Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiet 17 Luyen tap muc 910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.47 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò HS1: + C¸c ph©n sè tèi gi¶n víi mÉu d¬ng, ph¶i có mẫu nhu thế nào thỡ viết đợc dới dạng số thập ph©n hữu h¹n, sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn ? + Bài 66 ( tr 34 – sgk) HS2: +Nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? + Làm tròn số để làm gì ? + Bài 76 ( tr 34 – sgk).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 17:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * D¹ng : Nhận biết một phân số viết được dưới dạng số TPHH hoặc VHTH Bài 68-sgk/34- Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phan số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích? 5  3 4 15  7 14 ; ; ; ; ; 8 20 11 22 12 35 Số thập phân hữu hạn. 5 = 0,625 8. 3 20. 14 35. Vì 8 = 23. = -0,15. = 0,4. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì 20 = 22.5. Vì. 14 2  35 5. 4 11 15 22. 7 12. = 0,(36) = 0,6(81). = - 0,58(3). Vì 22 = 2.11. Vì 12 = 22. 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * D¹ng : ViÕt mét tØ sè hoÆc mét ph©n sè díi d¹ng sè thËp ph©n Bài 69- sgk/34: Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỡ trong th¬ng ( viÕt díi d¹ng sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn) cña phÐp chia sau: a, 8,5 : 3 b, 18,7 :6 c, 58 : 11 d, 14,2 : 3,33.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> •D¹ng : ViÕt sè thËp ph©n díi d¹ng mét ph©n sè ph©n sè tèi gi¶n. Bài 70- sgk/35: ViÕt các sè thËp ph©n hữu h¹n sau đây dưới dạng phân số tối giản a, 0,32 b, - 0,124 c, 1,28 d, - 3,12.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> •D¹ng : ViÕt sè thËp ph©n vô hạn tuần hoàn díi d¹ng mét ph©n sè tèi gi¶n. Bài 72- sgk/35: Đố: các số sau đây có bằng nhau không? 0,(31); 0,3 ( 13) Đáp số. 1 31 0,  31 0, (01).31  .31  99 99 1 13 31 0,3(13) 0,3  0, 0(13) 0,3  .0, (01).13 0,3   10 990 99. Vậy 0,(31) = 0,3 ( 13).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài làm thêm: Hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,(34); 0,(5); 0,0(8); Đáp số. 34 5 0, (34)  ;0, (5)  99 9 4 11 0, 0(8)  ;0,1(2)  45 90.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> •D¹ng : Làm tròn các số theo một yêu cầu cho trước Bài 76- sgk/37: Kết quả cuộc tổng điều tra dân số ở nước ta tính đến 0 giờ ngày 1/4/1999 cho biết: Dân số nước ta là 76 324 753 người trong đó có 3695 cụ từ 100 tuổi trở lên. Em hãy làm tròn các số 76 324 753 và 3695 Đến hàng chục, hàng trăm,hàng nghìn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> •D¹ng : Áp dụng quy ước Làm tròn số để ước lượng kết quả của phép tính Bài 77 -sgk/37: Hãy ước lượng kết quả của các phép tính sau: a, 495 .52 b,82,36. 5,1. c, 6730: 48.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> •D¹ng : Giải bài toán rồi Làm tròn kết quả • Bài 78 -sgk/38: Khi nói đến ti vi loại 21 in-sơ ta hiểu rằng đường chéo màn hình của ti vi loại này dài 21 in-sơ (inch) kí hiệu là “in”là đơn vị đo chiều dài theo hệ thống Anh, Mĩ ( 1 in 2,54 cm). Vậy đường chéo màn hình cảu ti vi loại này dài khoảng bao nhiêu xentimet? Đáp số. 21in.  53,34cm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Bài 80 -sgk/38: Pao ( Pound) kí hiệu “ lb” còn gọi là cân Anh, là đơn vị đo khối lượng của Anh, 1 lb  0,45kg. Hỏi 1kg gần bằng bao nhiêu pao ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)? Đáp số. 1kg. . 2,22.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.Khi xét điều kiện này phân số phải ở dạng tối giản. -Học thuộc kết luận quan hệ về số hữu tỉ và số thập phân. - Quy ước làm tròn số. -Làm bài 80, 81 trang 38,39 (SGK)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×