Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã tại huyện cam lâm, tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.01 KB, 69 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
/
Bộ NỘI VỤ
........./.........
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QC GIA

ĐỎ THỊ ÁNH NGUYỆT

TẠO ĐỘNG LỤ C LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC
CÁP XÃ TẠI HUYỆN CAM LÂM, TỈNH KHÁNH HỊA

LUẬN VÃN THẠC sỉ QN LÝ CƠNG

TP. HỊ CHÍ MINH - NÃM 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI vụ

................./.................. ..................................................J.......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QƯĨC GIA

ĐỎ THỊ ÁNH NGUYỆT

TẠO ĐƠNG LỤ C LÀM VIỆC CHO CÔNG CHÚ C CÁP
XÃ TẠI HUYỆN CAM LÂM, TỈNH KHÁNH HỊA

LUẬN VÃN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG
Chun Ngành: Quán lý công


Mã số: 8 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUANG HUY

TP. HỊ CHÍ MINH - NÃM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu cua bàn thân. Các số
liệu, kết luận nêu trong Luận vãn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Tác giá
hồn tồn chịu trách nhiệm về cơng trình khoa học này.

Khảnh Hòa, thảng 9 năm 2020
Học viên

Đỗ Thị Ánh Nguyệt


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình tham gia học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài,
tôi đà nhận đuợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đờ, động viên vô cùng quý báu
cua các thầy giáo, cô giáo ờ Học viện Hành chính Ọuốc gia.
Với tấm lịng chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô giáo đà
tận tình giáng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý giá và và tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp đờ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại Học viện
Hành chính Quốc gia.
Tơi xin bày to lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Thầy TS. Phạm
Quang Huy người đà tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và
hồn thiện luận văn.
Tơi cũng xin chân thành cam ơn Lãnh đạo ùy ban nhân dân huyện Cam
Lâm, Phòng Nội vụ huyện Cam Lâm, ƯBND các xà thuộc huyện Cam Lâm

đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình khào sát, thu thập thơng
tin phục vụ cho việc hoàn thành Luận vãn này.
Mặc dù đà cố gấng rất nhiều, song Luận văn không tránh khói nhừng
thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô giáo và quý bạn
đọc để Luận Văn được hồn thiện và hữu ích hơn!
Học viên

Đỗ Thị Ánh Nguyệt



PHÀN MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Tạo động lực làm việc luôn là nội dung được quan tâm trong quán lý nguồn
nhân lực nói chung và trong cơ quan hành chính nhà nước nói riêng bời đó khơng
chi là chìa khóa tạo nên sự thành cơng hay thất bại của tơ chức mà cịn là yếu tố
chứa đựng sự linh hoạt mềm dco của những cá nhân trong tố chức đó và quyết định
trực tiếp đen năng suất lao động. Trong giai đoạn hiện nay, đê hướng tới mục tiêu
cung cấp dịch vụ công tốt nhất phục vụ cho người dân thì các cơ quan hành chính
nhà nước cằn phai quan tâm và phát huy hiệu quá công tác tạo động lực làm việc
đối với công chức đế khơi gợi, thúc đầy lịng dam mê, nhiệt tình cống hiến và có thế
phát huy hết khà năng, tiềm lực cua cơ quan, đơn vị.
Trong hệ thống hành chính nhà nước ờ Việt Nam, chính quyền cấp xà (xã,
phường, thị tran) có vị trí và vai trị hết sức quan trọng. Đây là cầu nối trực tiếp của
hệ thống chính quyền nhà nước với nhân dân thông qua đội ngũ cán bộ, cơng chức
cấp xà. Là cấp chính quyền gần dân và trực tiếp với dân, có chức năng, nhiệm vụ
quàn lý mọi mặt cùa đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xà hội, dam bao quốc
phịng, an ninh trên từng địa bàn dân cư. Đội ngũ cán bộ công chức là một nhân tố
quan trọng có ý nghía quyết định trong việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính
quyền cơ sờ góp phần đám báo cho sự ơn định và phát triền cua đất nước. Tuy

nhiên, năng lực và chất lượng làm việc của cán bộ, công chức được đánh giá là chưa
hiệu quà, chưa tận dụng hết năng lực cua công chức và chưa tạo được dam mê trong
công việc của công chức, điều này làm ánh hương rất lớn đến mục tiêu cua cơ quan
nhà nước cấp địa phương.

6


Huyện Cam Lâm, tinh Khánh Hòa là 01 trong 08 huyện, thành pho thuộc tinh
Khánh Hòa. ƯBND huyện là cơ quan qn lý hành chính nhà nước trên địa bàn.
đóng vai trị quan trọng trong việc hồn thành các mục tiêu kinh tế, chính trị xà hội,
quốc phịng an ninh trên tồn thành phố. Vì vậy, chất lượng nguồn cơng chức cấp
xà cần phái được quan tâm và nhìn nhận rõ ràng. Trong thời gian qua, Huyện đà có
nhiều chính sách khuyến khích cơng chức làm việc như: khen thường, bơ nhiệm.nâng lương
trước

thời

hạn...đối

với

nhừng

cơng

chức




thành

tích

xuất

sắc

trong

cơng tác. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc hoạt động thực thi công vụ của công chức
cấp xà trên địa bàn hiện nay vẫn chưa mang lại hiệu quá cao. Một số công chức
thiếu sự nhiệt huyết, đam mê trong cơng việc; tình trạng “chày máu chất xám”,
những cơng chức có chun mơn giỏi xin thơi việc đề gia nhập vào khu vực tư vẫn
còn xày ra; điều kiện, môi trường làm việc cua địa phương cũng chưa thực sự
khuyến khích cơng chức phát huy sờ trường, năng lực chun mơn cua mình;... Và
một trong những ngun nhân được đề cập nhiều đó là cơng chức cám thấy thiếu
động lực làm việc.
Nhận thấy tẩm quan trọng của việc sử dụng các công cụ tạo động lực làm
việc cho công chức cấp xà là vấn đề hết sức cằn thiết, vì vậy, tác già chọn đề tài
“Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Cam Lăm, tinh Khánh
Hòa” làm đề tài luận văn nghiên cứu, với mong muốn đưa ra góc nhìn về động lực
và tạo động lực làm việc cho cơng chức.Từ đó, đề ra các giái pháp nhằm tạo động
lực làm việc của công chức, nâng cao hiệu qua thực thi công vụ cùa cc cấp xà,
huyện Cam Lâm, tinh Khánh Hịa.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vãn
Liên quan đến vấn đề tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức và giái
pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức; tác giá nhận thấy có nhiều bài
viết, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này như:


7


TS. Nguyền Thị Hồng Hài trong bài nghiên cứu về “7đớ động lực làm việc
cho cán hộ, công chức nhăm nâng cao hiệu quá hoạt động của Tô chức hành chính
nhà nước” (Tạp chí Tơ chức Nhà nước 2013) đà đưa ra quan niệm chung nhất về
động lực làm việc, tầm quan trọng của tạo động lực làm việc và chi ra một số kinh
nghiệm về tạo động lực cho cán bộ, cơng chức trong tơ chức hành chính nhà nước
như sau: đám bao một hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý; đảm báo phân công
công việc phù hợp với khà năng, năng lực và sơ trường cúa cán bộ. công chức; xác
định rõ ràng mục tiêu cằn đạt được của từng cá nhân cán bộ. công chức; tạo cơ hộithăng tiến
cho

cán

bộ,

cơng

chức;

xây

dựng

mơi

trường

làm


việc

hiệu

q;

cơng

nhận những đóng góp cua cấp dưới.
Tác gia Nguyền Thị Phương Lan (2015) với Luận án tiến sỹ Qn lý Hành
chính cơng về: "Hồn thiện hệ thong cơng cụ tạo động lực cho công chức ở các cơ
quan hành chỉnh nhà nước", đà đề xuất cách tiếp cận hệ thống đối với việc sư dụng
các công cụ tạo động lực và vận dụng phù hợp trong bối cành cụ thế với nhừng đặc
thù cua ngành nghề, cua tô chức sư dụng lao động và tâm lý người lao động. Bên
cạnh đó, đề tài đà cung cấp những đề xuất nhằm hồn thiện hệ thống cơng cụ tạo
động lực trong quán lý nhân sự góp phần nâng cao hiệu quá và chất lượng thực thi
công vụ đáp ứng yêu cầu cài cách hành chính hướng tới nền cơng vụ chuyên
nghiệp, hiệu qua, phục vụ nhân dân một cách tốt nhất.
Tác gia Lê Đình Lý (2010) với Luận án Tiến sỹ qn lý Hành chính cơng
nghiên cứu về: “Chính sách tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức cấp xà
trên địa bàn tinh Nghệ An”. Cơng trình đà làm rõ động lực, thực trạng các chính
sách tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xà, rút ra từ thực tế tình Nghệ An. Tác
già đà đưa ra một số giai pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức. Tuy
nhiên, đây là các giái pháp áp dụng chung cho cá cán bộ và cc, chưa có giải pháp
cụ thê nào cho cc cấp xà.
Tác gia Nguyền Minh Sàn với sách chuyên khảo nghiên cứu chuyên biệt về
“Pháp luật về cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xà ở Việt Nam hiện nay - Những
vấn đề lý luận và thực tiền”. Nxb, Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009. Tác gia
cuốn sách đà đưa ra cơ sớ lý luận hoàn thiện pháp luật về cc, chính quyền cấp xà;

8


phân tích thực trạng pháp luật về CBCC chính quyền cấp xà, đánh giá nhừng kết
quả đạt được, những hạn che, bất cập và nguyên nhân nhưng hạn chế, bất cập của
pháp luật về CBCC chính quyền cấp xà. Trên cơ sơ đó, đề xuất quan điếm, phương
hướng và giái pháp hồn thiện pháp luật về CBCC chính quyền cấp xã ờ Việt Nam.
Tác già
đáp
Trương
ứng u
Quốc
Việt
cài2015.
với
cách
bàiTác
nền
viết:
hành
“Xây
dựngnhà
đội nước”
ngũ cán
đăng
cơngTạp
chí
chức
Tồ
nhà

nước
số 5cầu
năm
già
đà chính
phân
tích
nhừng
lý bộ,
do trên
phái
nâng
cao
chất

9


Thứ hai, được tuyến dụng giữ một chức danh chuyên môn và làm việc liên
tục trong cơ quan Nhà nước.
Thứ ha, trong biên che, hường lương từ ngân sách nhà nước và các chế độ có
liên quan theo quy định cùa pháp luật.
Ngồi ra, cơng chức cấp xà phài có đu các tiêu chuẩn chung theo quy định
định tại Điều 3 Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 về công
chức xà. phường, thị trấn bao gồm:
Thứ nhất, hiếu biết về lý luận chính trị, nắm vừng quan điếm, chu trương,
đường lối cua Đáng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;
Thứ hai, có năng lực tổ chức vận động nhân dân ờ địa phương thực hiện có
hiệu qua chú trương, đường lối cua Đang, chính sách và pháp luật của Nhà nước;
Thứ ha, có trình độ văn hóa và trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp u

cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đù năng lực và sức khoe để hoàn thành nhiệm vụ
được giao;
Thứ tư, am hiểu và tôn trọng phong tục, tập quán cua cộng đồng dân cư trên
địa bàn công tác. [6]
Và các tiêu chuẩn cụ thề sau: đu 18 tuồi trở lên; tốt nghiệp trung học phơ
thơng; về trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt nghiệp đại học trơ lên cua ngành đào
tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng chức danh công chức cấp xã; ủy ban
nhân dân cấp tinh quy định cụ thề tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ từ
trung cấp trờ lên đối với công chức làm việc tại các xã: miền núi, vùng cao, biên
giới, hài đao, xà đáo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiều số, vùng có điều kiện
kinh tế - xà hội đặc biệt khó khăn; được cấp chứng chi sư dụng công nghệ thông tin
theo chuẩn kỹ năng sừ dụng công nghệ thông tin cơ ban quy định tại Thông tư số
03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 cua Bộ Thông tin và Truyền thơng. [4]
1.1.2.
Vị trí, vai trị cùa cơng chức cấp xã
nhùng
Xuất
phát
vị trí,
từ vai
nhừng
trị chung
đặc điểm
củacùa
cơng
mình,
chứcđội
cịn
ngũ
có cơng

nhừng
chức
vị trí,
cấp
vaixàtrị
ngồi
sau:

10


Một là, công chức cấp xà là người trực tiếp tuyên truyền, phô biến các chủ
trương, đường lối của Đáng, chính sách, pháp luật cua Nhà nước đến nhân dân, làm
cho các tằng lớp nhân dân hiểu đúng, hiểu đú các chú trương, chính sách đó.
Để làm đựơc điều đó, cc cấp xà phai tiến hành nhiều hình thức, biện pháp
khác nhau như thơng qua các bi tun truyền, nói chuyện tại các cuộc họp thơn,
xóm, tơ đồn kết, trung tâm học tập cộng đồng hoặc thông qua các buôi đối thoại
trực tiếp với nhân dân đê giai quyết các vấn đề mới phát sinh như liên quan đến việc
bồi dường thiệt hại, giai phóng mặt bằng, quy họach.-.Đồng thời, địi hoi cc cấp xà
phái có nhùng hiểu biết nhất định về lý luận, am hiểu tình hình thực tế của địa
phương mình cũng như nắm bắt được đặc diêm, tâm lý cùa từng lớp dân cư thuộc
phạm vi quàn lý cùa mình.
Hai là, cơng chức cấp xà là người có vai trị rất quan trọng trong việc tơ chức
và vận động nhân dân thực hiện chu trương, chính sách cua Đang và Nhà nước, tăng
cường khối đại đoàn kết toàn dân, huy động mọi kha năng phát triến kinh tế - xã
hội, tô chức cuộc sống của cộng đong dân cư.
Đế thực hiện tốt vị trí, vai trị này địi hói cơng chức cấp xà phai có kha năng
tồ chức, bố trí, sư dụng, tập hợp và lơi cuốn mọi người vào hoạt động, phải có khả
năng xừ lý các tình huống phát sinh, đó là các tình huống về tài chính, về thiên tai,
về các vụ va chạm do xích mích hàng xóm, láng giềng, dịng tộc, tình huống này

sinh khi ra những quyết định trái pháp luật hoặc không thống nhất với các văn bán
cua cấp trên,...; phái có khá năng kiêm tra, đánh giá họat động của mình và khá
năng tơng kết, sơ kết việc tơ chức thực hiện các chú trương, chính sách.
Ba là, cơng chức cấp xà là người nắm bắt kịp thời, phan ánh đầy đu các tâm
tư, nguyện vọng cùa nhân dân đè Đàng, Nhà nước có cơ sơ khoa học sứa đổi, bơ
sung, ban hành mới các chủ trương, chính sách có tính khà thi, phù hợp với từng
giai đọan phát triền của đất nước.
Các bộ,
báo
chủ
tính
trương,
khá
phái
chínhxuất
sách
phát
của
từ
Đang
thực
tiền
cuộc
nước
sống;
khi
ban
muốn
hành
vậy

địi
hỏi
dam
cán
cơng
chức
nóithi
chung

cơng
chức
cấpvà
xàNhà
nói
riêng
phái
nam
bắtmuốn
được
tâm
tư,


1


nguyện vọng cùa nhân dân, đè mọi chú trương, chính sách khi ban hành đều vị lợi
ích cùa nhân dân, dựa trên ý kiến của nhân dân sè phát huy được tính tích cực, chủ
động cua mồi con người, làm cho mọi tiềm năng sáng tạo được phát triên, mọi
người dân đều được tham gia vào các q trình chính trị - xà hội, các vấn đề náy

sinh được phát hiện kịp thời, các khó khăn sớm được tháo gờ, tạo sự phát triến
mạnh mè cho đất nước.
Đội ngũ công chức cấp xà nói chung là một lực lượng nịng cốt ờ chính
quyền cấp xà, đóng vai trị quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đắt nước. Thực tiền cho thấy, nơi đâu có đội ngũ cơng chức nói chung vừng
mạnh thì nơi đó tình hình chính trị, xà hội ơn định; kinh tế, văn hóa phát triển; quốc
phòng, an ninh được giừ vừng. Ngược lại, cơ sờ nào đội ngũ công chức không được
đào tạo, không đù phẩm chất, năng lực và uy tín, thì địa phương đó sè gặp khó
khăn, kinh tế - xà hội chậm phát triến. Chính vì vậy, cơng chức cấp cấp xà có vai trị
rất quan trọng ánh hường trực tiếp đen việc xây dựng và cung cố hệ thống chính trị
cơ sờ, tác động trực tiếp đến sự nghiệp cách mạng và đôi mới cua Đang và Nhà
nước ta hiện nay. Do vậy, đê nâng cao hiệu qua hoạt động cua tơ chức hành chính
nhà nước và thực hiện thành cơng cơng cuộc cài cách hành chính nhà nước, trước
hết cằn phai quan tâm tạo động lực làm việc cho họ.
1.2.

Dộng lực làm việc cho công chức cấp xã

1.2.1. Khái niệm động lực làm việc cho công chức cắp xã
Động lực làm việc là một thuật ngừ được sừ dụng rất nhiều. Động lực làm
việc vẫn là một đề tài xuất hiện nhiều trong các cuộc nghiên cứu về hành vi của
nhân viên trong tô chức, mồi nghiên cứu đều có nhùng quan niệm về động lực lao
động theo góc độ riêng .
Theo
tự
nguyện
Maier
&
Lavvler
việc

cua
(1973)
mồi

cho
nhân
rằng,
(Maier
động
and
lực
Lavvler,
lao
1973)
là sự
khát
[31].
khao
Theo

(1994)
Higgin
thì “làm
Động
lực

lựctr29].
đây
từ
bên

trong
cá nhân
đế đáp
ứng
nhùng
nhu
chưa
cầu
được
thỏa
màn”
[32,
Cịn
nhà
nghiên
cứuđộng
Krcitncr
(1995)
(Krcitncr,

12


nhân dân hiểu rị và thi hành. Do đó, việc tạo động lực cho đội ngũ cơng chức cấp
xà có tầm quan trọng đặc biệt, bời họ là bộ phận quan trọng quyết định đến hiệu lực,
hiệu qua hoạt động cua bộ máy ờ địa phương.
Nếu công chức cấp xà thiếu động lực làm việc, quyền lực và pháp luật cúa
nhà nước có thể bị vi phạm, chính quyền cấp xà hoạt động khơng nhừng khơng hiệu
quả, gây làng phí lớn cá về tài lực lần vật lực mà còn làm giám niềm tin cua nhân
dân vào nhà nước.

Vì thế, sự cằn thiết phai tạo động lực làm việc cho cơng chức nói chung và
cơng chức cấp xà được thể hiện ờ nhừng khía cạnh sau:
Một là, động lực làm việc quyết định đến hiệu suất làm việc của công chức
Vận dụng công thức của Carter, s., Shelton, M (2009) về hiệu suất làm việc như
sau:
p - A X R X M. trong đó:
P: Hiệu suất làm việc (Períbrmance)
A: Khá năng /năng lực làm việc (Ability)
R: Nguồn lực (Resources)
M: Động lực/động cơ làm việc (Motivation).
Đây là công thức cho thấy tẩm quan trọng cùa động lực làm việc đối với kết
quà làm việc cua mồi cá nhân trong tô chức và ánh hường đến hiệu suất làm việc
cua cá tồ chức. Neu động lực làm việc bằng khơng thì một người dù có khá năng
làm việc tốt và có đằy đù nguồn lực cũng có thế khơng thực hiện được mục tiêu.
Một người có động lực làm việc cao có thê đạt hiệu suất làm việc như mong đợi, kế
cá khi người đó hạn chế về kiến thức, kỹ năng. Do vậy, việc tạo động lực làm việc
cho công chức là hết sức quan trọng [29].
Hai, động lực làm việc là cơ sờ đem lại sự sáng tạo cho công chức cấp xà
Thực tế đà chứng minh, người có động lực làm việc thường cám thay thoai mái và
say mê với nhiệm vụ được giao. Chính vì vậy, họ ln thê hiện tính sáng tạo trong
cơng việc, từ đó cơ quan có thêm những ý tường sáng tạo, sáng kiến đỏi mới, tạo ra
sự đột phá trong tồ chức [30].

13


Ba là. động lực làm việc giúp giam thiểu nhùng vấn đề có tác động tiêu cực
nay sinh trong hoạt động cua cơ quan.
Bời khi cơng chức cấp xà có động lực làm việc thì ít sai phạm, khuyết điểm
hơn. Vì người có động lực làm việc thường có trạng thái thể chất và tinh thần tốt, họ

thường có gắn kết với tố chức tốt hơn và có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp cao hơn.
Bốn là, tạo động lực làm việc tốt cho công chức sè tạo cho họ yên tâm công
tác, chú tâm thực hiện tốt chức trách nhiệm vụ được giao, giúp cho chính quyền cấp
xà hồn thành tốt nhiệm vụ đặt ra trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cơng cuộc cái cách hành chính cua huyện Cam Lâm sè khơng thề thành cơng
nếu khơng có đội ngũ cơng chức có đủ năng lực, trình độ. Tuy nhiên, đội ngũ cơng
chức có năng lực, trình độ chưa hẳn đà làm cho hiệu qua quàn lý hành chính được
nâng lên nếu ban thân cơng chức thiếu động lực làm việc. Do đó, đê nâng cao hiệu
quà quán lý hành chính nhà nước cấp xà tại huyện Cam Lâm, trước hết cằn phai
quan tâm tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức cấp xà.
1.3.4.

Nội dung, cách thức tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã

Trên cơ sờ nghiên cứu về động lực và tạo động lực làm việc, các yếu tố ảnh
hường đến động lực làm việc cua người lao động nói chung có thế xác định nội
dung tạo động lực cho công chức cấp xà như: tiền lương; thường; cơng tác tun
dụng, bố trí, sử dụng; cơng tác đánh giá; cơ hội thăng tiến,...
ỉ.3.4.1. Tạo động lực làm việc thông qua chỉnh sách tiền lương, thưởng và
chế độ phúc lợi
Tiền lương, tiền thường, phúc lợi được sư dụng như một cơng cụ cơ ban đế
kích thích vật chất đối với người lao động vì đây là bộ phận chú yếu trong thu nhập
và biêu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế cua người lao động.
Tạo động lực làm việc thơng qua tiền lương: Chính sách tiền lương đối với
công chức cấp xà là tông thế các quan điếm, mục tiêu và giài pháp cua nhà nước
nhằm dam báo mức tiền lương phù hợp cho các đối tượng công chức, đáp ứng yêu
cầu xây dựng và phát triển đội ngũ công chức trong từng giai đoạn phát triển nhất
định của đất nước.

14



Tiền lương (và phụ cấp) là khoan thu nhập chính thức người công chức nhận
được hàng tháng theo quy định cua nhà nước. Đây là khoán thù lao quan trọng nhất,
có anh hường trực tiếp đến mức sống đoi với đại đa số cơng chức cấp xà. Vì vậy,
mong muốn được nâng cao tiền lương vừa là mục đích vừa là động lực cua mọi
công chức cấp xà hiện nay.
Theo Bộ luật Lao động năm 2019: “Tiền lương là sổ tiền mà người sừ dụng
lao động trá cho người lao động theo thỏa thuận đê thực hiện công việc, hao gồm
mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khốn hơ sung
khác “.[20]
Như vậy trong khu vực công, tiền lương là số tiền mà các cơ quan, tô chức
cua Nhà nước trá cho người lao động theo cơ chế, chính sách của Nhà nước và được
thế hiện trong hệ thống thang, bang lương do Nhà nước quy định, ơ đây bao hàm
lương ngạch, bậc, cấp bậc, chức vụ (lương cơ bán) + phụ cấp (nếu có) + tiền thương
từ quỹ tiền lương (nếu có) do nhà nước quy định.
Tiền thường, phụ cấp và các chế độ đài ngộ: Bên cạnh tiền lương thì tiền
thướng, các loại phụ cấp, các chế độ ưu đài, chế độ đài ngộ, thu hút,... cũng là các
loại kích thích vật chất, có tác dụng tích cực đối với cơng chức trong việc phấn đấu
thực hiện cơng việc tốt hơn. Nó cho thấy sự quan tâm của cơ quan, đơn vị đối với
ban thân cơng chức, do đó sè tạo cho họ thâm động cơ làm việc tốt, luôn cố gắng đê
nhận được những khoan tiền thướng và phúc lợi đó. Nhà quán lý cẩn phân biệt các
loại thường, phúc lợi khác nhau và áp dụng cho từng đối tượng, từng kết q mà
người cơng chức đạt được đế có thế mang lại hiệu quá tốt nhất.
Đế tạo được động lực làm việc tốt cho cơng chức cấp xà, chính sách tiền
lương cằn đáp ứng được các u cầu sau:
Đầu
đáng
tiên,
mới


phái
thể
thoa
thích,
đáng
tạo
đế
đáp
động
ứng
lựcxà.
nhu
cho
cơng
cua
chức
cơng
thực
chức,
hiện
lương
cơng
thoa
việc

quả;
hiệu
đồng
thời

đêkích

thế
hút
laocấp
động
cócầu
chất
lượng
cao
vào
làm
việc

chân
giừ
họ
ờlà
lại
làm
việc
lâuthu
dài
nhằm
phát
huy
hiệu
lực,
hiệu
q

qn

điều
cua
bộ
hành
máy
chính
quyền
nhà
nước

15


Thứ hai, xác định rò ràng mục tiêu cần đạt được của cc
Xác định mục tiêu cho cc cũng là việc quan trọng, bời khi cc hiểu được
mục tiêu cằn thực hiện thì họ mới có động lực và mục đích phấn đấu. Khi mục tiêu
đà rõ ràng, bán thân từng cá nhân sè chu động đê tìm cách đạt được mục tiêu đó.
Tuy nhiên, nếu mục tiêu quá cao hoặc mục tiêu chi mang tính hình thức khơng thế
thực hiện được sè gây cho người lao động tâm lý chán nan và mất đi động cơ làm
việc. Vì vậy, cằn căn cứ vào mục tiêu cùa cơ quan, đơn vị đế cụ thề hóa mục tiêu
cho từng cá nhân. Muốn vậy, cằn lưu ý:
Khi xác định mục tiêu cần đám bao nguyên tẳc SMART như sau:
S-Specifĩc: Mục tiêu phai cụ thế
M-Measurablc: Mục tiêu đo đếm được;
A-Achievablc: Mục tiêu có thể đạt được bằng chính kha năng của mình;
R-Rcalistic: Mục tiêu phai thực tế, không viên vông;
T-Timc bound: Mục tiêu phái có thời hạn đê đạt được mục tiêu đà vạch ra.
Bên cạnh đó, người lành đạo, quán lý cằn trao đơi, có sự thống nhất với cơng

chức; kiêm sốt quá trình thực hiện mục tiêu; hồ trợ điều kiện trang thiết bị cằn
thiết; bô sung kiến thức, kỳ năng cần thiết cho cơng chức đề họ có thê thực hiện và
hồn thành mục tiêu.
ỉ.3.4.5. Tạo động lực thơng qua đào tạo, hồi dường cc
Xă hội luôn vận động phát triền, nhu cầu đào tạo, hồi dường đế cập nhật kiến
thức chun mơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cùa cơng chức cũng ngày càng lớn.
Có thế nói, đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng, đòi hỏi các cấp, các ngành từ Trung
ương đen địa phương phai nhận thức đúng đắn vai trị cùa cơng tác này. Quan tâm
tạo điều kiện đê công chức được học tập, bồi dường nâng cao trình độ chun mơn
và nghiệp vụ, giúp cơng chức nâng cao khá năng thực thi nhiệm vụ. Góp phần xây
dựng đội ngũ cc chuyên nghiệp, tinh thông nghiệp vụ có đù năng lực và có thêm
động lực đê thực thi nhiệm vụ được giao.

16


Trước hết, cằn phái xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi
dường đội ngũ công chức một cách hợp lý. Chi có như vậy, chúng ta mới có thế tiếp
thu nhưng tiến bộ. theo kịp sự phát triên cùa xà hội loài người, đạt được các mục
tiêu hội nhập kinh tế quốc tế.
Hai là. phài coi trọng cơng tác đào tạo, cằn có chính sách hồ trợ cũng như
khuyến khích đội ngũ cơng chức tự học tập nhằm nâng cao trình độ chun mơn, kỹ
năng nghiệp vụ và chắt lượng đào tạo phài được thường xuyên kiêm tra, đảnh giả',
từ đó làm căn cứ bố trí, sư dụng hoặc đề bạt, bô nhiệm.
Như vậy, thông qua công tác đào tạo, bồi dường giúp thỏa mãn nhu cầu phát
triển cua mồi công chức. Thông qua đào tạo, bồi dường, cơng chức sè có những
điều kiện tiếp thu những kiến thức mới, cần thiết đế tiếp tục phát huy khá năng
trong công việc đạt chất lượng và hiệu qua cao hơn.
ỉ.3.4.6. Tạo động lực thông qua chỉnh sách khen thường
Tạo động lực làm việc thơng qua chính sách khen thương là một vấn đề đà

được các nhà tâm lý học quan tâm, nghiên cứu. Theo học thuyết tăng cường tích
cực cua B.F. Skinncr, có ba loại hành vi tăng cường mà người lành đạo, quan lý có
thể thực hiện là:
Khen thương nhân viên (tăng cường dương tính): người lành đạo, qn lý
khuyến khích nhân viên làm lại nhừng gì mà anh ta đà làm tốt trước đó. Phần
thường có thế là những lời khen ngợi, bằng tiền hoặc bằng nhùng quyết định khen
thường, đề bạt. Sư dụng hình phạt (tăng cường âm tính): người lành đạo, qn lý
phe bình nhân viên về khuyết diêm anh ta đà mắc phải, chi cho nhân viên biết
nhừng gì họ khơng được làm và cụ thể họ cằn sửa chừa những gì.
Làm ngơ: Người lành đạo, quan lý có thể làm ngơ, coi như không biết việc
làm sai của nhân viên. Sự lựa chọn này chi thích hợp khi người lành đạo, quán lý
cho rằng việc làm sai đó của nhân viên chi là nhất thời, nó khơng nghiêm trọng đến
mức phái sư dụng hình phạt.

17


B.F. Skinner khuyến cáo rằng, trong một tô chức, người lành đạo, quán lý
không nen quá tập trung vào những thiếu sót, khuyết diêm của nhân viên, thay vàođó cằn sư
dụng các biện pháp khen thướng, giúp đờ họ cài thiện và nâng cao hiệu
quá công việc. Người lành đạo, quan lý cằn sư dụng nhiều phương thức đê công
khai khen ngợi nhân viên. Phê bình phái mang tính xây dựng, phê bình việc chứ
khơng phê bình người. Phe bình cằn đi đôi với tán dương, hạn chế tối đa phê bình
nhân viên một cách trực diện trước tập thể.
Theo học thuyết kì vọng của Victor Vroom: Thuyết kỳ vọng cùa V. Vroom
được xây dựng theo công thức:
Hấp lực X Mong đợi X Phương tiện = Sự động viên. Trong đó:
Hấp lực (phần thương) = sức hấp dẫn cho một mục tiêu nào đó (Phần thường
cho tơi là gì?)
Mong đợi (thực hiện công việc) = niềm tin của nhân viên rằng nếu nồ lực

làm việc thì nhiệm vụ sẽ được hồn thành (Tơi phái làm việc khó khăn, vất vá như
thế nào đê đạt mục tiêu?)
Phương tiện (niềm tin) = niềm tin của nhân viên rằng họ sè nhận được đền
đáp khi hồn thành nhiệm vụ (Liệu người ta có biết đen và đánh giá nhừng nồ lực
cua tôi?)
Thành quá cua ba yếu tố này là sự động viên. Đây chính là nguồn sức mạnh
mà nhà lành đạo có thế sư dụng để chèo lái tập thế hoàn thành mục tiêu đà đề ra.
Khi một nhân viên muốn thăng tiến trong cơng việc thì việc thăng chức có hấp lực
cao đối với nhân viên đó. Neu một nhân viên tin rằng khi mình làm việc tốt, đúng
tiến độ... sẽ được mọi người đánh giá cao, nhĩa là nhân viên này có mức mong đợi
cao. Tuy nhiên, nếu nhân viên đó biết được rằng công ty sè đi tuyến người từ các
nguồn bên ngồi để lấp vào vị trí trống hay đưa vào các vị trí qn lý chứ khơng đề
bạt người trong công ty từ cấp dưới lên, nhân viên đó sè có mức phương tiện thấp
và sè khó có thế khuyến khích động viên để nhân viên này làm việc tốt hơn.
Như
vừa
mang
vậy,
tính
động
vật
chất
lựcmuốn
thơng
và vừa
qua
mang
chính
yếu
sách

tố tinh
khen
thương
quan
làthành
trọng
một hành
cua việc
hầu
động
hết
người.
mọi
Mọitạo
người
đều
được
khen
thường
khithằn
đà
hồn
một

xứng

18


2.1.2.

2.1.2.1.

Tình hình kinh tế, xà hội
Dặc điếm về kinh tế

Tơng giá trị sàn xuất các ngành kinh tế ( giá so sánh 2010) đạt 15.589,901 tỳ
đồng, tăng 14,2% so cùng kỳ, đạt 135,2% so với kế hoạch; Trong đó: giá trị sàn
xuất công nghiệp- xây dựng 10.954,909 tý đồng, tăng 11,8 % so cùng kỳ, đạt
122,9% so với kế hoạch; giá trị san xuất nông - lâm- thủy sán 932,656 tỷ đồng, tăng
4,1 % so cùng kỳ, đạt 132,3 % so với kế hoạch; giá trị sán xuẩt thuơng mại, dịch vụ
3.702,336 tỳ đồng, tăng 24,3% so cùng kỳ, đạt 120,5 % so với kế hoạch.
Tông thu ngân sách Nhà nước đạt 564,580 tý đồng, đạt 137,1% so với kế
hoạch (411,760 tý đồng)
Tông chi ngân sách địa phương 662,410 tý đong, chiếm 112,3% so với kế
hoạch (590,055 tý đồng)
Tông sàn lượng lương thực có hạt 20.115 tấn, đtạ 101,6% so với kế hoạch
19.800 tấn). [11]
2.1.2.2.

Dặc điếm về xă hội

Dân số huyện Cam Lâm tại thời điếm 0 giờ ngày 01/4/2019 là 108.979
người, được phân bố trên 14 xà, thị trấn. Tồn huyện có 22 dân tộc, trong đó nhiều
nhất là dân tộc Kinh với 102.797 người, ít nhất là các dân tộc Mnông, Xliêng, Khơ
Mú, Chu ru, mồi dân tộc chi có 1 người. Có 30.807 hộ; diện tích nhà ở bình quân
đầu người trên địa bàn huyện đạt 23m 2; tý lệ họ có nhà ờ thuộc loại thiếu kiên cố
và đơn sơ chiếm 1,4%. Các xà, thị trấn duy trì đạt chuấn quốc gia về phố cập giao
dục mầm non trê 5 ti, xóa mù chừ mức độ 2; phổ cập giáo dục mức độ 3; phô cập
giáo dục trung học cơ sờ mức độ 1, đạt 100% so với kế hoạch. 14/14 xà, thị trấn đạt
chuẩn quốc gia về y tế. 99,1% cơ quan đạt văn hóa đạt 101% so với kế hoạch.

98,6% thôn, tô dân phố văn hóa đạt 123,3% so với kế hoạch. Các chính sách về dân
tộc, tôn giáo được thực hiện nhất quán và đầy đù. An ninh, quốc phòng được giừ
vừng và ôn định [25].

19


2.2. Thực trạng công chức cấp xã huyện Cam Lâm, tinh Khánh Hịa
Huyện Cam Lâm hiện nay có 13 xã. 1 thị trấn, số lượng và chất lượng đội
ngũ cc cấp xã ờ huyện Cam Lâm được thế hiện rõ qua một số tiêu chí cụ thế như:
Số lượng, giới tính, độ ti, thâm niên cơng tác, trình độ chun mơn, trình độ lý
luận chính trị, trình độ qn lý nhà nước,...
2.2.1.

Sổ lượng cơng chức cắp xã

Tính đen tháng 12 năm 2019, tồn huyện có 135 cc cấp xà. số lượng cc
cấp xà có biến động qua các năm, cụ thê được biểu hiện qua bang sau:
Báng 2.1. So lượng cc cắp xã ở huyện Cam Lãm giai đoạn 20ỉ5-2019
Nãm2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

140


145

144

142

135

(Ngn: Phịng Nội vụ huyện Cam Lám)
Qua báng số liệu trên cho thấy, số lượng cc cấp xà Huyện Cam Lâm trong 5
năm (giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019) có sự tăng giám biên chế qua các năm.
Năm 2019, do Huyện thực hiện Đe án bo trí cơng an chính quy đám nhiệm các chức
danh cơng an xã nên số lượng có giảm 05 người (Trưởng công an xă nghi việc) so
với năm 2018.
2.2.2.

Cơ cấu giới tính cùa cơng chức cắp xã

Cơ cấu giới tính cua cc cấp xà ờ huyện Cam Lâm có sự biến động theo
hướng tính cực, tỳ lệ cc nừ tăng lên qua từng năm, cụ thể được thế hiện qua bang
sau:
Bâng 2.2. Tý lệ % cơ cấu giới tính cc cắp xã ở huyện Cam Lãm giai đoạn
2015-2019
Năm 2015

cc
nừ64

Tý lệ

%

45,7

Năm 2016

cc
nừ68

Tý lệ
%

Năm 2017

cc nừ

46,9

68

Tỳ lệ
%

47,2

Năm 2018

cc
nữ
70


Tỷ lệ %

49,3

Năm 2019

cc
nừ
67

Tỷ lệ %

49,6

(Ngn: Phịng Nội vụ huyện Cam Lám)
Qua báng số liệu trên, chúng ta thấy rằng tỷ lệ cc nừ cấp xã cùa huyện Cam
Lâm tăng lên theo từng năm. Điều này cho thấy, lành đạo chính quyền địa phương

20


đà có sự quan tâm đến yếu tố cơ cấu giới tính cơng chức cấp xà. Đặc biệt, trong
nhừng năm gần đây, tỳ lệ công chức nừ cấp xã cua huyện đang có sự thay đơi theo
hướng tích cực, dằn tiến tới sự cân đối về giới tính.
2.2.3.

Sự biến động của công chức cấp xã theo độ tuổi

Sự biến động theo độ tuôi cùa công chức cấp xã huyện Cam Lâm được thế

hiện qua bang sau:
(Nguồn:
PhòngCam
Nội vụ
huyện Cam Lâm)
Bâng 2.3. Sự biển dộng theo độ tuổi cúa cc cấp
xã ở huyện
Lâm

Dộ •tuối

Năm

Năm

Năm

Nãm

Nãm

2015

2016

2017

2018

2019


Dưới 30 ti

46

42

32

25

15

Từ 31 đền 40 ti

65

77

83

83

88

Từ 41 đền 50 ti

25

24


24

29

25

Trên 50 ti

04

02

05

05

07

Nhìn vào báng trên chúng ta thấy rằng số công chức cấp xà trên 50 tuôi
chiếm tỷ lệ thấp (0,5%), trong khi đó tý lệ cơng chức có độ ti từ 40 trờ xuống
chiếm tý lệ khá cao (76%), đây là lực lượng tré, là lớp công chức đầy năng động,
sáng tạo. Họ có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao; năng động, ln có sự khát
khao cống hiến, phấn đấu vươn lên trong công việc; là lớp kế cận hùng hậu đảm bao
được tính kế thừa, đám bao cho hoạt động công vụ đạt hiệu quá cao. Tuy nhiên
diêm hạn chế cùa công chức trong độ tuôi này (đặc biệt từ 30 tuôi trờ xuống) là
thiếu kinh nghiệm cơng tác thực tiền.
Do đó, trong thời gian qua, ƯBND huyện Cam Lâm đà chú trọng công tác
đào tạo, bồi dường nhằm tạo nen lực lượng nhân sự kế cận có trình độ chun mơn
phù hợp, đáp ứng ngày càng cao yêu cằu cua cùa Chương trình CCHC giai đoạn

2011 -2020.

21


2.2.4.

Trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý ln chính trị, quản lý nhà

nước của cơng chức cắp xã
Trình độ chun môn, nghiệp vụ: Công chức cấp xã là lực lượng gằn dân
nhất, trực tiếp giái quyết nhừng vấn đề liên quan đến nhân dân, đưa các chú trương,
chính sách cùa Đáng và pháp luật cua Nhà nước vào thực tiền cuộc sống. Do vậy,
địi hỏi đội ngũ này phái có trình độ chun mơn tốt, phai có tri thức, kiến thức
chun mơn. nghiệp vụ theo từng lình vực mình được dam nhận. Trình độ, chun
mơn, nghiệp vụ của cc cấp xà huyện Cam Lâm trong 05 năm gằn đây được thế
hiện như sau:
Báng 2.4. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cùa cc cấp xã huyện Cam Lăm
Năm
rp Ấ Ắ
Trình độ chun mơn, nghiệp vụ
Tơng sơ
Thạc
Dại
Cao
Trung


cc




học


đang

cấp

cấp

Chưa
qua đào
tạo

2015

140

0

53

20

63

1

3


2016

145

0

53

19

72

1

0

2017

144

0

65

22

55

1


1

2018

142

0

68

22

52

0

0

2019

135

0

75

39

0


0

21

(Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Cam Lám)
Qua báng số liệu trôn chúng ta thấy rằng trình độ chun mơn, nghiệp vụ của

cc

cấp xã huyện Cam Lâm có sự chuyền biến mạnh mè qua các năm theo hướng

tích cực. Đỏ là kết qua sự quan tâm cua cấp uy, chính quyền và sự cố gắng, khơng
ngừng học tập cùa cc xà.
Nămhọc
2015,
khống
cc
38%,
cấp
trong

cókhi
trình
số
cc
cấp

mơn



trình
trung
độ
cấp,
chun
đại
mơn
học
chi
làrệt,
chiếm
cấp
45%.
Đen
năm
2016,
tỷđó
lệđộ
cc
cấp

trình
độ
chun
mơn

cao
đại
đăng,

khơng
tăng.
Trong
khi
đó,
tỷ chun
lệ 2017,
ccxà
cấp

cócó
trình
độ
chun
mơn

cấp
trung
tăng
lênsố
chiếm
khoang
50%.
Năm
2018
sự
chuyển
biến

đặc

biệt

22


Thống ke kết quá nhận xét, đánh giá cc cấp xã của huyện Cam Lâm năm
2019 như sau:
Báng 2.8. Kết quá nhận xét, đánh giá chất tượng cho cc cắp xã
huyện Cam Lãm năm 2019
Tổng số cc đưọc

HTXS NV

HTT NV

đánh giá
135

02

HTNV nhưng cịn

Khơng HT

hạn chế về năng lực

NV

05


0

128

(Ngn: Phịng Nội vụ huyện Cam Lâm)
Qua kháo sát 105 cc cấp xã về mức độ hài lòng đối với việc nhận xét, đánh
giá cc ờ nơi mình cơng tác, có 18 người (chiếm 17,14%) rất hài lòng, 69 người
(chiếm 65,71%) hài lòng, 18 người (chiếm 17,14%) chưa hài lịng. Như vậy, có thế
nói rằng đa số cc đều hài lịng với cơng tác nhận xét, đánh giá hiện nay. Như vậy,
công tác đánh giá đà được thực hiện tương đoi tốt, đúng người, đúng việc. Công tác
đánh giá là một hoạt động quan trọng tạo nên động lực cho cc cấp xà cua huyện
Cam Lâm trong thời gian qua. Đây là căn cứ đê bố trí. sư dụng, đào tạo, bồi dường,
khen thương và kỳ luật, cũng như giúp công chức phát huy ưu diêm, khắc phục
nhược diêm, góp phần nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực và hiệu quá
công tác chuyên môn.
2.3.4.

Công tác quy hoạch, luân chuyến, hồ nhiệm công chức cấp xã

Quy hoạch công chức giừ chức vụ lành đạo, quan lý là công tác phát hiện
sớm nguồn cơng chức trê có đức, có tài, có triên vọng về khá năng lãnh đạo, quán
lý, đưa vào quy hoạch đề có kế hoạch đào tạo, bồi dường, tạo nguồn các chức danh
lành đạo, quán lý, đáp ứng nhiệm vụ chính trị trước mắt và lâu dài của địa phương.
Trong thời gian qua, công tác quy hoạch được các địa phương quan tâm, thực
hiện theo đúng Hướng dần số 10-HD/HƯ ngày 07/3/2019 của Huyện ùy Cam Lâm
hướng dẫn về công tác quy hoạch cán bộ lành đạo. quán lý.

23



Hiện nay, trong số 135 cc cua 14 xà, thị trấn, có 34 người (chiếm tỳ lệ
25,18%) tham gia cấp uý và 09 người (chiếm tỳ lệ 6,6%) tham gia ban thường vụ
cấp uỷ nhiệm kỳ 2015 - 2020. Trong số 34 cc được tham gia cấp uỷ, trong đó có12 cc là nữ.
Bên

cạnh

đó,

đế

chuân

bị

nguồn

cán

bộ

kế

cận



chất

lượng


trong

nhiệm 2020 - 2025, thực hiện tốt chi đạo của cấp trên các địa phương luôn chú
trọng công tác quy hoạch cấp uỳ và các chức danh chu chốt xà, phường theo
phương châm khơng nhất thiết vì chạy theo số lượng mà làm giám chất lượng, chú
trọng quy hoạch nhừng đồng chí trè, nừ có năng lực, uy tín. Trên cơ sớ danh sách đề
nghị phê duyệt quy hoạch cẩp uý và các chức danh chu chốt nhiệm kỳ 2020 - 2025
cua xã, thị trấn, Ban Thường vụ huyện ủy Cam Lâm đà phê duyệt quy hoạch, kết
qua như sau:
Có 42

cc

(chiếm tỷ lệ 31,11%) được quy hoạch cấp uý, trong đó có 19

cc

là nữ;
Có 15 cc (chiếm tỷ lệ 11.11%) được quy hoạch ban thường vụ cấp uý, trong
đó có 6 cc là nữ;
Có 17 cc (chiếm tỷ lệ 12,59%) được quy hoạch chức danh phó chù tịch
ƯBND và phó chủ tịch IIĐND xà, phường nhiệm kỳ 2021 - 2026, trong đó
có 4 cc là nừ;
Nhìn chung, công tác quy hoạch đà được cấp úy xã, thị trấn thực hiện một
cách dân chù, công khai, đúng đối tượng tạo được khơng khí phấn khới trong

cc

cc.


được quy hoạch đều có ban lình chính trị vừng vàng, được đào tạo bài ban, thế

hiện được tính năng động, sáng tạo, có năng lực thực tiền, có khá năng đáp ứng
được yêu cẩu, nhiệm vụ được giao. Một số xã, thị trấn đà thực hiện quy hoạch theo
phương châm “động” và “mờ” tức là một vị trí có thế được quy hoạch nhiều người,
một người có thế quy hoạch nhiều chức vụ, chức danh. Nhờ vậy chất lượng công
tác quy hoạch được nâng cao về mặt cơ cấu và trình độ, bước đầu đà nhận được sự
đồng tình của đơng đáo CB, cc, đáng viên.

24


về công tác luân chuyển CC: Trong thời gian, công tác bồ nhiệm, luân
chuyển cua các địa phương trên địa bàn huyện được thực hiện theo đúng Quyết định
số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 cua Thủ tướng Chính phù về ban hành Quy
chế bô nhiệm, bô nhiệm lại, miền nhiệm, luân chuyền, từ chức cán bộ lành đạo.
Công tác luân chuyển cán bộ chù chốt giừa các xã, thị trấn cũng được Ban Thườngvụ huyện ủy
Cam

Lâm

quan

tâm.

chú

trọng;


Các

địa

phương

trên

địa

bàn

huyện

cũng chú động xây dựng kế hoạch, tố chức thực hiện chun đỏi vị trí cơng tác theo
định kỳ đối với cc cấp xà một cách khách quan, công khai, minh bạch và đúng quy
định. Từ năm 2015 đến nay, UBND huyện, các xã, thị trấn đà thực hiện chuyển đỏi
vị trí cơng tác đối với 12 cơng chức chun mơn thuộc các lĩnh vực: Địa chính- xây
dựng, Lao động- thương binh và xà hội, Tư pháp hộ tịch, Tài chính kế tốn tại
UBND các phường, xã cua TP đà có thời gian giừ chức danh trên 5 năm (60 tháng).
Cụ thề: cc địa chính - xây dựng 07 người, cc tài chính - kế tốn 05 người. Có thế
nói, việc chuyến đơi vị trí cơng tác đối với cc chuyên môn các chức danh trên là
hết sức cằn thiết, nhằm góp phần nâng cao hiệu quá cơng tác phịng, chống tham
nhũng.
về cơng tác đề bạt, bổ nhiệm: Công tác đề bạt, bổ nhiệm cc cấp xà đà
được đang uỷ, ƯBND các xà, thị trấn quan tâm đúng mức, thế hiện sự nhìn nhận,
đánh giá cao về chun mơn, trình độ cua cc. Trong thời gian qua, phần lớn cc
được đề bạt, giới thiệu ứng cừ đê bầu giừ các chức danh cán bộ chuyên trách theo
nhiệm kỳ là trường các hội, đoàn thế xã, thị trấn như chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ.
chu tịch Uy ban Mặt trận Tơ quốc Việt Nam, bí thư Đồn Thanh niên Cộng sán Hồ

Chí Minh, chủ tịch Hội Nơng dân Việt Nam; cịn đối với các chức danh phó chủ
tịch hội đồng nhân dân, phó chu tịch uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thì cịn rất ít.
Theo Luật Tồ chức chính quyền địa phương, các xà, phường, thị trấn loại II
và loại III chi có 01 phó chù tịch ƯBND; vừa qua. tồn huyện có 05 đồng chí giừ
phó chú tịch ƯBND nhiệm kỳ 2011 - 2016 khơng được tiếp tục giới thiệu tái cư
nhiệm kỳ 2016 -2021, được bo trí làm cc xã, thị trấn. Bơn cạnh đỏ, một thực tế
hiện nay có nhiều cc ở cấp xà đù chuẩn, có thời gian cong hiến lâu năm, nhưng vì
nhiều lý do khác nhau nên chưa được xem xét đề bạt, bô nhiệm... Nhừng vắn đề nêu
25


×