Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

(Luận văn thạc sĩ) sử dụng các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi ở huyện thạnh phú, tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Đào Diễm Hiền

SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI
Ở HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Đào Diễm Hiền

SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI
Ở HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE

Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục mầm non)
Mã số

: 60 14 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. TRẦN THỊ QUỐC MINH

Thành phố Hồ Chí Minh - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cả cơng trình nghiên cứu là do tôi thực hiện. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Học viên cao học
ĐÀO DIỄM HIỀN


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ĐHSP TP.HCM và quý
Thầy Cô khoa Giáo dục Mầm non, q Thầy Cơ Phịng Sau Đại học Trường
ĐHSP TP.HCM đã giúp đỡ nhiệt tình, quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận văn tại trường.
Đặc biệt, tơi xin thể hiện lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Quốc
Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình thực
hiện luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu và giáo viên các Trường Mầm Non
tại Huyện Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre đã tạo điều kiện cho tơi có thể tiến hành
khảo sát khi nghiên cứu đề tài này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ
rất nhiệt tình của Ban giám hiệu và tập thể giáo viên Trường mẫu giáo Hòa Lợi,
Trường mẫu giáo Quới Điền, Trường mẫu giáo Tân Phong, Trường mẫu giáo
Mỹ An, Trường Mẫu giáo Thới Thạnh...
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn sẽ
xem xét và đóng góp những ý kiến quý báu cho đề tài này được hồn thiện hơn.
Sau cùng, tơi cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và tất cả những người

thân đã luôn ở bên tôi ủng hộ, động viên, chia sẻ với tơi khi tham gia chương
trình học Cao học cũng như hoàn thành luận văn đúng hạn.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2018
Học viên cao học
ĐÀO DIỄM HIỀN


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG ...................................................................................... 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................ 6
1.1.1. Những nghiên cứu về kỹ năng sống và phương pháp giáo dục kỹ năng
sống trên thế giới .............................................................................................. 6
1.1.2. Những nghiên cứu về kỹ năng sống và phương pháp giáo dục kỹ năng
sống tại Việt Nam ........................................................................................... 12
1.2. Lý luận về các phương pháp giáo dục kỹ năng sống ............................................. 15
1.2.1. Khái niệm về kỹ năng sống ............................................................................. 15
1.2.2. Phân loại kỹ năng sống ................................................................................... 16
1.2.3. Khái niệm về giáo dục kỹ năng sống .............................................................. 21
1.2.4. Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi .......................................... 22
1.3. Khái niệm về các phương pháp giáo dục kỹ năng sống ......................................... 22
1.3.1. Khái niệm về phương pháp giáo dục, phương pháp giáo dục kỹ

năng sống........................................................................................................ 22
1.3.2. Các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ .......................................... 23
1.3.3. Những lưu ý khi sử dụng các phương pháp giáo dục kĩ năng sống
cho trẻ ............................................................................................................. 41
1.3.4. Ý nghĩa của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi ........................... 42
1.4. Đặc điểm của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ..................................................................... 44
1.4.1. Sự phát triển hoạt động học tập....................................................................... 44


1.4.2. Sự phát triển trí tuệ .......................................................................................... 44
1.4.3. Sự phát triển ngơn ngữ .................................................................................... 46
1.4.4. Sự phát triển tình cảm, ý chí ........................................................................... 46
1.4.5. Sự phát triển ý thức về bản thân...................................................................... 47
1.4.6. Sự chuẩn bị cho trẻ vào lớp một ..................................................................... 48

1.5. Quá trình hình thành kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 49
1.6. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phương pháp giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ 5- 6 tuổi ..................................................................................................... 50
1.6.1. Thuận lợi ......................................................................................................... 49
1.6.2. Khó khăn ......................................................................................................... 50
Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................ 52
Chương 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở HUYỆN THẠNH
PHÚ, TỈNH BẾN TRE ............................................................................ 54
2.1. Khái quát điều tra thực trạng .................................................................................. 54
2.1.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 54
2.1.2. Nhiệm vụ khảo sát thực trạng ......................................................................... 54
2.1.3. Phương pháp và đối tượng khảo sát ................................................................ 54
2.1.4. Khách thể khảo sát .......................................................................................... 56
2.1.5. Tiến trình khảo sát ........................................................................................... 58

2.2. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục kĩ năng sống
cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non ............................................................... 59
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non và cán bộ quản lý về giáo
dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 ờng
bạn

10
8
2

Cô thường kiểm tra, giám - Tất cả các hoạt động
sát những hoạt động nào - Thường là hoạt động có chủ đích, góc,
của các lớp?
ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích

3
4
3

Thiết kế thành 1 giờ riêng
biệt để GDKNS cho trẻ và
lồng ghép vào cc hoạt
động thì cái nào hiệu quả
hơn? Vì sao?

3

- Thiết kế thành 1 giờ học vì chun sâu về 1
kĩ năng nào đó giúp trẻ dễ lĩnh hội.

- Lồng ghép vào các hoạt động vì sẽ GD
được nhiều kĩ năng và mọi lúc mọi nơi

7

Công tác phối hợp với phụ - Họp phụ huynh đầu năm
huynh trường cô như thế - GV tự gặp và trao đổi với phụ huynh
nào?

4
6

Quy trình các PP GV - Chưa đúng và hiệu quả chưa cao, trẻ nắm
trường cô sử dụng có đúng được các KNS những chưa vững và thường
không? Hiệu quả thế nào? mau quên
- Đúng và hiệu quả trẻ nắm vững các KNS

9

Những yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả việc sử dụng
các PP GDKNS cho trẻ
của GVMN?

9
6
4

- GV khơng nắm vững nội dung, PPGD
-GV khơng có thời gian đầu tư

- Cơ sở vật chất không đủ đáp ứng nhu cầu
thực hành, trãi nghiệm KNS

1


P21

Phụ lục 10: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN MẦM NON
N= 20 GVMN
Nội dung câu hỏi

Nội dung trả lời

Tần số

Trường cơ có những tài - Module 39
liệu tham khảo nào về - Khơng biết
KNS ?
- khơng có

10
6
4

Những PP cô thường sử - PP dùng lời
dụng để GDKNS cho trẻ? - PP thảo luận nhóm
- PP nêu gương- đánh giá
- PP trị chơi


15
10
12
19

Cơ thường GD những - Tất cả các KNS
KNS nào cho trẻ lớp - Kĩ năng tự phục vụ
mình?
- Lễ giáo
- Kĩ năng giao tiếp

15
20
10
16

Thiết kế thành 1 giờ riêng
biệt để GDKNS cho trẻ và
lồng ghép vào các hoạt
động thì cái nào hiệu quả
hơn? Vì sao?

10

- Thiết kế thành 1 giờ học vì chuyên sâu về 1
kĩ năng nào đó giúp trẻ dễ lĩnh hội.
- Lồng ghép vào các hoạt động vì sẽ GD
được nhiều kĩ năng và mọi lúc mọi nơi

17


Cô thường trao đổi với - Họp phụ huynh đầu năm
phụ huynh lớp cô khi nào? - Giờ đón trẻ
- Giờ trả trẻ

17
20
20

Theo cơ các PP cơ sử dụng - Chưa đúng vì chưa nắm vững quy trình chỉ
có đúng quy trình khơng? sử dụng theo hiểu biết
Vì sao?
- Đúng và hiệu quả

18

Những yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả việc sử dụng
các PPGDKNS cho trẻ của
GVMN?

18
20

- GV chưa nắm vững nội dung, PPGD
- Nhiều hoạt động, nhiều HSSS nên không
đầu tư chất lượng các PP
- Nội dung KNS rộng, khó GD hết
- Lớp đơng nên không bao quát hết


2

12
10


P22

Phụ lục 11: MỘT SỐ GIÁO ÁN Ở CÁC TRƯỜNG KHẢO SÁT
GIÁO ÁN SỐ 1
Chủ đề: Giao thông
Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Bố em là công nhân lái xe
NDTT: Nghe hát: Bố em là công nhân lái xe
NDKH: Vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm: Em đi qua ngã tư đường phố
Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất
I/ Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát và vận động theo bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”; trẻ nhớ
tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát “Bố em là công nhân lái xe”.
- Rèn kỹ năng nghe hát và cảm thụ âm nhạc, cùng hưởng ứng theo giai điệu bài hát.
- Giáo dục cháu đi đúng lề đường đảm bảo an tồn giao thơng.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo án điện tử
- Tranh ảnh về phương tiện giao thông.
- Máy vi tính, ti vi.
- Nhạc khơng lời bài: “Em đi qua ngã tư đường phố”, “Bố em là công nhân lái xe”
- Nhạc có lời: “Bố em là cơng nhân lái xe”
- Xắc xơ

- Vịng thể dục.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Cùng nhau tìm hiểu về luật giao thơng.
- Cơ và cháu cùng chơi trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ”
- Cho trẻ xem tranh “ Ngã tư đường phố” cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung vừa
xem.
- Giáo dục trẻ cách đi đường để đảm bảo an toàn giao thông.


P23

* Hoạt động 2: Bé cùng vận động bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Cô cho trẻ nghe nhạc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”].
- Cho trẻ đoán tên bài hát.
- Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả
- Cô và trẻ cùng hát một lần
+ Cơ cho trẻ nói cảm nhận về nội dung bài hát.
- Để bài hát thêm hay hơn các con có ý tưởng gì?
- Cơ và cả lớp cùng vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm 1 lần.
- Nhóm bạn gái hát và vận động, nhóm bạn trai hát và vận động
- Cô bao quát và nhận xét trẻ.
* Hoạt động 3: Nghe hát “Ba em là công nhân lái xe”.
- Cô và trẻ đến sân chơi âm nhạc, đi qua đoạn đường hẹp., giáo dục trẻ ATGT,
BVMT.
- Cơ trị chuyện với trẻ và giới thiệu bài hát “Ba em là công nhân lái xe” nhạc và lời
Lê Văn Lộc.
- Lần l: Cô hát diễn cảm bài hát “Ba em là công nhân lái xe”
- Các con vừa nghe bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Cơ cho trẻ nói lên cảm nhận của trẻ về nội dung của bài hát.

- Cơ tóm tắt nội dung bài hát
- Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc bài “Ba em là công nhân lái xe”
- Cho trẻ nói lên ý thích của mình về đoạn nhạc được nghe.
- Lần 3: Ca sĩ hát cô minh hoạ bài hát “Ba em là công nhân lái xe”
- Cô cho trẻ nói cảm nhận của trẻ về giai điệu bài hát
- Lần 4: Cho trẻ nghe lại bài hát: “Ba em là công nhân lái xe”
- Lần 5: Cho trẻ hưởng ứng theo giai điệu bài hát “Ba em là cơng nhân lái xe”
* Hoạt động 4: Trị chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”
- Luật chơi: Bé nào chậm chân sẽ bị mất vịng, khơng được chiến thắng.
- Cách chơi: Số vịng ít hơn số trẻ, các bé sẽ đi vòng quanh những chiếc vòng vừa đi
vừa hát, khi cơ hát to thì các bé đi lại gần vịng, khi nghe tiếng lắc xắc xô của cô các bé


P24

phải lập tức nhảy ngay vào vòng, mỗi vòng chỉ có 1 bạn.
- Cơ cho trẻ chơi vài lần. Cơ quan sát trẻ chơi.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Đọc thơ: Giúp bà
GIÁO ÁN SỐ 2
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ điểm: Những con vật đáng yêu.
Chủ đề nhánh: Những con vật ni trong gia đình.
Quan sát: Con mèo
TCVĐ: Gắn đuôi cho mèo
Chơi tự do: Lá, cát, giấy,...
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm của con mèo.
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, phát triển các giác quan của trẻ, chơi trò chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ các con vật ni trong gia

đình, biết giữ gìn vệ sinh sau khi tiếp xúc với con vật ni.
II.Chuẩn bị:
- Con mèo, bóng, lá cây, cát, giấy, mo cau, gáo dừa, trứng,...
- Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
III .Tiến trình:
1. Hoạt động 1: Quan sát “ Con mèo”
- Hát “ Ai cũng yêu chú mèo.
- Cô và cháu cùng đàm thoại về bài hát
- cô cho trẻ quan sát con mèo.
- Cô hỏi trẻ về đặc điểm của con mèo.
- Người ta ni con mèo dùng để làm gì?
- Bạn nào biết con mèo là con vật thuộc loại gia cầm hay gia súc ?


P25

- Con mèo đẻ con hay đẻ trứng ?
- Cô khái quát lại
- Cô cho cá nhân trẻ nhắc lại.
* Cơ giáo dục cháu phải biết chăm sóc con vật nuôi và phải biết vệ sinh sau khi tiếp
xúc với con vật ni.
2. Hoạt động 2: Trị chơi “Gắn đi cho mèo”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và luật chơi
+ Luật chơi: Con mèo nào bị mất đi là con mèo đó thua.
+ Cách chơi: trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cơ thì chạy tìm đi của bạn “
mèo ” khác, bạn nào bị mất đi thì thua, bạn nào tìm được nhiều đi mà đi mình
vẫn cịn là bạn đó chiến thắng.
- Cô chức cho trẻ chơi, số lần chơi tùy thuộc vào sự hứng thú của trẻ nhưng ít nhất mỗi
trẻ phải được chơi 1 lần..

Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi.
- Hỏi trẻ tên trò chơi, nhận xét trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “Lá, cát, giấy, phấn...”
- Tô, vẽ, nặn, cắt dán con vật nuôi trong gia đình.
- Vẽ các bộ phận cịn thiếu cho các con vật nuôi.
- Vẽ tranh cát về các con vật ni
- Chơi một số trị chơi vận động: đánh bóng chuyền, đánh cầu, giũ bóng, ném bóng,
ném vịng, chuyền trứng, gáo dừa, kéo mo cau,....
- Chơi đồ chơi ghép hình: ghép chuồng
- Chơi đồ chơi ngồi trời: cơ hướng dẫn trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cháu vẽ tự do trên sân theo chủ đề động vật.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát và chơi cùng trẻ.
* Cháu thu dọn đồ chơi, cô nhận xét trẻ.
-Cho trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi chơi.


P26

GIÁO ÁN SỐ 3
Chủ đề: Thế giới động vật
Chủ đề nhánh: Côn trùng
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Đề tài: Dạy hát: Con chuồn chuồn (TT)
Nghe hát: Chị ong nâu và em bé
TCÂN: Ai nhanh nhất
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung và thuộc bài hát “ con chuồn chuồn”.
- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát, biết kết hợp vận động minh họa bài hát.
- Giáo dục tránh xa cơn trùng có hại, bảo vệ cơn trùng có lợi.
II/ Chuẩn bị:

* Phía cô:
- Giáo án điện tử, tranh ảnh về một số lồi cơn trùng
- Máy chiếu, máy vi tính
- Nhạc khơng lời bài hát “ con chuồn chuồn”.
- Nhạc không lời và có lời “Chị ong nâu và em bé”
- Xắc xơ, mão con chuồn chuồn, con ong
- Vịng thể dục, vật cản
* Phía trẻ:
- Mão chuồn chuồn cho cả lớp
III/ Tiến trình:
*Hoạt động 1: Cùng nhau tìm hiểu
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh về một số lồi cơn trùng
- Trò chuyện về nội dung tranh và giáo dục trẻ tránh xa cơn trùng có hại, bảo vệ cơn
trùng có lợi.
- Cô giới thiệu bài hát “con chuồn chuồn” , tác giả : Vũ Đình Lê
* Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ
- Cô hát lần 1+ diễn cảm
- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát và tác giả?


P27

- Con cảm nhận giai điệu bài hát thế nào?
- Cô gợi ý tưởng cho trẻ nhận xét về nội dung bài hát?
+ Tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát nói về con chuồn chuồn, con chuồn chuồn bay
trong nắng sớm, bay kháp sân trường, bay thành từng đàn như đám tàu bay.
- Cô hát lần 2+ kết hợp nhạc không lời.
* Cô dạy trẻ hát:
- Cô và trẻ hát
- Tổ hát

- Nhóm bạn trai - nhóm bạn gái hát nối tiếp
- Cá nhân hát (vài trẻ)
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Vận động minh họa bài hát
- Để bài hát thêm vui nhộn các con có ý tưởng gì?
+ Cả lớp hát và vận động minh họa 1 lần.
+ Nhóm bạn hát+ Nhóm bạn vận động minh họa (Ngược lại)
* Hoạt động 3: Nghe hát “Chị ong nâu và em bé”
- Cô và trẻ đi đến hội diễn văn nghệ bật qua vật cản. Giáo dục trẻ an tồn giao thơng,
bảo vệ mơi trường.
- Cơ tham gia hội diễn văn nghệ với bài hát “Chị ong nâu và em bé” – Nhạc và lời:
Tân Huyền
- Lần 1: Cô hát diễn cảm + Kết hợp nhạc không lời.
- Cô gợi ý tưởng cho trẻ nhận xét về nội dung bài hát?
+ Tóm tắt nội dung bài hát: Có chị ong chăm chỉ mới sáng sớm mà bay đi tìm nhủy để
làm mật ngọt và ong cịn nghe lời bố mẹ chăm làm không nên lười biếng.
- Lần 2: Cơ cho trẻ nghe nhạc có lời + Cơ khuyến khích trẻ vận động minh họa bài hát
cùng cơ.
* Hoạt động 4 : Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”
- Cơ cho trẻ quan sát dụng cụ vịng.
- Cơ cho trẻ nêu ý tưởng với vịng?
- Cơ và trẻ cùng thống nhất trò chơi “Ai nhanh nhất”


P28

- Cơ nói luật chơi và cách chơi:
+ Luật chơi: Bạn nào chậm chân sẽ bị mất vịng khơng được chiến thắng.
+ Cách chơi: Các bạn chơi sẽ đi vòng quanh những chiếc vòng vừa đi vừa hát, khi
nghe tiếng lắc xắc xô của cô các con phải lập tức nhảy ngay vào vịng, mỗi vịng chỉ có

1 bạn.
- Cho trẻ chơi vài lần tùy theo nhu cầu hứng thú của trẻ
- Cô quan sát trẻ chơi, bao quát và nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Kết thúc: Đọc bài thơ “ Ong và bướm ”./.



×