Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường mầm non tư thục tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 152 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Thu Huyền

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC
TẠI QUẬN THỦ ĐỨC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Thu Huyền

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC
TẠI QUẬN THỦ ĐỨC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Quản lí giáo dục
Mã số

: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. VÕ THỊ BÍCH HẠNH

Thành phố Hồ Chí Minh - 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Huyền


LỜI CẢM ƠN
Đề tài nghiên cứu: “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các Trường
Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh” đã hồn
thành. Đây là thành quả học tập trong q trình tác giả được đào tạo tại trường
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh, Phịng Sau đại học và các giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thành
phố Hồ Chí Minh đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tơi trong q trình
học tập, nghiên cứu.
Lời cảm ơn trân trọng tôi xin gửi tới quý lãnh đạo, chuyên viên của
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Thủ Đức, đã tạo điều kiện thuận lợi và đóng
góp rất nhiều ý kiến quý giá cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Ngồi ra tôi cũng rất cảm ơn Ban giám hiệu, Giáo viên 43 Trường Mầm

non tư thục tại Quận Thủ Đức, đã giúp tơi rất nhiều trong q trình khảo sát và
cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu.
Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Võ Thị Bích Hạnh. Cơ
khơng những tận tình hướng dẫn tơi từng chút trong nghiên cứu khoa học để
tơi hồn thành luận văn, mà cịn động viên, khích lệ, giúp tơi giải quyết khó
khăn, nâng đỡ tinh thần cho tơi rất nhiều.
Tơi xin ghi ơn q Dì và chị em Hội Dòng Mến Thánh Giá Thủ Đức, là
nơi chấp cánh và giúp tơi hồn thành tâm nguyện được cống hiến khả năng cho
sự nghiệp giáo dục.
Lời cảm ơn cuối cùng tơi xin dành riêng cho gia đình, bạn bè, tập thể lớp
Quản lý giáo dục K27 đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Vì trình độ, năng lực cịn hạn chế nên chắc chắn trong luận văn khơng
tránh khỏi những khiếm khuyết. Tơi kính mong nhận được sự góp ý, bổ sung
của quý thầy, cô trong Hội đồng Khoa học và các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cám ơn!
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Huyền


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON ................................ 7

1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu

7

1.1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ở nước ngoài ........................................ 7
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ở trong nước ........................................ 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản

10

1.2.1. Đội ngũ cán bộ quản lý Trường Mầm non ....................................... 10
1.2.2. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non.......................... 13
1.2.3. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ........................................................... 15
1.2.4. Quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý Trường
Mầm non ........................................................................................... 16
1.3. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trường Mầm non tư thục

16

1.3.1. Đặc điểm Trường Mầm non tư thục ................................................. 16
1.3.2. Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trường Mầm non
tư thục................................................................................................ 17
1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ quản lý Trường Mầm non tư thục

30

Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 33



Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO,
BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÁC
TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC

TẠI QUẬN THỦ

ĐỨC TP. HỒ CHÍ MINH .......................................................... 34
2.1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế và xã hội, Giáo dục và Đào tạo
quận Thủ Đức

34

2.1.1. Tình hình kinh tế và xã hội quận Thủ Đức ........................................ 34
2.1.2. Tình hình Giáo dục và Đào tạo quận Thủ Đức .................................. 35
2.1.3. Tình hình giáo dục mầm non quận Thủ Đức ..................................... 36
2.2. Đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý Trường Mầm non tư thục

39

2.3. Khái quát q trình khảo sát thực trạng

40

2.3.1. Mục đích khảo sát .............................................................................. 40
2.3.2. Nội dung khảo sát .............................................................................. 41
2.3.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát ........................................................... 42
2.3.4. Phương pháp khảo sát ........................................................................ 42
2.4. Kết quả thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý ở
các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh theo
hướng chuẩn hóa


45

2.4.1. Thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL ở các
Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh ....... 45
2.4.2. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng CBQL Trường Mầm non tư thục quận Thủ Đức................... 47
2.4.3. Thực trạng về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của
đội ngũ CBQL Trường Mầm non tư thục quận Thủ Đức ................. 49
2.4.4. Thực trạng về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của
đội ngũ CBQL Trường Mầm non tư thục quận Thủ Đức ................. 51


2.5. Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL ở các
Trường Mầm non tư thục theo hướng chuẩn hóa trên địa bàn quận
Thủ Đức

53

2.5.1. Thực trạng việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL .... 54
2.5.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ quản lý ............................................................................ 57
2.5.3. Thực trạng việc chỉ đạo hướng dẫn thực hiện kế hoạch đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý..................................................... 59
2.5.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý ........................................................... 61
2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ quản lý Trường Mầm non tư thục trên địa bàn quận Thủ Đức

63


2.7. Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
CBQL các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

66

2.7.1. Đánh giá chung .................................................................................. 66
2.7.2. Phân tích nguyên nhân thực trạng ...................................................... 69
Tiểu kết chương 2 ............................................................................................ 72
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI
DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÁC
TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC TẠI QUẬN THỦ
ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................ 73
3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp

73

3.1.1. Cơ sở pháp lý ..................................................................................... 73
3.1.2. Cơ sở lý luận ...................................................................................... 73
3.1.3. Cơ sở thực tiễn ................................................................................... 74
3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ quản lý ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Tp.
Hồ Chí Minh

74


3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ................................. 74
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống.................................. 74
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ................................... 75

3.3. Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý ở
các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

75

3.3.1. Biện pháp 1 ........................................................................................ 75
3.3.2. Biện pháp 2 ........................................................................................ 77
3.3.3. Biện pháp 3 ........................................................................................ 78
3.3.4. Biện pháp 4 ........................................................................................ 81
3.3.5. Biện pháp 5 ........................................................................................ 84
3.3.6. Biện pháp 6 ........................................................................................ 85
3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ
CBQL ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí
Minh

88

3.4.1. Quy trình khảo sát .............................................................................. 88
3.4.2. Kết quả khảo sát và kết luận .............................................................. 88
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................ 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 99
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

viết đầy đủ


CBQL

Cán bộ quản lý

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

UBND

Ủy ban nhân dân

HĐQT

Hội đồng quản trị


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Chất lượng giáo dục .................................................................................36

Bảng 2.2.

Chất lượng chăm sóc................................................................................37

Bảng 2.3.

Quy ước mã hóa xử lý và định khoảng điểm trung bình .........................44


Bảng 2.4.

Thống kê số lượng CBQL các Trường Mầm non năm học
2016 - 2017 ..............................................................................................46

Bảng 2.5.

Thống kê số lượng CBQL ở các Trường Mầm non đạt chuẩn ................46

Bảng 2.6.

Thực trạng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của CBQL qua
đánh giá của CBQL..................................................................................49

Bảng 2.7.

Thực trạng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của CBQL qua
giáo viên đánh giá ....................................................................................51

Bảng 2.8.

Thực trạng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm CBQL qua
đánh giá của CBQL..................................................................................52

Bảng 2.9.

Thực trạng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm CBQL qua
đánh giá của giáo viên .............................................................................52

Bảng 2.10. Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL qua đánh

giá của CBQL ..........................................................................................54
Bảng 2.11. Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL qua đánh
giá của chủ trưởng (hội đồng quản trị) lãnh đạo cơ quan quản lý
giáo dục ....................................................................................................55
Bảng 2.12. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL
qua đánh giá của CBQL ...........................................................................57
Bảng 2.13. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL
qua đánh giá của chủ trường (hội đồng quản trị)/ lãnh đạo cơ quan
quản lý giáo dục .......................................................................................58
Bảng 2.14. Thực trạng chỉ đạo hướng dẫn thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ CBQL qua đánh giá của CBQL.......................................59
Bảng 2.15. Thực trạng chỉ đạo hướng dẫn thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ CBQL qua đánh giá của chủ trường (hội đồng quản
trị)/ lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục ...................................................60


Bảng 2.16. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
CBQL qua đánh giá của CBQL ...............................................................61
Bảng 2.17. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
CBQL qua đánh giá của chủ trường (hội đồng quản trị)/ lãnh đạo cơ
quan quản lý giáo dục ..............................................................................62
Bảng 2.18. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
CBQL qua đánh giá của CBQL ...............................................................63
Bảng 2.19. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
CBQL qua chủ trường (hội đồng quản trị) / lãnh đạo cơ quan quản
lý giáo dục đánh giá .................................................................................64
Bảng 2.20. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
CBQL qua giáo viên đánh giá..................................................................65
Bảng 3.1.


Kết quả đánh giá của CBQL và chủ trường (hội đồng quản trị) về
tính cần thiết của các biện pháp ...............................................................89

Bảng 3.2.

Kết quả đánh giá của CBQL và chủ trường (hội đồng quản trị) về
tính khả thi của các biện pháp ..................................................................90

Bảng 3.3.

Tổng hợp thứ hạng và tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
của 6 biện pháp 78 Quốc lộ 13, Phường Hiệp Bình Phước, Quận
Thủ Đức, Tp. HCM..................................................................................28


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1.

Diễn tả kết quả khảo sát giáo viên về tầm quan trọng trong hoạt
động đào tạo, bồi dưỡng CBQL ........................................................47

Biểu đồ 2.2.

Diễn tả kết quả khảo sát CBQL về tầm quan trọng trong hoạt
động đào tạo, bồi dưỡng CBQL ........................................................48

Biểu đồ 2.3.

Diễn tả kết quả khảo sát chủ trường (hội đồng quản trị) lãnh
đạo cơ quan quản lý giáo dục về tầm quan trọng trong hoạt

động đào tạo, bồi dưỡng CBQL ........................................................48


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X và Đại hội XI của
Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách
hàng đầu và đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ CBQL là khâu
then chốt. Với khẳng định trên, giáo dục là nhân tố quyết định việc tăng trưởng
kinh tế và phát triển xã hội. Phát triển giáo dục là trách nhiệm của toàn Đảng,
toàn dân và của toàn xã hội, trong đó đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là
lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo
dục.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non đặt nền móng
trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Trường Mầm non có
nhiệm vụ kép: vừa chăm sóc và vừa giáo dục trẻ, đây là điểm mà bậc học mầm
non khác biệt với các bậc học khác. Vì vậy, việc quản lý Trường Mầm non đòi
hỏi rất nhiều nỗ lực từ đội ngũ CBQL; bên cạnh lòng yêu nghề, mến trẻ họ còn
phải hội tụ những năng lực, phẩm chất mà Thông tư 17/2011/TT-BGDĐT của
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) trong Chuẩn Hiệu trưởng yêu cầu. Đó là:
Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn và nghiệp
vụ sư phạm, năng lực quản lý Trường Mầm non, năng lực tổ chức phối hợp với
gia đình trẻ và xã hội.
Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của CBQL, trong những năm qua Ủy
ban Nhân dân quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh ln bám sát đường lối của
Đảng trong giáo dục, vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn địa phương. Vì
vậy, công tác xây dựng phát triển đội ngũ CBQLMN đã có sự chuyển biến rõ
rệt. Tuy nhiên, trong thực tế đội ngũ CBQL Trường Mầm non tư thục quận

Thư Đức xét về năng lực quản lý nhà trường, chuyên môn nghiệp vụ còn nhiều
hạn chế, chưa đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao của nền giáo dục trong thời
kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế. Vì vậy, song song với
việc quy hoạch mạng lưới trường lớp đến năm 2020, vấn đề phát triển đội ngũ


2

CBQL ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức là một trong những
vấn đề cần được quan tâm hơn, để tìm ra những nguồn nhân lực mới nhằm
phát triển đội ngũ CBQL kế cận có trình độ trên chuẩn đáp ứng được những
thay đổi của xã hội và thế giới.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển đội ngũ
cán bộ quản lý ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, thành
phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ
CBQL ở các Trường Mầm non tư thục, tác giả đề xuất một số biện pháp phát
triển đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ
Chí Minh.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ
Đức, Tp. Hồ Chí Minh.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục tại
quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh được chú trọng và quan tâm. Tuy nhiên, để

đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục, thực trực trạng
phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức vẫn
còn những hạn chế nhất định. Từ việc đánh giá thực trạng và tìm ra nguyên
nhân của những bất cập đó, sẽ là cơ sở để tác giả đề xuất các biện pháp phát
triển đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ
Chí Minh.


3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường
Mầm non.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường
Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh.
5.3. Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non
tư thục tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung khảo sát thực trạng
và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL Trường
Mầm non theo Chuẩn Hiệu trưởng do Bộ GD&ĐT ban hành năm 2011.
- Giới hạn chủ thể quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng: Chủ trường
(Hội đồng quản trị).
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: 43/ 95 Trường Mầm non tư thục tại quận
Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Giới hạn về khách thể điều tra:
+ Đội ngũ CBQL Trường Mầm non bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu
trưởng; số lượng: 100 người.
+ Lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục: 1 người.
+ Chủ trường (Hội đồng quản trị): 30 người.

+ Một số giáo viên làm đại diện (giáo viên nằm trong diện quy hoạch
hoặc giáo viên là khối trưởng các khối); số lượng là 120 người.
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
7.1.1. Quan điểm hệ thống – cấu trúc
Nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL một cách tồn diện dựa vào việc
phân tích đối tượng thành các bộ phận trong một chỉnh thể. Kết quả nghiên cứu
được trình bày có hệ thống và cấu trúc theo một trình tự khoa học; đồng thời


4

các biện pháp được đề xuất phải dựa trên một quy trình cụ thể.
Vận dụng quan điểm hệ thống, cấu trúc vào đề tài này, tác giả nghiên cứu
thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục tại quận
Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh; trong đó, tập trung nghiên cứu chuyên sâu vào nội
dung quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL dựa trên Chuẩn
Hiệu trưởng và theo các chức năng quản lý gồm: chức năng kế hoạch, chức
năng tổ chức, chức năng chỉ đạo và chức năng kiểm tra đánh giá.
Các biện pháp được tác giả đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả phát triển đội
ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức và sắp xếp trong
mối liên hệ chặt chẽ với nhau theo một chỉnh thể thống nhất.
7.1.2. Quan điểm lịch sử - logic
Tác giả tìm hiểu, phát hiện sự nảy sinh các vấn đề của phát triển đội ngũ
CBQL ở những năm gần đây (giai đoạn 2014 - 2017) trong không gian và thời
gian cụ thể để điều tra khách quan nhất. Việc đề xuất khảo sát tính cần thiết và
tính khả thi của các biện pháp quản lý được thực hiện theo một trình tự khoa
học.
Mỗi sự vật hiện tượng đều có q trình phát triển từ quá khứ, hiện tại và
tương lai. Ba thời kỳ này có mối liên hệ mật thiết với nhau. Vì thế, cần dựa vào

quan điểm này để đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL đảm bảo phù
hợp với thực tiễn. Đồng thời, nó cịn thừa hưởng những ưu điểm, kết quả đạt
được trong quá khứ cũng như khắc phục những hạn chế trong hoạt động này
nhằm hướng đến sự phát triển trong tương lai.
7.1.3. Quan điểm thực tiễn
Tác giả dựa trên thực trạng khảo sát quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ CBQL ở 43 Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức làm đại diện
nhằm góp phần nâng cao chất lượng phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường
Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích tổng hợp hệ thống hóa các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, các


5

Chính sách pháp luật của Nhà nước, các văn bản, tài liệu của ngành GD&ĐT
về phát triển đội ngũ CBQL nói chung và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL
mầm non nói riêng; nghiên cứu các cơng trình khoa học, đề tài, bài báo… về
phát triển đội ngũ CBQL các Trường Mầm non.
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố và cụ thể hóa các vấn đề lý luận để xây
dựng cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục
tại quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh.
7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a. Phương pháp quan sát
Tác giả đến trực tiếp 43 Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức để
tham quan cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường, nghiên cứu sản phẩm của
CBQL (kế hoạch, các văn bản chỉ đạo…), dự một buổi họp hội đồng sư
phạm… để tìm hiểu về năng lực quản lý hiện có của CBQL.
b. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Khảo sát, điều tra bằng phiếu hỏi đối với CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu
trưởng) và một số giáo viên làm đại diện, Chủ trường (Hội đồng quản trị),
Lãnh đạo cơ quan quản lý giáo dục; tổng hợp số liệu đã thu được để làm rõ
thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL ở Trường Mầm non tư
thục tại quận Thủ Đức cũng như tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp được đề xuất.
c. Phương pháp phỏng vấn
Tiếp xúc trực tiếp với Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng (chủ trường hoặc
hội đồng quản trị), tìm hiểu về trình độ, năng lực của CBQL, nhằm đánh giá
thực trạng phát triển đội ngũ CBQL tại Trường Mầm non tư thục, qua đó rút ra
được những biện pháp và kiến nghị.
d. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Khảo nghiệm mức độ cần thiết, mức độ khả thi của các biện pháp như xin
ý kiến của chủ trường (hội đồng quản trị) hay khách thể nghiên cứu để khảo
nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất.


6

7.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng thống kê tốn học Spss để phân tích, tổng hợp và xử lý các số
liệu thu thập được.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo
và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương với nội dung chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các
Trường Mầm non.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ quản lý ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Thành phố Hồ
Chí Minh.

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ quản lý ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ Đức, Thành phố Hồ
Chí Minh.


7

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ở nước ngoài
Trên phương diện nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục, các nhà xã hội
học và giáo dục học đã đóng góp nhiều thành tựu, hồn thiện hệ thống lý luận
về quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL nói chung, quản lý
hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục nói riêng. Hiện nay, các
cơng trình nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL là một trong những
nội dung rất quan trọng, không thể thiếu được trong công tác quản lý giáo dục.
Vì vậy, nhiều tác giả trên khắp thế giới đã và đang nghiên cứu, thực hiện theo
nhiều cách khác nhau.
Tác giả người Anh với bút danh là Richard Tempala đã cho ra đời cuốn
sách “Những quy tắc trong quản lý” (Tempala.R, 2018). Tập sách này là hành
trang hữu hiệu cho những ai đã, đang và muốn trở thành một nhà quản lý thành
công. Với phương pháp quản lý nhóm và quản lý chính mình, những quy tắc
vàng của cuốn sách này sẽ giúp nhà quản lý tự học được cách kiểm sốt những
gì đang nói và đang làm, đó là một phương thế giúp thành cơng trong cơng tác
quản lý của mình.
Với sự tài trợ của quỹ Bill & Melinda Gates, Change Ladership Group CLG (nhóm Lãnh đạo thay đổi) đã cho ra đời cuốn sách “A Practical Guide to
Transforming Our Schools - Cẩm nang cải tổ trường học” (Tony Vander Ark
et all., 2011) là một công trình nghiên cứu trong 5 năm của các chuyên gia giáo
dục thuộc trường Đại học Harvard. Cuốn sách này cung cấp những kiến thức

thiết yếu cho những ai đang làm công tác quản lý giáo dục một công cụ, hướng
đi cần thiết để có cái nhìn mới về tư duy và phương pháp cho việc quản lý
trường học. Tập sách đã chỉ rõ con đường của sự thay đổi trong phương pháp


8

quản lý trước tiên đó là thay đổi từ nhận thức của chính đội ngũ CBQL. CBQL
ý thức được việc tự đào tạo, tự bồi dưỡng và tích cực tham gia vào kế hoạch
đào tạo, bồi dưỡng. CBQL nâng cao được năng lực sư phạm, chuyên môn
nghiệp vụ. Nhận thức và tham gia tích cực trong kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
sẽ là một khởi điểm tốt cho sự thành cơng của chính CBQL trong việc điều
hành và phát triển nhà trường.
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ở trong nước
Ở Việt Nam vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL đã và đang được
nhiều người quan tâm nghiên cứu.
Tuyển tập “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý
giáo dục trong thời kỳ đổi mới” (Nguyễn Vinh Hiển, 2008) là cuốn sách rất
hay do 12 nhà khoa học chuyên về quản lý giáo dục tham gia biên soạn. Trong
tập sách này có 16 chuyên đề về quản lý, đề cập đến năng lực của Hiệu trưởng
trong quản lý và phát triển nhà trường. Hiệu trưởng muốn có phương pháp hữu
hiệu trong quản lý và phát triển nhà trường phải đề ra được phương hướng,
nhiệm vụ về chất lượng giáo dục. Để áp dụng thành công tập sách này, CBQL
phải tự đào tạo, tự bồi dưỡng, kiên trì áp dụng những phương pháp cho phù
hợp thực tiễn. Nhờ đó, CBQL có những bước “nhảy vọt” trong công tác quản
lý nhà trường.
Đối với cấp độ luận án, luận văn, bài viết, tham luận của một số nhà
nghiên cứu, nghiên cứu sinh... trong những năm gần đây, có nhiều cơng trình
khoa học đi sâu nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL như:
- Đề tài cấp Bộ của Hoàng Tâm Sơn (2007) nghiên cứu về “Một số vấn

đề tổ chức khoa học lao động của người Hiệu trưởng”. Từ những thực trạng của
CBQL giáo dục các tỉnh phía Nam, tác giả đã đề ra những biện pháp và kiến nghị
về đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục trước những đòi hỏi kinh tế thị trường
trong những năm đầu thế kỉ XXI.


9

- Từ Thị Thùy Linh (2012) luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài “Một số
giải pháp phát triển cán bộ quản lý Trường Mầm non trên địa bàn thành phố
Vinh”. Qua đề tài nghiên cứu của mình, tác giả đã đề xuất một số biện pháp
quản lý hoạt động đội ngũ CBQL Trường Mầm non nhằm đảm bảo số lượng,
cân đối về cơ cấu và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL. Từ đó, góp phần
nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở các Trường Mầm non trên địa
bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- “Quản lý bồi dưỡng cán bộ quản lý các Trường Mầm non quận Hồng
Mai, thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa”. Đó là luận văn thạc sỹ của Cao
Thu Hằng (2016). Trong luận văn này, tác giả Thu Hằng đã khảo sát thực
trạng, phát hiện ra những điểm yếu trong hoạt động bồi dưỡng CBQL. Dựa vào
cơ sở lý luận bồi dưỡng CBQL và thực trạng của các Trường Mầm non Hồng
Mai, tác giả đã đưa ra những biện pháp có tính khả thi cao trong hoạt động bồi
dưỡng CBQL đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa.
- Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Hồng Hải (2013) với đề tài:
“Quản lý đội ngũ Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáo dục”. Tác giả đã trình bày thực trạng về quản lý đội ngũ Hiệu
trưởng Trường Trung học Phổ thông ở Việt Nam. Từ cơ sở lý luận, tác giả đã
đưa ra các biện pháp để nhà quản lý tìm ra phương thế đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ CBQL là Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thơng đáp ứng u cầu đổi
mới giáo dục.
Tóm lại, tổng quan nghiên cứu vấn đề đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội

ngũ CBQL trong và ngoài nước đã đề cập đến cơ sở lý luận, thực trạng và
những biện pháp cần có để phát triển đội ngũ CBQL nói chung và CBQL giáo
dục nói riêng khi đất nước đang trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào về hoạt động đào
tạo – bồi dưỡng đội ngũ CBQL ở các Trường Mầm non tư thục tại quận Thủ


10

Đức, thành phố Hồ Chí Minh theo hướng chuẩn hóa; đây là điểm mới sẽ triển
khai trong đề tài này.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Đội ngũ cán bộ quản lý Trường Mầm non
* Đội ngũ
Theo Viện ngôn ngữ học (1988) giải thích: Đội ngũ là “tập hợp một số
đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp, thành một lực lượng có tổ
chức” (tr. 361).
Nói cách khác, đội ngũ là tập hợp một số người có cùng chức năng,
chung một mục đích xác định. Trong lĩnh vực GD&ĐT, thuật ngữ đội ngũ
được sử dụng để chỉ những tập hợp người được phân biệt với nhau về chức
năng trong hệ thống GD&ĐT như đội ngũ giáo viên, đội ngũ CBQL, đội ngũ
giảng viên đại học...
* Cán bộ quản lý
Cán bộ là “Người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn trong một cơ quan
Nhà nước, Đảng và đồn thể” (Viện ngơn ngữ học, 1988, tr 102)
CBQL là: “Người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ
chức, phân biệt với người khơng có chức vụ.” (Viện ngơn ngữ học, 1988, tr.
110). CBQL là chủ thể quản lý gồm những người giữ vai trò tác động, ra lệnh,
kiểm tra đối tượng quản lý. CBQL là người chỉ huy, lãnh đạo, tổ chức thực hiện
mục tiêu nhiệm vụ của tổ chức. Người quản lý vừa là người lãnh đạo, quản lý

cơ quan đó, vừa là người chịu sự lãnh đạo, quản lý của cơ quan cấp trên. CBQL
có thể là cấp trưởng hoặc phó trưởng của một tổ chức được cơ quan cấp trên bổ
nhiệm bằng quyết định hành chính của Nhà nước, cấp phó giúp việc cho cấp
trưởng, chịu trách nhiệm trước cấp trưởng và chịu trách nhiệm trước pháp luật
và công việc được phân công. CBQL được chia thành nhiều cấp bậc khác nhau:
CBQL cấp trung ương, CBQL cấp địa phương, CBQL cấp sơ sở.


11

Tóm lại: CBQL là chủ thể quản lý, là người có chức vụ trong tổ chức
được cấp trên ra quyết định bổ nhiệm; người có vai trị dẫn dắt, tác động, ra
lệnh, kiểm tra đối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của đơn vị.
Người CBQL phải có phẩm chất và năng lực nổi trội hơn người khác, là tấm
gương cho mọi người trong đơn vị noi theo.
* Đội ngũ CBQL trường mầm non
Từ khái niệm “đội ngũ” và “CBQL” rút ra khái niệm về “đội ngũ CBQL
trường mầm non” là những người đứng đầu nhà trường hoặc các tổ chức của
nhà trường, được tập hợp lại thành một lực lượng.
Đội ngũ CBQL trường mầm non được đề cập trong luận văn này bao
gồm Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng:
Hiệu trưởng
Theo Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BGDĐT Điều lệ trường mầm non
2015 tại điều 16 quy định:
1. Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ là người chịu trách nhiệm tổ chức,
quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của
nhà trường, nhà trẻ.
2. Hiệu trưởng do Trưởng phòng giáo dục và đào tạo bổ nhiệm đối với
nhà trường, nhà trẻ công lập, công nhận đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư
thục theo quy trình bổ nhiệm hoặc cơng nhận Hiệu trưởng của cấp có thẩm

quyền.
- Nhiệm kỳ của Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ là 5 năm. Sau 5 năm,
Hiệu trưởng được đánh giá và có thể bổ nhiệm lại hoặc công nhận lại. Đối với
nhà trường, nhà trẻ công lập, mỗi Hiệu trưởng chỉ được giao quản lý một nhà


12
trường hoặc một nhà trẻ khơng q hai nhiệm kì.
- Sau mỗi năm học, mỗi nhiệm kì cơng tác, Hiệu trưởng nhà trường, nhà
trẻ được cán bộ, giáo viên trong trường và cấp có thẩm quyền đánh giá về cơng
tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường theo quy định.
3. Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trưởng nhà trường,
nhà trẻ phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
a) Có trình độ chuẩn được đào tạo là có bằng trung cấp sư phạm mầm
non, có ít nhất 5 năm cơng tác liên tục trong giáo dục mầm non. Trường hợp do
yêu cầu đặc biệt của công việc, người được bổ nhiệm hoặc công nhận là Hiệu
trưởng có thể có thời gian cơng tác trong giáo dục mầm non ít hơn theo quy
định;
b) Đã hồn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý; có uy tín về
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chun mơn, nghiệp vụ; có năng lực tổ
chức, quản lý nhà trường, nhà trẻ và có sức khoẻ.
Phó Hiệu trưởng
Tại điều 17, Điều lệ trường mầm non 2015 số 04/VBHN-BGDĐT quy định:
1. Phó Hiệu trưởng do Trưởng phịng Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm đối
với nhà trường, nhà trẻ công lập, công nhận đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập,
tư thục theo quy trình bổ nhiệm hoặc cơng nhận Phó Hiệu trưởng của cấp có
thẩm quyền. Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng, chịu trách
nhiệm trước Hiệu trưởng và trước pháp luật.
2. Trường hạng I có 2 phó hiệu trưởng; trường hạng II có 1 phó hiệu
trưởng; được bố trí thêm 1 phó hiệu trưởng nếu có từ 5 điểm trường hoặc có từ



13
20 trẻ em khuyết tật trở lên. Các hạng I, II của nhà trường, nhà trẻ được quy
định tại Thông tư số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007
liên tịch Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ, hướng dẫn định mức biên chế
sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập.
3. Người được bổ nhiệm hoặc cơng nhận làm Phó Hiệu trưởng nhà
trường, nhà trẻ phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
a) Có bằng trung cấp sư phạm mầm non, có ít nhất 3 năm công tác liên tục
trong giáo dục mầm non. Trường hợp do yêu cầu đặc biệt của công việc, người
được bổ nhiệm hoặc cơng nhận Phó Hiệu trưởng có thể có thời gian cơng tác
trong giáo dục mầm non ít hơn theo quy định;
b) Có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chun mơn, nghiệp
vụ; có năng lực quản lý nhà trường, nhà trẻ và có sức khoẻ.

Từ những cơ sở trên có thể hiểu, đội ngũ CBQL Trường Mầm non là tập
hợp các cán bộ, nhà giáo cùng thực hiện chức năng lãnh đạo và quản lý
Trường Mầm non với cùng một mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả nhà
trường.
1.2.2. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non
* Phát triển
Viện ngôn ngữ học (1988) đưa ra khái niệm: Phát triển là “biến đổi hoặc
làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến
phức tạp” (tr.797).
Theo Từ điển Bách khoa tồn thư mở thì phát triển là một phạm trù của
triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật. Q trình vận động
đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế



×