Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, thị xã hòa thành, tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.11 KB, 73 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

Bộ NỘI VỤ

....................../...............

....../.....

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QƯĨC GIA

NGUN THỊ HUỲNH GIAO

TẠO ĐỘNG LỤ C LÀM VIỆC CHO CƠNG CHỦ c
CÁP XÃ THỊ XÃ HỊA THÀNH, TÍNH TÂY NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN LÝ CƠNG

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỘ NỘI vụ

.........../............... ........................................................../.....
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QC GIA

NGUN THỊ HUỲNH GIAO

TẠO ĐỘNG LỤ C LÀM VIỆC CHO CƠNG CHÚ C
CÁP XÃ THỊ XÃ HỊA THÀNH, TÍNH TÂY NINH



LUẬN VĂN THẠC sĩ QUAN LÝ CƠNG

Chun ngành: Qn lý cơng
Mã số: 8 34 04 03
NGI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC: TS. NGUN THỊ THU HỊA

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đề tài “Tạo động lực làm việc cho cơng chức cấp
xã thị xã Hịa Thành, tinh Tây Ninh ” là cơng trình nghiên cứu khoa học cua
riêng tôi. Các số liệu và thông tin được sư dụng đều có nguồn gốc rõ ràng và
kết quá nghiên cứu là quá trình lao động cùa bán thân tơi.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật và Lành đạo Học viện
Hành chính Quốc gia.
TÁC GIẢ LUẬN VẢN

Nguyễn Thị Huỳnh Giao


LÒI CẢM ƠN
Sau 2 năm học tập và nghiên cứu chương trình Cao học chun ngành
Quan lý cơng, tơi đà hoàn thành đề tài Luận văn “Tạo động lực làm việc cho
cơng chức cắp xã thị xã Hịa Thành, tỉnh Tây Ninh
Đế hồn thành Luận vãn này, tơi xin trân trọng và bày to lòng biết ơn
sâu sắc đến TS. Nguyền Thị Thu Hịa, cơ đà tận tình hướng dẫn và định
hướng quan trọng trong suốt quá trình thực hiện và giúp tơi hồn thiện Luận
vãn.

Xin chân thành câm ơn các thầy, cơ cùa Học việc Hành chính Quốc gia,
các thầy cơ Phịng Sau đại học Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh đà trang bị
kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập,
nghiên cứu và hồn thành chương trình cao học.
Xin chân thành cám ơn các đồng chí cán bộ, lành đạo Phòng Nội vụ và
các xã, phường trên địa bàn thị xã Hịa Thành tình Tây Ninh đã hết sức giúp
đờ để tơi hồn thành luận văn này.
Luận vãn được hồn thành bằng sự nồ lực, cố gắng cùa bản thân, song
khơng thê tránh khói nhừng thiêu sót và hạn chế nhất định.Tơi rất mong nhận
được nhừng ý kiên đóng góp cùa quý thầy, cô và đồng nghiệp đê Luận văn
được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành càm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VÃN

Nguyễn Thị Huỳnh Giao


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lịi cam đoan
Lịi cảm O’n
Mục lục
1.1.1.............................................................................................................


1.1.2.
Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã thị xà Hòa Thành, tinh Tây
Ninh43

1.2.


Thực trạng động lực làm việc của cơng chức cấp xã thị xã Hịa

2.1.1.............................................................................................................


MỎ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Cấp xà, phường, thị trấn (sau đáy gọi chung là cấp xà) là cấp thấp nhất
trong hệ thống chính quyền nhà nước ớ Việt Nam; là bộ phận cấu thành quan
trọng cua hệ thống chính trị ờ cơ sớ. Hiệu lực, hiệu qua hoạt động cua chính
quyền cấp xà tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ cùa nhân
dân, góp phần bảo đám cho sự ồn định và phát triển cua xà hội. Chính quyền
cấp xà khơng thể đám nhận được vai trị quan trọng này nếu thiếu đội ngũ
cơng chức cấp xã.
Trong hệ thống chính quyền ờ nước ta, cấp cơ sờ có vị trí đặt biệt quan
trọng, là cầu nối trực tiếp giừa hệ thống chính quyền nhà nước với nhân dân
thông qua đội ngũ công chức cấp xà, họ vừa là người tham mưu xây dựng,
đồng thời vừa là người đưa các chù trương, đường lối, chính sách, pháp luật
cua nhà nước đi vào thực tế. cấp xà là cấp chính quyền gần dân và trực tiếp
với dân, có chức năng, nhiệm vụ quán lý tất cá các mặt đời sống, chính trị,
vãn hóa, xà hội, an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xà hội trên địa bàn. Bộ
máy vận hànhcó thơng suốt, hiệu lực, hiệu q hay không phụ thuộc rất lớn
vào phấm chất đạo đức, trình độ chun mơn, tinh thằn trách nhiệm, thái
độlàm việc của đội ngũ công chức trong bộ máy. Đội ngũ công chức cấp xà
vừa là bộ phận cấu thành, vừa là chù thể quán lý bộ máy chính quyền cấp xà,
là nhân tố quyết định tính hiệu lực, hiệu quá hoạt động cua một địa phương
trong quá trình phát triển.

7



Bác Hồ đà đúc kết “muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ
tốt hoặc kém”. Tồ chức thực hiện công việc thành hay không đều phụ thuộc
vào đội ngũ cán bộ. Người nói: "Cán bộ là cái gốc cùa mọi cơng việc", chính
là quan điếm về con người với vai trò vừa là chù thể, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực cua cách mạng. Chính vì vậy, đối với công việc, phai nghiên cứu,
rútkinh nghiệm công việc đà làm một cách tường tận, gốc rề; tì mí, cẩn thận,
tồn diện trước khi thực hiện cơng tác mới”.Thực tiền cho thấy, nơi nào có
đội ngừ cơng chức cấp xà gioi chuyên môn, năng nồ trong công việc thì địa
phương đó có tình hình chính trị, xà hội ồn định; kinh tế phát triển; an ninh,
quốc phòng được giừ vừng. Ngược lại, đội ngũ công chức cấp xà khơng đu
phấm chất, năng lực và uy tín thì địa phương đó tồn tại nhiều tệ nạn xà hội,
tốc độ phát triển kinh tế - xà hội chậm. Do đó, cơng chức cấp xà có vai trị rất
quan trọng ánh hướng trực tiếp đến việc xây dựng và cung cố hệ thống chính
trị cấp cơ sờ, là yếu tố quyết định sự thành bại cua sự nghiệp cách mạng và
đồi mới.
Trong thời gian qua, đội ngũ công chức cấp xà trên địa bàn thị xà Hòa
Thành, tinh Tây Ninh đà có nhừng bước thay đổi căn bàn, từng bước được
chuấn hóa về nhiều mặt, đáp ứng u cầu cơng việc đề ra. Tuy nhiên, đội ngũ
công chức cấp xà cùng bộc lộ một số hạn chế, bắt cập. Bên cạnh đó, chế độ,
chính sách đối với cơng chức cấp xà tuy đà được quan tâm triển khai thực
hiện song vẫn chưa tạo được động lực đúng mức để khuyến khích đội ngũ này
chuyên tâm, dồn hết sức lực vào công việc, anh hương trực tiếp đến hiệu lực,
hiệu quá hoạt động cua chính quyền địa phương.
Đế xây dựng đội ngũ công chức cấp xà bào dam ca về phấm chất và
năng lực, cằn phái đồng thời triển khai nhiều nhiệm vụ, trong đó sự đồi mới
căn ban về chính sách khuyến khích, tạo động lực làm việc đối với cơng chức
cấp xà là vấn đề địi hỏi cằn phái có sự quan tâm cùa các cấp úy đáng, chính
quyền nhằm đề ra các giái pháp thật sự hiệu quả, thiết thực. Do đó, việc

8


nghiên cứu đề tài “Tựớ động lực làm việc cho cơng chức cắp xãthị xà Hịa
Thành, tinh Táy Ninh ” là cần thiết trong tình hình hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

9


Trong tình hình hiện nay, vấn đề động lực làm việc và tạo động lực
làmviệc cần được chú trọng quan tâm. Trong quá trình nghiên cứu luận vãn,
học
viên đã nghiên cứu và tìm đọc một số tài liệu có liên quan đến đối tượng
nghiên cứu cùa luận văn “Tạo động lực làm việc cho cơng chức cắp xãthị xã
Hịa Thành, tinh Táy Ninh “ nham đám bào tính mới, tính kha thi của vấn đề
được nghiên cứu.
Có thê nói, động lực làm việc cùa công chức không phái là vấn đề mới
được quan tâm ờ thời điêm hiện nay mà vân đề này đà được các nhà khoa
học, các nhà quản lý phân tích từ rất lâu, nhưng làm sao để tạo được động lực
cho công chức, đặc biệt là công chức cấp xã chuyên tâm thực hiện tốt nhiệm
vụ nhằm nâng cao hiệu qua công vụ, cũng như chât lượng đội ngũ công chức
cấp xà vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Trong phạm vi tìm hiêu của mình, học viên đà tông hợp được một sô
tài liệu liên quan tới tạo động lực cho công chức cấp xà như sau:
2.1. Những tài liệu nghiên cứu chung về động lực làm việc
- Giáo trình “Hành vi tồ chức "cùa trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
PGS.TS. Bùi Anh Tuấn và TS. Phạm Thúy Hương làm chù biên, nhà
xuất


ban

Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2009. Giáo trình đà có phần lý thuyết nói
về
tạo động lực làm việc cho người lao động. Trong phần này các tác giá đà
hệ
thống một cách khá đầy đu về vấn đề động lực làm và tạo động lực làm
việc
cho người lao động trong tồ chức, phân tích các học học thuyết về vấn đề
động lực làm việc như Thuyêt X và Thuyết Y, học thuyêt hai yêu tố của
Herzberg, học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom từ đó đưa ra một số cách
1
0


vận
dụng các học thuyết vào quá trình quán lý đề tạo động lực làm việc cho
người
lao động trong tổ chức.

1
1


- Giáo trình “Động lực làm việc trong tơ chức hành chính nhà nước ”,
Học viện hành chính, TS. Nguyền Thị Hồng Hải làm chu biên, nhà xuất
bán
lao động, năm 2013. Trong giáo trình này, các tác gia cũng đà hệ thống
mộtcách cơ bàn và đầy đù về vấn đu động lực làm việc và tạo động lực
làm


việc

cho cán bộ, cơng chức trong các cơ quan hành chính nhà nước gồm hệ
thống
các khái niệm, các học thuyết liên quan, các biêu hiện và các yếu tố ánh
hường. Đồng thời, công trình cùng đà đưa ra các phong cách lành đạo,
các
giai pháp nham tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức.
- Sách chuyên kháo "Quản lý thực thi công vụ theo định hướng kết
quả”, TS. Nguyễn Thị Hồng Hai làm chủ biên, nhà xuất bàn lao động,
năm
2013. Trong sách này, các tác già đà hệ thống hóa vấn đề công vụ và
quan



thực thi công vụ; đưa ra bối cành hình thành mơ hình qn lý thực thi
cơng

vụ

theo định hướng kêt quả, các yêu cầu và điều kiện đê áp dụng mơ hình
quản
lý này. Đồng thời, đã đưa các cơ sớ pháp lý, thực tiền và sự cằn thiết phai
áp
dụng mơ hình qn lý thực thi cơng vụ theo định hướng kêt quá ơ Việt
Nam,
đề xuất các giái pháp nham áp dụng hiệu quá trong các cơ quan hành
chính

nước ờ Việt Nam. Bên cạnh đó, cũng đà đề cập đến một số nước trê thế
1
2


giới
đã áp dụng mơ hình quan lý thực thi cơng vụ theo định hướng kêt qua ờ
một
số nước trên thế giới như: Anh, Pháp, Mỹ, ũc, Thái Lan, Newzealand.
- Sách chuyên kháo "Tạo động lực làm việc phải chăng chi có thê hằng
tiền?”, nhà xuất ban Tré, năm 2006. Cuốn sách nêu định nghĩa “Động
lực

làm

việc” trên quan điếm quan lý. Phân tích nhừng yếu tố anh hương đến
hành

vi

của nhừng người cùng làm việc với bạn, các nguyên tắc “làm giàu cơng
việc”,
vai trị cua người lành đạo và các kỳ thuật làm giàu cơng việc, để tạo
động

lực

làm việc cho nhân viên.

Sách

khu
vực
chun
cơng
khào
",vực
TS.Nguyền
"Tìm
Thị
vềvân
mơi
Hương
trường
làm
và đến
động
chu
biên,

làm
nhà
việc
xt
trong
bàn
trị
Chính
Quốc
gia,
năm

2015.
Nội
dung
sách
đề
cập
khái
niệm

nội
của
dung
mơi
trường

động

việc
nói
chúng,
mơicác
trường

động

việc
làm
trong
khu
cơng hiểu

nóilàm
riêng,
đặc
biệt
tập
trung
vào
các

quan
hành

1
3


chức cấp xà. Đóng góp thêm vào khung lý thuyết để nghiên cứu về tạo động
lực làm việc cho công chức cấp xà.
Làm rõ thực trạng động lực làm việc cùa cơng chức cấp xà ờ thị xà Hịa
Thành, tinh Tây Ninh, phân tích nguyên nhân, đưa ra phương hướng và giai
pháp nhằm nâng cao hiệu qua việc tạo động lực làm việc cua công chức cấp
xà trên địa bàn thị xà. Các kết qua đạt được cùa luận vãn sè là nhừng giái
pháp bồ sung vào công tác quán lý, điều hành cùa chính quyền địa phương
trong thời gian tới.
Luận vãngóp phần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của đội ngù
cơng chức cấp xà cũng như ý nghía, giá trị cùa việc tạo động lực làm việc cho
cơng chức cấpxà. Luận văn có thể được dùng để làm tài liệu tham kháo về tạo
động lực làm việc cùa công chức cấp xà, đặt biệt đối với thị xà Hịa Thành,
tỉnh Tây Ninh góp phần khắc phục, cái thiện và từng bước nâng cao hiệu qua
công việc cua công chức cấp xà trong thời gian tới.

8. Ket cấu luận văn
Ngoài phần mờ đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung
chính cùa luận văn được bố cục thành 3 chương:
Chương 1. Cơ sờ lý luận về động lực làm việc và tạo động lực làm việc
cho công chức cấp xà.
Chương 2. Thực trạng động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho
công chức cấp xà thị xà Hòa Thành, tinh Tây Ninh..
Chương 3. Giai pháp tạo động lực làm việc cho công chức cấp xà thị xà
Hịa Thành, tình Tây Ninh.

14


Chưoìig 1
CO SỎ LÝ LUẬN VÈ ĐỘNG LỤC LÀM VIỆC VÀ TẠO ĐỘNG LỤC
LÀM VIỆC CHO CÔNG CHÚC CÁP XÃ
1.1.
1.1.1.

Khái qt về cơng chức cấp xã
Chính quyền cấp xã

Chính quyền địa phương ờ Việt Nam là một bộ phận hợp thành cùa
chính quyền nhà nước, thực hiện các chức năng quán lý và quyết định các
biện pháp thực hiện nhiệm vụ cùa địa phương theo quy định cùa pháp luật,
bào đảm kết hợp hài hịa giừa lợi ích cua nhân dân địa phương với lợi ích
chung của cả nước.
Theo Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015, xà, phường, thị
trấn (gọi chung là cấp xà) là đơn vị hành chính thấp nhất trong cách phân định
các đơn vị hành chính ờ Việt Nam. Chính quyền cấp xà được hiểu là chính

quyền địa phương ở xã, gồm cơ quan quyền lực nhà nước ơ địa phương là Hội
đồng nhân dân xà (HĐND xà) và cơ quan hành chính nhà nước ơ địa phương
là ủy ban nhân dân xã (ƯBND xà).[23]
Đặc diêm cứa chính quyền câp xã:
Một là, chính quyền cấp xà là câp chính quyền cơ sớ điên hình và phơ
biến ơ Việt Nam.
Hai là, chính quyền câp xã là cấp chính quyền trực tiếp làm việc với
cộng đồng dân cư nhất, do vậy, tồ chức và hoạt động vừa phài đám bào tính
hệ thơng, nhât qn vừa phái phù hợp với điều kiện đặc thù của từng địa
phương.
Ba là, chính quyền câp xã là chu thê quan trọng thơng qua việc trực tiếp
tồ chức thực hiện chủ trương, đường lối cùa Đáng và chính sách, pháp luật
của Nhà nước đi vào thực tế đời sống Nhân dân.

15


Bốn là, chính quyền câp xã là cấp có bộ máy tơ chức đơn gián nhất,
tính chun mơn hóa khơng cao, chịu sự tác động trực tiếp lừ Nhân dân rất
lớn.
Năm là, chính quyền cấp xà chịu nhiều tác động từ quan hệ dịng họ,
làng mạc, vãn hóa làng xã và phong tục tập quán vùng miền.
Chính quyền cắp xà đà được quy định trong Hiến pháp năm 2013 và
một lần nừa được khẳng định trong Luật Tổ chức Chính quyền địa phương
năm 2015 đà tạo mộtvị trí pháp lý cùa chính quyền cấp xã.Vai trị và địa vị
pháp lý của chính quyền cấp xà cần được nhìn nhận trong cá hệ thống chính
quyền nhà nước và trong hệ thống chính trị ơ cơ sờ.
Chính quyền cấp xà trong hệ thống chính trị ớ cơ sớ có vai trị như sau:
Một là, hiện thực hóa đường lối, chu trương lành đạo cùa Đáng.
Hai là, các tơ chức chính trị - xã hội và đồn thê nhân dân thực hiện có

hiệu quả quyền làm chu thơng qua hoạt động cùa chính quyền câp xã.
Chính quyền cấp xà trong hệ thống chính quyền nhà nước có một số vai
trị chu yếu như sau:
Một là, các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật muôn đi vào
cuộc sống phai thông qua hoạt động điều hành cua chính quyền cấp xã, phải
được thực hiện ờ xà thành phong trào hành động cùa Nhân dân, thông qua
nhừng sáng kiên và nồ lực cua Nhân dân.
Hai là, chính quyền cấp xã là cấp chính quyền gân gùi nhất với nhân
dân, là nơi trực tiếp tô chức và điều hành các hoạt động quản lý, các công việc
hành chính ờ cơ sờ và trực tiếp tồ chức thi hành pháp luật ờ xà, phường, thị
trấn.

Ba là,vật
phương
chính
về
mọi
quyền
lình
câp
vực

trong

vai
đời
trị
sống
quan
kinh

trọng
tế,
trong
hóa,
việc
xàphát
hội. Nâng
triên địa
cao
đời
sống
chất

tinh
thằn
cho
Nhân
dân
tại
địavăn
phương.

16


vừa là người trực tiếp thực thi các chủ trương, chính sách của Đáng và Pháp
luật cùa Nhà nước đưa các quy định pháp luật đi vào đời sống thực tế, vừa là
người phan ánh nhừng nguyện vọng của nhân dân đến Đáng và Nhà nước để
có sự điều chinh, sừa đôi cho phù hợp với thực tiền và nhịp độ phát triên kinh
tế - xã hội.

1.2.

Động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho công chức cấp


1.2.1.

Các học thuyết về động lực làm việc

Có nhiều học thuyết về động lực làm việc với nhiều cách tiêp cận khác
nhau. Tuy nhiên, các học thuyết đều có một kết luận chung là: việc tăng
cường động lực làm việc đối với người lao động sẽ góp phần nâng cao hiệu
qua và các mục tiêu của tô chức. Sau đây là một số học thuyết cơ ban về tạo
động lực làm việc:
Hệ thơng nhu cảu của Maslow

Hình 1. Hệ thống nhu cầu của Maslow
Theo Maslow, ơng cho rằng con người có rất nhiều nhu cầu khác nhau
mà học luôn khao khát được thỏa màn. Theo đó, Maslow đã chia các nhu cầu

17


đó thành 5 cấp bậc như sau:

18


- Nhu cầu sinh lý: đây là nhu cầu cơ bàn của con người như là các địi
hói về ăn, uống, ngú, nghi, cùng như các nhu cầu khác của cơ thể con

người
cần phai có và được xếp ờ cấp thấp nhât.
- Nhu cầu an toàn: là nhu cầu được ồn định, được bào vệ khỏi các điều
rủi ro, bất trẳc và cùng là nhu cầu tự bao vệ.
- Nhu cầu xã hội/ mối quan hệ, tình câm: đây là nhu cầu mà mồi con
người đều hướng tới là được tạo mối quan hệ với nhừng người khác đế
thề
hiện ban thân và chấp nhận tình càm, sự chăm sóc hay là sự hiệp tác. Nói
một
cách khác đây là nhu cầu được có bạn bè, giao tiếp.
- Nhu cầu được tơn trọng: là nhu cầu được người khác công nhận và tơn
trọng, nhu câu có địa vị trọng xã hội cùng như nhu cầu tự tơn trọng
mình.
- Nhu cầu tự hồn thiện mình: đây là nhu cầu được biến năng lực của
mình thành hiện thực, nhu cầu được lập các thành tích mới, sáng tạo,
cùng



nhu cầu được trương thành và phát triển.
Maslow cho rang làm thoa mãn các nhu cầu ớ cấp thấp là dề hơn so với
việc làm thỏa mãn các nhu cầu ớ câp cao vì nhu cầu câp thấp là có giới hạn và
có thê thỏa mãn từ bên ngồi. Ơng cịn cho rằng đâu tiên các nhu cầu ớ cấp
thấp hoạt động, nó địi hoi được thóa màn và như vậy nó là động lực thúc đấy
con người hành động - nó là nhân tố động viên. Khi các nhu cầu này được
thỏa mãn thì nó khơng cịn là yếu tơ động viên nừa lúc đó các nhu câu ơ cấp
độ cao hơn sẽ xuất hiện.
Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow có một ân ý quan trọng đối với các
nhà quán trị đó là muốn động viên người lao động thì điều quan trọng là phái
19



hiểu người người lao động đang ờ cấp độ nhu cầu nào. Từ đó mà nhà quản lý
đưa ra các giai pháp phù họp cho việc thóa mãn nhu cầu của người lao động
đồng thời đám báo đạt được các mục tiêu của tồ chức.
Thuyêt hai yêu tô cùa Frederick Herzberg

20


Frederick Herzberg đà phát triển thuyết động viên của ông bằng cách đề
nghị các chuyên gia làm việc trong các xí nghiệp cơng nghiệp liệt kê các nhân
tố làm họ thoa mãn và các nhân tố làm cho họ được động viên cao độ, đồng
thời cùng liệt kê các nhân tố mà họ không được động viên và bất măn.Từ
nhừng thông tin thu thập được, Herzberg chi ra rằng đối nghịch với bất mãn
khơng phai là thóa mãn mà là không bât màn và đối nghịch với sự thỏa mãn
không phài là bất mãn mà là không thỏa mãn. Các nhân tô liên quan tới sự
thỏa màn đối với công việc - được gọi là các nhân tố động viên - và các nhân
tố này là khác biệt với các yếu tố liên quan tới sự bât mãn - còn được gọi là
các nhân tố duy trì. Đổi với các nhân tố động viên nêu được giái quyết tốt sẽ
tạo ra sự thỏa mãn và từ đó sè động viên người lao động làm việc tích cực và
chăm chỉ hơn. Nhưng nếu khơng được giái quyết tốt thì tạo ra tình trạng
khơng thoa màn chứ chưa chắc đà bất màn. Trong khi đó đối với các nhân tố
duy trì, nếu giái quyết không tốt sẽ tạo ra sự bất màn, nhưng nếu giai quyết tơt
thì tạo ra tình trạng khơng bất mãn chứ chưa chắc đà có tình trạng thóa màn.
Qua nghiên cứu ơng đà phát hiện ra hai nhóm nhân tố ành hương đến
động lực làm việc cùa nhân viên như sau:
Nhóm thứ nhât, nhừng yếu tố duy trì như điều kiện làm việc, địa vị, sự
an toàn, chế độ tiền lương, quan hệ với đồng nghiệp, các quy định, chính sách
và việc qn lý của tơ chức. Nhừng yếu tô này nêu không được dam bao tốt sẽ

dẫn đến sự không thỏa mãn cùa nhân viên đối với cơng việc, sẽ làm náy sinh
sự bất bình, sự khơng hài lòng, bất mãn cua người lao động.

21


Nhóm thứ hai, nhừng yếu tố thúc đấy như là sự nhận biết công việc,
nhừng thành tựu đạt được, trách nhiệm, sự thăng tiến, sự phát triển. Khi các
yếu tố này được đám báo tốt thì sè thúc đấy người lao động làm việc tích cực
và được thỏa mãn nhiều hơn. Học thuyết cua F.Herzberg đã chi cho nhà quán
lý rằng: nhừng yếu tố làm thoa màn người lao động khác với các yếu tố tạo
rasự bât mãn. Vì vậy, nhà qn lý khơng thê mong đợi sự (hóa mãn cúa người
lao động bang cách xóa bỏ các nguyên nhân gây ra sự bất màn. Việc động
viên người lao động địi hói phai giai quyết thỏa đáng đồng thời cá hai nhóm
yếu tố duy trì và thúc đây. Trách nhiệm của nhà quan lý là phải loại trừ đi sự
bất mãn và luôn tạo ra sự thỏa mãn chứ không thê chi chú trọng riêng bât kì
một nhóm nào cả.
Học thuyết kỳ vọng cùa Victor Vroom
Victor Vroom cho rằng động viên là kết quà của nhừng mong đợi của
một cá nhân. Sự động viên cùa con người phụ thuộc vào hai nhân tố: Mức độ
mong muốn thực sự cua cá nhân đối với việc giai quyết công việc, cá nhân đó
nghi đến cơng việc thế nào và sẽ đạt đến nó như thế nào. Chính vì vậy, để
động viên người lao động nhà quán lý cần quan tâm đến nhận thức và mong
đợi cùa cá nhân về các mặt như: tình thế, các phần thương, sự dề dàng thực
hiện theo cách mà sẽ đạt đến phần thường, sự bao dam là phần thường sẽ
được trá.
Thuyết kỳ vọng đòi hỏi các nhà quán lý phai hiểu biết nhừng mong đợi
của người lao động và gẳn nhừng mong đợi này với nhừng mục tiêu cùa tồ
chức. Muốn đạt được điều này nhà quản trị cần: (1) tạo ra các kết cục mà
người lao động mong muốn; (2) tạo ra sự cần thiết thực hiện đê đạt mục tiêu

tồ chức; (3) bao dam mức độ thực hiện mong muốn là có thể đạt được; (4) gấn
chặt kết quá mong đợi với việc thực hiện cần thiết; (5) đánh giá tình thế đối
với nhừng mong đợi khác nhau; (6) báo dam phần thường là đủ sức hấp dẫn
cần thiết; (7) bào đám hệ thống là sè công bàng với tất cà mọi người.
22


nhận
thứcthức
cùa
người
lao
động:
(1)động
nhậnviên
thức
về
khá
năng
hiện
nhiệm
(2)
vụ;
nhận
về
giáDo
trị
của
phần
thương;

(3)
nhận
thức
vềthực
khà nhà
năng
nhận

được
phằn
thương.
đó,
muốn
người
lao
động
các
quan

23


1.3. Các yếu tố ảnh hưõìig đến tạo động lục làm việc cho công chức
cấp xà
1.3.1.

Các yếu tố chủ quan

1.3.1.1.


Năng lực thực thi nhiệm vụ

Năng lực thực thi nhiệm vụ cùa công chức bao gôm cá khà năng về
thê lực và trí lực của cơng chức trong việc vận dụng tông hợp các yếu tố như
kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ cũng như kết hợp hài hòa các yếu tố về
điều kiện, hoàn canh cụ thê đê hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Các yếu tố về kiến thức như trình độ chun mơn, trình độ tin học,
ngoại ngừ, lý luận chính trị là một biêu hiện cùa người có năng lực làm việc.
Tuy nhiên, khi đám bào được các tiêu chuẩn, u cầu về kiến thức thì người
cơng chức cằn phai có nhừng kỳ năng thật tốt đề xư lý tình huống, địng thời
chính ban thân họ phai có một tinh thần thái độ tích cực, ý thức trách nhiệm,
sự nhiệt tình, mong muốn cống hiến thì mới đảm bào hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao.
Mặt khác, năng lực thực thi công vụ luôn gan liền với một mơi
trường làm việc nhất định. Vì thế, khi xem xét, đánh giá năng lực thực thi
công vụ cùa công chức không nên tách rời khỏi môi trường làm việc và nhừng
công việc cụ thể được phân công. Năng lực thực thi công vụ cần được hiểu là
kha năng thực hiện cơng việc một cách có hiệu q trong một điều kiện nhất
định, nó khơng hồn tồn đồng nghĩa với trình độ được đào tạo hay chứng
chi, bàng cấp về một chun mơn, lĩnh vực nào đó. Người có trình độ cao
khơng đồng nghĩa với việc là người đó sè có năng lực thực thi công vụ.
1.3.1.2.

Đặc điềm cá nhân

24


Mồi một cá nhân có nhừng đặc tính riêng biệt, khơng trùng lặp và có
kha năng khác nhau. Tính cách cùa cá nhân được thể hiện thông qua các hành

vi, thái độ hằng ngày đối với ban thân, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè và
côngviệc. Đối với từng công chức thể hiện tính cách như thế nào chính là kết
quá
của một quá trình rèn luyện, tu dường cua bàn thân và sự tác động bời các yếu
tố môi trường mà công chức đang sông và làm việc. Đặc diêm tâm lý cá nhân
là vấn đề cốt lồi mà người lành đạo phai biết và vận dụng một cách linh hoạt,
hiệu quà. Người lành đạo cần phai nam bắt được đặc diêm cá nhân của từng
cơng chức để bố trí, phân công cho phù hợp. Khi biết được đặc trưng riêng
của mồi cơng chức trong cơ quan cùa mình sẽ là cơ sớ để người lành đạo có
cách ứng xử cho phù hợp và sử dụng tốt hơn trong quá trình thực thi cơng
việc cua tơ chức.
1.3.1.3.

Tính cách, thái độ đối vói cơng việc và tố chức

Thái độ của cơng chức đối với cơng việc là hình ánh thê hiện bộ mặt
của chính quyền địa phương. Mồi cá nhân cơng chức sẽ có một hành, vi thái
độ khác nhau tuỳ thuộc vào sự thỏa mãn, hứng thú với công việc hay là sự bất
màn, không được được thỏa mãn nhu câu, nguyện vọng cùa mình.
Khi cơng chức được thóa mãn các các nhu cầu cơ bán theo tháp nhu
cầu cùa Maslovv thì họ sẽ có nhừng hành động, thái độ tích cực đối với cơng
việc. Khi đó, sự nhiệt huyết trong cơng việc ln thúc đẩy họ phái phấn đấu
đề hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Ngược lại khi các nhu cầu khơng được
thỏa mãn thì thái độ cua họ ln trì trệ, bất mãn, thiếu trách nhiệm sẽ làm ánh
hường đến hiệu quá chung cua tồ chức. Bên cạnh đó, mồi người có một nhận
thức riêng về yếu tố trách nhiệm cá nhân, đây là tính cách nổi bậc cùa cơng
chức khi họ ln có tinh thần trách niệm cá nhân cao và cũng là yếu tố quyết
định đến tính hiệu lực hiệu qua.
Do đó, thái độ cùa cơng chức luôn là yếu tố anh hương đến động lực
25



×