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn các em).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> • •. •. Sát với yêu cầu chỉ đạo của Đoàn, Hội đồng Đội cấp trên, đặc biệt phải phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương và nhà trường. Trong những năm qua, thực tế cho thấy, khả năng thiết kế hoạt động Đội của phụ trách Đội, cán bộ Đoàn rất hạn chế. Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hoạt động của tổ chức Đội cúng như chất lượng Đội viên. Những yêu cầu trên đây chính là nguyên tắc chỉ đạo hoạt động Đội mà mỗi phụ trách Đội cần đặc biệt chú ý khi thiết kế một hoạt động Đội. Để đáp ứng được ngày một tốt hơn yêu cầu của nhiệm vụ chính trị, mỗi phụ trách Đội cần tự mình rèn luyện, học tập kinh nghiệm, tích lũy, cần cù, không ngừng được đào tạo, bồi dưỡng năng lực thiết kế hoạt động Đội đáp ứng nhu cầu thực tế và nhiệm vụ giáo dục thiếu niên nhi đồng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV/ CẤU TRÚC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG ĐỘI. • • • • • • •. •. Cấu trúc một bản thiết kế được thể hiện như sau: Tên bản thiết kế Họ tên, chức vụ, đơn vị công tác của người thiết kế. Nội dung và chương trình hoạt động (Nội dung cụ thể, địa điểm, thời gian, người chịu trách nhiệm). Ban tổ chức chỉ đạo thi công bản thiết kế Điều kiện cơ sở vật chất và công tác phối hợp Phương án dự phòng (Chú ý các điều kiện phòng tránh tai nạn thương tích cho các em khi tổ chức hoạt động Đội, phương án và thời tiết xấu và các tình huống có thể xảy ra). Những điểm cần chú ý..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giới thiệu một số mẫu cấu trúc thiết kế hoạt động Đội. Mẫu số 1: I. MỤC TIÊU II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Thời gian 2. Địa điểm 3. Thành phần: Khách mời , tham gia 4. Trang trí khánh tiết 5. Sơ đồ 6. Nội dung chính III. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Chuẩn bị nội dung Chuẩn bị cơ sở vật chất IV. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN V. DỰ TRÙ KINH PHÍ VI. BẢNG BIỂU DIỄN CHƯƠNG TRÌNH.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> STT. Thời gian. Địa điểm. Nội dung. 1 .. VII. LỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH VIII. CÁC TIỂU THIẾT KẾ. Yêu cầu. CSVC. Thực hiện. Phối hợp. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mẫu số 2: I/ MỤC TIÊU II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Thời gian 2. Địa điểm 3. Thành phần: Khách mơi, tham gia 4. Trang trí khánh tiết 5. Sơ đồ III/PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 1. Chuẩn bị nội dung. 2. Chuẩn bị cơ sở vật chất 3. Kinh phí thực hiện 4. Tiến độ thực hiện IV/ BẢNG DIỄN BIỂU CHƯƠNG TRÌNH.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> STT. Thời gian. Diễn biến nội dung. 1 . V/ LỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH VI/ CÁC TIỂU THIẾT KẾ. Hình thức Yêu cầu. Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VII/ LỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH CÁC TIỂU THIẾT KẾ • • • • • • •. CÁC TIỂU THIẾT KẾ 1. Bước 1: Công tác chuẩn bị Những căn cứ để lựa chọn chủ đề thiết kế hoạt động Đội. Chỉ thị và chủ trương của Hội đồng Đội cấp trên. Nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục, của địa phương Nhu cầu, nguyện vọng của các em thiếu nhi. Những kinh nghiệm về thiết kế thi công trước đây Các ngày lễ lớn, các ngày chủ điểm trong năm học, các ngày truyền thống của địa phương của ngành. Cơ sở vật chất, kinh phí của nhà trường, địa phương trình độ văn hóa- xã hội của địa phương..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> • 2.Bước 2: Thiết kế nội dung chương trình hoạt •. •. động Thiết kế nội dung, chương trình hoạt động Đội là một công việc rất quan trọng và có tính quyết định. Nội dung tổng hợp và nội dung của từng hoạt động cụ thể phải bám sát mục tiêu đặt ra và phải có tính khả thi cao. Nội dung các hoạt động phải được chia thành các công việc cụ thể, gắn với thời gian dự kiến và người chịu trách nhiệm. Phải xá định những công việc thường xuyên, chủ yêu, trọng tâm và gắn với địa điểm cụ thể. Trong nội dung phải khẳng định được cái chung, cái riêng biệt. Cần có phương án dự phòng cho các nội dung và có thể điều chỉnh kế hoạch trước và trong quá trình chỉ đạo thi công bản thiết kế sao cho phù hợp với tình hình. Chương trình và kế hoạch hoạt động cần được thiết kế một cách khoa học, chi tiết, đảm bảo hiệu quả cao. Đặc biệt cần cương quyết chỉ đạo thực hiện tránh trình trạng “Đầu voi, đuôi chuột” sẽ làm các em chán nản, thiếu tác dụng giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Bước 3: Chỉ đạo thực hiện: • Trong quá trình chỉ đạo thực hiện, trưởng ban chỉ đạo là người chịu trách nhiệm quán xuyến toàn bộ công việc, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, đánh giá để kịp thời động vên, tuyên dương những thành tích cũng như nhắc nhở tâp những lệch lạc của cá nhân và hs từng phần tập thể Đội. Các ủy viên phụ trách từng phần việc phải chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức công việc được phân công và báo cáo kịp thời cho trưởng ban để phối hợp thực hiện. • Cần phải chỉ đạo nghiêm túc việc thực hiện nội dung, chương trình hoạt động đã thiết kế. Tuy nhiên có thể có những phát sinh trong quá trình thực hiện. Vì vậy cần linh hoạt, sáng tạo để xử lý và điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình. Trong quá trình thực hiện cần thường xuyên hội ý ban • tổ chức để kịp thời nắm bắt diễn biến các hoạt động, tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần để thực hiện có hiệu quả về nội dung chương trình đề ra..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> •. •. 4. Bước 4: Tổng kết, đánh giá kết quả. Sau hoạt động, việc xem xét một cách nghiêm túc những mục tiêu đặt ra đạt được gì, những mạt mạnh, mặt yếu, những ưu, nhược điểm của các cá nhân và các tập thể là rất cần thiết. Tổng kết, rút ra kinh nghiệm chính là để Ban tổ chức và các em tự xem lại mình, tự đánh giá rút ra bài học cho lần sau. Ngoài ra, tổng kết đánh giá kết quả để kịp thời động viên, tuyên dương,khen thưởng cũng như nhắc nhở phê phán những cá nhân, tập thể nhằm đảm bảo thực hiện các yêu cầu của bản thiết kế và các nguyên tác chỉ đạo thực hiện các hoạt động. Tổng kết, đánh giá kết quả phải khách quan, vô tư và công bằng, đúng người, đúng việc, từ vấn đề tổ chức, yêu cầu nội dung giáo dục đến hiệu quả kinh tế và các mối quan hệ với các đơn vị trong quá trình hoạt động Đội..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THIẾT KẾ SINH HOẠT CHI ĐỘI CHỦ ĐIỂM: MỪNG SINH NHẬT BÁC • • • • • • • • •. I. MỤC TIÊU: Giúp đội viên hiểu thêm về tình cảm thiêng liêng và sự quan tâm ân cần, sâu sắc mà Bác Hồ đã dành cho thiếu nhi lúc sinh thời Qua đó, giáo dục cho các em lòng tự hào, biết ơn, ra sức thi đua học tập, rèn luyện, phấn đấu theo gương Bác Hồ vĩ đại. II. QUY MÔ: thời gian: 45 phút Địa điểm : Lớp học. Đối tượng: Tham dự: Đại biểu mời Tham gia:Tạp thể dội viên chi đội. Trang trí: Phông trang trí sân khấu Ảnh Bác kết hoa, sinh hoạt chi đội, chủ điểm “ Mừng sinh nhật Bác..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sơ đồ: PHÔNG TRANG TRÍ SÂN KHẤU BAN GIÁM KHẢO PHÂN ĐỘI 3. PHÂN ĐỘI 1. PHÂN ĐỘI 2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chương trình: Ổn định tổ chức Đón đại biểu Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Chào cờ truyền thống + Chào cờ + Hát Quốc ca + Hát Đội ca + Phút sinh hoạt truyền thống + Dâng hoa truyenf thống Màn múa hát chào mừng Báo các thàh tích của Chi đội Tìm hiểu về thân thế sự nghiệp của Bác Hồ Trò chơi giao lưu Đại biểu phát biểu, trao quà Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> DIỄN BIẾN CHƯƠNG TRÌNH STT. 1. 2. THỜI GIAN (phút. 5. 5. NỘI DUNG. NỘI DUNG. Ổn định tổ Hát tập chức thể: “Bác hồ người cho em tất cả” Đón đại biểu. CSVC. PHÂN CÔNG. Đàn nhạc. Dẫn chương trình. Hát tập Đàn nhạc thể: “Hoa thơm dâng Bác”. Dẫn chương trình.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. 7. 4. 3. 5. 5. Chào mừng truyền thống:” Bác HồVấng thái dương, mãi ngàn năm còn tỏa sáng trên bầu trời nước Nam”/+ Chào cờ+ Phút sinh hoạt truyền thống+ Dâng hoa tưởng niệmTuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Báo các thành tích của Chi đội. -Hát Quốc ca - Hát Đội ca - Phút sinh hoạt truyền thống. - Dâng hoa tưởng niệm” Nhớ ơn Bác Hồ (Múa minh họa) Dẫn chương trình.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 6. 10. Báo các thành tích của Chi đội. -Hỏi đáp - Đánh trống trả lời. 3 Chi đội. - Trắc nghiệm. 7. 7. Chi đội giao lưu. Nội dung câu Phần thưởng hỏi bàng thơ, thể hiện dưới hình thức trò chơi chi đội. 8. 3. Đại biểu phát biểu trao quà. Phần thưởng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 9. 3. Kết thúc, cảm Hát tập ơn đại biểu thể: “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. Dẫn chương trình.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. PHÂN CÔNG CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị nội dung: • Lời điều khiển chương trình: Chi đội trưởng • Bài truyền thống: Học sinh giỏi văn • Báo cáo thành tích: Chi đội phó • Dâng hoa tưởng niệm: Phụ trách văn nghệ của Chi đội 2. Chuẩn bị cơ sở vật chất: • Trang trí: Phân đội 1 • Nghi lễ chào cờ: Phân đội 2 • Vệ sinh dọn dẹp bàn ghế: Phân đội 3 • Hoạt động: 3 phân đội • Ban giám khảo : Đại diện 3 phân đội.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> IV. XÂY DỰNG TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN • Nộp tiểu thiết kế : Trước khi diễn ra 5 ngày • Duyệt các phần chuẩn bị: Trước 5 ngày • Kiểm tra chuẩn bị cơ sở vật chất: Trước giờ sinh hoạt • Lịch luyện tập: 4 buổi, trướ ngày sinh hoạt • Lịch tổng duyệt : Trước 1 ngày • Lịch chính thức : Theo quy định.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> V. KẾT LUẬN. • Thiết kế hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh là một trong. •. những yêu cầu quan trọng của người GV-TPTĐội. Đội TNT Hồ Chí Minh giáo dục đội viên, tập thể Đội chủ yếu thông qua các hoạt đọng cua Đội. Chính vì vậy, chất lương, hiệu quả giáo dục của Dội sẽ dược nâng lên rất nhiều nếu người GV- TPTĐội nắm vững thành thạo thiết kế và tỏ chức các hoạt động giáo dục của Đội. Để trở thành người GV-TTĐội giỏi về thiết kế và tổ chức các hoạt động đòi hỏi phải ày công học hỏi, đầu tư, luôn sáng tạo trong công tác tổ chức hoạt động của Đội, dồng thời không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đưa các hoạt động của Đội ngày một nâng cao về chất lượng, hiệu quả giáo dục và hấp dẫn, thu hút dược dong đảo Đội viên và thiếu nhi tham gia..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cảm ơn quý thầy cô đã tham dự ch¬ng tr×nh h«m nay. Chóc søc kháe vµ nhiÒu may m¾n trong cuéc sèng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×