Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.66 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA HỌC 9 KỲ II Năm học: 2012 – 2013 Câu 1: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 19 – thời gian 2 phút: Natricacbonat tác dụng được với chất nào: A. CaO. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl. Đáp án: C Câu 2: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 19 – thời gian 3 phút: Hoàn thành PTHH: NaHCO3 + NaOH ? + H2O ? CaO + CO2 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + ? ? + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH Đáp án: NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O CaCO3 CaO + CO2 2NaHCO3 Na2CO3 +H2O + CO2 K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 19 – thời gian 3 phút: Trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột CaCO3 , NaHCO3, Ca(HCO3), NaCl Đáp án: Hòa tan vào nước, chất bột nào không tan là CaCO3. Các chất còn lại đem nhiệt phân . Chất nào không bị nhiệt phân là NaCl. Đem sản phẩm hòa tan vào nước, rồi thổi khí CO2 vào, sản phẩm nào vẩn đục là CaO. Câu 4: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 20 – thời gian 1 phút: 2. Dãy gồm các muối đều tan trong nước là A - CaCO3, BaCO3, Na2CO3, Mg(HCO3)2 B - BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Mg(HCO3)2 C - CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3 D - Na2CO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2 Đáp án: D Câu 5: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 20 – thời gian 3 phút: Hoàn thành chuỗi sau:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Si SiO2 Na2SiO3 CaSiO3 Đáp án: B. Si + O2 SiO2 SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O SiO2 + CaO CaSiO3 Câu 6: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 20 – thời gian 3 phút: Công thức hoá học của chất có thành phần % về khối lượng của Si là 46,67%: A. SiO2.. B. Na2SiO3.. C. CaSiO3.. Đáp án: B %mSi =. 28 x 100 =46 , 67 % 60. Câu 7: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 21 – thời gian 2 phút: Dãy các nguyên tố đều ở chu kỳ II là: A. F, Cl, Br, I. C. N, Cl, Br, O. B. F, N, I. D. N, O, F. Đáp án: D Câu 8: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 21 – thời gian 1 phút: Dãy các nguyên tố mà nguyên tử đều có 2 lớp e là: A. F, Cl, O. C. O, S, Cl. B. F, Br, I. D - N, O, F. Đáp án: D Câu 9: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 21 – thời gian 3 phút: A: có số hiệu ngtử 17 => ĐTHN 17 +, chu kỳ 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của ngtố A. Đáp án: A - ZA = 17 + ĐTHN = 17+ + Có 17p, 17e - A ở chu kỳ 3 -> ngtử A có 3 lớp e - A thuộc nhóm VII -> lớp ngoài cùng có 7 electron Vì A ở cuối chu kỳ 3 nên A là phi kim mạnh. Câu 10: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 21 – thời gian 2 phút: Dãy các đơn chất được tạo nên từ các nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. N2, O2, Br2. C. S, O2, Br2. B. F2, Cl2, Br2, I2. D. O2, Cl2, F2. Đáp án: B Câu 11: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 21 – thời gian 1 phút: Dãy các đơn chất đều có tính chất hoá học tương tự Clo là: A. N2, O2, F2. C. S, O2, F2. B. F2, Br2, I2. D. Br2, O2, S. Đáp án: B Câu 12: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 21 – thời gian 3 phút: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính chất tăng dần. a) Na, Ca, Mg, Al b) C, N, O, P, S Đáp án: a, Al < Mg < Ca < Na b, C < P < N < S < O. Câu 13: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 22 – thời gian 2 phút: Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. benzen. Đáp án: B Câu 14: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 22 – thời gian 2 phút: Cho các chất sau : NaHCO3, C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3, C2H6O2, CO. 1) Chất nào là hợp chất hữu cơ. 2) Chất nào là hợp chất vô cơ. 3) Phân loại hợp chất hữu cơ. Đáp án: 1) Chất nào hợp chất hữu cơ: C2H2; C6H12O6, C6H6, C3H7Cl: C2H6O2 2) Chất nào là hợp chất vô cơ: NaHCO3; CO 3) Phân loại hợp chất hữu cơ: hidrocacbon: C2H2; C6H6. DX hidrocacbon: C6H12O6; C3H7Cl: C2H6O2 Câu 15: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 22 – thời gian 3 phút: Hãy so sánh thành phần phần trăm về khối lượng của C: CH4; CH3Cl; CH2Cl2; CHCl3 Đáp án:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> %C = 12x100/16 = 75% %C = 12x100/50.5 = 23.8% %C = 12x100/85 =14.12% %C = 12x100/ = 10.17% Câu 16: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 23 – thời gian 2 phút: những từ, cụm từ sau : hoá trị 4, theo đúng hoá trị, liên kết trực tiếp, liên kết xác định, oxi, hiđro, cacbon, ... Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau : a) Trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau .............(1)..... của chúng. b) Những nguyên tử .....(2)...... trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể ............(3)........với nhau tạo thành mạch cacbon. c) Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự .............(4)....... giữa các nguyên tử trong phân tử. Đáp án: 1, theo đúng hoá trị; 2, cacbon ; 3, liên kết trực tiếp; 4, liên kết xác định Câu 17: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 23 – thời gian 2 phút: Những CTCT nào sau đây cùng diễn tả một chất: H H H. H O. H. OH H. a,. H. H. H. b,. H. H H. H. H. c,. H H. H. OH. H. HO. d,. H H. H. Đáp án: a, b, d Câu 18: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 23 – thời gian 4 phút: Viết CTCT của chất có CTPT sau: 1, CH3Br 2, CH4O 3, CH4 4, C2H6 5, C2H5Br Đáp án: H. H H. Br. H. và. H H. H. OH. và. H H. H. H. H. H. và. H. H. H H H. H. Br H. H. Câu 19: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 24 – thời gian 1 phút: Một hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, cháy toả nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic và hơi nước, chỉ tham gia phản ứng thế clo, không tham gia phản ứng cộng clo. Hợp chất đó là: A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6 Đáp án: A Câu 20: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 24 – thời gian 2 phút: CH4 + ? CO2 + 2H2O CH4 + Cl2 a/s ? + HCl ? + 2H2O xt, to CO2+ 4H2 Đáp án:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O CH4 + Cl2 a/s CH3Cl + HCl CH4 + 2H2O xt, to CO2+ 4H2 Câu 21: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 24 – thời gian 4 phút: Viết CTCT của các hợp chất có công thức phân tử sau: CH3Br, C4H10, C2H6. Đáp án: H. H. H. H. H H3C. H. Br ;. H. H. H. ; H3C. H. CH3. Câu 22: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 25 – thời gian 2 phút: Một hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, hợp chất tham gia phản ứng cộng brom, đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí này cần 3 thể tích oxi sinh ra 2 thể tích hơi nước và khí cacbonic. Hợp chất đó là A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6 Đáp án: C Câu 23: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 25 – thời gian 3 phút: Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào phân biệt được các khí : cacbonic, metan, etilen ? Viết các phương trình hoá học của phản ứng (nếu có) để giải thích. Đáp án: Lần lượt sục các khí vào nước vôi trong, nhận ra CO2 do nước vôi trong vẩn đục . CO2. + Ca(OH)2. CaCO3 (r) + H2O. . - Lần lượt dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch brom. Khí làm mất màu dung dịch brom là etilen. C2H4. + Br2 -. . C2H4Br2. (0,5 điểm). Khí còn lại là metan.. Câu 24: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 25 – thời gian 4 phút: Cho 2,8 lít hỗn hợp metan và etilen (đktc) lội qua dung dịch brom (dư), người ta thu được 4,7 gam đibrometan. 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp theo thể tích. Đáp án: 1. Phương trình phản ứng xảy ra. - Hỗn hợp metan và etilen lội qua dung dịch brom chỉ có etilen tham gia phản ứng, metan bay ra C2H4. + Br2. . - Tính đúng thể tích etilen là 0,56 lít. C2H4Br2.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Tính đúng C2H4 là 20% CH4 là 80% Câu 25: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 26 – thời gian 2 phút: Một hợp chất hữu cơ có số nguyên tử H bằng số nguyên tử C và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là: A : Axetilen. B: Metan. C : Etilen. D: Benzen. Đáp án : A Câu 26: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 26 – thời gian 2 phút: Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây A. Benzen là một hiđrôcacbon. C/Benzen là một hiđrôcacbon không no. B. Benzen là một hiđrôcacbon no. D/Benzen là một hiđrôcacbon thơm. Đáp án: D Câu 27: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 26 – thời gian 4 phút: Hãy viết CTCT của các chất sau: metan, etilen, axetilen. Cho biết số liên kết đơn, đôi ba giữa hai ng tử C trong phân tử các chất. Đáp án: H HCH H H ;. H. H. H. C. C. H. H. H C. H. ;H. C H;. H. C. C. H. Câu 28: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 27 – thời gian 3 phút: Hãy chọn một câu trả lời đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: A- Dầu mỏ là một đơn chất B- Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp C- Dầu mỏ là một hiđrocacbon D- Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon Câu 2: A- Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ nhất định B- Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tùy thuộc vào thành phần của dầu mỏ C- Thành phần chủ yếu của dầu mỏ chỉ gồm xăng và dầu lửa D- Thành phần chủ yếu của dầu mỏ chỉ gồm xăng và dầu lửa. Câu 3: Phương pháp để tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là: A- Khoan giếng dầu B- Crăckinh C- Chưng cất dầu mỏ D- Khoan giếng dầu và bơm nước hoặc khí xuống Đáp án : 1 – D; 2 – B; 3 - D Câu 29: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 27 – thời gian 2 phút:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Một hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon. Hợp chất không làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là: A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Benzen. Đáp án : D Câu 30: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 27 – thời gian 4 phút: Cho các chất sau đây: CH4, C2H6, C2H4, C3H6 a. Chất nào tác dụng được với clo chiếu sáng. b. Chất nào làm mất màu dd nước brom Đáp án: a, CH4, C2H6. b, C2H4, C3H6 Câu 31: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 28 – thời gian 1 phút: Hợp chất hữu cơ tạo bởi nguyên tố C, H và O. Một số tính chất của hợp chất: - Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước - Tác dụng với natri giải phóng khí hiđro, tham gia phản ứng tạo sản phẩm este, tác dụng lên đá vôi không làm cho đá vôi sủi bọt. Hợp chất đó là: A. CH3-O-CH3. B. C2H5-OH. C. CH3-COOH. D. CH3COO-C2H5. Đáp án: B Câu 32: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 28 – thời gian 3 phút Hoàn thành PTHH: - Tinh bột. lên men. Rượu etylic. Quá trình: 1, (-C6H10O5-)n + nH2O 2, C6H12O6 3, C2H4 + ?. men rượu, t. axit. axit, t. n ?. 2 ? + 2CO2 C2H5OH. Đáp án : - Tinh bột lên men Rượu etylic Quá trình: 1, (-C6H10O5-)n + nH2O axit, t nC6H12O6.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2, C6H12O6 men rượu, t 2C2H5OH + 2CO2 axit 3, C2H4 + H2O C2H5OH Câu 33: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 28 – thời gian 2 phút: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 92 gam ancol etylic thu được 44 gam este. Viết PTHH và tính hiệu suất của phản ứng trên. Đáp án: Số mol axit axetic = 60/60 = 1 mol; số mol rượu etylic = 92/46 = 2 mol. Số mol este = 44/88 = 0.5 mol. Theo PTHH số mol axit axetic = số mol rượu etylic = 0.5 mol phản ứng. H = 0.5x100/1 = 50%. Câu 34: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 29 – thời gian 1 phút: Một hợp chất: - Là chất lỏng, tan vô hạn trong nước - Làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ; Tác dụng được với một số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat - Là sản phẩm của phản ứng oxi hoá butan. Hợp chất đó là: A. HCl. B. H2SO4. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Đáp án : D Câu 35: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 29 – thời gian 3 phút Hoàn thành các PTHH sau: a. (CH3COO)3C3H5 + NaOH. ?+?. b. (CH3COO)3C3H5 + H2O. ?+?. c. (C17H33COO)3C3H5 + ?. C17H33COONa + ?. d. CH3COOC2H5 + ?. CH3COOK + ?. Đáp án a. (CH3COO)3C3H5 + NaOH b. (CH3COO)3C3H5 +3 H2O. 3CH3COONa + C3H5OH CH3COOH + C3H5(OH)3. c. (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH. 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 ( xà phòng). d. CH3COOC2H5 + KOH. CH3COOK + C2H5OH. Câu 36: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 29 – thời gian 6 phút: Có các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5, (C17H35COO)3C3H5 a) Những chất nào tan nhiều trong nước.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> b) Những chất nào có phản ứng thủy phân c) Những chất nào có thể chuyển hóa trực tiếp cho nhau. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. Đáp án a) Các chất tan nhiều trong nước C2H5OH, CH3COOH b) Các chất có phản ứng thủy phân: CH3COOC2H5, (C17H35COO)3C3H5 c) Các chất chuyển hóa cho nhau theo sơ đồ: C2H5OH. CH3COOH CH3COOC2H5. Câu 37: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 30 – thời gian 2 phút: Trong các chất sau: Mg, Cu, MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3. Axit axetic tác dụng được với: A. Tất cả các chất B. MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3 C. Mg, Cu, MgO, KOH D. Mg, MgO, KOH, Na2SO3 Đáp án : D Câu 38: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 30 – thời gian 2 phút Hoàn thành PTHH: Zn + ? (CH3COO)2Zn + H2 ? + CH3COOH (CH3COOH)2Ca + CO2 + H2O CuO + 2CH3COOH ? + ? Đáp án : Zn + 2CH3COOH (CH3COO)2Zn + H2 CaCO3 + CH3COOH (CH3COOH)2Ca + CO2 + H2O CuO + 2CH3COOH (CH3COO)2Cu + H2O Câu 39: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 30 – thời gian 5 phút: Tính khối lượng rượu etylic thu được khi cho lên men 1 tấn ngũ cốc chứa 81% tinh bột. Giả thiết hiệu suất của các phản ứng đạt trăm phần trăm. Đáp án : 1000 kg ngũ cốc có 810 kg tinh bột. (-C6H10O5-)n. . n C6H12O6. . 2n C2H5OH.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 162 n (g). 2 n 46 (g) = 92 n (g). 162 g. 92 g. 162 Kg. 92 Kg. Tính đúng khối lượng rượu etylic thu được là 460 kg Câu 40: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 31 – thời gian 1 phút: - Là chất rắn không màu, tan nhiều trong nước. - Không mùi, vị ngọt mát. - Dễ tan trong nước. - Có trong cơ thể người và động vật Đó là: A – C2H5OH ; B – CH3COOH;. C – C6H10O6;. D – (C6H10O5)n. Đáp án : C Câu 41: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 31 – thời gian 5 phút Viết các phương(1trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá hoá(6học theo sơ đồ sau: (- C6H10O5-)n. ). C2H5OH. C6H12O6. CH3COOC2H5 (4 ). Đáp án :. ). C2H4 (3 ). (2 ). (- CH2- CH2-)n. CH3COOH. (5 ). Các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá hoá học: (-C6H10O5-)n C6H12O6. +. n H2O 2 C2H5OH. . C2H4. +. C2H5OH. +. C2H5OH. + CH3COOH. nCH2= CH2. H2O. 2 CO2. . (1). (2). CH3COOH. . . +. C2H5OH. . O2. n C6H12O6. . (3) + H2O. (4). CH3COOC2H5 + H2O (5 ) (- CH2- CH2-)n. (6). Câu 42: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 31 – thời gian 3 phút: Phương pháp hoá học phân biệt 3 dung dịch glucozơ, ancol etylic và saccarozơ. Đáp án Glucozơ tham gia pư tráng gương. Rượu pư với Na có khí hiđrô bay lên. Saccarozơ bị thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra sản phản tham gia pư tráng gương. Câu 43: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 32 – thời gian 1 phút: . Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit là.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. Tinh bột, xenlulozơ, PVC B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE Đáp án: D Câu 44: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 32 – thời gian 2 phút So sánh đặc điểm của CH3COOH với H2N – CH2 – COOH. Đáp án : Về thành phần nguyên tố : Giống nhau : đều chứa cacbon, hiđro, oxi. Khác nhau : Trong phân tử axit aminoaxit ngoài ba nguyên tố trên còn có nguyên tố nitơ. - Về cấu tạo phân tử : Giống nhau : Đều có nhóm - COOH. Khác nhau : Axit aminoaxetic còn có nhóm -NH2 Câu 45: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 32 – thời gian 3 phút: Tương tự axit axetic, axit H2N – CH2 – COOH cũng có thể tác dụng với Na, Na 2CO3, NaOH, C2H5OH. Hãy viết PTHH ? Đáp án : 1, 2 H2N – CH2 – COOH + 2Na 2 H2N – CH2 – COONa + H2 2, 2 H2N – CH2 – COOH + Na2CO3 2 H2N – CH2 – COONa + CO2 + H2O 3, H2N – CH2 – COOH + NaOH H2N – CH2 – COONa + H2O 4, H2N – CH2 – COOH + C2H5OH H2N – CH2 – COOC2H5 + H2O Câu 46: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 33 – thời gian 2 phút: Polime là những phân tử có …….. rất lớn gồm nhiều …… liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng, mạch nhánh hoặc mạnh không gian Polime là chất rắn, không bay hơi, hầu hết …… trong nước và các dung môi thông thường, bền vững trong tự nhiên.` Đáp án : 1, phân tử khối 2, mắt xích 3, không tan Câu 47: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 33 – thời gian 2 phút Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC, Polistiren từ monome. Đáp án . nCH2 = CH2 (-CH2 - CH2 -)n.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> xt , t 0 , P. nCH2=CH (CH2CH)n PVC Cl Cl nCH2 = CH (-CH2 - CH -)n C6H5 C6H5 Câu 48: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 33 – thời gian 5 phút: Trong phòng thí nghiệm, người ta đều chế khí etylen từ rượu etylic theo phương trình : C2H5OH. C2H4 + H2O. a) Hỏi nếu dùng 184 gam rượu etylic thi điều chế được bao nhiêu lít etylen (ở ĐKTC). Biết H = 80%. b.Tính lượng polietylen khi trùng hợp lượng etylen điều chế được. Đáp án a. - phương trình phản ứng : C2H5OH. H2SO4đ. C2H4 . + H2O. 0. 170 C. 184 n C H n C H OH 4(mol) 2 4 2 5 46. b). nC. VC H 2 4. (theo lí thuyết) = 22,4. 4 = 89,6 (lít). VC H 2 4. 80 (thực tế) = 89,6 . 100 = 71,68 (lít). 2H 4. (thực tế) Xúc=tác4. 0,8 = 3,2 (mol). nC2H4. t0, p. mpolietylen =. mC H 28 3,2 89,6 2 4. (gam). (- CH2 - CH2 -)n. mC H 2 4. = 89,6 (gam).. Câu 49: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 34 – thời gian 5 phút: Chất dẻo. Tơ, sợi. Cao su. Chất dẻo. Tơ, sợi. Cao su. Khái niệm Ví dụ Thành phần Tính chất ứng dụng Đáp án: B.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khái niệm. Chất dẻo là những vật liệu. Tơ là những polime( tự là vật liệu polime có tính đàn. có tính dẻo được chế tạo. nhiên hay tổng hợp có cấu hồi. từ polime.. tạo mạch thảng hoặc có thể kéo dài thành sợi. Ví dụ Thành phần. polime, chất hóa dẻo, chất. Tơ tự nhiên và tơ hóa học. : cao su tự nhiên và cao su. độn, chất phụ gia.. (trong đó có tơ nhân tạo và. tổng hợp. tơ tổng hợp) Tính chất. nhẹ, bền, cách điện, cách có thể kéo dài thành sợi nhiệt, dễ gia công.. đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện.. ứng dụng. Câu 50: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 34 – thời gian 4 phút Polime. Công thức chung. Polietilen. (-CH2-CH2-)n. Tinh bột Polivinyl clorua. Mắt xích. -C6H10O5(-CH2-CH-)n Cl. Đáp án Polime. Công thức chung. Mắt xích. Polietilen. (-CH2-CH2-)n. -CH2-CH2-. Tinh bột. (-C6H10O5-)n. -C2H10O5-. Polivinyl clorua. (-CH2-CH-)n. -CH2-CH-. Cl. Cl. Câu 51: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 34 – thời gian 5 phút: Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra tinh bột và khí oxi từ khí cacbonic và nước. 1/ Tính khối lượng khí CO2 đã phản ứng và khối lượng khí oxi tạo thành nếu tạo thành 16,2 tấn tinh bột. 2/ Hãy giải thích tại sao ban ngày nên để cây xanh ở trong nhà, còn ban đêm nên để cây xanh ra ngoài trời. Đáp án.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> anhsangchatdiepluc. 1/ 6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2 264. 90. 162. 192. 26,4. 9,0. 16,2. 19,2. Tìm đúng 26,4 tấn CO2 và 19,2 tấn O2 2/ Nên để cây xanh trong nhà vào ban ngày vì ngoài sự hô hấp, quá trình quang hợp làm thoát ra khí oxi, còn ban đêm nên đưa cây xanh ra ngoài trời vì ban đêm cây xanh chỉ hô hấp nên làm thoát ra khí CO2. Câu 52: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 35 – thời gian 1 phút: Dãy các chất đều phản ứng với axit HCl là A - CH3 COOH, (-C6H10O5-)n, PE B- CH3COOC2H5, C2H5OH, PVC C- CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH D- CH3COONa, CH3COOC2H5, (-C6H10O5-)n Đáp án: D Câu 53: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 35 – thời gian 2 phút Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào phân biệt được các dung dịch Rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) để giải thích. Đáp án: -Nhận ra axit axetic bằng quỳ tím đổi thành màu đỏ hoặc cho tác dụng với đá vôi có khí bay ra. 2CH3COOH + CaCO3 Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2 - Nhận ra dung dịch glucozơ bằng phản ứng tráng gương. - Còn lại rượu etylic (không tác dụng với các chất trên) Câu 54: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 35 – thời gian 5 phút: Từ tinh bột người ta sản xuất rượu etylic theo sơ đồ sau: Tinh bột glucozơ rượu etylic 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra 2. Tính khối lượng rượu etylic thu được khi cho lên men 1 tấn ngũ cốc chứa 81% tinh bột. Đáp án: Viết đúng 2 phương trình hoá học: (-C6H10O5-)n + nH2O C6H12O6. Men rượu t0. nC6H12O6. (1). 2C2H5OH + 2CO2. (2). 1000kg ngũ cốc có 810kg tinh bột. (-C6H10O5-)n nC6H12O6 2n C2H5OH.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 162n 46 2n x Tỷ lệ 810 x = 460 kg Tính đúng khối lượng rượu etylic thu được là 460kg. Hết.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>