Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De DA BK HKI Toan 8 Co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA KSCL GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 8 Năm học 2012 – 2013 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ Chủ đề 1. Nhân đa thức (3 tiết) Số câu Số điểm 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (5 tiết) Số câu Số điểm. TNKQ. TL. Nhớ và viết được các HĐT. 1 0,5. TNKQ TL Thực hiện được phép nhân đa thức. 1 0,5 Dùng HĐT triển khai và vận dụng giải toán tính nhanh, tìm x. 2 3,5. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. TL. TL. 3 4 = 40%. 1 3 = 30%. 1 0,5 = 5% Vận dụng được định nghĩa, tính chất hình bình hành để giải bài tập chứng minh 1 1,5. 1 1,5 = 15%. 2 4,5 45%. 1 0,5 = 5% 8 10 100%. Biết thế nào là tâm đối xứng của một hình. 1 0,5. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. TN. Cộng. 1 0,5 = 5%. Biết định lí về tổng các góc trong một tứ giác. 1 0,5. 5. Hình thang. Hình thang cân. Hình bình hành (9 tiết). 6. Đối xứng trục. Đối xứng tâm (4 tiết). TN. Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản 1 3. 3. Phân tích đa thức thành nhân tử (6 tiết). 4. Tứ giác lồi (1 tiết). Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. 3 1,5 15%. 3 4 40%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Đề bài Câu1: ( 1điểm ) Làm tính nhân a) x2 (5x3 – x – 6) b) ( x2 - 2xy + y2).(x - y) Câu 2: ( 2 điểm) Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hay một hiêu. a) y2 + 2y + 1 b) 9x2 + y2 – 6xy 1 c) 25a2 + 4b2 +20ab 2 d) x – x + 4 Câu 3: ( 2 điểm ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. 1 a) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b) 27x3 - 27 c) 3x2 – 3xy - 5x + 5y d) x2 + 7x + 12 Câu 4: ( 2 điểm ) Tìm x biết : a) x(x - 2) + x - 2 = 0 b) 5x(x - 3) – x +3 = 0 Câu 5: ( 3 điểm) Cho hình H1 trong đó ABCD là hình bình hành. a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành. b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A , O , C thẳng hàng H1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Đáp án – Biểu điểm Câu Nội dung 2 3 2 3 2 a)x (5x – x – 6) = x .5x – x .x – x2.6 = 5x5 – x3 – 6x2 1 b) ( x2 -2xy + y2 ).( x – y ) = x.( x2 -2xy + y2 ) – y.( x2 -2xy + y2) = x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3. 2. a) y2 + 2y + 1 = ( y + 1)2 b) 9x2 +y2 – 6xy = (3x)2 – 2.3xy + y2 = (3x – y)2 c) 25a2 +4b2 +20ab = (5a)2 + 2.5 2ab + (2b)2 = (5a + 2b)2 1 1 1 d) x2 – x + 4 = x2 – 2. 2 x + ( 2 )2 1 = (x - 2 )2. a) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy( 2x – 3y + 4xy) 1 1 b) 27x3 - 27 = (3x)3 – ( 3 )3 1 1 =( 3x - 3 )(9x2 +x + 9. 3. 4. c) 3x2 – 3xy - 5x + 5y = (3x2 – 3xy) – (5x +5y) = 3x(x –y) - 5(x - y) = (x - y)(3x - 5) 2 2 d) x + 7x + 12 = x + 3x + 4x + 12 = (x2 + 3x) +(4x +12) = x(x +3 ) + 4(x + 3) = (x + 3)( x + 4 ) a) x(x-2) + x -2 = 0 x(x – 2) +(x - 2) (x – 2)(x + 1) = 0 Vậy x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0 hay x = 2 hoặc x = -1 b) 5x(x - 3) – x + 3 = 0 5x(x - 3) – ( x – 3) = 0 ( x – 3)(5x – 1) = 0 Vậy x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0 hay x = 3 hoặc x = 1/5 Viết đúng GT, KL a) Xét tứ giác AHCK có AH  BD và CK  BD => AH // CK 0   xét  AHD và  CKB có : H K 90 AD = BC. Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. ADH CBK  Suy ra  AHD =  CKB ( cạnh huyền - góc nhọn) => AH = CK Vậy Tứ giác AHCK là hình bình hành b) Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC ( tính chất đường chéo hình bình hành). Do đó ba điểm A, O , C thẳng hàng Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.. 0,5 0,5 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×