Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.77 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM </b> <b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9THCS</b>
<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>Môn thi: HĨA HỌC</b>
<b>Thời gian:150 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b>
<b>Ngày thi: 03/04/2012</b>
<b>Câu 1: (3 điểm)</b>
1. Cho các kim loại Mg, Al, Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch HCl, NaOH, CuSO4, AgNO3. Viết phương trình
phản ứng xảy ra ( nếu có).
2. Có bốn chất sau: KCl, H2O, MnO2, H2SO4 đặc. Từ những chất trên làm thế nào có thể điều chế: HCl, Cl2, KClO3. Viết
các phương trình phản ứng đã dùng.
<b>Câu 2: ( 3 điểm)</b>
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng của các sơ đồ sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có):
Saccarozơ
2. Một trong những cách làm sạch tạp chất có lẫn trong nước mía dùng để sản xuất đường phèn theo phương pháp thủ
công trước đây được thực hiện bằng cách cho bột than xương và máu bị vào nước mía ép. Sau đó khuấy kĩ đun nhẹ
rồ lấy phần nước trong phần nước trong này mất hẳn màu sẫm và mùi mía. Cơ cạn nước lọc thì thu được đường
phèn. Hãy giải thích việc sử dụng than xương và máu bò trong cách làm này
3. Butan có lẫn tạp chất là các khí etilen, cacbonic, axetilen. Nêu cách tiến hành và viết các phương trình phản ứng xảy
ra trong quá trình làm sạch khí.
<b>Câu 3: (4 điểm)</b>
1. cho 0,1g canxi tác dụng với 25,0 cm3<sub> nước lạnh ở nhiệt độ phòng. Thể tích H</sub>
2
Thời gian (giây) 0 30 60 90 120 150 180 210 240
Thể tích( cm3<sub>)</sub> <sub>0</sub> <sub>20</sub> <sub>32</sub> <sub>42</sub> <sub>50</sub> <sub>56</sub> <sub>59</sub> <sub>60</sub> <sub>60</sub>
a. Dựa vào bảng số liệu cho biết tốc độ phản ứng xảy ra như thế nào và sau bao nhiêu giây phản ứng kết thúc.
b. Tìm thể tích khí hiđrơ thu được ở nhiệt độ phòng và nồng độ và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản
ứng kết thúc. Biết ở điều kiện nhiệt độ phịng 1,0 mol chất khí có thể tích 24000cm3<sub> và khối lượng riêng của nước là</sub>
1g/cm3<sub>.</sub>
2. Cho 400ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lit và Al2(SO4)3 y mol/lit tác dụng với 612ml dung dịch NaOH 1M , sau
khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác khi cho 400ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư)
thì thu được 33,552 gam kết tủa.
<b>Câu 4: (3 điểm)</b>
1. Có các chất lỏng A,B,C,D,E. Chất nào là bezen, ancol etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ và nước. Biết kết quả
của những thí nghiệm như sau:
- Cho tác dụng với Na thì A,B,C,D có khí thốt ra, E khơng phản ứng.
- Cho tác dụng với CaCO3 thì A,B,C,E khơng phản ứng,D có khí thốt ra
- Cho tác dụng với AgNO3/NH3 thì A,C,D, E bạc khơng xuất hiện, B bạc xuất hiện,
- Đốt trong khơng khí thì A, E dễ cháy; D có cháy; B, C không cháy.
Xác định A,B,C,D,E và viết các phương trình hóa hocj xảy ra theo các kết quả của thí nghiệm trên.
2. Đốt cháy hồn tồn m(g) chất hữu cơ A chỉ thu được ag CO2 và bg H2O. Biết 3a=11b và 7m=3(a+b). Xác định công
thức phân tử A. Biết dA/kk<3.
<b>Câu 5: (4 điểm)</b>
Cho V lit (đktc) khí CO đi qua ống sứ đựng 5,8g sắt oxit nung đỏ, một thời gian thu được hỗn hợp khíA và chất
rắnB. Cho B tác dụng với HNO3 loãng dư thu được dung dịch C và 0,784 lit (đktc) khí NO là sản phẩm duy nhất. Cô
cạn dung dịc C thu được 18,15g muối sắt III khan. Nếu hòa tan hoàn toàn B bằng HCl dư thu được 0,672 lit khí
(đktc) ( xem q trình sắt tác dụng với muối sắt III về muối sắt II không đáng kể).
1. Cho công thức sắt oxit và thành phần phần trăm các chất có trong B.
2. Tìm V và thành phần phần trăm thể tích các khí có trong hỗn hợp A. Biết
Một hỗn hợp khí A gồm một hiđrơ cacbon X mạch hở và H2. Cho 17,6g hỗn hợp A vào dung dịch nước Br2 sau phản
ứng hoàn toàn thấy dung dịch Br2 nhạt màu và khối lượng bình đựng Br2 phản ứng là 96,0g. Khi đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp A dẫn sản phẩm cháy vào nước vơi trong thấy tồn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết và tạo được 20,0 g kết
tủa. lọc bỏ kết tủa thấy dung dịch nước vôi trong tăng thêm mg so với ban đầu. Đun sơi dung dịch cịn lại thu được
thêm 50 g kết tủa nữa.