Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KH Trung tam HTCD giai doan 20122015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.88 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UỶ BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN YÊN BÌNH Sè: ….... /KH-TTHTC§. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Yªn bình, ngµy 10 th¸ng 04 n¨m 2012. kÕ ho¹ch HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THỊ TRẤN YÊN BÌNH NĂM 2012, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2015 Căn cứ Quyết định số 09/2008/QĐ BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2008 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn; C¨n cø híng dÉn sè 09/KH-TTHTC§, ngµy 09/04/2012 cña UBDN HuyÖn Quang B×nh, Phßng GD&§T HuyÖn Quang B×nh; Căn cứ công văn số 51/CV-PGD&ĐT ngày 26 tháng 03 năm 2012 về việc xây dựng kế hoạch hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại thị trấn Yên Bình; Căn cứ vào nhu cầu học của người dân trong thị trấn, Trung tâm học tập cộng đồng thị trấn Yên Bình đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền và các ban ngành trong thị trấn xây dựng kế hoạch hoạt động 5 năm như sau: I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích Nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập rất đa dạng của người dân trong cộng đồng. Từ việc tổ chức các lớp học xóa mù chữ, sau xóa mù chữ của những năm trước, bổ túc văn hóa, các lớp tập huấn chuyển giao KHKT, các lớp dạy nghề ngắn hạn, các lớp chuyên đề, các buổi nói chuyện, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về các chủ đề khác nhau như: sản xuất, sức khỏe dinh dưỡng, pháp luật, chủ trương đường lối của Ðảng và Nhà nước… để nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết thêm về chủ trương đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước bên cạnh đào tạo nghề cho nhân dân trong thị trấn, cải thiện chất lượng cuộc sống ổn định về đời sống kinh tế ở địa phương. 2. Yªu cÇu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nâng cao nhận thức cho nhân dân, hiểu biết về các chủ trơng đờng lối chớnh sỏch của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, dần cải thiện cuộc sống, ổn định về kinh tế cho địa phơng. II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH a. Những thuận lợi Thị trấn Yên Bình, huyện Quang Bình nằm tại trung tâm huyện lỵ Quang Bình. Công tác giáo dục của thị trấn trong thời gian thực hiện vừa qua đã có những thuận lợi sau: - Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng Uỷ, Uỷ ban nhân dân các cấp; nhất là sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng Uỷ, UBND thị trấn Yên Bình, Ngành GD&ĐT huyện Quang Bình. - Sự phối hợp chặt chẽ của ban, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương từ huyện đến thị trấn, thôn, bản. Được sự ủng hộ nhiệt tình của các tầng lớp nhân dân. - Sự nhiệt tình của đội ngũ CB-GV-NV ở các điểm trường trong thị trấn; luôn làm tốt công tác tuyên truyền vận động đến các tầng lớp nhân dân trong thị trấn bằng nhiều hình thức như: tuyên truyền miệng, phổ biến trong các cuộc họp tại thôn, bản, khu dân cư, HTX sản xuất,… - Phần lớn nhân dân trong thị trấn ngày càng có nhận thức đúng đắn trong việc học tập nhằm nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao sự hiểu biết về tiến bộ kỹ thuật để áp dụng trong lĩnh vực sản xuất. - Người dân sinh sống chủ yếu là trồng lúa nước với 13 dân tộc chủ yếu là Kinh, Dao, Tày, Nùng và số ít là dân tộc La Chí, Pµ ThÎn, M«ng, Phù Lá... nên văn hoá cũng có nhiều nét riêng. Có các điều kiện tương đối thuận lợi trong phát triển kinh tế xã hội và các điều kiện khác. b. Những khó khăn - Dân số trên địa bµn toàn thị trấn có: 5.332 khẩu với: 1.294 hộ sinh sống rải rác ở 11 thôn b¶n. Chủ yếu là dân tộc Tày, Dao, Pµ ThÎn, M«ng, La Chí, Phù Lá, Kinh, Ngạn,... - Trình độ dân trí còn thấp so với mặt bằng chung của tỉnh, cũng như của khu vực. - Tỉ lệ hộ nghèo trong xã vẫn còn cao chiêm: 6,4%. CËn nghÌo chiÕm: 16.4%..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Địa hình bị chia cắt, chủ yếu là đồi núi trọc, giao thông đi lại từ thị trấn đến các thôn bản còn khó khăn. Đó là các thôn xa trung tâm như Hạ Sơn, Thượng sơn. - Trình độ dân trí thấp. Đa số là dân tộc ít người nên nhận thức của một số người dân vẫn giữ nét hủ tục lạc hậu, dẫn đến việc triển khai cũng như thực hiện các hoạt động tuyên truyền, tập huấn gặp không ít khó khăn. - Cơ sở vật chất: Được nhà nước đầu tư song vẫn còn thiếu thồn một phần là do trên địa bàn không có các cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp...nên viêc huy động đóng góp cho Trung tâm là không có ngoài sự đóng góp của cán bộ nhân dân trong thị trấn. - Việc mở lớp chủ yếu dựa vào ngân sách của thị trấn nên không chủ động được các hoạt động. III. ĐỊNH HƯỚNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NĂM 1. Năm 2012 - Điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của nhân dân trong thị trấn. - Điều tra nắm bắt các đối tượng học sinh lưu ban, bỏ học, vận động ra học các lớp phổ cập và các lớp bồ dưỡng phụ đạo học sinh trong hè. - Toàn thị trấn hoàn thành Phổ cập bậc Trung học với tỷ lệ hiệu quả cao. 2. Năm 2013 - Phối hợp với Hội liên hiệp Phụ nữ mở lớp kỹ thuật trồng trọt tại các thôn bản vào thời điểm thích hợp. - Tổ chức các chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà con nông dân trong thị trấn. - Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật như: luật giáo dục, luật đất đai, luật dân sự, bình đẳng giới, luật giao thông đường bộ, chống bạo lực gia đình. Bên cạnh tuyên truyền giáo dục về y tế, sức khoẻ trong nhân dân để phòng tránh một số bệnh như: sốt xuất huyết, bệnh cúm… - Theo dõi, kiểm tra, báo cáo tiến độ giảng dạy, học tập ở các lớp đã tổ chức thực hiện. 3. Năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tập trung vào công tác phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi, PCGD – CMC, phổ cập giáo dục Trung học cơ sở và chiến dịch “Ánh sáng văn hoá hè”. Bên cạnh mở các lớp phổ cập trong hè, đồng thời tuyên truyền vận động tháng toàn dân đưa trẻ đến trường. - Vận động đối tượng trong độ tuổi bỏ học ra lớp: phổ thông, phổ cập, bổ túc, dạy nghề,…để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục theo quy định của Bộ GD&ĐT - Toàn thị trấn hoàn thành Phổ cập bậc Trung học với tỷ lệ hiệu quả cao. - Phối hợp, tổ chức các chuyên đề về học tập Chỉ thị, Nghị quyết, pháp luật của Đảng, Nhà nước cho cán bộ và nhân dân. - Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về trồng lúa, trồng mía và hội thảo về phân bón, thuốc trừ sâu cho bà con nông dân trong thị trấn. X©y dùng kÕ ho¹ch chuÈn bÞ më c¸c líp d¹y nghÒ truyÒn thèng. 4. Năm 2015 - 100% cán bộ, công chức cấp thị trấn đạt được trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, kiến thức về quản lý Nhà nước, pháp luật, tin học, ngoại ngữ ... theo đúng yêu cầu nhiệm vụ được phân công. - 50% công nhân, người lao động trên địa bàn thị trấn được phổ cập bậc Trung học và 60 % được đào tạo có tay nghề. - 50 % số dân được học tập kiến thức khoa học và đời sống. - Duy trì hàng năm đạt chuẩn Quốc gia về chống mù chữ và phổ cập giáo dục bậc Tiểu họ, bậc Trung học cơ sở, bậc Trung học phổ thông. - Vận động các tầng lớp nhân dân tham gia đọc sách báo, tham khảo tài liệu kỹ thuật tại thư viện và tại điểm thông tin khoa học công nghệ thị trấn. - Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch trong năm. IV. ĐỊNH HƯỚNG CHỈ TIÊU TRONG 4 NĂM 1. VÒ n©ng cao d©n trÝ - Huy động trẻ trong độ tuổi đến trờng đạt 99% trở lên. - Gi÷ v÷ng vµ n©ng cao tû lÖ phæ cËp gi¸o dôc THCS. - Huy động trên 80% nhân dân tham gia các lớp tập huấn về chuyển giao khoa học kü thuËt, ch¨n nu«i, trång trät, nghÒ truyÒn thèng, XMC..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - 100% c¸n bé CNVC tham gia c¸c líp båi dìng chuyªn m«n, nghiÖp vô vµ qu¸n triÖt c¸c NghÞ quyÕt cña §¶ng, Nhµ níc. 2. VÒ n©ng cao chÊt lîng cuéc sèng - Vận động đạt từ 80% trở lên nhân dân trong thị trấn tham gia tập huấn các mô hình kỹ thuật, hội thảo, chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm, ng nghiệp. Chuyên đề giáo dục sức khoẻ và vệ sinh môi trờng cho nhân dân. V. Gi¶i ph¸p thùc hiÖn - TÝch cùc tham mu víi §¶ng uû, UBND thị trấn, t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi vÒ mäi mặt để Trung tâm hoạt động có hiệu quả. - Phèi hîp víi c¸c ban ngµnh, ®oµn thÓ lµm t«t c«ng t¸c ®iÒu tra, n¨m b¾t nhu cÇu häc tËp cña nh©n d©n trong thị trấn, hç trî trong c«ng t¸c gi¸o dôc n©ng cao sù hiÓu biÕt vÒ mäi mÆt cho nh©n d©n. - Ban giám đốc Trung tâm liên hệ với các cơ sở dạy nghề trong và ngoài huyện, cùng với trung tâm khuyến nông, để Trung tâm thực sự là cầu nối chuyển giao các tiến độ khoa học, kỹ thuật trong nông, lâm, ng nghiệp và cơ sở đào tạo nghề đến với ngời d©n. 1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức trong cộng đồng Phối hợp với phụ nữ, đoàn thanh niên, các ban ngành đoàn thể cùng tuyên truyền sâu rộng đến tận người dân ở mọi lứa tuổi về việc học: học văn hóa, học nghề,… 2. Vận động, tổ chức các lớp học - Điều tra trình độ văn hóa ở độ tuổi 15 - 35 tuổi để vận động số bỏ học tiếp tục ra học các lớp phổ thông (phổ cập). 3. Quản lí và điều hành Phối hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trong thị trấn trong các trường học trên địa bàn thị trấn cùng tuyên truyền vận động mọi người dân cùng tham gia vào hoạt động. 4. Chương trình hoạt động, nội dung hoạt động - Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương và các ban ngành trong thị trấn để xây dựng chương trình và nội dung hoạt động trong năm. Có kế hoạch hoạt động từng tuần, tháng, quý, năm cụ thể rõ ràng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thực hiện theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ra ngày 24/3/2008 về ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn. 5. Cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động - Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương trình xin bổ sung thêm cơ sở vật chất còn thiếu trong TTHTCĐ, xin bổ sung thêm nguồn kinh phí ngoài kinh phí được cấp Ngoài ra xin thêm kinh phí hỗ trợ từ các dự án hoặc từ các HTX, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội hoạt động trên địa bàn. 6. Mạng lưới giáo viên, hướng dẫn viên Tham mưu với cấp ủy, chính quyền, các nhà trường, những người có nhiều kinh nghiệm tại địa phương xây dựng một đội ngũ giáo viên - hướng dẫn viên có chuyên môn vững vàng. 7. Nguồn tư liệu Liên hệ với cơ quan các cấp như: trạm khuyến nông, khuyến lâm; Hội phụ nữ huyện; huyện đoàn; phòng tư pháp; ban tuyên giáo; phòng nông nghiệp; phòng văn hóa; … 8. Kiểm tra - Đánh giá Kiểm tra đánh giá hàng tháng, có bình xét thi đua cho các thôn, bản tham gia hoạt động tốt. 9. Các giải pháp khác Tổ chức tham gia học tập kinh nghiệm ở một số trung tâm khác: trong huyện, trong tỉnh để xây dựng trung tâm cơ sở ngày càng tốt hơn. VI. Phân công nhiệm vụ - Đồng chí: Lê Tiến Cường Giám đốc TTHTCĐ chịu trách nhiệm chung cho mọi công việc. - Đồng chí: Nguyễn Văn Đức Phó Giám đốc TTHTCĐ chịu trách nhiệm về mảng các hoạt động như nông, lâm, ngư nghiệp,... cộng đồng tại thị trấn. - Đồng chí: Vũ Văn Tuấn Hiệu trưởng trêng THCS chịu trách nhiệm về mảng văn hóa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đồng chí: Hoàng Trung Tập Cán bộ chuyên trách chịu trách nhiệm về công tác tổ chức, thường trực, xây dựng kế hoạch. - Cán bộ bán chuyên trách chịu trách nhiệm phối hợp với các tiểu ban của trung tâm để triển khai các hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng của thị trấn theo đúng kế hoạch, nhiệm vụ đề ra. - Cán bộ kế toán- thủ quỹ chịu trách nhiệm hoàn tất các thủ tục thu - chi bảo quản các loại chứng từ, sổ sách theo quy định. VII. Điều chỉnh chỉ tiêu Khi có yêu cầu đề ra, Trung tâm sẽ điều chỉnh các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra, trình UBND thị trấn và Phòng GD&ĐT phê duyệt. Trên đây là kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ thị trấn Yờn Bỡnh năm 2012, định hướng đến năm 2015. Trong quá trình thực hiện tuỳ theo điều kiện thực tế của địa phơng, chỳng tụi sẽ bổ sung điều chỉnh cho phù hợp để đạt đợc kết quả cao nhất. Nơi nhận: - Đảng Uỷ TT; - UBND TT; - PGD&ĐT Quang Bình; - TT GDTX, T- TT dạy nghề huyện; - Hội khuyến học TT; - TTHTCĐ thị trấn;. TRUNG TÂM HTCĐ THỊ TRẤN GIÁM ĐỐC. Nguyễn Văn Đức PHÓ CHỦ TỊCH UBND THỊ TRẤN PHÊ DUYỆT CỦA UBND THỊ TRẤN. PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD & ĐT QUANG BÌNH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×