Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

(Luận văn thạc sĩ) các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 102 trang )

1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HĨNH VẼ .......................................................... 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 6
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 6
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 6
1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................... 8
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 8
1.5 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................... 9
1.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 9
1.6.1

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 9

1.6.2

Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................. 9

1.7 NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ THỰC TIỄN ............................................................... 9
1.8 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ............................................................................... 10
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM
VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC
VỐN CỦA DOANH NGHIỆP ..................................................................................... 12
2.1 Cơ sở lý thuyết về cấu trúc vốn của doanh nghiệp............................................. 12
2.1.1

Các khái niệm, thành phần của cấu trúc vốn .............................................. 12


2.1.1.1 Vốn chủ sở hữu .................................................................................................................... 12
2.1.1.2 Vốn nợ ................................................................................................................................... 14
2.1.1.3 Các khái niệm về Cấu trúc vốn ....................................................................................... 15
2.1.1.4 Địn bẩy tài chính và đo lường địn bẩy tài chính ...................................................... 16
2.1.2 Các lý thuyết về cấu trúc vốn của doanh nghiệp ............................................. 16
2.1.2.1 Lý thuyết cổ điển của Durand .......................................................................................... 17
2.1.2.2 Lý thuyết về cấu trúc vốn của Modigliani và Miller (M&M) ................................. 18
2.1.2.3 Lý thuyết đánh đổi ( the trade – off theory) ................................................................. 20
2.1.2.4 Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking order theory) ................................................... 24
2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về cấu trúc vốn và các nhân tố ảnh hƣởng đến
cấu trúc vốn của doanh nghiệp .................................................................................... 25
2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài. .................................................................................. 25


2
2.2.2 Các nghiên cứu trong nước .................................................................................... 29
2.2.3 Lược khảo các nghiên cứu đã công bố và khoảng trống nghiên cứu .................... 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................. 37
CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU ....................................... 38
3.1 Giới thiệu mơ hình kinh tế lƣợng .......................................................................... 38
3.1.1 Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................................ 38
3.1.2 Mơ hình nghiên cứu ............................................................................................... 38
3.2 Mơ tả các biến, cách thức đo lƣờng ..................................................................... 41
3.2.1 Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn ................................................................. 41
3.2.2 Cách thức đo lường các biến ................................................................................ 45
3.3 Mô tả q trình xử lý và phân tích số liệu .......................................................... 46
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................................. 48
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 49
4.1 Cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên
HoSE .............................................................................................................................. 49

4.1.1 Đôi nét về thị trường ngành hàng tiêu dùng .......................................................... 49
4.1.2 Thực trạng về cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng đang
niêm yết trên HOSE. ....................................................................................................... 50
4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .......................................................................... 51
4.3 Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình và các kiểm định .................................................... 52
4.3.1 Ước lượng mơ hình và các kiểm định mơ hình tổng thể. ...................................... 52
4.3.2 Ước lượng hồi quy mơ hình cốt lỗi. ..................................................................... 56
4.3.3 Kiểm định mơ hình cốt lỗi khi tung độ gốc các biến thay đổi theo thời gian,
không gian....................................................................................................................... 58
4.3.4 Đánh giá sự tác động của các nhân tố đến tỷ lệ đòn bẩy tài chính ngắn hạn và
dài hạn. 60
4.3.4.1 Đánh giá sự tác động của các nhân tố đến tỷ lệ địn bẩy tài chính ngắn hạn........ 60
4.3.4.2 Đánh giá sự tác động của các nhân tố đến tỷ lệ đòn bẩy tài chính dài hạn......... 62
4.4 Thảo luận. .............................................................................................................. 62
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................................................................. 64
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .............................................. 65
5.1 Kết luận .................................................................................................................. 65
5.1.1 Giới hạn của đề tài ................................................................................................ 65


3
5.1.2 Mối tương quan giữa các biến trong kết quả hồi quy ........................................... 65
5.1.3 Cấu trúc vốn nghiêng về việc sử dụng vốn cổ phần ............................................. 68
5.2 Gợi ý chính sách .................................................................................................... 68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ............................................................................................. 72
KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 75
Tiếng Việt....................................................................................................................... 75
Tiếng Anh ...................................................................................................................... 76
PHỤ LỤC....................................................................................................................... 77



4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

WACC
D
E
TL
LTL
STL
M&M

Weight Average Cost of Capital – Chi phí vốn bình quân gia quyền
Debt – Nợ
Equity – Vốn chủ sở hữu
Total Leverage – Địn bẩy tài chính
Long term Leverage – Địn bẩy tài chính dài hạn
Short term Leverage – Địn bẩy tài chính ngắn hạn
Modigliani và Miller

HOSE
TNDN
GICS

Ho Chi Minh Stock Exchange – Sở Giao Dịch Chứng Khoán Tp HCM
Thu nhập doanh nghiệp

Global Industry Classification Standard- Tiêu chuẩn phân loại ngành
công nghiệp tồn cầu
Tổ chức tín dụng
Thành Phố Hồ Chí Minh

TCTD
Tp HCM


5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HĨNH VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Thứ tự nguồn tài trợ ..................................................................................... 25
Bảng 2.2 Tóm tắt kết quả nghiên cứu thực nghiệm
…………………….……….....38
Bảng 3.1 Bảng các biến đƣợc sử dụng trong mơ hình. .............................................. 45
Bảng 3.3 Giả thuyết về mối tƣơng quan giữa đòn bẩy tài chính và các nhân tố. ... 46
Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả các biến độc lập. ........................................................ 51
Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả các biến độc lập ......................................................... 52

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Quan hệ giữa tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp .......... 22
Hình 5.1 Nhu cầu vốn và quyết định tài trợ theo chu kỳ sống của doanh nghiệp .. 71


6
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Vấn đề sử dụng cấu trúc vốn hợp lý giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữu đặt ra một

câu hỏi lớn cho các nhà quản trị. Xây dựng được một cấu trúc vốn hợp lý có ý nghĩa
quan trọng, giúp doanh nghiệp tối thiểu chi phí sử dụng vốn và thơng qua đó sẽ nâng
cao giá trị doanh nghiệp.
Mỗi ngành đều có những đặc thù và cấu trúc vốn đặc trưng riêng, tuỳ thuộc
vào đặc điểm tình hình của từng doanh nghiệp, lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động,..mà
các có các nhân tố tác động trực tiếp cũng như gián tiếp như các ảnh hưởng từ biến
động của các yếu tố vĩ mô, các yếu tố nội tại của mỗi doanh nghiệp,… Ngành hàng
tiêu dùng là ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh, tồn kho lớn, doanh thu cao, tuy
nhiên có sự cạnh tranh rất gay gắt, chi phí giá vốn hàng bán cao. Việc xác định các
nhân tố tác động và xây dựng cấu trúc vốn hợp lý có ý nghĩa sống còn đối với doanh
nghiệp, cắt giảm tối đa chi phí nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đương đầu với các thách thức trong giai đoạn phát triển và hội nhập hiện nay,
vấn đề tận dụng hiệu quả nhất các nguồn lực để phát triển trong đó có nguồn lực về
vốn cần được các doanh nghiệp quan tâm hơn bao giờ hết và được ưu tiên hàng đầu.
Chính vì những lý do đó, đề tài “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của
doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Thành Phố Hồ Chí
Minh” được thực hiện với mục đích tìm ra các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn
các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE tại Việt Nam, đo lường
mức độ tác động, chỉ ra những bất cập và từ đó giúp các doanh nghiệp nhận diện
được nhân tố cốt lỗi tác động đến cấu trúc vốn và có các quyết định phù hợp trong
huy động nguồn tài trợ.
1.2

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu về cấu trúc vốn thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu

trong và ngồi nước. Trong đó nổi bật là các lý thuyết của Modigliani và Miller, lý
thuyết cân bằng (Trade of theory) và lý thuyết trật tự phân hạng. Các lý thuyết này đã

đưa ra nền tảng cơ sở cho hàng loạt các nghiên cứu tiếp sau; Sau khi nghiên cứu của
Modiglani & Miller (1958) được cơng bố, có rất nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh
hưởng tới cấu trúc vốn được cơng bố, ví dụ như nghiên cứu tại các quốc gia phát


7
triển như Burgman (1996) (Mỹ), Bevan & Danbolt (2002) (Anh), Chen (2003),
Margaritis và Psillaki (2007), Akhtar & Oliver (2009) (Nhật),…
Điển hình nhất là nghiên cứu của Rajan & Zingales (1995) nghiên cứu về cấu
trúc vốn các công ty thuộc các nước công nghiệp G7, phát hiện ra rằng các nhân tố
như tài sản cố định, giá trị thị trường/giá trị sổ sách, quy mơ doanh nghiệp, tỷ suất lợi
nhuận có mối tương quan với cấu trúc vốn. Nghiên cứu còn phát hiện ra sự tương tự
về cấu trúc vốn của doanh nghiệp các nước công nghiệp G-7.
Cũng trong nghiên cứu này Rajan and Zingales (1995) kết luận ở Vương Quốc
Anh, nhân tố tài sản cố định và quy mô doanh nghiệp có tương quan dương với cấu
trúc vốn của doanh nghiệp, trong khi tỷ suất sinh lợi và tốc độ tăng trưởng của doanh
nghiệp có tương quan âm.
Nghiên cứu của Bevan and Danbolt (2002) trên 822 công ty ở Vương Quốc
Anh, tác giả tìm thấy sự khác biệt đáng kể giữ tỷ nợ ngắn hạn và nợ dài hạn trong cấu
trúc vốn trong mối tương quan với các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn giữa các
doanh nghiệp; Tín dụng thương mại ở Anh chiếm tới 62% trên tổng nợ (Bevan &
Danbolt (2002)). Điều này, đặt ra giả thiết là cần xem xét đến cấu trúc kỳ hạn nợ
trong cấu trúc vốn. Năm 2004, Bevan and Danbolt nghiên cứu về các nhân tố tác
động cấu trúc vốn của 1.054 doanh nghiệp ở Anh từ năm 1991 đến 1997, kết quả là
các doanh nghiệp có quy mơ lớn có mức độ sử dụng địn bẩy tài chính ngắn hạn và
dài hạn lớn hơn các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ. Tỷ suất sinh lợi quan hệ tỷ lệ
nghịch với đòn bẩy tài chính, mặc dù các cơng ty có tỷ suất lợi nhuận cao thường vay
ngắn hạn nhiều hơn các cơng ty có tỷ suất lợi nhuận thấp. Tài sản cố định tương quan
dương với việc sử dụng đòn bẩy tài chính ngắn và dài hạn. Tốc độ tăng trưởng rất ít
ảnh hưởng đến việc sử dụng địn bẩy tài chính.

Wanrapee Banchuenvijit (2014), nghiên cứu các nhân tố quyết định cấu trúc
vốn của 81 công ty từ 6 ngành công nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán
Thái Lan từ 2004-2008. Với các nhân tố như đặc điểm ngành, tỷ suất sinh lợi, quy
mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp và tỷ trong tài sản cố định hữu
hình/Tổng tài sản. Những cơng ty có lợi nhuận thấp, Quy mơ lớn và tài sản cố định
hữu hình thấp có địn bẩy tài chính cao.


8
Ở Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến cấu
trúc vốn được công bố như Lê Đạt Chí (2013), Phan Thị Bích Nguyệt (2011), Đoàn
Ngọc Phi Anh (2010), Đăng Thị Quỳnh Anh & Quách Thị Hải Yếu (2014),…
Tuy có những quan điểm khác nhau về kết quả nghiên cứu nhưng mục tiêu
của các nghiên cứu nói chung là nhằm xác định các nhân tố tác động đến cấu trúc
vốn của các doanh nghiệp, xem xét tác động của cấu trúc vốn đến giá trị doanh
nghiệp và đề xuất xây dựng mơ hình xác định cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp.
Nghiên cứu này khai thác một khía cạnh khác tại thực tiễn ở Việt Nam, nghiên cứu
về các nhân tó tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng
được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Tp HCM, nhằm bổ sung thêm các cơ
sở thực nghiệm về các nhân tố tác động lên cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Từ đó
giúp các doanh nghiệp niêm yết có cơ sở tham khảo, đánh giá khi xây dựng và lựa
chọn cấu trúc vốn phù hợp trong các giai đoạn phát triển,
1.3

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu tổng quát: Xác định các nhân tố tác động và đánh giá mức độ tác

động của các nhân tố đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng được
niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Mục tiêu cụ thể:

Xác định các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành hàng

-

tiêu dùng niêm yết trên HOSE.
-

Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến cấu trúc vốn.

-

Gợi ý các chính sách giúp các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng trong việc

hoạch định cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
1.4

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu hỏi tổng quát: Các nhân tố và mức độ tác động của các nhân tố đến cấu

trúc vốn của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng được niêm yết trên Sở giao dịch
chứng khoán Tp HCM?
Câu hỏi cụ thể:
-

Các nhân tố nào tác động tác động đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành
hàng tiêu dùng niêm yết trên HOSE?

-

Mức độ tác động của các nhân tố đến cấu trúc vốn như thế nào?



9
-

Những hàm ý chính sách nào để giúp xây dựng cấu trúc vốn mục tiêu của

doanh nghiệp?
1.5

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng: Các nhân tố tác động đến Cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết

trên Sở giao dịch chứng khốn Tp HCM (HOSE).
Phạm vi nghiên cứu:
Về khơng gian: Các nhân tố tác động đến cầu trúc vốn của các doanh nghiệp
ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên HoSE. Tổng cộng có 36 doanh nghiệp.
Về thời gian : Giai đoạn 2013 - 2016.
1.6

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt của đề tài là phương pháp định lượng kết
hợp phương pháp định tính. Sử dụng phần mềm Eviews 8 để xác định hệ số hồi quy,
trên cơ sở đó xây dựng phương trình các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn. Thực hiện
kiểm định để kiểm định tính phù hợp của mơ hình và kiểm định sự tác động của các
nhân tố đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp nghiên cứu. Khi q trình kiểm định
hồn tất, đề tài tiến hành phân tích kết quả và đưa ra một số kiến nghị phù hợp với
hiện trạng của các doanh nghiệp; Đồng thời kết hợp phân tích định tính dựa trên các lý

thuyết tài chính của các học giả ở các quốc gia trên thế giới.
1.6.2 Dữ liệu nghiên cứu
Nguồn tài liệu thứ cấp là các giáo trình, các nghiên cứu trước và báo cáo tài
chính được kiểm tốn các cơng ty ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên HOSE.
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu : Số liệu được lấy từ các khoản mục tài
chính trong báo cáo tài chính được kiểm tốn của các cơng ty ngành hàng tiêu dùng
được nghiên cứu.
1.7

NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ THỰC TIỄN
Luận văn nghiên cứu về các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh

nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM
(HOSE). Nghiên cứu chỉ ra các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn. Cung cấp bằng
chứng liệu các nhân tố được đưa ra trong các nghiên cứu trước đây có thực sự là nhân
tố quyết định đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng được niêm
yết tại HOSE.


10
Nghiên cứu đóng góp về mặt thực nghiệm, làm tăng thêm sự hiểu biết về các
nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp. Góp phần đưa ra cơ sở tham
khảo phù hợp hơn với thực tiễn hiện tại cho các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng
nói riêng và các doanh nghiệp nói chung khi xây dựng cấu trúc vốn và quản trị tài
chính hiệu quả.
1.8

KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần kết luận chung, tài liệu tham khảo, các bảng phụ lục, kết cấu của


luận văn bao gồm 5 chương:
Chƣơng 1: Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu
Trong chương này, luận văn cung cấp cơ sở cần thiết nhằm làm rõ tính cấp
thiết của luận văn cần phải nghiên cứu. Ngồi ra, nó cũng làm rõ mục tiêu và các câu
hỏi nghiên cứu …. Kể cả những đóng góp và ý nghĩa của luận văn.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm về cấu trúc vốn
và các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp
Trong chương này, luận văn cung cấp tổng quan lý thuyết về cấu trúc vốn, cách
thức đo lường địn bẩy tài chính doanh nghiệp. Ngồi ra, luận văn còn cung cấp các
bằng chứng thực nghiệm trong và ngoài nước về các nhân tố tác động đến cấu trúc
vốn. Trên cơ sở tổng quan về lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm, tác giả đã
phân tích, tổng hợp để làm cơ sở xây dựng mơ hình các nhân tố tác động đến cấu trúc
vốn doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP
HCM, các giả thuyết nghiên cứu để luận văn thực hiện hồi quy và thảo luận kết quả
nghiên cứu ở chương 3, 4.
Chƣơng 3: Mơ hình nghiên cứu và dữ liệu
Trong chương này, luận văn đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
nhằm đạt mục tiêu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Đây là nền tảng để tác giả thu
thập dữ liệu và đưa ra phương pháp nghiên cứu cần thực hiện để làm rõ mục tiêu
nghiên cứu về các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết trên sở
giao dịch chứng khoán TP. HCM.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trong chương này, luận văn đã thực hiện hồi quy bằng các phương pháp và các
kiểm định về các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp ngành hàng tiêu
dùng niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP. HCM. Kết quả kiểm định theo


11
phương pháp ước lượng FEM đã phần nào giải thích được các nhận tố tác dộng đến
cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên HOSE. Các kết quả

nghiên cứu thực nghiệm được thảo luận ở chương này là cơ sở quan trọng để luận
văn đưa ra các hàm ý chính sách ở chương 5.
Chƣơng 5: Kết luận và gợi ý chính sách
Trong chương này, trên cơ sở đánh giá các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn,
luận văn đưa ra các gợi ý chính sách xây dựng cấu trúc vốn mục tiêu phù hợp với từng
doanh nghiệp. Các nhóm giải pháp về mặt phát triển thị trường vốn, nhóm giải pháp về
mặt tài chính doanh nghiệp khi nhấn mạnh đến việc xây dựng cấu trúc vốn mục tiêu
hợp lý và nâng cao vai trò của quản trì tài chính trong doanh nghiệp.


12
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM
VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN
CỦA DOANH NGHIỆP
Chương này tác giả trình bày các khái niệm cơ bản về cấu trúc vốn, vốn chủ
hữu, vốn nợ, làm nền tảng xác định và đo lường địn bẩy tài chính doanh nghiệp. Tác
giả cũng phân tích các lý thuyết về cấu trúc vốn. Từ đó, làm cơ sở tổng hợp các nhân
tố cơ bản được xem là có tác động đến cấu trúc vốn.
Chương này cũng trình bày một cách tổng quan về các cơng trình nghiên cứu
của các tác giả trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến nội dung của luận văn.
Tác giả cố gắng thu thập, nghiên cứu một cách tương đối đầy đủ các nghiên cứu của
các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế đã thực hiện về một số nội dung liên quan
đến hướng nghiên cứu của luận văn, đánh giá các mặt tích cực và hạn chế, qua đó xác
định khe hở nghiên cứu, lựa chọn các nhân tố tác động trên cơ sở so sánh với cơ sở lý
thuyết về cấu trúc vốn, qua đó đưa ra mơ hình nghiên cứu để giải quyết các mục tiêu
đề tài đặt ra.
2.1 Cơ sở lý thuyết về cấu trúc vốn của doanh nghiệp
2.1.1 Các khái niệm, thành phần của cấu trúc vốn
2.1.1.1 Vốn chủ sở hữu
Mọi người nghĩ vốn chủ sở hữu thường được thể hiện dưới dạng là cổ phiếu

thông thường. Tuy nhiên vốn chủ sở hữu có thể tồn tại dưới nhiều hình thức, tuỳ thuộc
vào các cơng ty có sở hữu tư nhân hoặc các công ty cổ phần được niêm yết, vào sự
tăng trưởng và rủi ro của công ty. Doanh nghiệp tư nhân có ít sự lựa chọn có sẵn hơn
các cơng ty được niêm yết, bởi vì họ khơng thể phát hành chứng khốn để huy động
vốn. Do đó, họ phải phụ thuộc hoặc chủ sở hữu hoặc một tổ chức tư nhân, thường là
một nhà đầu tư mạo hiểm, để mang lại nguồn vốn cần thiết để phục vụ cho các hoạt
động kinh doanh và hoạt động mở rộng đầu tư. Cơng ty được niêm yết có quyền thâm
nhập thị trường vốn và có nhiều lựa chọn trong quyết định tài trợ. Đặc điểm và phương
thức huy động các nguồn vốn này sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp lựa chọn và xây
dựng cấu trúc vốn.
i)

Vốn góp của chủ sở hữu ban đầu


13
Vốn góp chủ sở hữu ban đầu là vốn góp khi doanh nghiệp mới thành lập. Đây
chính là vốn được ghi trong điều lệ doanh nghiệp, là bộ phận quan trọng của vốn chủ
sở hữu. Được góp từ các thành viên sáng lập cơng ty. Trong q trình phát triển và tuỳ
vào mục tiêu kinh doanh mà vốn góp chủ sở hữu có thể tăng lên. Với các doanh
nghiệp tư nhân thì thơng thường là vốn từ các thành viên sáng lập, lợi nhuận giữ lại.
Các công ty cổ phần cịn có thể gia tăng vốn vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành thêm
cổ phiếu.
ii)

Phát hành cổ phiếu ưu đãi

Cổ phiếu ưu đãi là cổ phiếu có một số đặc quyền ưu đãi so với cổ phiếu
thường, ví dụ: ưu đãi về quyền bỏ phiếu, ưu đãi về thứ tự ưu tiên chi trả cổ tức...Do
đó, cổ phiếu ưu đãi thường được phát hành chủ yếu cho các cổ đơng hiện hữu để tránh

nguy cơ thơn tính hay sáp nhập. Vì vậy, việc chuyển nhượng các cổ phiếu ưu đãi bị
giới hạn hơn so với cổ phiếu thường.
Đặc điểm cơ bản của cổ phiếu ưu đãi là cổ tức chi trả cho các cổ đông được cố
định. Cổ đông không được quyền hưởng thu nhập thặng dư như cổ đông sở hữu cổ
phiếu thường. Do vậy, doanh nghiệp sẽ phát hành cổ phiếu ưu đãi để huy động vốn
trong trường hợp muốn giảm chi phí vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ gặp
áp lực về việc chi trả cổ tức. Kể cả trong trường hợp làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp
cũng phải chi trả cổ tức vào các năm sau nếu có lãi.
iii)

Phát hành cổ phiếu thường

Cách thông thường cho một công ty giao dịch công khai để tăng vốn là phát
hành
cổ phiếu phổ thông với giá thị trường sẵn sàng chi trả. Đối với một công ty mới niêm
yết, giá được ước tính bởi các tổ chức phát hành (chẳng hạn như một ngân hàng đầu
tư) và được gọi là giá chào bán. Đối với một cơng ty giao dịch cơng khai hiện có, giá
thường căn cứ vào giá giao dịch hiện tại. Sự khác biệt cơ bản giữa cổ phiếu ưu đãi và
cổ phiếu thường là cổ phiếu thường không những được chi trả cổ tức với tỷ lệ doanh
nghiệp cam kết khi phát hành mà các cổ đơng cịn có quyền hưởng thu nhập
thặng dư nếu như doanh nghiệp kinh doanh có lãi nhiều hơn dự kiến. Đồng thời, chi
phí của việc phát hành cổ phiếu thường sẽ thấp hơn cổ phiếu ưu đãi.
iv)

Lợi nhuận giữ lãi


14
Thông thường các doanh nghiệp sẽ tiến hành phân chia lợi nhuận sau thuế của
doanh nghiêp cho các cổ đông. Một số trường hợp các cổ đông sẽ đồng ý giữ lại lợi

nhuận sau thuế để tiếp tục đầu tư. Đây là nguồn vốn rất chủ động và thuận tiện cho các
doanh nghiệp, tuy nhiên chi phí lại tương đối cao.
Các doanh nghiệp có thể lựa chọn giữ lại lợi nhuận bằng hai cách: Ghi tăng
mệnh giá của cổ phiếu đang lưu hành hoặc phát hành thêm cổ phiếu mới tương ứng
với giá trị cổ tức chi trả cho các cổ đông theo một tỷ lệ cổ phiếu cũ nhất định mà các
cổ đông đang nắm giữ. Với cách thứ nhất, giá cổ phiếu sẽ tăng. Cách thứ hai, giá cổ
phiếu sẽ giảm vì dẫn đễn hiệu ứng pha lỗng khi phát hành thêm cổ phiếu mới.
2.1.1.2 Vốn nợ
i) Vay nợ ngân hàng
Bao gồm vay nợ ngắn hạn và trung dài hạn. Với nhiều phương thức như từng
lần, hạn mức tín dụng,... Các doanh nghiệp sẽ được sử dụng vốn trên cơ sở hoàn trả
gốc và lãi vào ngày đến hạn thanh tốn. Chi phí sử dụng vốn nợ tương đối cao và có
thể khác nhau giữa các doanh nghiệp, phụ thuộc vào phương án vay vốn, xếp hạng tín
nhiệm, và một số yếu tố khác. Vay nợ ngân hàng nó đáp ứng về nhu cầu vốn cho hầu
hết các loại hình doanh nghiệp, khơng phân biệt cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư
nhân. Từ số tiền nhỏ đến lớn.
ii) Vay nhà cung cấp
Khác với tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại là nguồn vốn xuất phát trên
cơ sở trao đổi hàng hoá. Nghĩa là, khi bên bán hàng và mua hàng đã thoả thuận được
đầy đủ các điều kiện của hợp đồng mua bán hàng hoá, bên bán chấp nhận cho bên mua
trả chậm với một điều kiện nhất định. Thơng thường, các khoản tín dụng nhà cung cấp
khơng phải trả chi phí, tuy nhiên, khơng phải doanh nghiệp nào cũng có thể tiếp cận
được với khoản vốn này. Khi người bán cho mua chịu, họ phải đối mặt với rủi ro
khơng có khả năng thu hồi nợ. Do vậy, chỉ có những doanh nghiệp chứng tỏ được tình
hình tài chính lành mạnh, có khả năng trả nợ mới được hưởng khoản tín dụng thương
mại này.
iii) Phát hành trái phiếu
Chủ yếu là các trái phiếu dài hạn, đây là một phương thức huy động vốn dài hạn
khá linh hoạt, nhất là đối với các doanh nghiệp uy tín trên thị trường. Có nhiều
phương thức phát hành trái phiếu như :



15
Theo phương thức trả lãi bao gồm trái phiếu trả lãi một lần và trái phiếu
Coupon. Sự khác nhau cơ bản giữa hai loại trái phiếu này là trái phiếu Coupon có lãi
trả định kỳ, có thể theo quý, nửa năm hay một năm, trong khi đó trái phiếu có lãi trả
một lần thì lãi được trả một lần cũng với gốc vào ngày mãn hạn của trái phiếu.
Theo lãi suất bao gồm trái phiếu có lãi suất thả nổi và trái phiếu có lãi suất cố
định. Trái phiếu có lãi suất thả nổi là trái phiếu có lãi suất biến động theo lãi suất thị
trường, nếu lãi suất thị trường thay đổi thì lãi suất của trái phiếu có lãi suất thả nổi
cũng thay đổi tương ứng. Ngược lại, đối với trái phiếu có lãi suất cố định được cố định
lãi suất trong suốt thời gian có giá trị của trái phiếu, cho dù lãi suất thị trường có thay
đổi như thế nào.
Các doanh nghiệp có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tốt có thể phát
hành trái phiếu chuyển đổi, sau một thời gian, trái phiếu sẽ chuyển đổi thành cổ phiếu
theo một tỷ lệ nhất định. Nhà đầu tư chịu mức sinh lợi hiện tại thấp nhưng trong tương
lai có thể kỳ vọng mức sinh lợi cao hơn. Doanh nghiệp có được nguồn vốn với chi phí
thấp.
Trong suốt q trình hoạt động, doanh nghiệp sẽ huy động nguồn vốn nợ và
vốn chủ sở hữu để tài trợ cho các dự án và bổ sung vốn lưu động. Duy trì quá trình sản
xuất kinh doanh và phát triển. Tránh tình trạng thâm hụt tài chính, giảm khoảng cách
giữa số tiền doanh nghiệp cần và số lượng vốn hiện có của doanh nghiệp. Các nhà
quản trị phải lựa chọn nguồn vốn để tài trợ cho các thâm hụt về tài chính. Câu hỏi đặt
ra là nên lựa chọn vốn nợ hay vốn cổ phần, hoặc cả hai và với tỷ lệ bao nhiêu?
2.1.1.3 Các khái niệm về Cấu trúc vốn
Một cấu trúc vốn của doanh nghiệp hàm ý khả năng vay nợ của doanh nghiệp,
nó khác nhau giữa các công ty, thay đổi theo chu kỳ phát triển kinh tế, khác nhau giữa
các quốc gia, giai đoạn lịch sử.
Cấu trúc vốn là hỗn hợp giữa nợ và vốn cổ phần mà công ty sử dụng để tài
trợ cho các hoạt động đầu tư và kinh doanh (Nguyễn Minh Kiều, 2009).

Theo Đoàn Ngọc Phi Anh (2010): “Cấu trúc tài chính được hiểu là cơ cấu
nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp mình.
Cấu trúc tài chính được đo lường thơng qua các chỉ tiêu như tỷ suất nợ (Nợ phải trả
trên tổng tài sản), tỷ suất tự tài trợ (Vốn chủ sở hữu trên tTest cross-section random effects
Test Summary
Cross-section random

Chi-Sq.
Statistic

Chi-Sq. d.f.

Prob.

85.609302

8

0.0000

Random

Var(Diff.)

Prob.

-0.448164
-0.004047
-0.071117
-0.011702

-0.004565
-0.007422
-0.000165
0.029524

0.001810
0.000606
0.003918
0.000021
0.000282
0.000001
0.000000
0.001944

0.0000
0.2545
0.9031
0.0197
0.0045
0.0000
0.3314
0.0001

t-Statistic

Prob.

-0.178266
-2.000965
0.908671

-0.791376
-0.066884

0.8589
0.0481
0.3657
0.4306
0.9468

Cross-section random effects test comparisons:
Variable
PROF
SIZE
ASSET
GROW
TAX
LIDI
INTER
OWN

Fixed
-0.194377
0.024003
-0.078741
-0.000984
0.043080
-0.002613
-0.000174
0.198433


Cross-section random effects test equation:
Dependent Variable: LEV
Method: Panel Least Squares
Sample: 2013 2016
Periods included: 4
Cross-sections included: 36
Total panel (balanced) observations: 144
Variable
C
PROF
SIZE
ASSET
GROW

Coefficie
nt Std. Error
-0.068697
-0.194377
0.024003
-0.078741
-0.000984

0.385362
0.097142
0.026416
0.099499
0.014709


86

TAX
LIDI
INTER
OWN

0.043080
-0.002613
-0.000174
0.198433

0.052351
0.003025
4.39E-05
0.053518

0.822906
-0.863735
-3.973366
3.707790

0.4125
0.3898
0.0001
0.0003

Effects Specification
Cross-section fixed (dummy variables)
R-squared
Adjusted Rsquared


0.880417

Mean dependent var

0.297233

0.828996

S.D. dependent var

S.E. of regression

0.083329

Akaike info criterion

0.201508
1.885573
0.978130
1.516840
2.604005

Sum squared resid 0.694371

Schwarz criterion

Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)


Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

179.7613
17.12183
0.000000

Bảng 4.5 Kết quả mơ hình hồi quy phần dƣ
Dependent Variable: E^2
Method: Panel Least Squares
Sample: 2013 2016
Periods included: 4
Cross-sections included: 36
Total panel (balanced) observations: 144
Variable
ASSET
GROW
INTER
LIDI
PROF
OWN
SIZE
TAX
C
R-squared
Adjusted Rsquared
S.E. of regression

Coefficie
nt Std. Error

-0.035568
-0.002027
-1.62E-05
0.001675
0.102039
-0.001378
-0.000500
0.008038
0.027887

0.020385
0.004493
1.48E-05
0.000951
0.025193
0.005916
0.001764
0.016060
0.024813

t-Statistic

Prob.

-1.744846
-0.451005
-1.095914
1.761788
4.050293
-0.232937

-0.283642
0.500460
1.123866

0.0833
0.6527
0.2751
0.0804
0.0001
0.8162
0.7771
0.6176
0.2631

0.176561

Mean dependent var

0.024785

0.127764
0.032039

S.D. dependent var
Akaike info criterion

0.034306
-



87

Sum squared resid 0.138581

Schwarz criterion

Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

295.7932
3.618319
0.000767

Bảng 4.6 Gịá trị kiểm định Wald
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic
F-statistic
Chi-square

Value

df

Probability


4.791150
38.32920

(8, 100)
8

0.0001
0.0000

Null Hypothesis:
C(1)=C(2)=C(3)=C(4)=C(5)=C(6)=C(7)=C(
8)=0
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (=
0)
C(1)
C(2)
C(3)
C(4)
C(5)
C(6)
C(7)
C(8)

Value

Std. Err.

-0.194377
0.024003

-0.078741
-0.000984
0.043080
-0.002613
-0.000174
0.198433

0.097142
0.026416
0.099499
0.014709
0.052351
0.003025
4.39E-05
0.053518

Restrictions are linear in coefficients.
Bảng 4.7 Kết qủa hồi quy theo mơ hình FEM
Dependent Variable: LEV
Method: Panel Least Squares
Sample: 2013 2016
Periods included: 4
Cross-sections included: 36
Total panel (balanced) observations: 144

3.983239
3.797626
3.907816
1.188797



88
Coefficie
nt Std. Error

Variable
PROF
SIZE
ASSET
GROW
TAX
LIDI
INTER
OWN
C

-0.194377
0.024003
-0.078741
-0.000984
0.043080
-0.002613
-0.000174
0.198433
-0.068697

0.097142
0.026416
0.099499
0.014709

0.052351
0.003025
4.39E-05
0.053518
0.385362

t-Statistic

Prob.

-2.000965
0.908671
-0.791376
-0.066884
0.822906
-0.863735
-3.973366
3.707790
-0.178266

0.0481
0.3657
0.4306
0.9468
0.4125
0.3898
0.0001
0.0003
0.8589


Effects Specification
Cross-section fixed (dummy variables)
R-squared
Adjusted Rsquared

0.880417

Mean dependent var

0.297233

0.828996

S.D. dependent var

S.E. of regression

0.083329

Akaike info criterion

0.201508
1.885573
0.978130
1.516840
2.604005

Sum squared resid 0.694371

Schwarz criterion


Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

179.7613
17.12183
0.000000

Bảng 4.8 Kết quả chạy kiểm định Wald
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic
F-statistic
Chi-square

Value

df

Probabilit
y

0.728862
3.644309

(5, 100)

5

0.6034
0.6017

Null Hypothesis: C(2)=C(3)=C(4)=C(5)=C(6)=0
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (=
0)
C(2)

Value

Std. Err.

0.024003 0.026416


89
C(3)
C(4)
C(5)
C(6)

-0.078741
-0.000984
0.043080
-0.002613

0.099499

0.014709
0.052351
0.003025

Restrictions are linear in coefficients.
Bảng 4.9 Kết quả chạy REM mơ hình cốt lỗi
Dependent Variable: LEV
Method: Panel EGLS (Cross-section random effects)
Sample: 2013 2016
Periods included: 4
Cross-sections included: 36
Total panel (balanced) observations: 144
Swamy and Arora estimator of component variances
Variable
PROF
INTER
OWN
C

Coefficie
nt Std. Error
-0.328152
-0.000171
0.077270
0.301922

0.090323
4.30E-05
0.037203
0.027699


t-Statistic

Prob.

-3.633113
-3.974741
2.076990
10.90013

0.0004
0.0001
0.0396
0.0000

Effects Specification
S.D.
Cross-section random
Idiosyncratic random

0.136750
0.082789

Rho
0.7318
0.2682

Weighted Statistics
R-squared
Adjusted Rsquared

S.E. of regression
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.163820

Mean dependent var

0.086114

0.145902
0.090368
9.142720
0.000014

S.D. dependent var
Sum squared resid
Durbin-Watson stat

0.097783
1.143298
1.717913

Unweighted Statistics
R-squared
0.109595
Sum squared resid 5.170231

Mean dependent var
Durbin-Watson stat


Bảng 4.10 Kết quả kiểm dịnh Hausman
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled

0.297233
0.379884


90
Test cross-section random effects
Chi-Sq.
Statistic

Chi-Sq.
d.f.

Prob.

29.805916

3

0.0000

Random Var(Diff.)

Prob.

-0.185673 -0.328152 0.000946

-0.000175 -0.000171 0.000000
0.202505 0.077270 0.001358

0.0000
0.5665
0.0007

Test Summary
Cross-section random

Cross-section random effects test comparisons:
Variable
PROF
INTER
OWN

Fixed

Bảng 4.11 Kết qủa chạy mơ hình FEM cốt lỗi
Dependent Variable: LEV
Method: Panel Least Squares
Sample: 2013 2016
Periods included: 4
Cross-sections included: 36
Total panel (balanced) observations: 144
Variable
PROF
INTER
OWN
C


Coefficie
nt Std. Error
-0.185673
-0.000175
0.202505
0.248155

0.095416
4.36E-05
0.052361
0.020427

t-Statistic

Prob.

-1.945933
-4.015267
3.867503
12.14826

0.0543
0.0001
0.0002
0.0000

Effects Specification
Cross-section fixed (dummy variables)
R-squared

Adjusted Rsquared

0.876059

Mean dependent var

0.297233

0.831204

S.D. dependent var

S.E. of regression

0.082789

Akaike info criterion

0.201508
1.919223
1.114899
1.592391
2.611395

Sum squared resid 0.719676

Schwarz criterion

Log likelihood
F-statistic

Prob(F-statistic)

Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

177.1841
19.53097
0.000000


91
Bảng 4.12 Kêt quả chạy mơ hình hồi quy phụ
Dependent Variable: E^2
Method: Panel Least Squares
Sample: 2013 2016
Periods included: 4
Cross-sections included: 36
Total panel (balanced) observations: 144
Variable
PROF
INTER
OWN
C

Coefficie
nt Std. Error
-0.012498
-3.40E-06
0.005131
0.004399


0.010549
6.45E-06
0.002541
0.001603

t-Statistic

Prob.

-1.184750
-0.526973
2.019792
2.744482

0.2381
0.5990
0.0453
0.0069

R-squared
Adjusted Rsquared

0.033546

Mean dependent var

0.004998

0.012836


S.D. dependent var

S.E. of regression

0.013999

Akaike info criterion

0.014090
5.672255
5.589760
5.638734
1.972510

Sum squared resid 0.027437

Schwarz criterion

Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

412.4024
1.619824
0.187518


Bảng 4.13 Kết quả hồi quy mơ hình cốt lỗi theo các biến giả thời gian
Dependent Variable: LEV
Method: Panel Least Squares
Sample: 2013 2016
Periods included: 4
Cross-sections included: 36
Total panel (balanced) observations: 144
Variable
PROF
INTER
OWN
T2014
T2015

Coefficie
nt Std. Error
-0.196061
-0.000177
0.208939
0.020205
0.016051

0.098256
4.46E-05
0.053440
0.019761
0.020482

t-Statistic


Prob.

-1.995400
-3.960517
3.909795
1.022488
0.783667

0.0487
0.0001
0.0002
0.3090
0.4351


92
T2016
C

0.017029 0.019772
0.233593 0.024584

0.861279
9.501955

0.3911
0.0000

Effects Specification
Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared
Adjusted Rsquared

0.877551

Mean dependent var

0.297233

0.828331

S.D. dependent var

S.E. of regression

0.083491

Akaike info criterion

0.201508
1.889667
1.023472
1.537694
2.617324

Sum squared resid 0.711013

Schwarz criterion

Log likelihood

F-statistic
Prob(F-statistic)

Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

178.0561
17.82926
0.000000

Bảng 4.14 Kết quả hồi quy mơ hình cốt lỗi theo các biến giả không gian (công ty)
Dependent Variable: LEV
Method: Panel Least Squares
Sample: 2013 2016
Periods included: 4
Cross-sections included: 36
Total panel (balanced) observations: 144
Variable
PROF
INTER
OWN
NAAM
NABT
NACL
NAGF
NAGM
NANV
NBHN
NBHS
NCLC

NCMX
NDDT
NFMC
NGTN
NHLG

Coefficie
nt Std. Error t-Statistic
-0.185673
-0.000175
0.202505
0.004473
0.306303
0.233213
0.202220
0.270014
0.439744
-0.057313
0.497227
0.195538
0.626372
0.445344
0.232348
0.083447
0.502174

0.095416
4.36E-05
0.052361
0.060302

0.058623
0.064481
0.078864
0.078718
0.059028
0.078664
0.058735
0.082275
0.060005
0.058794
0.078586
0.058673
0.059178

-1.945933
-4.015267
3.867503
0.074177
5.224982
3.616790
2.564183
3.430126
7.449721
-0.728574
8.465575
2.376636
10.43861
7.574676
2.956599
1.422241

8.485811

Prob.
0.0543
0.0001
0.0002
0.9410
0.0000
0.0005
0.0118
0.0009
0.0000
0.4679
0.0000
0.0193
0.0000
0.0000
0.0038
0.1579
0.0000


93
NHNG
NHVG
NICF
NIDI
NKDC
NLAF
NLIX

NLSS
NMSN
NNAF
NNSC
NPAN
NSAB
NSBT
NSCD
NSSC
NTAC
NTS4
NVCF
NVHC
NVNM
C
R-squared
Adjusted Rsquared

0.447665
0.452188
0.329680
0.498539
0.143851
0.355899
-0.068314
0.239617
0.469472
0.229722
0.085260
0.150437

0.094725
0.430270
-0.197228
-0.096542
0.225487
0.370109
-0.047561
0.359855
-0.104536
0.016218
0.876059

0.058854
0.058851
0.059066
0.058777
0.063177
0.058572
0.079566
0.058831
0.058648
0.058542
0.058886
0.058544
0.059725
0.058686
0.078583
0.078650
0.060012
0.078909

0.078785
0.058600
0.082183
0.042225

7.606327
7.683545
5.581516
8.481877
2.276952
6.076283
-0.858582
4.072949
8.004909
3.924069
1.447872
2.569622
1.586026
7.331704
-2.509797
-1.227494
3.757387
4.690313
-0.603672
6.140874
-1.271995
0.384093

0.0000
0.0000

0.0000
0.0000
0.0248
0.0000
0.3925
0.0001
0.0000
0.0002
0.1506
0.0116
0.1157
0.0000
0.0136
0.2224
0.0003
0.0000
0.5474
0.0000
0.2062
0.7017

Mean dependent var 0.297233

0.831204

S.D. dependent var 0.201508
Akaike info
S.E. of regression 0.082789 criterion
1.919223
Sum squared resid 0.719676 Schwarz criterion 1.114899

Hannan-Quinn
Log likelihood
177.1841 criter.
1.592391
F-statistic
19.53097 Durbin-Watson stat 2.611395
Prob(F-statistic)
0.000000

Bảng 4.15 Kết quả hồi quy mô hình cốt lỗi theo các biến giả khơng gian (cơng ty)
và thời gian.
Dependent Variable: LEV
Method: Panel Least Squares
Sample: 2013 2016
Periods included: 4
Cross-sections included: 36
Total panel (balanced) observations: 144
Variable

Coefficie Std. Error

t-Statistic

Prob.


94
nt
PROF
INTER

OWN
NAAM
NABT
NACL
NAGF
NAGM
NANV
NBHN
NBHS
NCLC
NCMX
NDDT
NFMC
NGTN
NHLG
NHNG
NHVG
NICF
NIDI
NKDC
NLAF
NLIX
NLSS
NMSN
NNAF
NNSC
NPAN
NSAB
NSBT
NSCD

NSSC
NTAC
NTS4
NVCF
NVHC
NVNM
T2014
T2015
T2016
C
R-squared
Adjusted Rsquared

-0.196061
-0.000177
0.208939
0.002198
0.306640
0.229271
0.195024
0.263019
0.438920
-0.063253
0.496707
0.190613
0.624938
0.444751
0.225637
0.083019
0.501231

0.447005
0.451530
0.328824
0.497966
0.146438
0.356106
-0.073348
0.238982
0.469087
0.229760
0.085953
0.150367
0.096013
0.429820
-0.203367
-0.102511
0.223693
0.362860
-0.053305
0.360142
-0.108323
0.020205
0.016051
0.017029
0.003804

0.098256
4.46E-05
0.053440
0.060902

0.059123
0.065255
0.080112
0.079923
0.059549
0.079668
0.059241
0.083095
0.060576
0.059303
0.079731
0.059176
0.059707
0.059366
0.059363
0.059589
0.059285
0.063904
0.059069
0.080443
0.059342
0.059150
0.059038
0.059400
0.059041
0.060281
0.059190
0.079620
0.079658
0.060568

0.080170
0.079758
0.059099
0.082960
0.019761
0.020482
0.019772
0.044046

-1.995400
-3.960517
3.909795
0.036085
5.186473
3.513437
2.434398
3.290908
7.370695
-0.793968
8.384488
2.293923
10.31659
7.499653
2.829967
1.402918
8.394875
7.529581
7.606199
5.518165
8.399504

2.291509
6.028599
-0.911803
4.027164
7.930506
3.891737
1.447022
2.546847
1.592756
7.261740
-2.554212
-1.286897
3.693271
4.526149
-0.668341
6.093862
-1.305714
1.022488
0.783667
0.861279
0.086372

0.0487
0.0001
0.0002
0.9713
0.0000
0.0007
0.0167
0.0014

0.0000
0.4291
0.0000
0.0238
0.0000
0.0000
0.0056
0.1637
0.0000
0.0000
0.0000
0.0000
0.0000
0.0240
0.0000
0.3640
0.0001
0.0000
0.0002
0.1510
0.0124
0.1143
0.0000
0.0121
0.2010
0.0004
0.0000
0.5054
0.0000
0.1946

0.3090
0.4351
0.3911
0.9313

0.877551

Mean dependent var

0.297233

0.828331

S.D. dependent var

0.201508


95
S.E. of regression

0.083491

Akaike info criterion

Sum squared resid 0.711013

Schwarz criterion

Log likelihood

F-statistic
Prob(F-statistic)

Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

178.0561
17.82926
0.000000

1.889667
1.023472
1.537694
2.617324

Bảng 4.16 Hồi quy mơ hình các nhân tố tác động lên tỷ lệ đòn bẩy ngắn hạn
Dependent Variable: STD
Method: Panel Least Squares
Sample: 2013 2016
Periods included: 4
Cross-sections included: 36
Total panel (balanced) observations: 144
Variable
PROF
SIZE
ASSET
GROW
TAX
LIDI
INTER

OWN
C
R-squared
Adjusted Rsquared

Coefficie
nt Std. Error t-Statistic
-0.758135
0.009166
-0.316356
-0.038136
-0.117500
-0.014114
-0.000118
0.047335
0.292671
0.315351

0.125673
0.008798
0.101687
0.022415
0.080115
0.004743
7.39E-05
0.029512
0.123780

-6.032611
1.041781

-3.111070
-1.701384
-1.466634
-2.975444
-1.598295
1.603901
2.364441

Prob.
0.0000
0.2994
0.0023
0.0912
0.1448
0.0035
0.1123
0.1111
0.0195

Mean dependent var 0.235247

0.274779

S.D. dependent var 0.187677
Akaike info
S.E. of regression 0.159826 criterion
0.769002
Sum squared resid 3.448482 Schwarz criterion 0.583389
Hannan-Quinn
Log likelihood

64.36815 criter.
0.693579
F-statistic
7.772656 Durbin-Watson stat 1.023397
Prob(F-statistic)
0.000000
Bảng 4.17 Kết quả kiểm đinh Hasman
Correlated Random Effects - Hausman Test


×