Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Tìm hiểu thiên nhiên trong quốc âm thi tập và ức trai thi tập của nguyễn trãi từ góc nhìn sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ THẢO

TÌM HIỂU THIÊN NHIÊN TRONG
“QUỐC ÂM THI TẬP” VÀ “ỨC TRAI THI TẬP”
CỦA NGUN TRÃI TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI
Chun ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 01 21

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ
VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Hải Yến

Thái Nguyên, năm 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNi




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và nội dung này chƣa từng đƣợc
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào trƣớc đó.

Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015
TÁC GIẢ

ê Th Thả


XÁC NHẬN CỦA GV HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA KHOA NGỮ VĂN

TS. Trần Hải ến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ii




LỜI CẢM ƠN
Bằng sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS.
Trần Hải ến - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo khoa Ngữ
văn, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Ngu n đã
h tr và tạo điều kiện thuận l i cho tôi trong q trình học tập, nghiên cứu
tại trường.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã
động viên, quan tâm, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt luận
văn nà .
Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015
TÁC GIẢ

ê Th Thả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iii





ANH M C VI T TẮT
STT

T

iế ắ

T

ầy

Nhà uấ

ản

1

Nxb

2

UTTT

Ứ T i hi ậ

3


QATT

Quố

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iv

hi ậ




M CL C
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iii
ANH M C VI T TẮT .................................................................................. iv
M C L C ......................................................................................................... iv
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 1
3. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu ................................................................ 4
4.
ngh a hoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 4
6.
ết cấu đề tài ................................................................................................ 5
N I UNG ......................................................................................................... 6
Chƣơng 1 ............................................................................................................ 6
NHỮNG VẤN ĐỀ IÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI .............................................. 6

. . iản lƣợc về phê bình sinh thái và những khả năng của nó trong nghiên
cứu văn học Việt Nam ......................................................................................... 6
1.2. Thiên nhiên trong đời sống tinh thần Việt Nam thời trung đ i .................. 13
1.3. Hai thi tập và những chặng đời của Nguyễn Trãi ...................................... 19
Tiểu kết ............................................................................................................. 23
Chƣơng 2 .......................................................................................................... 24
MÔI TRƢỜNG THIÊN NHIÊN TRONG QATT VÀ UTTT ..................... 24
2.1. Hệ sinh vật trong QATT và UTTT ............................................................. 24
. . hững chuyển vận của thế giới tự nhiên .................................................... 38
. . ơi chốn trong thơ guyễn Tr i ................................................................ 46
Tiểu kết ............................................................................................................. 62
Chƣơng 3 .......................................................................................................... 63
TRI T LÍ MƠI SINH CỦA NGUYỄN TRÃI .............................................. 63
3.1. Thiên nhiên – một môi sinh thuần khiết, lý tƣởng ..................................... 63
. . Thiên nhiên - chuẩn mực đ o đức thẩm m .............................................. 67
. . Thiên nhiên - đối tƣợng tụng ca thƣởng ngo n ......................................... 71
Tiểu ế ............................................................................................................. 79
T UẬN....................................................................................................... 80
TÀI IỆU THAM HẢO............................................................................... 82
PH L C ......................................................................................................... 86
[1] BẢNG THỐNG KÊ THỰC VẬT ĐỘNG VẬT VÀ ĐỊA DANH TRONG
UTTT .................................................................................................................. 86
[2] BẢNG THỐNG KÊ THỰC VẬT ĐỘNG VẬT VÀ ĐỊA DANH TRONG
QATT.................................................................................................................. 95
T Ố
TỪ
T
QATT .................................................. 108

iv



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Nguyễn Trãi là một tác gia lớn của văn học Việt am. Đƣợc coi là ngƣời
mở đầu cho nền thi ca cổ điển Việt
nhà nghiên cứu tìm hiểu.

am thơ của Nguyễn Trãi đ đƣợc nhiều

ảng thơ về thiên nhiên của Nguyễn Trãi c ng nằm

trong số đó. Tình u thiên nhiên mối tri

giữa tác giả và thiên nhiên giá trị

thẩm m đ o đức qua hình ảnh thiên nhiên là những ết luận đƣợc nhiều nhà
nghiên cứu r t ra. Đó là ết quả của phƣơng thức tiếp cận thiên nhiên từ góc
nhìn chủ đề đề tài.
Phê ình sinh thái - Phê ình àn về mối quan hệ giữa văn học và môi
trƣờng - là một trong những hƣớng nghiên cứu mới của phê ình văn học.

ế

thừa những ết luận của các nhà nghiên cứu đi trƣớc, vận dụng lí thuyết mới
ch ng tơi s

hảo sát l i mảng sáng tác về thiên nhiên của Nguyễn Tr i theo

cách hình dung thiên nhiên nhƣ một môi sinh của thi nhân.


ụ thể hơn theo

hƣớng tiếp cận phê ình văn học sinh thái thiên nhiên trong thơ của

guyễn

Tr i s đƣợc tìm hiểu trong mối quan hệ tƣơng tác với quan niệm của tác giả về
v trụ quan niệm đ o đức và m học của ông về hệ sinh thái.
2. L ch sử vấn ề
Nguyễn Trãi là tác gia có tầm ảnh hƣởng lớn đến nền văn học Việt. Trong
kho tàng tác phẩm mà Nguyễn Tr i để l i thì UTTT

c Trai thi tập và QATT

Quốc âm thi tập là hai thi tập xuất sắc thể hiện đƣợc tài năng và nhân cách
của tác giả. Trong QATT và UTTT thì thơ thiên nhiên chiếm phần phong phú
nhất và đa d ng. Vì vậy mà bên c nh rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hai tập
thơ nói chung có một số chuyên luận phê ình đ đề cập đến thiên nhiên trong
thơ của Nguyễn Trãi với tƣ cách là đối tƣợng nghiên cứu ch nh. Có thể kể đến
một số tác giả nhƣ

i Văn

guyên Ph m uận Đinh

1

ia


hánh

guyễn


uệ hi Trần Đình ử

hững ài viết của các tác giả này đƣợc in trong cuốn

guyễn Tr i về tác gia và tác phẩm của

hà xuất ản

iáo dục năm

.

Trong Ph m vi luận văn ch ng tôi ch phân t ch những tác giả và ài viết có
liên quan trực đến nội dung nghiên cứu. ụ thể là ài viết của các tác giả Mai
Trân, Nguyễn Thiên Thụ Đặng Thanh Lê, N.I. Niculin, Lã Nhâm Thìn, Ph m
Luận.
Trong bài viết “Thi n nhi n trong thơ Ngu ễn Trãi”, tác giả Nguyễn Thiên
Thụ đ trình ày rất khúc triết về vai trò của thiên nhiên trong thơ của Nguyễn
Trãi. Thiên nhiên vừa là nguồn m cảm vừa là ngƣời b n thân của thi nhân
đồng thời c ng là iểu tƣợng của chân thiện m . Với việc ch ra và phân t ch
những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc thƣờng đƣợc các nhà nho ƣa d ng để
thể hiện quan điểm đ o đức của ngƣời quân tử: Nhân-ngh a-lễ-trí-tín (nhƣ t ng
-trúc-cúc-mai); hay triết lý Lão giáo và Phật giáo (đƣợc thể hiện qua bài Hồng
tinh, Hịe, Mộc cận, Lão h c,


iêu ). Nguyễn Thiên Thụ h ng định Nguyễn

Tr i hông đi chệch khỏi huynh hƣớng
văn học Việt cổ.

ên c nh đó

văn d tải đ o thi d ngơn ch

Tả cảnh ngụ tình c ng là điểm dễ nhận qua

các ài thơ viết về thiên nhiên của guyễn Tr i
Đặt thiên nhiên của

của

, 778].

guyễn Tr i trong d ng văn học yêu nƣớc nhà nghiên

cứu Đặng Thanh ê nhận định: “Thơ thi n nhi n của Nguyễn Trãi kết tinh khá
đầ đủ những khu nh hướng thẩm mỹ của văn hóa cổ Việt Nam đối với đề tài
này: nhãn quan tôn giáo của nhà Phật, tâm trạng thoát ly của nhà nho, tru ền
thống

u nước anh h ng và cảm hứng nhân đạo chủ ngh a của nhân dân ao

động, của dân tộc Việt Nam [16, 798]. Đặc iệt tác giả đ ch ra những n t
t h ng tráng của


guyễn Tr i khi miêu tả thiên nhiên qua những địa danh

lịch sử gắn liền với những trận thắng lớn của dân tộc. Tuy nhiên địa danh đƣợc
tác giả tập trung chủ yếu trong tác phẩm

ình

gơ đ i cáo và

hải hẩu chứ chƣa hảo sát trong UTTT và QATT.

2

ch Đằng


Trong cuốn “Thơ Nơm đường uật” tác giả

hâm Thìn đ có sự thống

kê c ng nhƣ phân t ch há t m về hệ thống đề tài chủ đề thiên nhiên của các
tác giả thơ ôm mà ngƣời giữ vị tr

hai sơn phá th ch là guyễn Tr i. Tác

giả đ ch ra những điểm hác iệt giữa thơ thiên nhiên trong thơ chữ

án và

thơ chữ ôm của các tác giả nói chung và guyễn Tr i nói riêng. Tác giả c ng

ch ra những loài động vật thực vật chƣa từng xuất hiện trong thơ ca trƣớc đó
niềng niễng đ ng đong n c nác mồng tơi muống m ng đậu ê

o

để

h ng định phong cách ình dị đậm t nh dân tộc trong thơ thiên nhiên của Ức
Trai.

hà nghiên cứu

QATT của

hâm Thìn đánh giá rất cao thơ thiên nhiên trong

guyễn Tr i “Những bức tranh thi n nhi n của Ngu ễn Trãi

phong phú và nhiều tới mức ph ng tranh thi n nhi n không đủ ch trưng bà ,
nhà thơ đã phải treo sang cả những ph ng tranh dành cho mảng đề tài khác
[27, 57]. QATT c ng là nơi chất trữ tình chất thi s của guyễn Tr i đƣợc ộc
lộ đậm n t nhất.

oặc “Thơ thi n nhi n à một thể tài độc lập của thơ ca, ấy

thi n nhi n àm đối tư ng thẩm mỹ chủ yếu thông qua miêu tả cảnh vật để bộc
lộ tâm tình [30].

ói cách hác theo nhà nghiên cứu


nhiên là tình yêu rộng lớn của

hâm Thìn thiên

gyễn Tr i đồng thời hình ảnh đó đ đƣợc

guyễn Tr i thể hiện theo đ ng tinh thần tả cảnh ngụ tình truyền thống [27].
ó thể thấy các cơng trình đi trƣớc đ

h ng định đƣợc tình u thiên

nhiên sự h a cảm với thiên nhiên c ng nhƣ vai tr đặc iệt của thiên nhiên
trong việc truyền tải tƣ tƣởng và là phƣơng tiện để ày tỏ
tƣ của

ộc lộ cảm x c tâm

guyễn Tr i. Đặc iệt đặt hai thi tập ở thế đối sánh thì nhận thấy r

ràng khi miêu tả thiên nhiên, Nguyễn Tr i đ

trung h a đƣợc hai phƣơng

diện tƣởng nhƣ đối cực với thiên nhiên trong UTTT là thiên nhiên h ng v
hoành tráng, với những địa danh nổi tiếng gắn với lịch sử hào hùng của dân tộc
với những hình ảnh ƣớc lệ, quen thuộc qua đó thấy tâm hồn cao rộng, khống
đ t, phong tình và tinh tế; c n thiên nhiên trong QATT là thiên nhiên mang

3



phong vị dân tộc, phong vị đồng quê với những hình ảnh giản dị, mộc m c lần
đầu tiên xuất hiện trong thơ ca cổ điển. ó thể nói những tiếp cận đó đ ch m
đến thiên nhiên với tƣ cách một mơi trƣờng sống nhƣng về căn ản đó vẫn là
cách nhìn thiên nhiên nhƣ một đề tài.
3. Đối ƣ ng à h

i nghiên

u

- Đối tƣợng của đề tài là những thi phẩm viết về thiên nhiên hoặc mang
hình ảnh của thế giới tự nhiên trong hai thi tập

TT và

TTT của

guyễn Tr i.
- Ph m vi vấn đề Việc hảo sát này s tập trung tìm hiểu thiên nhiên nhƣ
một môi trƣờng sống và sự tác động qua l i giữa thiên nhiên và tác giả.
- Ph m vi tƣ liệu

h ng tối sử dụng các ài thơ trong hai cơng trình sau:

Quốc âm thi tập - Ngu ễn Trãi, phi n âm và chú giải, của nhà nghiên
cứu Ph m uận

x


iáo dục – à ội năm

.

Ngu ễn Trãi tồn tập, x Văn hóa thơng tin – à ội năm
4.

ngh

h

họ

à hự

iễn

ề ài nghiên

.

u

ục đ ch của ch ng tôi hi thực hiện đề tài này là tìm hiểu thiên nhiên
trong hai tập thơ của

guyễn Tr i từ cách nhìn của Phê ình sinh thái.

ƣớng đi này hứa h n mở ra cách hiểu mới cho những tác phẩm văn học đ
trở thành inh điển của nền văn học cổ đồng thời đƣa l i những ài học gợi

cho việc ảo vệ và t o lập

thức về một môi sinh tốt đ p cho con ngƣời cả

về vật chất và tinh thần. Đó ch nh là những đóng góp mà ch ng tơi hy vọng
có thể mang l i sau hi thực hiện đề tài này.
5. Phƣơng há nghiên

u

Để giải quyết tốt mục tiêu của cơng trình trong q trình thực hiện
ch ng tôi tiến hành ết hợp các phƣơng pháp sau

4


- Phƣơng pháp văn học sử.
- Phƣơng pháp hệ thống-cấu tr c
- Phƣơng pháp phân t ch tổng hợp.
- Phƣơng pháp so sánh.
- Phƣơng pháp thống ê phân lo i.
- Phƣơng pháp Phê ình sinh thái trong văn học
6.

ế

ấu ề ài

goài phần


ở đầu

thiên nhiên trong Qu

ết luận Tài liệu tham hảo luận văn “T m hi u
m hi

T i hi

nh n inh hái” gồm chƣơng:
hƣơng

hững vấn đề liên quan đến đề tài

hƣơng

ôi trƣờng thiên nhiên trong QATT và UTTT

hƣơng

Triết l môi sinh của guyễn Tr i

5

Nguy n T i

g


N I UNG


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ IÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI
1.1. Giản ƣ

về phê bình sinh thái và những khả năng

a nó trong

nghiên c u ăn học Việt Nam
on ngƣời vốn có nguồn gốc tự nhiên. Trải qua quá trình tiến hóa, con
ngƣời đ dần thốt khỏi giới tự nhiên để trở thành một cá thể độc lập. Đó c ng
là quá trình iến đổi mối quan hệ con ngƣời-tự nhiên.
Ở thời ì đầu vì chƣa hiểu rõ về sự vận hành của trời đất, quy luật của
các hiện tƣợng tự nhiên c ng nhƣ sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên nên
con ngƣời ngun thủy ln nhìn tự nhiên bằng ánh mắt khiếp sợ và thành kính.
Thần thoại suy nguyên với ý thức hệ thần linh chủ ngh a hồn tồn ph hợp với
việc phản ánh trình độ tƣ duy

hả năng phân t ch và cung cách ứng xử của con

ngƣời với tự nhiên thời ì đó.
ần dần quá trình lao động sản xuất gi p con ngƣời ngày một hiểu rõ
hơn về tự nhiên. Thay vì việc khiếp sợ tự nhiên con ngƣời học cách chung
sống hài hịa với tự nhiên.
Có thể nói con ngƣời thời cổ trung đ i khơng tách rời mình ra khỏi tự
nhiên là do con trong thời ì đó c n sống chủ yếu vào nơng nghiệp, họ chƣa
nhìn nhận tự nhiên nhƣ là một đối tƣợng để khai thác, chiếm hữu mà chủ yếu
sống hài hòa trong quan hệ nhất thể . Văn học trung đ i với mảng sáng tác
đồng quê đ thể hiện rõ quan hệ thiên nhân tƣơng dữ

thể đó.

6

thiên địa v n vật nhất


Sự xuất hiện ƣớc đầu của khoa học

thuật ở thời kì Phục hƣng ch nh

thức đánh dấu ƣớc phát triển nhảy vọt của con ngƣời trong việc khai phá thiên
giới. ho ph p con ngƣời thoát hỏi nỗi sợ h i thế giới thần linh cho ph p con
ngƣời nhìn ra những hả năng của ch nh mình và đặt mình vào trung tâm của
các giá trị. Cách ứng xử với tự nhiên c ng theo đó mà thay đổi. Tuy nhiên ch
đến thế k

nh sáng

hi tƣ duy l t nh lên ngôi do hoa học

thuật phát triển

thêm một ƣớc thì mối quan hệ con ngƣời-tự nhiên mới thực sự có iến đổi
lớn. on ngƣời coi thiên nhiên là khách thể mà mình có thể chiếm l nh trinh
phục và thống trị.
urevits đ viết rất thuyết phục nhƣ sau Sự phát triển của dân cƣ thành
thị với mọt phong cách tƣ duy mới duy l hơn ắt đầu làm biến đổi cách cảm
thụ thiên nhiên truyền thống.


on ngƣời sống trong những điều kiện của văn

minh đơ thị đ hình thành t phụ thuộc hơn vào những nhịp độ của tự nhiên, nó
tách mình ra khỏi tự nhiên dứt hốt hơn nó ắt đầu quan hệ với tự nhiên nhƣ
là với khách thể [9, 96].
hƣng càng ngày thực tế càng cho thấy, sự tác động của con ngƣời lên
thế giới tự nhiên đ dẫn đến hàng lo t những hiện tƣợng biến đổi đang có nguy
cơ đe dọa đến chính sự tồn t i của con ngƣời. Đó ch nh là sự trả thù của giới
tự nhiên với sự tàn phá khốc liệt của con ngƣời.
Sống cách ch ng ta hàng trăm năm Ănghen đ sớm nhận ra đƣợc vị trí
c ng nhƣ những sai lầm của con ngƣời trong mối quan hệ với tự nhiên: Chúng
ta hồn tồn khơng thống trị đƣợc giới tự nhiên nhƣ một kẻ xâm lƣợc đi thống
trị một dân tộc khác. Bởi l : Chúng ta nằm trong lòng giới tự nhiên và tất cả sự
thống trị của ch ng ta đối với tất cả các sinh vật khác là chúng ta nhận thức
đƣợc các quy luật của giới tự nhiên và có thể sử dụng đƣợc những quy luật đó
một cách chính xác. Và quan trọng hơn cả là con ngƣời

7

hông nên quá tự hào


về những lần thắng lợi của chúng ta với giới tự nhiên. Bởi vì, cứ mỗi lần ta đ t
đƣợc thắng lợi là một lần giới tự nhiên trả thù l i ch ng ta [14, 187].
guy cơ sinh thái đƣợc xem là một trong những đe dọa nghiêm trọng
nhất đối với sự sống của con ngƣời ở thế k XX đƣợc đƣa lên àn nghị sự. Cốt
lõi của vấn đề nằm ở chỗ nguy cơ sinh thái có nguồn gốc khơng phải ở bản
thân hệ sinh thái mà chính là ở hệ thống văn hóa của con ngƣời. Cụ thể là ở
cách ứng xử cách tƣơng tác của con ngƣời với môi trƣờng thiên nhiên. Đây là
nguyên do dẫn đến sự ra đời của khoa sinh thái học mà phê bình sinh thái là

một bộ phận cấu thành.
Sinh thái học Ecology đƣợc hình thành từ giữa những năm

của thế

k XX. Thuật ngữ này có nguồn gốc từ chữ Hy L p, bao gồm hai phần là
i os ch nơi sinh sống và

ogos là học thuyết. Sinh thái học đƣợc hiểu

theo ngh a h p là khoa học về nơi ở. Phát triển rộng ra là khoa học nghiên cứu
mối quan hệ giữa sinh vật với môi trƣờng xung quanh. Như vậy sinh thái học là
học thuyết về nơi sinh sống của sinh vật, là môn học về quan hệ tương h sinh
vật và mơi trường hay chính là khoa học về mơi sinh (Environmental Biology)
[14, 18]. Vai trị của mơn khoa học này nhanh chóng đƣợc kh ng định ở cả lí
luận và thực tiễn. Cụ thể là:
Về lí luận: sinh thái học gi p con ngƣời hiểu biết sâu hơn về bản chất
của sự sống trong mối tƣơng tác với các yếu tố của mơi trƣờng. Từ đó t o ra
nguyên tắc và định hƣớng cho các ho t động của con ngƣời với thiên nhiên để
phát triển nền văn minh ngày càng hiện đ i.
Về thực tiễn: sinh thái học gi p nâng cao năng suất, h n chế, tiêu diệt
dịch bệnh, bảo vệ đời sống sinh vật, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên,
đảm bảo cho sự phát triển bền vững của sinh vật (trong đó có con ngƣời).

8


Hệ sinh thái đƣợc cấu thành bởi sinh thái học tự nhiên và sinh thái học
nhân văn. on ngƣời trong hệ sinh thái tự nhiên đƣợc nghiên cứu về nguồn gốc,
sự th ch nghi c ng nhƣ sự tƣơng tác của con ngƣời với các yếu tố tự nhiên. Con

ngƣời trong hệ sinh thái nhân văn đƣợc nghiên cứu ở mối quan hệ qua l i và sự
tác động lẫn nhau giữa con ngƣời với nhau trong môi trƣờng sống và giữa môi
trƣờng xã hội và môi trƣờng tự nhiên. T nh nhân văn của môi trƣờng đƣợc thể
hiện ở dấu ấn của con ngƣời ảnh hƣởng lên thế giới tự nhiên.
Đến những năm

của thế k trƣớc cuộc khủng hoảng sinh thái mang

tính tồn cầu, Chủ ngh a inh thái đ đƣợc ra đời đánh dấu mốc bởi Tuyên
ngôn môi trường nhân loại. Tuyên ngôn đƣợc Hội nghị môi trƣờng Liên Hợp
Quốc thơng qua năm 9

với nội dung chính nói về nguy cơ của cuộc khủng

hoảng môi trƣờng chƣa từng có trong lịch sử nhân lo i. Tiếp đó hi hái niệm
deep ecology – sinh thái học sâu đƣợc Naess phát minh ra thì vấn đề về
sinh thái tinh thần của con ngƣời đ có một tƣ tƣởng sâu sắc. Từ đó inh thái
học đƣợc xuyên qua rất nhiều những nhánh nghiên cứu nhỏ: triết học sinh thái,
chính trị sinh thái, luân lí học sinh thái, tâm lí học sinh thái , nhân lo i nhân văn
sinh thái

gƣời đầu tiên đƣợc coi là học giả phê ình sinh thái là

hery

Glotfelty. à đ đƣa ra một định ngh a về phê ình văn học sinh thái và đƣợc
nhiều ngƣời chấp nhận là
nhiên

phê ình àn về mối quan hệ giữa văn học và tự


4 . Chery Glotfelty đ trở thành học giả đầu tiên đƣợc mang danh hiệu

giáo sƣ môi trƣờng .
hƣ vậy Phê bình văn học sinh thái là sự kết hợp giữa Sinh thái học với
Văn học nghệ thuật giống nhƣ Phê ình Văn hóa học hay Phê bình Phân tâm
học.

hƣng Phê ình sinh thái hơng phải đem phƣơng pháp nghiên cứu sinh

thái học, sinh vật hóa học, tốn học hoặc phƣơng pháp nghiên cứu của bất kì
khoa học tự nhiên nào hác vào phân t ch văn học, “nó chỉ dẫn nhập quan
niệm cơ bản nhất của triết học sinh thái vào ph bình văn học mà thơi

9

4].


ặt hác

hái niệm Phê bình văn học sinh thái c ng mặc nhiên xác định đối

tƣợng của nó là văn học sinh thái.
Ở thời ì đầu của phê bình văn học sinh thái thì các tác phẩm đƣợc coi là
Văn học sinh thái là những tác phẩm miêu tả phong cảnh tự nhiên, hay sự gắn
kết của con ngƣời với nơi chốn qua đó thể hiện tình u thiên nhiên của tác giả.
hƣng qua quá trình phát triển, thấy r đƣợc vai trị của phê bình sinh thái
trong việc thay đổi c ng nhƣ tái hình thành quan hệ hịa hợp giữa con ngƣời với
tự nhiên thì nội hàm của văn học sinh thái đƣợc mở rộng. Văn học sinh thái có

thể hiểu là những tác phẩm văn học viết về mối quan hệ giữa con ngƣời với
môi trƣờng cách con ngƣời tƣơng tác với môi trƣờng và về nguy cơ sinh thái
do phƣơng thức tác động hông tƣơng th ch của con ngƣời đến môi trƣờng
sống...

ách hiểu này cho ph p những tác phẩm tho t nhìn khơng có hình

tƣợng con ngƣời hay khơng miêu tả về tự nhiên nhƣng ch cần có căn nguyên
văn hóa tƣ tƣởng dẫn đến nguy cơ sinh thái ch cần có ảnh hƣởng đến quan hệ
giữa con ngƣời với tự nhiên có thể gia nhập vào văn học sinh thái.
hƣ vậy, phê bình văn học sinh thái đƣợc ra đời trƣớc yêu cầu cấp thiết
của nguy cơ hủng hoảng môi trƣờng sinh thái và có nhiệm vụ phân tích các
tác phẩm văn chƣơng và đƣa ra cảnh báo về môi trƣờng. Bằng cách phân tích
các diễn ngơn về thiên nhiên và mơi trƣờng để tác động đến tâm thức c ng nhƣ
điều ch nh nhận thức của con ngƣời. Khắc phục những ngộ nhận về mơi trƣờng
để từ đó có những hành động đ ng đắn hơn hƣớng đến sự phát triển bền vững.
Đồng thời và quan trọng hơn cả là xây dựng một chủ ngh a nhân văn mới mà ở
đó con ngƣời biết nghe tiếng nói của thiên nhiên t o ra một mối quan hệ hài
h a cho con ngƣời và tự nhiên.

gồi ra phê bình văn học sinh thái c ng góp

phần giúp cho các tác phẩm văn học của quá hứ đƣợc nhìn nhận mới mẻ và
đầy đủ hơn.

10


Trong những năm gần đây ở Việt Nam, phê ình sinh thái đ đƣợc các
nhà nghiên cứu phê bình văn học ƣớc đầu tiếp cận thông qua một số các bản

dịch để thu ho ch những điểm căn ản với tƣ cách là một phƣơng pháp l
thuyết mới của lí luận phê bình. Phê ình sinh thái gần đây đ đƣợc giới thiệu
vào đời sống học thuật Việt am qua một số ản dịch nhƣ: Văn chương và môi
trường của awrence

uell

rsula

.

eise

aren Thorn er

guyễn

nh

Quyên dịch, Trần Hải Yến hiệu đ nh), Những tương lai của phê bình sinh thái
và văn học Phê bình sinh thái của tác giả Karen Thornber (Hải Ngọc dịch) [34],
Phê bình sinh thái - Khuynh hướng văn học mang tính cách tân và Phê bình
sinh thái-Cội nguồn và phát triển của học giả Trung

uốc Đồng

hánh

nh


(Đỗ Văn Hiểu dịch [1],[2]. oặc những nhìn nhận an đầu nhƣ tham luận của
Trần Hải Yến Nghiên cứu, phê bình hiện đại và di sản văn hóa: nhìn từ cách
Sinh thái học tìm lại tam giáo trình ày t i

ội thảo Phát triển văn học Việt

Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế tháng

4 , Phê bình sinh

thái – Nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc của Nguyễn Thị Tịnh Thy [31]. Bên c nh
đó là xự suất hiện của những bài viết mang tính thực hành, sử dụng lí thuyết
Phê bình sinh thái vào tìm hiểu các tác phẩm cụ thể nhƣ Bước đầu tìm hiểu
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái của Đặng Thái
Hà. Trong bài viết, tác giả đ phát hiện và trình bày những phản ứng cụ thể của
diễn ngơn văn học đƣơng đ i của Nguyễn Huy Thiệp trƣớc thực tr ng môi
trƣờng. Mọi xem xét trong bài viết đƣợc bắt đầu từ sự đối sánh những cách
phản ứng

iến t o

trình hiện trong văn xi

guyễn Huy Thiệp với

chính hệ thống phân cấp nhị nguyên luận đ trở thành cố hữu.

ua đó đƣa ra

một cái nhìn chung nhất về sự dịch chuyển của hệ giá trị trong tiến trình đổi

mới văn học đƣợc mang l i từ sự thức nhận các vấn đề sinh thái [7].
Tiếp nữa là bài viết Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp
nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái của tác giả V

11

inh Đức [5]. Tác giả tiến


hành đọc tập truyện Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp với mong
muốn khám phá thêm về tác giả tác phẩm qua đó tác giả thấy đƣợc giá trị tích
cực của Phê bình sinh thái, và sự cần thiết trong việc tìm hiểu và phát triển, áp
dụng lí thuyết này trong nghiên cứu văn học với mục tiêu định hƣớng cho văn
học hƣớng tới nhiệm vụ bức thiết đối với đời sống: góp phần gìn giữ sự cân
bằng của môi trƣờng sinh thái [5]. Gần đây nhất là bài viết Biến đổi môi trường
sống – nhân tố thúc đẩy khơng gian văn hóa mới trong thơ Tú Xương của tác
giả

ƣơng Thu Hằng [8]. Trong nghiên cứu này, sử dụng lí thuyết Phê bình

sinh thái vào phân tích tác phẩm văn học trung đ i. Đặc biệt l i là với Tú
Xƣơng một tác giả rất ít thơ viết về thiên nhiên. Hình ảnh thiên nhiên gần nhƣ
vắng bóng trong thơ ông. Tác giả bài viết đ một lần nữa tái kh ng định địa h t
rộng mở của văn học sinh thái.
ó thể thấy so với các khuynh hƣớng nghiên cứu văn học khác thì phê
bình văn học sinh thái vẫn là một khuynh hƣớng nghiên cứu mới, có sự phát
triển rất đa d ng trong các l nh vực và đặc biệt là khơng bị gị bó, khuôn ép
trong bất kỳ một phƣơng pháp đơn lẻ nào. Học giả Timothy Clark đ nhận định:
Phê bình sinh thái đ t o đƣợc một khu vực ho t động rất năng động, chƣa
đánh giá hết đƣợc, nơi các vấn đề, các chuyên ngành học thuật chính trị giao

cắt nhau. Sức m nh tiềm tàng của nó khơng phải ch nhƣ một nhánh phê bình
văn học khác, đƣợc đặt bên trong những biên giới thiết chế đ có sẵn mà ở chỗ
nó là một cách tiếp cận mang tính khiêu khích cả trong việc phân tích văn học
lẫn những vấn đề vừa động hiện, vừa che khuất lẫn nhau của khoa học, đ o đức,
chính trị và thẩm m [34].

hƣ vậy, hiện t i Phê bình sinh thái vẫn cịn ở tr ng

thái trăm hoa đua nở . Đây vừa là khó hăn thách thức nhƣng đồng thời c ng
t o cơ hội để các nhà nghiên cứu phê bình khám phá và thử nghiệm. Không ch
nền văn học phƣơng Tây mà cả nền văn học phƣơng Đông c ng s là một mảnh
đất hứa h n khai phá đƣợc nhiều nguồn lợi cho Phê bình sinh thái.

12


1.2. Thiên nhiên trong ời sống tinh thần Việt Nam thời trung

i

Ở thời kì trung đ i Việt Nam, con ngƣời sống chủ yếu bằng nông nghiệp
nên phải dựa vào thiên nhiên để tồn t i và phát triển. Bởi thế họ ln sống hịa
hợp với thiên nhiên. Tr ng thái và nguyên tắc chi phối mối quan hệ này đƣợc
thể hiện rất r trong hệ thống tƣ tƣởng của Phật giáo

ho giáo và Đ o giáo -

a hệ tƣ tƣởng đặc iệt quan trọng đối với các ho t động tinh thần trong đó có
văn chƣơng nghệ thuật của con ngƣời Đông
Trƣớc hết là Phậ giá


thời trung đ i.

đây là hệ tƣ tƣởng tơn giáo có vị trí tối trọng ở

Việt Nam với nhánh Thiền tông. Khả năng dung h a với những t n ngƣỡng, tôn
giáo khác giúp cho Phật giáo Thiền tơng có số lƣợng mơn đệ đông đảo nhất. Tƣ
tƣởng chủ đ o của Phật giáo là d y con ngƣời hƣớng thiện sống yên vui trong
thực t i. Triết học Phật giáo coi các hiện tƣợng trong v trụ này là tƣơng tác và
tƣơng hỗ nhau. Kinh Tạp a hàm đƣa ra hái niệm Duyên khởi và định ngh a
là: Cái nà có n n cái kia có, cái nà sinh n n cái kia sinh…cái nà không n n
cái kia không, cái này diệt nên cái kia diệt [25]. Trong đó
và nguyên nhân của cái ia.

uyên là điều kiện

hƣ vậy, mọi sự vật đều do điều kiện và nguyên

nhân mà tồn t i, và biến mất hi điều kiện và nguyên nhân mất đi: Có nhân có
duyên tập thành thế gian, có nhân có duyên thế gian tập thành, có nhân có
duyên diệt thế gian, có nhân có duyên thế gian diệt [25]. Mọi vật đều vô
thƣờng

luôn luôn vận động biến đổi trong v trụ và tồn t i trong mối quan hệ

nhân-quả. Tất cả các sự vật đều là q trình ln thay đổi không ngừng và tồn
t i nhờ vào nhân duyên.
Phật giáo c ng là tôn giáo đặc biệt không công nhận có một đấng tối cao
chi phối đời sống của con ngƣời, không ban phúc hay giáng họa cho ai mà
trong cuộc sống mỗi ngƣời phải tuân theo luật Nhân – Quả. Nhân là nguyên

nhân, Quả là kết quả, quả áo.

hƣ vậy con ngƣời làm việc thiện thì đƣợc

13


hƣởng phúc cịn làm việc ác thì phải chịu báo ứng. Nếu mọi vật trong v trụ
đều nƣơng tựa vào nhau thì c ng đều chịu sự chi phối của luật Nhân – Quả.
on ngƣời giống nhƣ ao sinh vật khác là một thành phần của thế giới tự
nhiên. à cái này trong trƣờng hợp này nhƣng c ng là cái ia trong trƣờng
hợp hác. on ngƣời không thể tồn t i tách biệt với thiên nhiên mà phải có sự
quan hệ gắn ó hăng h t.

hƣ đ nói, Duyên khởi là một q trình biến đổi

khơng ngừng và phụ thuộc vào nhân duyên nên con ngƣời là một thành phần
phải tham gia vào sự biến đổi đó và tham gia với mục đ ch tối thƣợng phải là
duy trì mối quan hệ hài h a nƣơng tựa vào nhau.
ột quan niệm hác c ng có vai tr quan trọng trong tƣ tƣởng của Phật
giáo là quan điểm ình đ ng phổ biến thông qua

niệm “Chúng sinh tuy

không giống nhau nhưng đều có phật tính”. Sự ình đ ng bao gồm cả bình
đ ng giữa ngƣời với ngƣời, giữa ngƣời với sinh lồi hác, giữa ngƣời với vật
cảnh. Có thể nói khái quát là mọi vật tồn t i trong v trụ (có sinh mệnh hay
khơng có sinh mệnh đều ình đ ng với nhau bởi giá trị tồn t i ở bên trong ở
Phật tính. uan điểm Bình đẳng phổ biến của Phật giáo có thể coi là nguyên tắc
cân bằng của hệ sinh thái [25].

Bàn về mối quan hệ giữa con ngƣời với thiên nhiên đƣợc đề cập trong
Phật giáo không thể bỏ qua chủ trƣơng Phá ng chấp đo n tham dục của đ o
Phật. Giáo luật đƣợc xây dựng xuất phát từ thực tế điều hành Tăng đàn với
những quy định điều cấm nhằm hƣớng mọi ngƣời tới Chân – Thiện – M để
giác ngộ và giải thốt. hi tiết hóa điều này Phật giáo đƣa ra hái niệm
giới và Thập thiện . Điều đáng nói là cả

g

g giới và Thập thiện đều đề

cập đến nguyên tắc đầu tiên là: Không sát sinh. Đây vừa coi là điều cấm vừa
coi là đ o đức.

g chấp đƣợc coi là nguồn gốc của mọi điều ác là căn

nguyên của mọi sự sai lầm vì vậy mà phải phá . Tham dục c ng là nguyên
nhân căn ản khiến ch ng sinh đau hổ vì vậy mà phải đo n . hƣ vậy có thể

14


coi việc

hông sát sinh là chuẩn mực đ o đức quan trọng hàng đầu của Phật

giáo. Đặt trong mối quan hệ với thuyết Duyên khởi và luật nhân - quả thì quan
điểm của Phật giáo về mối quan hệ của con ngƣời với sinh vật càng trở nên
sáng rõ. Bên c nh việc không sát sinh ăn chay niệm phật thì việc phóng sinh,
hộ sinh ln đƣợc đ o Phật khuyến h ch đề cao.

hƣ vậy, theo cái nhìn của Phật giáo về mối quan hệ với con ngƣời và tự
nhiên

on ngƣời trƣớc tiên là một phần của thế giới tự nhiên. on ngƣời vừa

là quả của tự nhiên vừa là nhân tham gia vào quá trình iến đổi của tự
nhiên.

on ngƣời giống nhƣ tất cả các thành phần khác của tự nhiên phải có

trách nhiệm và ngh a vụ trong việc bảo vệ và duy trì tr ng thái cân bằng của tự
nhiên thơng qua cách ứng xử ình đ ng và hòa hợp.
Trong nền văn học trung đ i Việt

am thơ ca thời Lý chủ yếu là thơ

Phật giáo. Trong thơ Thiền, thiên nhiên có vai trị vơ cùng quan trọng trong
việc phát biểu các triết lý Thiền. Bởi l các thi s Thiền thƣờng không mấy khi
phát biểu triết lý và quan niệm Phật giáo bằng những lời l khô khan, trực tiếp.
Họ gián tiếp thông qua thiên nhiên để bày tỏ những

ng vỡ giác ngộ tâm

phật . Tuy nhiên vẫn có những tài năng vƣợt thốt ra khỏi chức năng đó để
sinh t o những tác phẩm nghệ thuật đặc biệt. Tiêu biểu nhƣ Cáo tật thị chúng
của Mãn Giác thiền sƣ
Xuân khứ bách hoa lạc,
Xuân đáo bách hoa khai.
Sự trục nhãn tiền quá,
Lão t ng đầu thư ng lai.

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.

15


ịch ngh a
Xuân qua trăm hoa rụng,
Xuân tới trăm hoa cƣời.
Trƣớc mắt việc đi m i,
Trên đầu già đến rồi.
Đừng tƣởng xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trƣớc một nhành mai.
Hình ảnh thiên nhiên mà thiền sƣ lựa chọn là hình ảnh một nhành mai
thanh cao, tao nhã. “Và nếu như cái ý trí mà nhà thơ Mãn Giác hướng tới là
nhằm “biểu hiện tinh thần vô úy và phi cứu cánh của đạo Phật” thì hình
tư ng cành mai tươi đẹp trong thơ đã phơi bà tất cả sự đam m , ham sống
của con người giữa thế giới hữu hạn, đầy siêu thốt và bí ẩn như thực lại
như hư” [11, 57].
Đƣợc hỏi về một vấn đề chính trị quốc gia rất trừu tƣợng nhƣng nhà sƣ
Pháp Thuận đ trả lời nhà vua ê Đ i Hành bằng những câu thơ rất dung dị,
tự nhiên
Quốc tộ như đằng lạc,
Nam thiên lí thái bình.
Vơ vi cư điện các,
Xứ xứ tức đao binh.
(Quốc tộ )
ịch ngh a
Vận nƣớc nhƣ dây leo quấn qt,
Trời Nam mở nền thái bình.


16


Hãy dùng phép vơ vi ở nơi cung đình
Thì mọi chốn đều dứt hết đao inh.
hà sƣ v vận nƣớc nhƣ cây đằng l c sum suê vững ch i c ng có
ngh a là nền thái bình của x tắc mãi mãi dài lâu.

hƣ vậy hai tác phẩm trên

cho thấy thiên nhiên có một vai tr nghệ thuật rất quan trọng trong văn
chƣơng Phật giáo nhƣng sự tồn t i trong tr ng thái tự thân thì t có.
Sang thời Trần, văn chƣơng tiếp tục phát triển với những điều kiện mới
là sự tham gia của đội ng tr thức nhà

ho. ự dung h a tam giáo và hông

h đánh giặc thắng giặc ngo i xâm là điều kiện để văn chƣơng đời Trần phát
triển. Trong thời Thịnh Trần, tâm hồn các thi s luôn mở rộng để giao cảm với
non sông đất nƣớc, dân tộc và thời đ i. o đó mà lời ca say sƣa của những tâm
hồn h a đồng niềm vui chung của dân tộc trong cơng cuộc xây dựng đất nƣớc,
trong các kỳ tích lừng lẫy làm nên hào h Đông
Tuy nhiên

ắt đầu từ đây

một thời [9,78].

ho giáo dần chiếm l nh đƣợc đời sống tinh


thần ngƣời Đ i Việt. Nho giáo vốn là học thuyết đ o đức đề cao việc tu thân
để đảm bảo tôn ti trật tự, thứ bậc trong xã hội. ói cách hác mối quan tâm của
ho giáo là trật tự x hội con ngƣời. Tuy nhiên con ngƣời hay x hội của lồi
ngƣời

hơng thể nằm ngồi những tƣơng tác với thế giới ngồi nó. Đó là v

trụ là thế giới tự nhiên. Vì vậy dần dà ho giáo c ng mở rộng hệ thống triết l
của mình dung n p các triết thuyết hác và đến thế

X thì có một thế giới

quan hồn ch nh.
Trong ộ a thiên-địa-nhân mà

ho giáo thƣờng đề cập nhân con

ngƣời là hách thể của hai yếu tố c n l i - thuộc thế giới tự nhiên. Trong quan
hệ chủ hách này con ngƣời đƣợc trời che đất chở con ngƣời phải
trời đất tức là quan hệ ất ình đ ng. Thế nhƣng

ho giáo l i đƣa ra một quan

niệm hác thiên-nhân tƣơng cảm thiên nhân tƣơng dữ

17

nh sợ


h ng định sự tƣơng


tác của con ngƣời với thế giới ên ngoài.

hƣ vậy trong cách nhìn nhận mối

quan hệ này quan niệm ho giáo đ thể hiện t nh lƣỡng phân. Tự nhiên vừa là
khách thể tồn t i bên ngoài con ngƣời, nhƣng đồng thời con ngƣời l i tƣơng
cảm với thiên nhiên bởi tr ng thái trung h a . Đỗ Duy Minh một học giả gốc
oa nổi tiếng trong ài viết T nh liên tục của tồn t i cho rằng trung là một
tr ng thái của tâm – tuyệt đối bình lặng trƣớc những tác động của bên ngồi,
đi vào mỗi con ngƣời t o nên đƣợc sự thống nhất thiên-địa-nhân thì lúc đó
h a xuất hiện.

gh a là, dù giữa con ngƣời và thiên-địa ln có một khoảng

cách nhất định song con ngƣời không tách khỏi tự nhiên mà cần hịa hợp với
thiên nhiên.
ó thể thấy, dù đề cao trật tự thứ bậc nhƣng Nho giáo c ng ln hƣớng
tới sự hài hịa giữa âm dƣơng ng hành. Vì vậy trong quan hệ với thiên nhiên,
ngun lí thiên địa v n vật nhất thể luôn đƣợc thể hiện trong suy ngh và thực
hành.
uối c ng là Đ o giáo: Trƣớc tiên sự xuất hiện của Đ o giáo đƣợc coi
nhƣ một phản ứng với

ho giáo với chủ trƣơng xuất thế - vô vi. Tuy nhiên, về

v trụ quan thì Đ o giáo l i gặp gỡ Nho giáo ở quan niệm trung h a . Trung
hòa là tr ng thái cân bằng của trời-đất, là trật tự của tự nhiên.


o Tử trong Đ o

Đức inh đ trình ày Trời-đất l i có gốc rễ từ âm-dƣơng hai yếu tố chính để
t o nên mn lồi trong v trụ. Trật từ này, vịn chuyển hóa này s ch bất ổn,
rối lo n khi con ngƣời có những hành vi bất thiện.
hƣ vậy, trung h a là khái niệm then chốt của cả Đ o giáo và Nho
giáo. ả hai đều coi trung h a là sự hài hòa giữa con ngƣời với trời và đất,
thiên-địa-nhân có chung bản nguyên là

h vì vậy mà thiên-địa-nhân nhất thể

là vốn có của tự nhiên, sự trung hòa là một trật tự của tự nhiên, con ngƣời có
thể làm cho nó tốt lên hoặc xấu đi tùy thuộc vào hành vi thiện hay ác của mình.
Tuy nhiên, nếu Nho giáo coi Trung hịa là tr ng thái con ngƣời t o nên giữa

18


mình và thiên-địa, vì vậy, con ngƣời vẫn ln có một khoảng cách nhất định
với trời-đất thì Đ o giáo l i nhấn m nh vị tr tiên hởi vai tr chuẩn mực của
tự nhiên đối với mọi ho t động của con ngƣời (nhân vi). Vì vậy mà Lão Tử chủ
trƣơng con ngƣời phải vô vi , không làm gì trái với tự nhiên: ngƣời bắt
chƣớc đất, đất bắt chƣớc trời, trời bắt chƣớc đ o, đ o bắt chƣớc tự nhiên . hƣ
vậy con ngƣời trong Đ o giáo không đƣợc nhấn m nh ở khả năng kết nối thiênđịa nhƣ trong Nho giáo mà ch nên làm theo l tự nhiên. hƣng đến Trang Tử
với quan niệm tề vật – coi v n vật là ngang ằng nhau, nhìn sự hữu h n của
nhân sinh trong tƣơng quan với sự vơ h n của t o hố tƣ tƣởng Đ o giáo đ
đƣợc ổ sung thêm t nh chất phóng t ng đặc iệt là những

niệm an đầu cho


sự thoả m n nhân dục. Từ đó quan hệ thiên-nhân c ng có một ƣớc chuyển
độc đáo so với tƣ tƣởng

ho gia. Đó là sự tìm iếm an l c thái độ thƣởng

ngo n thậm ch là hƣởng thụ cảch sắc tự nhiên của con ngƣời.
Từ các dẫn chứng trên ch ng tôi nhận thấy điểm riêng hác của tam
giáo trong quan niệm về sinh thái tập trung ở quan niệm về vị thế và vai tr của
con ngƣời trong mối quan hệ với thế giới ên ngoài.

n chỗ gặp nhau của a

hệ tƣ tƣởng là ở việc trao cho thiên nhiên một vị tr đặc iệt quan trọng trong
đời sống của mn lồi. Đồng thời con ngƣời phải thiết lập và duy trì mối
quan hệ hài h a với thiên nhiên vì sự tồn t i của ch nh ản thân mình. Đó ch nh
là Đ o đức sinh thái mà cả Phật giáo

ho giáo và Đ o giáo đều hƣớng con

ngƣời đi tới.
1.3. Hai thi tập và những chặng ời c a Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi (1380-1442) xuất thân trong một gia đình có truyền thống
Nho học.

ăm

tuổi thi đỗ Thái học sinh. Khi Hồ Quý Ly lên ngôi, Nguyễn

Trãi cùng cha là Nguyễn Phi Khanh ra làm quan cho nhà Hồ. guyễn Tr i giúp

Hồ Quý Ly thực thi những chính sách cải cách mới. Trong khi những cải cách
cịn dang dở thì nhà Hồ ị giặc Minh cƣớp mất (1407). Cha bị bắt sang Trung

19


Quốc, Nguyễn Trãi theo hầu cha để cho chữ hiếu v n tr n. Đi đƣợc nửa đƣờng
thì ơng đƣợc cha khuyên“Con ập chí, rửa thẹn cho nước, trả th cho cha như
thế mới à đại hiếu”. Nguyễn Trãi khắc sâu lời dặn dị của cha, trở về lập chí
trả th cho nƣớc áo th cho cha. Đứng trƣớc một bên là cuộc khởi ngh a của
phái hậu Trần, một bên là sự dụ dỗ, mua chuộc của giặc Minh, Nguyễn Tr i rơi
vào tr ng thái vô định.
Quãng thời gian

ƣời năm tìm minh ch a

407-1416) là khoảng thời

gian vơ c ng hó hăn với Nguyễn Trãi. Cha bị bắt, giang sơn bị tàn phá, gia
quyến bị giết h i và đặc biệt là l tƣởng trung quân hông đƣợc thực thi. Sự bế
tắc khiến Nguyễn Trãi tìm về với th điền viên. UTTT có số lƣợng lớn các bài
thơ đƣợc viết trong giai đo n này với lời thơ đa phần buồn nhƣng c ng hông
m phần tráng ch .
Cuối cùng Nguyễn Tr i c ng tìm đƣợc minh ch a hi đến với cuộc khởi
ngh a am ơn của ngƣời anh hùng Lê Lợi. Sự lựa chọn đó h ng định ý thức
dân tộc, tinh thần yêu nƣớc căm th giặc sâu sắc của Nguyễn Tr i. Tìm đến
khởi ngh a am ơn

guyễn Tr i đƣợc sống những ngày vinh quang


ngh a,

đ p đ nhất của cuộc đời ông. Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách với chiến
lƣợc “tâm công – đánh vào

ng người – đánh bằng nhân ngh a”. Lê Lợi chấp

nhận chiến lƣợc của Nguyễn Trãi và xem Nguyễn Trãi là tâm ph c, ln giữ
bên mình. Trong suốt

năm hởi ngh a

guyễn Trãi giúp Lê Lợi thảo thƣ từ,

mệnh lệnh, triệt để thực hiện chiến lƣợc tâm công, thuyết phục giặc quy hàng.
Kết thúc khởi ngh a am ơn

guyễn Trãi thay Lê Lợi viết

ình

gơ đ i

cáo trong niềm tự hào vô biên, và trở thành một áng văn thiên cổ.
Những tƣởng rằng, chiến tranh kết thúc, những ngày tháng còn l i s ch
còn ngập tràn trong niềm vui, nào ngờ Nguyễn Trãi l i là n n nhân của trị “hết
chim bẻ ná” vơ cùng nghiệt ngã. Vị lãnh tụ Lê Lợi của

năm háng chiến nay


trở thành vua Lê Thái Tổ nắm trong tay cả gấm vóc giang sơn. Vị vua ấy xƣa

20


×