Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Mô hình tăng trưởng hướng ra xuất khẩu của Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 144 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------------------------------NGUYỄN THỊ THU QUỲNH

MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG HƢỚNG RA
XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN
2001 - 2011

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Châu Á học

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THU QUỲNH

MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG HƢỚNG RA
XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN
2001 - 2011
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học
Mã số: 60 31 06 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Sỹ Thành

HÀ NỘI - 2015

2




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là kết quả nghiên cứu của tôi,
dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Phạm Sỹ Thành. Luận văn có sự kế thừa các cơng
trình nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc và có sự bổ sung những tƣ liệu
đƣợc cập nhật mới nhất.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài.
Ngƣời cam đoan

Nguyễn Thị Thu Quỳnh

3


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn quá trình dạy
dỗ tận tình, thấu đáo của các thầy, cô giáo khoa Đông phƣơng học, trƣờng Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Phạm Sỹ Thành,
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện luận văn thạc
sĩ. Sự chỉ bảo tận tình của thầy đã tạo động lực và giúp đỡ em hoàn thành luận
văn này.
Luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, em rất mong
nhận đƣợc sự góp ý của các thầy, cơ giáo để em có thể tiếp tục phát triển
hƣớng nghiên cứu này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015

4



MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đê ................................................................................ 1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 5
4. Giới hạn đề tài ................................................................................................... 5
4.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 5
4.2. Nguồn tài liệu ................................................................................................. 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 6
6. Đóng góp của luận văn ..................................................................................... 6
7. Bố cục của luận văn .......................................................................................... 6
B. NỘI DUNG
Chƣơng 1 : LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƢỞNG
VÀ MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ HƢỚNG RA XUẤT KHẨU
1.1. Lý thuyết về tăng trƣởng và mơ hình tăng trƣởng kinh tế ............................. 8
1.1.1. Lý thuyết về tăng trƣởng kinh tế ................................................................. 8
1.1.2. Lý thuyết về mơ hình tăng trƣởng kinh tế ................................................. 10
1.2. Bản chất của mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu ............................... 21
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 27
Chƣơng 2 : BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ THỰC TIỄN MƠ HÌNH
TĂNG TRƢỞNG HƢỚNG RA XUẤT KHẨU
CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 – 2011
2.1. Bối cảnh chiến lƣợc để thực hiện mô hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu
của Trung Quốc ................................................................................................... 28
2.1.1. Bối cảnh trong nƣớc .................................................................................. 28
2.1.2. Bối cảnh quốc tế ........................................................................................ 37
2.2. Thực tiễn mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu
của Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 ..................................................... 43
2.2.1. Mức độ mở cửa ngoại thƣơng và quy mô tăng trƣởng xuất nhập khẩu \


5


của Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 ..................................................... 43
2.2.2. Cơ cấu hàng hóa và thị trƣờng xuất khẩu
của Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 ...................................................... 47
2.2.3. Những chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc
giai đoạn 2001 – 2011 ................................................................................ 58
2.2.4. Vị trí của khu vực FDI trong xuất khẩu
của Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 ...................................................... 74
2.2.5. Đánh giá đóng góp của xuất khẩu đối với sự tăng trƣởng của nền kinh tế
Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 ............................................................. 78
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2....................................................................................... 81
Chƣơng 3 : TÁC ĐỘNG, TRIỂN VỌNG CỦA MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG
HƢỚNG RA XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC
VÀ NHỮNG ĐỘNG THÁI ĐIỀU CHỈNH
3.1. Tác động của mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu đối với sự tăng trƣởng
bền vững của nền kinh tế Trung Quốc ................................................................ 83
3.1.1. Tác động tích cực ...................................................................................... 83
3.1.2. Tác động tiêu cực ...................................................................................... 88
3.2. Đánh giá triển vọng của mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu
của Trung Quốc và những động thái điều chỉnh ...................................... 113
3.2.1. Đánh giá triển vọng của mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu
của Trung Quốc ......................................................................................... 113
3.2.2. Những động thái điều chỉnh mơ hình tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng
bền vững của Trung Quốc ....................................................................... 116
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .................................................................................... 126
C. KẾT LUẬN ................................................................................................. 127
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 130


6


DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại của Trung Quốc
giai đoạn 1950 – 1978) .............................................................................................. 29
Biểu đồ 2.2: Độ mở của nền kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 .............. 43
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất – nhập khẩu
của Trung Quốc (2001 – 2013) ................................................................................. 43
Biểu đồ 2.4: Tỉ trọng xuất khẩu và nhập khẩu trong tổng kim ngạch thƣơng mại
của Trung Quốc (2001 – 2013) ................................................................................ 45
Biểu đồ 2.5: Thị phần xuất khẩu của Trung Quốc trong mậu dịch thế giới ............ 45
Biểu đồ 2.6: Quy mô và tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng
của Trung Quốc (2001 – 2011) ................................................................................ 47
Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng nhóm hàng thơ và nhóm hàng đã chế biến trong cơ cấu
hàng xuất khẩu của Trung Quốc (2001 – 2013)....................................................... 48
Biều đồ 2.8: Giá trị xuất khẩu của nhóm hàng thơ và nhóm hàng đã chế biến
của Trung Quốc (2001 – 2013), ............................................................................... 49
Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng các nhóm hàng cơng nghiệp xuất khẩu của Trung Quốc
phân loại theo hàm lƣợng công nghệ (2001 – 2013) ............................................... 50
Biểu đồ 2.10: Những mặt hàng xuất khẩu chính trong nhóm hàng cơng nghệ cao
của Trung Quốc (2001 – 2013) ................................................................................. 51
Biểu đồ 2.11: Những mặt hàng xuất khẩu chính trong nhóm hàng cơng nghệ thấp
của Trung Quốc (2001 – 2013) ................................................................................ 51
Biểu đồ 2.12: Hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc phân bố theo khu vực địa lý
(2001 – 2011), ........................................................................................................... 52

7



Biểu đồ 2.13: Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu
của Trung Quốc tới các châu lục trên thế giới (2001 – 2011) .................................. 53
Biểu đồ 2.14: Tổng chi phí cho R&D và cƣờng độ R&D
của Trung Quốc (2001 – 2011) ................................................................................ 53
Biểu đồ 2.15: Mức đầu tƣ cho hoạt động R&D (phân loại theo cơ quan đầu tƣ)
(2001 -2011) ............................................................................................................. 54
Biểu đồ 2.16: Diễn biến tỷ giá của Trung Quốc (1994 – 2013) ................................ 62
Biểu đồ 2.17: Tỷ trọng của các loại doanh nghiệp trong xuất khẩu
của Trung Quốc (2001 – 2013) ................................................................................ 62
Biểu đồ 2.18: Đóng góp của các loại doanh nghiệp trong xuất khẩu
của Trung Quốc (2006 – 2013) ................................................................................ 63
Biều đồ 2.19: Xuất khẩu hàng thƣơng mại gia cơng chế biến phân theo loại hình
doanh nghiệp của Trung Quốc (2014) ..................................................................... 69
Biểu đồ 2.20: Mức độ đóng góp của xuất khẩu, tiêu dùng và đầu tƣ
trong tăng trƣởng GDP của Trung Quốc (2001 – 2011) ........................................... 75
Biểu đồ 2.21: Mức độ đóng góp của xuất khẩu, đầu tƣ và tiêu dùng
trong tăng trƣởng GDP của Trung Quốc (2001 – 2011) .......................................... 75
Biểu đồ 3.1. Tăng trƣởng dự trữ ngoại hối của Trung Quốc
qua các năm (2003 – 2014) ...................................................................................... 76
Biểu đồ 3.2: Đóng góp của các yếu tố lao động, vốn và TFP
trong tăng trƣởng GDP của Trung Quốc ................................................................... 91
Biều đồ 3.3: Tiêu dùng trong GDP (1990 – 2012)................................................. 112
Hình 3.1: Hiệu suất sử dụng của Trung Quốc (1992 – 2014) ……………………100
Hình 3.2: Biểu đồ công suất dƣ thừa và tầm quan trọng
về kinh tế phân theo các nhóm ngành hàng của Trung Quốc (2013) .................... 100

8



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Á

FDI

Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài

IMF

International Monetary Fund Home
Quỹ tiền tệ quốc tế

R&D

Reseach & Development
Nghiên cứu và phát triển

WTO

World Trade Organization
Tổ chức Thương mại Thế giới

WB


World Bank
Ngân hàng Thế giới

9



A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bƣớc sang thế kỉ XX, nền kinh tế thế giới ngày càng có những bƣớc chuyển
mình mạnh mẽ, mỗi quốc gia đều muốn khẳng định vị thế hàng đầu của mình trên
vũ đài quốc tế. Để thực hiện đƣợc mục tiêu ấy, một yếu tố không thể thiếu là việc
xác định một mô hình tăng trƣởng kinh tế hợp lý, đem lại hiệu quả cao và phát huy
cao độ tiềm lực quốc gia. Trên thực tế đã có rất nhiều quốc gia châu Á lựa chọn mơ
hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu trong định hƣớng phát triển kinh tế của mình
và đã thu đƣợc những thành tựu nổi bật. Vậy Trung Quốc – một quốc gia trong
mấy thập kỉ trở lại đây đang vƣơn mình mạnh mẽ, trở thành cƣờng quốc lớn thứ 2
trên giới với tầm ảnh hƣởng ngày càng sâu rộng – liệu có lựa chọn mơ hình tăng
trƣởng hƣớng ra xuất khẩu làm? Đặc trƣng của mơ hình này ở Trung Quốc ra sao?
Nhận thức đƣợc một cách cụ thể về mơ hình tăng trƣởng ở Trung Quốc sẽ giúp
chúng ta phần nào lí giải đƣợc sự phát triển vƣợt bậc của quốc gia này trong thời
gian qua, cũng nhƣ đánh giá đƣợc những tác động của nó tới sự tăng trƣởng bền
vững của nền kinh tế Trung Quốc. Đặc biệt giai đoạn từ năm 2001- 2011, kể từ sau
khi Trung Quốc gia nhập WTO, là giai đoạn kim ngạch xuất khẩu quốc gia khơng
ngừng gia tăng, đóng góp một phần không nhỏ vào mức tăng thu nhập quốc nội, là
giai đoạn thể hiện rõ những đặc trƣng trong mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất
khẩu của Trung Quốc. Vì vậy, tơi lựa chọn: “Mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất
khẩu của Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011” làm đề tài luận văn của mình, với
mong muốn phân tích một cách rõ nét nhất những đặc trƣng của mơ hình tăng
trƣởng kinh tế Trung Quốc, từ đó có đƣợc những gợi mở hữu ích cho Việt Nam khi

chúng ta đang trong quá trình tìm kiếm hƣớng đi hiệu quả cho mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đê
Để thực hiện nội dung của luận văn, ngƣời viết tập trung vào nghiên cứu ba
vấn đề chính nhƣ sau:

1


Thứ nhất, về nền tảng lý thuyết liên quan đến tăng trưởng kinh tế và mơ hình
tăng trưởng kinh tế: Có thể nói, đây là một trong những nội dung luôn nhận đƣợc
nhiều sự quan tâm của những nhà nghiên cứu. Từ trƣớc đến nay, chúng ta đã không
hề xa lạ với cụm từ “mơ hình tăng trƣởng kinh tế” – nội hàm lý thuyết quan trọng
và mang tính nền tảng trong các giáo trình, các sách chuyên khảo, sách nghiên cứu
về kinh tế học phát triển do các học giả trong nƣớc nghiên cứu và trình bày một
cách chi tiết nhƣ Trần Văn Tùng (Chủ biên), Mơ hình tăng trưởng kinh tế, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2005; Giáo trình Kinh tế học Phát triển, NXB Thống kê Hà
Nội, 2013; Kinh tế học Phát triển, NXB Thống kê Hà Nội, 2010…Những cơng
trình này đã phân tích và đƣa ra những lý thuyết khái quát nhất về các mô hình tăng
trƣởng kinh tế cổ điển và tân cổ điển đã đƣợc các nhà kinh tế học thế giới đƣa ra từ
nhiều thế kỉ trƣớc.
Thứ hai, về mơ hình tăng trưởng hướng ra xuất khẩu: Dựa trên nền tảng lý
thuyết chung về mơ hình tăng trƣởng kinh tế, khi đi sâu tìm hiểu về từng mơ hình
cụ thể, có thể thấy, trong mấy thập kỉ trở lại đây, cùng với câu chuyện về sự phát
triển thần kì ở khu vực Đông Á, ngƣời ta bắt đầu chú ý nhiều hơn đến “mơ hình
tăng trƣởng Đơng Á”, trong đó có “mơ hình tăng trƣởng kinh tế hƣớng ra xuất
khẩu” - mơ hình đƣợc cho là đã đem lại sự thành cơng cho các quốc gia châu Á nhƣ
Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan… Tính đến nay, đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu trong và ngồi nƣớc đề cập đến mơ hình này trên cả phƣơng diện lý
thuyết và thực tiễn:
Trong cuốn sách Chính sách thương mại quốc tế trong mơ hình tăng trưởng

kinh tế mới giai đoạn 2011 – 2020 của tác giả Nguyễn Chiến Thắng, NXB Khoa
học Xã hội, 2011 đã đƣa ra những khái niệm và đặc trƣng cơ bản nhất của mơ hình
tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu, chủ yếu với góc nhìn là một mơ hình cơng nghiệp
hóa liên quan đến chính sách thƣơng mại ở các nƣớc phát triển. Tuy nhiên, chƣa có
những phân tích ở góc độ khảo sát tại từng quốc gia cụ thể.
Cũng trên phƣơng diện lý thuyết, nhƣng trong cuốn sách Kinh tế học phát
triển, NXB Thống kê Hà Nội xuất bản năm 2013, đã có những phân tích sâu hơn, cho

2


ngƣời đọc những hình dung rõ nét hơn về những đặc trƣng của mơ hình này gắn với
thực tiễn cụ thể ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, trong giới hạn là một cuốn sách giáo
trình, tài liệu cũng chỉ dừng lại ở mức độ khái quát và tóm lƣợc những vấn đề chính.
Ngồi ra, trong cuốn In the next decade and beyond, một cơng trình có sự
hợp tác của các học giả Việt Nam và quốc tế nhƣ Kee-Cheok Cheong, Phạm Minh
Đức, Nguyễn Thắng do NXB Thế giới xuất bản năm 2011 đã có một chƣơng trình
bày về bối cảnh ra đời, đặc trƣng mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu, đồng
thời phân tích trƣờng hợp cụ thể ở một số quốc gia tiêu biểu là Hàn Quốc, Trung
Quốc và cả Việt Nam. Tuy nhiên, do giới hạn về mặt nội dung, cơng trình cũng mới
chỉ đƣa ra những phân tích và đánh giá cơ bản nhất.
Nhìn chung, đối với những nghiên cứu trong nƣớc, khơng thiếu những cơng
trình đề cập đến mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu, tuy nhiên, chủ yếu là
những nghiên cứu trên diện rộng, ít có cơng trình nào nghiên cứu trƣờng hợp của
một quốc gia cụ thể.
Thứ ba, về mơ hình tăng trưởng hướng ra xuất khẩu ở Trung Quốc: Đi vào
trƣờng hợp cụ thể ở Trung Quốc, việc phân tích mơ thức tăng trƣởng và chuyển đổi
kinh tế của quốc gia này mặc dù đã đƣợc giới nghiên cứu trong nƣớc đặc biệt quan
tâm trong một vài năm trở lại đây, tuy nhiên, vẫn cịn vắng bóng những bài viết,
cơng trình đánh giá sâu sắc về mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu của quốc

gia này. Trong cuốn sách Trung Quốc tăng trưởng và chuyển đổi kinh tế (1949 2009) của tác giả Phạm Sỹ Thành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản năm
2009 cũng đã dành một chƣơng để bàn sâu về mơ hình “hƣớng ra xuất khẩu” của
Trung Quốc, tuy nhiên vẫn chƣa đủ vẽ một bức tranh toàn cảnh.
Những nghiên cứu của các học giả nƣớc ngoài, mà đặc biệt là các học giả
Trung Quốc đề cập đến nội dung này có phần trực tiếp hơn, chủ yếu dƣới dạng các
bài nghiên cứu, bài viết chuyên khảo nhƣ bài viết của nhóm tác giả thuộc Viện
nghiên cứu Khoa học Thống kê Trung Quốc, đăng trên tạp chí của Hiệp hội Chiến
lƣợc và Quản lý kinh tế Trung Quốc , số 9, năm 2007 với tiêu đề: 出口对中国对对

3


增对的对献率分析 (Phân tích mức đóng góp của xuất khẩu đối với tăng trưởng
kinh tế Trung Quốc) hay bài viết của 王晋斌 (Vƣơng Tấn Bân): 对中国对对出口
对向型对展模式的思考 (Suy ngẫm về mơ hình tăng trưởng hướng ra xuất khẩu
đối với kinh tế Trung Quốc), đăng trên học báo của đại học Nhân dân Trung Quốc,
số 1, năm 2010, v.v… đã trực tiếp phân tích những đóng góp của mơ hình này đối
với sự tăng trƣởng của kinh tế Trung Quốc cùng những động thái chuyển đổi của nó
trong tƣơng lai.
Nghiên cứu của một học giả Trung Quốc là 对江林 (Triệu Giang Lâm) trong
công trình 对对对对增对模式 (Mơ thức tăng trưởng kinh tế Đơng Á), xuất bản năm
2010, đã đƣa ra đƣợc một bức tranh tƣơng đối tồn diện về mơ thức tăng trƣởng của
các quốc gia Đơng Á, trong đó đề cập chủ yếu đến mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra
xuất khẩu. Tuy nhiên, cơng trình này mặc dù đƣa ra những phân tích, nhận định,
đánh giá tƣơng đối chuyên sâu nhƣng lại xuất phát từ điểm nhìn bên ngồi, tức là
khơng tập trung vào mô thức tăng trƣởng của bản thân Trung Quốc mà Trung Quốc
ở đây, đƣợc nhìn nhận nhƣ một đối tƣợng tác động vào mô thức tăng trƣởng chung
của các quốc gia Đơng Á
Ngồi ra, có nhiều bài viết gián tiếp đề cập đến vấn đề này khi bàn về chuyển
đổi mơ hình tăng trƣởng của kinh tế Trung Quốc, một vấn đề đang rất đƣợc chú ý

trong thời gian gần đây, khi Trung Quốc đang phải đối diện với thực trạng nền kinh
tế tăng trƣởng quá nóng và thiếu bền vững, nhƣ bài viết của Trần Hải Hạc đăng trên
Tạp chí Thời đại mới số 23, 2011: “Bàn về sự chuyển hóa mơ hình tăng trƣởng kinh
tế của Trung Quốc”, v.v…
Từ những khái lƣợc trên đây có thể thấy rằng, nghiên cứu về mơ hình tăng
trƣởng hƣớng ra xuất khẩu của Trung Quốc là một vấn đề đang đƣợc quan tâm
trong một vài năm trở lại đây, tuy nhiên, chủ yếu vẫn là những nghiên cứu rải rác,
không tập trung, hoặc chỉ phân tích ở một số khía cạnh cụ thể để phục vụ cho một

4


hƣớng nghiên cứu rộng hơn, vẫn thiếu vắng những công trình thực sự đi sâu, phân
tích và đánh giá tồn diện nhƣ về đặc trƣng, mô thức thực hiện, những đóng góp và
hạn chế, xu thế phát triển của mơ hình này ở Trung Quốc trong tƣơng lai…
Với tầm ảnh hƣởng ngày càng sâu rộng của mình trong khu vực và trên thế
giới, câu chuyện về sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Trung Quốc vẫn cần thiết
phải đƣợc quan tâm nghiên cứu. Vì vậy, trong khn khổ của một luận văn thạc sĩ,
dựa trên sự kế thừa những thành tựu mà các nhà nghiên cứu đi trƣớc đã đạt đƣợc, tôi
muốn tập trung đi sâu đánh giá về mơ hình tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc trong giai
đoạn 2001 – 2011 từ nhiều góc độ, với mong muốn có thể đóng góp thêm phần nào
những hiểu biết của bản thân mình về vấn đề này từ góc nhìn thực sự khoa học.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là phân tích làm rõ thực tiễn mơ hình tăng trƣởng
hƣớng ra xuất khẩu của Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011 cùng những tác động
tích cực và tiêu cực của mơ hình này tới sự tăng trƣởng bền vững của nền kinh tế
Trung Quốc.
Để thực hiện đƣợc mục đích trên, luận văn cần đạt đƣợc những nhiệm vụ sau:
- Phân tích lý thuyết chung về mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu.
- Phân tích mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu ở một số quốc gia tiêu biểu.

- Phân tích thực tiễn mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu của Trung Quốc
giai đoạn 2001 - 2011, đánh giá những tác động tích cực và tiêu cực của mơ hình
này đến sự phát triển bền vững của kinh tế Trung Quốc.
- Đánh giá triển vọng và nêu lên những động thái điều chỉnh mơ hình tăng
trƣờng kinh tế của Trung Quốc.
4. Giới hạn đề tài
4.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu
của Trung Quốc.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài giới hạn nghiên cứu trong giai đoạn
2001 – 2011 (cập nhật một số số liệu mới đến năm 2014).

5


4.2. Nguồn tài liệu
Luận văn chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu tham khảo là các bài viết của các
tác giả, nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đăng trên các tạp chí kinh tế, tạp chí
nghiên cứu Trung Quốc, các sách nghiên cứu kinh tế, các trang thông tin và một số
nguồn tài liệu khác…
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn, ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
tài liệu, dựa trên nền tảng lý thuyết về tăng trƣởng kinh tế và mơ hình tăng trƣởng
kinh tế, những lý thuyết cơ bản về mơ hình tăng trƣởng kinh tế hƣớng ra xuất khẩu;
các số liệu trực quan sử dụng trong luận văn đƣợc tính tốn dựa trên một số chỉ tiêu
cơ bản: danh mục phân loại hàng hóa tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn phiên bản 3
mức 1 phân vị (SITC, rev3), bảng phân loại hàm lƣợng công nghệ của Coxhead, chỉ
số phản ánh hiệu suất tổng hợp các yếu tố đầu vào (Total factor productivity – TFP),
độ mở của nền kinh tế…
6. Đóng góp của luận văn

Luận văn mong muốn sẽ góp phần đem lại một cái nhìn cụ thể nhất về thực
tiễn mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu của Trung Quốc, đặc biệt trong giai
đoạn 2001 – 2011, đặt trong tƣơng quan so sánh với thực tiễn thực hiện mơ hình
tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu của một số quốc gia tiêu biểu trong khu vực Đông
Á nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc…Từ đó, đánh giá đƣợc những tác động tích cực và
tiêu cực của mơ hình này đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế Trung Quóc,
để từ đó thấy đƣợc yêu cầu cần phải có sự điều chỉnh và chuyển hƣớng mơ hình
tăng trƣởng kinh tế của quốc gia này trong tƣơng lai. Trên cơ sở đó, đóng góp
đƣợc một vài gợi mở cho Việt Nam, đồng thời lấy đó làm cơ sở cho những nghiên
cứu sâu hơn.
7. Bố cục của luận văn
Luận văn có bố cục gồm: mở đầu, 3 chƣơng và kết luận. Cụ thể nhƣ sau:
A: Phần mở đầu
B: Nội dung

6


Chƣơng I: Lý thuyết về tăng trƣởng và mơ hình tăng trƣờng kinh tế
1.1.

Lý thuyết về tăng trƣờng và mô hình tăng trƣởng kinh tế

1.2.

Mơ hình tăng trƣởng kinh tế hƣớng ra xuất khẩu ở Đơng Á

1.3.

Bản chất mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu


Chƣơng II: Bối cảnh ra đời và thực tiễn mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu
của Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2011
2.1. Bối cảnh chiến lƣợc để thực hiện mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu
của Trung Quốc
2.2. Thực tiễn mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu của Trung Quốc giai
đoạn 2001 – 2011
Chƣơng III: Tác động, triển vọng của mô hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu của
Trung Quốc và những động thái điều chỉnh
3.1. Tác động của mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu đối với sự tăng
trƣởng bền vững của nền kinh tế Trung Quốc
3.2. Đánh giá triển vọng của mơ hình tăng trƣởng hƣớng ra xuất khẩu của
Trung Quốc và những động thái điều chỉnh
C. Kết luận

7


B. NỘI DUNG
Chương 1
LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƢỞNG
VÀ MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ HƢỚNG RA XUẤT KHẨU
1.1. Lý thuyết về tăng trƣởng và mơ hình tăng trƣởng kinh tế
1.1.1. Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế
a. Bản chất của tăng trưởng kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế là sự tăng thêm về thu nhập của nền kinh tế trong một
thời gian nhất định (thƣờng là một năm).
Tăng trƣởng kinh tế đƣợc biểu hiện thông qua quy mô và tốc độ.
Qui mơ tăng trƣởng (y = Yn – Yo)
Trong đó : Yn là sản lƣợng của năm n, Yo là sản lƣợng của năm so

sánh (sản lƣợng kỳ gốc).
Tốc độ tăng trƣởng g(y) hay còn gọi là mức tăng tƣơng đối, phản ánh
sự tăng nhanh hay chậm của nền kinh tế.
G(y) = [Yn – Yo/ Yo] * 100%
Nhƣ vậy, tăng trƣởng kinh tế phản ánh sự biến đổi về mặt lƣợng của nền
kinh tế. Ngày nay, khi nói đến tăng trƣởng kinh tế ngƣời ta thƣờng quan tâm nhiều
đến chất lƣợng tăng trƣởng, nghĩa là bên cạnh việc xem xét quy mơ, tốc độ cịn phải
quan tâm đến phƣơng thức và các nhân tố của tăng trƣởng. Một nền kinh tế đạt chất
lƣợng cao đòi hỏi phải đảm bảo ổn định, hiệu quả, tăng trƣởng phải dựa chủ yếu
vào đóng góp của khoa học – công nghệ và nguồn nhân lực chất lƣợng cao.
b. Các thước đo tăng trưởng kinh tế
Mức tăng tổng thu nhập

8


Tổng thu nhập phản ánh một cách tổng quát nhất qui mơ sản lƣợng hàng hóa
và dịch vụ đã làm trong một năm, mà nhân dân một nƣớc có thể thu đƣợc. Ngƣời ta
thƣờng dùng 2 chỉ tiêu cơ bản là tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm
trong nƣớc (GDP) để phản ánh mức tăng trƣởng kinh tế của một nƣớc.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP): Là tổng của tồn bộ hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng đƣợc tạo ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong một thời kỳ
(thƣờng là một năm), không phân biệt nguồn vốn và chủ sở hữu là trong hay
ngoài nƣớc.
Về nguyên tắc, tổng sản phẩm trong nƣớc đƣợc tính theo 3 phƣơng pháp:
+ Phƣơng pháp sản xuất (còn gọi là phƣơng pháp giá trị gia tăng). Theo
phƣơng pháp này GDP đƣợc xác định bằng tổng hợp giá trị gia tăng của mọi doanh
nghiệp (hoặc ngành) cộng với thuế nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ từ nƣớc ngồi.
+ Phƣơng pháp thu nhập (từ thu nhập tạo ra trong quá trình sản xuất hàng
hóa chứ khơng phải bản thân hàng hóa)

+ Phƣơng pháp chi tiêu về sản phẩm và dịch vụ cuối cùng
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): Là tổng giá trị của tồn bộ hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng mà tất cả công dân một nƣớc tạo ra trong một thời kỳ (thƣờng
là một năm), không phân biệt việc sản xuất đƣợc thực hiện ở trong nƣớc hay
ngoài nƣớc.
GNP = GDP + Thu nhập ròng tài sản từ nƣớc ngoài
GNP và GDP đều là những thƣớc đo tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, tùy
thuộc vào mục đích đánh giá mà ngƣời ta có thể sử dụng GDP hay GNP. Mặt khác,
ở các nƣớc phát triển GNP thƣờng lớn hơn GDP vì thu nhập từ đầu tƣ nƣớc ngồi
lớn, chi trả cho đầu tƣ nƣớc ngồi ít. Ngƣợc lại, ở các nƣớc đang phát triển GDP
thƣờng lớn hơn GNP do đầu tƣ nƣớc ngồi gửi về ít, trong khi đó chi trả cho nƣớc
ngoài lại nhiều hơn.
Mức tăng thu nhập bình quân đầu người (GDP/ người hoặc GNP/người)
Bên cạnh việc tính tốn tốc độ tăng trƣởng của tồn bộ nền kinh tế, ngƣời ta
còn sử dụng chỉ tiêu tốc độ tăng GDP/ngƣời hoặc GNP/ ngƣời để đánh giá sự tiến

9


bộ vể mặt kinh tế của cuộc sống. Tốc độ tăng GDP/ngƣời và GNP/ ngƣời phụ thuộc
vào tốc độ tăng tổng thu nhập và tốc độ tăng dân số.
c. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế
Các nhân tố kinh tế
Đây là các nhân tố tác động trực tiếp đến các biến số đầu vào và đầu ra của
nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trƣờng, giá trị đầu ra của nền kinh tế phụ thuộc
vào nhu cầu có khả năng thanh tốn của tồn bộ nền kinh tế, tức là tổng cầu, còn giá
trị các biến số đầu vào liên quan đến các yếu tố nguồn lực tác động trực tiếp, tức là
tổng cung.
Các nhân tố tác động đến tổng cung: Các nhân tố chủ yếu tác động đến tổng
cung bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên (R); lao động (L); vốn (K); công nghệ kỹ

thuật. Bốn yếu tố trên cũng chính là bốn nguồn lực vật chất cơ bản của quá trình
tăng trƣởng kinh tế.
Các nhân tố tác động đến tổng cầu: Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân (C); chi
tiêu của chính phủ (G); chi cho đầu tƣ (I); chi tiêu cho hoạt động xuất nhập khẩu
(NX = X – M)
Các nhân tố phi kinh tế
Đây là những nhân tố tác động gián tiếp và khơng thể lƣợng hóa đƣợc ảnh
hƣởng của chúng đến tăng trƣởng kinh tế. Các nhân tố phi kinh tế không tác động
một cách riêng rẽ mà mang tính tổng hợp, đan xen, tạo nên tính chất đồng thuận
hoặc khơng đồng thuận trong q trình tăng trƣởng kinh tế. Có rất nhiều nhân tố phi
kinh tế tác động đến tăng trƣởng kinh tế, trong đó quan trọng nhất là 4 nhân tố sau:
1) Thể chế chính trị - kinh tế - xã hội; 2) Đặc điểm văn hóa - xã hội; 3) Cơ cấu dân
tộc; 4) Cơ cấu tôn giáo.
1.1.2. Lý thuyết về mơ hình tăng trưởng kinh tế
Từ lịch sử phát triển kinh tế của nhiều nƣớc, các nhà khoa học đã nghiên cứu,
tổng hợp, phân tích các hiện tƣợng, các kết quả đạt đƣợc trong mối quan hệ giữa các
yếu tố kinh tế gắn với thể chế nhất định, khái qt hóa thành các mơ hình lý thuyết
và thực nghiệm dƣới các dạng khác nhau. Trong mọi sự kiện, các lý thuyết không

10


thể xem xét tất cả các yếu tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng, có những biến số là thiết
yếu và ngƣợc lại. Nhƣ vậy, mơ hình tăng trưởng kinh tế là cách diễn đạt cơ bản
nhất về sự phát triển kinh tế thông qua các biến số kinh tế và các mối quan hệ giữa
chúng, để từ đó hiểu rõ hơn xu hướng vận động của nền kinh tế.
Từ những phân tích về tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ vai trò của thƣơng mại
đối với tăng trƣởng kinh tế, trong phần này ngƣời viết chỉ tập trung làm rõ mô hình
tăng trƣởng kinh tế theo quan niệm hiện đại, mà cụ thể hơn là tập trung vào hai mơ
hình tăng trƣởng liên quan đến hai chiến lƣợc thƣơng mại quan trọng : Thay thế

nhập khẩu và hướng ra xuất khẩu.
1.1.2.1. Mơ hình tăng trưởng thay thế nhập khẩu
a. Khái niệm và bối cảnh ra đời
Mơ hình tăng trƣởng thay thế nhập khẩu là mơ hình áp dụng cho một quốc
gia với tƣ tƣởng chủ đạo là thoát khỏi sự phụ thuộc kinh tế bên ngoài bằng cách
thay thế các mặt hàng nhập khẩu bằng sản phẩm sản xuất trong nƣớc.
Thay thế nhập khẩu là mơ hình đã đƣợc sử dụng hiệu quả tại hầu hết các
quốc gia trên thế giới trong một khoảng thời gian nào đó. Canada, Đức, Anh, Pháp,
Nhật Bản, Nga và Mỹ đều bảo hộ các nhà sản xuất công nghiệp trong nƣớc trƣớc
nguy cơ cạnh tranh của hàng nhập khẩu từ sau Cách mạng công nghiệp. Ở các nƣớc
đang phát triển, thay thế nhập khẩu đƣợc sử dụng rộng rãi ở châu Mỹ Latinh khi
nền kinh tế vốn phụ thuộc vào bên ngoài bị ảnh hƣởng nặng nề do cuộc Đại khủng
hoảng giai đoạn 1929 – 1933 tại Mỹ và quan hệ thƣơng mại với các nền kinh tế lớn
nhƣ Mỹ và các nƣớc châu Âu bị ngắt quãng những năm Chiến tranh thế giới thứ II.
Sau đó mơ hình này lan sang các nƣớc thuộc thế giới thứ ba vào những năm 50 và
60 của thế kỷ trƣớc. Xây dựng năng lực sản xuất công nghiệp trong nƣớc trong thời
kỳ này, Achentina, Braxin, Côlômbia, Mêhicô và một số nƣớc khác đã dựng hàng
rào một cách hệ thống để hạn chế nhập khẩu cạnh tranh sau chiến tranh. Ở châu Á
và châu Phi, hầu hết các nƣớc đều thực hiện mơ hình thay thế nhập khẩu từ sau
chiến tranh thế giới thứ 2 vì những nƣớc mới giành đƣợc độc lập này muốn phát
triển năng lực sản xuất của riêng mình và nhập khẩu hàng hóa từ các nƣớc thống trị

11


thuộc địa. Cho đến thập niên 60, thay thế nhập khẩu vẫn là chiến lƣợc phát triển
kinh tế chiếm ƣu thế.
b. Đặc trưng của mơ hình thay thế nhập khẩu
Mục đích cơ bản của mơ hình này rất rõ ràng. Để phát triển kinh tế bền
vững, các nƣớc cần chuyển tử sản xuất hàng sơ khai sang hàng công nghiệp chế

tạo để ngăn ngừa chun mơn hóa kéo dài trong các hoạt động có giá trị gia tăng
thấp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp khơng thể có sức cạnh tranh trong cơng nghiệp
chế tạo ngay tức thời và địi hỏi chính phủ phải có sự hỗ trợ ban đầu bằng các
chính sách hữu hiệu. Một cách lý tƣởng và ở bƣớc đầu tiên phải xác định đƣợc
những sản phẩm có thị trƣờng nội địa rộng lớn (đƣợc thể hiện ở tiềm năng nhập
khẩu cao) và công nghệ sản xuất tƣơng đối đơn giản để có thể tiếp cận nhanh
chóng, thay vì tập trung vào các sản phẩm địi hỏi máy móc hiện đại và kỹ thuật
cao. Sau đó, chính phủ có thể áp dụng các chính sách bảo hộ mậu dịch nhằm tăng
giá của các sản phẩm này:
 Chính sách bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo hộ mậu dịch là hệ thống
chính sách đƣợc dùng phổ biến và đặc trƣng cho mơ hình này. Những lí do chủ yếu
cho việc thực thi chính sách này bao gồm: bảo vệ thị trƣờng nội địa cho nền sản
xuất công nghiệp trong nƣớc, giúp đỡ cho việc hình thành những ngành cơng
nghiệp non trẻ (thƣờng là những ngành công nghiệp chế biến, trong đó quan trọng
nhất là chế tạo cơ khí), tiết kiệm nguồn ngoại tệ khan hiếm. Các cơng cụ của chính
sách bảo hộ là hàng rào thuế quan cao và chế độ hạn ngạch nhập khẩu. Thuế quan
(tariff) là thuế ban hành đối với hàng hóa nhập khẩu tại biên giới; hạn ngạch
(quotas) là giới hạn định lƣợng đối với các chủng loại hàng nhập khẩu cụ thể. Trong
trƣờng hợp của chế độ thuế quan, thơng thƣờng hàng hóa nhập khẩu đƣợc phân chia
theo các mức: thuế quan đặc biệt cao đối với các loại xa xỉ phẩm, cao đối với các
loại hàng hóa tiêu dùng thơng thƣờng mà trong nƣớc có thể sản xuất đƣợc hay
những sản phẩm nằm trong danh mục của “những ngành công nghiệp non trẻ” cần
đƣợc nâng đỡ và cuối cùng, mức thấp nhất là đối với những loại tƣ liệu sản xuất để
đầu tƣ phát triển bản thân các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu. Với hạn

12


ngạch, chính phủ xác định trƣớc chính xác số lƣợng hàng nhập khẩu mà chính phủ
cho phép nhập vào đất nƣớc, trong khi với thuế quan, số lƣợng hàng nhập khẩu phụ

thuộc vào phản ứng của nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng – đƣợc thể hiện thông qua
độ co giãn của cung và cầu.
 Trợ cấp sản xuất: Trợ cấp trực tiếp là một phƣơng án bảo hộ các nhà sản
xuất trong nƣớc, thay cho thuế quan và hạn ngạch. Mỹ, liên minh châu Âu và Nhật
Bản đều sử dụng chính sách trợ cấp để hỗ trợ cho sản xuất nơng nghiệp và bảo vệ
hàng hóa nơng sản trƣớc các đối thủ cạnh tranh toàn cầu và điều này thƣờng tác
động xấu tới các đối thủ tiềm năng từ các nƣớc đang phát triển. Tác động của trợ giá
cũng tƣơng tự nhƣ tác động của thuế quan: mức thuế bảo hộ 20% đối với hàng nhập
khẩu và trợ cấp 20% đối với sản phẩm đều có tác động nhƣ nhau đối với lợi nhuận.
Trợ cấp thƣờng đƣợc coi là một khoản chi trong ngân sách chính phủ, vì thế có sự
hạch tốn hàng năm về chi phí bảo hộ.
 Chính sách tỉ giá hối đối: Để khuyến khích việc sản xuất và tiêu dùng
hàng hóa nội địa, các chính phủ theo đuổi đƣờng lối cơng nghiệp hóa thay thế nhập
khẩu thƣờng duy trì một tỷ giá hối đối trên cơ sở nâng cao giá trị đồng tiền nội địa
nhằm làm cho các nhà cơng nghiệp có thể có lợi do bán hàng trên thị trƣờng trong
nƣớc. Chính sách này thƣờng đƣợc lý giải là do chất lƣợng hàng hóa sản xuất trong
nƣớc thấp nên sức cạnh tranh kém, trong khi vẫn cần nâng đỡ để chúng có thể phát
triển đƣợc. Do vậy, duy trì tỉ giá hối đối cao là nhằm giúp cho trong mọi trƣờng
hợp, việc bán hàng ở thị trƣờng nội địa ln đảm bảo có lãi để mở rộng sản xuất. Vì
thế, xét trên phƣơng diện này, chính sách duy trì tỉ giá hối đối cao cũng là một bộ
phận cấu thành chính sách bảo hộ mậu dịch của các nƣớc cơng nghiệp hóa thay thế
nhập khẩu.
c. Ưu, nhược điểm của mơ hình
Mơ hình thay thế nhập khẩu có khả năng trở thành một chiến lƣợc hữu hiệu
trong một khoảng thời gian hữu hạn. Hầu hết các quốc gia đang thực thi mơ hình
tăng trƣởng thay thế nhập khẩu đã đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng công nghiệp tƣơng
đối cao trong giai đoạn đầu tiên hay còn gọi là giai đoạn thay thế nhập khẩu dễ

13



dàng (easy phase of import substitution), trong 50 và khoảng nửa đầu thập niên 60
của thế kỉ XX, khi các ngành công nghiệp tiêu dùng mở rộng để đáp ứng nhu cầu
nội địa.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng công nghiệp của mơ hình cơng nghiệp hóa
thay thế nhập khẩu đã khơng thể tiếp tục duy trì đƣợc lâu hơn. Sự bất cập của những
chính sách cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu không những chỉ biểu hiện ở mức
độ không thành công trong việc đạt tới mục tiêu cuối cùng là xây dựng một nền
kinh tế tự chủ, mà ngay cả trong những mục tiêu có tính chất trung gian nhƣ giải
quyết vấn đề thâm hụt ngân sách và cán cân thƣơng mại cũng khơng thực hiện đƣợc.
Điển hình nhƣ trƣờng hợp của Ấn Độ sau hơn 20 năm theo đuổi những kế hoạch
đầy tham vọng bảo hộ nền sản xuất nội địa từ đầu thập niên 50 đến đầu thập niên 70
của thế kỷ XX chỉ làm tăng thu nhập đầu ngƣời lên một ít phần trăm so với trƣớc
kia. Những nƣớc khác nhƣ Mehico thì đạt tăng trƣởng kinh tế nhƣng vẫn chƣa đủ để
thu hẹp khoảng cách với những nƣớc phát triển. Chỉ một số ít các nƣớc đang phát
triển thực sự thành công trong việc nâng cao đáng kể thu nhập đầu ngƣời là những
nƣớc hoặc chƣa bao giờ áp dụng mơ hình thay thế nhập khẩu hoặc đã từng nhƣng
sau đó từ bỏ nhanh chóng mơ hình này.
Những lý do chủ yếu của sự thất bại do mơ hình tăng trƣởng thay thế nhập
khẩu là:
Phần lớn các nƣớc đang phát triển đều có thị trƣờng nội địa tƣơng đối nhỏ,
do thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp hoặc dân số ít. Vì thế thị trƣờng nội địa
thƣờng ít có sự cạnh tranh và các doanh nghiệp không thể tận dụng đƣợc lợi thế
theo quy mô và thƣờng sản xuất với quy mô nhỏ hơn quy mơ hiệu quả tối thiếu.
Chính sách thay thế nhập khẩu đối với phần lớn các quốc gia này đã vấp phải sự
giới hạn của hiệu quả về quy mô. Do khơng có nhiều các mối liên hệ với phần cịn
lại của thế giới, các quốc gia áp dụng mơ hình thay thế nhập khẩu đã hạn chế sự
tiếp cận của mình với ý tƣởng và cơng nghệ mới. Mơ hình thay thế nhập khẩu đã ít
nhiều thành cơng ở những nền kinh tế lớn với thị trƣờng nội địa rộng lớn, ít nhất là
trong thời gian ngắn nhƣng nhìn chung chiến lƣợc này không thành công lắm với


14


các nền kinh tế nhỏ và vừa. Bên cạnh đó, chính sách bảo hộ sản xuất trong nƣớc
đã triệt tiêu mơi trƣờng cạnh tranh, do đó tạo nên sức ỳ, không tạo động lực cho
các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả kinh tế. Do vậy, các
ngành đƣợc bảo hộ hoạt động ngày càng kém hiệu quả, trở thành gánh nặng cho
nền kinh tế.
Do trình độ kỹ thuật của sản xuất công nghiệp thấp kém và khả năng đầu tƣ
vốn ban đầu hạn chế nên việc tiếp cận quá trình thay thế nhập khẩu thực ra chỉ bắt
đầu từ những sản phẩm chế tạo phục vụ nhu cầu tiêu dùng còn với những sản phẩm
tiêu dùng sản xuất (hàng hóa tƣ bản) để chế tạo ra những sản phẩm tiêu dùng kia thì
vẫn phải nhập khẩu. Nhu cầu về ngoại tệ trông đợi vào các sản phẩm thơ từ nơng
nghiệp và khống sản, trong khi giá cánh kéo giữa những loại sản phẩm này và
hàng hóa tƣ bản cơng nghiệp trên thị trƣờng thế giới có xu hƣớng rộng dần ra. Kết
quả là mức độ thâm hụt cán cân thƣơng mại ngày càng tăng lên.
Một hậu quả nữa của chính sách thay thế nhập khẩu là làm chậm lại xu
hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hƣớng mới bắt nguồn từ chế độ bảo hộ
mậu dịch là việc các công ty xuyên quốc gia của các nƣớc cơng nghiệp phát triển
thay vì xuất khẩu sản phẩm tiêu dùng cuối cùng sang các nƣớc chậm phát triển, đã
chuyển sang chính sách kết hợp với các cơng ty tƣ bản bản địa, thành lập các công
ty đa quốc gia để sản xuất các hàng hóa tiêu dùng này ngay tại bản địa. Đối với
các công ty này, chính sách này đem lại hai điều lợi: tránh đƣợc mức thuế nhập
khẩu cao và độc quyền bán hàng tại thị trƣờng đƣợc bảo hộ. Kết quả là khơng có
một sức ép nào bắt buộc phải tăng cƣờng cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất và chất
lƣợng sản phẩm.
Tóm lại, mơ hình thay thế nhập khẩu có hiệu quả nhất định trong giai đoạn
đầu tiên và đã đƣợc áp dụng rộng rãi. Song, sau đó mơ hình này đã bộc lộ những bất
cập nhƣ Gillis (1990) chỉ ra là mô hình thay thế nhập khẩu đã đƣa đến một loạt các

tác động tƣơng hỗ mà sau một quá trình dài lại làm tăng cƣờng sự phụ thuộc vào
nhập khẩu và trì hỗn những thay đổi về cơ cấu cần thiết cho sự phát triển tự lực

15


×