Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.23 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:15/ 9/ 2012
<b>Chơng I- Tế bào thùc vËt</b>
<b> TiÕt 4. Bµi 5: KÝnh lóp, kính hiển vi và cách sử dụng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thøc</b>
- Học sinh nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp, các bớc sử dụng kính hiển vi.
<b>2. KÜ năng</b>
- Rốn k nng thc hnh.
<b>3. Thỏi </b>
- Giáo dục ý thức bảo vệ kính lúp và kính hiển vi.
<b>II. Đồ dùng dạy và học</b>
- GV: Kớnh lỳp cm tay, kính hiển vi. Mẫu: 1 vài bơng hoa, rễ nhỏ.
- HS: 1 ỏm rờu, r hnh.
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa?
- Kể tên 5 cây trồng làm lơng thực? Theo em, những cây lơng thực trên thờng là cây 1
năm hay lâu năm?
<b>3. Bài học:</b>
<i><b>I.</b></i> Kính lúp và cách sử dụng
<b>Hot động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>+ Vấn đề 1: Tìm hiểu cấu tạo kính lúp.</i>
- GV u cầu HS đọc thông tin SGK
trang 17, cho biết kính lúp có cấu tạo nh
thế nào?
<i>+ Vấn đề 2: Cách sử dụng kính lúp cầm</i>
tay.
- HS đọc nội dung hớng dẫn SGK trang
17, quan sát hình 5.2 SGK trang 17.
<i>+ Vấn đề 3: Tập quan sát mẫu bằng kính</i>
lúp.
- GV: Quan sát kiểm tra t thế đặt kính lúp
của HS và cuối cùng kiểm tra hình v lỏ
rờu.
- Đọc thông tin, nắm bắt, ghi nhớ cấu
tạo.
- HS cầm kính lúp đối chiếu các phần
nh đã ghi trờn.
- Trình bày lại c¸ch sư dơng kÝnh lóp
cho c¶ líp cïng nghe.
- HS quan sát 1 cây rêu bằng cách tách
riêng 1 cây đặt lên giấy, vẽ lại hình lá
rêu đã quan sát đợc trên giấy.
<i><b>KÕt ln:</b></i>
+ KÝnh lóp gåm 2 phÇn: tay cÇm bằng kim loại, tấm kính trong lồi 2 mặt.
<i><b>II</b></i>: Kính hiển vi và cách sử dụng
<i>+ Vn 1: Tỡm hiểu cấu tạo kính hiển</i>
vi.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm vì
mỗi nhóm (1 bàn) có 1 chiếc kính (nếu
khơng có điều kiện thì dùng 1 chiếc
kính chung).
- GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện
- Đặt kính trớc bàn trong nhóm cử 1 ngời
đọc SGK trang 18 phần cấu tạo kính.
- Cả nhóm nghe đọc kết hợp với hình
5.3 GSK trang 18 để xác đinh các bộ
- Trong nhóm nhắc lại 1-2 lần để cả
nhóm cùng nắm đầy đủ cấu tạo của kính.
- Các nhóm còn lại chú ý nghe rồi bổ
sung (nếu cần).
cđa 1-2 nhãm lªn tríc lớp trình bày.
<i>- Bộ phận nào của kính hiển vi là quan</i>
<i>trọng nhất? Vì sao?</i>
- GV nhn mnh: ú là thấu kính vì có
ống kính để phóng to đợc các vật.
<i>+ Vấn đề 2: Cách sử dụng kính hiển vi</i>
- GV làm thao thao tác sử dụng kính để
cả lớp cùng theo dõi từng bớc.
- Nếu có điều kiện GV có thể phát cho
mỗi nhóm 1 tiêu bản mẫu để tập quan
sát.
lỴ nh èc ®iÒu chØnh hay èng kÝnh,
g-¬ng....
- Đọc mọc SGk trang 19 nắm đợc các
bớc sử dụng kính.
- HS cố gắng thao tác đúng các bớc để có
thể nhìn thấy mẫu.
<i><b>KÕt ln:</b></i>
- KÝnh hiĨn vi cã 3 phÇn chÝnh:
+ Chân kính
+ Thân kính
+ Bàn kính
<b>4. Củng cố:</b>
- Gi 1-2 HS lên trình bày lại cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi.
- Nhận xét, đánh giá điểm nhóm nào học tốt trong giờ.
<b>5. Híng dÉn häc bµi ë nhà:</b>
- Học bài.
- Đọc mục Em có biết.
- Chuẩn bị mỗi nhóm mang 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín.
Ngày soạn:16/ 9/ 2012
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Học sinh tự làm đợc 1 tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt qu c
chua chớn).
<b>2. Kĩ năng</b>
- Rèn kĩ năng sử dụng kÝnh hiĨn vi.
- Tập vẽ hình đã quan sát đợc trờn kớnh hin vi.
<b>3. Thỏi </b>
- Bảo vệ, giữ gìn dơng cơ.
- Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát c.
<b>II. Đồ dùng dạy và học</b>
+ GV: - Biểu bì vẩy hành và thịt quả cà chua chín.
- Tranh phóng to củ hành và tế bào vẩy hành, quả cà chua chín và tế bào thịt cà chua.
- Kính hiển vi.
+ HS: Học lại bài kính hiển vi.
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
- Nêu chức năng của kính lúp và kính hiển vi?
<b>3. Bài học</b>
Yêu cầu của bài thùc hµnh:
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân cơng, các bớc sử dụng kính
hiển vi (bằng cách gọi 1-2 HS trình bày).
- GV yªu cÇu HS:
+ Làm đợc tiêu bản tế bào cad chua hoặc vẩy hành.
+ Vẽ lại hình khi quan sát đợc.
+ Các nhóm khơng đợc nói to và đi lại lộn xộn.
- GV phát dụng cụ: Nếu có điều kiện mỗi nhóm (4 ngời) 1 bộ gồm kính hiển vi, 1 khay
đựng dụng cụ nh kinh mũi mác, dao, lọ nớc, cụngthut, gy thm, lam kớnh...
- GV phân công: một số nhóm làm tiêu bản tế bào vảy hành, 1 số nhóm làm tiêu bản tế
bào thịt cà chua.
<i><b>I.</b></i> Quan sát tÕ bµo díi kÝnh hiĨn vi
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- GV yêu cầu các nhóm (đã đợc
phân công) đọc cách tiến hành lấy
mẫu và quan sát mẫu trên kính.
- GV làm mẫu tiêu bản đó để học
sinh cùng quan sát.
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ,
nhắc nhở, giải đáp thắc mắc của
HS.
- HS quan sát hình 6.1 SGK trang 21, đọc và
nhắc lại các thao tác, chọn 1 ngời chuẩn bị kính,
cịn lại chuẩn bị tiêu bản nh hớng dẫn của GV.
- Sau khi đã quan sát đợc cố gắng vẽ thật giống
mẫu.
<i><b>II. </b></i> Vẽ lại hình đã quan sát đợc dới kính
- GV treo tranh phóng to giới thiệu:
+ Cđ hµnh vµ tÕ bào biểu bì vảy
hành.
+ Quả cà chua và tế bào thịt quả cà
chua.
- GV hớng dẫn HS cách vừa quan sát
vừa vẽ hình.
- Nếu còn thời gian GV cho HS đổi
tiêubản của nhóm này cho nhóm
khác để có thể quan sát đợc cả 2 tiêu
bản.
- HS quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ của
nhóm mình, phân biệt vách ngăn tế bào.
- HS vẽ hình vào vở.
<b>4. Củng cố:</b>
- HS t nhn xột trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính, kết quả.
- GV đánh giá chung buổi thực hành (v ý thc, kt qu),
- Yêu cầu HS lau kính, xếp lại vào hộp và vệ sinh lớp học.
<b>5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:</b>