Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

lop 7 bai 8 Khoan dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.44 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên :. Phan Anh Kiệt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Đoàn kết tương trợ là gì? Em hãy kể lại một việc làm thể hiện sự đoàn kết, tương trợ của em với bạn hoặc với những người xung quanh?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tình huống: L. ngồi bàn trước hay rung đùi và tựa lưng vào bàn của S., S. bực mình lấy mực bôi vào mép bàn. Áo trắng của L. vấy mực..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Truyện đọc: *Câu hỏi gợi ý: a. Thái độ lúc đầu và về sau của Khôi đối với cô giáo như thế nào? Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thái độ, việc làm của Khôi và cô giáoVân Thái độ và việc làm của bạn Khôi Lúc đầu. Về sau. -Nói to: “chữ cô khó đọc quá” => Thiếu tôn trọng cô giáo. -Cúi đầu rơm rớm nước mắt xin cô tha lỗi. => Nhận ra lỗi của mình -Vì Khôi chứng kiến cảnh cô tập viết..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Truyện đọc: *Câu hỏi gợi ý: b.Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thái độ, việc làm của Khôi và cô giáoVân. Lúc đầu. Về sau. Thái độ và việc làm của bạn Khôi. Thái độ và việc làm của cô giáo Vân. -Nói to: “chữ cô khó đọc quá” => Thiếu tôn trọng cô giáo. Đứng lặng mặt đỏ lên rồi tái dần. Viên phấn trên tay rơi xuống  Ngỡ ngàng, tủi thân. Sau đó cô kiên trì tập viết  Cô là người biết lắng nghe và chấp nhận. -Cúi đầu rơm rớm nước mắt Quàng tay lên vai học sinh Tha lỗi cho HS xin cô tha lỗi.  Không định kiến với HS, => Nhận ra lỗi của mình -Vì Khôi chứng kiến cảnh cô tập viết.. biết chấp nhận và tha thứ cho HS  Là người có lòng khoan dung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.Truyện đọc: *Câu hỏi gợi ý: c.Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? c.Qua câu chuyện ta rút ra bài học: - Không nên vội vàng định kiến khi nhận xét người khác. - Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác.  Cần khoan dung với mọi người..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.Truyện đọc: 2.Nội dung bài học: a) Khái niệm. dung nghĩa rộng dung lòng tha ? TheoKhoan em, đặc điểmcócủa lònglàkhoan là gì? thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tình huống: Bố Tâm là công nhân khuân vác ở chợ Cầu Muối, công việc rất nặng nhọc, nhưng chả bao giờ nghe bố than thở. Bố muốn Tâm được học hành nên người. Chiều hôm qua, khi cùng các bạn đến thăm cô giáo bị ốm, ngang chợ, nghe tiếng bố gọi rối rít, Tâm giả như không thấy gì. Tối hôm ấy, bố rất buồn bã. Sự im lặng của bố làm tim em thắt lại. Tâm biết mình đã xúc phạm đến bố. Trước giọt nước mắt ân hận của con trai, bố chỉ nhẹ nhàng nói: “Lần sau con đừng làm như thế nữa nhé, lao động chân chính thì không có gì xấu cả con ạ !” ? Em nghĩ gì về thái độ của Tâm và bố bạn ấy?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thảo luận nhóm: 3 phút Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, ở trường? Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột? Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Truyện đọc: 2.Nội dung bài học: Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? Cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác vì: có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hòa, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây chính là bước đầu hướng tới lòng khoan dung..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.Truyện đọc: 2.Nội dung bài học: Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, ở trường? Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết, thân ái với bạn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Truyện đọc: 2.Nội dung bài học: Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột? Khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột: phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện giảng hòa..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Truyện đọc: 2.Nội dung bài học: Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào? Khi bạn có khuyết điểm: - Tìm nguyên nhân, giải thích thuyết phục góp ý với bạn. - Tha thứ và thông cảm với bạn. - Không định kiến..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.Truyện đọc: 2.Nội dung bài học: b) Ý nghĩa. Khoan mộtnhư đứcthế tính quý báu của ? Khoan dungdung có ý là nghĩa nào? con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu. ? Em hãy kể việc làm của em thể hiện lòng khoan dung, hoặc không khoan dung?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.Truyện đọc: 2.Nội dung bài học: c) Cách rèn luyện lòng khoan dung. hãydung sốngchúng cởi mở, gần ? ĐểChúng có lòngta khoan ta cần phảigũi rènmọi luyện người cư xử một cách chân thành, rộng như thế và nào? lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.Truyện đọc: 2.Nội dung bài học: * Tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”. * Danh ngôn: “Nên tha thứ với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc”. P.Gi-sta-lo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Bài tập: a.Để tập tính khoan dung ta phải: a. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người. b. Sống lặng lẽ, khép kín, xa cách. c. Cư xử chân thành, rộng lượng. d. Tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen của người khác. e. Biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác. f. Đối xử nghiệt ngã, chấp nhặt, xét nét. g. Luôn nghiêm khắc và có định kiến. h. Cố gắng hiểu và thông cảm với người khác..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Bài tập: b.Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn Tìm cách che giấu khuyết điểm của bạn Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. Hay chê bai người khác Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người Hay trả đũa người khác Đổ lỗi cho người khác.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Bài tập: c.Nối những tình huống ở cột A với cách cư xử ở cột B sao cho hợp lí. A - TÌNH HUỐNG 1. Bạn có thái độ gắt gỏng khó chịu. 2. Bạn cố tình đổ lỗi cho mình. 3. Bạn đặt điều nói xấu mình. 4. Bạn cố tình làm đổ mực vào vở mình.. B - CÁCH CƯ XỬ a.Nhẹ nhàng giải thích để bạn thấy đó là hành vi không tốt. b.Tìm hiểu nguyên nhân gây ra thái độ đó và cố gắng gần gũi với bạn. c.Tìm hiểu rõ sự việc, xác định người gây ra lỗi. Nhẹ nhàng chỉ ra sai trái của bạn. d.Bỏ qua cho bạn và khuyên bạn nên cẩn thận hơn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Bài tập: d.Hãy sắp xếp các từ sau đây thành các câu tục ngữ nói về lòng khoan dung. a. Chín b. Mười c. Bỏ. d. Làm. Đáp án: a  c  d  b Chín bỏ làm mười a. Chín điều. b. Một điều. c. Nhịn. d. Lành. Đáp án: b  c  a  d Một điều nhịn, chín điều lành.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Dặn dò: -Chép bài vào tập và học thuộc -Làm BT a-c-d -Chuẩn bị bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×