Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tong ket ve tu vung Tiet 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.73 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>vỀ dù giê Ng÷ V¨n líp 9B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sau khi học xong bài “Trau dồi vốn từ”, em hãy nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ? - Chú ý lắng nghe lời nói của những người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng như đài phát thanh, đài truyền hình. - Đọc sách báo, ghi chép laị những từ ngữ mới nghe được, đọc được. Gặp những từ ngữ khó không giải thích được thì tra từ điển hoặc hỏi thầy cô giáo. - Tập sử dụng từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 40 Tiếng Việt:. Tæng kÕt vÒ tõ vùng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dựa vào kiến thức về từ đơn, từ phức đã học ở lớp 6, em hãy chỉ ra từ đơn, từ phức trong số c¸c tõ sau: Cha, viÖn sö häc, biÓn, häc sinh, thÇy gi¸o, nói, tõ ®iÓn tiÕng ViÖt, bµn, bµn nhùa - Từ đơn: cha, biển, núi, bàn - Tõ. phøc: viÖn sö häc, häc sinh, thÇy gi¸o, tõ ®iÓn tiÕng ViÖt, bµn nhùa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Từ đơn và từ phức 1. Khái niệm * Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. VD: nhà, cây, biển, đảo, trời, đất... * Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng là từ phức. VD: quần áo, trầm bổng, lạnh lùng, đẹp đẽ. * TỪ PHỨC:. gåm 2 lo¹i: - Từ ghép: gồm những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép c¸c tiÕng cã quan hÖ víi nhau vÒ nghÜa. VD: ®iÖn m¸y, x¨ng dÇu, m¸y næ, tr¾ng ®en, ch×m næi, c¸ thu… - Tõ l¸y: gåm c¸c tõ phøc cã quan hÖ l¸y ©m gi÷a tiÕng. VD: đẹp đẽ, lạnh lùng, nho nhỏ, bâng khuâng, xôn xao, xào xạc, tim tím, đo đỏ, chằm chằm, trơ trơ….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Xác định từ ghép, từ láy + Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn. + Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.. 3. Từ láy tăng nghĩa và từ láy giảm nghĩa - Từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. - Từ láy tăng nghĩa: nhấp nhô, sạch sành sanh, sát sàn sạt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Thành ngữ 1. Khái niệm - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Nghĩa của thành ngữ: bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen các từ tạo nên nó; thông qua một số phép như ẩn dụ, so sánh. VD: mẹ tròn con vuông, mặt xanh lanh vàng, ăn cháo đá bát, chuột sa chĩnh gạo, hàm chó vó ngựa, chó cắn áo rách, mèo mả gà đồng, lên voi xuống chó, đầu voi đuôi chuột, già kén kẹn hom….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thành ngữ: đánh trống bỏ dùi; được voi đòi tiên; nước mắt cá sấu. Tục ngữ: gần mực thì đen, gần đèn thì sáng; chó treo mèo đậy..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. gần mực thì đen, gần đèn thì sáng -> Hoµn c¶nh, m«i trêng x· héi cã ¶nh hëng quan träng đến tính cách, đạo đức của con ngời. b. đ¸nh trèng bá dïi -> Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiÖm. c. chã treo mÌo ®Ëy -> Muèn gi÷ g×n thøc ¨n, víi chã ph¶i treo lªn, víi mÌo ph¶i ®Ëy l¹i. d. đợc voi đòi tiên -> Tham lam, đợc cái này lại muốn cái khác cao hơn. e. níc m¾t c¸ sÊu -> Sự thông cảm, thơng xót giả dối nhằm đánh lừa ngời kh¸c..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật, hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ tìm được? Hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật. Hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. - điệu hổ li sơn. - cây nhà lá vườn. - mèo mù vớ cá rán. - bèo dạt mây trôi. Đặt câu: Tớ sẽ đãi cậu toàn những món cây nhà lá vườn. Công an đã dùng kế điệu hổ li sơn để bắt tên cướp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương? “Bảy nổi ba chìm với nước non” (Hồ Xuân hương, Bánh trôi nước) “Non xanh nước biếc tha hồ dạo Rượu ngọt chè tươi mặc sức say.” (Hồ Chí Minh, Cảnh rừng Việt Bắc).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Nghĩa của từ 1. Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị. 2. Nghĩa của từ: “mẹ” là: người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con. 3. Độ lượng là: rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 1. Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. - Từ một nghĩa: xe đạp, máy nổ, bọ nẹt… - Từ nhiều nghĩa: chân, mũi, xuân… * Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa. - Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành những nghĩa khác. + Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, từ có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VD: Mùa xuân (1) là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2). (Hồ Chí Minh) - Xuân (1): là nghĩa gốc-> Chỉ mùa xuân, mùa đầu trong 4 mùa của 1 năm, khí hậu mát mẻ, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Xuân (2): là nghĩa chuyển-> Chỉ sự tươi đẹp của đất nước. => Từ nhiều nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trong hai câu thơ sau từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên không được coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giải thích nghĩa của từ chân trong các trường hợp sau? a. Ông bị đau chân. -> Nghĩa gốc => Bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng. ……. b. Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xoè trong lửa.. -> Nghĩa chuyển. => Bộ phận dưới cùng của một đồ vật (cái kiềng), có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. c. Dưới chân núi, đàn bò đang gặm cỏ. -> Nghĩa chuyển => Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và. bám chặt vào mặt nền..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trong các trường hợp sau, từ “cứng” nào được dùng với nghĩa gốc? Từ “cứng” nào được dùng vơí nghĩa chuyển? a. Bạn ấy học cứng b. Nước cứng c. Giải quyết công việc hơi cứng d. Gỗ lim cứng như sắt g. Dáng đi cứng h. Lạnh cứng cả hai chân.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Về nhà học thuộc khái niệm, lấy thêm VD phân tích để hiểu rõ các khái niệm đã học. Hoàn chỉnh các bài tập. Chuẩn bị mục V, VI, VII, VIII, IX của bài học hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×