Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

Tiet 49 PHEP TRU HAI SO NGUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.98 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất của phép cộng các số nguyên? - Tính. 1 + (-3) + 5+ (-7) + 9+ (-11).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 49: Bài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 1: Hiệu của hai số nguyên. ?1 Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối: a, 3 – 1 = 3 + (-1) 3 – 2 = 3 + (-2) 3 – 3 = 3 + (-3) 3 – 4 = 3 + (-4) 3 – 5 = 3 + (-5). b, 2 – 2 = 2 + (-2) 2 – 1 = 2 + (-1) 2–0=2+0 2 – (-1) = 2 + 1 2 – (-2) = 2 + 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 49: Bài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 1: Hiệu của hai số nguyên. Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 49: Bài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 1: Hiệu của hai số nguyên. 2: Ví dụ. Nhận Phép trừhôm trong N là không cũng Nhiệtxét: độ ở SaPa qua 30 C,phải hômbao naygiờ nhiệt độ thực giảm hiệnnhiệt được, luôn thực hiện được. 40 C. Hỏi độ còn hômtrong nay ởZ SaPa là bao nhiêu độ C?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 47/SGK- 82: Tính. a, 2 – 7 b, 1 – (-7). c, (- 3) – 4 d, (- 3) – ( -4).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 49/SGK- 82: Điền số thích hợp vào ô trống. a -a. -15 15. 2 -2. 0 0. -3 -(-3).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×