Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.8 KB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------------------------------

PHAN THỊ THỦY TIÊN
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------------------------------

PHAN THỊ THỦY TIÊN
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
TS. HỒ CƠNG HƢỞNG
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Hoạt động của Ngân hàng hiện nay khá đa dạng và tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là
hoạt động trong lĩnh vực cho vay. Vì vậy, để đảm bảo cho rủi ro xảy ra ở mức thấp
nhất thì quản trị là điều cần thiết. Việc quản trị tốt khơng chỉ đem lại lợi ích cho
Ngân hàng, giúp Ngân hàng kiếm lợi nhuận tốt hơn, phát triển bền vững mà cịn
giúp khách hàng có đƣợc sự an tâm, tin tƣởng hơn đối với việc quyết định lựa chọn
Ngân hàng nào để thực hiện các giao dịch. Do đó, để giúp cho Ngân hàng Thƣơng
Mại Cổ Phần Sài Gòn Cơng Thƣơng có thể phát triển tốt hơn trong thời gian tới,
bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, dựa trên tình hình hoạt động cho vay của
Ngân hàng ở giai đoạn 2015-2017, xem xét các cách Ngân hàng đã áp dụng để quản
trị rủi ro trong hoạt động cho vay, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro trong
hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gịn Cơng
Thƣơng”. Từ đó, có thể đúc kết đƣợc những cách mà Ngân hàng đã áp dụng hiệu
quả ra sao, những ƣu nhƣợc điểm trong các cách quản trị của Ngân hàng đã làm.
Từ đây có thể thấy những cách ngân hàng đã làm để quản trị những rủi ro trong
hoạt động cho vay, đề xuất đƣợc thêm một số phƣơng pháp khác để Ngân hàng có
thể thực hiện đƣợc việc quản trị tốt hơn. Giúp Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng
Thƣơng ngày càng phát triển hơn, tạo đƣợc niềm tin vững mạnh với khách hàng.


SUMMARY
Interms of conditions of developing of the country, integration is inevitable

trend inevitably. Thanks to that trend, Vietnam has made dramatic changes, brought
many opportunities for development, especially in the field of economy. As an
intermediary financial institution, commercial banks play an important role in
bridging the gap between idle capital holders and those who need to use capital in
the economy as well as helping the country develop better.
Currently, many large and small commercial banks are trying to provide a lot of
new and convenient services to meet the increasing demand of customers. However,
the Bank's operations are now diversified and potentially risky, especially in the
field of lending. Therefore, to ensure the risk is at a minimum, governance is
essential.
Good governance not only benefits the Bank, helps the Bank to make better
profits, develop sustainably, but also provides customers with peace of mind and
confidence in choosing the Bank. to make transactions. Although at the Bank, there
are many business activities such as payment, issuing card, receiving deposits,...
most of the profits that the bank earns largely due to credit activity, namely lending.
That is why the Bank should be very careful to avoid major consequences.
However, for lending activities, eliminating the risk is impossible. Therefore, the
bank can only manage risk to minimize losses and achieve the business targets set.
One of the criteria for assessing whether a bank is well-developed, safe and
sustainable is based not only on business performance but also on financial
capability as well as on risk management systems.
Recognizing the importance of the problem, the topic " Risk management in
lending activities at Saigon Bank For Industry And Trade " was selected. In the
hope of assessing the current state of risk in lending at the bank, it is possible to
propose some limited and remedial measures, focusing on the period 2015-2017. In
addition, the research “Risk management in lending activities at Saigon Bank For
Industry And Trade” also addresses questions:


- Credit growth and bad debt ratio at Saigon Bank For Industry And Trade in the

period 2015-2017?
- What are the indicators used to measure risk in lending activities at Saigon Bank
For Industry And Trade?
- What has Saigon Bank For Industry And Trade done to manage the risk in its
lending activities in the period 2015-2017?
-

What

are

the

advantages

and

disadvantages

of

risk

management?

- What are the solutions to minimize risks in lending activities at Saigon Bank For
Industry And Trade?
The research method used to implement the content is a qualitative research
method. By this method, the thesis poses the hypothesis that research on the risk
management situation for lending at Saigon Bank For Industry And Trade is based

on the inheritance of theories on risk management in lending activities.
This research contains three objectives, which is clearly stated in each chapter.
The objectives to be achieved in each chapter are as follows:
Chapter 1, research objectives will systematize the rationale for risk
management in lending activities of commercial banks.
Chapter 2, the objective will be to understand the current state of risk
management and risk prevention measures, thereby point out the difficulties and
limitations in risk management in the Saigon Bank For Industry And Trade.
Chapter 3, on the basis of practice and understanding,this part proposes a
number of solutions and recommendations to improve risk management in lending
activities at SAIGON Bank For Industry And Trade.
In each chapter, specific issues to clarify the objectives will be studied and
presented briefly the following:
Chapter 1, research objectives will systematize the rationale for risk
management in lending activities of commercial banks. Specifically, the reader will
better understand the definition of commercial banks, how commercial banks do the
lending, as well as lending policies and risks in commercial lending, differential
types of loans, signs of risk in lending activities, the causes of such risks.Reader


will also have a concept of how to measure the risk in lending based on which
criteria, considering the effects can bring when the risk occurs in the bank's lending.
In addition, readers are able to have the knowledge about the principles of risk
management in lending. Through this, readers will understand the meaning of risk
management in lending activities of commercial banks.
Chapter 2, the objective of the paper will be to understand the current state of
risk management and risk prevention measures, thereby pointing out the difficulties
and limitations in risk management in Saigon Bank For Industry And Trade.
Specifically, in Chapter 2, readers will have an overview of the history of the
formation and development as well as the organizational structure of Saigon Bank

For Industry And Trade. Knowing the bank's lending policies, such as borrowers,
lending principles, borrowing procedures, etc. In addition, chapter 2 will also show
the bank's current lending situation. has been the real risk situation in this Bank
during the past three years through a number of indicators. At the same time, the
study also identifies the main causes of credit risk at this bank and gives an
overview of credit risk management situation at Saigon Bank for Industry and Trade.
Chapter 3, on the basis of practice and understanding, proposed a number of
solutions and recommendations to improve risk management in lending activities at
Saigon Commercial Bank. Specifically, the study looks at credit-based orientation
next year to work out some practical solutions such as diversification of loan
portfolio, strict management of bad debts and bad debts, improving quality. credit
officers, deduction for setting up risk reserve funds, etc., also consider whether the
Bank has applied this measure and the remaining constraints to the solutions applied
by the Bank. Hence, it has made some recommendations to the Saigon Bank for
Industry and Commerce in the hope that the Bank will be able to consider and
further improve its risk management capabilities in its lending activities. Thus, the
Bank can achieve its orientation in the next year and develop stronger, to create
more confidence for customers.
In summary, the essay helps to clarify the rationale underlying risk in lending to
commercial banks, thus, showing the importance of managing risk in lending


activities, helping banks reduce Risks and increasing quality in lending activities.
By assessing the current state of risk management of lending activities, the author
finds out the reasons why there are some measures to improve risk management in
lending activities at Saigon Bank for Industry and Trade. With the reasons listed,
the author hopes to help Saigon Bank for Industry and Trade become more and
more developed, able to compete with other banks and gain more trust of customers
which helped the bank gain more prominent achievements in the future.



LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tôi, kết quả nghiên cứu là
trung thực, trong đó khơng có nội dung đã đƣợc cơng bố trƣớc đây hoặc các nội
dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong
khóa luận.


LỜI CÁM ƠN
Để có thể hồn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu
cùng thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tận
tình trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tác giả cũng xin chân thành đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hồ Công
Hƣởng – Giảng viên đã trực tiếp hƣớng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện
khóa luận này. Tác giả ln ghi nhận sự hƣớng dẫn tận tình của Thầy và chúc Thầy
đạt đƣợc nhiều thành công hơn trong thời gian tới.
Trân trọng,
TPHCM, ngày 27 tháng 5 năm 2018
Tác giả luận văn


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. iii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..........................................7
1.1. Tổng quan lý thuyết về rủi ro cho vay ..................................................................7
1.1.1.


Hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại ........................................7

1.1.2.

Chính sách cho vay của ngân hàng thƣơng mại ........................................7

1.1.3.

Rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại ......................8

1.1.4.

Phân loại các khoản ...................................................................................8

1.1.4.1. Nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1)....................................................................8
1.1.4.2. Nợ cần chú ý (nhóm 2) ..........................................................................9
1.1.4.3. Nợ dƣới tiêu chuẩn (nhóm 3) ................................................................9
1.1.4.4. Nợ nghi ngờ (nhóm 4) ...........................................................................9
1.1.5.

Dấu hiệu nhận biết rủi ro cho vay............................................................10

1.1.6.

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay .......................................................10

1.1.7.

Các chỉ tiêu cơ bản đo lƣờng rủi ro cho vay ............................................12


1.1.7.1. Tỷ lệ nợ xấu .........................................................................................12
1.1.7.2. Tỷ lệ nợ q hạn ..................................................................................12
1.1.7.3. Tỷ lệ trích lập dự phịng ......................................................................12
1.1.7.4. Tỷ lệ mất vốn.......................................................................................13
1.1.7.5. Hệ số nguy cơ rủi ro tín dụng ..............................................................13
1.1.7.6. Hệ số khả năng bù đắp rủi ro...............................................................13
1.1.8.

Tác động của rủi ro cho vay ....................................................................13

1.2. Quản trị rủi ro cho vay trong hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại .................15
1.2.1.

Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM ..............15

1.2.2.

Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM ................15

1.2.3.

Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại...............15


1.2.3.1. Nguyên tắc chung ................................................................................15
1.2.3.2. Quản trị rủi ro tín dụng theo nguyên tắc của Basel II .........................20
1.2.4.

Ý nghĩa việc quản trị trong hoạt động cho vay của NHTM ....................21


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG ...................................24
2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ..................24
2.1.1.

Q trình hình thành và phát triển ...........................................................24

2.1.2.

Cơ cấu tổ chức bộ máy ............................................................................29

2.2. Chính sách cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ..................30
2.3. Kết quả hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng .......36
2.3.1.

Các lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng ...................................................36

2.3.1.1. Tổng dƣ nợ qua các năm .....................................................................38
2.3.1.2. Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn....................................................................39
2.3.1.3. Cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền .................................................................39
2.3.1.4. Cơ cấu dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp..........................................40
2.3.1.5. Cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế.........................................................41
2.4. Thực trạng rủi ro cho vay tại Ngân Hàng Sài Gịn Cơng Thƣơng .....................42
2.5. Ngun nhân rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ......48
2.6. Đánh giá thực trạng quản lí rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Sài Gịn Cơng
Thƣơng. .....................................................................................................................50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................53
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO

TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG ...........................54
3.1. Định hƣớng hoạt động tín dụng trong năm 2018 ...............................................54
3.2. Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế ...........................................................54
3.2.1.

Thực hiện nghiêm ngặt quy trình cho vay ...............................................54

3.2.2.

Đa dạng hóa danh mục cho vay ...............................................................55

3.2.3.

Xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng .....................................................55

3.2.4.

Quản lý chặt chẽ nợ xấu và nợ khó địi ...................................................56


3.2.5.

Nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng ......................................................57

3.2.6.

Trích lập quỹ dự phòng rủi ro ..................................................................58

3.2.7.


Cố xử lý và thu hồi các khoản nợ tồn đọng và nợ quá hạn .....................58

3.2.8.

Sử dụng biện pháp mua bán nợ kết hợp trong hoạt động tín dụng để

phịng ngừa rủi ro ......................................................................................................59
3.2.9.

Giám sát và kiểm tra các khoản tín dụng và tài sản đảm bảo ..................59

3.2.10. Kiểm tra chặt chẽ hồ sơ pháp lý ..............................................................60
3.2.11. Thiết lập các hạn mức cho vay ................................................................61
3.3. Một số kiến nghị .................................................................................................61
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................64
KẾT LUẬN ..............................................................................................................65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................66


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa
Ngân Hàng Thƣơng Mại
Thƣơng Mại Cổ Phần
Thành phố Hồ Chí Minh
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Công Thƣơng
Ủy Ban

Từ viết tắt
NHTM
TMCP

TPHCM
Saigonbank
UB

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp ..........................................................40
Bảng 2.2. Dƣ nợ theo ngành kinh tế .........................................................................41
Bảng 2.3. Hiệu quả sử dụng vốn ...............................................................................47
Bảng 3.1. Tỷ lệ trích lập dự phịng........................................................................... 58

ii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quy trình quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay .................................... 15
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng .........................29
Hình 2.2. Quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng .............32
Hình 2.3. Hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ..........38
Hình 2.4. Dƣ nợ theo kỳ hạn .....................................................................................39
Hình 2.5. Cơ cấu các nhóm nợ ..................................................................................42
Hình 2.6. Tình hình nợ quá hạn ................................................................................43
Hình 2.7. Tình hình nợ xấu .......................................................................................44
Hình 2.8. Nợ có khả năng mất vốn ...........................................................................45
Hình 2.9. Tình hình dự phịng rủi ro .........................................................................46
Hình 2.10. Tình hình lợi nhuận từ hoạt động tín dụng .............................................47

iii



PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện phát triển của đất nƣớc nhƣ hiện nay thì hội nhập là xu thế tất
yếu không thể tránh khỏi. Nhờ vào xu thế ấy mà nƣớc Việt Nam đã có những bƣớc
chuyển biến mạnh mẽ, mang lại khơng ít cơ hội cho các ngành nghề phát triển, đặc
biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Với vai trò là một định chế tài chính trung gian, Ngân
hàng thƣơng mại đóng vai trị quan trọng trong việc làm “cầu nối” giữa những chủ
thể có nguồn vốn nhàn rỗi và những ngƣời có nhu cầu sử dụng vốn trong nền kinh
tế, giúp đất nƣớc phát triển tốt hơn.
Hiện nay, có rất nhiều Ngân hàng thƣơng mại lớn và nhỏ đều cố gắng cho ra rất
nhiều dịch vụ mới lạ và tiện ích nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng cao của
khách hàng, cũng nhƣ thu hút đƣợc khách hàng tin tƣởng, khẳng định vị thế của bản
thân trên thị trƣờng. Dù rằng tại Ngân hàng, khơng ít có các hoạt động kinh doanh
diễn ra nhƣ: thanh toán, phát hành thẻ, nhận tiền gửi, ... nhƣng có thể thấy rằng, hầu
hết, lợi nhuận mà Ngân hàng kiếm đƣợc đều phụ thuộc phần lớn vào hoạt động tín
dụng, cụ thể là cho vay. Chính vì lẽ đó nên trong lĩnh vực này, Ngân hàng cần hết
sức thận trọng để tránh xảy ra những hậu quả lớn. Tuy nhiên, đối với hoạt động cho
vay, loại bỏ hồn tồn rủi ro là điều khơng thể. Do đó, Ngân hàng chỉ có thể tìm
cách quản trị rủi ro nhằm hạn chế tối đa tổn thất mà vẫn đạt đƣợc các chỉ tiêu kinh
doanh đề ra. Có thể thấy một trong những tiêu chí đánh giá một Ngân hàng có phát
triển tốt, an tồn và bền vững hay khơng, khơng chỉ dựa vào hiệu quả kinh doanh
mà cịn cần dựa vào khả năng tài chính cũng nhƣ hệ thống quản trị rủi ro.
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, đề tài “Quản trị rủi ro trong hoạt
động cho vay tại Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gịn Cơng Thƣơng”
đƣợc lựa chọn với hi vọng có thể đánh giá đƣợc thực trạng rủi ro trong cho vay tại
Ngân hàng , từ đó có thể đề xuất đƣợc một số biện pháp hạn chế và khắc phục.
Mục tiêu đề tài
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm các mục tiêu:

Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay
của Ngân hàng thƣơng mại.
4


Thứ hai, tìm hiểu về thực trạng quản trị rủi ro cho vay và các biện pháp phòng
ngừa rủi ro, qua đó, chỉ ra những khó khăn, hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tại
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng.
Thứ ba, trên cơ sở thực tiễn vừa tìm hiểu, đề ra một số giải pháp và kiến nghị
nhằm nâng cao khả năng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng.
Câu hỏi nghiên cứu
- Tăng trƣởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng
Thƣơng giai đoạn 2015-2017 nhƣ thế nào?
- Những chỉ tiêu nào đƣợc sử dụng để đo lƣờng rủi ro trong hoạt động cho vay
tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng?
- Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng đã làm gì để quản trị rủi ro trong
hoạt động cho vay giai đoạn 2015-2017?
- Những ƣu điểm và hạn chế trong công tác quản trị rủi ro là gì?
- Những giải pháp nào góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay tại
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng?
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu
Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng
Thƣơng.
 Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay giới hạn trong phạm vi
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng.
Về thời gian: tập trung vào gian đoạn từ năm 2015-2017
Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng để thực hiện nội dung đặt ra là
phƣơng pháp nghiên cứu định tính. Bằng phƣơng pháp này, bài luận văn đặt ra giả
thuyết nghiên cứu về thực trạng quản trị rủi ro đối với việc cho vay tại Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng đƣợc hình thành dựa vào việc kế thừa những lý luận
về quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay.
5


Đóng góp của đề tài
Luận văn giúp làm rõ cơ sở lý luận rủi ro trong hoạt động cho vay đối với Ngân
hàng thƣơng mại, từ đó cho thấy tầm quan trọng của việc quản trị rủi ro trong họat
động cho vay, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro và ngày càng nâng cao chất lƣợng
trong hoạt động cho vay.
Thông qua đánh giá thực trạng quản trị rủi ro đối với hoạt động cho vay trong
suốt thời gian qua, tìm ra các nguyên nhân để từ đó kiến nghị một số biện pháp giúp
nâng cao hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP
Sài Gịn Cơng Thƣơng trong thời gian tới.

6


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1. Tổng quan lý thuyết về rủi ro cho vay
1.1.1. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại
Một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế khơng thể
khơng nhắc đến chính là Ngân hàng thƣơng mại. Tại Việt Nam, có thể hiểu định
nghĩa về Ngân hàng thƣơng mại theo điều 4, Luật các tổ chức tín dụng số
47/2010/QH12 nhƣ sau: “Ngân hàng thƣơng mại là loại hình Ngân hàng đƣợc thực

hiện tất cả các hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy
định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.”
Hoạt động của NHTM khá đa dạng và phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động kinh
doanh, nhƣng trong đó, sinh lời chủ yếu, giúp ngân hàng duy trì hoạt động chính là
chức năng cho vay.
Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 điều 4 khoản 16, khái niệm
cho vay đƣợc hiểu: “Là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam
kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong
một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi.”
Dựa vào đó, ta có thể hiểu một cách đơn giản về hoạt động cho vay của Ngân
hàng sẽ diễn ra nhƣ sau:
Một là, phía Ngân hàng sẽ giao cho ngƣời vay một khoản tiền xác định theo thỏa
thuận ban đầu.
Hai là, ngƣời vay sẽ phải cam kết trả lại số tiền vay ban đầu và khoản tiền lãi
tƣơng ứng của số tiền đã vay trong thời gian nhất định theo đúng thỏa thuận ban đầu.
1.1.2. Chính sách cho vay của ngân hàng thƣơng mại
Theo khoản 2 điều 4 của thông tƣ 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động
cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài đối với khách hàng:
“Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục

7


đích, hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thỏa thuận với tổ chức tín
dụng”.
Nhƣ vậy, theo đó, Ngân hàng sẽ cho vay với chính sách có thể kiếm đƣợc lợi
nhuận, tức phần lãi tiền vay cùng với đó là thu lại gốc theo đúng thời gian đã thỏa
thuận nhƣng vẫn giữ đúng mục đích vay vốn của khách hàng.
1.1.3. Rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại
Hoạt động cho vay kèm theo rủi ro là một điều tất yếu không thể tránh khỏi. Dựa

vào điều 2 khoản 1 của quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 22/4/2005 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng
rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng, rủi ro tín dụng
đƣợc hiểu nhƣ sau :” Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín
dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng do
khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình
theo cam kết.
Dựa theo định nghĩa trên, có thể hiểu trong rủi ro hoạt động cho vay tại Ngân
hàng thì Ngân hàng đóng vai trị là ngƣời cho vay (tức chủ nợ) và khách hàng là
ngƣời đi vay (con nợ) không thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ
trả nợ khi đến hạn theo đúng với cam kết.
1.1.4. Phân loại các khoản
Dựa vào điều 6 quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 22/4/2005 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro
tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, chất lƣợng của các khoản
vay có thể chia thành năm loại nhƣ sau:
1.1.4.1. Nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1)
Các khoản nợ trong hạn và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc
và lãi đúng hạn.
Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy
đủ nợ gốc và lãi đã quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn
còn lại.

8


1.1.4.2. Nợ cần chú ý (nhóm 2)
Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.
Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh
nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng

trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu).
1.1.4.3. Nợ dƣới tiêu chuẩn (nhóm 3)
Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày.
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ
hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm.
Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi
đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
1.1.4.4. Nợ nghi ngờ (nhóm 4)
Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời
hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu.
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
1.1.4.5. Nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5)
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo
thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu.
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn
hoặc đã quá hạn.
Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
Ngoài cách dựa vào chất lƣợng để phân loại các khoản vay, cịn có các cách
phân loại khác đƣợc dùng để phân loại cho các khoản vay nhƣ:
- Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro bao gồm rủi ro giao dịch và rủi ro
danh mục
- Căn cứ vào tính chất rủi ro khách quan và chủ quan trong hoạt động cho vay
- Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng

9


1.1.5. Dấu hiệu nhận biết rủi ro cho vay

Để có thể giảm rủi ro xuống dƣới mức thấp nhất, các nhà điều hành phải nhận
thức đƣợc dấu hiệu rủi ro cho vay này xuất phát từ đâu, nguyên nhân chủ yếu là gì
để có những biện pháp phịng ngừa, khắc phục hợp lý và kịp thời.
Các dấu hiệu thƣờng dễ nhận biết cơ bản có thể chia thành các nhóm nhƣ sau:
 Nhóm dấu hiệu liên quan đến khách hàng
Tài khoản của khách hàng là một trong những công cụ hữu hiệu để nhận ra rủi
ro. Khi tài khoản của khách hàng qua một q trình cung cấp có những dấu hiệu
nhƣ: khó khăn trong việc thanh tốn lƣơng, xin gia hạn nợ hay đảo nợ nhiều lần, số
dƣ tài khoản tiền gửi liên tục giảm, thanh toán chậm nợ gốc và lãi, nhu cầu vay lớn
hơn nhu cầu cần thiết thật sự, thƣờng xuyên sử dụng các nguồn tài trợ ngắn hạn cho
các hoạt động trung và dài hạn,...
 Nhóm dấu hiệu liên quan từ phía Ngân hàng
Hệ thống quản trị của Ngân hàng không ổn định, thƣờng xuyên thay đổi, cách
thức quản lý và điều hành quá độc đốn hoặc q phân tán.
Mục đích quản trị của các nhà điều hành khác nhau, bất đồng ý kiến trong việc
quản trị.
Hội đồng quản trị hoặc giám đốc khơng có kinh nghiệm trong việc điều hành nói
chung cũng nhƣ nhìn nhận các vấn đề khả thi trong hoạt động cho vay nói riêng.
Các nhân viên cho vay cũng nhƣ thẩm định các khoản vay làm sai nghiệp vụ,
nâng hạn mức cho vay cao hơn sao với thực tế tài sản đảm bảo có khả năng thanh
khoản khi có rủi ro phát sinh.
1.1.6. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay
Những dấu hiệu cơ bản trên có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:
 Nguyên nhân xuất phát từ ngƣời đi vay
Ngƣời vay đề xuất những dự án kinh doanh khả thi song trình độ kinh doanh,
quản lý lại yếu kém, kinh doanh không hiệu quả nhƣ kế hoạch ban đầu đề xuất.
Ngƣời đi vay cố tình cung cấp sai số liệu về các báo cáo tài chính cũng nhƣ tình
hình hoạt động kinh doanh thực tại để dễ dàng xin vốn vay.

10



Ngƣời đi vay kinh doanh vẫn có lãi nhƣng vẫn không muốn trả nợ cho Ngân
hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng, hoặc họ muốn cố gắng tận dụng, kéo dài thời
gian sử dụng vốn càng lâu càng tốt.
 Nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng
Trình độ khơng đủ chuyên môn, phẩm chất đạo đức yếu kém của đội ngũ nhân
viên cho vay là nguyên nhân phát sinh những hợp đồng cho vay có mức độ rủi ro
cao, kém an toàn.
Ngân hàng đặt mục tiêu lợi nhuận quá cao song lại thiếu sự kiểm soát chặt chẽ
từ việc xét duyệt cho đến việc giám sát và thu nợ.
Tài sản đảm bảo là điều kiện quan trọng để khách hàng đƣợc xét duyệt cho vay.
Việc đánh giá sai giá trị tài sản hoặc giá trị tài sản thế chấp có biến động theo chiều
hƣớng xấu là nguyên nhân dẫn đến việc khó thu hồi nợ vay và các khoản lãi liên
quan trong quá trình thu nợ.
 Nguyên nhân khác
Rủi ro xuất phát khơng chỉ từ phía khách hàng đi vay và phía cho vay (Ngân
hàng) mà rủi ro cịn có thể xuất phát từ những yếu tố khác nhƣ:
Điều kiện mơi trƣờng: Đây có thể xem là điều kiện ảnh hƣởng gián tiếp đến hoạt
động cho vay của Ngân hàng. Khi Ngân hàng quyết định cho khách hàng vay ở
những lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, thời tiết là yếu tố khó dự đốn, làm ảnh
hƣởng đến hoạt động sản xuất của khách hàng, từ đó làm ảnh hƣởng đến tiến độ trả
tiền vay theo đúng hạn cho Ngân hàng.
Điều kiện kinh tế xã hội: Ảnh hƣởng của những biến động từ nền kinh tế thế
giới là nguyên nhân làm phát sinh rủi ro trong hoạt động kinh doanh của nền kinh tế
Điều kiện trong nƣớc: Chính phủ thƣờng đƣa ra những chính sách kinh tế nhƣ
chính sách tiền tệ, chính sách đầu tƣ phát triển, mơi trƣờng pháp lý, ... để điều chỉnh
tình hình kinh tế đất nƣớc, phù hợp với những biến chuyển đang diễn ra trong nền
kinh tế.


11


1.1.7. Các chỉ tiêu cơ bản đo lƣờng rủi ro cho vay
1.1.7.1. Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu

Tổng nợ xấu
Tổng dƣ nợ

Dựa vào điều 6 quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 22/4/2005 thì dƣ nợ tại
Ngân hàng đƣợc xếp thành năm nhóm và nợ xấu là các khoản nợ nằm ở các khoản
từ nhóm ba đến nhóm năm. Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng rủi ro
tín dụng. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì rủi ro càng lớn vì tỷ lệ này phản ánh những
khoản tín dụng có dấu hiệu khó hồn trả ngày càng gia tăng.
1.1.7.2. Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn

Tổng nợ quá hạn
Tổng dƣ nợ

Nợ quá hạn là các khoản nợ có gốc hoặc lãi khơng trả đúng hạn, không đƣợc
phép và không đủ điều kiện để đƣợc gia hạn nợ. Tỷ lệ này càng cao càng chứng tỏ
dƣ nợ của khách hàng gặp khó khăn trong việc trả nợ cho Ngân hàng. Khơng chỉ
vậy, Ngân hàng cịn phải tăng chi phí trong việc giám sát, đơn đốc thu hồi các
khoản nợ và các chi phí liên quan khác.
1.1.7.3. Tỷ lệ trích lập dự phịng
Tỷ lệ trích lập dự phịng

Dự phịng rủi ro đã trích lập

Tổng dƣ nợ

Ngân hàng thƣờng trích lập một khoản dự phịng rủi ro để dự phịng cho những
tổn thất có thể xảy ra. Chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng đƣợc cho là khơng tốt
nếu tỷ lệ này càng cao. Theo quyết định 493/2005/QĐNHNN thì tỷ lệ trích lập dự
phịng cụ thể đối với các nợ nhóm 1 là 0%, nhóm 2 là 5%, nhóm 3 là 20%, nhóm 4
là 50%, nhóm 5 là 50%. Số tiền cụ thể đƣợc tính theo cơng thức nhƣ sau:
R= Max {0, (A-C)} x r
Trong đó:
R: Số tiền dự phịng cụ thể phải trích
A: Giá trị của khoản nợ
C: Giá trị của tài sản đảm bảo
12


R: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể
1.1.7.4. Tỷ lệ mất vốn
Tỷ lệ mất vốn

Tổng nợ mất vốn
Tổng dƣ nợ

Nợ mất vốn là các khoản nợ thuộc nhóm 5. Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro và tổn
thất của Ngân hàng càng lớn.
1.1.7.5. Hệ số nguy cơ rủi ro tín dụng
Hệ số nguy cơ rủi ro tín dụng

Tổng dƣ nợ cho vay
Tổng tài sản có


Hệ số này cho biết khoản mục tín dụng chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng tài
sản có. Mức cho phép của hệ số này là dƣới 5%. Hệ số này càng lớn chứng tỏ lợi
nhuận mà Ngân hàng kiếm đƣợc sẽ càng cao, kèm theo đó là rủi ro cũng sẽ cao.
Một Ngân hàng đem nhiều tài sản của mình để cho vay thì lợi nhuận sẽ càng nhiều,
do đó mà nguy cơ gặp rủi ro cũng sẽ gia tăng.
1.1.7.6. Hệ số khả năng bù đắp rủi ro
Hệ số khả năng bù đắp rủi ro

Dự phịng rủi ro đã trích
Nợ xấu

Hệ số này cho biết Ngân hàng có khả năng bù đắp nợ xấu bằng vốn hay không.
Nếu hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ Ngân hàng trích lập dự phịng đầy đủ, nguồn vốn
của ngân hàng đƣợc đảm bảo an toàn trƣớc những rủi ro xảy ra.
1.1.8. Tác động của rủi ro cho vay
 Đối với khách hàng
Đối với khách hàng gửi tiền: Chiếm một phần lớn trong cơ cấu nguồn vốn của
Ngân hàng là nguồn vốn huy động. Khi Ngân hàng gặp rủi ro trong việc cho vay,
khách hàng gửi tiền có thể khách hàng kéo đến rút tiền ồ ạt, làm Ngân hàng mất khả
năng thanh toán và khách hàng sẽ phải đối mặt với nguy cơ không thể thu hồi lại
khoản tiền đã gửi cho Ngân hàng, gây ảnh hƣởng đến cuộc sống hiện tại vì những
khoản tiền gửi tiết kiệm dự định cho kế hoạch tƣơng lai bị mất đi. Bên cạnh đó, nếu
khách hàng đi vay không phải là cá nhân mà là các doanh nghiệp hay chủ thể kinh

13


×