Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.84 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Lương Công Tâm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Hãy điền vào chỗ trống (…) một đa thức thích hợp để hoàn thiện phép chia sau: 2x3 - 3x2 + 5x - 2 x + 1 - …(2) … 2x3 + 2x2 -. ..(3).. - 5x2 + 5x - 2. - 5x2 - 5x 10x - 2 10x + 10 -12. ..(1).. 2x2 - 5x + 10.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 1: Làm tính chia: a) (15x3 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y b) (x3 + 2x4 - 2 + 5x – 3x2) : (x2 - x + 1) 3 c) (x + 3x -khi 4) :đặt (x -phép 1) chiaNHÓM 2 ta cần chú ý điều gì? Qua câu b) trước hai đa1,thức d) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) NHÓM 3, 4.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHÓM 1, 2. c). x3 + 3x - 4 x3 - x2. x-1 x2 + x + 4. x2 + 3x - 4 - 2 x - x 4x - 4 4x - 4 0 Vậy (x3 + 3x - 5) : (x - 1) = x2 + x + 4 Qua câu c) khi đặt phép chia hai đa thức chúng ta cần chú ý điều gì?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> NHÓM 3, 4 Cách 1. -. 8x3. +1. 8x3 - 4x2 + 2x 4x2 - 2x + 1 4x2 - 2x + 1. 4x2 – 2x + 1 2x + 1. 0 Vậy (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) = 2x + 1 Cách 2. (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) = [(2x)3 + 13] : (4x2 – 2x + 1) = (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) : (4x2 – 2x + 1) = 2x + 1 Vậy (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) = 2x + 1 Qua câu d) chúng ta rút ra nhận xét gì?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Một số chú ý khi thực hiện phép chia hai đa thức -Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. -Nếu đa thức bị chia khuyết hạng tử bậc nào thì khi đặt phép chia chúng ta để trống vị trí của hạng tử đó. -Có thể trình bày phép chia theo cột dọc hoặc hàng ngang..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2 Đố vui - Nam đố Hùng: Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không?. 1 2 a) A 6 x 7 x x và B x 3 2 2 b) A x y và B x y 4. 3. 2. - Hùng: Quá đơn giản. Theo em Hùng đưa ra lời giải đúng như thế nào? Giải a) Đa thức A chia hết cho đa thức B vì mọi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đa thức B. b) Vì A = x2 – y2 = (x + y)(x – y) nên đa thức A chia hết cho đa thức B. Qua bài tập trên chúng ta thấy trong một số trường hợp không cần thực hiện phép chia, ta cũng có thể biết được đa thức này có chia hết đa thức kia hay không..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 3 THẢO LUẬN NHÓM Tìm số a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2. Giải -. 2x3 – 3x2 + x + a 2x3 + 4x2. x+2 2x2 – 7x + 15. - 7x2 + x + a - 7x2 - 14x -. 15x + a 15x + 30 a - 30. Để 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 thì: a – 30 = 0 => a = 30 Vậy a = 30 thì 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trò chơi: Ô CHỮ BÍ ẨN Luật chơi: Có 4 phép tính, mỗi bàn thực hiện một phép tính. Sau đó cử bàn trưởng lên bảng điền số dư của mỗi phép tính vào ô trống (các bàn lên điền theo thứ tự từ trái sang phải). Đội nào điền đúng và nhanh hơn là đội thắng cuộc. Nội dung: Tìm số dư của các phép chia sau, rồi điền số dư vào ô trống. a) (x2 + 5x + 8) : (x + 3). (bàn 1). b) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y)(bàn 2) c) (2x3 - 2x + 1) : (x2 - 1). (bàn 3). d) (x4 + 2x2 + 2) : (x2 + 1). (bàn 4). 2 0 1 1. NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. 1. Bài vừa học: - Xem lại các bài tập vừa làm. - BTVN: bài 73 trang 32, bài 80 trang 33 (SGK) 2. Bài sắp học: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I trang 32 SGK).
<span class='text_page_counter'>(11)</span>