Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 1920Hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngµy soạn: 03/11/2012.
<b> Tiết 19</b>


<b>phản ứng hoá học (T2)</b>


<b>I/ Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết đợc phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có trờng
hợp cần đun nóng có mặt chất xúc tác.


- Biết cách nhận biết phản ứng hoá học, dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra , có tính
chất khác so với chất ban đầu (nh màu sắc, trạng thái ); biết nhiệt và ánh sáng cũng
có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b> Rèn kỹ năng quan sát , kỹ năng , nhận xét giải thích hiện tợng làm thí nghiệm.</b>
<b>II/ Chuẩn bị</b>


<b>- Giáo viên: Hoá chất : d d HCl lo·ng , kÏm viªn </b>
Dơng cơ : èng nghiƯm , kĐp èng nghiÖm


<b>- Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới. </b>
<b>III/ Tiến trình dạy học</b>


<b>1. ổ n định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


(?) Phản ứng hoá học là gì lấy 1 ví dụ minh hoạ? Chỉ ra đâu là chất phản ứng sản phẩm
của phản ứng?



<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn, học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra</b>


? HiƯn tỵng gì xảy ra khi cho Đồng
sunfats vào dung dịch natrihidroxit


? Phản ứng có xảy ra không


? Khi 2 chát trên riêng rẽ thf có hiện
t-ợng trên khơng


? Vậy muốn phản ứng xảy ra phải làm gì ?
GV: pu xảy ra càng lớn khi diện tích tiếp
xúc càng lín


? Muốn Fe tác dụng với S ta phải làm gì
? cây nến, đờng cần đợc đốt sẽ cháy
.Nh-ng có sự khác nhau ở điểm nào( nến chỉ
cần đốt ban đầu sau tự cháy cịn đờng thì
phải đun liờn tc)


? thí nghiệm giữa NaOH và CuSO4 có cần


nhiệt không


GV: Cho hs quan sát thí nghiệm phản ứng
giữa kẽm vµ HCl theo nhãm



? Híng dÉn hs trong khi làm thí nghiệm
.Có hiện tợng gì xảy ra ?


? Có phản ứng hoá học xảy ra không ?
? Phản ứng có cần đun nóng không ?
? lên viết PTPU bằng chữ


GV : Nhận xét và kết luận .
? Rút ra kết luận


? Để nấu rợu mẹ ta thờng cho gì vào( men)
? Muốn làn giấm từ rợu ta phải làm gì
Gv nhận xét và đa ra kết luận


<b>1. Các chất phản ứng đ ợc tiếp xúc với</b>
<b>nhau: </b>


- Bề mặt tiếp xúc cang lớn xảy ra cµng dƠ


<b> 2. Cần đun nóng đến một nhiệt no</b>
<b>ú: </b>


- Tuỳ theo mỗi phản ứng cụ thĨ


kÏm + axitclohi®ric = khÝ hiđro + kẽm
clorua


<b>3. Có những phản ứng cần có mặt chất</b>
<b>xúc tác: </b>



- Kớch thớch cho phản ứng xảy ra nhanh
hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi
phản ứng kết thúc


<b>IV. Lµm thÕ nµo nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?</b>
? Ph¶n øng hãa häc x¶y ra khi nào(tạo


thành chất mới)?


GV: mt cht thỡ cú nhng tính chất vật lý,
hóa học đặc trng.


? Những tính chất khác mà ta có thể nhận
thấy là gì (màu sắc, tạng thái, nhiệt độ, sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ph¸t s¸ng)?


? DÊu hiệu nào chứng tỏ có pu xảy ra?
GV: Cũng cố l¹i.


<b>4. Cđng cè:</b>
? BT 5


GV: Gọi 2 hs đọc ghi nhớ SGK / 50.
GV hệ thống lại bài.


Gi¶i:


DÊu hiƯu là: có khí thoát ra


Axitclohidric + canxicacbonnat


-> canxiclorua + níc + khÝ cacbondioxit.


<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ:</b>
- Häc thc ghi nhí.
- Lµm bµi tËp trang 50.


Ngµy soạn: 03/11/2012.
<b> Tiết 20</b>


<b>bài thực hành 3</b>


<b>dấu hiệu của hiện tợng và của phản øng hãa häc</b>
<b>I/ Mơc tiªu </b>


<i><b>Kiến thức : Biết đợc:</b></i>


Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm.


<i><b>Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành đợc thành cơng, an tồn các thí</b></i>
nghiệm Quan sát, mơ tả, giải thích đợc các hiện tợng hố học.


- ViÕt têng tr×nh hoá học.
<b>II/ Chuẩn bị</b>


<b> - Giáo viên: Hoá chất: KMnO</b>4, d d Na2CO3, níc v«i trong Ca(OH)2 .


Dụng cụ: ống nghiệm, ống thuỷ tinh hình chữ L, giá thí nghiệm, đèn cồn, diêm,
<b>III/ Tiến trình dạy học</b>



<b>1. ổ n định lớp: phân nhóm HS.</b>
<b>2. Kiểm tra c:</b>


? Em hÃy nêu dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra? Cho ví dụ?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca giáo viên, học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>I. Tiến hành thí nghiệm</b>


<i><b>* Híng dÉn HS c¸c thao t¸c cđa tõng </b></i>
<i><b>TN nh: </b></i>


+ Rãt chÊt láng vµo èng nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

níc


+ Lắc ống nghiệm


+ Đun nóng ống nghiệm


+ Thổi hơi thở vµo chÊt láng trong èng
nghiƯm qua èng dÉn thđy tinh


+ Đa tàn đóm lên miệng ống nghiệm
<i><b>*Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng xảy </b></i>
<i><b>ra và nhận xét</b></i>


<i><b>ThÝ nghiÖm 1. Hòa tan và đun nóng </b></i>
kali pemanganat



? Màu của d d khi hoà tan thế nào?
? Đa que dóm còn tàn lại có hiện tợng gì
? Nhận xét tính tan cđa chÊt r¾n sinh ra
trong èng nghiƯm 2


KÕt luận:


? ống nghiệm 1 xÃy ra hiện tợng gì
? ống nghiệm 2 xÃy ra hiện tợng gì


<i><b>Thí nghiệm 2. Phản ứng của Canxi </b></i>
hiđroxit


GV: Chuẩn bị các dụng cụ và hoá chất
làm thÝ nghiƯm.


? §äc thÝ nghiƯm trong sgk - tr 52


GV: Hớng dẫn hs các thao tác làm thí
nghiệm 2. Cho hs hoạt động nhóm làm
thí nghiệm thực hiện phản ứng với
Ca(OH)2


HS: Lµm thÝ nghiệm và quan sát hiên
t-ợng


? Vỡ sao thi hơi thở lại có vẩn đục?
HS: Trong hơi thở có khí CO2



? Xác định hiện tợng vật lí và hiện tợng
hoá học?


? Dấu hiệu để phản ứng hoá học xảy ra ?
GV: Kết luận


<b>1. ThÝ nghiƯm 1:</b>


Hoµ tan và đun nóng kalipemangan¸t
(thuèc tÝm )


Ho¸ chÊt : KMnO4


Dụng cụ : ống nghiệm , kẹp gỗ , que
đóm


KÕt luËn:


+ ống nghiệm (1) chỉ xảy ra hiện tợng vật
lí (KMnO4 tan hết trong nớc thành dung


dịch và vẫn giữ nguyên màu tím)


+ Tn úm s bựng chỏy khi a lên miệng
ống nghiệm (2) do có oxi thốt ra từ
KMnO4 bị nhiệt phân khi đun nóng (phản


ứng xảy ra và đó là hiện tợng hóa học)
+ Đổ nớc vào ống nghiệm (2) sau khi để
nguội thì chất rắn khơng tan hết ị



KMnO4 đã tham gia phản ứng hóa học


biến đổi thành chất rắn khác, chất rắn này
không tan trong nớc và màu của dung
dịch trong ống nghiệm (2) sau phản ứng
hóa học khơng cịn màu tím


<b> 2. ThÝ nghiƯm 2:</b>


Thùc hiƯn ph¶n øng víi canxihiđroxit
Hoá chất: Ca(OH)2, H2O.


Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống thuỷ
tinh hình chữ L .


KÕt ln:


§ùng níc §ùng
Ca(OH)2


Thở vào khơng có Vẫn đục
DD NaCO3 khơng có kết tủa trắng


HiƯn tỵng VËt lý Hãa häc


* Dấu hiệu có phản ứng hố học xảy ra là
có kết tủa và thay đổi màu sắc.


<b>II. Tờng trình</b>


Yêu cầu hs làm bản tờng trình (Theo


mẫu). <b>II. T</b> 1. Mơ tả những gì quan sát đợc. <b> ờng trình </b>


2. Ghi l¹i hiện tợng xuất hiện trong mỗi
ống nghiệm.


Mẫu bản t<b> ờng trình :</b>


Ngày tháng.. năm 2012
Họ và tên :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Cđng cè: </b>


- Híng dÉn hs thu håi ho¸ chÊt, dông cô.
- NhËn xÐt ý thøc trong giê thùc hµnh.
<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ : </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×